Tiết 49 Tiếng gà tra (XuânQuỳnh) Giáo án chi tiết I-mục tiêu Học sinh hiểu khái quát về bài thơ. Bớc đầu phân tích và cảm nhận đợc tình cảm chân thật, đằm thắm của ngời lính trẻ với làng quê. Rèn đọc, cảm thụ thơ 5 chữ. II Chuẩn bị GV: Sách giáo khoa, TLTK, giáo án HS:Vở ghi, SGK III- tổ chức lớp học Sĩ số: 7A 7B Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân IV- Hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra 15 phút Câu 1(4đ): Thành ngữ là gì? Lấy ví dụ Câu 2(6đ): Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau: Nớc đọng bùn lầy Khẩu phật tâm xà Nhàn c vi bất thiện Giới thiệu bài. Khoảng nửa cuối những năm 60, thế kỷ XX, chú bé Trần Đăng Khoa ( bây giờ là nhà thơ Trần Đăng Khoa ) từ góc sân nhà chú ở làng Điền Trì, Hải Dơng, đã xúc động vì nghe tiếng gà bốn bề bát ngát : Tiếng gà/ Tiếng gà . Đâm măng/ Nhọn hoắt Thì cũng khoảng thời gian ấy, nhà thơ nữ trẻ Xuân Quỳnh cũng thấy nôn nao vì tiếng gà giữa ngọ trong bài Tiếng gà tra . HĐ của GV - HS Nội dung HĐ2: Tác giả - Tác phẩm Hs đọc chú thích (sgk- 150). ? Giới thiệu vài nét về nhà thơ Xuân Quỳnh? Gv: Tuổi thơ Xuân Quỳnh nhiều mất mát, mồ côi mẹ từ khi còn nhỏ, xa cha, sống với bà ở La khê - Hà Tây. ? Em hãy cho biết bài thơ có hoàn cảnh ra đời, xuất xứ ntn? - Gv: Sau này, bài thơ đợc in lại trong tập Sân ga chiều em đi -1984. HĐ3: Đọc Tìm hiểu chung Gv hớng dẫn đọc: giọngvui, bồi hồi; phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả trữ tình của nhà thơ. Hs đọc văn bản. Hs, gv nhận xét cách đọc. Gv kiểm tra việc học chú thích của hs. Hs giải nghĩa từ Gà mái mơ , chắt chiu , gà toi . ? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Phân tích nhịp thơ, vần thơ? ( Thơ ngũ ngôn có nguồn gốc từ dân ca ph- ờng vải Trung Bộ. Không hạn định số câu. Nhịp linh hoạt, vần phong phú. Bài thơ sáng tạo xen điệp ngữ Tiếng gà tr - a .) ? Theo mạch cảm xúc, bài thơ có thể chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần? - Hs thảo luận: (3) - (4) phần. I. Tác giả - Tác phẩm 1. Tác giả: (1942 - 1988) - Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam (thời chống Mỹ) - Thơ trẻ trung, sôi nổi, tha thiết, giàu nữ tính. - Viết về những điều bình dị trong cuộc sống. 2. Tác phẩm. Ra đời những năm đầu chống Mỹ. Trích trong tập Hoa dọc chiến hào - 1968. II- Đọc Tìm hiểu chung a. Đọc, chú thích (sgk). b. Thể thơ: 5 chữ. c. Bố cục: (3 phần) - Khổ 1: Tiếng gà tra thức dậy t/c làng quê. ? Theo em, nội dung nào đợc phản ánh chân thực và xúc động nhất? ? Nhận xét ý nghĩa của bức tranh minh họa? HĐ4: Phân tích ? Tiếng gà vọng vào tâm trí t/g trong hoàn cảnh nào? ? Tại sao trong vô vàn âm thanh của làng quê con ngời chỉ bị ám ảnh bởi âm thanh tiếng gà tra? Hs suy luận. (Tiếng gà là âm thanh quen thuộc của làng quê. Tiếng gà tra là tiếng gà nhảy ổ cho trứng hồng, báo điều tốt lành, tạo niềm vui cho mọi ngời nên nó đã trở thành kỉ niệm khó quên). ? Điệp ngữ Tiếng gà tra đ ợc nhắc lại mấy lần? Tác dụng của điệp ngữ này là gì? Tiếng gà tra đã gợi những cảm giác mới lạ nào? Qua đó em cảm nhận đợc t/c của ngời chiến sĩ ntn? Gv bình, lu ý hs từ nghe . HĐ5: Củng cố. - Theo em, tại sao t/g lại đặt tên bài - Khổ 2, 3, 4, 5, 6: Kỷ niệm tuổi thơ đợc tiếng gà khơi dậy. - Khổ 7, 8: Mơ ớc của ngời cháu. III. Phân tích 1. Tiếng gà tra thức dậy tình cảm làng quê. - Tiếng gà là âm thanh quen thuộc của làng quê. - Điệp ngữ: Tiếng gà tr a (6 lần) -> là nỗi ám ảnh, khơi động cảm xúc; nh sợi dây nối liền mạch cảm xúc qua các khổ thơ. - Tiếng gà ko chỉ đợc nghe bằng thính giác mà còn nghe bằng cảm xúc tâm hồn. -> Tình quê thắm thiết, sâu nặng, kỷ niệm tuổi thơ luôn thờng trực trong lòng nhà thơ. thơ là Tiếng gà tr a ? HĐ6: Hớng dẫn. - Thuộc thơ. - Chuẩn bị phần tiếp theo: Kỉ niệm thời thơ ấu. Mơ ớc của ngời chiến sĩ.