Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
BỘ BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠKHÍ TUYỂN TẬP BÁO CÁO CHUYÊNĐỀ DỰ ÁN PHỤC VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2007 NHÓM CHUYÊNĐỀ 8 BIỆNPHÁPQUẢN LÝ GIẢM THIỂU ÔNHIỄM Thuộc dự án: “ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỐNG KÊ LƯỢNG THẢI, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ÔNHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CÔNGNGHIỆP VÀ ĐỀXUẤTCÁCBIỆNPHÁP GIẢM THIỂU ÔNHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP” Hà Nội - 2007 Bộ công thơng Viện nghiên cứu cơkhí Báo cáo chuyênđề Tên chuyên đề: đểxuấtbiệnphápquảnlý,kiểmsoátônhiễmkhôngkhítrongcáccơsởcôngnghiệp Thuộc nhiệm vụ năm 2007: điều tra, khảo sát thống kê lợng thải, đánh giá mức độ ônhiễm môi trờng do khí thải côngnghiệp và đềxuấtcácbiệnpháp giảm thiểu ônhiễm môi trờng do khí thải côngnghiệp Thuộc dự án: Cải thiện chất lợng khôngkhícác đô thị do nguồn thải côngnghiệp Chủ trì thực hiện dự án: TS. Dơng Văn Long Đơn vị thực hiện dự án : TT. CN& TB Môi Trờng H Nội, 2007 2 MC LC đặt vấn đề 3 I. Một số khả năng phát thải gây ônhiễmkhôngkhí 4 I.1. Khả năng phát thải khí độc 4 I.1.1 Phát thải khí độc từ các quá trình đốt cháy nhiên liệu 4 I.1.2. Phát thải khí độc từ các quá trình sản xuất 7 I.2. Khả năng phát thải bụi 8 II. Cácbiệnphápquảnlý,kiểmsoátônhiễmkhôngkhítrongcáccơsởcôngnghiệp 9 II.1. Đào tạo, bố trí nhân lực phụ trách các vấn đề an toàn lao động, môi trờng 9 II.2. Phơng phápquảnlý,kiểmsoátônhiễm bằng thiết bị phân tích 9 II.2.1. Sử dụng thiết bị phân tích ônhiễm môi trờng 9 Bảng 1. Danh mục một số thiết bị hãng Rikenkeiki, Thermo 10 Bảng 2. Một số thiết bị phân tích nồng độ thành phần khí, hãng Testo 14 Bảng 3. Một số thiết bị phân tích nồng độ bụi 15 II.2.2. Sử dụng hệ thống thiết bị phân tích, kiểmsoátônhiễm môi trờng 17 Hình 1. Mô hình ứng dụng thiết bị kiểmsoát hoạt động của hệ thống lọc bụi 18 Hình 2. Ví dụ thiết bị kiểmsoát phát thải bụi của hãng Sick Maihak 18 Hình 3. Ví dụ thiết bị kiểmsoát phát thải khí độc của hãng Sick Maihak 19 Hình 4. Ví dụ hệ thống kiểmsoát phát thải gây ônhiễm môi trờng của hãng Durag 20 Kết luận 21 3 đặt vấn đề Sản xuấtcôngnghiệp của Việt Nam luôn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao, đạt đợc đợc những thành tựu quan trọng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đất nớc. Nhìn chung hoạt động côngnghiệp tập trung vào một số lĩnh vực chủ yếu sau: Côngnghiệp điện, côngnghiệp hoá chất, côngnghiệp phân bón, côngnghiệp xi măng, côngnghiệp thực phẩm, côngnghiệp luyện kim, côngnghiệp tàu thủy, gơng kính, Song song với quá trình tăng trởng và phát triển, cáccơsở sản xuấtcôngnghiệp cũng là một trong những nguyên nhân gây ônhiễm môi trờngkhông khí. Khói thải từ nguồn đốt nhiên liệu của cáccơsởcôngnghiệp sử dụng nhiên liệu than, dầu FO là nguồn thải lớn nhất, phân bố khắp nơi và chứa đầy đủ các chất ônhiễmkhôngkhí đặc trng nh SO 2 , NO x , CO, CO 2 Rất nhiều cáccông đoạn sản xuất của các nhà máy xi măng, nhiệt điện, hóa chất, sản xuất gơng kính, luyện kim phát thải lợng lớn bụi gây ônhiễm môi trờng cần cócácbiệnpháp giảm thiểu tại nguồn và kiểmsoátcác quá trình phát thải gây ônhiễm môi trờng. Để đáp ứng nhu cầu về thiết bị và hệ thống thiết bị trongcông tác bảo vệ, kiểmsoátônhiễm môi trờng, trên thế giới có rất nhiều hãng chế tạo các loại thiết bị đo đạc tính toán trong phòng thí nghiệm, thiết bị phục vụ đo kiểm, cảnh báo, lu trữ các thông tin về môi trờng đặc biệt là môi trờngcôngnghiệp nh các hãng: Durag và Sick Maihak của Đức, Hãng Thermo của Mỹ, Hãng Rikenkeiki của Nhật Bản, hãng Hazdust của Mỹ, TSI của Mỹ, VWR của Mỹ, Testo, Staplex, Casella của Anh, Quest của Mỹ Mỗi hãng có một đặc thù và thế mạnh và đặc trng riêng cho từng loại thiết bị và từng loại hình côngnghiệp khác nhau tuy nhiên Durag, Sick maiHak của Đức, kèm theo thiết bị là các hệ thống phần mềm quảnlý, báo cáo rất phù hợp với mô hình kiểmsoátkhí thải độc hại cho các nhà máy có tải lợng phát thải lớn. 4 I. Một số khả năng phát thải gây ônhiễmkhôngkhí I.1. Khả năng phát thải khí độc I.1.1 Phát thải khí độc từ các quá trình đốt cháy nhiên liệu Hầu hết quá trình cháy sử dụng các loại nhiên liệu nh than, dầu, khí cháy trongcáccông cung cấp nhiệt lợng nung, nấu, sấy, làm phát sinh một lợng lớn các loại khí thải độc hại gây ônhiễm môi trờng. Các loại khí độc này bao gồm: SO 2 , CO, CO 2 , NO x , HF đợc sinh ra do nhiên liệu cócác thành phần nh C, H, O, N, S tác dụng với ô xy của không khí, nớc. Ngoài ra có một phần khí thải từ quá trình phân huỷ nhiên liệu. a. Cơ chế phát sinh khíCO và khíCO 2 KhíCO và CO 2 thoát ra chủ yếu do quá trình cháy nhiên liệu có chứa các bon, là thành phần chính trong than. TrongcôngnghiệpkhíCO xảy ra chính do cháy không hoàn toàn than trong lò. Nguyên nhân của sự cháy không hoàn toàn là không đảm bảo tỷ lệ, sự hoà trộn khôngkhí và nhiên liệu hợp lý, thời gian lu của nhiên liệu trong ngọn lửa không đủ và do nguội nhanh của sản phẩm trongcác quá trình hấp thụ tận dụng nhiệt của các bề mặt hấp thụ. Nếu lò đốt đợc thiết kế và vận hành hợp lý thì tợng phát thải khíCO sẽ rất thấp hoặc không đáng kể (khoảng 100ppm khi đốt ga, 20 ppm khi đốt dầu, 200ppm khi đốt than). Nếu dùng than làm nhiên liệu cung cấp nhiệt trong quá trình sấy nhiên liệu và nung clinke thì quá trình cháy C xảy ra rất mãnh liệt. Quá chình cháy của C là phản ứng với O 2 trongkhông khí, hơi nớc trongkhôngkhí thổi vào. Phản ứng này là phản ứng toả nhiệt và cung cấp nhiệt lợng lớn nhất cho quá trình sấy và nung. 9 Phản ứng với O 2 : C + O 2 = CO 2 + 94.250 Kcal/Kmol 2C + O 2 = 2CO + 52.285 Kcal/Kmol 9 Phản ứng với hơi nớc: C + H 2 O = CO + H 2 - 31.690 Kcal/Kmol 5 C + H 2 O = CO 2 + 2H 2 21 Kcal/Kmol 9 Phản ứng với các sản phẩm khí mới sinh ra do các phản ứng trên: C + CO 2 = 2CO 41.961 Kcal/Kmol C + 2H 2 = CH 4 + 20.870 Kcal/Kmol Ngoài ra, các sản phẩm khí mới sinh ra cũng tác đụng lẫn nhau tạo ra sản phẩm mới: 9 Các phản ứng của CO và H 2 2CO + O 2 = 2CO 2 + 136.215 Kcal/Kmol 2H 2 + O 2 = 2H 2 O + 115.670 Kcal/Kmol 9 Phản ứng chuyển hoá CO do hơi nớc CO + H 2 O (hơi) = CO 2 + H 2 + 10.270 Kcal/Kmol 9 Các phản ứng tạo metal 2CO + 2H 2 = CH 4 + CO 2 + 59.000 Kcal/Kmol CO + 3H 2 = CH 4 + H 2 O + 49.250 Kcal/Kmol b. Cơ chế phát sinh khíSO 2 Quá trình phát sinh khíSO 2 xảy ra trong quá trình đốt than trong lò. Lu huỳnh trong thành phần của nhiên liệu sẽ tác dụng với ôxi ở nhiệt độ cao tạo thành SO 2 theo phản ứng sau: S + O 2 SO 2 Cơ chế phát sinh khíSO 2 trong quá trình phân huỷ nguyên liệu: Nguyên liệu sản xuất đều có chứa lu huỳnh ởcác dạng khác nhau: S, CaSO 4 , Na 2 SO 4 , K 2 SO 4 , CaS, Na 2 S, CS 2 . Các phản ứng tạo khíSO 2 xảy ra trong quá trình nung nh sau Na 2 SO 4 + C 0 884 C 2Na 2 O + SO 2 + CO 2 2K 2 SO 4 + C 0 1074 C K 2 O + 2SO 2 + CO 2 CaSO 4 + C 0 1450 C CaO + 2SO 2 + CO 2 6 CS 2 +3O 2 SO 2 + CO 2 , S + O 2 SO 2 c. Cơ chế phát sinh khí NO x Khí độc hại NOx sinh ra chủ yếu trong quá trình nung clinke ở nhiệt độ cao. Cơ chế phát thải khí NOx gồm 3 quá trình sau: 9 NOx tức thời: nitơ và ôxy có phản ứng rất nhan dới tác dụng xúc tác của hợp chất các bon, hình thành trong ngọn lửa. 9 Dới tác dụng của nhiệt độ cao, Ôxy và Nitơ tự do trongkhôngkhí kết hợp với nhau tạo thành NOx, gọi là NOx sinh ra do nhiệt. 9 Thành phần nitơ trong nhiên liệu tác dụng với Ôxy tạo thành NOx gọi là NOx do nhiệt. Khí đốt thiên nhiên thờng khôngcó chứa thành phần nitơ do đó nếu sử dụng nhiên liệu khí cho quá trình cung cấp nhiệt thì khí NOx chủ yếu sinh ra do nhiệt. Trong than đá có chứa nitơ do đó trong quá trình cháy có thải ra khí NOx do nhiệt và do nhiên liệu. Thờng 10-50% nitơ trong nhiên liệu biến thành NOx trong quá trình cháy. Nếu nhiệt độ cháy giảm dần một cách từ từ thì NOx trong ngọn lửa sẽ phân huỷ thành N 2 và O 2 . Tuy nhiên trong thực tế, nhiệt độ trongcác lò thực tế đợc tận dụng để trên các bề mặt hấp thụ nhiệt (bề mặt trao đổi nhiệt, bề mặt môi chất, bề mặt vật nung) do đó nhiệt độ giảm rất nhanh do đó sự phân huỷ NOx không xảy ra. Do đó khói thải vẫn cókhí NOx. Nitơ cótrong than tác dụng với O 2 theo hai phản ứng thuận và nghịch sau: N 2 + O 2 0 tC 2NO NO + 0,5O 2 0 tC NO 2 Ngoài ra cáckhí này còn sinh ra do phản ứng của nitơ và ôxi trong thành phần của khôngkhí thổi vào lò. 7 I.1.2. Phát thải khí độc từ các quá trình sản xuất Một số ngành côngnghiệptrong quá trình sản xuất phát sinh trực tiếp khí thải độc hại cần phải kiểmsoát nh các nhà máy sản xuất hóa chất, phân bón và các nhà máy sử dụng hóa chất làm nguyên liệu. Một số nhà máy sản suất phát thải các thành phần khí nh sau: - Sản xuất NH 3 : amoniac đợc sản xuất bằng phản ứng xuác tác giữa N 2 và H 2 nh sau: N 2 + 3H 2 2NH 3 (Hs = -11 kcal/mol). Các loại khí phát tán vào môi trờng bao gồm Nox, NH 3 , CO. - Sản xuất axit sunfuric: 2SO 2 + O 2 2SO 3 ; SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 Phát thải vào khí quyển chủ yếu là SO 2 , SO 3 , NO x , H 2 S. Nồng độ SO 2 khoảng 0,06 mg/l đã có thể dẫn đến ngộ độc nặng cho con ngời. Hiện nay ngời ta quy định nồng độ SO 2 tối đa tại xởng sản xuất là 20 mg/m 3 với SO 3 nồng độ tối đa cho phép là 2 mg/m 3 . Nồng độ tối đa của H 2 S tại phân xởng làm việc là 10mg/m 3 . - Sản xuất axit HCl HCl tinh khiết đợc sản xuất bằng cách đốt cháy clo trong hyđro, sau đó cho HCl hấp thụ trong nớc thu đợc dung dịch axit clohyđric, nồng độ từ 30 tới 38%. Trong quá trình sản xuất HCl từ hyđro và Cl 2 , phát thải chủ yếu là khí Cl 2 , khí HCl và axit HCl. - Sản xuất axit HNO 3 : 3NO 2 + H 2 O 2HNO 3 + NO Phát thải vào khôngkhí chủ yếu là Nox 9-18 kg/tấn SP, NH 3 khoảng 0.01-0.1 kg/tấn SP. - Sản xuất axit H 3 PO 4 : Axit H 3 PO 4 có thể đợc tạo ra theo nhiều cách, nguyên liệu cơ bản để sản xuất ra axit H 3 PO 4 là Ca 3 (PO 4 ) 2 (apatit) có chứa flo, đợc nghiền kỹ sau đó trộn với axit H 2 SO 4 . Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 3CaSO 4 + 2 H 3 PO 4 Trong CaSO 4 có chứa nhiều nguyên tố nh Cu, Cr, Zn, Cd, Fe, Pb, As Tổng lợng phát thải của các nguyên tố này xấp xỉ 0,6 g/tấn P 2 O 5 . Phát thải vào khôngkhí gồm bụi (apatit), HF, SiF 4 , (tính theo F), H 3 PO 4 , SO 2 , P 2 O 5 . 8 - Sản xuất Cl 2 và NaOH: Cl 2 và NaOH là các sản phẩm sinh ra đồng thời khi điện phân dung dịch NaCl bằng màng chắn hoặc bình điện cực thuỷ ngân. Tuỳ thuộc vào phơng pháp điện phân mà Cl 2 hoặc NaOH có thể đợc xem là sản phẩm chính của quá trình. Chất phát thải chủ yếu của quá trình sản xuất NaOH và Cl 2 chủ yếu là Cl 2 và H 2 , phần lớn đợc thải vào khí quyển và nớc. - Sản xuất superphosphat đơn Ca 3 (PO 4 ) 2 + 2H 2 SO 4 Ca(H 2 PO 4 ) 2 +2CaSO 4 Trong quặng phosphat có chứa CaF 2 và SiO 2 , vì vậy khicó axit sunfuric vào quặng phosphat sẽ gây ra phản ứng giữa H 2 SO 4 với CaF 2 tạo ra khí HF. Một phần HF phản ứng với SiO 2 tạo ra khí SiF 4 . Vì vậy khi xử lý quặng phosphat cả khí HF và khí SiF 4 đều đợc thải ra môi trờng. Đặc biệt có một lợng lớn các hợp chất của flo thoát ra trong giai đoạn đầu của quá trình xử lý. Bụi sinh ra trong quá trình xử lý và sản xuất quặng phosphat. I.2. Khả năng phát thải bụi Rất nhiều cáccơsởcôngnghiệp phát thải bụi gây ônhiễm môi trờng đặc biệt thuộc các ngành sản xuất xi măng, nhiệt điện đốt than, sản xuất gơng kính, phân đạm, luyện thép, sản xuất gạch và vật liệu xây dựng Tuy nhiên tải lợng và nồng độ phát thải bụi lớn nhất phải kể tới sản xuất xi măng. Nếu không đợc xử lý tốt thì đây là nguồn phát thải bụi lớn nhất đối với các ngành công nghiệp. Trong sản xuất xi măng, bụi phát sinh trong một sốcông đoạn nh: gia côngcơ học, Công đoạn khai thác nh khoan nổ mìn, xúc đổ gây nhiều bụi khói và cả hơi khí độc; công đoạn vận chuyển; công đoạn gia công nguyên liệu; công đoạn sấy than, đất sét; công đoạn nung luyện clinke; công đoạn làm nguội và tháo clinke; công đoạn nghiền xi măng Các ngành sản xuất khác nh luyện thép, sản xuất gơng kính, phân đạm, nhiệt điện cũng phát thải bụi với nồng độ cao từ các quá trình chuẩn bị, chế biến nhiên, nguyên liệu và trong quá trình sản xuất. 9 II. Cácbiệnphápquảnlý,kiểmsoátônhiễmkhôngkhítrongcáccơsởcông nghiệp. II.1. Đào tạo, bố trí nhân lực phụ trách các vấn đề an toàn lao động, môi trờngCáccơsởcôngnghiệp cần đào tạo, bố trí nhân lực phụ trách các vấn đề môi trờng của nhà máy. Kiểmsoátcác vị trí phát thải hay rò rỉ khả năng gây ônhiễm môi trờng, học tập, ngiên cứu công nghệ giảm thiểu, xử lý ô nhiễm. Tìm hiểu và có khả năng sử dụng thiết bị hoặc hệ thống thiết bị kiểmsoátcác quá trình phát thải. Cán bộ chuyên trách về quản lý môi trờng cần báo cáo lãnh đạo về tình hình kiểmsoát phát thải và khả năng gây ônhiễm môi trờng của nhà máy, từ đó cócácđềxuất sản xuất sạch hơn hoặc cócácbiệnpháp xử lý hoặc trang bị thiết bị xử lý, thiết bị kiểmsoát phát thải. Trong điều kiện kinh tế hội nhập nớc ta hiện nay, các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào các khu côngnghiệp phát triển mạnh mẽ đã góp phần đa công nghệ mới, cách quản lý mới tạo điều kiện học hỏi cho lực lợng lao động trong nớc về trình độ công nghệ, cách quản lý và tiếp cận công việc. Cáccơsởcôngnghiệp của nớc ta cũng có thể tham khảo cách quản lý và trách nhiệm của bản thân các doanh nghiệp đối với môi trờng. Hầu hết cáccơsởcôngnghiệp nớc ngoài có trang bị các hệ thống xử lý ô nhiễm, bố trí đào tạo cán bộ chuyên trách quản lý an toàn lao động, môi trờng. II.2. Phơng phápquảnlý,kiểmsoátônhiễm bằng thiết bị phân tích II.2.1. Sử dụng thiết bị phân tích ônhiễm môi trờngCó nhiều phơng phápquản lý phát thải trongcác nhà máy, hiện nay thông thờng các nhà máy kiểm tra định kỳ mức độ gây ônhiễm môi trờng thông qua cáccông ty chuyên về môi trờng, cáccơquanquản lý môi trờngđểkiểm tra định kỳ một năm 1 hoặc 2 lần. Tuy nhiên mức độ kiểmsoát thông thờng không đại diện đ ợc khả năng phát thải của các nhà máy. Trong điều kiện kinh tế hiện nay của nớc ta, hầu hết cáccơsởcôngnghiệp cha trang bị [...]... dụng trongcác nhà máy có tải lợng phát thải và vốn đầu t lớn 21 Bộ công thơng Viện nghiên cứu cơkhí Báo cáo chuyênđề Tên chuyên đ :đểxuất biện pháp giảm thiểu ônhiễmkhôngkhí do khí thảI từ hệ thống mạ kẽm nhúng nóng cáccơsởcôngnghiệp Thuộc nhiệm vụ năm 200 7: điều tra, khảo sát thống kê lợng thải, đánh giá mức độ ônhiễm môi trờng do khí thải côngnghiệp và đềxuấtcácbiệnpháp giảm thiểu ô. .. giảm thiểu và tiến tới ngăn ngừa sự phát thải các chất ô nhiễmkhôngkhí vào môi trờng, trong đó cócáccơsởcông nghiệp, đặc biệt là cáccơsở gây ônhiễm môi trờng nghiêm trọng Thực hiện phòng chống và khắc phục ônhiễm môi trờng do các hoạt động sản xuấtcôngnghiệp gây ra là một trong những vấn đề u tiên trongcác hoạt động bảo vệ môi trờng của Bộ Côngnghiệp Chính vì vậy, việc thực hiện điều tra,... giá mức độ ônhiễm môi trờng do khí thải côngnghiệp là cơsở nghiên cứu, đềxuất các biệnpháp giảm thiểu ônhiễm môi trờng do khí thải côngnghiệp gây nên - bớc đầu triển khai dự án Cải thiện chất lợng khôngkhícácô thị do nguồn thải côngnghiệp - là cần thiết và hữu ích, góp phần vào thực hiện mục tiêu chung của chơng trình là ngăn ngừa và giảm thiểu ảnh hởng tiêu cực của khí thải côngnghiệp tới... mềm quảnlý, tiếp nhận thông tin từ các đầu đo bụi, khí độc, nớc thải, xử lý, lu trữ, báo cáo cáccơquanquản lý môi trờng về hiện trạng và tải lợng phát thải của các nhà máy 19 Hình 4 Ví dụ hệ thống kiểmsoát phát thải gây ônhiễm môi trờng của hãng Durag 20 Kết luận Hầu hết cácsởcôngnghiệpcó khả năng gây ônhiễm môi trờngkhôngkhí đều sử dụng nhiên liệu cho quá trình cháy nh than, dầu, khí. .. nhân lực phụ trách các vấn đề môi trờng của nhà máy Kiểmsoátcác vị trí phát thải hay rò rỉ khả năng gây ônhiễm môi trờng, học tập, ngiên cứu công nghệ giảm thiểu, xử lý ônhiễm Tìm hiểu và có khả năng sử dụng thiết bị hoặc hệ thống thiết bị kiểmsoátcác quá trình phát thải Sử dụng thiết bị phân tích ônhiễm hoặc hệ thống kiểm soát, cảnh báo, lu trữ thông tin về ônhiễm môi trờng tại các điểm phát thải... và kiểm soátônhiễm môi trờng Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần trang bị thiết bị phân tích ônhiễm môi trờngkhông liên tục, giá thành phải chăng đểkiểmsoátcác quá trình phát thải và rò rỉ từ thiết bị hoặc từ quá trình sản xuất Bộ phận phụ trách quản lý an toàn lao động, môi trờngcó thể tự dùng thiết bị đểkiểm tra thờng xuyên từ đó cócácbiệnpháp xử lý nếu tình trạng phát thải không. .. -Model 41C-HL đo kiểmkhí CO2 trong môi trờngkhôngkhí với dải đo tới 2.000 ppm -42C Series (NO, NO2, NOx analyzer) đo kiểm nồng độ khí NOx trong môi trờngkhôngkhí bằng nguyên lý phát quang Dải đo: 5.000 ppm -43C Series dải đo 0-5000 ppm, đo kiểm nồng độ SO2 trongkhôngkhí -48C Series (CO analyzer) đo kiểm nồng độ khí CO, dải đo nhận biết đợc là 0-50.000ppm -49C (Ozone O3 Analyzer) đo kiểm Ozone -55C-Direct... tổng hợp, sản xuất gơng kính, luyện thép Tuy nhiên các nhà máy có mức độ phát thải lớn nhất phải kể đến sản xuất xi măng, luyện thép, gơng kính Đây là những nguông thải nguy hại cần đợcc giảm thiểu và kiểmsoátĐểkiểmsoát khả năng phát thải gây ônhiễm môi trờng, trớc hết cần phải có các biệnpháp giảm thiểu ônhiễm tại nguồn Ngoài ra cần quản lý bằng con ngời, thiết bị Cáccơsởcôngnghiệp cần đào... lớn các loại khí thải độc hại gây ônhiễm môi trờngCác loại khí độc này bao gồm: SO2, CO, CO2, NOx, HF đợc sinh ra do nhiên liệu cócác thành phần nh C, H, O, N, S tác dụng với ô xy của không khí, nớc Ngoài ra có một phần khí thải từ quá trình phân huỷ nhiên liệu, và trongcác quá trình công nghệ sản xuất ra hóa chất hoặc sử dụng hóa chất là nguyên liệu Bụi phát thải trong rất nhiều loại hình sản xuất. .. độ tại các khu vực đốt cháy nhiên liệu đảm bảo sự cháy diễn ra tốt nhất, thải lợng khí độc thấp nhất -Đo lờng CO2, O2 CO, 0F -Dải đo CO tới 4000ppm -Lu trữ 20 thông số -Tiêu chuẩn TUV cửa Đức -Sử dụng pin sạc 14 Đo cáckhí với dải đo: - KhíO 2: 0-5%; nồng độ các - Khí CO: 0-10000 ppm; - KhíCO 2: 0-CO2 max; khí CO, - Khí NO: 0-3000 ppm; CO2, SO2, - Khí NO 2: 0-500 ppm; - SO 2: 0-5000 ppm; NOx - H2S: 0-300 . Ô NHIỄM Thuộc dự án: “ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT THỐNG KÊ LƯỢNG THẢI, Đ NH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO KHÍ THẢI. không khí trong các cơ sở công nghiệp Thuộc nhiệm vụ năm 2007: điều tra, khảo sát thống kê lợng thải, đ nh giá mức độ ô nhiễm môi trờng do khí thải công nghiệp và đề xuất các biện pháp giảm. ô nhiễm môi trờng Có nhiều phơng pháp quản lý phát thải trong các nh máy, hiện nay thông thờng các nh máy kiểm tra đ nh kỳ mức độ gây ô nhiễm môi trờng thông qua các công ty chuyên về môi