Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 217 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
217
Dung lượng
8,81 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN BẢO KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA LÀNG CỔ ĐỊNH (THANH HÓA) ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình khoa học nghiên cứu riêng tơi Tơi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan chưa có cơng trình khác cơng bố Tác giả Nguyễn Văn Bảo MỤC LỤC 1.3 MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu làng xã Việt Nam 1.1.1 Các cơng trình tác giả nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình tác giả nước 1.2 Tình hình nghiên cứu Thanh Hóa làng Cổ Định 1.2.1 Các cơng trình tác giả nước ngồi 1.2.2 Các cơng trình tác giả nước 1.3 Nội dung đƣợc luận án kế thừa vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải Tiểu kết chương CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP LÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.2 Quá trình lập làng thay đổi địa danh, địa giới hành 2.2.1 Chạ Kẻ Nứa 2.2.2 Giáp Cá Na 2.2.3 Hương Cổ Na 2.2.4 Xã Cổ Ninh 2.2.5 Xã Cổ Định 2.2.6 Xã Tân Ninh 2.3 Hoạt động kinh tế 2.3.1 Nông nghiệp 2.3.2 Thủ công nghiệp nghề phụ 2.3.3 Thương nghiệp Tiểu kết chương CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC XÃ HỘI 3.1 Tổ chức quản lý làng xã 3.1.1 Bộ máy quản lý làng xã 3.1.2 Tính tự quản làng xã qua hương ước 3.2 Kết cấu dân cƣ 3.2.1 Tầng lớp kẻ sĩ 3.2.2 Tầng lớp nông dân 10 10 10 13 17 17 18 25 28 30 30 30 30 35 35 39 39 41 41 42 43 43 55 64 69 71 71 71 76 78 78 79 3.2.3 Thợ thủ cơng người bn bán 3.3 Các hình thức tổ chức tập hợp dân cƣ làng xã 3.3.1 Thơn 3.3.2 Giáp 3.3.3 Hội 3.4 Tổ chức gia đình dịng họ 3.4.1 Gia đình 3.4.2 Dịng họ Tiểu kết chương CHƢƠNG 4: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 4.1 Tín ngƣỡng, tơn giáo 4.1.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 4.1.2 Đình làng với tín ngưỡng thờ Thàng hồng 4.1.3 Chùa làng với hoạt động sinh hoạt Phật giáo 4.1.4 Đạo giáo 4.1.5 Nho giáo 4.2 Giáo dục khoa cử Nho học 4.2.1 Những người đỗ đại khoa 4.2.2 Những người đỗ trung khoa,tiểu khoa 4.3 Văn tự chữ Hán - Nôm sáng tác dân gian 4.3.1 Văn tự chữ Hán - Nôm 4.3.2 Sáng tác dân gian 4.4 Di tích kiến trúc lịch sử, văn hóa tiêu biểu 4.4.1 Di tích thắng cảnh Núi Nưa - Đền Nưa Am Tiên 4.4.2 Đền thờ Hoàng giáp Lê Bật Tứ 4.4.3 Nghè Giáp 4.4.4 Đền thờ Lê tộc công thần (Lê Lôi) 4.4.5 Đền thờ Tào Sơn hầu (Đền Quan Tào) 4.4.6 Đền thờ Luật quốc công Lê Thân 4.4.7 Nhà thờ họ Lê Sĩ Tiểu kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 79 80 80 82 84 86 86 90 99 100 100 100 101 105 112 114 117 117 120 121 121 123 127 127 130 131 136 137 138 140 142 143 149 150 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt Chủ biên Cb Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân HĐND - UBND Khoa học xã hội Khxh Nhà xuất Nxb Thành phố Tp Trang Tr Trước công nguyên TCN Sau công nguyên SCN 10 742 mẫu sào thước tấc 742.2.2.1 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang Bảng 2.1 So sánh diện tích cơng tư điền thổ xã Cổ Định với số 43 xã thuộc tổng Cổ Định kỷ XIX 44 Bảng 2.3 Tỷ lệ ruộng đất công làng Cổ Định so với số làng xã khác đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ kỷ XIX Chất lượng tư điền phân theo hạng Bảng 2.4 Quy mô ruộng đất tư 45 Bảng 2.5 Quy mô sở hữu ruộng tư chủ hộ xã Cổ Định 46 Bảng 2.6 Sở hữu ruộng đất chức sắc 46 Bảng 2.7 Thống kê người phụ canh ruộng đất xã Cổ Định 48 Bảng 2.8 Thống kê tên xứ đồng ghi chép gia phả 50 Bảng 2.2 45 dòng họ Bảng 2.9 Tên xứ đồng, tình hình cấy lúa (theo vụ) trồng màu 50 Bảng 3.1 Thống kê số vợ gia đình qua gia phả 87 Bảng 3.2 Thống kê số gia đình qua gia phả 87 Bảng 3.3 Thống kê dòng họ làng Cổ Định qua địa bạ 91 Bảng 3.4 Thống kê tên thơn, tên đình sinh hoạt dịng họ 93 đình Bảng 4.1 Thống kê số người đỗ đại khoa làng Cổ Định 120 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình lịch sử Việt Nam kể từ thời dựng nước nay, làng xã ln đóng vai trị quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội Làng vừa cộng đồng kinh tế vừa cộng đồng văn hóa, chứa đựng giá trị khứ người, nơi củng cố, tái giá trị xã hội văn hóa Việt Nam Làng cịn nơi sinh thành, giáo dưỡng từ lúc cất tiếng khóc chào đời, chứng kiến ghi nhận thành đạt cá nhân Chính vậy, làng biểu tượng vô thiêng liêng, nhắc đến với từ thân thương “quê hương”, hay “quê cha, đất tổ” Bởi vậy, dù đâu người ln nhớ làng, có người thân, với hình ảnh đa, giếng nước, mái đình khắc sâu vào tâm trí Những người xa quê lúc hướng cội nguồn ý thức phấn đấu thành đạt để làm rạng danh q hương, khơng quản đóng góp cơng, để xây dựng làng Làng xã từ lâu giành quan tâm nghiên cứu nhà sử học, dân tộc học, văn hóa, xã hội học,… ngồi nước với góc độc khác đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu làng xã Việt Nam nói chung hay làng xã cụ thể công bố, cung cấp nhiều tư liệu mới, đồng thời đưa nhận định khoa học góp phần nâng cao nhận thức thực thể làng xã lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,… Làng Cổ Định (xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) làng cổ Việt Nam tiếng tận ngày Những phát khảo cổ học cho thấy cách 2500 - 2000 năm vùng đất địa bàn cư trú người Việt cổ Các tên gọi Chạ Kẻ Nứa, Giáp Cá Na, Cổ Ninh, Cổ Định gợi một làng cổ cách hàng nghìn năm Vào kỷ thứ III, vùng đất Cổ Định với Núi Nưa hiểm trở Bà Triệu chọn làm khởi nghĩa chống quân Ngô năm 248; Đây khởi nghĩa chống quân Minh Nguyễn Chích lãnh đạo (đầu kỷ XV) Là làng nằm khu vực đồng trung du Thanh Hóa từ thời Lý, Trần, Lê đến triều Nguyễn làng Cổ Định xuất nhiều nhân tài, nhà khoa bảng, có đóng góp quan trọng cho đất nước lĩnh vực trị, qn sự, văn hóa, ngoại giao Cho đến nay, làng Cổ Định cịn bảo lưu, gìn giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể vô phong phú, phản ánh đời sống kinh tế, xã hội văn hóa làng xã qua thời kỳ lịch sử Trong xu phát triển đất nước nay, làng quê Việt Nam nói chung, làng Cổ Định nói riêng đứng trước thách thức lớn truyền thống đổi mới, dân tộc đại Đổi mà bảo lưu giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, yêu cầu quan trọng, việc nghiên cứu làng Cổ Định lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa việc làm cần thiết, góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng Nghiên cứu làng Cổ Định khơng tìm mặt tích cực để phát huy, mà cịn thấy chế để khắc phục, góp phần định hướng cho chủ trương xây dựng nông thôn giai đoạn Kết luận án giúp cho hệ người dân Cổ Định thêm hiểu biết, gắn bó với quê hương, từ có hành động thiết thực nhằm xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn khoa học trên, định chọn đề tài: Kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định (Thanh Hóa) đến đầu kỷ XX làm Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ nét đặc trưng kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định đến đầu kỷ XX Khẳng định làng cổ truyền thống người Việt, có nét đặc trưng riêng so với vùng quê khác xứ Thanh, tiêu biểu truyền thống văn hiến, khoa bảng, bang giao đấu tranh chống giặc ngoại xâm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án hướng tới giải nội dung sau: - Luận án trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu cơng trình có liên quan đến đề tài, phân tích nội dung tác giả kế thừa vấn đề cần phải tiếp tục nghiên nghiên cứu Đề tài làm rõ đặc điểm mặt tự nhiên trình hình thành làng Cổ Định đến đầu kỷ XIX - Về hoạt động kinh tế: Phân tích, làm rõ đặc trưng kinh tế làng Cổ Định lĩnh vực, nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp Qua thấy kinh tế làng Cổ Định có kết hợp hài hịa kinh tế nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp - Về tổ chức xã hội: Nghiên cứu để thấy tổ chức quản lý làng xã, kết cấu hình thức tập hợp dân cư làng Cổ Định, đặc điểm chung nét riêng biệt so với làng xã vùng đồng sơng Mã - Về đời sống văn hóa: Bao gồm hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo qua diện kiến trúc đình, đền, chùa,…; giáo dục, khoa cử; văn tự Hán - Nôm sáng tác dân gian Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định (Thanh Hóa) đến đầu kỷ XX Nội dung trình bày đối tượng nghiên cứu tác giả tập trung chương 2, chương chương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận án nghiên cứu làng Cổ Định - làng có đặc trưng “nhất xã thôn” đến đầu kỷ XX, làng có đặc điểm diên cách hành tương đương với đơn vị cấp xã ngày Tuy nhiên, trải qua nhiều kỷ, địa danh, địa giới hành thời kỳ có biến đổi nên trình thực đề tài tác giả có đối chiếu nguồn tư liệu để thấy thay đổi làng Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ phát địa bàn cư trú người làng Cổ Định đến đầu kỷ XX, mà cụ thể từ phát khảo cổ học kiếm Núi Nưa làng Cổ Định có niên đại 2500 - 2000 năm cách đến trước thành lập tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930 Tuy nhiên, lịch sử dòng chảy liên tục xuyên suốt, lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa làng xã ln có biến đổi theo diễn trình, thời gian Do vậy, trình nghiên cứu, để giải vấn đề đặt luận án nội dung cụ thể, cần thiết tác giả trình bày đến thời gian sau để có nhìn tổng quan làng xã diễn trình lịch sử Về nội dung: Luận án nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định, tác giả không tham vọng bao quát giải hết tất khía cạnh vấn đề, mà trình bày nội dung bản, đặc trưng Bên cạnh đó, điều kiện nguồn tư liệu nghiên cứu làng xã cụ thể khơng nhiều khơng có tính xuyên suốt theo tiến trình lịch sử dân tộc, trình bày nội dung luận án, tác giả vào nguồn tư liệu cụ thể khai thác để giải vấn đề đặt lĩnh vực cụ thể: Về hoạt động kinh tế, làm rõ đặc trưng kinh tế làng Cổ Định lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Về tổ chức xã hội, trình bày nội dung tổ chức quản lý làng xã, kết cấu dân cư, hình thức tập hợp dân cư, tổ chức gia đình dịng họ Về đời sống văn hóa, làm rõ đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo, giáo dục khoa cử, kiến trúc, văn học Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử làm sở phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu về: Kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định (Thanh Hóa) đến đầu kỷ XX, nghiên cứu trường hợp, chọn mẫu, tính chất thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn Do đó, phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử sở phương pháp luận quan trọng giúp tác giả nghiên cứu vấn đề cách toàn diện, khách quan làm rõ nét đặc trưng riêng làng Cổ Định so với làng quê khác khu vực đồng sông Mã, đồng sông Hồng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ đạo tác giả vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logíc để tái lịch sử, thông qua tư liệu, từ có đánh giá, phân tích, tổng hợp cách khách quan rút kết luận Phương pháp hệ thống - cấu trúc coi hệ thống gồm nhiều yếu tố tạo thành: kinh tế (gồm có nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp); xã hội (bao gồm thiết chế quản lý làng xã, hình thức tổ chức tập hợp dân cư, tổ chức gia đình dịng họ, ); văn hóa (bao gồm thành tố tơn giáo, tín ngưỡng, giáo dục, khoa cử, văn học, ) Vận dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc từ rút mối liên hệ thành tố hệ thống Bên cạnh tác giả cịn đặt làng Cổ Định tổng thể làng Việt cổ truyền đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ để so sánh đối chiếu, làm bật đối tượng nghiên cứu Phương pháp liên ngành, chuyên ngành tác giả sử dụng đồng thời để nhận thức vật, tượng Cụ thể trình điền dã, khảo sát làng xã Phụ lục 10: Một số vật khảo cổ đƣợc tìm thấy Núi Nƣa làng Cổ Định Ảnh: Thanh kiếm ngắn Núi Nưa phát năm 1961 Ảnh: Hiện vật phát Núi Nưa 197 Ảnh: Một số loại rừu đồng phát Ảnh:Mủi tên đồng Ảnh: Thạp đồng 198 Ảnh: Rìu đá Phụ lục 11: Hình số hình ảnh di tích tiêu biểu Di tích Núi Nưa, Đền Nưa chùa Am Tiên Ảnh: Núi Nưa Ảnh: Tam quan Đền Nưa 199 Ảnh: Chùa Am Tiên Ảnh: Huyệt đạo đỉnh Núi Nưa Đền thờ Hoàng giáp Lê Bật Tứ Ảnh: Toàn cảnh đền thờ Ảnh: Ban thờ 200 Đền, miếu thờ Luật quốc công Lê Thân Ảnh: Tồn cảnh Đền thờ Ảnh: Vị trí Miếu thờ Lê Thân Đền miếu thờ Khai quốc công thần Lê Lôi 201 Nghè Giáp Ảnh: Thượng điện Ảnh: Cổng Tam Quan Đền quan Tào Sơn Ảnh: Miếu quan Tào Sơn Ảnh: Cổng đền 202 Chùa Hoài Cảm Ảnh: Toàn cảnh chùa Ảnh: Khánh đá chùa Nhà thờ họ Lê Sĩ Ảnh: Toàn cảnh nhà thờ Ảnh: Cử nhân Lê Ngọc Toản, nhân vật thờ 203 10 Một số nhà thờ họ Ảnh: Nhờ thờ họ Doãn Ảnh: Nhà thờ họ Lê Đình 11 Một số khu lăng mộ cổ Ảnh: Khu lăng mộ dịng họ Dỗn đất Đồn Hầu 204 Ảnh: Lăng mộ Luật quốc công Lê Thân 12 Cây cổ thụ Ảnh: Cây gạo Văn Cổ Định Ảnh: Hàng cổ thụ đường lên Núi Nưa, chùa Am Tiên 205 Phụ lục 12: Kiến trúc nhà truyền thống Ảnh: Nhà ông Hứa Như Lơng Ảnh: Nhà ông Nguyễn Đăng Quế Ảnh: Nhà bà Hứa Như Dểnh Ảnh: Nhà bà Lê Thị Đông 206 Phụ lục 13: Giếng cổ Ảnh: Giếng cổ đỉnh Núi Nưa, Ảnh: Giếng cổ Làng Ất (thôn 3) chùa Am Tiên Phụ lục 14: Chợ - Chợ Đình làng Đài ngày mùng tết Ảnh: Họp chợ Đình bên dịng sơng Lãng Giang 207 Ảnh: Họp chợ trước cổng Đình - Chợ Nưa Ảnh: Cổng chợ Nưa Ảnh: Hoạt động bn bán Phụ lục 15: Một số hình ảnh cảnh quan làng xã Ảnh: Vị trí đường thiên lý thời Nguyễn 208 Ảnh: Chụp từ đỉnh Núi Nưa nhìn sang núi Hồng Nghiêu Ảnh: Sơng Lãng Giang 209 Ảnh: Địa danh cầu Đồng Than Ảnh: Cánh đồng Đồn Hầu 210 Ảnh: Cánh đồng Tràng 211 ... nghiên cứu Nghiên cứu về: Kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định (Thanh Hóa) đến đầu kỷ XX, nghiên cứu trường hợp, chọn mẫu, tính chất thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn Do đó, phương pháp luận... quan trọng, việc nghiên cứu làng Cổ Định lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa việc làm cần thiết, góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng Nghiên cứu làng Cổ Định khơng tìm mặt tích cực... ngày giàu đẹp Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn khoa học trên, định chọn đề tài: Kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định (Thanh Hóa) đến đầu kỷ XX làm Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Mục đích nhiệm