Lịch vực Khoa học tự nhiên

26 1 0
Lịch vực  Khoa học tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu Lịch vực không thuộc Khoa học tự nhiên? A Vật lí học B Lịch sử lồi người C Hóa học Sinh học D Khoa học Trái Đất Thiên văn học Câu Đối tượng nghiên cứu sau khoa học tự nhiên?  A Nghiên cứu tâm lí vận động viên bóng đá  B Nghiên cứu lịch sử hình thành vũ trụ  C Nghiên cứu ngoại ngữ  D Nghiên cứu luật đường Câu Vật sau vật không sống?  A Quả cà chua  B Con mèo  C Than củi  D Vi khuẩn Câu Lĩnh vực chuyên nghiên cứu lượng thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên?  A Hóa học  B Sinh học  C Vật lí  D Thiên văn học Câu Phát biểu sau phát biểu vai trò khoa học tự nhiên sống?  A Mở rộng sản suát phát triển kinh tế  B Cung cấp thông tin nâng cao hiểu biết người  C Bảo vệ môi trường; Ứng phó với biển đổi khí hậu  D Cả đáp án trên, Câu Em đun nước, sau thời gian thấy tiếng nước reo mặt nước sủi lăn tăn, nước bắt đầu sôi Vậy tượng nước sôi liên quan tới lĩnh vực khoa học nào?  A Hóa học  B Vật lí học  C Sinh học  D Hóa học sinh học Câu Khoa học tự nhiên nghiên cứu lĩnh vực đây?  A Các tượng tự nhiên  B Các tính chất tự nhiên  C Các quy luật tự nhiên  D Tất ý Câu Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực sau đây?  A Vật lí học  B Khoa học Trái Đất  C Thiên văn học  D Tâm lí học Câu Vật sau vật sống?  A Con robot  B Con gà  C Lọ hoa  D Trái Đất Câu 10 Hoạt động sau người hoạt động nghiên cứu khoa học?  A Thả diều  B Cho mèo ăn hàng ngày  C Lấy đất trồng  D Nghiên cứu vaccine phòng chống virus COVID - 19 phịng thí nghiệm Câu 11 Đối tượng nghiên cứu sau không thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên?  A Nghiên cứu tâm sinh lí lứa tuổi học sinh  B Nghiên cứu lai tạo giống trồng cho suất cao  C Nghiên cứu hành tinh Hỏa Hệ Mặt Trời  D Nghiên cứu trình tạo thạch nhũ hang động Câu 12 Hoạt động sau không xem nghiên cứu khoa học tự nhiên?  A Nghiên cứu hệ thống quạt nước cho đầm nuôi tôm  B Nghiên cứu trang phục nước  C Nghiên cứu xử lí rác thải bảo vệ mơi trường  D Nghiên cứu cách khắc chữ lên thủy tinh Câu 13 Những lợi ích tác hại ứng dụng khoa học tự nhiên gì?  A Xây dựng sở vật chất đầy đủ tiện nghi, nâng cao chất lượng sống  B Phương tiện giao thông lại thuận lợi  C Các ngành công nghiệp, nông nghiệp phát triển cung cấp nhu yếu phẩm cho sống người no đủ  D Tất đáp án Câu 14 Đâu tác hại ứng dụng khoa học tự nhiên?  A Phương tiện giao thông lại thuận lợi  B Phá hủy sinh cảnh tự nhiên, nhiều lồi sinh vật biến có nguy tuyệt chủng  C Ơ nhiễm mơi trường nước, mơi trường khơng khí  D Phát sinh nhiều bệnh nguy hiểm sức khỏe người Câu 15 Hoạt động sau người hoạt động nghiên cứu khoa học?  A Trồng hoa với quy mô lớn nhà kính  B Nghiên cứu vaccine phịng chống virus corona phịng thí nghiệm  C Sản xuất muối ăn từ nước biển phương pháp phơi cát  D Vận hành nhà máy thuỷ điện để sản xuất điện Câu 16 Hoạt động sau người hoạt động nghiên cứu khoa học?  A Theo dõi nuôi cấy mô trồng phịng thí nghiệm  B Làm thí nghiệm điều chế chất  C Lấy mẫu đất để phân loại đất trồng  D Sản xuất phân bón hố học Câu 17 Nếu khơng có phát minh Khoa học cơng nghệ sống người nào?  A Nền kinh tế nghèo nàn, đời sống người cực khổ…  B Nền giáo dục phát triển, nhiều người mù chữ, …  C Máy móc thơ sơ, phụ thuộc nhiều vào sức lao động động vật người…  D Tất ý Câu 18 Theo em, việc người chế tạo bom nguyên tử có phải lỗi nhà vật lí phát lượng nguyên tử hay khơng?  A lỗi nhà vật lí phát lượng nguyên tử  B lỗi người sử dụng phát minh nhà vật lí vào mục đích chế tạo vũ khí ngun tử sử dụng  C Cả câu A B  D Cả câu A B sai BÀI Câu 1: Để đảm bảo an tồn phịng thực hành cần thực nguyên tắc đây?  A Làm thí nghiệm theo hướng dẫn bàn bè lớp  B Có thể nhận biết hóa chất cách ngửi hóa chất  C Mang đồ ăn vào phịng thực hành  D Đọc kĩ nội quy thực theo nội quy phòng thực hành Câu 2: Hoạt động sau không thực quy tắc an tồn phịng thực hành?  A Đeo găng tay làm thí nghiệm  B Khơng ăn uống, đùa nghịch phịng thí nghiệm  C Để hóa chất không nơi quy định sau làm xong thí nghiệm  D Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên Câu 3: Biển báo hình có ý nghĩa gì?  A Cấm uống nước  B Cấm lửa  C Chất độc sinh học  D Chất ăn mòn Câu 5: Khi làm thí nghiệm, khơng may làm vỡ ống hóa chất xuống sàn nhà ta cần phải làm đầu tiên?  A Lấy tay hót hóa chất bị đổ vào ống hóa chất khác  B Dùng tay nhặt ống hóa chất vỡ vào thùng rác  C Trải giấy thấm lên dung dịch bị đổ  D Gọi cấp cứu y tế Câu 6: Khi làm thí nghiệm, khơng may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta cần phải làm thu dọn thủy ngân?  A Đóng kín cửa lại, đeo trang găng tay, dùng chổi mềm quét dọn  B Mở toang cừa sổ cho thủy ngân bay hết  C Lấy chổi hót rác gom thật nhanh gọn, không đeo trang  D Gọi cấp cứu y tế Câu 7: Biển báo có ý nghĩa gì?  A Cấm thực  B Cảnh báo khu vực nguy hiểm  C Cảnh báo dẫn thực  D Cảnh bảo bắt buộc thực Câu 8: Tại sau làm thí nghiệm xong cần phải rửa tay xà phòng?  A Loại bỏ hóa chất gây ăn mịn bám tay  B Tránh gây nguy hiểm cho người sau tiếp xúc làm việc phòng thí nghiệm  C Tránh vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe dính tay làm thí nghiệm  D Cả A C Câu 9: Dụng cụ gọi có tác dụng gì?  A Ống bơm khí, dùng để bơm khơng khí vào ống nghiệm  B Ống bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm  C Ống pipette, dùng để lấy hóa chất  D Ống bơm tiêm, dùng để chuyển hóa chất cho trồng BÀI Câu 1: Đơn vị đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta?  A Mét (m)  B Kilômét (km)  C Centimét (cm)  D Đềximét (dm) Câu 2: Giới hạn đo bình chia độ là:  A Giá trị lớn ghi bình  B Giá trị hai vạch chia ghi bình  C Thể tích chất lỏng mà bình đo  D Giá trị hai vạch chia liên tiếp ghi bình Câu 3: Để đo chiều dài cánh cửa lớp học, người ta thường sử dụng:  A Thước dây  B Thước kẻ  C Thước kẹp  D Thước cuộn Câu 4: Cho bước đo độ dài gồm: (1) Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số thước ngang với đầu vật (2) Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo thích hợp (3) Đọc kết theo vạch chia gần với đầu vật (4) Ghi kết đo theo ĐCNN thước (5) Mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật Để đo xác độ dài vật ta cần thực theo thứ tự sau đây?  A (2), (1), (5), (3), (4)  B (3), (2), (1) (4), (5)  C (2), (1), (3), (4), (5)  D (2), (3), (1), (5), (4) Câu 5: Người ta thường sử dụng dụng cụ sau để đo chiều dài vật?  A Thước thẳng, thước dây, thước đo độ  B Thước kẹp, thước cuộn, thước dây  C Compa, thước mét, thước đo độ  D Thước kẹp, thước thẳng, compa Câu 6: Cách đổi đơn vị sau đúng?  A m3 = 100 L  B 1mL = cm3  C dm3 = 0,1 m3  D dm3 = 1000 mm3 Câu 7: Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, khơng bỏ lọt bình chia độ cần dụng cụ:  A Bình chia độ  B Bình chia độ, bình tràn  C Bình chứa  D Cả B C Câu 8: Độ chia nhỏ thước là:  A Số nhỏ ghi thước  B Độ dài hai vạch chia liên tiếp ghi thước  C Độ dài hai vạch dài, chúng cịn có vạch ngắn  D Độ lớn ghi thước Câu 9: Để đo thể tích người ta thường sử dụng dụng cụ nào?  A Bình tràn  B Bình chia độ  C Bình chứa  D Cả bình Câu 10: Xác định giới hạn đo độ chia nhỏ thước hình  A GHĐ 10 cm, ĐCNN mm  B GHĐ 20 cm, ĐCNN cm  C GHĐ 100 cm, ĐCNN cm  D GHĐ 10 cm, ĐCNN 0,5 cm Câu 11: Người ta thường sử dụng dụng cụ sau để đo chiều dài vật?  A Thước đo độ  B Thước kẹp, thước cuộn, thước dây  C Compa  D Thước kẹp, compa Câu 12: Để đo chiều dài cánh cửa nhà ở, người ta thường sử dụng:  A Thước dây, thước kẻ  B Thước kẻ, thước kẹp  C Thước cuộn, thước dây  D Thước cuộn Câu 13: Chọn đáp án sai?  A m3 = 100 L  B 1mL = cm3  C dm3 = 0,001 m3  D dm3 = 1000 000 mm3 Câu 14: Bộ ba dụng cụ gồm bình chia độ, bình tràn bình chứa dùng để làm ? Chọn đáp án  A Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, khơng bỏ lọt bình chia độ  B Để đo thể tích vật rắn thấm nước  C Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bỏ lọt bình chia độ  D Để đo thể tích vật rắn thấm nước khơng bỏ lọt bình chia độ Câu 15: Độ dài hai vạch chia liên tiếp ghi thước :  A Độ chia lớn thước  B Độ chia nhỏ thước  C Độ dài hai vạch chia liên tiếp ghi thước khơng  D Cả A B Câu 16: Chọn đáp án Câu Đơn vị đo khối lượng hệ thống đo lưỡng thức nước ta  A  B miligam  C kiôgam  D gam Câu Trước cầu có biển báo giao thơng ghi 10T (hình vẽ), số 10T có ý nghĩa gì?  A Xe có 10 người ngồi khơng qua cầu  B Khối lượng toàn (của xe hàng) 10 khơng qua cầu  C Khối lượng xe 100 khơng qua cầu  D Xe có khối lượng 10 tạ khơng qua cầu Câu Muốn cân vật cho kết đo xác ta cần làm gì?  A Đặt cân vị trí khơng phẳng  B Để vật lệch bên đĩa cân  C Đọc kết đo kim đồng hồ ổn định  D Đặt cân vị trí cho kết xác Câu Cân túi hoa quả, kết 14 533g Độ chia nhỏ cân dùng  A.1g  B.5g  C.10g  D 100 g Câu Có 20 túi đường, ban đầu túi có khối lượng 1kg, sau người ta cho thêm túi lạng đường Khối lượng 20 túi đường bao nhiêu?  A 24 kg  B 20 kg 10 lạng  C 22kg  D 20 kg 20 lạng Câu Cân túi hoa quả, kết 15 634 g Độ chia nhỏ cân dùng  A g  B g  C 10 g  D 100 g Câu Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: Mọi vật có  A Khối lượng  B Cân  C Kilôgam (kg)  D Độ chia nhỏ Câu Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: Người ta dùng để đo khối lượng  A Khối lượng  B Cân  C Kilôgam (kg)  D Độ chia nhỏ Câu Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: khối lượng cân mẫu đặt viện đo lường quốc tế Pháp  A Khối lượng  B Cân  C Kilôgam (kg)  D Độ chia nhỏ Câu 10 Trên vỏ hộp bánh có ghi 500g, số có ý nghĩa gì?  A Khối lượng bánh hộp  B Khối lượng bánh hộp vỏ hộp,  C Sức nặng hộp bánh  D.Thể tích hộp bánh Câu 11 Dụng cụ sau không dùng để đo khối lượng?  A Cân  B Cân điện tử  C Cân đồng hồ  D Cân y tế Câu 12 Một hộp cân có cân loại 2g, 5g, 10g, 50g, 200g, 200mg, 500g, 500mg Để cân vật có khối lượng 257,5g sử dụng cân nào?  A, 200 g 200 mg, 50 g, g, 50 g  B 2g, 5g, 50g, 200g, 500 mg  C.2g, 5g, 10g, 200g, 500g  D.2g, g, 10g, 200 mg, 500 mg Câu 13 Trên vỏ hộp bánh có ghi 750 g Con số có ý nghĩa gì?  A Khối lượng bánh hộp  B Khối lượng bánh hộp vỏ hộp  C Sức nặng hộp bánh  D Thể tích hộp bánh Câu 14 Đơn vị sau đơn vị khối lượng?  A milimét  B miligam  C kilơgam  D héctơgam Câu 15 Vì ta cần phải ước lượng khối lượng trước cân?  A Để rèn luyện khả ước lượng  B Để chọn cân phù hợp  C Để tăng độ xác cho kết đo  D Cả A C Câu 16 Loại cân thích hợp để đo chiều cao cân nặng  A cân điện tử  B cân y tế  C cân tiểu li  D cân đồng hồ Câu 17 Khi cân mẫu vật phịng thí nghiệm, loại cân thích hợp  A cân Roberval  B cân tạ  C cân đồng hồ  D cân y tế Câu 18 Bước sau không thuộc bước cần thực cách đo khối lượng?  A Ước lượng khối lượng vật cần đo  B Đặt vật lên cân treo vật vào móc cân  C Đặt mắt nhìn ngang với vật  D Đọc ghi kết lần đo theo vạch chia gần với đầu kim cân BÀI Câu Đơn vị đo thời gian hệ đo lường hợp pháp nước ta là:  A Giờ  B Ngày  C Phút  D Giây Câu Cách đổi thời gian sau đúng?  A ngày = 24  B = 600 giây  C phút = 24 giây  D giây = 0,1 phút Câu Cách đổi thời gian sau sai :  A giây = 0,1 phút  B = 3600 giây  C phút = 60 giây  D = 60 phút Câu Điền số thích hợp vào chỗ trống: 2,5 phút = … giây  A 150 giây  B 250 giây  C 50 giây  D 15 giây Câu Người ta sử dụng dụng cụ để đo thời gian?  A Cân đồng hồ  B Điện thoại  C Đồng hồ  D Máy tính Câu Điền số thích hợp vào chỗ trống: 120 giây = … phút  A  B  C  D Câu Cách đồi thời gian sau sai?  A tuần = ngày  B = 60 giây  C ngày = 24  D.1 phút = 1/60 Câu Để xác định thành tích vận động viên chạy 200m người ta phải sử dụng loại đồng hồ sau đây?  A Đồng hồ lắc  B Đồng hồ treo tường  C Đồng hồ bấm giây  D Đồng hồ để bàn Câu Một bạn học sinh học, bắt đầu đạp xe từ nhà lúc 45 phút tới trường lúc 15 phút Thời gian từ nhà đến trường là:  A 0,5  B 0,3  C 0,25  D 0, 15 Câu 10 Để xác định thời gian làm kiểm tra 15 phút, em lựa chọn loại đồng hồ sau phù hợp nhất?  A Đồng hồ mặt trời  B Đồng hồ đeo tay  C Đồng hồ cát  D Đồng hồ hẹn Câu 11 Bạn Hà từ nhà đến bến xe buýt hết 35 phút, sau ơtơ đến trường hết 30 phút Hỏi bạn Hà từ nhà đến trường hết thời gian?  A 390 giây  B 3,9  C 39000 giây  D 3900 giây Câu 12: 30 phút = Chọn đáp án đúng:  A 1,5  B  C 0,5  D 2,5 Câu 13 Để xác định thời gian làm kiểm tra 45 phút, ta không nên lựa chọn đồng hồ để đo thời gian?  A Đồng hồ hẹn  B Đồng hồ đeo tay  C Đồng hồ điện tử  D Đồng hồ cát Câu 14 Người ta sử dụng dụng cụ để đo thời gian?  A Máy tính  B Đồng hồ  C Điện thoại  D Cân đồng hồ Câu 15 Cách đổi thời gian sau đúng?  A ngày = 24  B = 600 giây  C phút = 24 giây  D giây = 0,1 phút Câu 16 Điền số thích hợp vào chỗ trống: 2,5 phút = … giây  A 50 giây  B 150 giây  C 250 giây  D 15 giây Câu 17 Cách đổi thời gian sau :  A giây = 0, 0166 phút  B 60 phút = giây  C phút = 0,1  D phút = 0,1 giây Câu 18 Trong thi bơi, trọng tài thường dùng dụng cụ để đo thành tích vận động viên :  A Điện thoại  B Đồng hồ bấm giây  C Đồng hồ cát  C Máy tính Câu 19 Giờ nghỉ giải lao 9h50phút đến 10h05phút Vậy nghỉ giải lao ?  A 0.2  B 0,25  C 0,3  D 0,15 Câu 20 Cách đổi sau sai:  A = 3600 giây  B phút=60 giây  C 15 phút = 0,25  D 15 phút = 0,2 BÀI Câu Điền vào chỗ trống “…” câu sau để câu phát biểu đúng: Để xác định mức độ nóng, lạnh vật, người ta dùng khái niệm (1)…: Vật nóng nhiệt độ vật (2)…  A (1) nóng – lạnh; (2) cao  B (1) nóng – lạnh; (2) thấp  C (1) nhiệt độ; (2) cao  D (1) nhiệt độ; (2) thấp Câu Nhiệt kế sau dùng để đo nhiệt độ nước sôi? Cho biết nhiệt độ sôi rượu thủy ngân 800C 3570C  A Nhiệt kế thủy ngân  B Nhiệt kế rượu  C Nhiệt kế y tế  D Cả ba nhiệt kế Câu Người ta sử dụng dụng cụ để đo nhiệt độ?  A Nhiệt kế  B Tốc kế  C Cân  D Đồng hồ Câu Nguyên tắc hoạt động nhiệt kế dựa tượng nào?  A Dãn nở nhiệt chất khí  B Dãn nở nhiệt chất rắn  C Dãn nở nhiệt chất  D Dãn nở nhiệt chất lỏng Câu Chọn đáp án đúng:  A Tốc kế dùng để đo nhiệt độ  B Nhiệt kế dùng để đo tốc độ  C Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ  D Đồng hồ kế dùng để đo nhiệt độ Câu Chọn đáp án sai:  A Nhiệt kế rượu hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt chất lòng  B Nhiệt kế thủy ngân hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt chất lòng  C Nhiệt kế kim loại hoạt động dựa dãn nở nhiệt băng kép  D Nhiệt kế đổi màu hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt chất lịng Câu Để đo nhiệt độ rượu người ta nên dùng nhiệt kế nào?  A Nhiệt kế điện tử  B Nhiệt kế y tế  C Nhiệt kế rượu  D Nhiệt kế đổi màu Câu Những thao tác cần thực dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ thể?  A Vẩy mạnh nhiệt kế để thủy ngân tụt xuống mức 350C  B Đặt bầu nhiệt kế vào nách chờ khoảng – phút lấy  C Sau lấy nhiệt kế khỏi môi trường cần đọc kết đo  D Cả thao tác cần thực Câu Để đo nhiệt độ thể người ta nên dùng nhiệt kế nào?  A Nhiệt kế y tế  B Nhiệt kế rượu  C Nhiệt kế điện tử  D Cả A C Câu 10 Khi dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ thể, thao tác sau sai :  A Vẩy mạnh nhiệt kế để thủy ngân tụt xuống mức 350C  B Đặt bầu nhiệt kế vào nách lấy  C Sau lấy nhiệt kế khỏi môi trường cần đọc kết đo  D Không cầm vào bầu nhiệt kế Câu 11 Phát biểu sau không  A Chất lỏng co lại lạnh  B Độ giãn nở nhiệt chất lỏng khác giống  C Khi nhiệt độ thay đổi thể tích chất lỏng thay đổi  D Chất lỏng nở nóng lên Câu 12 Nhiệt kế thuỷ ngân đo nhiệt độ nhiệt độ sau :  A Nhiệt độ nước đá  B Nhiệt độ thể người  C Nhiệt độ củakhí  D Nhiệt độ lò luyện kim Câu 13 Nhiệt độ là:  A Là số đo độ nóng cuả vật  B Là số đo độ lạnh cuả vật  C Là số đo độ nóng, lạnh nhiệt kế  D Cả A B Câu 14 Người ta thường dùng để đo nhiệt độ  A Nhiệt kế  B Đồng hồ  C Tốc kế  D Điện thoại Câu 15 Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng sống ngày Việt Nam :  A Độ Celsius  B Độ Fahrenheit  C Độ Delisle  D Độ Kelvin Câu 16 Những lưu ý dùng nhiệt kế thuỷ ngân, phát biểu sau sai:  A Hiệu chỉnh vạch số  B Cho bầu nhiệt xúc với vật cần đo nhiệt độ  C Không cầm vào bầu nhiệt kế đo nhiệt độ  D Giới hạn đo độ chia nhỏ Câu 17 Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để:  A Đo nhiệt độ thể người  B Đo nhiệt độ không khí  C Đo nhiệt độ phịng  D Đo độ ẩm Câu 18 Nhiệt kế rượu dùng để:  A Đo nhiệt độ rượu  B Đo nhiệt độ thể người  C Đo nhiệt độ phòng  D Cả A C ... quan tới lĩnh vực khoa học nào?  A Hóa học  B Vật lí học  C Sinh học  D Hóa học sinh học Câu Khoa học tự nhiên nghiên cứu lĩnh vực đây?  A Các tượng tự nhiên  B Các tính chất tự nhiên  C Các... tự nhiên  C Các quy luật tự nhiên  D Tất ý Câu Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực sau đây?  A Vật lí học  B Khoa học Trái Đất  C Thiên văn học  D Tâm lí học Câu Vật sau vật sống?... người no đủ  D Tất đáp án Câu 14 Đâu tác hại ứng dụng khoa học tự nhiên?  A Phương tiện giao thông lại thuận lợi  B Phá hủy sinh cảnh tự nhiên, nhiều lồi sinh vật biến có nguy tuyệt chủng 

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan