Bài thuyết trình An toàn và sức khỏe khi sử dụng bức xạ

49 106 0
Bài thuyết trình An toàn và sức khỏe khi sử dụng bức xạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình An toàn và sức khỏe khi sử dụng bức xạ tiến hành nghiên cứu khái quát về bức xạ; khái niệm và phân loại bức xạ; công dụng khi sử dụng bức xạ; tác hại của bức xạ; các quy định về an toàn và sức khỏe của bức xã.

AN TỒN & SỨC  KHỎE KHI SỬ DỤNG  B Ứ C X Ạ Nhóm 2 GVHD: TS. Thái Văn Đức Lớp: 59.CNTP­2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU • Khái qt về bức xạ Bức xạ (phóng xạ): là khối vật chất được chế tạo có chứa khối đồng vị  phóng xạ, phát ra bức xạ ion hóa đặc trưng.  • Là  dạng  năng  lượng  phát  ra  dưới  dạng  sóng  điện  từ  trong  quá  trình  vận  động và biến đổi vật chất.  • Bức xạ phát ra có thể là một hoặc nhiều thành phần gồm các tia gamma,  hạt alpha, hạt beta và neutron • Các tia này khơng thấy bằng mắt thường và chỉ nhận biết qua các thiết bị  v Ứng dụng về bức xạ Hai nhóm ứng dụng chính được sử dụng để chiếu xạ lên một vật liệu mục tiêu: Trong  đo  lường:  bức  xạ  được  dùng để phân cỡ, hiệu chuẩn thiết  bị về thang cường độ và đặc trưng  cho dải năng lượng hạt mà thiết bị  đó được thiết kế Trong  chiếu  xạ:  dùng  trong  y  học  để  xạ  trị  và  trong  ngành  cơng  nghiệp như chụp xạ, phương pháp  thăm  dị  địa  vật  lý  đo  mật  độ  hố  khoan,  trong  chiếu  xạ  thực  phẩm  dùng để khử trùng Ứng dụng về bức xạ Ø Đơn vị đo cường độ phóng xạ: SI tính bằng becquerel (Bq) Ø Lịch sử học sử dụng đơn Vị Ci là cường độ phóng xạ của 1 gam  radi (là một ngun tố hóa học có tính phóng xạ và số hiệu ngun  tử  là  88  trong  bảng  tuần  hồn  các  ngun  tố),  sau  đó  đã  chuyển  nghĩa thành 1 Ci=3.7*1010  phân rã/sec 1 Ci = 3,7*1010 Bq = 37 GBq 1 Bq = 2,703*10­11 Ci 27 ≈ pCi Ø Ø Ø Bảo quản nguồn phóng xạ Hiện  tại  Việt  Nam  Bảo  quản  nguồn  phóng  xạ  bằng  bình  chì  có  thành  dày  10­20cm.  Khi đưa nguồn vào vị trí làm việc cần  có dụng cụ chun dụng lấy nguồn ra  và thao tác nhanh Các nguồn phóng xạ có cường độ dưới  1milicurie  khơng  cần  bình  chì  bảo  Hình 3: Thùng chì bảo quản chất phóng  xạ quản, nhưng cần để xa vị trí sinh hoạt KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Khái niệm a Bức xạ ion hóa • • Là  kiểu  phóng  xạ  bao  gồm  các  hạt  mang  đủ  động  năng  riêng  để  giải  phóng electron từ một nguyên tử hoặc  phân tử để ion hóa Là  những  bức  xạ  mà  trong  quá  trình  tương  tác  vật  chất  sẽ  tạo  ra  các  ion  âm,  ion  dương  và  các  điện  tử  tự  do  một cách trực tiếp hay gián tiếp Hình 4: Bức xạ ion hóa a • Bức xạ ion hóa Bức xạ này có từ trong các phản ứng  hạt  nhân  hoặc  bằng  các  phương  pháp tự nhiên hay nhân tạo • Có  đủ  năng  lượng  đủ  để  làm  1  electron  bật  ra  khỏi  lớp  vỏ  nguyên  tử  (cấu  tạo  nên  môi  trường  vật  chất) E lớn hơn hoặc bằng 12,eV.  Hình 5: Q trình bức xạ ion hóa b • Bức xạ tử ngoại (tia cực tím)  Là một dạng bức xạ điện từ, khoảng bóng của bức xạ tử ngoại nằm  trong vùng giữa ánh sáng nhìn thấy và bức xạ tia X(100nm ­ 400nm)   Phân loại bức xạ a Bức xạ ion hóa Photons X et γ Sóng điện từ  λ  

Ngày đăng: 26/12/2020, 09:26

Mục lục

  • Ứng dụng về bức xạ

  • Ứng dụng về bức xạ

  • Bảo quản nguồn phóng xạ

  • KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

  • Bức xạ ion hóa

  • Bức xạ tử ngoại

  • Phân loại bức xạ tử ngoại

  • Phân loại dựa trên tác dụng vật lý của bức xạ tử ngoại

  • CÔNG DỤNG KHI SỬ DỤNG BỨC XẠ Ở CÁC LĨNH VỰC KHÁC NHAU

  • Chiếu xạ mang lại những lợi ích cho thực phẩm

  • Ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ trong thực phẩm

  • TÁC HẠI CỦA BỨC XẠ ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan