KIỂM SỐ TƠ NHIỄM KHƠNG KHÍ TỪ NGUỒN DI ĐỘNG

Một phần của tài liệu Kiểm soát ô nhiếm không khí (Trang 27 - 30)

Trong chương 1 chúng ta đã đề cập đến ơ nhiễm do giao thơng vận tải gây ra ở thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác. Nĩi đến các nguồn di động tức là nĩi đến các phương tiện giao thơng vận tải, do vậy kiểm sốt các nguồn di động tức là kiểm sốt các phương tiện giao thơng vận tải. Hầu hết các phương tiện giao thơng vận tải ngày nay đều sử dụng xăng hay dầu làm nhiên liệu khi hoạt động. Ngồi tiếng ồn ra, khí thải là vấn đề cần quan tâm khi kiểm sốt các phương tiện giao thơng vận tải như máy bay, xe ơ tơ, xe máy… Lượng khí thải sinh ra tuỳ thuộc vào tính năng kỹ thuật của các phương tiện. Ngồi ra nĩ cịn phụ thuộc vào chế độ vận hành, thí dụ lúc khởi động, chạy nhanh, chạy chậm, khi phanh (thắng).

Hình 6.16.Biểu đồ theo trọng lượng chất ơ nhiễm ở Myõ

Theo thống kê năm 1970 cho thấy, các phương tiện vận tải ở Mỹ đã gĩp phần tới 42% trọng lượng các chất ơ nhiễm quan trọng; cịn theo WHO năm 1981 lượng chất độc hại sinh ra gây ơ nhiễm khơng khí do các phương tiện giao thơng vận tải là 51 %, cịn lại là do khí thải cơng nghiệp và các nguồn khác. Ở Mỹ, chỉ riêng các động cơ xe tải đã chiếm tới 39% tải lượng ơ nhiễm do các phương tiện giao rhơng vận tải gây nên trong số này. Với từng loại chất ơ nhiễm khơng khí thì các phương tiện vận tải tạo ra 50% các hydrocacbon (HC), hơn 60% cacbon monoxit thải ra và khoảng 40% nitro oxit (NOx). Tuy nhiên, các phương tiện vận tải chỉ thải ra một lượng rất nhỏ SOx và bụi vào khí quyển, SOx và bụi cĩ trong khí quyển hầu hết được sinh ra từ các nguồn cố định.

Nếu các tác động tới đời sống động thực vật, tới sức khỏe con người tương đương với trọng lượng chất ơ nhiễm mà chúng sinh ra thì các phương tiện vận tải phải chịu trách nhiệm khoảng dưới 10% những hiện tượng ơ nhiễm khơng khí năm 1968 (xem hình 6.17).

Hình 6.17. Tác động của ơ nhiễm khơng khí ở Mỹ

Ví dụ: Theo trích dẫn của William Agnew trong PROGRESS IN AREA OF

PUBLIC CONCERN, tác động của 200 tấn CO lên sức khỏe con người tương đương

với 1 tấn SOx.

Số liệu từ EPA năm 1969 cho thấy tổng lượng các chất ơ nhiễm là 281,2 triệu tấn, trong đĩ 144,4 triệu tấn sinh ra từ các phương tiện vận tải (chiếm 51%). Các phương tiện giao thơng tạo ra khoảng 74% CO, 53% HC, 50% NOx và chỉ 0,03% SOx 0,02 % bụi sinh ra trong khí quyển trong 1 năm.

Những số liệu trên do khơng trang bị hệ thống kiểm sốt ơ nhiễm cho các phương tiện giao thơng vận tải chúng cho thấy, cứ tiêu thụ 1000 gal dầu, lượng chất thải sinh ra theo những con số sau: 2300 lb CO, 200 lb HC, 113 lb NOx, 12 lb bụi, 9 lb acid axetic hữu cơ và 4 lb aldehyd.

Tại Việt Nam, tuy chưa cĩ số liệu nghiên cứu tổng hợp và đầy đủ, nhưng riêng, thành phố Hồ Chí Minh, các nghiên cứu bước đầu năm 1997 và 1998 cũng cho thấy tải lượng chất ơ nhiễm sinh ra do các hoạt động của giao thơng vận tải là khơng nhỏ. Trong các bảng 1.7 và 1.8 chương 1 đã thống kê bước đầu tải lượng các chất ơ nhiễm sinh ra tại thành phố Hồ Chí Minh do giao thơng vận tải. Đây là những con số khơng nhỏ.

Từ mức độ phát thải chất ơ nhiễm do khơng trang bị thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm cho các phương tiện vận tải, so sánh với mức độ thải cĩ thiết bị kiểm sốt như sau: Từ kết quả thống kê năm 1971 đạt 80% HC, 69% CO và ở California cĩ tồn tại một điều luật bắt buộc phải khống chế NOx thì NOx cũng đạt tới 33 %. Điều này đồng nghĩa với khi đốt 1000 gallon dầu mà cĩ thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm thì nĩ ở mức là 713 lb CO, 40 lb HC và ở California đạt 76 lb NOx.

Trong ba loại khí ơ nhiễm cơ bản thốt ra trực tiếp từ các ống xả (CO, HC, NOx) thì chất cĩ tính độc nhất là CO. Tuy nhiên, HC và NOx cũng là những chất khá quan trọng trong vai trị làm ơ nhiễm khơng khí. Chất ơ nhiễm cấp II hay là những màn sương mù tạo ra trong khí quyển, sau khi những chất ơ nhiễm cấp I lan tỏa vào khí quyển cũng là một điều rất đáng quan tâm. Những chất như NO2, O3, PAN và aldehyde đã được nĩi tới trong phần trước. Bụi sinh ra thành phần chủ yếu là chì và cacbon. Bởi vậy ngày nay người ta đã điều chế ra loại xăng khơng chứa chì nhằm làm giảm bớt mối nguy hại của chì sinh ra do đốt cháy nhiên liệu. Đĩ là chưa kể việc các nhà khoa học đang nghiên cứu tìm ra các loại nhiên liệu khác thay thế nhiên liệu cho xe ơ tơ hiện nay, ít hoặc khơng sinh ra các chất ơ nhiễm trên.

Một loại chất ơ nhiễm khác là bari, là một chất được pha thêm vào trong nhiên liệu dùng làm chất chống tạo khĩi. Trong nhiên liệu cịn được pha thêm bo, mangan, nikel, phospho được thêm vào làm phụ gia chống ăn mịn cho các động cơ xe. Cadimi và axit clohydric sinh ra từ tetra ethyl chì, amiăng và HC đang được nghi ngờ là chất hữu cơ gây ung thư.

Một phần của tài liệu Kiểm soát ô nhiếm không khí (Trang 27 - 30)