Tưởng tượng ra hình ảnh, âm thanh, động tác minh học phù hợp với nội dung bài thơ. II[r]
(1)GIÁO ÁN THƠ
Đề tài: Về quê
Tác giả: Nguyễn Thắng. Lớp: Chồi
Về quê
Nghỉ hè bé lại thăm quê Được lên rẫy, tắm sông.
Thăm bà lại thăm ông
Thả diều câu cá sướng không chi bằng Đêm bé ngắm ông trăng
Nghe ông kể chuyện chị Hằng ngày xưa Bà rang đậu lạc thơm chưa
Mời ông bà, bé say sưa chuyện trị.
I Mục đích u cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ thuộc tên thơ, tên tác giả
- Thuộc hiểu nội dung thơ: niềm vui sướng, thích thú vủa em bé quê
2 Kỹ năng:
- Trẻ trả lời trọn câu, đọc diễn cảm thơ 3 Giáo dục:
- Hình thành trẻ tình yêu quê hương đất nước 4 Phát triển:
- Phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng trẻ Tưởng tượng hình ảnh, âm thanh, động tác minh học phù hợp với nội dung thơ
II Chuẩn bị:
1 Trong học: - Tranh
- Máy, đàn, nhạc
- Câu hỏi đàm thoại, trị chơi 2 Ngồi học:
- Trẻ làm quen thơ, cung cấp cho trẻ vốn kinh nghiệm, hiểu biết quê hương - Giải thích từ khó: rẫy, đậu lạc
III Tiến hành:
- Trò chơi: thỏ - Đàm thoại:
+ Có quê chơi chưa? + Quê đâu? Quê có gì?
(2)+ Có thơ q hương, nhớ thơ khơng? - Cơ đọc lần (diễn cảm)
+ Cô vừa đọc thơ gì? Của tác giả nào? - Cơ đọc lần (kết hợp tranh)
+ Bài thơ nói điều gì? Đoạn 1:
- Đoạn đầu thơ nói em bé q làm gì? - Được gặp ai?
- Em bé lên rẫy, bơi, câu cá…em cảm thấy nào? Đoạn 2:
- Buổi tối em bé làm gì?
- Ơng kể cho bé nghe câu chuyện gì?
- Trong lúc ông kể chuyện cho bé nghe bà làm gì? Cơ đọc lại – cho trẻ đọc lại
- Sau nghe thơ này, bạn kể thành câu chuyện? - Đặt tên cho câu chuyện
- Các thích quê không?
- Tất thích q, biết khơng? (mát mẻ, tình cảm…)
- Các vừa đọc thơ quê, nghe kể chuyện quê Bây quê lần qua hát “Quê hương”