1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Ngắm trăng - Lý thuyết Ngữ văn 8

4 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,85 KB

Nội dung

- Người thi sĩ đã rung động tâm hồn trước vẻ đẹp của trăng dù thân thể đang bị giam cầm trong nhà tù khắc nghiệt, tàn bạo.. - Mối giao hòa đặc biệt giữa người tù thi sĩ với trăng..[r]

(1)

Lý thuyết môn Ngữ văn bài: Ngắm trăng 1/ Tìm hiểu chung

a/ Tác giả

- Tên: Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 2/9/1969)

- Quê quán: Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An

- Cuộc đời:

+ Bác nhà trị, nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc

+ Là nhà dân nhân văn hóa giới

b/ Tập nhật kí tù

- Nhật kí tù tập nhật kí thơ, gồm 133 bài, phần lớn thơ tứ tuyệt

- Bác viết Nhật kí tù cho khuây khỏa lại trở thành chân dung tự họa tinh thần Bác, người tù vĩ đại, có tâm hồn cao đẹp, có ý chí phi thường có tài nghệ thuật

- Nhật kí tù viên ngọc quí văn học Việt Nam

c/ Tác phẩm: Bài thơ trích tập "Nhật kí tù" Bác sáng tác thời gian Người bị bắt giam giải qua 30 nhà lao 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc

d/ Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. 2/ Đọc - hiểu văn bản

a/ Nhan đề: Vọng nguyệt thi đề thơ xưa Thi nhân gặp trăng đẹp làm thơ, có rượu có hoa hồn mĩ Chỉ ngắm trăng tâm hồn thư thái, thảnh thơi

b/ Hai câu thơ đầu

- Ngục trung: ngục

- Vô tửu, vô hoa: không rượu, không hoa

(2)

→ Vô thiếu thốn lại đặc biệt Nại nhược hà: biết → bối rối

Khó hững hờ → lời khẳng định, thể bình thản,

⇒ Hình ảnh cụ thể xúc động hoàn cảnh ngắm trăng tâm trạng cảm xúc người yêu trăng chốn lao tù

c/ Hai câu thơ cuối

- Nhân, thi gia, nhà tù, song, nguyệt, trăng

→ Xiềng xích, gơng cùm khơng khóa hồn người thi sĩ Đó vượt lên hồn cảnh mà cống hiến Câu thơ dịch chữ "hướng" thể bình thản, tĩnh

- Mối giao hịa đặc biệt người tù cách mạng, thi sĩ với vầng trăng

- Thi sĩ thả hồn cửa tù để giao hòa với vầng trăng tự trăng say đắm ngắm thi nhân → nhân hóa: người trăng thân thiết, tri âm tri kỉ

⇒ Cuộc vượt ngục tinh thần lao tù có vần thơ đẹp Đó chất thép thơ Bác

* Tổng kết

Nội dung: Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách lớn, vừa nghệ sĩ vừa phi thường người chiến sĩ cách mạng Sự tôn vinh đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù

Nghệ thuật

- Cổ điển: Nhan đề, hoa, rượu, trăng

- Hiện đại: Hồn thơ lạc quan toát lên tinh thần thép

- Sử dụng phép nhân hóa, đối lập điệp ngữ làm hình tượng trăng trở nên gần gũi người bạn thân

3/ Bài tập minh họa

Phân tích Ngắm trăng Hồ Chí Minh

(3)

- Trăng đề tài muôn thuở thi ca Bác Hồ – người chiến sĩ — thi sĩ viết nhiều trăng Trong hoàn cảnh khác nhau, trăng lại lên thơ Người với vẻ đẹp riêng

- Bài thơ Ngắm trăng (Vọng nguyệt) sáng tác hoàn cảnh đặc biệt: Bác bị tù nhà tù bọn Tưởng Giới Thạch tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc

- Tuy sáng tác tù “Ngắm trăng” thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm

2/ Thân

- Hoàn cảnh, xuất xứ thơ

+ Tháng – 1942, Bác Hồ từ Pác Bó (Cao Bằng) bí mật lên đường sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam Nhưng khơng may Người bị quyền địa phương bắt giữ, bị giải tới, giải lui gần 30 nhà giam thuộc 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) Bác bị đày đọa, cực khổ năm trời Trong ngày đó, Bác viết Nhật kí tù chữ Hán Tập thơ gồm 133 bài, phần lớn thơ tứ tuyệt

+ Ngắm trăng thơ rút từ tập Nhật kí tù Bác

- Hoàn cảnh ngắm trăng Bác

+ Các nhà thơ xưa, gặp cảnh trăng đẹp, thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng Có rượu hoa thưởng trăng thật thú vị

+ Bác Hồ lại ngắm trăng hoàn cảnh bị giam cầm bị đày đọa, cực khổ

+ Trước cảnh đêm trăng đẹp Bác khao khát thưởng thức trăng cách trọn vẹn lấy làm tiếc trăng đẹp mà khơng có rượu, khơng có hoa Câu thơ thứ hai diễn tả xốn xang, bối rối nghệ sĩ Bác trước cảnh đẹp đêm trăng:

"Cảnh đẹp đêm khó hững hờ"

- Người thi sĩ rung động tâm hồn trước vẻ đẹp trăng dù thân thể bị giam cầm nhà tù khắc nghiệt, tàn bạo

(4)

- Hai câu thơ cuối diễn tả thật sâu sắc mối giao hòa đặc biệt người tù thi sĩ với trăng:

"Người ngắm trăng soi cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ".

- Bác ngắm trăng qua chấn song sắt cửa sổ nhà tù Dấu cho song sắt nhà tù chắn Bác thả tâm hồn vượt ngồi cửa sắt nhà tù đê tìm đến trăng

- Trăng vốn vô tri vô giác mà trước người tù thi sĩ, trăng trở nên người bạn Trăng vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến ngắm nhà thơ Trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ nhà thơ

- Hai câu thơ cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu người chiến sĩ – thi sĩ cách mạng Bên song sắt nhà tù đen tối, thực tàn bạo, cịn ngồi vầng trăng thơ mộng, thô giới đẹp, bầu trời tự do, lãng mạn Song sắt nhà tù giam hãm thân thể Bác bất lực, vô nghĩa trước tâm hồn tri âm, tri kỉ tìm đến với

3/ Kết

- “Ngắm trăng” thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm - Ngắm trăng thể tình yêu thiên nhiên đặc biệt, sâu sắc mạnh mẽ Bác hoàn cảnh tù đày

- Ngắm trăng cho thấy sức mạnh to lớn người chiến sĩ cách mạng vĩ đại Có thể nói, thơ thể tinh thần thép, phong thái ung dung, vượt hẳn lên nặng nề, tàn bạo ngục tù

-Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Ngữ văn lớp khác như: Lý thuyết Ngữ văn 8:

Ngày đăng: 26/12/2020, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w