1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội ở xã Thanh Long (Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng yên) Từ 1986 đến 2011

73 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 500,44 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Văn Nam thầy cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu thực Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên phòng ban Thư viện tỉnh Hưng Yên, Thư viện Quốc gia Hà Nội, Thư viện xã Thanh Long, Ban Quản lý Khu công nghiệp…cùng người tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình tìm hiểu, thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài khóa luận Trong trình thực hiện, nghiên cứu đề tài, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, nên tránh khỏi hạn chế, thiếu xót mong đóng góp ý kiến thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Ngƣời thực Nguyễn Thị Thuần LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã Thanh Long (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) từ 1986 đến 2011” tơi hồn thành hướng dẫn tận tình Giảng viên Nguyễn Văn Nam Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu thân tôi, không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Những kết tơi thu trình bày khóa luận tốt nghiệp hồn tồn chân thực khơng có đề tài nghiên cứu khoa học Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Ngƣời thực Nguyễn Thị Thuần MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ XÃ THANH LONG (HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƢNG YÊN) TRƢỚC NĂM 1986 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ 1.2 SỰ HÌNH THÀNH XÃ THANH LONG VÀ TRUYỂN THỐNG LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1.3 KHÁI QUÁT KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ THANH LONG TRƯỚC NĂM 1986 15 Chƣơng BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XÃ THANH LONG (HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƢNG YÊN) TỪ 1986 ĐẾN 2011 22 2.1 BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XÃ THANH LONG TỪ 1986 ĐẾN 1996 22 2.1.1 Biến đổi kinh tế 22 2.1.2 Biến đổi xã hội 35 2.2 BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XÃ THANH LONG TỪ 1997 ĐẾN 2011 40 2.2.1 Biến đổi kinh tế 40 2.2.2 Biến đổi xã hội 52 2.3 NHẬN XÉT VỀ SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XÃ THANH LONG (HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN) TỪ 1986 ĐẾN 2011 60 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12 - 1986) Đảng Cộng sản Việt Nam mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển đất nước sang thời kì đổi Với đường lối đổi tồn diện đất nước nhằm đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo vào sống khơi dậy tiềm năng, tạo động lực thúc đẩy phát triển tồn diện đất nước thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội Cùng nằm chuyển biến chung ấy, cấu kinh tế - xã hội có biến đổi tương ứng, phức tạp mà đa dạng biến đổi theo hướng tích cực, cơng nghiệp hóa - đại hóa, chủ động hội nhập kinh tế Cơ cấu kinh tế - xã hội đặc trưng thời kì lịch sử Nó vừa kết quả, vừa yếu tố thúc đẩy lịch sử phát triển Sự biến đổi cấu kinh tế - xã hội năm sau ln có kế thừa, hoàn thiện so với năm trước, có thay đổi phù hợp với hồn cảnh mới, với chủ trương Đảng Nhà nước Những chuyển dịch kết cấu kinh tế xã hội cho phép ta hiểu sâu sắc biến đổi lịch sử giai đoạn tương ứng Không việc tìm hiểu cịn rút học kinh nghiệm cho giai đoạn sau nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển cao điều kiện Sự thay đổi minh chứng qua thực tế phát triển từ 1986 đến 2011 xã Thanh Long (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) Trong 20 năm đổi mới, kinh tế - xã hội xã Thanh Long có bước phát triển nhanh chóng, cấu kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực chuyển biến chung đất nước, đồng thời mơ hình điển hình phát triển kinh tế - xã hội cho nhiều địa phương học tập tham khảo Với ý nghĩa to lớn vậy, định chọn đề tài “Biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã Thanh Long (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) từ 1986 đến 2011” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Biến đổi cấu kinh tế - xã hội đề tài thu hút đông quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu, nhà khoa học đặc biệt thời kì đổi Vấn đề kinh tế - xã hội nói chung đề cập tới văn kiện Đảng sách nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước nêu lên yêu cầu, định hướng đổi kinh tế - xã hội nước ta Các cơng trình dạng tổng qt với vấn đề chung phạm vi rộng Tác phẩm Nắm vững đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên xây dựng kinh tế địa phương vững mạnh đồng chí Lê Duẩn, (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1968) nói rõ vị trí, vai trị kinh tế địa phương phát triển kinh tế đất nước thời đổi Những đề tài nghiên cứu cụ thể làng xã tiêu biểu cơng trình Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp - thành tựu, vấn đề, triển vọng, (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994) tác giả Nguyễn Văn Bích Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Lê Đình Thắng Ninh Hiệp truyền thống phát triển Tô Duy Hợp, 1993 Bên cạnh nhà nghiên cứu nước, đề tài thu hút nghiên cứu tác giả nước Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam Benedict J, Jame Scott… Các cơng trình chủ yếu tìm hiểu làng xã Việt Nam truyền thống, cơng trình làng xã Việt Nam thời kì đổi đặc biệt giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nghiên cứu Bên cạnh cịn nhiều viết khác tạp chí, kỉ yếu hội thảo khoa học Ngoài đề tài thu hút đông sinh viên thực Biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã Yên Phú, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên 20 năm đổi (1986 - 2008) Nông Quý Trinh (Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Lịch Sử, 2009) Biến đổi kinh tế - xã hội làng Đồng Kỵ, xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh năm từ 1986 đến 2005 Nguyễn Văn Nam (Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Lịch Sử, 2010)… Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống toàn diện biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã Thanh Long, huyên Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên từ 1986 đến 2011 Vì thế, thơng qua khóa luận tốt nghiệp giúp cho tơi có thêm nhiều kiến thức lịch sử địa phương mình, đồng thời cung cấp cho bạn đọc nhìn khách quan, đầy đủ chi tiết biến đổi cấu kinh tế - xã hội, thành tựu đạt phương hướng phát triển kinh tế - xã hội xã Thanh Long tương lai Mục đích nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu biến đổi kinh tế - xã hội xã Thanh Long góp phần làm rõ đắn, sáng tạo Đảng cơng đổi mới, phản ánh cụ thể hóa thực trạng kinh tế - xã hội đất nước qua miền q tiêu biểu Cung cấp mơ hình phát triển kinh tế - xã hội điển hình, động, sáng tạo, gương biết tận dụng thời xây dựng phát triển quê hương giàu mạnh niềm tự hào nhân dân Thanh Long, đồng thời thông qua thành công hạn chế xây dựng quê hương Thanh Long từ 1986 đến 2011, cơng trình nghiên cứu muốn đưa dự báo thiết kế mơ hình cho phát triển ổn định bền vững tương lai Thanh Long 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát xã Thanh Long trước năm 1986 để thấy khó khăn thuận lợi xây dựng quê hương tương lai Trình bày cách khách quan, tồn diện biến đổi kinh tế - xã hội xã Thanh Long từ 1986 đến 2011 Rút nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Những biến đổi kinh tế - xã hội xã Thanh Long (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) Về thời gian: Trong năm từ 1986 đến 2011 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu Về nguồn tư liệu phục vụ cho khóa luận là: Các văn kiện Đảng có liên quan đến vấn đề nghiên u Các sách báo, tạp chí chương trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài Các báo cáo Đảng ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân xã Thanh Long Các tư liệu tham gia khảo sát, vấn, điền dã địa phương nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Đứng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin Về phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgic chủ đạo Ngồi tác giả sử dụng phương pháp khác phương pháp khảo sát điều tra, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp Đóng góp khóa luận Nghiên cứu biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã Thanh Long từ 1986 đến 2011 có đóng góp mặt lí luận thực tiễn là: Khóa luận dựng lại tranh hoạt động kinh tế xã hội Thanh Long từ 1986 đến 2011 Khóa luận đáng giá nét thành tựu, kết hoạt động kinh tế xã hội Thanh Long từ 1986 đến 2011 Qua khẳng định đường lối đổi Đảng ta nói chung Đảng bộ, quyền xã Thanh Long nói riêng đắn, phù hợp Khóa luận khai thác nguồn tài liệu địa phương có giá trị, tập hợp tài liệu thành hệ thống, phục vụ cho công tác nghiên cứu lịch sử địa phương Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Khái quát xã Thanh Long (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) trước năm 1986 Chương 2: Biến đổi kinh tế - xã hội xã Thanh Long (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) từ 1986 đến 2011 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ XÃ THANH LONG (HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƢNG YÊN) TRƢỚC NĂM 1986 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƢ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Thanh Long xã nằm phía Tây Nam huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên Mang hình dáng đặc biệt giống hình ngũ giác, Thanh Long tiếp giáp với nhiều xã Phía Đơng Bắc xã giáp xã Ngọc Long Phía Tây Bắc xã giáp xã Đồng Than Phía Đơng xã giáp Thị trấn n Mỹ Phía Nam xã giáp xã giáp xã Minh Châu, Trung Hưng Phía Tây xã giáp xã Việt Cường Nằm địa bàn rộng khoảng 1,5 km2 Nằm bên đường giao thông huyết mạch đường 199 chạy từ Mễ Sở - Văn Giang Cống Tráng - Kẻ Sặt, tiếp giáp với Thị trấn Yên Mỹ, cách khu cơng nghiệp Phố Nối 5km phía Tây Bắc Con đường 35B nối từ đường 39A chạy Đồng Than lên Phố Nối - tuyến đường quan trọng mở xã Xã Thanh Long cịn có hệ thống đường liên thôn, liên xã xây dựng hồn chỉnh Cùng với hệ thống sơng đào Bắc Hưng Hải tạo thành hệ thống giao thông thủy tiện lợi cho tàu thuyền lại Sự thuận tiện phát triển giao thông phục vụ đời sống sinh hoạt, lại sản xuất phát triển kinh tế Với hệ thống đại thủy nông Bắc Hưng Hải bắc ngang qua thôn xã đặc biệt tiếp giáp với nhiều xã lân cận tạo kết nối, mối quan hệ mở rộng, đa dạng, đa chiều…đã tạo nên tính động, khơng ngừng biến đổi khả thích ứng cao tác động lớn đến lịch sử hình thành, phát triển đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội xã Thanh Long 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên Là xã thuộc đồng Bắc Bộ, vùng đất trù phú thuộc đồng châu thổ sơng Hồng có quan hệ tự nhiên, chặt chẽ nhiều mặt với vùng châu thổ nên đặc điểm khí hậu thủy văn Thanh Long mang nét chung vùng khí hậu đồng Bắc Bộ Địa hình xã Thanh Long tương đối phẳng, có sơng Bắc Hưng Hải bắc ngang qua Đất đai chủ yếu đất phù sa màu mỡ, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp Địa hình, đất đai, khí hậu thuận lợi cho trồng lúa nước, rau màu, thâm canh tăng vụ, ăn quả… Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 23o C - 24o C, độ ẩm trung bình năm từ 85 - 90 % Số nắng năm bình quân 1.531 Lượng mưa năm xấp xỉ 1.500 mm Khí hậu năm chia làm hai mùa rõ rệt Mùa đông lạnh thường kéo dài từ tháng 11 đến tháng gần trùng với mùa mưa từ tháng 11 đến tháng Mùa hạ nắng, nóng kéo dài từ tháng đến tháng gần trùng với mùa nhiều mưa từ tháng đến tháng 10 Giữa hai mùa thời kỳ chuyển tiếp khí hậu với độ dài trung bình xấp xỉ tháng Tính chất phân mùa khí hậu tác động trực tiếp đến mơi trường sinh thái, cấu trồng theo mùa vụ xã Thanh Long nói riêng huyện Yên Mỹ nói chung Trước cách mạng tháng Tám, Thanh Long trồng nhiều tre quanh làng để làm hàng rào bảo vệ Mọc xen với tre cịn có nhiều thuốc q bình vơi, mây, khúc tần, sộp…Ngồi gia đình cịn trồng nhiều ăn đặc trưng khu vực đồng Bắc Bộ bưởi, cam, chuối, đặc biệt nhãn…Nhiều lấy gỗ trồng để lấy gỗ làm nhà xoan, bạch đàn, liễu…Do trồng nhiều tre cối nên nhiều lồi chim đến trú ngự, tiêu biểu cị, vạc, điếu 56 vượt bậc quy mơ, hình thức, chất lượng góp phần to lớn vào nghiệp nâng cao dân trí, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa xã Thanh Long Có kết phải kể đến nhận thức đầy đủ đắn Đảng quan điểm “vì lợi ích trăm năm phải trồng người”, từ đề nhiệm vụ cụ thể cho công tác giáo dục nhờ mà thời Thanh Long có người học hành đỗ đạt, tài cao, chức trọng, đóng góp tài năng, tri thức cho quê hương đất nước Truyền thống quý báu trở thành niềm tự hào thật xứng đáng với bốn chữ “mỹ tục khả phong”, “địa sinh nhân kiệt” mà người dân Thanh Long kế thừa, phát huy mãi 2.2.2.3 Công tác y tế dân số kế hoạch hóa gia đình Cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân xã có tiến vượt bậc Trạm y tế xã đầu tư cải tạo tăng cường trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh phục vụ nhân dân Với phương châm coi trọng sức khỏe ban đầu cho nhân dân, trạm y tế làm tốt cơng tác trì chế độ trực khám chữa bệnh cho nhân dân, thực tốt công tác tiêm chủng mở rộng, cho trẻ em uống vắc xin phòng bệnh, dùng muối I-ốt, chủ động phịng ngừa ngăn chặn dịch bệnh để khơng gây hậu nghiêm trọng Thanh toán số bệnh uốn ván, bại liệt, bệnh xã hội ngăn chặn Chương trình phịng chống uốn ván cho phụ nữ, bệnh khô mắt, đục thủy tinh thể, bại liệt trẻ em triển khai cách tích cực có hiệu Chủ động tuyên truyền giáo dục sức khỏe, phòng chữa bệnh tật hệ thống truyền thanh, phát tờ rơi… Các chương trình tuyên truyền phòng bệnh phòng chống sốt rét, sốt xuất huyết vệ sinh an toàn thực phẩm tiến hành thường xuyên Khám chữa bệnh cho người có bảo hiểm y tế, chăm lo bồi dưỡng thể chất cho nhân dân, phấn đấu giảm đáng kể tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em, nâng cao tuổi thọ, cải thiện thể chất cho người Mua bảo hiểm y tế cho đối tượng 57 sách, người nghèo, người tàn tật, người đơn Khuyến khích phát triển đôi với quản lý tốt dịch vụ y dược tư nhân, ngăn chặn đẩy lùi tượng tiêu cực khám chữa bệnh, tăng cường giáo dục y đức cho đội ngũ công chức, viên chức ngành y tế Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình hướng vào mục tiêu thực cặp vợ chồng có - Tăng cường đầu tư bổ sung nhiều thiết bị kĩ thuật đảm bảo an tồn, tăng cường cơng tác truyền thơng, áp dụng biện pháp tránh thai đa dạng, có hiệu quả, số người áp dụng ngày tăng Tỷ suất sinh giảm 0,08 %, tỷ lệ tăng dân số cịn 1,2 % Tuy nhiên người dân tư tưởng trọng nam khinh nữ kinh tế gia đình phát triển, mức sống cao nên nhiều năm giai đoạn này, đặc biệt từ năm 2005 trở đi, xu sinh thứ có phần gia tăng 2.2.2.4 Hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao Kinh tế xã hội phát triển đời sống nhân dân không ngừng cải thiện Với chức tun truyền, ngành văn hóa thơng tin ln bám sát nhiệm vụ trị, tập trung tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách pháp luật Đảng, nhà nước nhiệm vụ cụ thể địa phương cách kịp thời thời điểm Phát huy truyền thống quê hương, Ban lãnh đạo xã, tổ chức mặt trận kết hợp việc xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa với vận động “ơng bà cha mẹ mẫu mực cháu thảo hiền trẻ em chăm ngoan, tích cực hưởng ứng phong trào “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, xây dựng nếp sống văn minh trì có tiến rõ rệt Do biết vận dụng lại có cách làm phù hợp, đến năm 2005, có 5/6 làng đạt danh hiệu làng văn hóa Đến 100% số làng đạt danh hiệu làng văn hóa Rất nhiều gia đình đạt danh hiệu gia đình ơng bà cha mẹ mẫu mực, trung hiếu, cháu thảo hiền Trong nhiều năm liên tục xã Thanh Long điểm điển hình tiên tiến, xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa 58 Các cơng trình văn hóa đền, chùa, miếu mạo xã nơi hội tụ tâm linh, không gian thiêng liêng tồn thể nhân dân Thanh Long vậy, cơng tác trùng tu tơn tạo cơng trình văn hóa, di tích lịch sử coi trọng Chứng minh đình, đền, chùa, nhà thờ họ tộc trùng tu đại tu phục chế Chính quyền nhân dân thôn đầu tư hàng tỷ đồng để tu sửa di tích lịch sử văn hóa Năm 2005, xã có sáu cơng trình gồm đình, đền, chùa… thôn xã văn hóa xếp hạng di tích Lịch sử Văn hóa Ban bảo vệ di tích thơn củng cố, có quy chế hoạt động đảm bảo thống lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền với hoạt động văn hóa, tín ngưỡng truyền thống Một điểm đặc biệt đa phần hộ xây nhà cao tầng có nhiều gia đình giữ nhà cổ, góp phần giữ nề nếp làng q văn hiến Với cơng trình văn hóa, lịch sử, mặt xã Thanh Long ngày đan xen hài hòa truyền thống đại Hội làng truyền thống củng cố vào nề nếp thực trở thành ngày hội mang đậm nét văn hóa truyền thống với hình thức sinh hoạt phù hợp với nếp sống văn minh đại Các trò chơi dân gian: cờ tướng, chọi gà, kéo co, bóng đá, cầu lơng… trì phục vụ tốt ngày lễ hội, với khơng khí vui tươi, lành mạnh… Trong năm gần đây, phong trào văn nghệ quần chúng phát triển sôi gồm đội văn nghệ, câu lạc thơ Xã có tới ba câu lạc thơ, câu lạc cầu lơng, bóng đá thu hút đông đảo nhân dân tham gia Hàng năm thường tổ chức giao hữu câu lạc vào dịp lễ tết, lễ hội Phong trào thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe hoạt động mang tính truyền thống người dân Thanh Long ngày phát triển mạnh, xã hội hóa thể dục thể thao bước đầu có tiến bộ, giáo dục nâng cao thể chất 59 trường học tăng cường vào nề nếp Xã có nhà luyện tập thi đấu sân vận động Câu lạc thể dục thể thao đời có tới 710 hội viên (năm 2010) gồm đủ đối tượng: người cao tuổi, trung niên, thiếu niên, phụ nữ Công tác truyền báo chí, thơng tin cổ động tăng số lượng chất lượng Thực tốt nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục, đinh hướng dư luận, cổ vũ phong trào… Hoạt động thư viện xã ln trì tốt phục vụ nhu cầu bạn đọc Các sách báo, tạp chí bổ sung đáp ứng nhu cầu bạn đọc Thư viện có tới 10.250 sách thuộc nhiều lĩnh vực Có thể nói thư viện trường học thứ hai sau trường phổ thông cho thiếu niên, học sinh lui tới cập nhật kiến thức ngồi nước, từ mở mang nhận thức, nâng cao dân trí đời sống tinh thần cho toàn thể nhân dân Phong trào xây dựng đường làng, ngõ xóm khang trang đẩy mạnh, đường thơn có hệ thống chiếu sáng Công tác thu gom giác thải đội chun trách thực đặn giữ gìn mơi trường Chính sách xã hội đối tượng sách đặc biệt quan tâm Cơng tác chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ, gia đình sách, người có cơng với cách mạng gia đình có hồn cảnh khó khăn với lịng “uống nước nhớ nguồn” ln cấp ủy Đảng, quyền nhân dân quan tâm Đảm bảo cho gia đình người có cơng với đất nước có mức sống tốt Quỹ “đền ơn đáp nghĩa” giúp đỡ gia đình sách khó khăn, đối tượng bị nhiễm chất độc màu gia cam, góp phần ổn định đời sống đối tượng bảo trợ xã hội Xây dựng tu sửa nghĩa trang, tặng sổ tiết kiệm cho gia đình sách Năm 2000, xã dành số tiền để làm quà tặng cho người có cơng, giúp đỡ người già đơn, học sinh nghèo vượt khó, cháu 60 có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Xây dựng quỹ hỗ trợ người nghèo nhiều nguồn vốn Các tổ chức quần chúng Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn niên hoạt động có hiệu góp phần vào nghiệp xây dựng địa phương Chính quyền xã nhiều năm cơng nhận quyền vững mạnh Cơng tác trì trật tự an ninh nơng thơn đảm bảo, phát kịp thời giải chỗ mâu thuẫn nhân dân, ngăn chặn tội phạm, làm cho nơng thơn ổn định trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Phong trào toàn dân tham gia xây dựng, bảo vệ an ninh Tổ quốc triển khai Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân hệ thống trị củng cố mặt tổ chức, đẩy mạnh nội dung phương thức hoạt động Hoạt động mặt trận đồn thể góp phần quan trọng vào việc vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, đẩy mạnh phong trào thi đua thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh trị địa phương, phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp quốc phòng an ninh Tất hoạt động xiết chặt khối đại đồn kết tồn dân, củng cố lịng tin nhân dân tích cực thực đường lối đổi Đảng, đem lại hiệu kinh tế xã hội tạo tiền đề để vững bước lên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn 2.3 NHẬN XÉT VỀ SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XÃ THANH LONG (HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƢNG YÊN) TỪ 1986 ĐẾN 2011 Sau 25 năm thực đường lối đổi mới, phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức, đứng trước u cầu q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế giới khu vực, lại chịu ảnh hưởng thiên tai bão lụt, với khó khăn huyện nghèo, kinh tế chậm phát triển, trình độ dân 61 trí cịn thấp chưa đồng đều, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, song Đảng nhân dân Thanh Long chung sức chung lịng, kiên trì vượt qua khó khăn thử thách, thực công đổi đất nước, mảnh đất Thanh Long vươn lên mạnh mẽ, 25 năm qua, Đảng bộ, nhân dân Thanh Long tự khẳng định sức mạnh nội lực đạt thành tựu đáng tự hào nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Đảng nhân dân đồng lịng đồn kết thống với “ý Đảng lòng dân”, biết nhanh nhạy tiếp thu mới, đưa nhanh tiến khoa học kĩ thuật giống vào sản xuất, làm biến đổi bước cấu thời vụ, vật nuôi, trồng cách hợp lý, phù hợp điều kiện tự nhiên quê hương, nắm bắt thời cơ, khai thác tiềm mạnh chỗ làm thay đổi mặt nông nghiệp nông thôn, đưa quê hương tiến kịp, vươn xa Từ kinh tế hợp tác hóa quan liêu bao cấp, kinh tế Thanh Long chuyển đổi mạnh mẽ sang kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa phục vụ xuất sản phẩm giày da, đồ gỗ mỹ nghệ Nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế bước tổ chức, xếp lại theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Sản xuất lương thực thực phẩm, chăn ni phát triển mạnh Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, đặc biệt làng nghề truyền thống đẩy mạnh Tỷ trọng sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ phát triển theo hướng ngày tăng chiếm tỉ lệ cao cấu kinh tế Các ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm Tuy nhiên với chuyển dịch cấu trồng vật ni theo hướng đa dạng hóa sở hữu, ngành nơng nghiệp tạo bước chuyển dịch chặng đường đổi Từ xã thiếu lương thực, công nghiệp phát triển, ngày Thanh Long trở thành vùng quê trù phú với cấu kinh tế hợp lý, phát huy cao độ tiềm năng, nguồn lực địa 62 phương, nhờ mà diện mạo quê hương sau 25 năm đổi Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng cải thiện nâng cao Văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế phát triển, trật tự an ninh xã hội giữ vững, trị ổn định, trận quốc phịng xây dựng vững chắc, lực lãnh đạo Đảng bộ, hiệu lực quản lý quyền vai trị mặt trận, đồn thể quần chúng ngày nâng cao Những thành tựu kinh tế xã hội mà Thanh Long đạt khẳng định đường lối đổi đắn Đảng, Nhà nước ta, đồng thời thể động sáng tạo Đảng nhân dân Thanh Long chủ động mạnh dạn vận dụng chủ trương sách cấp việc thực phát triển kinh tế xã hội phù hợp với điều kiện địa phương, xây dựng quê hương Thanh Long giàu mạnh, đại, văn minh, phù hợp với xu toàn cầu hóa ngày Tuy vậy, q trình đổi mới, Đảng nhân dân Thanh Long mặt hạn chế trình độ, lực lãnh đạo, quản lý số cán xã thơn cịn hạn chế, thiếu đồng bộ, tỏ lúng túng trình phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế chưa có bứt phá mạnh mẽ, chưa khai thác hết tiềm mạnh xã người Tốc độ gia tăng dân số nhanh Các nguồn tài nguyên dần cạn kiệt, ruộng đất nông nghiệp bị thu hẹp, nạn ô nhiễm môi trường bụi tiếng ồn đặt cấp thiết, tác động xấu đến đời sống xã hội nói chung tăng trưởng kinh tế nói riêng Khi đời sống nâng cao xã hội dần xuất số tượng suy thoái văn hóa đạo đức Tuy nhiên đời sống vật chất nhân dân cải thiện nâng cao nhiều gia đình cịn khó khăn, khó vươn lên làm giàu điều kiện kinh tế thị trường có cạnh tranh khốc liệt Bài học kinh nghiệm Từ thực tiễn lãnh đạo với thành công hạn chế Đảng xã tiến trình phát triển địa phương để lại nhiều học 63 kinh nghiệm quý báu Qua đưa giải pháp có chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cụ thể trước mắt lâu dài phù hợp với tình hình địa phương tương lai là: Đối với nơng nghiệp, cần có quy hoạch chuyển đổi giống trồng, hình thành vùng chuyên canh lúa, hoa màu, ăn quả… Chú trọng chăn nuôi Ứng dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, sử dụng giống có chất lượng cao, thâm canh tăng vụ hợp lý, tăng cường quản lý, phát triển đa dạng dịch vụ bảo vệ sản xuất nông nghiệp giống, vốn, thuốc trừ sâu, phân bón, thủy lợi, giao thơng nội đồng, phát huy vai trò hợp tác xã kiểu mới, vai trò tự chủ sản xuất cảu hộ gia đình Khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất, khuyến khích tạo điều kiện cho hộ làm VAC hiệu Cần phát huy mạnh địa phương như: Thụy Lân ưu tiên phát triển ngành công nghiệp, nghề thủ công; Long Vỹ ưu tiên cho buôn bán, kinh doanh, dịch vụ; Châu Xá Nhân Lý chuyên trồng lúa, chăn nuôi; Thượng Tài Đặng Xá phát triển trồng ăn quả, hoa màu… Song khơng có nghĩa thơn xã phát triển cách tách rời đơn lẻ mà ln ln có kết nối, trao đổi hỗ trợ phát triển Đối với nhà máy, xí nghiệp đặc biệt làng nghề nhiệm vụ trọng tâm, trước mắt lâu dài: Trước tiên cần phải tổ chức tiếp thị, mở rộng thị trường xuất nước cho mặt hàng sản xuất Chú trọng đầu tư cho sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh thị trường Giải vấn đề vốn cho nhà máy, xí nghiệp, làng nghề, ngân hàng, quỹ tín dụng cần có sách ưu đãi vốn, lãi suất thấp, thời hạn dài để hộ doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh Nâng cao trình độ chun mơn, trình độ tay nghề người lao động tác phong công nghiệp ý thức trách nhiệm công việc 64 Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nhằm tăng suất chất lượng sản phẩm Cơ giới hóa khâu, cơng đoạn sản xuất Có kết hợp hài hịa cơng nghệ đại với sản xuất thủ công hướng nhằm tạo sản phẩm đa dạng, tinh xảo đáp ứng thị hiếu khách hàng Tăng cường vai trò quản lý, hướng dẫn Nhà nước phát triển làng nghề Cần có thơng thống sách đầu tư, hợp tác liên kết liên doanh Đồng thời nêu cao lực trách nhiệm cá nhân cấp có thẩm quyền Quy hoạch cụ thể đồng phát triển làng nghề đầu tư giao thông, quy hoạch khu, cụm công nghiệp đa ngành đa nghề… gắn với bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đối với thương mại dịch vụ: Cần đa dạng hóa hoạt động thương mại dịch vụ, trọng hoạt động tiêu thụ hàng hóa, hệ thống ngân hàng Khuyến khích sở sản xuất, cơng ty TNHH, doanh nghiệp xây dựng thương hiệu Xây dựng trung tâm thương mại, mở rộng hệ thống chợ văn minh đại, đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin rộng khắp Bên cạnh nguồn lực thuộc lĩnh vực vật chất, giá trị tinh thần coi thành yêu cầu xã hội đại, nguồn ngoại lực cần thiết, quý cần tiếp thu Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức đạo đức gia đình nhà trường Đặc biệt xã hội cần quan tâm tạo điều kiện gia đình thương binh liệt sĩ, người có cơng với cách mạng, người nghèo có hồn cảnh khó khăn… Đảm bảo cơng dân chủ xã hội Ngày với xu tồn cầu hóa, phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt chiến lược phát triền kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Phát 65 triển bền vững cần thiết phải đề chiến lược cho phát triển mặt mà bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai Phát triển bền vững đạt tăng trưởng kinh tế có chất lượng, phát triển xã hội liền với bảo đảm tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường 66 KẾT LUẬN Được thiên nhiên ưu đãi, với người cần cù chịu khó, sáng tạo truyền thống tốt đẹp quê hương, Thanh Long ngày sức phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương giàu mạnh đạt kết đáng tự hào Nhìn lại quãng đường qua, lãnh đạo Đảng xã Thanh Long nhân dân đồng lòng, từ 1986 - 2011 chặng đường đầy vinh quang để lại thật nhiều dấu ấn quan trọng trình phát triển xã nhà Giai đoạn năm 1986 - 1996, với sách Đảng nhà nước, đặc biệt sách Khốn 10 làm cho kinh tế - xã hội có đổi khác Cơ chế quan liêu bao cấp xóa bỏ, phương thức tổ chức quản lý sản xuất bắt đầu gắn với tình hình thực tiễn, khơi dậy tính chủ động sáng tạo nhân dân, người dân hăng hái sản xuất ln có kế hoạch việc sản xuất Cơ cấu kinh tế cấu lao động xã hội có chuyển dịch theo hướng tích cực Cơ cấu kinh tế dần chuyển sang cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; nông nghiệp, chăn ni có xu hướng giảm Các hộ gia đình tìm hướng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đặc biệt đồ gỗ mỹ nghệ, chạm khắc gỗ Xã hội có chuyển biến tích cực, đời sống người dân nâng cao Đặt móng cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn sau Giai đoạn năm 1997 - 2011, kế thừa phát huy thành đạt giai đoạn trước, giai đoạn bước sang chặng đường mới, chặng đường cơng nghiệp hóa đại hóa, kinh tế - xã hội Thanh Long biến đổi mạnh mẽ với tốc độ nhanh chóng Chìa khóa thành cơng việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội thời kì phương thức tổ chức quản lý 67 sản xuất kiện toàn hiệu trước Chuyển dịch cấu trồng, phát triển chăn nuôi tạo nên cấu nông nghiệp động Đa dạng hóa ngành nghề, phát triển thương mại dịch vụ, đặc biệt phát huy mạnh địa phương, phát triển ngành mũi nhọn kinh tế Thanh Long Tuy cịn có khó khăn hạn chế, song bàn tay, khối óc, đồng lịng tồn thể nhân dân Thanh Long, năm qua Thanh Long thay da đổi thịt ngày, thực tạo bước đột phá trở thành điểm sáng tồn huyện Sự thành cơng cơng xây dựng phát triển quê hương Thanh Long góp phần đưa Thanh Long bước vào chặng đường mới, viết tiếp trang sử Với ý chí niềm tin tất thắng, Đảng nhân dân Thanh Long nguyện đồn kết, phát huy thành tích đạt được, sức xây dựng quê hương vươn tới đỉnh cao mới: vững kinh tế, ổn định trị, mạnh an ninh quốc phòng văn minh sống 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Hưng Yên, Tập III (1975 - 2005), Lịch sử Đảng tỉnh Hưng Yên, Nxb Chính trị - Hành Chính Ban lãnh đạo thơn Thụy Lân (2006), Làng nghề mộc dân dụng chạm khắc gỗ thôn Thụy Lân - xã Thanh Long Báo cáo kết hoạt động HTX - SX - DV - NN xã Thanh Long nhiệm kì 2003 - 2006 phương hướng hoạt động HTX nhiệm kì 2007 2010, Ủy ban nhân dân xã Thanh Long (2010) Cục thống kê - Ủy ban dân số gia đình trẻ em Hưng Yên (07/2002), Kết tổng điều tra dân số nhà 04/1999, Hưng Yên Phan Đại Doãn (2006), Làng nghề đa nguyên chặt, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Bùi Quang Dũng (2007), Xã hội học nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng xã Thanh Long (1997), Báo cáo Ban Chấp hành Đảng Đại hội Đảng xã Thanh Long lần thứ XVI nhiệm kỳ 1992 - 1997 Đảng Cộng sản, Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.56 Đảng ủy, HĐND, UBND xã Thanh Long (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên), năm 2005, Lịch sử xã Thanh Long, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Đảng ủy, UBND, UBMTTQ xã Thanh Long (1996), Lịch sử Đảng xã Thanh Long, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Đảng ủy xã Thanh Long (1997), Báo cáo tổng kết công tác lãnh đạo Đảng năm 1996, phương hướng nhiệm vụ lãnh đạo năm 1997, Thanh Long 69 12 Đảng ủy xã Thanh Long (2005), Tổng kết năm thực quy chế dân chủ sở, Thanh Long 13 Đảng ủy xã Thanh Long (2006), Báo cáo tổng kết công tác lãnh đạo Đảng từ 1997 đến 2005, Thanh Long 14 Hội đồng nhân dân xã Thanh Long (tháng - 1997), Dự thảo báo cáo thực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng năm 1997 15 Lê Thị Thúy Hương (2004), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp xã Kim Chung, huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Tây, Khóa luận cử nhân lịch sử, khoa lịch sử trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khánh (2001), Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sơng Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Lê (1999), Biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc 1954 1975, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Nam (2010), Biến đổi kinh tế - xã hội làng Đồng Kỵ, xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh năm từ 1986 đến 2005, Khóa luận tốt nghiệp đại học, trường ĐHSP Hà Nội 19 Nghị thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Thanh Long năm 1996 - 1997 20 Trường Tiểu học Thanh Long (2005), Số liệu cơng tác giáo dục trường từ năm học 1990 - 1991 đến 2004 - 2005 21 Trường Trung học sở Thanh Long (2007), Số liệu cơng tác giáo dục trường từ năm học 1999 - 2000 đến 2006 - 2007 22 Ủy ban nhân dân huyện Yên Mỹ (7- 1995), Thực trạng kinh tế - xã hội Yên Mỹ từ 1986 - 1995, Yên Mỹ, Hưng Yên 23 Ủy ban nhân dân xã Thanh Long, Báo cáo khái quát kết thực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng 70 24 Ủy ban nhân dân xã Thanh Long (2007), Báo cáo khái quát kết kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng năm 2004 - 2005 - 2006 - 2007 25 Ủy ban nhân dân xã Thanh Long (2010), Báo cáo dự thảo kết thực kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 26 Ủy ban nhân dân xã Thanh Long (2011), Báo cáo dự thảo kết thực kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng tháng đầu năm 2011 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 27 Tài liệu vấn cán lãnh đạo xã, thôn 28 Trang Wed: http://nhantainhanluc.com/vn/644/3197/contents.aspx ... triển kinh tế - xã hội địa phương 22 Chƣơng BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XÃ THANH LONG (HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƢNG YÊN) TỪ 1986 ĐẾN 2011 2.1 BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XÃ THANH LONG TỪ 1986 ĐẾN 1996... KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ THANH LONG TRƯỚC NĂM 1986 15 Chƣơng BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XÃ THANH LONG (HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƢNG YÊN) TỪ 1986 ĐẾN 2011 22 2.1 BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI... đề tài ? ?Biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã Thanh Long (huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) từ 1986 đến 2011? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Biến đổi cấu kinh tế - xã hội đề tài

Ngày đăng: 01/08/2020, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w