1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích hiệu quả sản xuất lúa tại huyện thanh bình tỉnh đồng tháp năm 2010 2011

118 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 506,52 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HỒNG TRUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN THANH BÌNH TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2010-2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Cần Thơ - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HOÀNG TRUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN THANH BÌNH TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60 31 10 Hướng dẫn khoa học: PGS TS DƯƠNG NGỌC THÀNH Cần Thơ - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn NGUYỄN HOÀNG TRUNG ii CẢM TẠ Đề tài nghiên cứu “Phân tích hiệu sản xuất lúa huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp năm 2010-2011” hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình q thầy bạn đồng nghiệp, đồng thời với hỗ trợ nhiệt tình hộ nơng dân địa bàn huyện Thanh Bình Xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, Hội Nông dân tỉnh Đồng Tháp, Phịng Nnơng nghiệp Pphát triển Nnơng thơn huyện Thanh Bình hỗ trợ cung cấp thơng tin cần thiết cho đề tài, quan trọng để đánh giá thực trạng phân tích hiệu kinh tế mơ hình canh tác điều tra đề xuất giải pháp phát triển bền vững mơ hình Đặc biệt, tơi xin chân thành cám ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình PGS.TS Dương Ngọc Thành, Thầy giúp tơi định hướng, phân tích liệu q trình thực góp ý để hồn thành đề tài cách tốt Học viên thực Nguyễn Hồng Trung iii TĨM TẮT Nguyễn Hồng Trung (2011), Phân tích hiệu sản xuất lúa huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp năm 2010-2011 Luận văn cao học ngành Kinh tế Nông Nghiệp, Khoa Kinh Tế Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Hướng dẫn khoa học: PGS.Ts Dương Ngọc Thành Huyện Thanh Bình vùng đất thích hợp cho việc sản xuất chuyên canh lúa, mơ hình canh tác phổ biến huyện vụ lúa Mơ hình sản xuất vụ lúa năm chưa nhiều, nhiều hộ nông dân bỏ đất trống không canh tác vụ lúa Thu Đông (vụ 3) Mục tiêu đề tài phân tích hiệu sản xuất lúa huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Đề tài phân tích dựa số liệu điều tra thu thập từ 151 hộ chuyên canh trồng lúa, theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có định hướng trước vùng nghiên cứu Các số liệu thu thập xử lý, phân tích qua phần mềm Excel SPSS Áp dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích tỷ số tài để tính tốn phân tích chi phí, thu nhập, hiệu sản xuất vụ lúa Sử dụng phương trình hồi qui tương quan đa biến để phân tích nhân tố ảnh hưởng Kết đề tài cho thấy lợi nhuận nông hộ chuyên canh sản xuất lúa 45.173.000 đồng/ha (Đông Xuân 21.253.000 đ/ha, Hè Thu 9.502.000 đ/ha, Thu Đông 14.418.000 đ/ha) Từ kết trên, nông hộ sản xuất lúa vụ Đơng Xn có suất cao Riêng vụ lúa Hè Thu Thu Đông suất gần (vụ Hè Thu suất cao vụ Thu Đơng), lợi nhuận có chênh lệch lớn biến động giá tiêu thụ lúa vụ Thu Đông cao vụ Hè Thu Đề tài cịn phân tích nhân tố kinh nghiệm, diện tích, lượng giống, tổng lao động, … ảnh hưởng đến sản lượng nông hộ trồng lúa chuyên canh Từ kết phân tích, đề tài đề giải pháp kiến nghị nông hộ chuyên canh trồng lúa mạng lại hiệu phát triển bền vững iv ABSTRACT Nguyen Hoang Trung (2011), Analysing the effectiveness of rice cultivation in Thanh Binh district, Dong Thap province in the year 2010-2011 Graduate thesis, in agricultural economics, College of Economics and Business Administration - Can Tho University Adviser: Associate Professor Duong Ngoc Thanh Thanh Binh district is a suitable place for intensive rice production, the common rice cultivation pattern in Thanh Binh is the two double rice crops, but growing three triple rice crops of rice in the year has not been popular, many farmers leave their land uncultivated in Autumn - Winter crop (crop 3) The objective of the research is to analyze the efficiency of rice production in Thanh Binh district, Dong Thap province The them analysis is based on the survey data collected from 151 rice-growing households, following the method of choosing the random samples -oriented in the research area The data collected is processed and analyzed by Excel and SPSS software Applying descriptive statistic methods, methods of analysis of financial ratios to calculate and analyze expenses, income, efficiencyand efficiency of production of each crop Using multiple regression correlation equations to analyze the factors that influence The results of research show that profits of a farm household specializing in rice cultivation are 45.173.000 VND/ha (Winter-Spring is 21.253.000 VND/ha, SummerAutumn is 9.502.000 VND/ha, and Autumn - Winter is 14.418.000 VND/ha) From the above results, farmers produce rice in Wwinter-Sspring seasonrice has the highest yield Particularly Summer-Autumn rice crop and Autumn - Winter yield nearly equal (Summer-Autumn crop yield higher than that of Autumn – Winter), but profits are great disparity due to changes in prices of rice consumption each crop Moreover, The theme can analyze such factors as experience, area of the same, total employment, etc, affect agricultural production of rice-growing households From the analyses above, the theme proposed solutions and recommendations for intensive rice farmer to work effectively and have sustainable development v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ii CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BẢNG x DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Kiểm định giả thuyết 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG 1.4.1 Giới hạn thời gian nghiên cứu 1.4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu 1.4.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1.4.4 Đối tượng thụ hưởng CHƯƠNG II: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.2 TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP 2.2.1 Điều kiện tự nhiên vi 2.2.1.1 Vị trí địa l ý 2.2.1.2 Điều kiện hình thành thổ nhưỡng 2.2.1.3 Khí hậu 2.2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 10 2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 11 2.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 11 2.2.2.2 Một số đặc điểm sản xuất nông nghiệp 12 2.2.2.3 Tình hình xã hội 13 2.3 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THANH BÌNH 14 2.3.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên huyện Thanh Bình 14 2.3.1.1 Vị trí địa lý 14 2.3.1.2 Điều kiện tự nhiên 14 2.3.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 16 2.3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 16 2.3.2.2 Văn hóa xã hội 18 2.3.2.3 Một số đặc điểm sản xuất nông nghiệp 18 2.3.2.4 Đánh giá chung tình hình nơng nghiệp huyện Thanh Bình .21 2.3.3 Tình hình chung sản xuất lúa huyện Thanh Bình 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 25 3.1.1 Một số khái niệm thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài 26 3.1.1.1 Nông hộ nguồn lực nông hộ 26 3.1.1.2 Sản xuất 26 3.1.1.3 Khoa học 26 3.1.1.4 Kỹ thuật 27 3.1.1.5 Doanh thu nông hộ sản xuất lúa 28 3.1.1.6 Chi phí 28 3.1.1.7 Lợi nhuận 29 3.1.1.8 Hiệu sản xuất 29 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 vii 3.2.1 Địa bàn nghiên cứu 31 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 31 3.2.2.1 Thông tin thứ cấp 31 3.2.2.2 Thông tin sơ cấp 31 3.2.2.3 Đối tượng vấn 31 3.2.3 Phương pháp chọn mẫu 31 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 32 3.2.4.1 Đối với mục tiêu 32 3.2.4.2 Đối với mục tiêu 32 3.2.4.3 Đối với mục tiêu 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA Ở HUYỆN THANH BÌNH TỈNH ĐỒNG THÁP 34 4.1.1 Đặc điểm chung nông hộ sản xuất lúa 34 4.1.1.1 Trình độ học vấn tuổi chủ hộ 34 4.1.1.2 Phương tiện sản xuất nông hộ 35 4.1.1.3 Phương tiện sinh hoạt nông hộ huyện Thanh Bình 36 4.1.1.4 Kinh nghiệm trồng lúa 37 4.1.1.5 Tình hình tín dụng nông hộ 37 4.1.1.6 Loại giống nông hộ sản xuất 38 4.2 PHÂN TÍCH THU NHẬP VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN THANH BÌNH 39 4.2.1 Chi phí sản xuất lợi nhuận 39 4.2.1.1 Chi phí sản xuất 39 4.2.1.2 Lợi nhuận sản xuất lúa 40 4.2.2 Hiệu đồng vốn lao động 40 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA .41 4.3.1 Vụ Đông Xuân 42 4.3.2 Vụ Hè Thu 44 4.3.3 Vụ Thu Đông 46 4.3.4 Cả ba mùa vụ 47 viii Thu Dong * The mean difference is significant at the 05 level Homogeneous Subsets Tukey HSD Mua vu Dong Xuan He Thu Thu Dong Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Luong giong gieo sa Tukey HSD Mua vu Dong Xuan He Thu Thu Dong Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Gia giong (1000 dong) Tukey HSD Mua vu Thu Dong Dong Xuan He Thu Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed nang suat lua Tukey HSD Mua vu He Thu Thu Dong Dong Xuan Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed gia ban lua Tukey HSD Mua vu He Thu Dong Xuan Thu Dong Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed tong chi phi tien mat /ha Tukey HSD Mua vu Dong Xuan Thu Dong He Thu Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed tong lao dong thue/ha Tukey HSD Mua vu Dong Xuan He Thu Thu Dong Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed tong lao dong gia dinh/ha Tukey HSD Mua vu Dong Xuan Thu Dong He Thu Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed tong lao dong/ha Tukey HSD Mua vu Dong Xuan He Thu Thu Dong Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed chi phi gia dinh/ha Tukey HSD Mua vu Dong Xuan Thu Dong He Thu Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed tong chi phi/ha Tukey HSD Mua vu Dong Xuan Thu Dong He Thu Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed tong thu/ha Tukey HSD Mua vu He Thu Thu Dong Dong Xuan Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed lai thuan (khong CP GD)/ha Tukey HSD Mua vu He Thu Thu Dong Dong Xuan Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed lai rong (co CPGD)/ha Tukey HSD Mua vu He Thu Thu Dong Dong Xuan Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Hieu ua dong von Tukey HSD Mua vu He Thu Thu Dong Dong Xuan Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Hieu qua lao dong Tukey HSD Mua vu He Thu Thu Dong Dong Xuan Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 117.230 b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Bảng : (chung) Model Summary(b) Model R 0,629(a) a Predictors: (Constant), Tongtienmat, knsx, tdhvan, ldtgiann, tuoi, luonggiong, luongphan, dt b Dependent Variable: nangsuat ANOVA(b) Model Regression Residual Total a Predictors: (Constant), Tongtienmat, knsx, tdhvan, ldtgiann, tuoi, luonggiong, luongphan, dt b Dependent Variable: nangsuat Coefficients(a) Unstandardi Coefficients B (Constant) tuoi tdhvan ldtgiann knsx dt luonggiong luongphan Tongtienmat tongldong a Dependent Variable: nangsuat Vụ Đông Xuân Model Summary Model 0, a Predictors: (Constant), tongldong, knsx, tdhvan, ldtgiann, tuoi, luongphan, luonggiong, dt, Tongtienmat ANOVA(b) Model Regression Residual Total a Predictors: (Constant), tongldong, knsx, tdhvan, ldtgiann, tuoi, luongphan, luonggiong, dt, Tongtienmat b Dependent Variable: nangsuat Coefficients(a) (Constant) tuoi tdhvan ldtgiann knsx dt luonggiong luongphan Tongtienmat tongldong a Dependent Variable: nangsuat Vụ Hè Thu Model Summary Model 0, a Predictors: (Constant), tongldong, knsx, tdhvan, ldtgiann, tuoi, luonggiong, luongphan, Tongtienmat, dt ANOVA(b) Model Regression Residual Total a Predictors: (Constant), tongldong, knsx, tdhvan, ldtgiann, tuoi, luonggiong, luongphan, Tongtienmat, dt b Dependent Variable: nangsuat Coefficients(a) Unsta Coeffi B (Constant) tuoi tdhvan ldtgiann knsx dt luonggiong luongphan Tongtienmat tongldong a Dependent Variable: nangsuat Vụ Thu Đông Model Summary Model 0, a Predictors: (Constant), tongldong, knsx, tdhvan, ldtgiann, luongphan, luonggiong, tuoi, Tongtienmat, dt ANOVA(b) Model Regression Residual Total a Predictors: (Constant), tongldong, knsx, tdhvan, ldtgiann, luongphan, luonggiong, tuoi, Tongtienmat, dt b Dependent Variable: nangsuat Coefficients(a) Unstan Coeffic (Constant) tuoi tdhvan ldtgiann knsx dt luonggiong luongphan Tongtienmat tongldong a Dependent Variable: nangsuat ... ảnh hưởng đến hiệu sản xuất lúa nông hộ huyện Thanh Bình – tỉnh Đồng Tháp (3) Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa nông hộ địa bàn huyện Thanh Bình – tỉnh Đồng Tháp 1.3 KIỂM ĐỊNH... kết phân tích mục tiêu để đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa huyện Thanh Bình tỉnh Đồng Tháp 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA Ở HUYỆN THANH BÌNH... Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp đề giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúa huyện Thanh Bình – Đồng Tháp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để làm rõ mục tiêu chung đề tài phân tích thực trạng hiệu sản

Ngày đăng: 26/12/2020, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w