1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nv7 moi 2

97 186 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011 TUẦN 11 TUẦN 11 : : TIẾT PPCT: 51 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS -Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mởp rộng phạm vi , kỹ năng làm văn biểu cảm. -Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm , nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn .  Trọng tâm :  Kiến thức : - Ý và cách lập dàn ý trong bài văn biểu cảm . - Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm .  Kĩ năng : Biết vận dụng các cách lập ý hợp lý đối với các đề văn cụ thể . II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy : Đọc kó những điều cần lưu ý SGK/129 2. Trò: Thực hiện như dặn dò tiết 35 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn đònh lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).1’ 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) ?. Nhắc lại thế nào là từ đồng nghóa ? Làm bài tập 8 về nhà. ?. Trình bày nội dung hai từ đồng nghóa : hoàn toàn và không hoàn toàn. Cho VD. 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu bài mới : (1’) Các em đã được học về văn biểu cảm khá nhiều tiết về thể loại, đặc điểm của văn biểu cảm.Để giúp các em hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm và được tiếp xúc nhiều dạng văn biểu cảm cũng như cách viết mỗi đoạn văn. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. b.Tiến trình hoạt động dạy và học : TG Nội dung lưu bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 25’ I. NHỮNG CÁCH LẬP Ý THƯỜNG GẶP CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM : 1. Liên hệ hiện tại với tương lai. Gợi nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ hiện tại với tương lai cũng là cách bày tỏ tình cảm. HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm * Bước 1 :Liên hệ hiện tại với tương lai -Yêu cầu HS đọc đoạn văn 1. - GV nêu vấn đề gợi mở: -Hỏi : +Cây tre đã gắn bó với đời sống của người Việt Nam bởi những công dụng nào ? +Để thể hiện sự gắn bó còn mãi của -HS đọc đoạn văn (1) -Lắng nghe , suy nghó -HS dựa vào đoạn văn phân tích , rút ra kết luận , trả lời -Nhận xét , bổ sung 1 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011 2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghó về tương tại. -Đoạn 1 : Hồi tưởng về quá khứ ( Con gà đất ) -Đoạn 2 : Liên hệ đến hiện tại ( Sự tiếc nuối của tác giả ) 3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước. Tác giả gợi những kỉ niệm để biểu lộ tình cảm đối với cô giáo. cây tre, đoạn văn nhắc đến những gì ở tương lai ? +Ngưòi viết đã liên tưởng, tưởng tượng cây tre trong tương lai như thế nào ? -GV nhận xét phần trình bày của HS * GV chốt :Biểu cảm trực tiếp bằng cách quan hệ với sự vật, liên hệ hiện tại với tương lai cũng là cách bày tỏ tình cảm. *Bước 2 : Hồi tưởng quá khứ và suy nghó về tương lai -GV yêu cầu HS đọc đoạn văn thứ 2, GV dẫn dắt bằng các câu hỏi: -Hỏi : +Tác giả say mê con gà đất như thế nào ? +Việc hồi tưởng quá khứ gợi lên cảm xúc gì cho tác giả ? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV hoàn chỉnh kiến thức Được hoá thân thành con gà trống để dõng dạc để cất lên điệu nhạc sớm mai, một đồ chơi dân gian thưở ấu thơ và mờ rộng ra là cảm nghó đối với đồ chơi trẻ con. Đó cũng là một cách bày tỏ tình cảm của mình đối với sự vật. *Bước 3 : Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước. (a). Tình huống (1), Yêu cầu HS đọc - Hỏi : Đoạn văn đã gợi những kỉ niệm gì về cô giáo ?(trí tưởng tượng ). -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV nhận xét , bổ sung : Cô giữa đàn em nhỏ, cô giảng bài, cô theo dõi lớp học,cô thất vọng khi em cầm bút sai,cô lo cho HS ,cô sung sướng khi hs có kết quả xuất sắc . - Hỏi : Để thể hiện tình cảm đối với cô giáo đoạn văn đã làm thế nào ? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV hoàn chỉnh kiến thức + Đoạn văn đã dùng hình thức tưởng tượng tình huống để biểu lộ tình cảm đối với cô giáo . -HS lắng nghe. -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS đọc đoạn văn thứ (2) -HS dựa vào đoạn văn, nêu ý kiến. -Suy luận , trình bày -HS lắng nghe, ghi nhận. -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS quan sát , đọc tình huống (1) -HS liệt kê những kỉ niệm. -Trình bày -HS lắng nghe -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS suy nghó, trả lời cá nhân -HS lắng nghe 2 Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011 4. Quan sát, suy ngẫm. -Quan sát , khắc họa hình ảnh “ U tôi” -Nêu nhận xét là cách bày tỏ tình cảm. * Ghi nhớ  Để tạo ý cho bài biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỷ niệm q khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan sát vừa suy ngẫm, vừa thể hiện cảm xúc .  Nhưng dù dùng cách gì thì tình cảm trong bài cũng chân thật và sự việc được nêu ra phải có trong kinh nghiệm. Được như thế bài văn mới làm cho người đọc tin và đồng cảm . +Tưởng tượng với nhiều kỉ niệm “chẳng bao giờ em lại quên cô được “. -> Gợi lại kỉ niệm cũng là cách bày tỏ tình cảm (b). Tình huống (2), gọi HS đọc. - Hỏi : Việc liên tưởng từ Lũng cú, cực bắc của Tổ quốc tới Cà Mau, cực Nam Tổ quốc đã giúp tác giả thể hiện tình cảm gì ? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV hoàn chỉnh kiến thức Ở cực bắc tác giả nghó về cực nam ,ở trên núi ông lại nghó về vùng biển ,nơi đầy chim ông nhớ về xứ cá tôm. Tất cả đều thể hiện tình yêu đất nước, thống nhất đất nước. * Bước 4 : Quan sát, suy ngẫm. -Yêu cầu HS đọc đoạn văn 4. -GV nêu vấn đề: +Đoạn văn tác giả nhắc đến hình ảnh gì ? ( u tôi). +Hình bóng và nét mặt “ u tôi” được miêu tả như thế nào ? -GV nhận xét phần trình bày của HS -GV hoàn chỉnh kiến thức +Bóng dáng, khuôn mặt với tất cả lòng thương cảm và hối hận vì mình đã thờ ơ , vô tình . +Cái bóng đen , mơ hồ yêu dấu, nét mặt nếp nhăn ở đuôi con mắt nheo lại vết rạn khía quanh xuống hai bên gò má hàm răng … =>Khắc họa hình ảnh con người qua cách quan sát suy ngẫm để bày tỏ tình cảm. GV nêu câu hỏi tái hiện (dành cho HS yếu): -Hỏi : Để lập ý cho bài văn biểu cảm ta thường dùng những cách nào? -GV chốt : Dù cách gì thì tình cảm trong bài phải chân thật và sự việc được nêu ra phải có trong kinh nghiệm. Được như thế bài văn mới làm cho người đọc tin và đồng cảm -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS đọc, quan sát tình huống (2). -HS dựa vào tình huống, xác đònh , trả lời. -HS lắng nghe. -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS đọc đoạn văn thứ 4 -HS suy nghó, trả lời -Phân tích , trình bày -HS lắng nghe. -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS lắng nghe -Rút ra kết luận , trình bày 3 Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011 -Yêu cầu HS đọc và thực hiện ghi nhớ SGK tỷang 121 -HS chú ý lắng nghe tiếp thu kiến thức -HS đọc và thực hiện ghi nhớ SGK 10’ II. LUYỆN TẬP ( SGK trang 121 ) Lập ý cho đề văn biểu cảm Đề bài : Lập ý trong quan hệ đối với vật nuôi : con mèo (tự đặt câu hỏi và trả lời theo hướng sau) 1. Hoàn cảnh, tình huống nuôi mèo : a). Do nhà quá chuột. b). Do thích mèo đẹp, xinh. c).Do tình cờ nhặt được mèo con bò lạc hoặc có người bạn cho một chú mèo con… 2. Quá trình nuôi dưỡng và quan sát hoạt động sống của con mèo. a). Thái độ, cử chỉ của người nuôi và của con mèo. b). Mèo tập dợt bắt chuột và kết quả. c). Nhận xét : ngoan (hư), không ăn vụng (thích ăn vụng), bắt chuột giỏi hoặc lười ? 3. Quá trình hình thành tình cảm của mèo với người : a). Ban đầu : thấy thích vì xinh xắn, dễ thương (màu lông, màu mắt, tiếng kêu…) b). Về sau : quấn quýt, gắn bó như một ngươi bạn nhỏ. 4. Cảm nghó : a). Con mèo hình như cũng HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập. -Yêu cầu HS tập lập ý bài văn biểu cảm cho các đề sau: a. Cảm xúc về vườn nhà. b.Cảm xúc về con vật nuôi (con bò, con chó, con mèo,…) c. cảm xúc về người thân. d. Cảm nghó về mái trường thân yêu. -HS dựa vào phần gợi ý ở trang 122(SGK) thực hiện -GV lấy một đề bài làm mẫu và hướng dẫn HS về nhà thực hiện những đề còn lại -HS đọc và xác đònh yêu cầu bài tập SGK -Lắng nghe , suy nghó -Tìm hiểu và lập dàn ý theo hướng dẫn của GV 4 Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011 có một đời sống tình cảm.Nó biết cư xử tốt với người tốt, biết xã thân vì người vì người tốt, góp phần diệt chuột, làm trong sạch môi trường. b). Càng yêu q con mèo, càng căm giận bọn bất lương chuyên bắt trộm mèo để bán cho những quán ăn nhậu làm món đặc sản tiểu hổ, càng thương những chú mèo xinh xắn, ngoan ăn phải bã chuột, biết đau đớn, thảm thương. 4. Củng cố kiến thức : (2’) Đọc lại phần ghi nhớ. 5.DẶN DÒ .2’ 1. Bài cũ -Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ , nắm cho được các ví dụ và phân tích ví dụ -Làm bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV 2. Bài mới a. Soạn bài tiết liền kề : “ Cảm nghó trong đêm thanh tónh ” -Đọc bài trước ở nhà -Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK ; chú ý câu hỏi 2 b.Xem trước bài theo phân môn : “ Luyện nói văn biểu cảm về sự vật con người” -Xem trước phần chuẩn bò ở nhà ( Phần I ) -Trả lời câu hỏi gợi ý SGK trang 129- 130 c.Trả bài : Xa ngắm thác núi Lư TUẦN 11 TUẦN 11 : : TIẾT PPCT: 52 Luyện nói 5 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011 I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : -Rèn kó năng nghe, nói theo chủ đề biểu cảm. -Rèn luyện kỹ năng phát triển dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm .  Trọng tâm :  Ki ế n th ứ c : - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong vuệc trình bày văn nói biểu cảm . - Những u cầu khi trình bày văn nói biểu cảm .  K ĩ n ă ng : - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người . - Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể . - Diễn đạt mạch lạc , rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngơn ngữ nói . II. CHUẨN BỊ: 1.Thầy : Chuẩn bò một dàn bài mẫu. 2.Trò : Thực hiện như dặn dò của tiết 39 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn đònh:1’ 2. Kiểm tra: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh ở nhà. 3. Bài mới: (1) a. Giới thiệu bài: “Nói” là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Nếu có kỹ năng nói tốt hiệu quả giao tiếp đạt cao đặc biệt là khi có kỹ năng nói và nói theo chủ đề thì các em sẽ có một công cụ sắc bén giúp mình thành công trong cuộc sống. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em đi vào phần luyện nói theo chủ đề biểu cảm. b. Tiến trình dạy và học: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4’ I ĐỀ Đề 1: Cảm nghó về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai. Đề 2: Cảm nghó về tình bạn. II. Yêu cầu: cách trình bày của HS: - Nói chậm rãi, to, rõ, bình tónh, tự tin. - Trước khi trình bày nội dung * Hoạt động 1: + GV ghi 2 đề bài lên bảng – Gọi HS đọc 2 đề bài. - Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm ? + Đọc lại đề 1 Đề thuộc thể loại gì? Nội dung biểu cảm của đề bài là gì? - Ở đề 1 có các cụm từ được đặt trong dấu ngoặc kép “Người lái - HS đọc. - Thảo luận tổ từng em trình bày quan điểm, suy nghó của mình. 6 Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011 15’ 15’ phải chào (kính thưa thầy (cô) và các bạn!) - Hết bài phải nói lời cảm ơn. - Dưới lớp phải chú ý lắng nghe, ghi chép ưu, khuyết điểm của bạn để nhận xét. *Lập dàn ý: ĐỀ 1: 1. MB: - Giới thiệu thầy (cô) giáo mà em yêu quý? - Thầy (cô) nào? Dạy lớp? Trường? 2. TB: - Tả sơ lược về hình dáng, tính cách của thầy (cô) giáo. - Vì sao em yêu, quý và nhớ mãi? (giọng nói, cử chỉ, sự chăm sóc, lo lắng, vui mừng …) - Kể một vài kỷ niệm về thầy (cô) đối với em, với lớp. 3. KB: Khẳng đònh lại tình cảm của em đối với thầy cô (nói chung), riêng… ĐỀ 2: 1. MB: Giới thiệu người nạn mà em yêu quý (bạn thân) (bạn tên gì? học lớp nào?) 2. TB: - Tả sơ lược hình dáng, tính tình của bạn. - Ở bạn có những nét gì đáng yêu làm em nhớ mãi? - Tình bạn giữa em và bạn như thế nào ? (chơi thân với nhau, hết lòng vì nhau). - Kể những kỷ niệm đáng nhớ giữa em và bạn. 3. KB: Cảm nghó của em về tình bạn đò” dùng để chỉ ai? “cập bến” ngụ ý chỉ điều gì? Người viết dùng nghệ thuật gì ở đề bài? - Em hãy đọc và nêu yêu cầu của đề 2. (Thể loại: biểu cảm , nội dung : cảm nghó về tình bạn) * Hoạt động 2: Lập dàn ý. - HS thảo luận, thống nhất dàn bài theo tổ, trình bày Các tổ nhận xét. GV nhận xét thống nhất dàn ý chung. * Hoạt động 3: - Tổ trưởng nhóm 1: Báo cáo về quá trình thảo luận nhóm mình. Nêu cụ thể: +Tuyên dương những bạn nào? ở phần nào? + Hạn chế: phần nào? việc gì? - Tương tự tổ trưởng nhóm 2, 3, 4 lần lượt báo cáo về quá trình thảo luận ở nhóm mình: Cách trình bày , giọng nói, vẻ mặt .  GV đưa dàn bài chung. - GV gọi 1 đại diện ở nhóm lên bảng trình bày bài nói. HS ở lớp nhận xét – GV nhận xét. * ĐỀ 2: Cũng lần lượt mời 1 đại diện nhóm 3 lên trình bày phần MB  Nhận xét – bổ sung. Nhóm 4 trình bày phần KB Nhận xét. ==>GV tổng hợp – đánh giá giờ học: những mặt ưu, những mặt còn hạn chế cần khắc phục. - HS lên bảng trình bày - Ý kiến cá nhân. - Ý kiến cá nhân. - HS trình bày . 4. Củng cố: (2’) 7 Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011 - Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm ? 5. DẶN DÒ:1’ 1. Bài cũ Vào 15 phút đầu giờ, có thể lên đứng trước lớp luyện nói theo một chủ đề nào dó. 2. Bài mới a. Soạn bài tiết liền kề : “Bài ca nhà tranh bò gió thu phá” ( SGK/ 131) -Đọc trước bài thơ ở nhà -Tìm hiểu tác, tác phẩm thông qua chú thích -Trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản. b. Xem trước bài theo phân môn : “ Các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm ” -Đọc bài trước ở nhà -Đọc và đònh hướng trả lời các câu hỏi đề mục SGK 3. Trả bài : Ngẫu nhiên viết nhân buối mới về quê. *Lưu ý : -Học bài chuẩn bò kiểm tra 1 tiết - VH ( tuần 11 ) -Kiến thức từ tuần 1-> tuần 11 –VH . TUẦN 11 TUẦN 11 : : TIẾT PPCT: 53 TÊN BÀI: Đỗ phủ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh -Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vò tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ. -Bước đầu thấy được vò trí và ý nghóa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình. -Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ trữ tình.  Trọng tâm :  Kiến thức : - Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ . - Giá trị hiện thực : phản ánh chân thực cuộc sống của con người . - Giá trị nhân đạo : thể hiện hồi bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghèo khổ, bất hạnh . - Vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình ; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ .  Kĩ năng : - Đọc-hiểu văn bản thơ nước ngồi qua bản dịch tiếng Việt . - Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt . II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 8 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011 +Thầy: Soạn bài theo đònh hướng của SGV, SHS, tham khảo tài liệu và tác giải Đỗ Phủ và bài viết về tác phẩm. +Trò: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi đọc hiểu III. HOẠT ĐỘNG DẠY , HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức:1’ 2. Kiểm tra: 4’ - Đọc thuộc lòng văn bản phiên âm, dòch thơ bài “ Hồi hương ngẫu thủ” nêu nội dung bài thơ - Cảm nghó của em sau khi học bài thơ ( Tình quê hương thật đằm thắm ) 3. Bài mới: 1’ a. Giới thiệu: Trong lòch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc Lý Bạch dược mệnh danh là “Tiên thơ” mang một tâm hồn tự do, phóng khoáng thì Đỗ Phủ lại chính là “Thánh thơ” bởi ông là một nhà thơ hiện thực lớn nhất của lòch sử thơ ca Trung Quốc. Thơ ca của ông thường phản ánh một cách chân thực, sâu sắc thực tế xã hội đương thời đồng thời thể hiện một tình nhân đạo cao cả, chứa chan. Qua việc tìm hiểu bài thơ “Bài ca nhà tranh bò gió thu phá” ta sẽ phần nào hiểu được tâm hồn, tính cách cùng đặc điểm bút pháp snag tác của nhà thơ. TG Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ I. Đọ c hi ể u v ă n b ả n 1 Tác giả – tác phẩm : - Đỗ Phủ (712- 770): Nhà thơ nổi tiếng đời Đường. - Quê: Hà Nam - Suốt đời sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật - Mùa đông 770 Đỗ Phủ qua đời trên một thuyền nhỏ trên dòng sông Tương (Hồ Nam). – - Ông để lại hơn 1450 bài thơ 2. Đọ c 3. Th ể th ơ : : -Bài thơ được sáng tác sau khi căn nhà tranh bò gió thu phá -Viết theo hình thức cổ thể - Đọc chú thích diễn cảm đoạn cuối cùng. - Đọc chú thích và cho biết vài nét về tác giả ? + Thời đại sống? + Lí do mất? + Tác phẩm? - Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? -Đọc văn bản - Em nào có thể cho cô biết bố cục bài thơ gồm mấy phần ? - Nội dung từng phần ? +Phần 1- nội dung +Phần 2- nội dung +Phần 3- nội dung +Phần 4- nội dung -Hs đọc. - Đỗ Phủ (712-770): Nhà thơ nổi tiếng đời Đường. - Mùa đông 770 Đỗ Phủ qua đời trên một thuyền nhỏ trên dòng sông Tương (Hồ Nam). - Ông để lại hơn 1450 bài thơ - Như chú thích. -Hs đọc. -Bài thơ chia làm 4 phần . - Từ đầu . mương sa:Cảnh nhà bò phá trong gió thu - Tiếp ấm ức: Cảnh bò cướp giật khi nhà bò tốc. - Tiếp . ấm ức : cảnh đêm trong nhà bò tốc mái. - . Còn lại :Ước muốn của tác giả. -Hs đọc. -Đoạn 1: Miêu tả Đoạn 2: Tự sự -biểu cảm Đoạn 3: Miêu tả-biểu cảm. Đoạn 4: 9 Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011 15’ II. Tìm hiểu văn bản : 1.Những nổi thống khổ của kẻ nghèo: - Nhà Đổ Phủ bò gió thu phá tan tác tiêu điều vào tháng tám - Đó là căn nhà đơn sơ không chắc chắn . Chủ nhà là người nghèo. - Tranh lợp nhà bò gió đánh tốc đi bay tan tác khắp nơi :“Tranh bay . mương sa” - Căn nhà lúc ấy tan tác, tiêu điều.Chủ nhà lo tiếc nhưng bất lực. - Trẻ con trong làng khinh ta già xô nhau cướp giật từng mảnh tranh ngay trước mặt  Cuộc sống khốn khổ làm thay đổi tính cách trẻ thơ - Tác giả ấm ức , cay đắng, xót xa cho cảnh đời nghèo khổ của mình, của mọi người khổ như mình. - Sau cơn gió trời thu buổi chiều, đêm mưa mới đỗ xuống và kéo dài .Mền cũ, con quậy phá, nhà ướt, lạnh, Tác giả trằn trọc lo lắng vận nước,vận dân “Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê”,”Đêm dài trót” - Học sinh đọc lại bài thơ -Hãy xác đònh phương thức biểu đạt của mỗi đoạn văn bản? -Nổi khổ được tác giả nhắc đến đầu bài là gì? - Ngun nhân nhà bị phá? -Căn nhà không chống chọi nổi với gió thu thì đó là căn nhà như thế nào? chủ nhân của nó như thế nào? - Hình ảnh nhà bò phá được miêu tả qua chi tiết nào? lời thơ nào? - Em hình dung cảnh tượng như thế nào? Tâm trạng của chủ nhân? - Sau nổi tiếc lo vì nhà bò phá, tác giả còn phải kiến, trải qua nổi khổ nào? - Cảnh tượng ấy cho thấy cuộc sống xã hội thời Đỗ Phủ như thế nào? - Hình ảnh nhà thơ trong 2 câu cuối khổ thơ “môi khô ấm ức” như thế nào? - Em hiểu nổi “ấm ức” đang diễn ra trong lòng ông lão Đỗ Phủ này là gì ? - Vì sao em hiểu như vậy? - Nổi khổ thứ 3 được tác giả giới thiệu trong thời gian không gian nào? Biểu cảm trực tiếp. - Nhà bò gió thu phá tan tác tiêu điều. -Tháng 8 thu cao ,gió thét già. - Nhà đơn sơ không chắc chắn Chủ nhà là người nghèo. - Chi tiết tranh lợp nhà bò gió đánh tốc đi “Tranh bay . mương sa” - Tan tác, tiêu điều .Lo tiếc, bất lực. - Trẻ con trong làng xô nhau cướp giật từng mảnh tranh ngay trước mặt “Nở nhè luỹ tre” - Khốn khổ đáng thương làm thay đổi tính cách trẻ thơ. - Già yếu đáng thương.] - Cay đắng cho thân phận nghèo khổ của mình và của những người nghèo khổ như mình. Xót xa cho những cảnh đời nghèo khó, bất lực trong thiên hạ. - Vì đây là nổi ấm ức củ nhà thơ Đỗ Phủ – người có trái tim nhân đạo lớn . - Trời thu nổi gió lên buổi chiều, đêm mưa mới đỗ xuống và kéo dài suốt đêm. - Mền cũ, con quậy phá, nhà ướt, lạnh, trằn trọc lo lắng Nghèo khổ bế tắc. - Nổi lo lắng vận nước,vận dân “Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê”,”Đêm dài trót” phản 10 . / / Ngữ Văn 7 Năm học 20 10 -20 11 2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghó về tương tại. -Đoạn 1 : Hồi tưởng về quá khứ ( Con gà đất ) -Đoạn 2 : Liên hệ đến hiện. câu hỏi . III. HOẠT ĐỘNG DẠY , HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức:1’ 12 Ngữ Văn 7 Năm học 20 10 -20 11 2. Kiểm tra: 1’: Giấy , viết 3. Gi ới thiệu bài : 1’ 4 . Phát

Ngày đăng: 09/10/2013, 16:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Hs lờn bảng làm. - nv7 moi 2
s lờn bảng làm (Trang 16)
- Cho vớ duù veà tửứ ủoàng aõm?  - Qua nhửng vớ dụ trờn , em  - nv7 moi 2
ho vớ duù veà tửứ ủoàng aõm? - Qua nhửng vớ dụ trờn , em (Trang 16)
-Hs lờn bảng làm. - nv7 moi 2
s lờn bảng làm (Trang 17)
- Treo bảng - nv7 moi 2
reo bảng (Trang 31)
-Hs lờn bảng làm - nv7 moi 2
s lờn bảng làm (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w