1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kh giang day hoa 9- thang 10

3 230 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 56,5 KB

Nội dung

7 9 Một số bazơ quan trọng (Phần B) 13 *KT:Biết đợc: Tính chất, ứng dụng canxi hiđroxit Ca (OH) 2 , Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch. *KN:- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ- Nhận biết dung dịch Ca (OH) 2 .Viết các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của bazơ.Tìm khối lợng hoặc thể tích dung dịch Ca (OH) 2 tham gia phản ứng. *TĐ: Học tập nghiêm túc, cẩn thận * TT:Tính chất hóa học của bazơ.Thang pH HĐ nhóm, vấn đáp,sử dụng TN *GV:.Bảng phụ, dụng cụ thí nghiệm: Cốc TT, đũa TT, phễu, giấy lọc, giá ống nghiệm, quỳ tím, nớc, NaCl, chanh * HS:Học bài cũ, vôi tôi 9 Tính chất hoá học của muối 14 *KT:Biết đợc:- T/chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao. Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện đợc. *KN:- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tợng, rút ra đợc kết luận về tính chất hoá học của muối. Viết đợc các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối.Tính khối lợng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng. *TĐ:Học tập ng/ túc, cẩn thận khi làm TN *Trọng tâm: Tính chất hóa học của muối. Phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi Sử dụng TN, vân đáp *GV: Giá đỡ, ống nghiệm, kẹp gỗ, dd AgNO 3 ; H 2 SO 4 loãng; BaCl 2 ; NaCl; CuSO 4 ; Na 2 CO 3 ; Ba(OH) 2 ; Ca(OH) 2 ; Cu; Fe *HS:Học bài và làm bài tập đầy đủ. 8 9 Một số muối quan trọng 15 *Kiến thức:Biết đợc Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl) và kali nitrat (KNO 3 ). *Kĩ năng:- Viết đợc các phơng trình hoá học - Tính khối lợng hoặc thể tích dung dịch muối Vấn đáp tìm tòi * GV: Bảng phụ, sơ đồ minh hoạ ứng dụng của NaCl, phiếu học tập *HS:Học bài cũ làm 1 trong phản ứng. *TĐ: Học tập nghien túc * Trọng tâm:Tính chất hóa học của muối. bài tập về nhà, đọc trớc bài học. 9 Phân bón hoá học 16 *Kiến thức:Biết đợc:- Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng. *Kĩ năng:- Nhận biết đợc một số muối cụ thể và một số phân bón hoá học thông dụng. Tính khối lợng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng. *TĐ: Học tập nghien túc * TT: Một số muối đợc làm phân bón hh Vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm * GV: Các mẫu phân bón hoá học, bảng phụ. * HS:Su tầm chuẩn bị kiến thức về một số loại phân bón hoá học 9 9 Mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ 17 *Kiến thức: Biết và chứng minh đợc mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối. *Kĩ năng:- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. Viết đợc các phơng trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá. Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể. Tính thành phần phần trăm về khối lợng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí. * TĐ: Các em tập trung, có ý thức chuẩn bị bài, hang hái phát biểu xây dựng bài *Trọng tâm: Mối quan hệ hai chiều giữa các loại hợp chất vô cơ. Kĩ năng thực hiện các ph- ơng trình hóa học. Đàm thoại , hoạt động nhóm * GV: Máy chiếu,bản trong, bút dạ, phiếu học tập *HS:-Bản trong. Bút dạ, ôn tập các kiến thức về các loại hợp chất cô cơ đã học. 9 Luyện tập Ch- ơng I 18 * Kiến thức:Học sinh đợc luyện tập để năm vững hơn về tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa chúng. * Kĩ năng:Tiếp tục rèn luyện cho các em kĩ năng viết phơng trình hoá học, phơng pháp HĐ nhóm ,ván đáp * GV:Máy chiếu, bản trong, bút dạ, bảng phụ *HS:Bản trong, bút dạ, làm bài tập đầy đủ. 2 nhận biết các chất.Tínhtheo phơng trình hoá học, sử dụng thành thạo các kiến thức có liên quan. * Thái độ:Các em có ý thức xây dựng bài. * Trọng tâm: tính chất của các loại hợp chất vô cơ, mối quan hệ giữa chúng. 10 9 Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối 19 *Kiến thức:Biết đợc: Mục đích, các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối.- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit. *Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên. Quan sát, mô tả, giải thích hiện tợng thí nghiệm và viết đợc các phơng trình hoá học. Viết tờng trình thí nghiệm. *Trọng tâm: Phản ứng của bazơ với muối, với axit. Phản ứng của muối với kim loại, với axit, với muối. HĐ nhóm làm TH TN * GV: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút. Dung dịch NaOH, FeCl 3 , CuSO 4 , HCl, BaCl 2 , Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 (l), lá nhôm. * HS:Ôn lại tính chất hoá học của bazơ, muối, nghiên cứu trớc bài thực hành. 9 Kiểm tra viết 20 * Kiến thức:Kiểm tra sự nắm bắt của học sinh về: Bazơ, muối, khả năng giải bài tập tính theo phơng trình hoá học. * Kĩ năng:phát triển khả năng t duy logic Rèn luyện cho các em kĩ năng trình bày. *Thái độ:Trung thực trong kiểm tra *Trọng tâm: Bazơ, muối, giải bài tập tính theo phơng trình hoá học. Theo dõi , kiểm tra đánh giá trên giấy Đề , đáp án 3 . của bazơ.Tìm kh i lợng hoặc thể tích dung dịch Ca (OH) 2 tham gia phản ứng. *TĐ: Học tập nghiêm túc, cẩn thận * TT:Tính chất hóa học của bazơ .Thang pH HĐ. loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối kh c, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao. Kh i niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng

Ngày đăng: 25/10/2013, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*GV:.Bảng phụ, dụng cụ thí nghiệm: Cốc TT, đũa TT, phễu, giấy lọc, giá ống nghiệm, quỳ  tím, nớc, NaCl,  chanh… - kh giang day hoa 9- thang 10
Bảng ph ụ, dụng cụ thí nghiệm: Cốc TT, đũa TT, phễu, giấy lọc, giá ống nghiệm, quỳ tím, nớc, NaCl, chanh… (Trang 1)
w