1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Chứng minh văn học dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết: Thương người như thể thương thân và phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng với người gặp nạn - Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn

6 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tập hồi kí hay và lắng đọng hồn người chính bởi tình thương, sự đồng điệu của trái tim nghệ sĩ đã hoà cùng nhân vật với niềm yêu thương sẻ chia với những cuộc đời đắng cay, bất hạnh.Văn [r]

(1)

Đề bài: Chứng minh văn học dân tộc ta ca ngợi biết: Thương người thể thương thân nghiêm khắc phê phán kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn

Bài làm 1

Bạn thuở ấu thơ nôi, nghe lời ru ngào bà, mẹ:

"À Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng"

Gốc thơ nhạc từ đó, vốn văn học nảy sinh từ văn hoá dân gian mang theo điệu hồn dân tộc người Mỗi thơ ta đọc, văn thầy giảng em nghe thấm đẫm triết lý nhân sinh cao nhắc nhở ta đạo làm người biết "thương người thể thương thân" nghiêm khắc phê phán kẻ thờ dửng dưng trước người gặp hoạn nạn Đó tư tưởng cốt lõi văn hoá dân tộc Văn học nhân học, gắn văn học với chức giáo dục tư tưởng thẩm mĩ, tác phẩm văn chương nhà trường, ta cảm nhận tinh thần nhân người Việt Nam, truyền thống đạo lý tốt đẹp mà ln trân trọng nâng niu soi vào để tự răn Từ buổi cắp sách đến trường, lời cô giảng, câu ca dao SGK lớp thấm vào hồn lòng nhân yêu thương gần gũi lời thủ thỉ tâm tình người mẹ Lớn lên học lớp 5, lớp nghe thầy đọc trang thơ, truyện cổ hay, lòng em thấy xúc động nao nao: em thương cô Tấm thảo hiền, ghét Lý Thông ác, em thêm yêu quê hương qua lời thơ ngào Trần Đăng Khoa:

Em nghe thấy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh quanh nhà

Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm tiếng bà năm xưa

Nghe trăng thở động tàu dừa Ào nghe chuyền mưa trời

Thêm yêu tiếng hát nụ cười Nghe thơ em thấy đất trời đẹp

(2)

ấu" Nguyên Hồng đáng yêu đến Bức chân dung chân thực mà sống động cậu bé bất hạnh sống thiếu tình thương vơ sáng hồn nhiên có tình u thương mẹ mãnh liệt Hình ảnh cậu bé Hồng tác phẩm người đáng quí, đáng để bạn nhỏ học tập noi gương nghị lực sống, tình yêu thương lịng nhân vơ bờ Cậu bé mồ côi cha phải sống bên người bà cô cay nghiệt ln lấy chuyện mẹ em có với người khác, phải tha phương cầu thực mà nhiếc móc hành hạ em Song tình yêu thương mẹ niềm tin sáng cậu bé 12 tuổi giúp em có thêm lĩnh sống vượt qua thử thách để cuối ước mơ gặp mẹ toại nguyện Cảm giác hạnh phúc đến vô bờ ngồi lịng mẹ mẹ ơm ấp vỗ về, ngắm nhìn khn măt thân u người mẹ, mẹ gãi rôm sống lưng cậu bé Hổng gợi lại chân thực xúc động đoạn văn thấm đẫm chất trữ tình đưa với cội nguồn, với tình mẫu tử thiêng liêng mà vơ tình ta chẳng nhận Tập hồi kí hay lắng đọng hồn người tình thương, đồng điệu trái tim nghệ sĩ hoà nhân vật với niềm yêu thương sẻ chia với đời đắng cay, bất hạnh.Văn học thể tình u thương ngợi ca người có trái tim nhân đồng thời văn học bày tỏ thái độ phê phán nghiêm khắc kẻ bạc ác, kẻ thờ dửng dưng trước người gặp hoạn nạn.Trong tác phẩm mình, người nghệ sĩ khơng tạo nên nhân vật với tính cách chiều Chính vậy, ta đọc tác phẩm thấy người với tính cách đối lập Phải nhà văn muốn để ta so sánh đối chiếu họ với mà nhận thái độ tác giả, tìm đến đồng cảm với trái tim người nghệ sĩ mà yêu, ghét, giận hờn, ngợi ca hay khinh bỉ

(3)

Bốn nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, văn học thể tinh hoa văn hóa khẳng định sáng tạo nghệ thuật người Việt Nam Song điều cốt lõi cội nguồn văn chương tình u thương, "thương người thể thương thân" Tiếng nói yêu thương văn chương cất lên ru tâm hồn ta, khiến ta sống “người”

Bài làm 2

Từ ngàn đời người Việt Nam biết thương yêu đùm bọc lẫn Tuy không cha mẹ sinh mang nòi giống Rồng cháu Tiên Ca dao có câu:

Bầu ơi! Thương lấy bí cùng,

Tuy khác giống chung giàn

Điều nhắc nhở phải biết thương yêu đồng loại Đó chất tốt đẹp dân tộc ta Ông cha ta để lại cho kho tàng văn học vô quý giá lòng thương người Người xưa để lại văn thơ bất hủ không muôn biết tự hào truyền thống “Thương người thể thương thân” mà cịn mn giữ gìn phát huy truyền thống Vậy tìm hiểu lịng nhân thể qua văn thơ nào? Có lẽ thời thơ ấu, khơng đứa trẻ lại không bà hay mẹ kể cho nghe câu chuyện cố tích li kì, hấp dẫn Truyện cổ tích khơng đơn truyện tưởng tượng, gửi gắm nhiều suy nghĩ tình cảm dân tộc ta Chúng ta bước vào giới cổ tích tìm đến với câu chuyện lịng nhân Có lẽ câu chuyện Thạch Sanh thành quen thuộc với Thạch Sanh chàng trai khoẻ mạnh, tốt bụng Ngược lại, Lí Thơng kẻ mưu mơ, xảo trá Lí Thông nhiều lần hãm hại chàng Thạch Sanh Khi Thạch Sanh cưới cơng chúa, hoàng tử nước chư hầu trước bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận, hội binh lính mười tám nước chư hầu kéo sang đánh Thạch Sanh liền cầm đàn trước quân giặc Tiếng đàn chàng vừa cất lên quân sĩ mười tám nước bủn rủn chân tay, khơng cịn nghĩ tới chuyện đánh Cuối cùng, hoàng tử phải cởi áo giáp xin hàng, Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận Vậy Thạch Sanh lại không mang quân đánh? Thạch Sanh vốn người nhân hậu, chàng khơng muốn nhiều binh sĩ phải chết chiến tranh phi nghĩa Tại tiếng đàn Thạch Sanh lại làm hại quân mười tám nước hùng mạnh? Khi binh sĩ đầu hàng, chàng không đánh họ, mà sai người mang cơm thết đãi Thạch Sanh thật người vô độ lượng Kết thúc câu chuyện, mẹ Lí Thơng phải chết, cịn Thạch Sanh kết hôn công chúa lên ngơi vua Đó thật kết thúc có hậu phải khơng bạn? Tuy truyện có chi tiết tưởng tượng li kì, khơng có thật, câu chuyện cho ta thấy ước mơ, niềm tin đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo nhân dân ta

Nhưng không truyện cổ tích, đời sống ngày có người vậy, người quan tâm tới người khác Trong thơ Ông đồ Vũ Đình Liên có đoạn sau:

(4)

Lá vàng rơi giấy; Ngoài giời mưa bụi bay

Trong đoạn thơ, nhà thơ Vũ Đình Liên tạc nên hình ảnh ơng đồ thời tàn Giờ ơng đồ bóng vơ hình lặng lẽ ngồi đó, người qua đường chẳng ý tới ông Tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình để bộc lộ tâm trạng ông đồ Mùa xuân mà lại có vàng rơi Lá vàng biểu tượng cho tàn úa Mưa bụi thật nhẹ nhàng lại thật dai dẳng Nó làm tê tái lịng người Đó khơng nỗi buồn ơng đồ mà cịn nỗi nhớ tiếc tác giả:

Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ

Hồn đâu bây giờ?

Ông đồ già đầu biến thành ông đồ xưa cuối Trong trường học, người học không cần ơng Và đây, ngồi đường, người ta lãng quên ông

Nhưng may cịn Vũ Đình Liên nhớ tới ơng Tác giả nói lên hình ảnh đáng thương ơng đồ, qua bộc lộ nỗi nhớ thương da diết với cảnh cũ người xưa Đó cảnh người qua đường xúm lại thuê ông viết chữ, tắc khen ngợi tài ông Nhưng tất qua đi, ông đồ biến Hình ảnh ơng đồ viết chữ bên đường nét đẹp văn hoá người Việt Nam, mà bị mai dần Thời đó, có lại quan tâm tới ơng, tất thờ Ở lịng nhân khơng với người mà lớp người, hệ người tài bị lãng quên Thế biết lịng thương người Vũ Đình Liên thật rộng lớn

Trong xã hội, bên cạnh người tốt có người xấu, thờ trước người gặp hoạn nạn Chúng ta tìm hiểu điều qua truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn Trong trăm họ vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa đàn sâu lũ kiến đê, dinh quan phụ mẫu nhàn nhã, đường bệ, nguy nga Phải quan phụ mẫu chưa nghe tin đê vỡ? Chẳng lẽ lại ngồi ung dung vậy? Bỗng người nhà quê tất tả chạy xông vào, thở không lời:

"Bẩm quan lớn đê vỡ rồi”

(5)

Qua sáng tác văn học trên, thấy rằng: văn học Việt Nam ca ngợi biết “Thương người thề thương thân” nghiêm khắc phê phán kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn Chúng ta cần phải biết thương u người khác trở thành người tốt Bài làm 3

Lòng nhân chủ đề in sâu, in đậm văn học dân tộc ta Con người Việt Nam giàu tình thương nên văn học dân tộc có nhiều tác phẩm ca ngợi tình thương cách thật hay, thật cảm động

Tình cha con, mẹ con, tình anh em chị em ruột thịt, tình bè bạn, tình yêu đồng loại lửa ấm áp làm bừng sáng câu thơ, văn, làm cho người đọc không khỏi bồi hồi xúc động

“Gió mùa thu, mẹ ru ngủ ”, “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa/ Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương”, “Công cha núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” Những câu hát câu ca lời ru tiếng hát bà, mẹ thấm sâu vào hồn tuổi thơ, mà mang theo suốt đời:

Mẹ ru lẽ đời

Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ, mẹ ru

Liệu mai sau nhớ chăng?

Từ mái nhà êm ấm mẹ cha, ta mang theo tình thương anh, thương chị, thương em, ta biết “Chị ngã, em nâng”, ta nhớ “Anh em thể tay chân”, để bước vào đời, sống tình thương bao la đồng bào, đồng chí, đồng loại Thầy, cô giáo dạy ta học “Thương người thể thương thân”, nhắc ta biết ăn, có tình nghĩa thuỷ chung:

“Bầu ơi, thương lấy bí cùng,

Tuy khúc giống chung giàn ”, hoặc:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương,

Người nước phải thương ”

Truyện Trung đại viết chữ Hán ngợi ca người giàu tâm đức Bà đỡ Trần giúp hổ vượt qua đau đẻ mẹ tròn vng, bác tiều phu Lạng Giang thị tay vào miệng hổ cứu hổ bị hóc xương Người hổ đền ơn 10 lạng bạc, người hổ biếu lợn, nai, lúc qua đời hổ đến đưa tang Quan ngự y Phạm Bân dựng nhà thương, phát cơm cháo, thuốc men, cứu chữa hàng nghìn người nghèo khó vượt qua dịch bệnh, người đời ngợi khen “bậc lương y chân chính, giỏi nghề nghiệp lại có lịng nhân đức” Vũ Trinh Phạm Đình Hổ để lại bao trang văn, bao hình ảnh, bao câu chuyện nói tình thương, ca ngợi tình thương giàu ý nghĩa có tác dụng giáo dục sâu sắc

(6)

người đẹp mãi, sống lòng người tình thương Người đọc có qn lời Kiều nói buổi báo ân báo ốn:

“Nhớ lỡ bước sẩy vời, Non vàng chưa dề đền bồi thân

Nghìn vàng gọi chút lễ thường Mà lòng Phiếu mẫu vàng cho cân!

(Truyện Kiều) Coi nhân vật Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Trịnh Hâm, lũ bạc ác tinh ma bị gian muôn đời nguyền rủa phỉ nhổ

Bên cạnh người nhân đức biết san sẻ cưu mang “lá lành đùm rách” lại có kẻ lịng đóng băng, dửng dưng trước nỗi đau đồng loại, sống vô cảm, vơ tình, “cháy nhà hàng xóm, bình chân vại” Những kẻ đối, nhìn, trọng, gần?

Tơi thích chữ “thương” thơ “Đồng chí” Chính Hữu: “Áo anh rách vai / Quần tơi có vài mảnh vá / Miệng cười buốt giá / Thương tay nắm lấy bàn tay Tôi nhớ chữ “thương ” câu thơ Tố Hữu:

“Thương chia củ sắn lùi, Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng"

Ngày đăng: 28/12/2020, 02:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w