Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
313,3 KB
Nội dung
ALCALOID 1, Định nghĩa alkaloid: Max Polonovski (1910): Alcaloid các: - Hợp chất hữu cơ, có phản ứng kiềm - Có chứa N, đa số có nhân dị vịng - Thường từ thực vật (đơi từ động vật) - Thường có dược tính rõ rệt - Cho phản ứng với các thuốc thử chung alcaloid 2, Danh pháp alkaloid: • Từ tên thực vật: Tên chi hoặc tên loài + in - Strychnin từ Strychnos nux-vomica - Papaverin từ Papaver somniferum giản trơn - Palmatin từ Jatrorrhiza palmata diệt kst gây lỵ, tổng hợp protein • Từ tên người : Tên người + in - Pelletier pelletierin - Nico nicotin • Dựa vào tác dụng: - εµεtos (gây nơn) emetin 3, phân loại theo bậc nito: Các alcaloid bậc II, bậc III (gồm các alcaloid kinh điển) dạng tồn phụ thuộc vào pH môi trường - Ở pH acid (< 7.0) ở dạng ion-hóa (muối) thân nước - Ở pH kiềm (>8.0) ở dạng khơng ion-hóa (base) thân dầu Các alcaloid bậc IV (berberin, palmatin, sanguinarin .) tồn dạng muối - Đây các hợp chất phân cực - Phải phân lập dạng muối - Trong mọi điều kiện pH, chúng ở dạng ion Các alkaloid trung tính(b1,b2): - Các amid alcaloid (–CONH–; colchicin, capsaicin) - Hầu hết các lactam (ricinin…) 4, Phân loại theo sinh phát nguyên: A Alcaloid thực (N từ acid amin thuộc dị vòng) B Proto-alcaloid (N từ acid amin khơng tạo dị vịng) (ephedrin, capsaicin, colchicin, hordenin, mescalin…) C Pseudo-alcaloid (N không từ acid amin tạo dị vòng) (cafein, coniin, aconitin, conessin, solanidin…) 5, Phân loại theo cấu trúc hoá học: purin, tropan, quinilon,indol 6,Alkaloid thực: Là nhóm lớn & quan trọng (alcaloid chính thức) • Sinh nguyên: Từ các acid amin (khác ψ-alcaloid) • Có dị vịng N (khác proto-alcaloid) • Được chia thành nhiều nhóm tùy nhân (pyrol, indol, tropan, quinolin, isoquinolin…) a, alcaloid khung pyrrol pyrrolidin: hygrin, cuscohygrin b, alcaloid khung pyrrolizidin: retronecin c, alcaloid khung tropan *:scopanol (scopin), scopolamin**(trong cà độc dược), cocain d, alcaloid khung pyridin piperidin: arecolin(ảnh hưởng lên tim mạch), isopelletierin e, alcaloid khung indol indolin: +Kiểu indol alkylamin: gramin, abrin +Kiểu eseran: eserin +Kiểu -carbolin: harmin +Kiểu ergolin: ergolin, acid lysergic +Kiểu strychnan: brucin, strychnine +Kiểu yohimban: reserpine(tăng huyết áp), yohimbin, ajmalicin f, alcaloid khung indolizidin: castanospermin g, alcaloid khung quinolizidin: spactein h, alcaloid khung quinolein : +acridin +quinin (R = OMe), cinchonin (R = H) +quinidin (R = OMe), cinchonidin (R = H) j, Alcaloid khung iso-quinolein: +Kiểu benzyl isoquinolein: papaverin( giản trơn đặc biệt trơn tràng vị) +Kiểu aporphin: nuciferin +Kiểu morphinan: morphin,codein +Kiểu protoberberin: palmatin, berberin, rotundin = hyndarin +Kiểu emetin k, Alcaloid khung quinazolin: β-dichroin l, Alcaloid khung imidazole: pilocarpin 7,Proto-alkaloid: - Có sinh phát nguyên từ acid amin (Δ’ decarboxyl) - Cấu trúc đơn giản; gặp / thực vật lẫn động vật - Thường hợp chất thơm có N / mạch nhánh +- Kiểu phenyl-alkylamin (ephedrin, mescalin, capsaicin,hordenin ) +Kiểu indol-alkylamin (serotonin, gramin, abrin, ) +Kiểu tropolon (colchicin ) Pseudo- alcaloid + Kiểu purin: Theobromin, cafein, theophylline +Kiểu steroid: Conessin, solanidin,… +Kiểu alcaloid terpenoid: taxol, aconitin, mesaconin, + Kiểu alcaloid peptid: ergotamin, ergocryptinin… 8, Phân bố alkaloid tự nhiên: -Chủ yếu thực vật bậc cao, ngành hạt kín -Ít gặp alcaloid / ngành hạt trần, nấm & thực vật - Hầu không gặp alcaloid / thực vật bậc thấp (Rêu, Địa y, Tảo) -Một số động vật, vi khuẩn cũng chứa alcaloid -Các họ giàu alkaloid: Apocynaceae(trúc đào), Rutaceae(cam), Ranunculaceae(mau lương), Fabaceae(đậu), Papaveraceae(thuốc phiện), Menispermaceae(tiết dê), Annonaceae(na), Solanaceae(cà) -Các phận chứa alkaloid: +Hạt : Mã tiền, Cà độc dược +Quả : Anh túc, Tiêu, Ớt +Lá : Trà, Thuốc lá +Hoa : Cà độc dược + Thân : Ma hoàng +Rễ : Ba gạc, Lựu + Vỏ thân : Canh ki na + Củ : Bình vôi, Bách +Hành : Trinh nữ hồng cung, Náng Hạt thuốc phiện khơng chứa alkaloid 9, Hàm lượng alkaloid: hàm lượng alkaloid dược liệu >= 0,01%, hàm lượng alkaloid mạnh cần lượng nhỏ phản ứng -Vài trường hợp đặc biệt: +Vỏ thân Cinchona chứa – 10% alcaloid +Nhựa Thuốc phiện chứa 20 – 30% alkaloid 10, Đa số alkaloid có ng̀n gốc từ ngoại sinh 11, Dạng alcaloid : dạng base(hiếm), dạng muối (đa số), dạng glycosid (ít, tạo lk tanin) 12, Độ tan alcaloid: - Alcaloid base: tan nước Dễ tan các dung môi hữu phân cực - Alcaloid muối: dễ tan nước Kém tan các dung mơi hữu pc 13, Khơng thuộc nhóm alcaloid: - Chất tổng hợp : Promethazin, Alimemazin, Melanin - Chất truyền thống: acid amin, histamin, vitamin(B1, B2, B6, ) - Base động vật : Kiểu nucleosid ( trừ serotonin ) - Peptid: kháng sinh ( lactam…) 14,Nguyên tắc chung chiết xuất alcaloid: - PP1: chiết dung môi hữu môi trường kiềm + Không ưu tiên dlieu: lá, hạt + Ưu tiên dùng cho dlieu ít alcaloid: rễ, vỏ thân, vỏ cành, thân - PP2: Chiết nước acid + Ưu điểm cho dlieu chứa nhiều alcaloid + Không dùng cho dlieu: rể củ, vỏ thận, vỏ rễ, vì có nhiều tinh bột, bị hóa hờ 15,Đặc điểm chung cấu trúc: - loại vòng: + Thường: dị vòng Nitơ ( đa số) + Protoalcaloid: vòng carbon - Số vòng: + Thường: 2-5 vịng + Protoalcaloid: có vịng - Số nitơ: + thường: 1-2 Nitơ + Đôi khi: > nitơ (dạng dimer) - Bậc nitơ: + thường: Bậc III (=N-), bậc II (-NH-) + số: Nitơ bậc IV, N-oxyd, (N->O) - Do độ âm điện nitơ < oxy -> + N-H : phân cực liên kết O-H + N…H: lỏng lẻo O…H + Alcaloid: phân cực alcol tương ứng - Điểm sôi alcaloid: Thấp alcol tương ứng Alcol > alcaloid bậc I > alc II> alc III> ether - Tính kiềm alcaloid: kiềm yếu amoniac 16, Trạng thái alcaloid: - Đa số (C,H,O,N) -> rắn / nhiệt độ thường (trừ arecolin, pilocarpidin dạng lỏng) + kết tinh + Nhiệt độ nóng chảy rõ ràng - Đa số ( C,H,N) -> lỏng / nhiệt độ thường (trừ sempervirin, coessin ) + bay + bền nhiệt + cất kéo ( nicotin, conidin) - Trong tự nhiên, các alcaloid thường: + Mùi: thường không mùi + Vị: thường vị đắng + Màu: thường không màu (berberin, palmatin vàng, chelidonin, colchicin vàng nhạt, pyocyanin xanh, ibogain đỏ, jatrorrhizin đỏ cam) 17, Tính kiềm alkaloid: -Hầu hết alcaloid có tính base yếu pKa 7-9 - Tuy nhiên cũng có chất có tính base mạnh như: Nicotin (Alcaloid có Nitơ)sinh muối, Các alcaloid có N bậc 4, N-oxyd-alcaloid 18,Phản ứng với thuốc thử chung: Xác định dl có chứa alkaloid hay không Cơ chế: tạo phức ( tạo tủa) *Tủa vô định hình: Thuốc thử Bouchardat Dragendorf ValseMayer Marmé Bertrand Tannin *Lưu ý: Tủa vô định hình màu nâu, nâu đỏ đỏ cam trắng vàng ngà trắng vàng (tinh thể) trắng trắng nga trắng (tan / cồn, AcOH, NH3 ) -Độ nhạy thay đổi tùy loại thuốc thử, tùy loại alcaloid - Thuốc thử bền / kiềm (mt thử: trung tính acid nhẹ) -Tủa có thể tan lại Thuốc thử thừa, +MeOH, EtOH: Marmé +Thuốc thử thừa, MeOH, EtOH, AcOH: Valse-Mayer + MeOH, EtOH, AcOH, NH4OH: Tannin - Khi tủa có thành phần ổn định định lượng phương pháp cân gián tiếp: Bertrand *Tủa tinh thể: (Acid piric, acid styphnic,acid picrolonic)+ alkaloid tủa tinh thể có: +Màu vàng đỏ cam ( có thể thay đổi tùy loại alkaloid) +Hình dạng đặc trưng +Điểm chảy xác định Định tính định danh 19, Phản ứng với thuốc thử đặc hiệu: xảy môi trường khan, dựa vào tạo màu alkaloid Cơ chế: tạo màu *lưu ý: Tác nhân: Các chất có tính oxy-hóa mạnh (acid sulfuric đđ., acid nitric đđ., sulfochromic ) • Mơi trường thực thường khan • Cho màu khá chuyên biệt, giúp định danh alkaloid • Màu thường bền (quan sát nhanh) • Màu thay đổi tùy các điều kiện phản ứng (tO, pH độ tinh khiết mẫu alcaloid) Câu 20,Loại tạp sơ *Loại tạp nước: -Thêm nước lạnh vào dịch chiết cồn -Tiếp tục để lạnh qua đêm -Các tạp kiểu chlorophyll tủa tách riêng *Loại tạp celite - Thêm (≈ 5%) Celite (Kieselguhr) vào dịch chiết cồn-nước Khuấy đều, để lắng rồi lọc -Các tạp phân cực bám vào Celite tách riêng *Loại tạp than hoạt: Nguyên tắc: Cineol + H3PO4 đđ phức hợp rắn + td khác acid dư * Định lượng các hợp chất phenol ( ascaridol ): Nguyên tắc: tạp phenolat tan nước - PP cân - PP hóa học: + aldehyde: oxim + ascaridol: đo iod - PP cất phân đoạn - PP sắc kí khí, HPLC - PP dùng bình cassia: + Aldehyde: Na bisulfit + Phenol: phenolat + Cineol: resorcin 9, Kiểm tạp chất tinh dầu: - Nước: lắc với muối khan ( Cacl2, CuSO4) - Kim loại nặng: tạo muối sulfid (đen) với H2S - Cồn: Giảm V lắc với nước, p/ư Iodoform, nhỏ nước vào tinh dầu (có cờn: làm đục) - Glycerin: + K2SO4 mùi acrodein - Chất béo: + K2SO4 mùi acrodein hoặc tẩm giấy, hơ nóng, có vết mờ - Dầu xăng: thử độ tan cồn 80% - T.dầu thông: Xác định tính ko tan cồn 70%, SKLM, SKK 10, Dược liệu: * Chi citrus: - TPHH: Flavonoid, pectin, tinh dầu Td vỏ chanh: pinen, terpinen, limonen Td vỏ cam chanh: citral, - Công dụng: + Quả để ăn, làm đồ hộp, nước giải khát + Chanh: nguyên liệu sx a.citric + Làm nguyên liệu sx fla, chống ung thư * Sả (Cymbopogon sp , Poaceae) - BPD: phần mặt đất - TPHH: methythepteron 1-2% đặc trưng cho mùi sả - CD: chữa cảm cúm, cảm sốt, đau bụng, ngồi, nơn mửa * Long não ( Cinnamomum amphora, Lauraceae) - BPD: gỗ, lá - TPHH: camphor - CD: + Kích thích TKTW + Sát khuân đường hô hấp + Long não: làm bỏng mát + Cờn long não 10%: xoa bóp ngồi chống viêm, sát khuẩn, giảm đau khớp * Bạc hà ( Mentha arvensis, Lamiaceae) - BPD: toàn trừ rễ - TPHH: tinh dầu, fla - CD: + Giảm đau, sát khuẩn tai mũi họng + Trị cảm phong nhiệt, kt tiêu hóa, chữa •Khơng dùng td bạc hà cho trẻ em, có thể gây ngừng thở ngừng tim * Tràm gió (Melelauca leucadendron, Myrtaceae) - BPD: cành mang lá - TPHH: tinh dầu, cineol - CD: + Chữa cảm, ho + td tràm: sát khuẩn đường HH, kt trung tâm hh, chữa viêm nhiễm đường hh * Dầu giun ( chenopodium ambrosioides) - Td dễ bị phá hủy cất Hl tinh dầu: 0,4%(toàn cây), cao ở hạt - TP chính: ascaridol - CD: có tác dụng lên giun đũa giun móc Khi sử dụng nên pha vs td thầu dầu Nếu dùng viên nang thì sau nên uống liều thuốc tẩy * Thanh hao hoa vàng ( Artemiasia annua, Asteraceae) - BPD: lá phơi khơ hoặc sấy khơ - CD: artemisinin có td vs kí sinh trùng sốt rét Tác dụng nhanh thải trừ nhanh vì ít gây kháng thuốc * Đinh hương ( Syzygium aromaticum, Myrtaceae) - BPD: nụ, cuống hoa, lá - TP: tinh dầu, eugenol - CD: + Đinh hương: kích thích tiêu hóa, sát khuẩn, giảm đau Làm gia vị, kỹ nghệ thực phẩm + Td đinh hương: sát khuẩn, chế eugenat kẽm để hàn rang, kỹ nghệ hương liệu: nước hoa, xà phịng, rượu mùi • PN có thai khơng nên sử dụng tinh dầu đinh hương • Đinh hương có thể gây kích ứng đường tiêu hóa người bị viêm loét dày, viêm đại tràng hoặc hội chứng ruột kích thích ko nên dùng • Quá liều có thể gây nơn mửa, b̀n nơn, tiêu chảy xuất huyết tiêu hóa Trường hợp nặng có thể thay đổi chức gan, khso thở, gây ý thức, ảo giác, tử vong • Sử dụng ko quá giọt mỗi ngày cho người lớn Dùng quá nhiều có thể gây tổn thương thận * Đại hồi ( Illicium verum, Illiciaceae) - BPD: - TP: tinh dầu, acid shikimic - CD: + YHCT: hồi chữa đau bụng, giảm đau, giảm co bóp dày, lợi sữa… + YHHĐ: sát khuẩn, trị nấm da, ghẻ lỡ, chữa đau bụng, giúp tiêu hóa, giảm đau + Nguyên liệu khai thác tinh dầu hời có giá trị xuất khẩu + Ngun liệu chiết xuất acid shikimi tamiflu loại thuốc để giảm mức độ nghiệm trọng dịch H5N1 + TD dùng để tổng hợp hormon oestrogen CHƯƠNG CHẤT BÉO 1,Phân loại lipid theo alcol: - Glycerid = Acylglycerol: ester glycerol với các aicd béo ( Glycerid thường tập trung ở số họ: Fabaceae, papaveraceae, euphorbiaceae) - Cerid: ester alcol có ptử lượng cao với các acid béo ( Cerid thành phần cấu tạo chính sáp ong, lanolin) - Sterid: ester sterol với các acid béo - Cyanolipid: ester alcol có chứa nhóm CN với các acid béo - Sphingolipid: amid Aminoalcol với các acid béo 2, Tính chất: * Nhiệt độ nóng chảy: phụ thuộc thành phần cấu tạo - Càng nhiều nối đôi nhiệt độ nóng chảy thấp - Acid béo no có nhiệt độ nóng chảy cao acid béo chưa no - Đờng phân cis có NĐNC thấp đờng phân trans * Tính tan: - Chất béo ko tan/nước, tan/DMHC - Các chất béo ko tan/nước gốc hydrocarbon lớn các acid béo làm tăng tính kị nước các phân tử chất béo * Trạng thái: - Dầu TV thường có hl acid béo chưa no (đều ở dạng cis) cao mỡ ĐV - Dầu hỗn hợp glycerid mà acid béo phần lớn chưa no - Mỡ hỗn hợp các glycerid mà acid béo phần lớn no 3, Phản ứng hh glycerid, ứng dụng: * Phản ứng phân hủy ở nhiệt độ cao: Glycerin Acrolein mùi khét * Phản ứng thủy phân: triacylglycerol + lipase or acid Glycerol + acid béo Công dụng: số acid béo cao giá trị dầu béo thấp( vì dầu bị thủy phân nhiều lần có hại cho sức khỏe) Dầu cá ngược lại * Phản ứng xà phịng hóa: Triacylglycerol + 3NaOH Glycerol + muối kl kiềm acid béo - Dùng để phát chất giả mạo (dầu parafin) - Phản ứng Halogen hóa: Phản ứng quan trọng để xác định độ bão hòa chất béo xác định giá trị sinh học Dầu có nhiều nối đơi có giá trị cao dầu có ít nối đơi Dầu thuốc phiện + I2 Lipiodol ( làm chất cản quang) Chỉ số I2 cao nhiều nối đôi, tốt cho sức khỏe * Phản ứng hydrogen hóa: dầu hydrogen hóa mỡ Ứng dụng: sản xuất bơ nhân tạo * Phản ứng oxi hóa: Dễ bị oxy hóa trở nên khét 4, Các số hóa học: - Chỉ số acid: số mg KOH cần để trung hòa các acid tự chứa tỏng 1g chế phẩm - Chỉ số ester số mg KOH cần thiết để xà phịng hóa các ester có 1g chế phẩm - Chỉ số xà phòng số mg KOH cần thiết để trung hòa các acid tự để xà phịng hóa các ester chứa 1g chất thử Chỉ số ester = số xà phòng – số acid - Chỉ số iod số g halogen, tính theo iod kết hợp với 100g chế phẩm đk qui định - Dầu có số iod từ: + 150-180: dầu khô + 100-150: dầu nửa khô + 15-100: dầu ko khô - Chỉ số acetyl hóa số mg KOH cần thiết để trung hịa acid acetic giải phóng sau thủy phân 1g chế phẩm acetyl hóa 5, Tìm chất giả mạo: - Một số dầu quí dầu cá thường bị giả mạo với dầu parafin - Muốn phát ta thủy phân dầu mỡ, dầu parafin thì ko bị xà phịng hóa nên ko tan dd kiềm làm cho dd bị đục 6, Dược liệu: * Thầu dầu (Ricinus communis, Euphorbiaceae) - BPD: Hạt - TP: dầu béo, protein độc - CD: nhuận tràng, tẩy sổ, trị nấm * lanolin - Điều chế từ phần chất béo lông cừu, chất đặc màu vàng, độ chảy 38-42 độ - TPHH: cerid, sterol - CD: làm tá dược thuốc mỡ, chất nhũ hóa * Sáp ong: tiết từ các tuyến sáp bụng ông thợ dùng để xây tổ - Sáp ong vàng: cera flava - Sáp ong trắng: cera alba - Công dụng: + Tá dược làm thuốc mỡ, thuốc sáp, cao dán + Làm chất nhũ hóa phối hợp để tăng khả nhũ hóa độ cứng các tá dược nhũ tương + Chữa lỵ, cầm máu, viêm tai * DHA: có bắp cải, óc chó… - Tham gia cấu tạo trì hoạt động não người - Kìm hãm lão hóa, ngăn ngừa suy giảm trí nhớ - Trẻ em: bổ sung DHA, nhận thức cao hơn, phát triển kỹ vận động - Tim mạch: giảm triglycerin máu, giảm loạn nhịp tim, giảm tỷ lệ động mạch vành, giảm nhồi máu tim - Da: DHA có vai trị quan trọng với cấu trúc da, đặc biệt tầng sừng, ngăn ngừa nước, giúp da mềm mại, tươi trẻ - Mắt: DHA hoàn thiện chức nhìn mắt - DHA: giảm nguy đái tháo đường, giảm triệu chứng viêm khớp, chống trầm cảm * EPA: - EPA xem acid béo thiết yếu chuyển hóa thành các chất sinh học quan trọng Prostaglandin, Leucotrien - EPA giúp tạo prostagladin máu Loại protagladin có td ức chế đơng vón tiểu cầu, giảm phịng ngừa hình thành huyết khối, đờng thời giảm bớt lượng cholesterol, giảm bớt triglycerid máu làm giảm độ nhớt dính máu giữ cho tuần hoàn thơng thoáng - EPA cịn td làm giảm tình trạng xơ vữa động mạch giúp phòng ngừa chữa trị cho bệnh tim mạch xơ vữa động mạch * Phytosterol: - Là hoạt chất thuộc nhóm sterol ng̀n gốc TV - Có lợi cho sức khỏe, làm giảm nờng độ cholesterol máu - NCEP đề nghị tiêu thụ 2000 mg chất béo TV/ngày đẩy mạnh giảm LDL-C * Transfat: - Transfat: acid béo chuyển hóa, acid béo dạng trans, acid béo đồng phân nhân tạo - Nguồn gốc: + Tự nhiên: thịt động vật nhai lại, các sp từ sữa-ít ảnh hưởng đến sk + Sx công nghiệp: hình thành quá trình chế biến thực phẩm ở nhiệt độ cao gắn liền với quá trình hydro hóa dầu ăn - Tác hại: + Là chất béo gây hại cho sức khỏe nhiều nhất, nguy hiểm vs tim mạch + Làm tăng LDL/máu, giảm HDL/máu + Khơng chủn hóa thể mà lắng động gây đông máu, tạo mảng bám vào thành mạch, giảm lưu thông máu dẫn đến xơ vữa động mạch, hẹp thành mạch, nhồi máu tim, đột quỵ - Phòng tránh tai hại transfat: + Tránh dùng thực phẩm chứa transfat + Thay mỡ động vật dầu thực vật + Ăn cá ít lần/tuần + Chọn loại sữa có 1% chất béo thay vì 3.25% chất béo + Hạn chế thực phẩm nhiều cholesteron, dầu mỡ chiên chiên lại nhiều lần CHƯƠNG ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC 1, Ong mật ( Apis mellifera, Apidae) Tuổi thọ: + mùa hè: 1-2 tháng + mùa đông: 5-6 tháng * Mật ong: - Nguồn gốc: sp ong thợ từ 15-18 ngày tuổi - Công dụng: + Làm vết thương mau lên da non, chữa các vết bỏng + Giảm độ acid dày, chữa bệnh đường ruột, các triệu chứng đau, khó chịu dày ruột + Bảo quan lâu ko bị mốc, có td chống thối rữa, chống vi khuẩn đường ruột + Chống viêm giác mạc, kháng nấm, kháng khuẩn + làm tá dược + Liều từ 20-100g hay * Sữa ong chúa: - Nguồn gốc: tiết từ các tuyến sữa hàm các ong thợ từ ngày tuổi - Công dụng: + Dùng cho người già, suy nhược toàn thân, thiếu máu, bệnh nhân lao, xơ vữa đm, tổn thường đm + PN băng huyết sau sinh, ít sữa dùng cho trẻ em suy dinh dưỡng, thông minh + Dùng dạng kem bôi mặt chống bệnh trứng cá, tiết nhiều bã nhờn • KHƠNG dùng cho bệnh nhân bị addison, người bị dị ứng thuốc, phụ nữ hành kinh * Sáp ong: - Nguồn gốc: tiết từ các tuyến sáp bụng ong thợ từ 12-18 ngày tuổi, dùng để xây bánh tổ - Công dụng: + Tá dược chủ yếu + Mỹ phẩm: làm kem dưỡng da + Y học cổ truyền: làm thuốc bôi bỏng, thuốc mỡ, làm mịn da trơn, cao dán, thuốc cầm máu, chữa viêm đại tràng… * Phấn hoa: - Nguồn gốc: sp ông thợ thu hoạch từ phấn các hoa - Công dụng: + Thuốc bổ, chữa viêm đại tràng mãn tính, cao huyết áp,… + Chống lão hóa, chữa thiếu máu * Nọc ong: - Ng̀n gốc: sp đc tiết từ tuyến nọc độc ở phần đuôi ong - TPHH: protein - Công dụng: dùng mắc bệnh xương thấp khớp, viêm dây thần kinh, cao huyết áp - Thuốc: Apiphor, Apitrit * Keo ong: - Nguồn gốc: sp số ong thợ thu hoạch từ nhựa vỏ vỏ phấn hoa chế biến để gắn kín các khe hở tổ, các cầu ong bọc kín các côn trùng chết ở tổ, làm trơn lỗ tổ chứa mật, phấn hoa ấu trùng - Công dụng: + Tác dụng chống thối + Gây tê chỗ mạnh cocain, novocain + Chữa các vết thương chai, các bệnh da, sâu 2, Rắn: * Thịt rắn – nhục xà: - TPHH: các acid amin - Công dụng: vị thuốc bổ dùng các bệnh thần kinh đau nhức, tê liệt, co giật, chữa nhọt độc - Dạng thuốc: + Tam xà: hổ mang, cạp nong, rắn ráo + Ngũ xà: hổ mang, cạp nong, cạp nia, rắn ráo - Phối hợp vs số thuốc chữa xương khớp hay vs thuốc thấp toàn đại bổ * Mật rắn – xà đởm: hổ mang, cạp nong, cạp nia, rắn ráo,… - Mật rắn chất lỏng sánh, có vị ngọt, thơm gần cam thảo - TPHH: chứa nhiều acid mật - Công dụng: + Trị viêm thực nghiệm tốt + Chữa thấp khớp, đai nhức xương, đau lưng,… + Làm thuốc sát khuẩn chỗ + Dùng dạng siro, rượu thuốc, rượu mật rắn trị sưng khớp, tăng thể lực * Mỡ rắn: - Thường tập trung xunh quanh ống tiêu hóa thành từ khối màu trắng ngà - Công dụng: chữa bỏng, chốc đầu trẻ em, * Nọc rắn: - Rất độc, có chất peptit hoặc protein - Công dụng: + Chống viêm mạnh, chữa thấp khớp, đau nhức, thuốc giảm đau cho người bị ung thư,… + Chế huyết chữa cho người bị rắn cắn + Dùng dạng thuốc tiêm, thuốc mỡ * Xác rắn – xà thoái, long ly: - Công dụng: + Chữa bệnh kinh giật ở trẻ em + Chưa đau cổ họng, bơi ngồi làm thuốc sát khuẩn, trị ghẻ lỡ + Ngày dùng 6-12g dạng sắc hay đốt cháy rồi dùng 4, Tắc kè ( Gekko gecko, Gekkonidae): - BPD: dùng cịn ngun đi, bỏ nội tạng - Cơng dụng: + Kích thích phát triển thể, làm tăng hồng cầu, tăng huyết sắc tố + Chữa suy nhược thể, ho hen, ho máu, đau lưng, hen xũn… • Là nhân sâm động vật vì có tác dụng bổ dưỡng ngang nhân sâm 5, Cóc nhà ( bufo melanostictus, Bufonidae) - BPD: thịt cóc, nhựa cóc, mật cóc ( trứng cóc độc, ko dùng) - Cơng dụng: + Thịt cóc làm cho trẻ em ăn ngon, ngủ tốt, tăng cân khỏe mạnh + Nhữa mủ cóc có td gây tê chỡ, td vs tim ko theo qui luật, có td chậm nhịp tim, tăng HA, liều cao ngưng tim + Nhựa cóc dùng làm thuốc ‘lục thần hoàn’ Người soạn Khang ( Đại lý trứng toàn quốc) ... O…H + Alcaloid: phân cực alcol tương ứng - Điểm sôi alcaloid: Thấp alcol tương ứng Alcol > alcaloid bậc I > alc II> alc III> ether - Tính kiềm alcaloid: kiềm yếu amoniac 16, Trạng thái alcaloid: ... lk tanin) 12, Độ tan alcaloid: - Alcaloid base: tan nước Dễ tan các dung môi hữu phân cực - Alcaloid muối: dễ tan nước Kém tan các dung môi hữu pc 13, Khơng thuộc nhóm alcaloid: - Chất tổng... a, alcaloid khung pyrrol pyrrolidin: hygrin, cuscohygrin b, alcaloid khung pyrrolizidin: retronecin c, alcaloid khung tropan *:scopanol (scopin), scopolamin**(trong cà độc dược), cocain d, alcaloid