* Chi citrus:
Td vỏ chanh: pinen, terpinen, limonen Td vỏ cam chanh: citral,..
- Công dụng:
+ Quả để ăn, làm đồ hộp, nước giải khát + Chanh: nguyên liệu sx a.citric
+ Làm nguyên liệu sx fla, chống ung thư
* Sả (Cymbopogon sp. , Poaceae).
- BPD: phần trên mặt đất
- TPHH: methythepteron 1-2% đặc trưng cho mùi sả
- CD: chữa cảm cúm, cảm sốt, đau bụng, đi ngoài, nôn mửa
* Long não ( Cinnamomum amphora, Lauraceae)
- BPD: gỗ, lá - TPHH: camphor - CD:
+ Kích thích TKTW
+ Sát khuân đường hô hấp + Long não: làm bỏng mát
+ Cồn long não 10%: xoa bóp ngoài chống viêm, sát khuẩn, giảm đau khớp
* Bạc hà ( Mentha arvensis, Lamiaceae)
- BPD: toàn cây trừ rễ - TPHH: tinh dầu, fla - CD:
+ Trị cảm phong nhiệt, kt tiêu hóa, chữa
•Không dùng td bạc hà cho trẻ em, có thể gây ngừng thở ngừng tim
* Tràm gió (Melelauca leucadendron, Myrtaceae)
- BPD: cành mang lá - TPHH: tinh dầu, cineol.. - CD:
+ Chữa cảm, ho
+ td tràm: sát khuẩn đường HH, kt trung tâm hh, chữa viêm nhiễm đường hh
* Dầu giun ( chenopodium ambrosioides)
- Td dễ bị phá hủy khi cất. Hl tinh dầu: 0,4%(toàn cây), cao nhất ở hạt - TP chính: ascaridol
- CD: có tác dụng lên giun đũa và giun móc. Khi sử dụng nên pha vs td thầu dầu. Nếu dùng viên nang thì sau đó nên uống 1 liều thuốc tẩy
* Thanh hao hoa vàng ( Artemiasia annua, Asteraceae)
- BPD: lá đã phơi khô hoặc sấy khô
- CD: artemisinin có td vs kí sinh trùng sốt rét. Tác dụng nhanh và thải trừ nhanh vì vậy ít gây kháng thuốc
* Đinh hương ( Syzygium aromaticum, Myrtaceae)
- BPD: nụ, cuống hoa, lá - TP: tinh dầu, eugenol - CD:
+ Đinh hương: kích thích tiêu hóa, sát khuẩn, giảm đau. Làm gia vị, kỹ nghệ thực phẩm
+ Td đinh hương: sát khuẩn, chế eugenat kẽm để hàn rang, kỹ nghệ hương liệu: nước hoa, xà phòng, rượu mùi.
• PN có thai không nên sử dụng tinh dầu đinh hương
• Đinh hương có thể gây kích ứng đường tiêu hóa người bị viêm loét dạ dày, viêm đại tràng hoặc hội chứng ruột kích thích ko nên dùng.
• Quá liều có thể gây nôn mửa, buồn nôn, tiêu chảy và xuất huyết tiêu hóa trên. Trường hợp nặng có thể thay đổi chức năng gan, khso thở, gây mất ý thức, ảo giác, tử vong
• Sử dụng ko quá 3 giọt mỗi ngày cho 1 người lớn. Dùng quá nhiều có thể gây tổn thương thận
* Đại hồi ( Illicium verum, Illiciaceae) - BPD: quả
- TP: tinh dầu, acid shikimic - CD:
+ YHCT: quả hồi chữa đau dạ bụng, giảm đau, giảm co bóp dạ dày, lợi sữa… + YHHĐ: sát khuẩn, trị nấm ngoài da, ghẻ lỡ, chữa đau bụng, giúp tiêu hóa, giảm đau..
+ Nguyên liệu khai thác tinh dầu hồi có giá trị xuất khẩu
+ Nguyên liệu chiết xuất acid shikimi tamiflu 1 loại thuốc để giảm mức độ nghiệm trọng của dịch H5N1
+ TD còn dùng để tổng hợp hormon oestrogen