1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV7-T13

5 221 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 13 Ngày soạn: Ngày dạy: Những câu hát than thân. I - Mục tiêu - Giúp hs hiểu nỗi khổ về c/đời vất vả và thân phận bé mọn của ngời nông dân, phụ nữ trong XH pk; Thấy ý nghĩa phê phán XH pk đầy ải ngời lơng thiện. - Nắm đợc cách dùng các con vật gần gũi bé nhỏ làm ẩn dụ cho thân phận con ngời. - Rèn đọc, cảm thụ ca dao. Biết cảm thông với những con ngời lao động. II Chuẩn bị GV: SGK, SGV, TLTK: HS: SGK,Vở ghi III- tổ chức lớp học Sĩ số: 7A 7B Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân IV- Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ1: Kiểm tra ? Đọc thuộc lòng ca dao về t/y qh đất nớc. Phân tích 1 bài mà em thích nhất. HS: Thực hiên GV: Nhận xét, cho điểm HĐ2: ĐVĐ GV: Ca dao, dân ca là tấm gơng phản ánh đ/sống tâm hồn nd. Có nhiều bài ca dao - dân ca là tiếng hát than thở về cuộc đời, cảnh ngộ cực khổ đắng cay. Những bài này ngoài ý nghĩa than thân, còn có ý nghĩa tố cáo xã hội pk. Bài học hôm nay ch/ta sẽ tìm hiểu một số bài ca dao tiêu biểu của chủ đề này. HĐ3: Đọc tìmhiểuchung ? Em hiểu thế nào là những câu hát than thân? GV: H/dẫn đọc, tìm hiểu chung văn bản. HS: Đọc diễn cảm vb. GV: kiểm tra việc học chú thích của hs. ? Hs cho biết, mỗi bài ca dao tr/ tiếp nói về điều I- Đọc tìm hiểu hiểu.chung 1. Những câu hát than thân: ~ những câu hát mợn chuyện con vật nhỏ bé để giãi bày nỗi chua xót đắng cay cho c/đời khổ cực của những kiếp ngời bé mọn trong XH cũ. 2. Đọc, chú thích: 2, 5, 6. gì? HS: ( + Bài 1: Thân phận con cò. + Bài 2: Thân phận con tằm, kiến, hạc, cuốc + Bài 3: Trái bần ). ? Những con vật, sự vật ấy thực chất là chỉ ai? ( + Bài 1 + 2: Ngời lao động. + Bài 3: Ngời phụ nữ ). ? Thủ pháp nghệ thuật chủ yếu ở mỗi bài ca dao? HS: ( + Bài 1, 2: ẩn dụ. + Bài 3: So sánh ). ? Những hình ảnh ẩn dụ, so sánh ấy có gì liên quan đến ngời lao động, ngời phụ nữ? ( + Gần gũi với ngời lao động. + Có nhiều đặc điểm giống với thân phận phẩm chất của họ: Chịu khó, nhỏ bé, lam lũ . ) ? Các vb trên thuộc kiểu vb b/cảm. Đúng hay sai? Vì sao? HS: Đúng HĐ4: Phân tích ? C/đời lận đận của ngời lđ đợc gợi tả ntn trong bài ca dao? Tìm từ đồng nghĩa với từ lận đận? HS: ( Phải kiếm ăn một mình nơi ghềnh thác mà vẫn không đủ ăn ). ? Ngoài thủ pháp ẩn dụ, bài ca dao còn sử dụng những thủ pháp nào? ý nghĩa của các thủ pháp nghệ thuật ấy trong việc miêu tả thân phận ngời lao động? ( Hs giải thích lại ý nghĩa ẩn dụ của thác, ghềnh, bể đầy, ao cạn theo nh chú thích ). (* Câu hỏi vang lên nh lời oán trách mà bất lực, cam chịu của ngời lđ. Câu ca thể hiện sự hi sinh quên mình, hết lòng cho đàn con bé dại ) ? Bài ca dao có ý nghĩa gì? Liên hệ các bài có h/a con cò. ? Bài ca dao (2) giống và khác bài trên ở điểm 3. Bố cục. + Bài 1, 2: Thân phận ngời lao động. + Bài 3: Thân phận ngời phụ nữ. 4. Thủ pháp nghệ thuật. + Bài 1, 2: Cách nói ẩn dụ. + Bài 3: Cách nói so sánh. 5. Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm. II Phân tích 1. Bài 1. + Nghệ thuật đối: Lên thác >< Xuống ghềnh. Bể đầy >< Ao cạn. Khó khăn chồng chất, liên tiếp. + Câu hỏi tu từ + đại từ phiếm chỉ: Lời than, lời tố cáo bọn bóc lột. * Cuộc đời vất vả, gian khổ của ngời lđ trong xã hội cũ. * Phản kháng, tố cáo xã hội pk gây ra nỗi cơ cực ấy. 2. Bài 2. nào? HS: Tìm sự giống và khác nhau GV: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, cho biết ý nghĩa cụ thể của từng hình ảnh ẩn dụ (con tằm, con hạc, con kiến, con cuốc) ( + Con tằm: Chỉ ăn lá dâu, rút ruột nhả tơ bị kẻ khác bòn rút sức lực. + Con hạc: Lách đờng mây cuộc đời của những kẻ phiêu bạt, lận đận, cố gắng vô vọng. + Con kiến: Số phận nhỏ nhoi, xuôi ngợc, vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó. + Con cuốc: Kêu ra máu thân phận thấp cổ bé họng, khổ đau oan trái, ko đợc lẽ công bằng ). ? Qua đó, em thấy đợc nỗi khổ nào của ngời lao động? ? Điệp ngữ thơng thay có ý nghĩa gì? ? Theo em, h/a nào khiến em cảm động nhất?Vì sao? ? Em rút ra ý nghĩa gì từ bài ca dao này? ? Hs hiểu h/a trái bần: HS: 1 thứ quả tầm thờng, nhỏ bé bị nổi trôi trong sóng nớc. ? Bài ca dao đợc mở đầu bằng từ Thân em . Từ này gợi cho em điều gì? ( Mô típ quen thuộc của chủ đề than thân) ? Qua h/a trái bần, em thấy số phận của ngời phụ nữ trong xh cũ hiện lên ntn? Gv bình bằng cách so sánh, liên tởng tới các bài + ẩn dụ : - Cuộc đời lận đận, khổ đau, nghèo khó . - Thấp cổ bé họng, bị bòn rút, oan trái . + Điệp từ thơng thay : - Tô đậm mối thông cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng của ngời lao động. - Kết nối, mở ra những nỗi thơng khác. ->* Nỗi khổ nhiều bề của ngời lao động trong xã hội cũ. * Lên án xã hội bất công, áp bức bóc lột. 3. Bài 3. + Thân em : Tội nghiệp, đắng cay, gợi sự đồng cảm. + So sánh: Bị phụ thuộc, vùi dập không có cơ hội ca dao khác có ý nghĩa tơng tự. - Liên hệ thơ HXH. ? Qua đó, em thấy ý nghĩa nào từ bài ca dao? HĐ5: Tổng kết ? Nhận xét điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của 3 bài ca dao trên? HS: Nhận xét GV: Tổng kết nội dung nghệ thuật GV: Cho Hs đọc ghi nhớ(49). ? Đọc vb phần đọc thêm. ? Bài đọc thêm có sử dụng các hình thức nghệ thuật gì khác với vb đã học? Phân tích nỗi khổ của ngời lính thú ngày xa qua bài ca dao cuối vb đọc thêm? HS: Thực hiên HĐ6: Củng cố ? Em hiểu thêm điều gì về đ/sống d/tộc ta qua những câu hát than thân? HS: (Chịu nhiều đau khổ; Sức sống mãnh liệt; Cần tiếp tục giải phóng phụ nữ). HĐ7: Hớng dẫn - Học thuộc vb đã học, su tầm, học thuộc những bài có ý nghĩa tơng tự. - Nắm vững nội dung, nghệ thuật của 3 bài ca dao trên. - Soạn Những câu hát châm biếm , su tầm thêm một số bài có nd t/ tự. lựa chọn, tìm cơ hội hạnh phúc. ->* Nỗi xót thơng thân phận ngời phụ nữ. * Tố cáo xã hội pk rẻ rúng, vùi dập họ. III - Tổng kết. 1. Nội dung: + Xót thơng thân phận con ngời trong xã hội cũ. + Phản kháng xã hội pk bất công. 2. Nghệ thuật: + Thể thơ lục bát: Âm điệu than thân, thơng cảm. + Hình ảnh so sánh, ẩn dụ mang tính truyền thống. IV - Luyện tập. SGK/50

Ngày đăng: 21/10/2013, 23:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w