BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được cách tổng hợp và phân tích lực, nắm được điều kiện để một chất điểm đứng cân bằng. - Học sinh nắm đ ược kiến thức cơ bản về các tính chất đặc biệt trong tam giác, định lí hàm số Côsin, định lí Pitago để 2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học để giải một số bài tập định lượng. 3. Giáo dục thái độ: B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải. 2. Học sinh: Giải trước một số bài tập theo yêu cầu của giáo viên. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi kiếm tra bài cũ của học sinh: 1. Nêu cách tổng hợp và phân tích lực ? 2. Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm ? Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi. *Giáo viên bổ sung, nhận xét và cho điểm. *Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học. *Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh nhận xét và bổ sung. *Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập, nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. Hoạt động: Vận dụng giải một số bài tập liên quan HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 9.5/SBT; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm kết quả. *Giáo viên định hướng: +Phân tích các lực tác dụng lên vật; +Viết điều kiện cân bằng tại điểm C +Biểu diễn các lực lên hình vẽ, từ đó suy ra các yếu tố liên quan để tìm kết quả; *Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả thảo luận; *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài làm; *Giáo viên nhận xét và cho điểm. *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 9.6/SBT; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm kết quả. *Giáo viên định hướng: +Phân tích các lực tác dụng lên vật; +Viết điều kiện cân bằng tại điểm C +Biểu diễn các lực lên hình vẽ, từ đó suy ra các yếu tố liên quan để tìm kết quả; *Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả thảo luận; *Học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 9.5/SBT theo yêu cầu của giáo viên; *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả: Vì vật chịu tác dụng của 3 lực : Trọng lực P, lực căng dây T AC và lực căng dây T BC nên : Điều kiện để vật cân bằng tại điểm C là : 0 AC BC P T T+ + = ur ur ur r Theo đề bài ta có : P = mg = 5 . 9,8 = 4,9 (N) Theo hình vẽ tam giác lực ta có tanα = AC T P => T AC = Ptan45 o = 49N Mặt khác ta có : cosα = BC T P => T BC = o 45cos P = 49 2 N = 69N Học sinh đọc và tóm tắt đề bài tập 9.6/SBT theo yêu cầu của giáo viên; *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả: Tại điểm O đèn chịu tác dụng của 3 lực: + Trọng lực P của đèn + Các lực căng dây T 1 và T 2 Điều kiện cân bằng tại điểm O: 1 2 0P T T+ + = ur ur ur r Vì lực căng hai bên dây treo là như nhau nên theo hình Ngày soạn: 11/10/2010 Tuần: 09 *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài làm; *Giáo viên nhận xét và cho điểm. vẽ ta có : OH OB 2/P T 1 = => OH OB P T2 1 = => T 1 = OH2 HBOHP 22 + Thay các số liệu từ dữ kiện bài toán, ta tìm được T 1 = T 2 = 242N Vậy T 1 = T 2 = 242 (N Hoạt động 3: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, hệ thống hoá các công thức đã gặp trong tiết học; *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập: Một giá treo có thanh nhẹ AB dài 2m tựa vào tường ở A hợp với tường thẳng đứng góc α . Một dây BC không dãn có chiều dài 1,2m nàm ngang, tại B treo vật có khối lượng 2kg. Lấy g = 10m/s 2 1.Tính độ lớn phản lực do tường tác dụng lên thanh AB 2. Tính sức căng của dây BC *Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục làm các bài tập ở sách bài tập. *Học sinh làm việc cá nhân, hệ thống các công thức, kiến thức đã gặp tại tiết học; *Học sinh làm việc cá nhân, chép đề bài tập về nhà. *Học sinh ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.1 D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………… . như nhau nên theo hình Ngày soạn: 11 /10/ 2 010 Tu n: 09 *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài làm; *Giáo viên nhận xét và cho điểm = ur ur ur r Theo đề bài ta có : P = mg = 5 . 9, 8 = 4 ,9 (N) Theo hình vẽ tam giác lực ta có tanα = AC T P => T AC = Ptan45 o = 49N Mặt khác ta có : cosα