1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giải bài tập VBT Vật lý lớp 8 bài 10: Lực đẩy Ác-si-mét - Giải VBT Vật Lí 8 Bài 10

6 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nếu miếng đồng bị nhúng chìm ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi vì thể tích phần vật ngập trong chất lỏng không đổi bằng thể tích của vật. Mời các bạn xem tiếp t[r]

(1)

Giải tập VBT Vật lý lớp 10: Lực đẩy Ác-si-mét

Câu C1 trang 49 VBT Vật Lí 8: Lời giải:

Treo vật nặng vào lực kế, lực kế giá trị P (H 10.2a) Nhúng vật nặng chìm nước, lực kế giá trị P1 (H.10.2b) P1 < P chứng tỏ nhúng trong nước, vật chịu lực đẩy từ lên.

Câu C2 trang 49 VBT Vật Lí 8: Lời giải:

Kết luận: Một vật nhúng chất lòng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy

hướng từ lên trên.

II - Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét 2 Thí nghiệm kiểm tra.

Câu C3 trang 49 VBT Vật Lí 8: Chứng minh độ lớn lực đẩy Ác-si-mét

trong dự đoán đúng:

Lời giải:

Nhúng vật nặng vào bình đựng nước, thể tích nước từ bình tràn thể tích vật Vật nhúng nước bị nước tác dụng lực F đẩy từ phía lên số lực kế lúc P2

Ta có: P2 = P1 - F, P2 < P1

Khi đổ nước từ bình B vào bình A, lực kế giá trị P1 Điều cho thấy lực

đẩy Ác-si-mét có độ lớn độ lớn trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ

III - VẬN DỤNG

Câu C4 trang 49 VBT Vật Lí 8: Lời giải:

(2)

Ácsimet từ lên, cịn khơng khí, có lực đẩy Ácsimet của khơng khí tác dụng vào gầu nhỏ lực tác dụng nước rất nhiều.

Câu C5 trang 50 VBT Vật Lí 8: Lời giải:

Một thỏi nhơm thỏi thép tích nhúng chìm trong nước Hai thỏi chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét thỏi

nhơm thép tích nhau. Câu C6 trang 50 VBT Vật Lí 8:

Lời giải:

Hai thỏi đồng tích nhau, thỏi nhúng vào nước, thỏi được nhúng vào dầu Hai thỏi chịu lực đẩy Ác-si-mét không giống nhau, do

trọng lượng riêng nước lớn trọng lượng riêng dầu nên thỏi đồng nhúng nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn (mặc dù hai thỏi cùng chiếm thể tích nước nhau).

Câu C7* trang 50 VBT Vật Lí 8: Phương án thí nghiệm dùng cân để kiểm tra

dự đoán độ lớn lực đẩy Ác-si-mét

Lời giải:

- Bước 1: Dùng cân để cân vật nặng nhỏ không thấm nước treo dướỉ một cốc A đặt đĩa cân

Khối lượng vật cốc (đĩa bên trái) trọng lượng cân (đĩa bên phải)

- Bước 2: Vật treo cân nhúng hồn tồn vào bình tràn B chứa đầy nước, phần nước bình tràn chảy cốc C cân bị lệch phía cân

- Bước 3: Vẫn giữ nguyên vật bình tràn đồng thời đổ nước từ cốc C vào cốc A đĩa cân thấy cân trở lại cân

(3)

Ghi nhớ:

- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng luợng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ác-si-mét

- Cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét:

F = d.v, đó: d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3).

V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).

Bài 10.1 trang 51 VBT Vật Lí 8: Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào:

A Trọng lượng riêng chất lỏng vật

B Trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

C Trọng lượng riêng thể tích vật

D Trọng lượng riêng vật thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Lời giải: Chọn B.

Lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Bài 10.3 trang 51 VBT Vật Lí 8: Ba vật làm ba chất khác nhau: đồng,

sắt, nhơm có khối lượng Khi nhúng ngập chúng vào nước lực đẩy nước tác dụng vào vật lớn nhất, bé nhất?

Lời giải:

Ba vật làm ba chất khác nên khối lượng riêng ba chất đồng, sắt, nhôm khác theo thứ tự: dđồng > dsắt > dnhôm

Theo cơng thức ba vật có khối lượng vật có

(4)

Do thể tích vật sau: Vđồng < Vsắt < Vnhôm Như vậy, lực tác dụng

của nước vào nhơm lớn (đồng tích nhỏ nhất)

Bài 10.5 trang 51 VBT Vật Lí 8: Thể tích miếng sắt 2dm3 Tính

lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt nhúng chìm nước, rượu Nếu miếng sắt nhúng độ sâu khác nhau, lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi khơng? Tại sao?

Lời giải:

Ta có: Vsắt = 2dm3 = 0,002m3

Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên miếng sắt miếng sắt nhúng chìm nước là:

Fnước = dnước.Vsắt = 10000N/m3.0,002m3 = 20N

Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên miếng sắt miếng sắt nhúng chìm rượu là:

Frượu = drượu.Vsắt = 8000N/m3.0,002m3 = 16N

Lực đẩy Ác – si – mét không thay đổi nhúng vật độ sâu khác lực đẩy Ác – si – mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

Bài 10a trang 51-52 VBT Vật Lí 8: Móc nặng vào lực kế, số của

lực kế 20N Nhúng chìm nặng vào nước, số lực kế thay đổi nào?

A Tăng lên hai lần

B Giảm

C Không thay đổi

D Giảm hai lần

Lời giải: Chọn B.

(5)

Bài 10b trang 52 VBT Vật Lí 8: Một vật ngồi khơng khí có trọng lượng

2,1N, nhúng vào nước nhẹ 0,2N Hỏi vật làm chất gì? cho dnước = 10000N/m3

Lời giải:

Sự thay đổi số lực kế đo khơng khí nước lực đẩy Ác-si-mét gây Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: FA = 0,2N

Mặt khác ta có: FA = V.dn (vật ngập nước nên V = Vvật)

Suy thể tích vật:

Trọng lượng riêng vật là:

Vậy vật làm bạc.

Bài 10c trang 52 VBT Vật Lí 8: Một miếng đồng hình chữ nhật, dài 3cm,

rộng 2cm, cao 1cm Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng đồng nhúng chìm nước, rượu Nếu miếng đồng nhúng chìm độ sâu khác nhau, lực đẩy Ác-si-mét có thay đổi khơng?

Lời giải:

Ta có: dnước = 10000N/m3; drượu = 8000N/m3

Thể tích miếng đồng là: V = 3.2.1 = 6cm3 = 0,000006m3.

Lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên miếng đồng là:

FA1 = dnước.V = 10000.0,000006 = 0,06(N)

Lực đẩy Ác-si-mét rượu tác dụng lên miếng đồng là:

(6)

Nếu miếng đồng bị nhúng chìm độ sâu khác lực đẩy Ác-si-mét khơng thay đổi thể tích phần vật ngập chất lỏng khơng đổi thể tích vật

Ngày đăng: 28/12/2020, 02:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w