Kiểm soát ô nhiếm không khí

39 847 3
Kiểm soát ô nhiếm không khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 218 - CHƯƠNG VI KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 6.1. KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ NGUỒN CỐ ĐỊNH Kiểm soát ô nhiễm không khí của những nguồn cố đònh có thể được thực hiện bởi hai phương pháp cơ bản là: kiểm soát ô nhiễm bằng biện pháp phát tán để pha loãng vào khí quyển, thiết kế hệ thống x ử lý ô nhiễm nhằm làm giảm mức độ ô nhiễm tới mức nhỏ nhất. 6.1.1. Kiểm soát bằng việc pha loãng vào khí quyển nhờ phát tán Phương pháp tốt nhất để hạn chế ô nhiễm không khí là ngăn chặn ngay từ nguồn phát thải ra. Tuy nhiên, sử dụng ống khói cũng là một biện pháp làm giảm nồng độ ô nhiễm không khí tại lớp sát mặt đất, bằng cách phát tán và pha lỗng chúng b ằng chiều cao và đường kính ống khói hợp lý. Biện pháp này một vài mức độ nào đó cũng có thể cho phép giữ được cho chất lượng không khí như mong muốn. Bầu khí quyển có khả năng rất lớn trong việc phát tán, pha loãng và làm thay đổi tính chất của phần lớn các vật chất trong khí quyển mà con người không thể làm được. Tác động trực tiếp của các ống khói cao là làm cho nồng độ các chất ô nhiễm các ngôi nhà cao lân cận giảm nhẹ, khi chúng nằm trong khoảng cách từ 0 - 2,5H chiều cao ống khói. Sự lan tỏa của khói vào trong khí quyển phụ thuộc vào các yếu tố v ề nguồn thải, các yếu tố về khí tượng thuỷ văn và các yếu tố về nguồn. Các yếu tố này sẽ được trình bày kỹ các chương sau. - 219 - Việc quy hoạch một khu dân cư, khu cơng nghi ệp hay đơ thị có liên quan chặt chẽ đến các nguồn thải cao nhằm ngăn chặn khả năng lan tỏa chất ô nhiễm mức độ nguy hại sang vùng lân cận . Việc quy hoạch cũng yêu cầu phải xác đònh vò trí các nhà máy, cụ thể là lựa chọn vò trí ống khói sao cho tác động tới các vùng lân cận là nhỏ nhất. Việc nghiên cứu khí hậu học giúp cho việc khoanh vùng không khí quy hoạch cho khu dân cư, bảo đảm cho các khu dân cư một vành đai an toàn. Số liệu khí hậu cho phép dự đoán được những sự thay đổi của thời tiết, từ đó ta có biện pháp thích hợp để ngăn ch ặ n sự phát tán khí thải khí vào trong khí quyển dựa trên những báo cáo hàng ngày về khí hậu. 6.1.2 . Kiểm soát nguồn ô nhiễm Kiểm soát chất ô nhiễm tại nguồn th ực chất là giữ lại ho ặc tách chúng ra khỏi dòng khí các chất ô nhiễm, trừ khử chúng hoặc chuyển đổi chúng sang dạng khác làm chúng không còn tính độc, trước khi thải chúng vào môi trường. Sau đây là một vài phương pháp kiểm soát nguồn. a. Chuyển nguồn sang vò trí khác Đây là một phương pháp hạn chế ô nhiễm ngay tại vò trí cũ của nguồn. Trong quá trình nghiên cứu khí hậu học để quy hoạch và xác đònh một khu dân cư, đơ th ị hay khu cơng nghiệp đôi khi cũng xác đònh được một vò trí tốt h ơn đáp ứng được nhiều yêu cầu để đặt một nhà máy công nghiệp, cụ thể là v ị trí đặc ống thải khói. Bởi vậy việc di chuyển nguồn thải ra xa khu dân cư sinh sống là điều c ần thiết , cũng có thể là tại vò trí mới sẽ có thuận lợi hơn về gió và cho phép một nồng độ chất ô nhiễm không khí cao hơn là vò trí cũ. b. Ngưng hoạt động nguồn Một nguồn gây ô nhiễm không khí có thể được ngưng hoạt động một thời gian, khi mà nồng độ chất ô nhiễm đạt tới mức độ có thể đe dọa tới sức khỏe cộng đồng. Các cơ quan bảo vệ môi trường có trách nhiệm thống kê, giám sát các nguồn ô nhiễm; khi có sự thay đổi thời tiết dự báo có thể xảy ra thảm hoạ ô nhiễm thì cơ quan này phải có trách nhiệm ngưng ngay hoạt động một số nguồn; hoặc khi một nguồn nào đó có dấu hiệu gây ô nhiễm nghiêm trọng, cơ quan này phải thống kê ngay được các số liệu liên quan và có biện pháp cưỡng chế ngưng hoạt động, nếu sức khỏe cộng đồng dân cư xung quanh có dấu hiệu bò đe doạ. - 220 - c. Thay đổi năng lượng hoặc nguyên liệu sử dụng Đây cũng là một biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí. Nhiên liệu hoặc vật chất dùng làm năng lượng có thể được thực hiện thay đổi bằng cách thay than mềm bằng than cứng, dầu dư, dầu chưng tách hoặc khí tự nhiên. Cách cải thiện tốt nhất là thay nhiên liệu hóa thạch bằng các nguồn năng lượng sạch như: sức nước, điện, năng lượng mặt trời hoặc năng lượng nhiệt. Nhiên liệu cũng có thể được xử lý trước khi mang vào đốt, bằng cách sulfur hóa than và dầu. Hay bằng cách lọc rửa than hoặc khí tự nhiên bằng các khí tự nhiên đã hóa lỏng (LNG) hoặc hóa lỏng khí dầu mỏ (LPG) làm cho sulfur thoát ra khỏi nhiên liệu. d. Thay đổi quy trình công nghệ Đây là phương pháp hạn chế ô nhiễm không khí có thể dùng mà không cần thay đổi nhiên liệu sử dụng. Ví dụ: Trong công nghiệp luyện kim, lò luyện được mở cửa tâm lò thay thế cho mở cửa hông lò hoặc dùng lò nấu bằng điện để thay thế cho lò đốt dùng nhiên liệu, như vậy sẽ làm giảm được khói, cacbon monoxit và hơi kim loại. Việc thay đổi này phải kết hợp cùng với thiết bò xử lý khí, nhờ vậy mà hạn chế được rất nhiều ô nhiễm không khí. e. Chế độ vận hành tốt Đây cũng là một biện pháp để kiểm soát ô nhiễm nguồn. Khi không kể tới các yếu tố như thiết bò lắp đặt, nhiên liệu đốt, nguyên vật liệu được sử dụng thì chế độ vận hành là một chìa khóa khá quan trọng để làm giảm ô nhiễm không khí từ các nguồn thải. Những thiết bò được dùng phải thích hợp, lắp đặt vận hành đúng sẽ hạn chế được khá nhiều sự thải chất ô nhiễm vào khí quyển. Ví dụ, giới thiệu về việc đốt cháy sulfur hóa lỏng các nhà máy sản xuất acid sulfuric, mà không đủ không khí cung cấp cho quá trình cháy, kết quả là tạo ra rất nhiều khí sulfur oxit thoát ra. Một ví dụ khác, đó là sự thải ra rất nhiều tro tàn nhà máy nhiệt điện là do sai sót trong vận hành, có thể là đã đưa quá nhiều không khí vào trong lò đốt. Có trường hợp quạt thải lâu ngày không được sửa chữa, bảo dưỡng làm cho sức hút kém, là nguyên nhân làm cho lò đốt bò thiếu không khí cho quá trình cháy, khói lửa nằm lại trong lò rồi lại tràn ra khu vực xung quanh lò mà không thoát ra ngoài xa được. Bởi vậy cần phải tổ chức huấn luyện, hướng dẫn vận hành sử dụng, yêu cầu những người vận hành lò đốt phải có giấy chứng nhận đã học qua khóa vận hành và sử dụng nhiên liệu. - 221 - f. Thiết bò và kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm không khí Có thể áp dụng như một biện pháp kiểm soát ô nhiễm. Việc lắp đặt và vận hành một hệ thống thiết bò kiểm soát ô nhiễm không khí nhằm mục đích làm biến đổi cấu trúc, làm ẩm, làm giảm hiệu quả tác động của chất ô nhiễm hoặc làm giảm n ồng độ của chất ô nhiễm. Những kỹ thuật, thiết bò đó thường rất cần thiết, dùng kết hợp với các biện pháp khác để kiểm soát ô nhiễm khí, các biện pháp đó ta đã nói tới trong chương trước nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm đạt tới các tiêu chu ẩn cho phép của nhà nước đã ban hành . Hệ thống thiết bò kiểm soát ô nhiễm nhìn chung, được thiết kế xử lý cho cả khí độc và bụi, nhưng cũng chỉ có một vài loại thiết bò có hiệu quả cao đối với cả hai loại khí độc và bụi. Một vài loại thiết bò được thiết kế để xử lý từng loại chất ơ nhi ễm hay thu hồi ứng với từng kích cỡ hạt bụi. Để lựa chọn một thiết bò xử lý ô nhiễm phải xem xét, cân nhắc tới các vấn đề có liên quan như: bụi thu hồi có được đưa vào sử dụng lại không, có cần thu hồi cả bụi và khí ô nhiễm không, việc thu bụi có ảnh hưởng bởi nhiệt độ không, có các yếu tố tác động tổng hợp không (trong trường hợp phải thu giữ những bụi hóa chất sinh ra trong sản xuất thì những bụi này có tính chất ăn mòn không, có cần yêu cầu các thiết bò đặc biệt không…), hay nói khác đi là c ần phải khảo sát thật kỹ thành phần, tính chất của các chất ơ nhiễm . Ngồi ra c ũng cần phải dựa vào các tiêu chuẩn về khí thải của nhà nước đã ban hành và điều kiện kinh tế, điều kiện thực tế của từng cơ sở. 6.1.3 . Thiết bò và kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm không khí Kỹ thuật và thiết bò được dùng để kiểm soát chất ô nhiễm dạng khí được chọn phụ thuộc vào tính chất của từng loại khí cần kiểm soát. Nhìn chung, kỹ thuật xử lý chất ô nhiễm dạng khí bao gồm các loại sau đây: hấp thụ, hấp phụ, thiêu đốt, sinh h ọc và ngưng tụ. Mặc dù những thiết bò dùng trong phương pháp đó được thiết kế phục vụ cho việc hạn chế độ phát thải của các khí cơ bản, nhưng đôi khi nó cũng có tác dụng làm hạn chế màu sắc khí thải cũng như hạn chế lượng bụi sinh ra. Trong khuôn khổ cuốn sách này tác giả chỉ giới thiệu nguyên lý làm việc của một số thiết bò xử lý khí thải mà không đi sâu vào việc tính toán và thiết kế. Các nội dung này sẽ được biên so ạ n trong một giáo trình khác – Giáo trình kỹ thuật xử lý ô nhiễm không khí. a. Hấp thụ khí - 222 - Nguyên tắc cơ bản của việc hấp thụ khí là tạo ra một sự tiếp xúc giữa dòng khí ch ứa các chất ơ nhiễm và các h ạt dung dịch hấp thụ thường được phun ra với kích thước nhỏ và mật độ lớn . Các ch ất ơ nhiễm được tách ra bằng việc hoà tan trong chất lỏng hấp thụ hoặc xảy ra phản ứng hoá học giữa chất ô nhiễm và dung d ịch hấp thụ. Trong kỹ thuật hấp thu, dòng khí th ường được cho đi ngược chiều với các hạt dung dịch hấp thụ v ới tốc độ hợp lý , thơng th ường người ta thường chọn vận tốc này trong khoảng 1,0 – 2,5 m/s. Hiệu quả của các quá trình phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc giữa dòng khí và các h ạt dung dịch hấp thụ, t hời gian tiếp xúc, dung dòch hấp thụ, nhi ệt độ khí thải, hướng chuyển động tương đối của dòng khí và dung mơi, tốc độ của dòng khí… Dung dòch hấp thụ Trong các yếu tố đã nêu trên, dung dịch hấp thụ là một trong các yếu tố rất quan trọng. u cầu với dung dịch hấp thụ cần phải đạt được: có khả năng hấp thụ được các chất ơ nhiễm cần xử lý, rẻ tiền, dễ kiếm, dễ bay hơi nhiệt độ và áp suất thấp, độ nhớt động lực học thấp, ít hoặc khơng gây ăn mòn thi ết bị. Tuy nhiên khó có loại dung dịch hấp thu nào đáp ứng được tất cả các u cầu trên, vì thế khi lựa chọn dung dịch người ta thường dựa vào khả năng có thể hấp thụ được các loại chất ơ nhiễm làm yếu tố quan trọng nhất. Dung dòch hấp thụ có thể được phân loại nhờ tính phản ứng của chúng, nếu chúng là hoá chất dùng để tách chất ô nhiễm. Ví dụ: sulfur dioxit có thể chuyển sang màu xanh nhạt do kết hợp với nước và oxit canxi (CaO), cụ thể là do nó kết hợp với hydroxyt canxi Ca(OH) 2 , tạo ra dạng muối sulfat canxi (CaSO 4 ). Chính phản ứng này có tác dụng làm tẩy sạch SO 2 ra khỏi dòng khí. Nếu chỉ tách khí ra do hòa tan mà không xảy ra phản ứng hóa học, chất hấp thụ này được coi như là chất hấp thụ không phản ứng. Nước hoặc dầu cacbon nặng là nh ữ ng ví dụ cho dung dòch hấp thụ không phản ứng. Loại dung dòch hấp thụ đó không thể dùng lại được sau khi đã dùng hấp th ụ , nghóa là sau hấp thụ phải bỏ đi, do vậy gọi chúng là dung dòch hấp thụ không tái sinh. Nước là một ví dụ. Với những loại dung dòch hấp thụ mà thu được lượng khí ô nhiễm nhờ một tác động nào đó như thay đổi nhiệt độ dung dòch, thay đổi áp suất … thì gọi là dung dòch hấp thụ có thể tái sinh được. Dung dòch hấp thụ có thể tái sinh (có thể sử dụng lại) là những dung dòch hóa chất đắt tiền hoặc là những chất xúc tác, có thể là hóa chất dùng để trung hòa chất ô nhiễm để có thể chuyển hóa chúng thành dạng rắn - 223 - hoặc lỏng rồi tách chúng ra hoặc là những chất đưa thêm vào quy trình sản xuất để tập trung chất ô nhiễm. Một ví dụ của dung dòch hấp thụ có thể tái sinh là tetraclorua cacbon (CCl 4 ), dưới điều kiện áp suất thích h ợp nó kết hợp với khí Clo và bò cuốn theo dòng khí. Tiếp đó là sự khác nhau giữa nhiệt độ và áp suất trong tháp, hai chất này được tách ra và CCl 4 và clo tự do có thể được dùng trở lại như dung dòch hấp th ụ . Clo còn có thể được khôi phục trở về dạng khí hoặc lỏng để có thể dùng trong thương mại. Thiết bò hấp thụ Thiết bò hấp thụ là loại thiết bò mà trong bản thân nó có chứa dung dòch hấp thụ, hấp thụ khí đi qua. Việc lắp đặt, thiết kế sao cho có thể tách ra được một lượng khí lớn nhất từ dòng khí. Sau đây là một vài kiểu thiết bò hấp thụ. 1/ Tháp đệm (Hình 6.1) Tháp đệm có dạng một hình trụ đứng thẳng, trong nó chứa đầy những hạt vật liệu thích hợp, có thể là hạt polyetylen có dạng hình xoắn ốc hoặc hình vành khuyên, các - 224 - Hình 6.1. Tháp hấp thụ kiểu đệm khâu sứ làm từ đất sét nung với các kích thước khác nhau, ví dụ (50 x 50 x 3), (25 x 25 x 3) mm được xếp ngẫu nhiên trong thiết bị. Vật liệu đệm phải đảm bảo không thể gãy vỡ, phải có trọng lượng nhỏ, khơng b ị ăn mòn do hố chất và tạo ra diện tích bề mặt lớn . Q trình ti ếp xúc giữa dòng khí và dung dịch hấp thụ là tiếp xúc dạng màng. Dòng dung dòch hấp thụ bám trên bề mặt của lớp vật liệu đệm một lớp mỏng, bởi vậy tạo ra một bề mặt tiếp xúc lớn giữa dung dòch và khí. Thông thường dòng dung dòch hấp thụ chảy qua tháp là xác đònh được, chúng được chảy từng giọt một từ trên đỉnh tháp xuống chân tháp, trong khi dòng khí thì đi từ chân tháp lên đỉnh xuyên qua lớp vật liệu đệm. Tháp hấp thụ đệm cũng có tác dụng để tách ra (hạt bụi nước kích thước khoảng 10μm hoặc nhỏ hơn, do ngưng hơi các phân tử từ trạng thái hơi). Nếu hấp thụ khí, hơi có tính ăn mòn thì vật liệu đệm phải có tính chống lại tính ăn mòn. Tháp đệm khi vận hành thường làm tăng trở lực cục bộ, bởi vậy phải dùng một quạt hút thích hợp. M ột trong các nhược điểm của tháp đệm là hay gây hiện tượng “tắc nghẽn” và “sặc” thiết bị do bụi hoặc các chất kết tủa do các phản ứng phụ giữa các chất ơ nhiễm và dung dịch hấp thụ sinh ra, từ đó làm cho hiệu suất xử lý thường khơng ổn định. Do vậy việc tính tốn thiết kế thiết bị này khá phức tạp và cần thiết phải khảo sát kỹ thành phần và b ản chất của khí thải. Bên cạnh đó việc vệ sinh lớp vật liệu đệm cũng cần phải tiến hành thường xun để góp phần khắc phục các nhược điểm trên. 2/ Tháp đóa (Hình 6.2) Hình 6.2 . Tháp đóa - 225 - Tháp đóa có dạng hình trụ đứng thẳng, bên trong có chứa một số đóa lớn hình tròn có đục lỗ. Dòng khí đi từ dưới lên với vận tốc thích hợp sẽ tạo ra các bọt khí trong lớp chất lỏng phía trên đóa, vì th ế q trình tiếp xúc này thường gọi là q trình tiếp xúc dạng bọt . phía cạnh đóa có những ống dẫn nước nhằm cung cấp nước từ đóa này sang đóa khác. Tháp đóa nếu nhìn về khía cạnh thiết kế thì nó có thể coi như là tháp đệm, khi mà chất lỏng hấp thụ có chứa những chất rắn lơ lửng hoặc những chất làm ảnh hưởng tới tính hòa tan của các chất khí. Còn một lý do nữa là nó rất dễ làm sạch dòng khí và có thể điều chỉnh tốc độ dòng chất lỏng hấp thụ bằng tay. Khi cần có tác dụng nhiệt để hòa tan các khí thì tháp đóa là thích hợp do nó dễ dàng lắp đặt thêm hệ thống làm lạnh. Tuy nhiên, giá thành đầu tư trang bò tháp đóa lớn hơn đầu tư trang bò tháp đệm. Hi ệu suất xử lý của tháp đĩa phụ thuộc rất nhiều vào lớp bọt khí sinh ra trên các đĩa. Vì vật việc giữ ổn định chiều cao lớp dung dịch hấp thụ trên đĩa, vận tốc dòng khí…, là yếu tố rất quan trọng. Q trình này cũng giống tương tự như trong tháp sủi bọt. Điều khác biệt giữa tháp sủi bọt và tháp đĩa là người ta thay các đĩa bằng các các tấm đục lỗ hay còn gọi là các đĩa sủi bọt. Chiều cao thích hợp của lớp dung dịch hấp thụ trong các thiết bị này nằm trong khoảng 10 – 12 cm. Nhược điểm của hai loại tháp trên là thường hay tắc nghẽn các lỗ trên đĩa do bụi dẫn đến phá vỡ cấu trúc lớp bọt khí trên đĩa làm ảnh hưởng đến chế độ làm việc ổn định của thiết bị. 3/ Tháp phun (thùng r ửa khí rỗng) Hình 6.3 Tháp phun có dạng trụ đặt thẳng đứng, được sử dụng dựa trên nguyên tắc tạo ra sự tiếp xúc tr ực tiếp giữa các chất ô nhiễm và các h ạt dung dịch hấp thụ được phun ra dưới dạng các hạt nhỏ và mật độ lớn . Dung dòch hấp thụ được phun ng ược chiều với dòng khí bốc lên, tạo ra một sự hỗn loạn trong dòng khí. Trong trường hợp đặc biệt khi muốn hòa tan với tốc độ cao các thành phần trong dòng khí, ta tác dụng một lực ly tâm lên dòng khí, đồng thời phun dung dòch hấp thụ vào trong dòng khí tạo ra một tốc độ tiếp xúc giữa dòng khí và chất lỏng lớn nhất có thể được. Tháp phun còn có tác động làm tách ra những hạt chất lỏng có kích thước lớn hơn 10 μm và tháp cũng có thể dùng để xử lý bụi. Ưu điểm của loại thiết bị này là cấu tạo và vận hành đơn giản, gia thành thấp hơn tháp đệm và tháp đĩa, hiệu suất khá ổn định nhưng thường rất thấp và tiêu hao dung dịch hấp thụ lơn hơn các loại thiết bị trên. - 226 - Hình 6.3 . Tháp phun ( thùng r ửa khí rỗng) 4/ Lọc bằng phun chất lỏng (Hình 6.4) Thiết bò g ồm hai đơn ngun , dung dòch hấp thụ được đưa vào một đơn ngun từ phía đỉnh bằng cách phun mạnh xuống dòng khí, khí thải được đi vào từ phía hông thiết bò. Những hạt dung dòch hấp thụ nhỏ mòn được phun vào làm giữ lại các hạt bụi nhỏ, bởi vậy làm tăng thêm hiệu quả lọc. Các khí sạch được thoát ra đơn ngun còn lại. - 227 - Hình 6.4 . Thiết bò rửa khí bằng phun nước 5/ Thùng rung đôïng (Hình 6.5) Trong thùng có chứa một thiết bò khuấy động, khi đưa dung dòch hấp thụ vào sẽ làm xáo tr ộn dòng khí; trong thùng còn có các đóa ngăn cũng có tác dụng làm xáo trộn dòng khí. Chính sự chuyển động xáo trộn của dòng khí này tạo điều kiện cho dung dòch hấp thụ tốt các khí cũng như bụi ô nhiễm. [...]... chất ô nhiễm sinh ra do các hoạt động của giao thông vận tải là không nhỏ Trong các bảng 1.7 và 1.8 chương 1 đã thống kê bước đầu tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra tại thành phố Hồ Chí Minh do giao thông vận tải Đây là những con số không nhỏ - 246 - Từ mức độ phát thải chất ô nhiễm do không trang bò thiết bò kiểm soát ô nhiễm cho các phương tiện vận tải, so sánh với mức độ thải có thiết bò kiểm soát. .. 42% trọng lượng các chất ô nhiễm quan trọng; còn theo WHO năm 1981 lượng chất độc hại sinh ra gây ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông vận tải là 51 %, còn lại là do khí thải công nghiệp và các nguồn khác Mỹ, chỉ riêng các động cơ xe tải đã chiếm tới 39% tải lượng ô nhiễm do các phương tiện giao rhông vận tải gây nên trong số này Với từng loại chất ô nhiễm không khí thì các phương tiện... có thiết bò kiểm soát ô nhiễm thì nó mức là 713 lb CO, 40 lb HC và California đạt 76 lb NOx Trong ba loại khí ô nhiễm cơ bản thoát ra trực tiếp từ các ống xả (CO, HC, NOx) thì chất có tính độc nhất là CO Tuy nhiên, HC và NOx cũng là những chất khá quan trọng trong vai trò làm ô nhiễm không khí Chất ô nhiễm cấp II hay là những màn sương mù tạo ra trong khí quyển, sau khi những chất ô nhiễm cấp I... 58 19 67 76 84 93 101 110 20,5 22 23,5 25 26,5 28 Ghi chú: - Trọng lượng xe = trọng lượng xe không tải + 100 Kg Tất cả các giá trò được tính bằng g/lần thử nghiệm 6.3.2 Kiểm soát ô nhiễm không khí cho từng phương tiện giao thông - 250 - a Thiết bò kiểm soát độ bốc hơi bộ truyền động Hình 6.18 Hệ thống thông gió kín cho bộ truyền động Sự bốc hơi bộ truyền động hoặc rò rỉ (sự rò rỉ xảy ra vào khoảng... và bụi vào khí quyển, SOx và bụi có trong khí quyển hầu hết được sinh ra từ các nguồn cố đònh Nếu các tác động tới đời sống động thực vật, tới sức khỏe con người tương đương với trọng lượng chất ô nhiễm mà chúng sinh ra thì các phương tiện vận tải phải chòu trách nhiệm khoảng dưới 10% những hiện tượng ô nhiễm không khí năm 1968 (xem hình 6.17) - 245 - Hình 6.17 Tác động của ô nhiễm không khí ở Mỹ Ví... theo công ty sản xuất ô tô Chrysler Điều này buộc các nhà sản xuất và phân phối phải tuân theo: Không được tách thiết bò lọc khí ra hoặc phải - 248 - trao tận tay người tiêu dùng thiết bò xử lý ô nhiễm khí chưa qua sử dụng trước và sau khi bán hàng Nhà sản xuất cũng phải cho khách hàng biết được những chỉ dẫn thích hợp để duy tu bảo dưỡng thiết bò và những quy đònh kèm theo về khả năng gây ô nhiễm không. .. nhiệm về kiểm soát ô nhiễm, các quy đònh, các giới hạn và thử nghiệm tất cả các xe cộ được bán tới tay người tiêu dùng Tại Việt Nam trong những năm gần đây cũng đề ra các điều luật đối với ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông vận tải gây ra Xử phạt khá nặng nề với các phương tiện giao thông xả khói quá tiêu chuẩn quy đònh Tuy nhiên, do tính đặc thù là các phương tiện đã quá cũ, không có phụ... cao, không thua kém thiết bò Ventury Thiết bò này có cấu tạo rất đơn giản giống như một tháp rửa khí rỗng Điều khác biệt đây là dòng không khí đi vào từ bên dưới và tạo ra dòng không khí xoáy với tốc độ khá lớn Với ưu điểm hiệu suất cao, thiết bò làm việc rất ổn đònh, giá thành rẻ và vận hành đơn giản, thiết bò này đã ứng dụng một số nơi để xử lý bụi và có thể ứng dụng cho dòng khí chứa cả bụi và khí. .. cần được lựa chọn dựa trên khí ô nhiễm cần hấp phụ Một vài loại chất hấp phụ thường chỉ tách các chất khí ô nhiễm, các khí đã được hấp phụ bám trên bề mặt chất rắn theo một trật tự nhất đònh, sau khi tách khí đã hấp phụ ra thì có thể phục hồi được khả năng hấp phụ các chất ô nhiễm Trong trường hợp không thực hiện được việc tiết kiệm về mặt kinh tế là tách riêng chất hấp phụ và khí ra thì phải sắp xếp... là khi đó phải lựa chọn dung môi cho thích hợp với hơi khí độc cần xử lý Thiết bò này có thể tránh được các nhược điểm thường gặp của các thiết bò trên và thích ứng cho các loại bụi với các nồng độ bụi đầu vào khác nhau Ngoài chức năng xử lý bụi với hiệu suất rất cao thiết bò này cũng có thể sử dụng để xử lý đồng thời khí độc có trong dòng khí 6.3 KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ NGUỒN DI ĐỘNG Trong chương . - 218 - CHƯƠNG VI KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 6.1. KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TỪ NGUỒN CỐ ĐỊNH Kiểm soát ô nhiễm không khí của những nguồn cố đònh. thuật kiểm soát ô nhiễm không khí Có thể áp dụng như một biện pháp kiểm soát ô nhiễm. Việc lắp đặt và vận hành một hệ thống thiết bò kiểm soát ô nhiễm không

Ngày đăng: 25/10/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

1/ Tháp đệm (Hình 6.1) - Kiểm soát ô nhiếm không khí

1.

Tháp đệm (Hình 6.1) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 6.1. Tháp hấp thụ kiểu đệm - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.1..

Tháp hấp thụ kiểu đệm Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 6.3. Tháp phun (thùng rửa khí rỗng) 4/ Lọc bằng phun chất lỏng  (Hình 6.4)   - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.3..

Tháp phun (thùng rửa khí rỗng) 4/ Lọc bằng phun chất lỏng (Hình 6.4) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 6.4. Thiết bị rửa khí bằng phun nước 5/ Thùng rung đôïng  (Hình 6.5)   - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.4..

Thiết bị rửa khí bằng phun nước 5/ Thùng rung đôïng (Hình 6.5) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 6.6: Thiết bị hấp phụ bằng than hoạt tính 3/ Một số loại khác  - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.6.

Thiết bị hấp phụ bằng than hoạt tính 3/ Một số loại khác Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 6. 7: Ôxy hóa nhờ nhiệt - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6..

7: Ôxy hóa nhờ nhiệt Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 6.8. Đốt trực tiếp - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.8..

Đốt trực tiếp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 6.9. Ống thải lò sưởi - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.9..

Ống thải lò sưởi Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 6.10. Đốt cháy nhiên liệu phụ trên mái (dùng cho các ống khĩi lị sưởi) - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.10..

Đốt cháy nhiên liệu phụ trên mái (dùng cho các ống khĩi lị sưởi) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 6.11. Loại phun khí đốt cháy - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.11..

Loại phun khí đốt cháy Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 6.12: Quá trình đốt cháy xúc tác - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.12.

Quá trình đốt cháy xúc tác Xem tại trang 21 của tài liệu.
bụi được sự trợ giúp của quạt, làm cho chúng chuyển động xoáy trong vỏ hình trụ và chuyển động dần xuống tới phần hình nón - Kiểm soát ô nhiếm không khí

b.

ụi được sự trợ giúp của quạt, làm cho chúng chuyển động xoáy trong vỏ hình trụ và chuyển động dần xuống tới phần hình nón Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 6.14. Lọc bụi túi vải - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.14..

Lọc bụi túi vải Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 6.15. Thiết bị lắng tĩnh điện - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.15..

Thiết bị lắng tĩnh điện Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 6.16. Biểu đồ theo trọng lượng chấ tô nhiễ mở My õ - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.16..

Biểu đồ theo trọng lượng chấ tô nhiễ mở My õ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 6.17. Tác động của ô nhiễm không khí ở Mỹ - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.17..

Tác động của ô nhiễm không khí ở Mỹ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 6.18. Hệ thống thông gió kín cho bộ truyền động - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.18..

Hệ thống thông gió kín cho bộ truyền động Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 6.19. Hệ thống kiểm soát độ phát thải chì từ nhiên liệu General Motor 1975 - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.19..

Hệ thống kiểm soát độ phát thải chì từ nhiên liệu General Motor 1975 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 6.20 Hệ thống kiểm soát độ phát thải chì (General Motor, 1975) - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.20.

Hệ thống kiểm soát độ phát thải chì (General Motor, 1975) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 6.21. Hệ thống kiểm soát NOx tự vận hành - Kiểm soát ô nhiếm không khí

Hình 6.21..

Hệ thống kiểm soát NOx tự vận hành Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan