So sánh một số chỉ tiêu sinh lý cá trê vàng ở các độ mặn khác nhau giai đoạn cá giống

31 189 0
So sánh một số chỉ tiêu sinh lý cá trê vàng ở các độ mặn khác nhau giai đoạn cá giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Đề tài: “So sánh số tiêu sinh lý cá trê vàng độ mặn khác giai đoạn cá giống” tiến hành từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2018 trại thực nghiệm phòng thí nghiệm khoa Sinh học Ứng dụng trường đại học Tây Đô Đề tài thực với mục tiêu xác định số tiêu sinh lý cá trê vàng độ mặn khác Kết ghi nhận: Ngưỡng oxy cá trê vàng giai đoạn cá giống cao 2,81 mg/L nghiệm thức 0‰ thấp 1,97 mg/L nghiệm thức 4‰ Ngưỡng nhiệt độ cá trê vàng giai đoạn cá giống đạt cao 41,2 o C (nghiệm thức 4‰) thấp 7,03 oC (nghiệm thức 4‰) Ngưỡng pH cá trê vàng giai đoạn cá giống đạt cao nghiệm thức 4‰ (11,68) ngưỡng pH cá thấp nghiệm thức 4‰ (2,7) MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá trê vàng 2.1.1 Đặc điểm phân loại hình thái 2.1.2 Phân bố môi trường sống 2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.5 Đặc điểm sinh sản 2.2 Một số nghiên cứu tiêu sinh lý 2.2.1 Môi trường sống tập tính sinh thái 2.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ, oxy, pH 2.2.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 2.2.2.3 Ảnh hưởng pH 2.2.3 Ảnh hưởng tiêu sinh lý giai đoạn phôi cá bột cá trê vàng 2.2.3.1 Đối với giai đoạn phôi trứng cá trê vàng 2.2.3.2 Đối với giai đoạn cá bột cá trê vàng .6 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 3.2 Vật liệu nghiên cứu .7 3.2.1 Dụng cụ 3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 3.2.3 Nguồn nước nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu số tiêu sinh thái độ mặn khác 3.3.1.1 Xác định ngưỡng oxy 3.3.1.3 Xác định ngưỡng pH 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 10 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 11 4.1 Kết xác định ngưỡng oxy 11 4.2 Kết xác định ngưỡng nhiệt độ 12 4.3 Kết xác định ngưỡng pH 13 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .15 5.1 Kết luận 15 5.2 Đề xuất .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 PHỤ LỤC A A PHỤ LỤC B C DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1 Kết xác định ngưỡng oxy cá trê vàng độ mặn khác .11 Bảng 4.2 Kết xác định ngưỡng nhiệt độ cá trê vàng độ mặn khác 12 Bảng 4.3 Kết xác định ngưỡng pH cá trê vàng độ mặn khác 13 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Hình dạng bên cá trê vàng Hình 3.1 Hình ảnh bố trí thí nghiệm ngưỡng oxy Hình 3.2 Hình ảnh bố trí thí nghiệm ngưỡng nhiệt độ Hình 3.3 Hình ảnh bố trí thí nghiệm ngưỡng pH .10 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Hiện nghề nuôi cá nước nghề đóng vai trò quan trọng việc cung cấp nguồn đạm động vật cho người, đem lại thu nhập đáng kể cho người dân Việt Nam nói chung, Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói riêng Trong đó, cá trê vàng (Clarias macrocephalus) đối tượng thủy sản nước quan trọng nghề nuôi thủy sản, đem lại hiệu kinh tế đáng kể cho hộ nuôi thủy sản Cá trê lồi có tính chịu đựng cao với mơi trường khắc nghiệt thể cá trê có quan hơ hấp phụ gọi “hoa khế” giúp cá hơ hấp khí trời pH thấp Cá có đặc tính ăn tạp, thức ăn chủ yếu động vật, tự nhiên cá ăn côn trùng, giun ốc, tơm cua, cá… Ngồi điều kiện ao ni cá ăn phụ phẩm từ trại chăn nuôi, nhà máy chế biến thủy sản, chất thải từ lò mổ, cá trê lồi thủy sản dễ nuôi, thời gian nuôi ngắn, kỹ thuật nuôi đơn giản, cá trê vàng thịt ngon, giá bán cao, thị trường tiêu thụ lớn đối tượng thủy sản người nuôi thủy sản quan tâm Hiện giống cá trê vàng sản xuất nhân tạo thành cơng nhìn chung phần lớn giống cá trê vàng chủ yếu sản xuất nuôi vùng nước Trong vùng nhiễm phèn, nhiễm mặn việc sản xuất giống cá trê vàng không quan tâm giống cá trê vàng khơng sản xuất vùng có nguồn nước nhiễm mặn Để cung cấp thêm thông tin khả sản xuất giống cá trê vàng, nhiều nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu để bảo vệ phát triển loài cá cho nhiều thơng tin liên quan đến thích ứng cá trê vàng với yếu tố quan trọng nhiệt độ, pH, oxy thơng tin thích ứng lồi với độ mặn q trình sản xuất giống, ương nuôi nuôi thương phẩm Xuất phát từ yêu cầu thực tế để cung cấp thêm thông tin khả chịu đựng cá trê vàng điều kiện môi trường khác nên đề tài “So sánh số tiêu sinh lý cá trê vàng độ mặn khác nhau” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định ngưỡng nhiệt độ, pH, oxy cá trê vàng độ mặn khác 1.3 Nội dung nghiên cứu So sánh ảnh hưởng độ mặn lên tiêu sinh lý cá trê vàng (ngưỡng oxy, nhiệt độ, pH) CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá trê vàng 2.1.1 Đặc điểm phân loại hình thái Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993), cá trê vàng phân loại sau: Ngành: Chodrata Lớp: Actinopterygii Bộ: Siluriformes Họ: Clariidae Giống: Clarias Lồi: Clarias macrocephalus Hình 2.1 Hình dạng bên ngồi cá trê vàng (Nguồn: Tepbac) Cá trê vàng có đầu rộng, dẹp bằng, da đầu sọ não mỏng, xương sọ lên rõ ràng Miệng cá không co duỗi được, rạch miệng thẳng, nằm ngang, hàm nhỏ, mịn, cứng Có đơi râu đôi râu mũi, đôi râu mép đôi râu cằm Mắt nhỏ, nằm mặt lưng đầu gần chóp mõm Phần trán hai mắt rộng Đầu cá có hai lỗ thóp, lỗ nằm phía sau đường nối hai mắt, lỗ nằm phía trước gốc mấu xương chẩm Mấu xương chẩm tròn rộng Lỗ mang hẹp, xương nắp mang phát triển Thân dài phần trước tròn, phần sau mỏng, dẹp bên Cuống đuôi ngắn Cơ gốc vi phát triển, phủ lên gần tới tia vi Gai vi ngực cứng, nhọn đầu có cưa hướng xuống Vi tròn chẻ hai Mặt lưng thân có màu xám đến nâu đen nhạt dần xuống mặt bụng, mặt đầu có màu vàng Trên thân cá bên có 10 hàng chấm nhỏ nằm vắt ngang thân (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) 2.1.2 Phân bố môi trường sống Cá trê vàng lồi sống mơi trường nước vùng khí hậu nhiệt đới Chúng phân bố Philippin, Thái Lan, Lào, Campuchia ĐBSCL Việt Nam (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) Cá trê vàng sống môi trường nước phèn điều kiện nước có độ mặn thấp (độ mặn < 5‰), phát triển tốt mơi trường có độ pH khoảng 5,5– 8,0 (Bạch Thị Quỳnh Mai, 2004) Nhờ có quan hơ hấp phụ nên cá chịu đựng mơi trường khắc nghiệt có nhiệt độ từ 11 – 39 oC; pH từ 3,5 – 10,5; hàm lượng oxy hòa tan thấp – mg/l (Đồn Khắc Độ, 2008) Nói chung cá trê vàng lồi sống đáy, thích nơi tối tăm bụi rậm nên râu phát triển để tìm mồi Chúng sống mơi trường chật hẹp, dơ bẩn, hàm lượng oxy hòa tan thấp chí nhờ có quan hơ hấp phụ hoa khế (Dương Thúy Yên Vũ Ngọc Út, 1991) 2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng Cá trê loài cá ăn tạp, thiên chất hữu Khi giai đoạn cá bột cá hương, cá trê thể tính cá tra (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) Trong tự nhiên, cá Trê ăn côn trùng, giun ốc, tôm cua, cá ngồi điều kiện ao ni cá trê ăn phụ phẩm từ trại chăn nuôi, nhà máy chế biến thủy sản, chất thải từ lò mổ (Dương Nhựt Long, 2003) Cá nở từ trứng có túi nỗn hồng nên khơng ăn thức ăn bên Sau 48 cá tiêu hết nỗn hồn, cá bột từ ngày thứ trở bắt đầu ăn trứng nước ăn lồi giáp nhỏ Khi cá có kích cỡ – cm cá ăn trùn Từ cỡ – cm trở cá ăn ruốc, tép, trùng, phụ phế phẩm đầu vỏ tôm thức ăn tinh khác cám, bắp, bột cá (Bạch Thị Huỳnh Mai, 2004) Cá trê thường hoạt động, bơi lội, ăn mạnh vào chiều tối ban đêm vào lúc trời gần sáng (Phạm Văn Khánh Lý Thị Thanh Loan, 2004) 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng Cá trê vàng lồi có tốc độ tăng trưởng chậm Sau – tháng nuôi đạt cỡ thương phẩm 150 – 250 g/con (Đoàn Hữu Nghị, 2013) Cá trê vàng giai đoạn cá hương, cá giống lớn nhanh chiều dài, sau cỡ 15cm trở tăng nhanh khối lượng Cá năm tuổi tự nhiên có khối lượng trung bình 400 – 500 g/con ( Phạm Văn Khánh Lý Thị Thanh Loan, 2004) Sức lớn cá phụ thuộc vào mật độ thả nuôi, số lượng chất lượng thức ăn cung cấp, điều kiện ao nuôi (Từ Thanh Dung Trần Thị Thanh Hiền, 1994) 2.1.5 Đặc điểm sinh sản Cá trê vàng thành thục sinh dục lần tháng tuổi, mùa vụ sinh sản cá Trê vàng bắt đầu vào mùa mưa từ tháng – 9, tập trung từ tháng – (Phạm Minh Thành, 2005) Trong điều kiện nuôi, cá sinh sản – lần năm Nhiệt độ để cá sinh sản tốt từ 25 – 32 oC Sức sinh sản cá trê vàng thấp khoảng 60.000 – 80.000 trứng/kg cá Sau cá sinh sản xong ni vỗ tái phát dục khoảng 30 ngày cá tham gia sinh sản trở lại Trứng cá trê thuộc dạng trứng dính có tập tính làm tổ đẻ gần bờ ao, mương nơi có mực nước khoảng 0,3 – 0,5m (Dương Nhựt Long, 2003) 2.2 Một số nghiên cứu tiêu sinh lý 2.2.1 Mơi trường sống tập tính sinh thái Theo Nguyễn Văn Kiểm, 2004 nhiệt độ 28 – 29 oC trứng cá tra, cá trê nở sau 26 – 28 giờ, nhiệt độ tăng 30 – 31 oC thời gian nở 22 – 25 Cá trê vàng có phạm vi nhiệt độ thích hợp từ 12 – 39 oC (Vũ Ngọc Út – Dương Thúy Yên, 1991 trích dẫn Danh Thanh Tùng) Do cá trê vàng sống điều kiện thiếu oxy (do có quan hơ hấp khí trời) khoảng oxy dao động từ 0,32 – ppm phù hợp với tập tính sống cá trê vàng Cá sinh sống, sinh trưởng thành thục điều kiện pH = – 4,5 thường pH thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá 7–8 2.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ, oxy, pH 2.2.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ Mỗi lồi sinh vật có khoảng nhiệt thích hợp riêng mang tính đặt trưng cho lồi (Pravdin, 1973) Trong phạm vi nhiệt độ thích ứng, có tương quan chặc chẽ thời gian trình phát triển thể vào nhiệt độ Thường cá nhiệt đới cận nhiệt đới rộng nhiệt cá ôn đới cá vĩ độ cao, cá biển hẹp nhiệt cá nước (Nikonsky, 1964) Nhiệt độ tăng thời gian nở trứng rút ngắn ngược lại, nhiệt độ tăng gần tới cực đại nhiệt độ thích ứng thời gian nở chênh lệch không đáng kể.Ảnh hưởng nhiệt độ thời kỳ phơi vị, hình thành đốt thời kỳ phân tách khỏi nỗn hồng rõ ràng so với thời kỳ khác trình phát triển phôi (Võ Thị Thùy Trang, 2009) Sự phát triển phôi cá nhạy cảm thay đổi nhiệt độ Khi điều kiện mơi trường thích ứng thay đổi nhiệt độ có ảnh hưởng định tới phát triển phôi Khi nhiệt độ 30 – 31 oC tỉ lệ dị hình phôi 60 – 70% tỉ lệ phôi chết trước nở 50 – 60% Trong giới hạn thích hợp nhiệt độ (28 ± 2,0 oC) CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Kết xác định ngưỡng oxy Oxy hồ tan nước chất đóng vai trò quan trọng động vật thủy sản Ngưỡng Oxy hàm lượng Oxy hòa tan nước thấp làm cho cá chết ngạt (Võ Thị Thùy Trang, 2009) Kế xác định ngưỡng oxy cá trê vàng giai đoạn cá giống độ mặn khác thí nghiệm thể Bảng 4.1 Bảng 4.1 Kết xác định ngưỡng oxy cá trê vàng độ mặn khác Nghiệm thức Ngưỡng oxy (mg/L) 0‰ 2,81±0,272b 2‰ 2,33±0,101a 4‰ 1,97±0,122a Ghi chú: giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn, trị số cột có ký tự giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Qua kết nghiên cứu Bảng 4.1 cho thấy: giai đoạn cá giống, cá trê vàng có ngưỡng oxy giảm dần theo độ mặn khác nhau, cụ thể hàm lượng oxy độ mặn 0‰ (2,81 mg/L) cao độ mặn 2‰ (2,33 mg/L) có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với hàm lượng oxy độ mặn 4‰ (1,97 mg/L) Từ cho thấy độ mặn tăng ngưỡng oxy cá giảm Quan sát hoạt động cá trình thí nghiệm cho thấy hàm lượng oxy giảm xuống cá hoạt động bất thường, tần số hô hấp tăng, cá chao đảo lên xuống bơi lên miệng bình liên tục Khi ngưỡng oxy gần đạt đến ngưỡng gây chết cá hoạt động có tượng lật ngang thể So sánh với kết nghiên cứu trước số đối tượng khác cho thấy, ngưỡng oxy cá Tra giai đoạn cá giống 1,74 mg/L độ mặn 0‰ độ mặn 5‰ 1,08 mg/L (Bảo Xuân, 2014), ngưỡng oxy cá trê lai giai đoạn cá bột 1,4 mg/L (Ngô Thị Trúc Ny, 2012), ngưỡng oxy cá trắm cỏ (kích cở – cm) nhiệt độ 25 oC 1,92 mg/L cho kết thấp so với cá trê vàng Như vậy, khả chịu đựng mơi trường có nồng độ oxy thấp cá trê vàng thấp loài cá vừa nêu Ở giai đoạn nhỏ ngưỡng Oxy lớn, giai đoạn nhỏ cá hô hấp nhiều hơn, sức chịu đựng cá nhỏ thiếu hụt Oxy so với cá lớn Trong q trình hơ hấp cá cần phải có oxy, khơng có oxy cá khơng thực q trình hơ hấp Do cá chết thiếu oxy để thở Nên hàm 12 lượng oxy bị giảm thấp q trình trao đổi chất cá khơng ổn định, cá hoạt động nhanh tiêu hao nhiều lượng: tần số hô hấp tăng cá tiêu thụ nhiều oxy, nhanh chóng dẫn đến tình trạng thiếu oxy, sau thời gian cá bị chết ngạt ngạt thở (Võ Thị Thùy Trang, 2009) Từ kết rút số nhận xét: oxy chất quan trọng nước, yếu tố định sống cá, tình trạng sức khỏe, sinh trưởng phát triển Khi độ mặn tăng ngưỡng oxy cá giảm Vì vậy, q trình ương ni cá khơng nên thiếu hụt oxy xảy ra, nghĩa không oxy môi trường đạt đến ngưỡng gây chết 4.2 Kết xác định ngưỡng nhiệt độ Cá động vật biến nhiệt nên biến động nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tốt xấu đến đời sống chúng Cá trê vàng loài cá đặc trưng cho vùng nhiệt đới, nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến trình phát triển cá (Võ Thị Thùy Trang, 2009) Kế xác định ngưỡng nhiệt độ cá trê vàng độ mặn khác thể Bảng 4.2 Bảng 4.2 Kết xác định ngưỡng nhiệt độ cá trê vàng độ mặn khác Nghiệm thức (độ mặn) Ngưỡng Ngưỡng 0‰ 39,2 ± 0,289a 8,30 ± 0,173c 2‰ 40,2 ± 0,252b 7,43 ± 0,115b 4‰ 41,2 ± 0,264c 7,03 ± 0,580a Ngưỡng nhiệt độ (oC) Ghi chú: giá trị thể số trung bình độ lệch chuẩn, trị số cột có ký tự giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05)  Các giá trị ngưỡng nhiệt độ cá trê vàng giai đoạn cá giống tăng dần từ ngưỡng độ mặn 0‰ (39,2 oC) đến ngưỡng độ mặn 2‰ (40,2 oC) ngưỡng độ mặn 4‰ (41,2 oC) Từ cho thấy cá trê vàng, khả chịu đựng nhiệt độ tăng dần tăng độ mặn từ 0‰ đến 4‰ so sánh kết thống kê nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê mức p

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1 Giới thiệu

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2

    • LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

      • 2.1 Đặc điểm sinh học cá trê vàng

      • 2.1.1 Đặc điểm phân loại và hình thái

        • Hình 2.1 Hình dạng bên ngoài cá trê vàng

        • 2.1.2 Phân bố và môi trường sống

        • 2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng

        • 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng

        • 2.1.5 Đặc điểm sinh sản

        • 2.2 Một số nghiên cứu về chỉ tiêu sinh lý

        • 2.2.1 Môi trường sống và tập tính sinh thái

        • 2.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ, oxy, pH

        • 2.2.2.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ

        • 2.2.2.3 Ảnh hưởng của pH

        • 2.2.3 Ảnh hưởng của các chỉ tiêu sinh lý trong giai đoạn phôi và cá bột cá trê vàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan