1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giáo án môn Toán Hình học lớp 8 - Giáo án chương I Hình học lớp 8

47 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 326,94 KB

Nội dung

BiÕt vÏ h×nh thang c©n, biÕt sö dông ®Þnh nghÜa vµ tÝnh chÊt cña h×nh thang c©n trong tÝnh to¸n vµ chøng minh.. - BiÕt chng minh mét tø gi¸c lµ h×nh thang c©n.[r]

(1)

Chơng I : Tứ giác.

Tiết

Đ1 Tứ giác. A-Mục tiêu:

* HS nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác lồi * HS biết vẽ, biết gọi tên yếu tố, biết tính số đo góc tứ giác lồi

* HS biết vận dụng kiến thức vào tình thực đơn giản

B- Chuẩn bị giảng GV HS:

* GV: SGK, thớc thẳng, bảng phụ hay đèn chiếu giấy vẽ sẵn số hình, tập *HS: SGK, thớc thẳng.

C- Tiến trình dạy- học

Hot ng ca GV Hoạt động hs

Hoạt động 1: Giới thiệu chơng I (3 phút)

GV: Học hết chơng trình tốn lớp 7, em đẫ đợc HS lắng nghe GV giới thiệu Giáo án

H×nh häc - ch¬ng 1

Ngun Tn Cêng

(2)

biết nội dung tam giác Lên lớp 8, học tiếp tứ giác, đa giác

Chơng I hình học cho ta hiĨu vỊ c¸c kh¸i niƯm, tÝnh chÊt cđa kh¸i niệm, cách nhận biết, nhận dạng hình với nội dung sau:

+ Các kĩ năng: vẽ hình, tính tốn đo đạc, gấp hình tiếp tục đợc rèn luyện - kĩ lập luận chứng minh hình học đợc coi trọng

Hoạt động 2: Định nghĩa (20 phút)

* GV: Trong hình dới gồm đoạn thẳng? đọc tên đoạn thẳng hình

* GV: hình 1a, 1b, 1c, gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì?

GV: Mỗi hình 1a, 1b,, 1c, tứ giác ABCD Vậy tứ giác ABCD hình đợc định nghĩa ntn? GV Đa định nghĩa tr 64 SGK lên hình, nhắc lại GV: Mỗi em vẽ hai tứ giác vào tự đặt tên GV gọi HS thực bảng

GV gọi HS khác nhận xét hình vẽ bạn bảng

GV: T nh ngha t giỏc cho biết hình 1d có phải tứ giác khơng?

Gv: Giới thiệu: tứ giác ABCD đợc gọi tên tứ giác: BCDA, BADC,

_ Các đỉnh A; B; C; D gọi đỉnh

_ Các đoạn thẳng Ab; BC; CD; DA gọi c¹nh

GV : Đọc tên tứ giác bạn vừa vẽ bảng, yếu tố đỉnh; cnh ca nú

GV yêu cầu HS trả lời? tr 64 SGK

GV gíi thiƯu: Tø gi¸c ABCD hình 1a tứ giác lồi Vậy tứ giác lồi tứ giác nh nào?

_ GV nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi nêu ý tr 65 SGK

GV cho HS thùc hiƯn? SGK

- H×nh 1a, 1b, 1c gồm bốn đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA

- Ở hình 1a, 1b, 1c, gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA "khép kín" TRong hai đoạn thẳng khơng nằm đờng thẳng

- HS: Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA hai đoạn thẳng khơng nằm đờng thẳng

- H×nh 1d tứ giác, có hai đoạn thẳng BC CD nằm đ-ờng thẳng

Định nghĩa: SGK

_ Cỏc nh A; B; C ; D gọi đỉnh _ Các đoạn thẳng Ab ; BC ; CD ; DA gọi cạnh

- Tứ giác MNPQ đỉnh: M, N, P, Q; cạnh đoạn thẳng MN, NP , PQ, QM

_ hình 1b có cạnh (chẳng hạn cạnh BC) mà tứ giác nằm hai nửa mặt phẳng có bờ đờng thẳng chứa cạnh

_ hình 1c có cạnh (chẳng hạn AD) mà tứ giác nằm hai nửa mặt phẳng có bờ đờng thẳng chứa cạnh

_ Chỉ có tứ giác hình 1a ln nằm nửa mặt phẳng có bờ đờng thẳng chứa cạnh tứ giác

(3)

GV : Với tứ giác MNPQ bạn vẽ bảng, em hÃy lấy: điẻm tứ giác: E nằm tứ giác

một điểm tứ giác: F nằm tứ giác

mt dim cạnh MN tứ giác đặt tên: K nằm cạnh MN

_ Chỉ hai góc đối nhau, hai cạnh kề nhau, vẽ đờng chéo

Gv nêu chậm lại định nghĩa sau, nhng không yêu cầu HS thuộc, mà cần HS hiểu nhận biết đợc

_ Hai đỉnh thuộc cạnh gọi hai đỉnh kề

_ HAi đỉnh không kề dọi hai đỉnh đối _ Hai canhk xuất phát đỉnh gọi hai cạnh kề

_ Hai cạnh không kề gọi hai cạnh đối

HS lần lợt trả lời miệng

Hai gúc đối : Hai cạnh kề : MN NP ;

Hoạt động :Tổng góc tứ giác (7 phút)

GV hái:

_ Tổng góc tâm giác bao nhiªu? 

_ Vậy tổng góc tứ giác có 180khơng? Có thể độ ?

H·y gi¶i thÝch ?

GV :Hãy phát biểu định lí tổng góc mt t giỏc ?

HÃy nêu dới dạng GT, KL

GV : Đậy định lí nêu lên tính chất góc tứ giác

GV nối đờng chéo BD, nhận xét hai đờng chéo tứ giác?

HS : b»ng 180

 

_ Tổng góc tứ giác khơng 180 mà tổng góc tứ giác 360 Vì tứ giác ABCD, vẽ đờng chéo AC tạo thành tam giác

Cã hai tam gi¸c

 ABC cã : ADC có :

nên tứ giác ABCD cã :

1 HS ph¸t biĨu theo SGK

_ HS : hai đờng chéo tứ giác cắt

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố ( 13 phút)

Bµi tr 66 SGK

GV hỏi : Bốn góc tứ giác nhọn hiọăc tù vuông hay khụng?

HS trả lời miệng , HS trả phần Hình

a) x = 360- (110+ 120 + 80) = 50     

b) x = 360 - (90 + 90 + 90) = 90     

c) x = 360 - (90 + 90+ 65) = 115     

d)x = 360 - (75 + 120 + 90) = 75 H×nh

a) 2x + 650 + 950 = 3600 => x=

 

b) 10x = 360 x = 36

Một tứ giác khơng thể có bốn góc nhọn nh tổng số đo góc nhỏ 360, trái với định lí

(4)

Sau GV nêu câu hỏi củng cố: _ Định nghĩa tứ giác ABCD _ Thế gọi tứ giác lồi?

_ Phát biểu định lí tổng góc tứ giác

Bài tập : Tứ giác ABCD có Tính số đo góc ngồi đỉnh D Bài làm :

Tø gi¸c ABCD cã = 360   

65v + 117 + 71 + = 360  

253 + = 360 

= 107 

Cã : = 180 

= 180 -   

.= 180 - 107 = 73

nh tổng số đo góc lớn 360, trái với định lí

_ Một tứ giác có bốn góc vng nh tổng số đo góc 360, thoả mãn nh lớ

HS nhận xét làm bạn

HS làm việc theo nhóm , điền khuyết

D-H íng dÉn vỊ nhµ (2 phót)

_ Học thuộc định nghĩa, định lí _ chứng minh đợc định lí Tổng góc tứ giác

_ Bµi tËp vỊ nhµ sè 2, 3, 4, 5, tr 66, 67 SGK Bµi sè 2, tr 61 SBT Đọc " em cha biết " giới thiệu Tứ giác Long _ Xuyên tr 68 SGK

-TiÕt 2

Đ2. Hình thang

A- Mục tiêu :

- HS nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang - HS biết cách chứng minh tứ giác hình thang, hình thang vng

- HS biết vẽ hình thang, hình thang vng Biết tính số đo góc hình thang, hình thang vng.Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác hình thang Rèn t linh hoạt nhận dạng hình thang

B- Chn bÞ GV HS:

- GV: SGK, thớc thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke - HS: SGK, thớc thẳng, bảng phụ, bút dạ, êke C- Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động hs

Hoạt động 1: Kiểm tra ( phút)

GV nêu yêu cầu kiểm tra 1) Định nghĩa tứ giác ABCD

2) Tứ giác lồi tứ giác nh ? Vẽ tứ giác lồi ABCD, chØ c¸c u tè cđa nã ?

GV yêu cầu HS dới lớp nhận xét, dánh giá Tø gi¸c ABCD

+ A , B, C, D cỏc nh

+ góc tứ giác

+ Các đoạn thẳng AB , BC , CD, DA cạnh + Các đoạn thẳng AC, BD hai đờng chéo

(5)

1) Phất biểu định lí tổng góc tứ giác

2) Cho hình vẽ : Tứ giác ABCD có đặc biết? Giải thích?

TÝnh góc lại tứ giác ABCD HS nhận xét bạn

GV nhận xét cho điểm HS

HS phát biểu định lí nh SGK

Tø giác ABCD có cạng AB song song với cạnh DC( Vì

ở vị trí phía mà

Hoạt động : Định nghĩa (18 phút)

GV giới thiệu : Tứ giác ABCD có AB // CD hình thang Vậy hình thang? Chúng ta đợc biết qua học hôm GV yêu cầu HS xem tr 69 SGK, gọi HS đọc định nghĩa hình thang Một HS đọc định nghĩa hình thang SGK

GV vÏ h×nh

Hình thang ABCD (AB // CD) AB ; DC cạnh đáy

BC ; AD cạnh bên, đonạ thẳng BH đờng cao

GV yêu cầu HS thực ? SGK

GV : yêu cầu HS thực ? SGK theo nhóm * Nửa lớp làm phần a

Nửa lớp làm phần b

GV nêu tiếp yêu cÇu :

_ Từ kết ?2 em điền vào ( ) để đợc câu :

* Nếu hình thang có hai cạnh bên song song th×

* Nếu hình thang có hai cạnh đáy

GV yêu cầu HS nhắc lại nhận xét tr 70 SGK GV nói : Đó nhận xét mà cÇn

ghi nhớ để áp dụng làm tập, thực hiệncác phép chứng minh sau

HS vÏ vµo vë vµ ghi vë

- Hình thang ABCD (AB // CD) - AB ; DC cạnh đáy

- BC ; AD cạnh bên, đonạ thẳng BH đờng cao

HS tr¶ lêi miƯng

a) Tứ giác ABCD hình thang có BC // AD ( hai gãc ë vÞ trÝ so le nhau) _ Tứ giác EHGF hình thang vid cã EH // FG cã hai gãc cïng phÝa bï

_ Tứ giác INKM khơng phải hình thang vìo khơng có hai cạnh đối song song với b) Hai góc kề cạnh bên hình thang bù hai góc phía hai đ-ơng thang song song

a) Cho hình thang ABCD đáy AB ; CD biết AD // BC Chứng minh AD = BC ; AB = CD

 -Nèi AC XÐt ADC vµ CBA cã :

AD // BC(gt) C¹nh AC chung

( hai gãc so le AB // DC)

  ADC = CBA (gcg)

AD BC BA CD  

(hai cạnh tơng ứng)

b) Cho hình thang ABCD đáy AB ; CD biết AB = CD CHứng minh AD // BC ; AD = BC

 Nèi AC XÐt DAC vµ BCA cã AB = DC(gt)

C¹nh AC chung

  DAC = BCA(cgc)

  AD // BC (hai cạnh

t-ơng ứng)

- HS điền : hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy

- HS ®iỊn : Hai cạnh bên song song

Hot động 3: Hình thang vng (7 phút)

GV : Hãy vẽ hình thang có góc vng đặt tên cho hình thang

GV : Hãy đọc nội dung mục tr 70 cho bit

HS vẽ hình vào vở, HS lên b¶ng vÏ

_ Một HS nêu định nghĩa hình thang vuụng theo

(6)

hình thang bạn vừa vẽ hình thang vuông ? GV hỏi :

_ Để chứng minh tứ giác hình thang ta cần chứng minh điều gì?

Để chứng minh tứ giác hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?

SGK

_ Ta cn chứng minh tứ giác có hai cạnh đối song song

_ Ta cần chứng minh tứ giác có hai cạnh đối song song có góc 90

Hoạt động 4:

Lun tËp (10phót)

Bµi tr70 SGK

Bµi a) tr 71 SGK

Yêu cầu HS quan sát hình, đề SGK

Bµi 17 tr 62SBT

1 HS đọc đề tr 70 SGK HS trả lời miệng

_ Tø gi¸c ABCD hình 20a tứ giác INMK hình 20c hình thang

_ Tứ giác EFGH h×nh thang

- HS làm vào nháp, HS trình bày miệng ABCD hình thang đáy AB ; CD

 AB // CD  x + 80o = 180o

y + 40o = 180o ( hai gãc cïng phÝa )

 x = 100o ; x = 140o

a) Trong h×nh có hình thang BDIC( Đáy DI BC )

BIEC (đáy IE BC) BDEC (đáy DE BC)

b) BID cã :

( so le cña DE // BC)

 BDI cân BD = DI

c/m tơng tù IEC c©n  CE = IE

VËy DB + CE = DI + IE hay DB + CE = DE

D-H íng dÉn vỊ nhµ (2phót)

-Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vng hai nhận xét tr 70 SGK Ơn định nghĩa tính chất tam giác cân

-Bµi tËp vỊ nhµ sè 7(b,c), 8, tr71 SGK ; Sè 11, 12, 19 tr62 SBT

-TiÕt 3

Đ3 Hình thang cân

A Mục tiêu cđa bµi:

- Nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa tính chất hình thang cân tính tốn chứng minh

- BiÕt chng minh mét tø gi¸c hình thang cân.

- Rèn luyện tính xác cách lập luận chứng minh hình học. B- Chuẩn bị GV HS:

(7)

c Tiến trình dạy học:

Hot ng ca GV Hoạt động hs

H§ : (5’ )

Kiểm tra cũ

? Hình thang gì?

? Tính chất hình thang?

? Thế hình thang vuông?

? Dấu hiệu nhận biết hình thang vuông?

2 HS lên bảng trả lời

HĐ : (10)

Định nghĩa hình thang cân

?Hai góc nh nào?

- Giáo viên giới thiệu hình thang hình 23 hình thang cân

?Vậy hình thang cân?

Để tứ giác hình thang cân có điều kiện nào?

?Cho hình thang cân suy điều gì? Làm ?2/72

- Giáo viên treo bảng phụ H24/72

?Tìm hình thang cân?

Tính góc cịn lại hình thang cân đó?Có nhận xét góc đối hình thang cõn?

?Học sinh quan sát hình 23 SGK trả lời ?1/72 (C = D)

HS nêu định nghĩa 1 Định nghĩa: SGK/72

ABCD hình thang cân (đáy AB; CD) 

AB//C

C = D

HS: ABCD; IKMN; PQST

HS: C=1000; I=1100; N=700; S=900

HS: Hai góc đối hình thang cân bù

H§ : (10’)

TÝnh chất hình thang cân

? o di hai cạnh bên hình thang cân H23/72

GV giới thiệu định lí

? Vẽ hình, ghi GT, KL định lý

? §Ĩ chøng minh AD = BC làm nh nào?

? Có ABCD hình thang cân suy điều gì?

? Trờng hợp giao điểm sao? (AD//BC điều gì?) Dựa vào đâu?

? Vẽ hình thang cân ABCD, đáy AB, CD

? Vẽ hai đờng chéo hình thang cân

? Dự đoán gì?

2 Tính chất:

HS: đo nhận xét : hai cạnh bên hình thang cân

Định lý 1: SGK/76

GT ABCD hình thang cân (đáy AB, CD)

KL AD = BC

HS đứng chỗ trả lời cách làm, HS lên bảng trình by

HS: AD không cắt BC AD//BC suy AD = BC

HS: vẽ hình dự đoán

HS phỏt biu nh lớ nh lý 2: SGK/73

Häc sinh chøng minh miÖng CM: SGK/73

H§ : (10’)

Dấu hiệu nhận biết hình thang cân

? Làm ?3/74

? Dùng com pa vẽ điểm A, B n»m trªn m cho CA = DB

? Đo góc hình thang

? Dự đốn hình thang ABCD có đặc biệt?

3 DÊu hiÖu nhËn biÕt:

HS: lấy D làm tâm quay cung tròn cắt m B; giữ nguyên độ compa, lấy C làm tâm quay cung tròn cắt m A

(8)

? Phát biểu thành định lý

- Giáo viên: Định lý đợc chứng minh 18

Để chứng minh hình thang hình thang cân ta có cách? dấu hiệu nhận biết hình thang cân

HS:

Định lý 3: SGK/74

HS: cã c¸ch

DÊu hiƯu nhËn biÕt: SGK/78 H§ : (7’)

Cñng cè

? Nhắc lại định nghĩa hỡnh thang

? Dấu hiệu hình thang cân

? Lµm bµi 11, 13/74 D h íng dÉn vỊ nhµ (3')

- Học thuộc định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Bài 12,14; 15/75

- Hớng dẫn 12/SGK: áp dụng tính chất hình thang cân ta có 2cạnh bên Từ xét tam giác vng AED BFC, chúng suy DE = CF

-TiÕt

LuyÖn tËp

A-Mơc tiªu:

- Khắc sâu kiến thức hình thang, hình thang cân (Định nghĩa, tính chất cách nhận biết) - Rèn kĩ phân tích đề bài, kĩ vẽ hình, kĩ suy luận, kĩ nhận dạng hình -Rèn nh cẩn thận, chớnh xỏc

B- Chuẩn bị GV HS :

- GV: - Thớc thẳng, compa, phấn màu , bảng phụ, bút - HS: - Thớc thẳng, compa, bút

C- Tiến trình dạy- học

Hoạt động GV Hoạt động hs

Hoạt động : Kiểm tra (10 phút)

Gv nªu c©u hái kiĨm tra

HS1 : _ Phất biểu định nghĩa tính chất hình thang cân

HS1 : _ Nêu định nghĩa tính chất ca hỡnh thang nh SGK

Chữa tập 15 tr75 SGK

GV yêu cầu HS khác nhận xét cho điểm HS lên bảng

HS2:

a) Ta có : ABC cân A (gt) =

H×nh thang BDEC cã :

BDEC hình thang cân.

b)

Trong hình thang cân BDEC có

Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút)

Bµi tËp 1: ( Bµi 16 tr 75 SGK) GV cïng HS vÏ h×nh

Một HS đọc lại đề tốn

_ HS : CÇn chøng minh AD = AE _ Mét HS chøng minh miÖng

(9)

Giáo án hình học Giáo viên: Nguyễn Tuấn Cờng Tr ờng THCS Thái S¬n

GV gợi ý : So sánh với 15 vừa chữa, cho biết để chứng minh BEDC hình thang cân chứng minh điều gì?

Bµi tập 2( Bài 18 tr 75 SGK) GV đa bảng phơ :

Chứng minh định lí :

" Hình thang có hai đờng chéo hình thang cân

GV : Ta chứng minh định lí qua kết 18 SGK

GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để giải tập

GV cho HS hoạt động nhóm khoảng phút u cầu đại diện nhóm lên trình bày

GV kiểm tra thêm vài nhóm, cho điểm

Bài tập 3( Bài 31 tr 63 SBT)

GV: Muèn chøng minh OE lµ trung trùc

GV yêu cầu HS đứng chỗ trình bày Cả lớp tự hồn thành làm vào

 a) XÐt ABD vµ ACE cã:

AB = AC (gt) chung

  ABD = ACE (gcg)

 AD = AE ( cạnh tơng ứng)

Chứng minh nh 15

 ED // BC vµ cã  BEDC hình thang cân.

b) ED // BC .(so le trong)

 

Một HS đọc lại đề toỏn

Một HS lên bảng vẽ hình, viết GT ; KL

a) Hình thang ABEC có hai cạnh bªn song song : AC // BE (gt)

 AC = BE ( nhËn xÐt vỊ h×nh thang )

mµ AC = BD (gt)

  BE = BD BDE cân

b) Theo kết câu a ta có :

BDE cân B  mµ AC // BE

(hai góc đồng vị )

 XÐt ACD vµ BDC cã :

AC = BD (gt) C¹nh DC chung

  ACD = BDC (cgc)

 c) ACD = BDC

 ( hai gãc t¬ng øng)

 Hình thang ABCD cõn (theo nh ngha)

_ Đại diện nhóm trình bày câu a _ HS nhận xét

_ Đại diện nhóm khác trình bày câu b c _ HS nhận xét

Một HS lên bảng vẽ hình

HS: Ta cn cm im O E thuộc trung trực đáy

HS trình bày

D H ớng dÉn vỊ nhµ ( )

- Ơn tập định nghĩa , tính chất , nhận xét , dấu hiệu nhận biết hình thang , hình thang cân - Bài tập nhà 17;19tr 75 SGK ; 28;29;30 tr 63 SBT

- Híng dÉn bµi 30/63-SBT:

a Tứ giác BDEC hình thang cân có hai cạnh bên khơng song song b Điểm D,E phải chân đờng phân giác góc đáy (xem 16/75-SGK)

(10)

-TiÕt 5

§4.§êng trung bình tam giác

A-Mục tiêu:

- HS nắm đợc định nghĩa định lý 1, dịnh lý đờng trung bình tam giác

- HS biết vận dụng định lý học để tính độ dài, chứng minh đoạn tăhnge nhau, đờng thẳng song song

- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý vận dụng định lý học vào giải tốn

B- Chn bÞ cđa GV HS:

- GV: - Thớc thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu - HS : - Thớc thẳng, compa, bảng phụ nhóm, bút C- Tiến trình d¹y häc

Hoạt động GV Hoạt động hs

Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5phút )

GV nêu yêu cầu kiểm tra HS

a) Phát triển nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song, h.thang có hai dáy

b) Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm D AB, vẽ đờng thẳng xy qua D song song với BC cắt AC E

Quan sát hình vẽ, đo đạc cho biết dự đốn vị trí E AC

GV HS đánh giá HS bảng

Một HS lên bảng phát biểu theo SGK, sau lớp thực yêu cầu

Hoạt động 2: Định lý ( 10 phút )

GV yêu cầu HS đọc định lý

GV phân tích nội dung định lý vẽ hình

GV: yêu cầu HS nêu GT, KL chứng minh định lý

GV nêu gợi ý (nếu cần):

chứng minh AE = EC, ta nên tạo tam giác có cạnh EC tam giác ADE Do đó, nên vẽ EF // AB(F BC)

GV yêu cầu HS tự hoàn thành phần chứng minh vào ghi

HS vẽ hình vào Định lý : (SGK)

HS chứng minh b»ng miƯng C¶ líp ghi vë:

Chøng minh :

kỴ EF song song AB (F BC)

Hình thang DEFB có hai cạnh bên song song (DE//EF)

( )

DB EF

AD EF

DB AD gt

 

 

 

∆ADE vµ ∆EFC cã

Góc A = góc E1 (đồng vị, EF//AB )

AD = EF(chøng minh trªn )

Gãc D1 = gãc F1 ( cïng b»ng gãc B )

Do ∆ADE = ∆EFC (g.c.g) => AE = EC

Hoạt động 3: Định nghĩa ( 5phút )

Gv: dùng phấn màu tô đoạn thẳng DE nêu: DE đờng trung bình tam giác ABC.Vậy

nào đờng trung bình tam giác? Hs: đọc đn đờng trung bình tam giác AE = EC

∆ABC,AD = DB, DE//BC

GT

KL

1 E

1

A

D

(11)

Gv lu ý:Dêng trung bình tam giác đoạn thẳng mà đầu mút trung điểm cạnh tam giác

Gv: tam giác có đờng trung bỡnh?

Định nghĩa : (SGK)

Hs: tam giác có đờng trung bình

Hoạt động 4: Địng lý ( 12phút )

Gv: yêu cầu hs làm ? sgk Gv: yêu cầu hs đọc định lý sgk

Gv: VÏ h×nh lên bảng , gọi hs nêu GT,KL nêu cách chøng minh

Gv: gäi hs chøng minh ,c¸c hs khác nghe góp ý

Gv: cho hs thùc hiƯn ? SGK

Hs : b»ng ®o dạc nêu nhận xét

Định lý 2: (SGK)

Hs: tự đọc phần chứng minh

HS tính toán, báo KQ trình bày cách làm

Hoạt động 5: Luyện tập ( 11phút )

Bµi tập (Bài 20 tr 79 SGK)

GV yêu cầu Hs khác: Trình bày lời giải bảng

Bµi tËp (Bµi 22 tr 80 SGK)

Hs: sử dụng hình vẽ có sẵn SGK , giải miƯng

Tam giác ABC có AK = KC = cm KI // BC (Vì có góc đồng vị nhau) =>AI = IB =10 cm (Đingj lý đờng trung bình tam giác)

HS lªn bảng trình bày

BDC có BE =ED (gt) BM = MC (gt)

=>EM đờng trung bình

=> EM // DC ( tính chất đờng trung bình )

Cã I thuéc DC =>DI // EM

AEM cã : AD = DE (gt).

DI // EM (cm trªn)

=> AI = IM (Định lý đờng trung bình )

D H íng dÉn vỊ nhµ ( )

-Về nhà hs cần nắm vững định nghĩa đờng trung bình tam giác , hai định lý - Bài tập nhà số 21 tr 79 sgk, số 34,35,36 tr 64 sbt

- Hớng dẫn 21/79-SGK : áp dụng t/c đờng trung bình cho ∆AOB có CD = 3cm

-TiÕt 6

§4.§êng trung bình hình thang

A-Mục tiêu:

- HS nắm đợc định nghĩa, định lý đờng trung bình hình thang

- HS biêtd vận dụng định lý đờng trung binh hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng nhau, hai đờng thẳng song song

- Rèn luyện cách lập luận chứng minh định lý vận dụng định lý học vào giải cỏc bi toỏn

B- Chuẩn bị GV HS :

- GV: - Thíc th¼ng, compa, SGK, phấn màu - HS : - Thớc thẳng, compa

C- Tiến trình dạy- học

Hot ng ca GV Hoạt động hs

F

1 E

1

A

D

B C

DE //BC, DE BC ∆ABC, AD = DB AE = EC

GT

(12)

Hoạt động 1:

Kiểm tra (5 phút)

Yêu cầu:

1) Phát biểu định nghĩa, tính chất đờng trung bình tam giác, vẽ hình minh hoạ 2) Cho hình thang ABCD (AB // CD) nh hình vẽ Tính x, y

GV nhËn xÐt, cho ®iĨm HS

Sau GV giới thiệu : đoạn thẳng EF đờng trung bình hình thang ABCD Vậy đờng trung bình hình thang, đờng trung bình hình thang có tính chất ? Đó nội dung hơm

- HS1:

- HS2:

Δ ACD có EM đờng trung bình

2 EM = DC y = DC = EM = 2.2 =

4 cm

Δ ACB có MF đờng trung bình

2 MF = AB x = AB = 2MF = =

cm

Hot ng 2:

Định lý (10phút)

GV yêu cầu HS thực ? tr78 SGK (Đề đa lên bảng phụ hình) GV hỏi : Có nhận xét vị trí điểm I AC, điểm F BC ?

GV : Nhận xét Ta có định lý sau

GV đọc Địng lý tr78 SGK

GV gợi ý : để chứng minh BF = FC , trớc hết chứng minh AI = IC

GV gäi mét HS chøng minh miÖng

Một HS đọc to đề

Mét HS len bảng vẽ hình, lớp vẽ hình vào

HS nhận xét I trung điểm AC, F trung điển BC

Mt HS c lại Định lý SGK HS nêu GT, KL định lý Định lý 3

GT ABCD , AB // CD

AE = ED , EF // AB , EF // CD

KL BF = FC

Một HS chứng minh miệng Cả lớp theo dõi lời chứng minh bạn nhận xét HS cha rõ đọc lời chứng minh SGK

Chøng minh : SGK

Hot ng 3:

Định nghĩa (7phút)

GV nờu : Hình thang ABCD ( AB//CD) có E trung điểm BC, đoạn thẳng EF đờng trung bình hình thang ABCD Vậy đờng trung bình hình thang ? GV nhắc lại định nghĩa đờng trung bình hình thang

GV dùng phấn khác màu tơ đờng trung bình hình thang ABCD

Hình thang có đờng trung bình?

Một HS đọc lại định nghĩa ng trung bỡnh ca hỡnh thang SGK

Định nghÜa : SGK

HS: Nếu hình thang có cặp cạnh song song có địng trung bình, có hai cặp cạnh song song có hai đờng trung bình

Hoạt động 4:

Định lý Tính chất đờng trung bình hình thang (15 phút)

GV : Từ tính chất đờng trung bình tam giác, dự đốn đờng trung bình hình thang có tính chất gì?

GV nêu định lý tr78 SGK GV vẽ lên bảng

Yêu cầu HS nêu GT, KL định lý

HS dự đốn : đờng trung bình hình thang song song với hai đáy

Một HS đọc lại định lý HS vẽ hình vào

Định Lý 4

GT ABCD , AE = ED , BF = FC

KL EF // AB , EF // CD

2

AB CD

EF =

- HS chøng minh t¬ng tù nh SGK

(13)

GV gợi ý : Để chứng minh EF song song với AB DC, ta cần tạo đợc tam giác có EF đờng trung bình Muốn ta kéo dài AF cắt đờng thẳng DC K Hãy chứng minh AF = FK

AB+CD

2 GV trë l¹i tập kiểm tra đầu

giờ nói: Dựa vào h×nh vÏ, h·y chøng minh EF // AB // CD EF = cách khác

GV hớng dẫn HS chứng minh

GV yêu cầu HS làm ?5

GV giới thiệu : Đây cách chứng minh khác tính chất đờng trung bình hình thang

Chøng minh :

Δ Δ + Bíc 1: FBA = FCK (g.c.g) FA = FK vµ AB = KC

Δ + Bớc : Xét ADK có EF đờng trung bình

2 EF // DK vµ EF = DK EF // AB //

DC

AB

2 Δ

DC

2 Δ

DC+AB

2 vµ

EF = ACD có EM đờng trung bình EM // DC EM = ACB có MF đờng trung bình MF // AB MF =

Qua M cã EM // DC (c/m trªn) MF // AB (c/m trên) mà AB // DC (gt)

E, M, F thẳng hàng ( tiên đề Ơclit) EF // AB // CD

DC

2 +

AB

2 =

DC+AB

2 vµ EF = EM + MF =

HS đứng chỗ trình bày

H×nh thang ACHD ( AD // CH ) cã AB = BC (gt) BE // AD // CH (cïng vu«ng gãc DH)

DE = EH (định lý đờng trung bình hình thang)

BE đờng trung bình hình thang

24+x

2

AD+CH

2 BE = 32 =

x = 32 - 24 x = 40 (m)

Hoạt động 5

Lun tËp _ cđng cố (6 phút)

GV nêu câu hỏi củng cố

1) Đờng trung bình hình thang đoạn thẳng qua trung điểm hai cạnh bên hình thang

2) Đờng trung bình hình thang qua trung điểm hai đờng chéo hình thang 3) Đờng trung bình hình thang song song với hai đáy nửa tổng hai đáy

Bµi 24 tr80 SGK

( Hình vẽ sẵn bảng phụ hình)

HS tr liCỏc cõu sau hay sai? 1) Sai

2) §óng 3)§óng

HS tÝnh :

CI đờng trung bình hình thang ABKH

AH +BK2 12+202 =16 CI = = (cm)

D.H

íng dÉn vỊ nhµ (2phót)

- Nắm vững định nghĩa hai định lý đờng trung bình hình thang - Làm nốt tập 23, 25, 26 tr80 SGK

vµ 37, 38, 40 tr64 SBT

- Hớng dẫn 23/SGK: PM//IK//NQ vng góc với PQ => K trung điểm PQ (do I trung điểm MN) từ suy cách tính x

(14)

Lun tËp

A -Mơc tiªu:

- Khắc sâu kiến thức đờng trung bình tam giác đờng trung bình hình thang cho HS

- Rèn kĩ hình rõ , chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu hình - Rèn kĩ tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ chứng minh

B - Chn bÞ cđa GV HS :

- GV: Thớc thẳng, conpa, bảng phụ, bút dạ, SGK, SBT - HS : Thớc thẳng, compa, SGK,SBT

C - Tiến trình dạy- học

Hoạt động GV Hoạt động hs

Hoạt động 1

KiĨm tra ( 6phót )

Gv: So sánh đờng trung bình tam giác đờng trung bình hình thang định nghĩa v tớnh

chất? Hs : lên bảng trả lời nh nội dung bảng vàvẽ hình minh hoạ

Hot ng 2

Luyện tập tập cho hình vÏ s½n ( 12phót )

Gv: cho hs quan sát kĩ hình vẽ cho biết GT toán

Bài : Cho hình vẽ

a)Tứ giác BMNI hình ?

b) Nếu góc A = 8o góc tứ giác BMNI

bằng ?

Gv: tứ giác BMNI hình gì? Chứng minh.?

GV: cách chứng minh BMNI hình thang cân hay không?

GV: H·y tÝnh c¸c gãc cđa tø gi¸c BMNI nÕugãc A = 580.

Hs: gt cho

-ABC cã goc B = 90 0

-Phân giác AD góc A

-M; N ; I lần lợt trung ®iĨm cđa AD ; AC ; DC

Hs:Tø giác BMNI hình thang cân.Chứng minh:

+Theo hình vÏ ta cã:

MN đờng trung bình tam giác

ACD=>MN // DC hay MN // BI(V× B: D: I: C thẳng hàng)

=>BMNI hình thang

+ABC cã gãc B = 90 0; BN lµ trung tuyÕn

=>BN = AC /2 (1) Lại có MI= AC /2 (2)

Từ (1) (2) =>BN = IM =>BMNI hình thang cân

HS: Chứng minh cách sử dụng định nghĩa hình thang cân.(Hai góc kề đáy nhau)

Hs :chøng minh b»ng miÖng

NÕu gãc A = 580:ABD cã gãc B = 900

cã : gãc BAD = 580 /2 = 290

=>gãc ADB = 900-290=610

gãc MBD = 610

Do góc NID = góc MBD = 610( Theo định

nghĩa hình thang cân)

=>góc BMN =góc MNI = 1800-610=1190.

Hoạt động 3

Lun tËp bµi tập có kỹ vẽ hình ( 20phút )

Hs: Đọc to nêu gt ,kl

Gv: cho hs suy nghĩ ' gọi trình bày miệng câu a

Bài 2:(bài 27 sgk)

a)EK l đờng trung bình ADC =>EK =DC/2. FK đờng trung bình ACB =>KF=

(15)

GV: gợi ý cho hs trờng hợp -E,K,F không thẳng hàng -E,K,F thẳng hàng Hs: nêu cách làm

Gv: yêu cầu hs nêu gt , kl

Gv; Sau ' gọi hs đại diện nhóm trình bày lời giải

Gv: kiĨm tra c¸c nhãm kh¸c

b)

E,K,F không thẳng hàng có EF < EK+ KF(bđt tam giác)=>EF< (AB+DC)/2(1)

E,K,F thẳng hàng EF = EK+KF => EF =(AB+DC)/2 (2)

Tõ (1) vµ (2) =>đpcm

Bài 3(Bài 44 tr 65 SBT)

ABC

GT BM =MC ; OA=OM d qua O

 AA',BB',CC'd

' '

'

2

BB CC

AA  

KL Hs: lµm theo nhóm bảng phụ 5'

Hoạt động 4

Cđng cè ( 5phót )

Gv: da tập lên bảng phụ kiểm tra Hs: nêu câu trả lời: Đ; S

Cỏc cõu sau ỳng hay sai:

1)Đờng thẳng qua trung điểm cạnh tam giác song song với cạnh thứ qua trung ®iĨm c¹nh thø

2)Khơng thể có hình thang mà đờng trung bình bàng độ dài đáy

D H íng dÉn vỊ nhµ ( )

- Ôn lại địng nghĩa định lý đờng trung bình hình thang - Ơn lại tốn dựng hình biết

- BTVN: 37 38, 41, 42 tr 64,65 SBT

TiÕt

Đ5 Dựng hình thớc compa dựng hình thang

A-Mơc tiªu:

- HS biết dùng thớc compa để dựng hình (chủ yếu dựng hình thang) theo yếu tố cho số biết trình bày hai phần, cách dựng chứng minh

- HS biết cách dử dụng thớc compa để dựng hình vào cách tơng đối xác - Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng dụng cụ, rèn khả suy luận, có ý thức vận dụng dựng hình vào thức tế

B- Chn bÞ cđa GV- HS :

- GV: Thớc thẳng có chia khoảng, compa, bảng phụ, bút dạ, thớc đo góc - HS : Thớc thẳng có chia khoảng, compa, thớc đo góc

C- Tiến trình dạy- häc :

Hoạt động GV Hoạt động hs

Hoạt động 1:

1.Giíi thiƯu bµi toán dựng hình ( 5phút )

(16)

dụng cụ thớc compa , chúng đợc gọi tốn dựng hình

Gv:Thíc th¼ng cã tác dụng gì? Compa có tác dụng gì?

Hs : tr¶ lêil

Hoạt động 2:

Các tốn dựng hình biết ( 13phút )

Gv: Ta biết cách giải ài toán dng hỡnh no?

Gv hớng dẫn hs ôn lại cách dựng:

Hs: dựng hình theo hớng dẫn Gv - Mét gãc b»ng gãc cho tríc

-Dựng đờng thẳng song song với đờng thẳng cho trớc

-Dựng đờng trung trực đoạn thẳng -Dựng đờng thẳng vng góc với đờng thẳng cho

Hoạt động 3:

Dùng h×nh thang ( 20phót )

GV: Hớng dẫn phần phân tích ; cách dùng; chøng minh vµ biƯn ln

Gv chốt lại: Một tốn dựng hình đầy đủ cần có bớc nhng theo chơng trình quy định phải trình bày bớc vào làm

1- Cách dựng: nêu thứ tự bớc dựng đồng thời thể nét dựng hình vẽ

2- chứng minh: lập lập luận chứng tỏ hình vừa dựng thoả mãn đề

bớc phân tích làmnháp để tìm hớng dựng hình

XÐt VD tr 82 SGK

Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = cm CD = cm ; cạnh bên AD = cm ; Góc D = 70 0.

Hs: dựng hình vào ghi bớc nh h-ớng dẫn

Hoạt động 4:

LuyÖn tËp ( 5phút )

Gv : vẽ phác hình lên b¶ng

Gv hỏi: Giả sử hình thang ABCD có AB// DC = 4cm dãc dựng đợc, cho biết tam giác nàodựng đợc ngay?

Gv:Đỉnh B đợc xác định nh nao? Gv: hớng dẫn cho hs nhà lm

Bài 31 tr 83 SGK

Dựng hình thang ABCD ( AB // CD) biÕt AB =AD = cm; AC = DC = cm

Hs:Tam giác ADC dựng dợc biết cạnh

Hs: Đỉnh B phải nằm tia ã // DC cách A 2cm ( B phía với C AD)

D H íng dÉn vỊ nhµ ( phút ) - Ôn lại dựng hình

- Nm c cỏc bc ca tốn dựng hình -BTVN:29, 30, 31 , 32 tr83 SGK

- Hớng dẫn 32/SGK: Dựng tam giác , dựng phân giác góc ta tạo đợc góc 300.

-A

B

x

C

D 700

2

3

(17)

TiÕt 9

Lun tËp

A-Mơc tiªu:

- Củng cố cho HS phần tính tốn dựng hình HS biết vẽ phác hình để phân tích miệng tốn, biết trình bày phần cách dựng chứng minh

- Rèn luyện kĩ sử dụng thớc compa để dựng hình - Thái độ cẩn thận, làm việc theo quy trình

B- Chn bÞ cđa GV vµ HS:

- G: Thớc thẳng, compa, thớc đo độ - HS: Thớc thẳng, compa, thớc đo độ C- Tiến trình dạy- học

Hoạt động GV Hoạt động hs

Hoạt động 1:

KiĨm tra ( 10 )

GV: Mét toán dựng hình cần làm phần nào? Trình bày?

Chữa 31 (SGK, tr 83) HS: Hai HS trả

Hot ng 2:

Lun tËp ( 33phót )

GV: Mn dùng mét góc 300 ta làm nào?

GV: Yêu cầu HS lên bảng thực

GV: Yờu cu HS nhắc lại giả thiết có Tam giác đợc dựng ngay?

GV: Đỉnh B đợc dựng nh th no?

GV: Gọi HS lên bảng trình bày, HS dới làm

Bài (bµi 32 tr 83 SGK): H·y dùng gãc 300.

HS: Tr¶ lêi miƯng

- Dựng góc 600, sau dựng phân giác góc

đó

Bµi (bµi 34 tr 83 SGK):

Dựng hình thang ABCD, biết góc D = 900, đáy

CD = cm, cạnh bên AD = 2cm, cạnh bên BC = 3cm

- HS: Tam giác ADC dựng đợc biết góc D = 900, cạnh AD = cm, cạnh DC = cm.

(18)

GV: Ta dựng đợc điểm thoả mãn đièu nh điểm B B' trờn hỡnh

GV: Hớng dẫn HS cách làm Yêu cầu HS lên bảng trình bày

Bài 3:

Dùng h×nh thang ABCD biÕt AB = 1,5 cm; gãc D = 600, gãc C = 450, DC = 4,5 cm.

HS lên bảng trình bày:

D H íng dÉn vỊ nhµ ( )

- Cần nắm vững để giải toán dựng hình ta phải làm phần nào? - Rèn kỹ sử dụng thớc compa dựng hình

- Bµi tËp vỊ nhµ 46 ; 49; 50 ; 52 tr 65 SBT

- Hớng dẫn 46/SBT: Dựng góc vng xAy, Trên tia Ax xác định điểm C cho

AC = cm, Lấy C làm tâm quay cung trịn bán kính 4,5 cm Cung cắt tia Ay đâu vị trí điểm B

-TiÕt 10

Đ6 Đối xứng trục

A-Mục tiêu:

- HS hiểu định nghĩa hai điểm , hai hình đối xứng với qua đờng thẳng d

- HS nhận biết đợc đoạn thẳng đối xứng với qua đuờng thẳng, hình thang cân hình có trục đối xứng

- Biết điểm đối xứng với điểm cho trớc, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trớc qua đờng thẳng.Biết chứng minh hai điểm đối xứng với qua đờng thẳng

(19)

- GV: - Thớc thẳng, compa , bút , bảng phụ, phấn màu.Hình 53, 54 phóng to.Bìa chữ A, tam giác đều, hình trịn, hình thang cân

- HS :- Thíc th¼ng, compa.Tấm bìa hình thang cân C- Tiến trình dạy- học

Hoạt động GV Hoạt động hs

Hoạt động 1:

KiÓm tra ( )

GV: Đờng trung trực đoạn thẳng gì? Cho đờng thẳng d điểm A (A không thuộc d) Hãy vẽ điểm A' cho d đờng trung trực đoạn thẳng AA'

GV cho ®iĨm

Từ hình vẽ trên, GV giới thiệu khái niệm điểm đối xứng qua ng thng

HS: HS lên bảng,

Hot động 2:

Hai điểm đối xứng qua đờng thẳng ( 10 phút )

GV: Thế điểm đối xứng qua đ/ thẳng d? GV: cho HS đọc định nghĩa

Nêu trờng hợp đặc biệt điểm M thuộc đờng thẳng d điểm M' có vị trí nh đối vi / thng d

HS: Trả lời

Định nghÜa: SGK

Chó ý:

Nếu M thuộc đờng thẳng d M' thuộc d (M trùng M')

Hoạt động 3:

Hai hình đối xứng qua đờng thẳng ( 15 phút )

GV: Yêu cầu HS thực ?2 trang 84 SGK

GV: Chuẩn bị sẵn hình vẽ 53, 54 bảng phụ, sau yêu cầu HS nhận xét Qua nêu kết luận học

GV: Tìm thực tế hai hình đối xứng với qua trc

HS: Vẽ hình vào vở, HS khác lên bảng thực

Định nghĩa: SGK

Kết luận: tr 85 SGK

HS tìm em khác bổ xung thêm

Hot ng 4:

Hình có trục đối xứng ( 10 phút )

GV: Cho HS làm ?3 tr 86 SGK GV: Liên hệ với lý thuyết

GV: Đa bìa hình thang c©n ABCD,

hình có trục đối xứng hay không? Biểu diễn trục đối xứng?

GV: Gấp đơi hình thang cân, đờng gấp trục đối xứng hình thang cân

TiÕp tơc cho HS lµm ?4

? Nhận xét số trục đối xng ca mi hỡnh

HS: Trả lời

Định nghĩa: SGK HS: Trả lời

Định lý: tr 87 SGK

HS: Một hình khơng có, có 1; 2; vô số trục đối xứng

Hoạt động 5:

Cđng cè ( )

GV: Gọi HS trả lời Bài 2: ( 41 tr 88 SGK) GV yêu cầu HS tìm trục đối xứng hình bìa chuẩn bị trớc

HS: Tr¶ lêi miƯng Mét HS lên bảng thực bìa:

A

d

A'

d A

B

A'

(20)

ΩD Ω   D H íng dÉn vỊ nhµ ( )

- Nắm đợc định nghĩa, định lý, tính chất - Bài tập nhà: từ 35 đến 39 tr 87, 88 SGK

- Híng dÉn bµi 38/SGK:

Gấp đơi tờ giấy cho cạnh bên tam gíc cân hay hình thang cân trùng vào Mở tờ giấy ra, nếp gấp hình ảnh trục đối xứng

-TiÕt 11

Lun tËp

A-Mơc tiªu:

- Củng cố kiến thức hai hình đối xứng qua đờng thẳng (một trục), hình có trục đối xứng

- Rèn kĩ hình đối xứng hình( dạng hình đơn giản) qua trục đối xứng - Kĩ nhận biết hai hình đối xứng qua trục, hình có trục đối xứng thực tế sống

B- Chuẩn bị GV HS :

- GV: Compa, thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, bút Vẽ bảng phụ (giấy trong) hình 62 tr89, hình 61 tr88 SGK PhiÕu häc tËp

- HS : Compa, thớc thẳng, bảng phụ nhóm, bút C- Tiến trình dạy học

Hot ng ca GV Hot ng hs

H§ : (8’)

KiĨm tra bµi cị

? Thế hai điểm đối xứng với qua đờng thẳng?

? Hai hình đối xứng với qua đờng thng? Cha bi 37/87

Hai HS lên bảng

H§ : (29’)

Lun tËp

Lµm Bµi 39/88 Bµi 39/88:

(21)

?AD nh với CD? Vì sao?

?Tính AD+BD ?

?AE nh với CE? Vì sao?

?TÝnh AE+EB?

?So s¸nh BC víi BE+CE? Dựa vào đâu?

?Suy điều gì?

GT C đối xứng với A qua d; Ed KL AD+DB < AE+EB

Chøng minh

d đờng trung trực AC (gt)  AD=CD (tính chất đờng trung trực đoạn thẳng)

Cã AD+DB=CD+DB=BC 

Ed d đờng trung trực AC (gt)  AE=CE

Cã AE+EB=CE+EB  XÐt BCE: CB<CE+EB Từ AD+BD<AE+EB

Làm phần b)

- Giỏo viên: Bài toán cho ta cách dựng điểm D đờng thẳng d cho tổng khoảng cách từ A từ B đến D nhỏ Nhiều toán thực tế dẫn đến toán dựng hình nh Giáo viên nêu ví dụ toán

+ Hai điểm dân c A B phía sơng thẳng Cần đặt cầu vị trí để tổng khoảng cách từ cầu đến A đến B nhỏ nhất?

+ Hai cơng trờng A B phía đờng thẳng Cần đặt trạm biến vị trí đờng để tổng độ dài đờng dây từ trạm biến đến A đến B nhỏ nhất?

Lµm Bµi 41/88

Giáo viên treo bảng phụ

- Tại câu d) sai?

b) Con đờng ngắn mà bạn Tú phải đờng ADB

HS theo dâi, liªn hƯ thùc tÕ

Học sinh quan sát SGK H61/88và trả lời câu hỏi Bài 40/88: Các biển hình 61a,b,d/88 có trục đối xứng

Bµi 41/88:

? HS: Đọc đề

Học sinh hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên trả lời  Nhận xét

a, b, c: d: sai

Vì đoạn thẳng có trục đối xứng (là đờng trung trực nó)

H§ : (8’)

Cđng cè

? Lµm Bµi 42/89

GV: hớng dẫn HS gấp giấy để cắt chữ D

 D D

Bµi 42/89:

HS dïng kÐo, gÊp giÊy cắt chữ D theo dẫn GV

Các chữ có trục đối xứng:

A,M,T,U,V,Y,B,C,D,§,E,K,H,I,O,X

b) Có thể gấp tờ giấy làm t để cắt chữ H chữ H có trục đối xứng vng góc

D H íng dÉn vỊ nhµ ( )

- Ơn tập lý thuyết trục đối xứng

- Làm tập từ 60 đến 71 tr 66, 67 SBT - Đọc mục "Có thể em cha biết"

(22)

Đ7 Hình bình hành

A-Mục tiêu:

- HS nm c định nghĩa hình bình hành, tính chất hình bình hành, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành

- HS biÕt vÏ h×nh bình hành, biết chứng minh tứ giác hình bình hành

- Rốn k nng suy lun, dụng tính chất hình bình hành để chứng minh đoạn thẳng nhau, góc nhau, chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đờng thẳng song song

B- Chuẩn bị GV HS :

- GV: Thớc thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu Một số hình vẽ, đề viết giấy hay bảng phụ

- HS : Thíc th¼ng, compa C- Tiến trình dạy- học

Hot ng ca GV Hoạt động hs

Hoạt động 1:

KiĨm tra bµi cị (5 )

1) Vẽ hình thang có cạnh bên song song ? 2) Cho hình vẽ, nhận xét cạnh đối ?

HS 1:

HS2: Gãc A + gãc D = 1800

=> gãc B + gãc C = 1800

=> AB // CD, AD // BC

Hot ng 2:

Định nghĩa ( 10 )

GV: Tứ giác có cạnh đối song song nh gọi hình bình hành Hơm học hình bình hành

GV: Híng dÉn HS vÏ h×nh

H×nh b×nh hành có phải hình thang không? Hình thang có phải hình bình hành không? hÃy tìm thực tế hình hình bình hành

HS: c nh ngha hỡnh bỡnh hnh tr 90 SGK

Định nghÜa: SGK

Tø gi¸c ABCD,

AB // CD, AD // CB <=>Hình bình hành ABCD

HS: Trả lêi

Hoạt động 3:

TÝnh chÊt ( 13 )

GV: Yêu cầu HS liên hệ hình bình hành hình thang Từ nêu tính chất hình bình hành

?2 Gợi ý tính chất cịn lại hình bình hành u cầu HS phát biểu định lí (SGK) ? Hãy vẽ hình, ghi GT/KL định lí lần lợt chứng minh phần

Gợi ý: dừng t/c hình thang để chứng minh phần a)

PhÇn b): dựa vào tam giác nhau: ADC = ∆CBA, ∆ADB =∆CBD

HS: tr¶ lêi:

TÝnh chất: SGK

Chứng minh:

a) Hình bình hành hình thang có hai cạnh bên song song nên AB = CD vµ AD = BC b) ∆ADC = ∆CBA (c.c.c)

=> Gãc D = gãc B

Chứng minh tơng tự ta đợc góc A = góc C c) Xét ∆AOB ∆COD có: DC = AB, góc B1

A B

C D

700

1100 700

A B

(23)

GV tập nhanh để củng cố tính chất: Cho ∆ABC, D,E,F theo thứ tự trung điểm AB, AC, BC Chứng minhtứ giác BDEF hình bình hành

= gãc D1, gãc A1 = gãc C1(so le trong)

=>∆AOB = ∆COD(g.c.g)=>OA=OC,OB=OD

HS suy nghĩ đứng chỗ trả lời miệng

Hoạt động 4:

DÊu hiÖu nhËn biÕt ( )

GV: Nhờ vào dấu hiệu để nhận biết tứ giác hình bình hành?

GV: Giới thiệu thêm cách để chứng minh hình hình bình hành

1)Tứ giác cócác cạnh đối song song hình bình hành

2)Tứ giác cócác cạnh đối hình bình hành

3)Tứ giác có cạnh đối song song hình bình hành

4)Tứ giác cócác góc đối hình bình hành

5)Tứ giác có hai đờng chéo cắt trung điểm đờng hình bình hành

HS: Nhờ vào định nghĩa

DÊu hiƯu nhËn biÕt: SGK

?3: HS nhìn bảng phụ để nhận biết tứ giác hình bình hành Lần lợt trả lời chỗ: Hình 70c khơng l hỡnh bỡnh hnh

Còn lại hình 70 a,b,d,e hình bình hành

Hot ng 5:

Cđng cè ( )

GV: Yªu cầu HS làm tập Bài 43 tr 92 SGK

Bµi 44 tr 92 SGK

HS1: Tất hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết

HS2: Tứ giác BEDF hình bình hành (do có cạnh đối song song nhau) =>BE = DF (theo t/c hình bình hành)

D H íng dÉn vỊ nhµ ( )

- Nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Bài tập nhà từ 45 đến 47 tr 92, 93 SGK Từ 78 đến 80 tr 68 SBT

- Hớng dẫn 48/SGK: Kẻ đờng chéo AC tứ giác ABCD ta có EF GH lần lợt đờng

trung bình ABC ADC nên EF // GH EF = GH tứ giác EFGH hình bình hành

_

TiÕt 13

LuyÖn tËp

A-Mơc tiªu:

- Kiểm tra, luyện tập kiến thức hình bình hành (định nghĩa tính chất, du hiu nhn bit)

- Rèn kĩ áp dụng kiến thức vào giải tập, ý kĩ vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý

-RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c B- Chn bị GV HS :

- GV: - Thớc thẳng, compa, bảng phụ, bút xoá - HS : - Thíc th¼ng, compa

(24)

D.H

íng dÉn vỊ nhµ ( )

A K B

D I C N M

A B D C

K H

1

A E B H F D G C

Hoạt động GV Hoạt động hs

Hoạt động 1:

KiĨm tra ( )

GV: Phát biểu định nghĩa tính chất hình bình hành? Chữa tập 46 tr 92 SGK

GV: NhËn xét cho điểm HS: Lên bảng

Hot ng 2:

Lun tËp ( 36 )

Bµi 1: bµi 47 tr 93 SGK Bµi 1: bµi 47 tr 93 SGK

Bµi tËp 49/93 - SGK GV híng dÉn HS vÏ h×nh

GV u cầu em lên bảng đồng thời (HS2 đợc dùng a, nh kết chứng minh)

HS vÏ h×nh ghi GT/KL vào suy nghĩ cách chứng minh

a) XÐt tø gi¸c ABCD:

AB=CD; AD=BC (gt)  tứ giác ABCD hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành - cặp cạnh đối nhau)

XÐt tø gi¸c AICK:

AK=IC (gt); AK//IC (AB//DC, ABCD hình bình hành)

AICK hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hµnh)  AI//CK

b) Xét DCN:

DI=NC(gt); IM//NC (vì AI//CK)

DM=MN 

Xét ABM:

AK=KB (gt); KN//AM (vì AI//CK)

MN=NB 

(25)

- Nắm vững phân biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Làm tập từ 83 đến 89 tr 69 SBT

- Hớng dẫn bài84-SBT: C/m ∆HDF=∆GBE, ∆EAH=∆FCG để cạnh

TiÕt 14

§èi xøng tâm

A- Mục tiêu

- HS nm định nghĩa hai điểm đối xứng với qua điểm - nhận biết đoạn thẳng qua điểm Nhận biết số hình có tâm đối xứng

- Biết vẽ điểm đối xứng, đoạn thẳng đối xứng qua điểm - Rèn kĩ chứng minh điểm đối xứng Liên hệ thực tế B- Chuẩn bị

GV:- Máy chiếu, bút dạ, giấy Thớc thẳng, com pa, bảng phụ - HS: thớc thẳng, compa; ôn li bi Trc i xng

C- Tiến trình dạy häc

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt Động 1:

Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV: Ch÷a BT 49 a/93 sgk

GV gäi HS nhận xét cho điểm

a) Vì IC//ID KB =KA

AB=CD (t/c hbh)

=> CI//=KA VËy AKCI hình bình hành => CK//AI

Hot ng 2

Bµi míi (35 phót)

GV: VÏ hình ?1

Cho điểm O A vẽ A cho O trung điểm

(26)

AA’

Quan sát hình vẽ: điểm A A’ gọi đối xứng qua điểm O

Thế hai điểm đối xứng qua điểm?

Ngời ta quy ớc: điểm đối xứng với O qua O GV: nghiên cứu ?2 bảng phụ?

Khi dó hình A’B’ gọi đối xứng AB qua O

Thế hình đối xứng qua điểm?

Điểm O gọi tâm đối xứng hình

GV: Đa hình 77 (bảng phụ) yêu cầu HS giải thích ABC đối xứng qua O?

Giíi thiƯu H78 ( b¶ng phơ ) GV: tr¶ lêi ?3 ë b¶ng phơ ?

Đa định nghĩa hình có tâm đối xứng GV giới thiệu định lí SGK

GV: nghiên cứu ?4 trả lời ?

HS quan sát hình vẽ

HS: Hai im gọi đối xứng qua điểm O O trung điểm đoạn thẳng nối điểm

Định nghĩa: sgk OA = OA ;

OA +OA’ = AA’ <=> A A’ đối xứng qua O Quy ớc: sgk

HS đọc yêu cầu ?2

Vẽ điểm OAB vẽ điểm A’,B’ đối xứng lần lợt với A,B qua O?

Lấy C AB Vẽ C’ đối xứng với C qua O Dùng thớc kiểm nghiệm C’ thuộc A’B’ không ? HS vẽ đoạn A’B’ đối xứng với AB qua O HS : Vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O HS: OC =OC’

VËy C’ cã thuéc A’B’

HS điểm thuộc hình đối xứng với điểm thuộc hình qua O ngợc lại 2) hai hỡnh i xng qua mt im

Định nghĩa sgk HS theo dâi

HS : AB A’B’ đối xứng qua O AC A’C’ đối xứng qua O

Góc ABC góc A’B’C’ đối xứng qua O ABC  A’B’C’đối xứng qua O

3) Hình có tâm đối xứng HS:

AD đối xứng BC qua O AB đối xứng DC qua O

- O tâm đối xứng ABCD HS ghi nhớ

?4: sgk HS theo dâi

HS : Chữ O, chữ H có tâm đối xứng

Hoạt động 3:

Cñng cè (8 phót)

1 định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm, hai hình đối xứng qua điểm; hình có tâm đối xứng? Giải BT 50/95 sgk ; BT 51/95 sgk

(27)

   I    ∆  L

D H íng dÉn vỊ nhµ (2 phót)

- Học định nghĩa theo sgk - BTVN: 52,53/96

- Hớng dẫn 53: Ta phải c/m A M nhận I trung điểm (hãy c/m ADME hình bình hành đờng chéo AM qua I

(28)

TiÕt 15

LuyÖn tËp

A- Mơc tiªu

- Giúp HS nắm vững khái niệm đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng, tính chất đoạn thẳng hai tam giác, hai góc, đối xứng qua điểm

- RÌn lun cho HS thao tác phân tích, tổng hợp việc giải tập

- Giáo dục cho HS tính thực tiễn qua việc vận dụng kiến thức đối xứng tâm B- Chuẩn bị

- GV: thíc th¼ng, com pa , bảng phụ, phấn màu - HS: thớc thẳng, compa; ôn lại Đối xứng tâm C- Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

KiĨm tra bµi cị:(5 phót)

GV: định nghĩa điểm đối xứng Vẽ N N’ đối xứng qua O?

2 định nghĩa hai hình đối xứng? GV gọi HS nhận xét cho điểm

HS1:nêu định nghĩa,vẽ hình

HS2: hình gọi đối xứng qua điểm O điểm thuộc

Hoạt động 2 Luyện tập (35 phỳt)

GV: nghiên cứu BT 54 bảng phơ? VÏ h×nh ghi GT-KL cđa BT54?

Muốn chứng minh: C B đối xứng qua O ta phải chứng minh điều gì? Để chứng minh; OC = OB ta phải chứng minh ntn?

Yêu cầu HS trình bày theo nhóm Sau đa kết luận nhóm chữa

Chốt lại phơng pháp chứng minh hai điểm đối xứng với qua điểm

GV:Yêu cầu HS nghiên cứu BT 55/96

chng minh M N đối xứng qua O BT ta cần chứng minh điều gì?

1) Bài 54 HS đọc đề

HS vÏ h×nh phần ghi bảng HS cần chứng minh : OC=OB

HS hoạt động theo nhóm Đa kết nhóm

OA = OB => OA =OC VËy OB = OC

Tam gi¸c OAB cã: gãcO1 = gãcO2 = gãcAOB/2

Tam gi¸c AOC cã: gãcO3 = gãcO4 = gãcAOC/2

Mµ gãcAOB + gãcAOC = 2(O2 +O3) = 1800

=>B, O, D thẳng hàng => D C đối xứng qua O

HS ch÷a bµi vµo vë

2) tập 55/96 H đọc bi

HS ta phải chứng minh O trung ®iĨm cđa MN

28

-M

A B

(29)

Giáo án hình học Giáo viên: Nguyễn Tuấn Cờng Tr ờng THCS Thái Sơn

Nhận xét làm bạn? Chữa chốt phơng pháp

GV: Đọc yêu cầu tập sgk ? Em lời câu hỏi sgk ?

Yêu cầu HS chữa bµi

GV: Đa tập 57 bảng phụ, sau yêu cầu HS làm tập vào v bi

1 em lên bảng trình bày lời giải (các em khác trình bày vào tËp )

Chøng minh:

XÐt BOM vµ DON cã B1 = D1,

OD = OB ; O1 = O2 ; => BOM = DON => OM = ON

Vậy M đối xứng với N qua O HS nhận xét

3) bµi tËp 56/96

HS: Hình có tâm đối xứng 83 a, c

4) bµi tËp 57

HS nghiên cứu BT57, sau hoạt động theo nhóm đa kết nhóm

a) b) sai c)

Hoạt động 3

Cđng cè (3 phót)

- định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm, lấy ví dụ thực tế? - định nghĩa hai hình đối xứng qua điểm,

- vẽ ABC đối xứng A’B’C’ qua A?

d h ớng dẫn nhà (1 phút) - Xem lại tập chữa

- BTVN: 53/96-SGK, Bài 95,96-SBT - Đọc trớc "Hình ch÷ nhËt"

Tiết 16

Hình chữ nhật A- Mơc tiªu

- HS nắm định nghĩa tính chất hình chữ nhật Qua rút dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

- Rèn kĩ vẽ hình chữ nhật, vận dụng tính chất hình chữ nhật để chứng minh - Vận dụng kiến thức hình chữ nhật thực tế

B- Chuẩn bị

- GV: thớc kẻ, com pa ,ê ke, bảng phụ, phấn màu - HS: thớc kẻ, compa; ê ke

(30)

Hot ng GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

Kiểm tra cũ:(5 phút)

GV: cho hình bình hành ABCD có A=900 tính

cỏc gúc cn lại hình bình hành đó?

Gäi HS nhËn xét cho điểm

HS :

Vì ABCD hình bình hành => A= C =900 ,

A+B =180 (bï nhau) => B= 900 => D =900

(B=D) VËy B=C =D = 900

Hoạt động 2

Bµi míi (35 phót)

GV: hình vẽ tập hình chữ nhật Vậy hình chữ nhật?

Ngoi ra, định nghĩa hình chữ nhật thơng qua hình thang cân? thụng qua hỡnh t giỏc?

GV: Thông qua khái niệm trên, em hÃy cho biết hình chữ nhật có tính chất gì?

T tớnh cht hỡnh thang cân hình bình hành ta có tính chất gỡ v ng chộo?

Chốt lại tính chất hình chữ nhật

GV: T nh ngha v tính chất rút dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật?

Ghi dÊu hiƯu nhËn biết hình chữ nhật kí hiệu Các nhóm c/m dấu hiệu 4?

Gọi nhóm trình bày nhóm khác nhận xét

?2:

Trả lời ?3 sgk/98?

GV: nghiên cứu ?3 bảng phụ

HS: hình chữ nhật hình bình hành có góc vuông

1) Định nghĩa

A = C = B = D = 1V <=> ABCD lµ hcn

HS: Hình chữ nhật hình thang cân có góc vng Hình chữ nhật tứ giác có góc vng HS: Có đầy đủ t/c hình bình hành, hình thang cân

2) TÝnh chÊt

- Có đầy đủ t/c hbh hình thang cân

HS: Trong hình chữ nhật, hai đờng chéo cắt trung điểm đờng HS : Ghi

HS:

3) DÊu hiÖu nhËn biÕt sgk Tø giác có góc vuông

Hình thang cân có góc vuông Hình bình hành có góc vuông

Hình bình hành có hai đờng chéo

HS ghi bµi

HS hoạt động nhóm HS trình bày, sau nhận xét

HS : có Vì compa kiểm tra hai đờng chéo

4) ¸p dơng vµo tam gi¸c

?3: A B

A B

(31)

Gi¸o ¸n hình học Giáo viên: Nguyễn Tuấn Cờng Tr ờng THCS Thái Sơn

+ Tứ giác ABCD hình gì?Vì sao?

+ So sỏnh di AM,BC?

+ Phát biểu tính chất câu b thành định lí? Chốt lại sau ?3

GV: nghiªn cứu ?4 bảng phụ + Tứ giác ABCD hình gì? Vì sao?

+ ABC tam giác g×?

+ Phát biểu tính chất câu b thành định lí?

GV: Qua ?3 ?4 ta có định lí áp dụng vào tam giác?

+ Chốt lại định lí áp dụng vào tam giác?

a) ABCD hình chữ nhật Vì ABCD hình bình hành có A= 1V, AM =1/2BC b) AM = BC:2

c) Định lý: Trong tam giác vuông đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bng na cnh y

HS : BACD hình chữ nhật theo dấu hiệu nhận biết

HS: ABC vuông A

HS : Trong tam giác có trung tuyến nửa cạnh đối diện tam giác tam giác vng

HS phát biểu định lí sgk /99

Hoạt động 3

Cđng cè (3 phót)

Nêu định nghĩa tính chất - dấu hiệu nhận biết hình bình hành Giải BT58/99 sgk:

a √13

b 12 √10

d 13 √10

D h íng dÉn vỊ nhµ (2 phót) - Häc lÝ thuyÕt theo sgk - BTVN: 59, 60 ,61/99 sgk

- Hớng dẫn 60/SGK: Đầu tiên tính độ dài cạnh huyền theo định lí Py-ta-go Sau áp dụng định lí tam giác vng để tính đờng trung tuyến

TiÕt 17

Lun tËp

I- Mơc tiªu

- Giúp HS củng cố vững tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông

- Rèn kĩ phân tích, kĩ nhận biết tứ giác hình chữ nhật - Rèn luyện cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, t lô gíc

(32)

GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, thớc kẻ, com pa HS: giấy trong, bút dạ, thớc kẻ, compa; ê ke

III- Tiến trình dạy học

Hot ng ca GV Hot động HS

Hoạt động 1

KiÓm tra cũ:(5 phút)

GV: Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật?

2 CMR: hình chữ nhật có giao điểm đờng chéo tâm đối xứng?

Gäi HS nhËn xÐt cho điểm

HS1:

1 Tứ giác có góc vuông

2 Hình thang cân có góc vuông Hình bình hành có góc vuông

4 Hình bình hành có đờng chéo HS2:

Ta có: OB=OD (t/c) => B D đối xứng qua O

OC=OA (t/c) => A,C đối xứng qua O Vậy O tâm đố xứng ABCD

Hoạt động 2

Bµi míi Lun tËp (35ph)

GV: Em cho biết hình chữ nhật có phải hình có trục đối xứng khơng ? Có tâm đối xứng khơng? Vì sao?

Gäi HS trả lời chốt lại

2) tập 62

GV: Dùng đèn chiếu bảng phụ, chiếu hình 88 89 sgk , yêu cầu HS trả lời

+ Nếu C = 900 thì điểm C thuộc đờng trịn đờng

kính AB hay sai sao?

+ Điểm C thuộc đờngtrịn đờng kính AC ABC vng C (Đ,S)?

Chèt l¹i phơng pháp qua tập

GV: quan sỏt hình vẽ bảng phụ sau tìm x + Các em làm tập vào giấy bng

HS :

1) Hình chữ nhật cã:

Giao điểm đờng chéo tâm đối xứng đờng thẳng qua trung điểm cạnh đối trục đối xứng

HS theo dâi

HS : Đúng Theo t/c tam giác vuông trung tuyến nửa cạnh huyền

HS: Đúng Theo tính chất tam giác vuông

Bài tập 63:

Kẻ BK DC =>ABKD hcn C

C

(33)

nhãm

+ Cho biÕt kÕt qu¶ theo nhãm

+ Đa đáp án để HS tự chữa sai (nếu có)

GV: nghiên cứu BT 64/100 hình (bảng phơ)?

u cầu nhóm thảo luận tình bày lời giải Thu nhóm, chiếu lên máy chiếu, sau nhận xét cho điểm

Chốt phơng pháp thông qua tập 64

KC = DC-DK =5 cm => KBC vuông K => BK2 = 132 - 52 =122 => x = BK =12cm

Bài tập 64: HS đọc đề

HS thảo luận theo nhóm HS trình bày làm HS sưa sai chÐo c¸c nhãm

Hoạt động 3

Cđng cè (4 phót)

GV: cho tứ giác ABCD , M,N,P,Q lần lợt trung điểm AB,BC,CD,DA cần có điều kiện để MNPQ hình chữ nhật

Cho HS hoạt động nhóm, sau trình bày, GV chữa chốt phơng pháp

D h ớng dẫn nhà (1 phút) - Xem lại tập chữa - BTVN: 65,66/100 sgk

- Hớng dẫn 66/SGK: AB EF nằm đờng thẳng AB EF thuộc đ-ờng thẳng chứa cạnh BE hình chữ nhật BCDE

TiÕt 18

đờng thẳng song song với đờng thẳng cho trớc

A- Mơc tiªu

- HS nắm đợc khoẳng cách hai đờng thẳng song song, tính chất điểm cách một đờng thẳng cho trớc Tính chất đờng thẳng song song cách u

- Vận dụng giải số tập sgk B- Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, thíc kỴ, com pa - HS: thíc kỴ, compa

C- Tiến trình dạy học

Hot ng ca GV Hoạt động HS

(34)

KiÓm tra cũ:(5 phút)

GV: Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?

2 Cho ABD; A =1V, trung tuyÕn AM CMR: AM = MB?

Gọi HS nhận xét cho điểm

HS1:

1 Tứ giác có góc vuông

2 Hình thang cân có góc vuông Hình bình hành có góc vuông

4 Hỡnh bỡnh hành có đờng chéo HS2: Vẽ hình chữ nhật ABCD=>BD = AC MB = MD; MA = MC => MB = MA

Hoạt động 2

Bài (30ph)

GV: trả lời ?1 bảng phơ?

Tõ ?1 em rót nhËn xÐt g×?

GV: AH khoảng cách a b

Khiđó:h khoảng cách hai đờng thẳng song song a b

+ Thế khoảng cách đờng thẳng song song?

+ Chốt lại định nghĩa khoảng cách đờng thẳng song song

GV: nghiên cứu ?2 bảngphụ Các nhóm c/m: M  a; M’  a’

+ Cho biÕt kÕt qu¶ tõng nhãm

+ Đa đáp án yêu cầu HS tự đối chiếu kiểm tra + Từ ?2 rút t/c điểm cách u ng thng cho trc

GV yêu cầu HS lµm ?3

NhËn xÐt: sgk

+ Ta có nhận xét: Tập hợp điểm cách đờng thẳng cố định khoảng h không đổi hai đờng thẳng song song với đờng thẳng cách đ-ờng thẳng khoảng h

1) Khoảng cách đờng thẳng song song HS: Vì BK//AH (b), AB//HK; H =1V =>ABKH hình chữ nhật.=>BK = AH = h

HS: Mọi điểm thuộc đờng thẳng a hình 93 cách b khoảng h điểm thuộc b cách a khoảng bng h

Định nghĩa : sgk

HS : Khoảng cách đờng thẳng song song khoảng cách từ điểm tuỳ ý đ-ờng thẳng đến đđ-ờng thẳng

2) Tính chất điểm cách dờng thẳng cho trớc

HS hot ng nhúm

HS đa kết nhãm HS : nhËn xÐt vµ kiĨm tra

Tính chất : Các điểm cách đờng thẳng b khoảng h nằm hai đờng thẳng song song với b cách b khoảng h

HS: Đỉnh A nằm đờng thẳng // với BC cách BC khoảng 2cm

HS theo dâi vµ ghi bµi

3) Đờng thẳng song song cách A A'

B H C H'

a A B

(35)

GV:Các đờng thẳng a,b,c,d song song với khoảng cách đờng thẳng Ta gọi chúng đờng thẳng // cách

Tr¶ lêi ?4 ë b¶ng phơ?

đa định lí đờng thẳng song song, cách

a,b,c,d đờng thẳng song song cách HS: vẽ hình theo dõi

HS phát biểu định lí:

Hoạt động 3

Cđng cè (8 phót)

GV: Gi¶i BT 69,67/102,103 sgk

Bài 67: Do AC = CD = DE CC'//D'D//BE nên AC' = C'D' = BE (tính chất đ ờng thẳng song song cách đều)

Bµi 69: (1) + (7), (2) + (5), (3) + (8), (4) + (6)

D h íng dÉn vỊ nhµ (2 phót)

- Học định nghĩa , tính chất đờng thẳng song song

- BTVN: 68/102 sgk Hớng dẫn: Điểm C di chuyển đờng thẳng song song với d, cách d 2cm thuộc nửa mf không chứa điểm A

TiÕt 19

LuyÖn tËp

A- Mơc tiªu

- Giúp HS củng cố vững khái niệm khoảng cách đờng thẳng song song, nhận biết đờng thẳng song song v cỏch u

- Rèn luyện kĩ phân tÝch, vËn dơng lÝ thut, t l« gÝc

B- Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, bút dạ, thớc kẻ, com pa

- HS: bút dạ, thớc kẻ, compa; Ôn tập lí thuyết, làm tập nhà

C- Tiến trình dạy học

Hot động GV Hoạt động HS

Hoạt động1

KiĨm tra bµi cị:(5 phót)

GV: Cho CC’//DD’//EB vµ AC = CD =DE

CMR: AC’ =CD’=D’B?

HS: Chøng minh Do AC =CD =DE (gt) CC’//DD’//EB(gt) a A E

b B F

c C G

(36)

Gäi HS nhËn xét cho điểm

=> CC, DD, EB l đờng thẳng song song cách

=> AC’ =CD’=D’B

Hoạt động 2

LuyÖn tËp (35ph)

GV: nghiên cứu tập 68 Vẽ hình cho tËp 68 ?

Khi B di chuyển đờng thẳng d điểm C di chuyển đờng thẳng nào?(GV vẽ vị trí giả định điểm B di chuyển tới B' điểm C di chuyển tới C')

Chữa chốt phơng pháp cho BT 68

GV: nghiên cứu BT 70/103 bảng phụ:

+ nhóm trình bày lời giải BT 70?

+ Thu kết nhóm sau đa đáp án để HS tự kiểm tra

GV nghiªn cøu BT 71/103

+ §Ĩ chøng minh ; O, M,A thẳng hàng ta phải chứng minh điều gì?

GV yêu cầu HS lên bảng trình bày, lớp tự hoàn thành vào ghi GV kiểm tra trình bày vài em, rút kinh nghiệm cho lớp

Khi M di chuyển BC O di chuyển đ-ờng thẳng nào?

Các nhóm trình bày lời giải phần b?

GV yờu cầu nhóm đa kết quả, sau bổ sung hoàn chỉnh Nhấn mạnh đơn vị kiến thức vận dụng

+ Gọi HS trình bày tiếp phần c, sau yêu cầu HS chữa

HS nghiên cứu đề

HS : Cdi chuyển đờng thẳng song song với d

HS đọc đầu bài, vẽ hình vào

HS quan sát GV di chuyển điểm B tới vị trí giả định B'

Từ HS phát vị trí trung điểm C AB di chuyển đến vị trí C'

Căn vào vị trí C C', HS phát xem C di chuyển đờng

C¸c nhãm nhËn xét chéo nhóm bạn

Cả lớp vẽ hình vào ghi

HS: Do O l trung điểm ED nên ta c/m cho ED đờng chéo hình chữ nhật AM

đờng chéo thứ phải qua O b) Kẻ AH BC

OKBC Cã OK = AH/2

=> O nằm đờng trung bình ABC

HS:

Hoạt động 3

Cñng cè (3 phót)

GV: nêu t/c điểm cách đờng thẳng

cho tríc? HS tr¶ lêi câu hỏi phần củng cố

A

B

C

B'

C'

y A

B' B x C' C

A

B C

E

D

(37)

Đờng thẳng song song cách gì?

h

íng dÉn vỊ nhµ (2 phót)

- Xem lại tập chữa

- BTVN: 70/103 sgk - Hớng dẫn: Điểm C cách đờng thẳng AB khoảng không đổi độ dài CD nên C nằm đờng thẳnh song song với AB (tính chất )

(38)

Hình thoi

A- Mục tiêu

- HS nm định nghĩa , tính chất dấu hiệu nhn bit hỡnh thoi

- Rèn kĩ vẽ hình thoi, biết vận dụng tính chất hình thoi chøng minh - VËn dơng kiÕn thøc h×nh thoi thùc tÕ

B- ChuÈn bÞ

- GV: Bảng phụ, thớc kẻ, com pa

- HS: thớc kẻ, compa; Ơn lại định nghĩa, tính chất hình bình hành, hình chữ nhật C- Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

KiĨm tra bµi cị:(5 phót)

GV: Cho tứ giác ABCD có cạnh CMR tứ giác hình bình hành?

GV gọi HS nhận xét cho điểm

HS: Chứng minh

Ta cã AB=CD (gt), BC =DA(gt)

=>ABCD hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hµnh)

Hoạt động 2

Bµi míi (30ph)

GV: hìh vẽ tập gọi hình thoi Vậy hình thoi gì?

GV:

Tø gi¸c ABCD AB = BC = CD = DA

GV yêu cầu HS làm ?1

Vy hỡnh thoi có phải trờng hợp đặc biệt hình bình hành khơng?

Chốt lại cách định nghĩa hình thoi

GV: Từ định nghĩa trên, em cho biết hình thoi có tính chất gì?

?2: Quan sát hình vẽ cho biết ngồi hình thoi cịn có tính chất đờng chéo?

HS: hình thoi tứ giác có cạnh HS vẽ hình ghi định nghĩa vào vở:

HS trả lời nh phần cũ

+ Hình thoi hình bình hành có hai cạnh kề

HS: ghi bµi

HS: có đầy đủ tính chất hình bình hành

HS:

- Hai đờng chéo vng góc với

- Đờng chéo đờng phân giác góc hình A B

D C

B A

A C

(39)

Gi¸o ¸n hình học Giáo viên: Nguyễn Tuấn Cờng Tr ờng THCS Thái Sơn

a cỏc tớnh chất (định lí) hình thoi lên bảng phụ kí hiệu

GV yêu cầu lần lợt HS đứng chỗ c/m định lí, yêu cầu lớp tự ghi phần c/m vào nh SGK GV: Để tứ giác ABCD hình thoi ta có dấu hiu no?

Nêu dấu hiệu lời

Đa dấu hiệu lên bảng phụ để HS theo dõi Trình bày phần chứng minh dấu hiệu theo nhóm?

Cho biết kết nhóm? Đa đáp án bảng phụ?

GV chốt lại phơng pháp chứng minh dấu hiƯu trªn

thoi

HS theo dâi tÝnh chÊt

HS hoàn thành c/m

HS trả lời:

1 Tø gi¸c ABCD cã AB=BC =CD =DA Hình bình hành ABCD có AB=BC Hình bình hành ABCD có AC BD

4 Hình bình hành ABCD có AC BD đ-ờng phân giác mét gãc

HS: Phát biểu lời HS: Theo dõi bảng phụ Hoạt động nhóm HS: đa kết nhóm

HS: KiĨm tra kÕt qu¶ HS ghi nhí c¸c dÊu hiƯu

Hoạt động 3

Củng cố (8phút)

1 GV: Giải tập 73/105 sgk? Gi¶i BT 74/105 sgk theo nhãm?

3 Tứ giác ABCD có phải thêm điều kiện để ABCD hình thoi?

HS: Hình thoi: 102,a,b,c,e (có giải thích cụ thể) √42+52=√41 HS trình bày bảng nhóm: Hai đờng chéo hình thoi có độ dài 8cm 10 cm nên hai nửa đờng chéo cm cm Vậy cạnh hình thoi dài (cm) => chọn đáp án (B)

HS:

D h íng dÉn vỊ nhµ (2 phót)

- Học định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thoi - BTVN: 75,76,77 (106/sgk )

- Híng dÉn bµi77/SGK:

a) Chứng minh đỉnh hình thoi nhận giao điểm tâm đối xứng b) Chứng minh đỉnh hình thoi nhận đờng chéo trục đối xứng _

TiÕt 21

(40)

A- Mơc tiªu

- HS nắm định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận bit hỡnh vuụng

- Rèn kĩ vẽ hình vuông, biết vận dụng tính chất hình vuông chứng minh, tính toán

- Rèn luyện thêm thao tác phân tích tổng hợp, chứng minh tính chất B- Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ, thíc kỴ, com pa, eke

- HS: thớc kẻ, compa, êke ; Ơn lại hình tứ giác hc

C- Tiến trình dạy học

Hot ng GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

KiĨm tra bµi cị:(5 phót)

GV: 1) Cho tứ giác ABCD có góc vuông AB =BC

CMR: ABCD hình thoi

GV gọi HS nhận xét cho điểm

HS: Chứng minh

Vì BACD có A=B=C=1V (1) Từ (1) => ABCD hình chữ nhật Mà AB=BC

=> ABCD hình thoi

Hoạt động 2

Bµi míi (30ph)

GV: Hình bảng gọi hình vuông Vậy hình vuông?

+ nh ngha hỡnh vuụng theo hình chữ nhật

+ định nghĩa hình vng theo hình thoi

+ theo lÝ thut vỊ tËp hợp, nói quan hệ tập hợp: hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?

GV: Nh hình vuông có cạnh góc nh nào?

GV: vào t/c hình chữ nhật t/c hình thoi, hÃy phát biểu t/c hình vuông?

GV yêu cầu HS làm ?1

HS: Hình vuông tứ giác có góc vuông cạnh

HS vẽ hình ghi ĐN vào

1 Định nghĩa sgk Tứ giác ABCD có:

A=B=C=D =1V <=> Hình vuông ABCD AB=BC=CD=DA

Hình vuông hình chữ nhật có cạnh kề

HS : Hình vuông hình thoi có góc vuông HS : Hình vuông hình chữ nhật, nhng ngợc lại sai

Hỡnh vuụng l hỡnh thoi, ngợc lại khơng HS: Hình vng có cạnh góc

2) Tính chất:

HS: hình vuông có tất tính chất hình chữ nhật hình thoi

B C

(41)

VËy cã thể nhận biết hình vuông từ dấu hiệu náo?

GV: Vì hình vng trờng hợp đặc biệt hình chữ nhật hình thoi nên ghép t/c hình nhật với t/c tơng ứng hình thoi ta đợc dấu hiệu nhận biết hình vng GV u cầu HS làm ?2

HS: Hai đờng chéo hình vng nhau, vng góc với nhau, phân giác góc, tâm đối xứng trục đối xứng hình vng

3) DÊu hiƯu nhËn biÕt:

HS phát biểu dấu hiệu nhận biết ghi nhớ Lần lợt HS đứng chỗ c/m dấu hiệu nhận biết

- NhËn xÐt: SGK

HS: Hình a), c), d) hình vuông Hình b) hình vuông

Hot ng 3

Cđng cè (3 phót)

√18 Bài tập 79/-SGK: a) Hình vngcó cạnh cm đờng chéo cm

√2 b) Đờng chéo hình vng dm cạnh hình vng dm Bài tập 80/SGK: - Tâm đối xứng hình vng giao điểm hai đờng chéo (theo t/c hình thoi) - Bốn trục đối xứng hình vng đờng chéo (theo t/c hình thoi) đờng thẳng qua trung điểm đồng thời vnggóc với cạnh (theo t/c hình chữ nhật)

D h íng dẫn nhà (2 phút) - Học lý thuyết Chơng I - BTVN:81, 82, 83/ sgk

- Hớng dẫn 82:Dựa vào tam giác để suy HG = GF = FE = EH, từ suy HGFE hình thoi, c/m góc 900.

(42)

TiÕt 22

Lun tËp

A- Mơc tiªu

- Giúp HS củng cố vững tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận biết tứ giác hình vuông

- Rèn luyện t phân tích, tổng hợp logíc B- Chuẩn bị

GV: Bảng phụ, thớc kẻ - HS: thớc kẻ, compa, êke C- Tiến trình dạy học

Hot ng ca GV Hot ng HS

Hoạt động 1

KiĨm tra bµi cị:(5 phót)

GV: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi?

2 Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vng ?

GV gọi HS nhận xét cho điểm

Hs 1: định nghĩa : hình thoi tứ giác có cạnh

tÝnh chÊt dÊu hiƯu

HS 2: định nghĩa : hình vng tứ giác có góc vuong cạnh

tÝnh chÊt dÊu hiÖu

Hoạt động 2

Bài luện tập (30ph)

GVyeu cầu nhóm trình bày lời giải BT83/109 bảng phụ

+ Cho biết kÕt qu¶ cđa tõng nhãm

+ Đa đáp án lên bảng nhóm Yêu cầu HS kiểm tra nhóm lẫn

GV: nghiªn cøu BT 84/109 trªn bảng phụ? + Vẽ hình ghi GT KL toán

+ GV kiểm tra việc vẽ hình HS ë vë ghi

+ H·y cho biÕt tø giác AEDF hình gì? Vì sao?

+ Trình bày lời giải phần a?

HS hot ng nhúm HS: a S d S b Đ e Đ c Đ

HS ®a kÕt nhóm Nhận xét

Chữa vào tËp

HS đọc đề HS vẽ hình vào ghi

HS : hình bình hành có cặp cạnh đối song song

(43)

+ Điểm D vị trí cạnh BC tứ giác AEDF hình thoi?

+ Nếu cho ABC vuông A AEDF trở thành hình gì?

+ Để AEDF trở thành hình vuông cần có thêm điều kiện gì?

Chốt lại phơng pháp chứng minh tập 84/103

GV: Đa BT 85/103 sgk bảng phụ:

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD E,F lần l-ợt trung điểm AB,CD AF cắt DE M, BF cắt CE N

a) Tứ giác AEFD; BEFC hình gì? Vì sao? b) Tứ giác MENF hình gì? Vì sao?

HS : D thuc đờng phân giác góc A HS: AEDF hình ch nht vỡ:

AEDF hình bình hành gãc A = 1V

HS: Cần thêm điều kiện câu b, tức D vị trí nằm đờng phân giác góc A

HS làm tập theo nhóm, bàn nhóm Mỗi nhóm nội dung sau đa kết để nhận xét chữa lỗi sai (nếu có)

a) Ta cã :

AB =2AD (gt) , EA =EB; FD =FC (gt) => AE =AD =DF=EF vµ gãcA =1V => Tứ giác AEFD hình vuông b)Tứ giác EMFN hình thoi

EM =MF=FN=NE (cựng bng na đờng chéo hai hình vng nhau)

Và góc M = 1V

=> EMFN hình vu«ng

Hoạt động 3

Cđng cè (8 phót)

Bài 86/109/SGK

GV yêu cầu HS chuẩn bị giÊy, gÊp theo híng dÉn råi c¾t 

Tứ giác thu đợc hình gì?vì sao?

Nếu OA = OB tứ giác nhận đợc cú gỡ c bit?

HS gấp giấy cắt theo híng dÉn

Tứ giác nhận đợc hình thoi có đờng chéo cắt trung điểm đờng vng góc với

Nếu có thêm OA=OB hình thoi nhận đợc có đờng chéo nên hình vng

D h íng dÉn vỊ nhµ (2 phót)

- Xem lại tập chữa - Ôn lại lý thuyết chơng I - BTVN: 87,88, 89/110,111 sgk - Hớng dẫn vẽ hình 89/SGK

_ A

O B

A E

(44)

TiÕt 23

ôn tập chơng I

A- Mục tiêu

- Hệ thống kiến thức ch¬ng I

- Vận dụng kiến thức để rèn luyện kĩ nhận biết hình, chứng minh, tính tốn, tìm điều kiện để thoả mãn hình đó?

- RÌn lun t cho HS B- Chuẩn bị

- GV: Máy chiếu, giấy trong, bót d¹

- HS: Giấy trong, bút Ơn lại định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình tứ giác C- Tiến trình dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1

KiĨm tra bµi cị:(5 phót)

GV yêu cầu: Điền vào chỗ thiếu bảng sau:

Hình ĐN gócT/c T/c đ-ờng chéo

Tõm i xng

Trc i xng

Tứ giác

Hình thang

Hình thoi

Hình vuông

Hình thang cân

GV nhận xét cho điểm

HS điền vào bảng phụ

Các HS khác làm vào vë bµi tËp

Hoạt động 2

Bµi míi (35ph)

GV: Cho HS xem “ sơ đồ nhận biết tứ giác” chuẩn bị bảng phụ

I - Lý thuyết

1 Định nghĩa

HS điền điều kiện vào sơ đồ bảng phụ theo mũi tên

GV: từ định nghĩa hình vng em cho biết hình vng có tính chất gì?

2, tÝnh chÊt

(45)

+ nêu tính chất đờng chéo hình vng?

+ Đa tính chất bảng phụ để HS theo dõi

GV: Từ định nghĩa tính chất hình vng rút dấu hiệu nhận biết hình vng ABCD ?

Đa dấu hiệu dới dạng bảng phụ để HS theo dõi

Cho hình chữ nhật ABCD có thêm điều kiện để ABCD hình vng?

Cho hình thoi ABCD có thêm điều kiện để ABCD hình vuụng?

Chốt lại theo kí hiệu hình vẽ

HS : Hai đờng chéo cắt trung điểm đờng, nhau, vng góc vơi tia phân giác góc

HS theo dâi

3 Dấu hiệu nhận biết

a ABCD hình chữ nhật AB = BC b ABCD hình chữ nhật AC BD c ABCD hình chữ nhật AC BD phân giác góc

d ABCD hình thoi gócA = 1V e ABCD hình thoi AC = BD HS theo dâi dÊu hiƯu

HS : ®/k: AB = BC hc AC  BD hc AC hay BD phân giác góc

HS: đ/k: góc A=1V AC = BD

GV nghiên cứu BT 89/111 bảng phụ? + Vẽ hình ghi GT - KL toán

+ Chng minh im E đối xứng với điểm M qua AB ta chứng minh điều gì?

+ Các nhóm h/động giải phần a, b

+Chữa chốt p/ pháp phần b

+ Cho BC =4cm Muèn tÝnh chu vi tø gi¸c AEBM ta t×m ntn?

GV hớng dẫn HS nhà phần Sau chữa chốt phơng pháp

II Bµi tËp Bµi tËp 89/111 HS vÏ hình phần ghi bảng HS: chứng minh

AB lµ trung trùc cđa EM a) ta cã:

ED =DM (gt) (1) MB =MC (gt) (1’)

=> DM//AC A = 1V => MDAB (2)

Từ (1) (2) => AB trung trực EM Vậy điểm E đối xứng với điểm M qua AB b) Từ (1) (1’) =>DM đờng trung bình ABC => DM=1/2AC

Mµ DE =DM (gt), EM =AC Vµ EM//AC => AEBC hình bình hành

Chứng minh tơng tự AEBM hình bình hành, AB ME (cmt) => AEBM hình thoi

Hot ng 3

Cđng cè (8 phót)

- Cần nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình tứ giác đặc biệt để vận dụng linh hoạt

A E

(46)

trong bµi tËp

- Xem kĩ lại quan hệ tứ giác đặc biệt để biết vận dụng t/c tứ giác cho trờng hợp đặc biệt

- HS ghi nhớ GV dặn dò

d h ớng dẫn vỊ nhµ (2 phót)

- Häc thc lÝ thut tứ giác Xem lại cách vận dụng kiến thøc vµo bµi tËp - BTVN: 88,90/111,112-SGJK

- Híng dÉn bµi 89c/SGK: BC=4cm => BM =2cm VËy P AEBM = 4BM =

- ChuÈn bÞ giê sau kiÓm tra tiÕt

_

TiÕt 24

kiÓm trachơng I

A- Mục tiêu

- Kiểm tra việc nắm kiến thức tứ giác HS

- Đánh giá kĩ vẽ hình, kĩ vận dụnh ĐN, TC, dấu hiệu nhận biết tứ giác - Lấy điểm kiểm tra định kì hệ số

B- Đề

I) Trắc nghiệm khách quan (4 điểm):

Câu 1(2 điểm): Đánh dấu X vào ô thích hợp

Câu Nội dung Đúng Sai

1 Trung tuyến tam giác vuông ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền Tứ giác có hai đờng chéo vng góc hình thoi

3 Hình bình hành có đờng chéo phân giác góc hình thoi Hình chữ nhật có hai đờng chéo vng góc hình vng

5 Tứ giác có hai góc đối hình bình hành

6 √2 Hình vng có cạnh cm đờng chéo cm

7 Nếu ba điểm thẳng hàng ba điểm đối xứng với chúng qua tâm thẳng hàng

8 Một tam giác tam giác đối xững với qua trục có chu vi nhng khác diện tích

Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trớc câu trả lời câu sau:

Câu2 (0,5 điểm): Đoạn thẳng MN hình : A Có tâm đối xứng

B Có hai tâm đối xứng C Có vơ số tâm đối xứng D Khơng có tâm đối xứng

Câu (0,5 điểm): Tứ giác hình chữ nhật nếu: A Là tứ giác có hai đờng chéo B Là hình thang có hai góc vng

C Là hình thang có góc vuông D Là hình bình hành có góc vuông

Cõu (0,5 điểm): Tam giác cân hình: A Khơng có ttrục đối xứng

B Có trục đối xứng C Có hai trục đối xứng D Cú ba trc i xng

Câu (0,5 điểm): Cho hình Độ dài MN là: A 22

B 22,5 C 11 D 10

II) Tù ln (6 ®iĨm):

Câu6: Cho ABCD hình bình hành, O giao điểm hai đờng chéo Gọi M, N lần lợt trung điểm OB, OD

a) Chứng minh AMCN hình bình hµnh ?

b) Tứ giác ABCD hình để AMCN hình thoi

c) AN cắt CD E, CM cắt AB F Chứng minh E đối xứng với F qua O C Đáp án - Biểu điểm

M

A B

N

(47)

I) Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Mỗi ý trả lời cho 0,25 điểm

ý

Đáp án Đ S Đ Đ S Đ Đ S

Câu 2, 3,4,5: Khoanh tròn câu cho 0.5 điểm

C©u

ý A D B C

II) Tù luËn:

- Hình vẽ cho phần a: 0,5 điểm

a) OB = OD ( ABCD hình bình hµnh ) OM = MB, ON = ND ( GT )

- L¹i cã AO = BO ( ABCD hình bình hành )

Vy tứ giác AMCN hình bình hành (tứ giác có hai đờng chéo trung điểm)

1 ®iĨm

1 ®iĨm 0,75 ®iĨm

b) Tứ giác AMCN hình bình hành

Khi đờng chéo AC  MN

- Hai đờng chéo AC  MN AC  BD Vậy hình bình hành ABCD phải có điều kiện hai đờng chéo vng goac AMCN hình thoi

1 điểm

0,75 điểm

c) AMCN hình bình hành ( theo phần b ) => AE // CM

ABCD hình bình hành ( GT) => AF // CE

Do AFCE hình bình hành ( O giao điểm hai đờng chéo ) nên O tâm đối xứng hbh => F E đối xứng qua O

0,5 ®iĨm

0,5 ®iĨm

D KÕt sau kiểm tra

Điểm < Tỷ lệ <  Tû lÖ  9; 10 Tû lƯ 9; 10

Líp 8B

Líp 8C

N

O M

A F B

D E C=> OM = ON

=> AMCN hình thoi

Ngày đăng: 27/12/2020, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w