Lêi nãi ®Çu Sù ph¸t triÓn kinh tÕ cña mçi quèc gia phô thuéc rÊt nhiÒu vµo møc ®é c¬ giíi ho¸ vµ tù ®éng ho¸ c¸c qu¸ tr×nh s¶n xuÊt. Víi vai trß lµ mòi nhän cña kü thuËt hiÖn ®¹i, lÜnh vùc tù ®éng ho¸ ®ang ph¸t triÓn víi tèc ®é ngµy cµng cao. Nh÷ng thµnh tùu cña lý thuyÕt §iÒu khiÓn tù ®éng, Tin häc c«ng nghiÖp, §iÖn tö c«ng suÊt, Kü thuËt ®o lêng.... ®• vµ ®ang ®îc triÓn khai trªn quy m« réng lín, t¹o nªn nh÷ng thiÕt bÞ vµ d©y chuyÒn c«ng nghiÖp s¶n xuÊt tù ®éng víi n¨ng suÊt cao vµ chÊt lîng tèt. Trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt, viÖc tù ®éng ho¸ mét d©y chuyÒn s¶n xuÊt ®ãng vai trß rÊt quan träng. Nã lµ cÇu nèi gi÷a c¸c h¹ng môc s¶n xuÊt, gi÷a c¸c ph©n xëng trong nhµ m¸y, gi÷a c¸c m¸y c«ng t¸c trong mét d©y chuyÒn. ViÖc ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng cña c¸c d©y chuyÒn hiÖn ®¹i, tiªn tiÕn còng ngµy cµng ®a d¹ng vµ phøc t¹p.
Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ Lời nói đầu Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào mức độ cơ giới hoá và tự động hoá các quá trình sản xuất. Với vai trò là mũi nhọn của kỹ thuật hiện đại, lĩnh vực tự động hoá đang phát triển với tốc độ ngày càng cao. Những thành tựu của lý thuyết Điều khiển tự động, Tin học công nghiệp, Điện tử công suất, Kỹ thuật đo lờng đã và đang đợc triển khai trên quy mô rộng lớn, tạo nên những thiết bị và dây chuyền công nghiệp sản xuất tự động với năng suất cao và chất lợng tốt. Trong quá trình sản xuất, việc tự động hoá một dây chuyền sản xuất đóng vai trò rất quan trọng. Nó là cầu nối giữa các hạng mục sản xuất, giữa các phân xởng trong nhà máy, giữa các máy công tác trong một dây chuyền. Việc điều khiển hoạt động của các dây chuyền hiện đại, tiên tiến cũng ngày càng đa dạng và phức tạp. Với việc ứng dụng rộng rãi các tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực điện tử - tin học, các hệ truyền động điện đợc phát triển và có thay đổi đáng kể. Đặc biệt, do công nghệ sản xuất các thiết bị điện tử công suất ngày càng hoàn thiện nên các bộ biến đổi điện tử công suất trong hệ truyền động điện không những đáp ứng đ- ợc yêu cầu tác động nhanh, độ chính xác cao mà còn góp phần làm giảm kích th- ớc và hạ giá thành của hệ truyền động. Trong quá trình thiết kế, với sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Tự động hoá XNCN đặc biệt là thầy Bùi Quốc Khánh và của các bạn sinh viên khác cộng với sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành đợc bản đồ án này. Tuy nhiên, do thời gian tơng đối ngắn và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên bản đồ án không tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để bản đồ án này đợc hoàn thiện hơn. Ngày 21/5/2004 Sinh viên Hồ Anh Đàm GVHD: Bùi Quốc Khánh SV: Hồ Anh Đàm Lớp TĐH3 - K45 Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ Chơng 1 Yêu cầu công nghệ máy mài tròn I. Tổng quan về máy mài Trong sản xuất cơ khí cũng nh trong các lĩnh vực sản xuất khác sản phẩm đợc tạo ra ở giai đoạn cuối cùng của một quá trình sản xuất, tuy nhiên để tạo ra sản phẩm cuối cùng cần phải tiến hành qua rất nhiều khâu, từ chổ là nguyên vật liệu cho đến sản phẩm thờng đợc tiến hành liên tục theo một quy trình công nghệ nào đó hình thành một hệ thống gọi là dây chuyền sản xuất, tuỳ theo mức độ phức tạp của sản phẩm mà dây chuyền sản xuất cũng có độ phức tạp tơng ứng.Trong sản xuất cơ khí thì mài thuộc giai đoạn gia công chi tiết để tạo ra một sản phẩm có bề mặt đạt các yêu cầu về kỹ thuật. Máy mài để gia công tinh với l- ợng d bé, bề mặt trớc khi mài đã đợc gia công thô hoặc tinh trên các máy khác(nh máy tiện, phay, bào ) cũng nh các loại máy chuyên để mài thô dùng trong phân xởng chuẩn bị phôi với lợng d hàng mm ( mài các phôi thép đúc, vỏ hộp gang đúc ). Trên máy mài ta có thể mài đợc các mặt trụ ngoài, trong, mặt côn, mặt định hình, mài răng, ren, mài sắc và mài cắt. Mài đóng vai trò quan trọng trong gia công lần cuối nên đợc dùng rộng rãi trong các nhà máy và phân xởng cơ khí. Hiện nay máy mài có hai loại chính: máy mài tròn và máy mài phẳng ngoài ra còn có các loại máy mài khác nhau nh: máy mài vô tâm, máy mài rãnh, máy mài cắt, máy mài răng v.v Thơng trên máy mài có ụ chi tiết hoặc bàn, trên đó kẹp chi tiết và ụ đá mài. Cả hai ụ đều đặt trên một bệ máy. Trong đồ án này ta chỉ nghiên cứu về máy mài tròn Trong đó máy mài tròn có hai loại:máy mài tròn ngoài (hình 1-1a), và máy mài tròn trong (Hình 1-1b). GVHD: Bùi Quốc Khánh SV: Hồ Anh Đàm Lớp TĐH3 - K45 Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ Ngoài ra ta cũng cần chú ý tới các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng mài : Chọn đá mài : Để đảm bảo chất lợng sản phẩm và nâng cao năng suất khi chọn đá mài ta cần chú ý tới các điều sau : - Vật liệu mài - Chất kết dính đá mài - Độ cứng đá mài - Kết cấu đá Nhữngđiều trên quy định trong công nghệ cắt. Chọn chế độ cắt : chọn chế độ mài là chọn chế độ quay của đá tốc độ quay cua chi tiết lợng chạy dao ngang và chiều sâu cắt . Ví dụ nh : - Tốc độ quay của đá quá chậm sẽ tăng lực cắt chóng mòn đá. Nếu tốc quá cao lực li tâm lớn sẽ gây gẫy trục vỡ đá Tốc độ vật mài phụ thuộc vào yêu ccầu kĩ thuật độ bóng bề mặt gia công. Mài tinh hay mài thô tuỳ thuộc vào lợng chạy dao có tốc độ mài hơp lý. GVHD: Bùi Quốc Khánh SV: Hồ Anh Đàm Lớp TĐH3 - K45 Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ II. Đặc điểm truyền động của máy mài 1. Chế độ làm việc của máy mài. Máy mài là loại máy thuộc giai đoạn gia công cuối cùng nhằm tạo ra các sản phẩm có bề mặt đạt yêu cầu cao về công nghệ. Nó thờng làm việc ở chế độ dài hạn. 2. Đặc điểm của truyền động ăn dao và khoảng điều chỉnh của nó Trong đồ án này chỉ yêu cầu điều khiển cơ cấu ăn dao của máy mài nên ta chỉ giới thiệu về truyền động ăn dao. ở máy mài tròn cỡ nhỏ, truyền động quay chi tiết dùng động cơ không đồng bộ nhiều cấp tốc độ(điều chỉnh số đôi cực p) với vùng điều chỉnh tốc độ D=(2 ữ 4)/1. ở các máy cỡ lớn thì dùng hệ thống bộ biến đổi - động cơ điện một chiều (BBĐ-ĐM), hệ KĐT-ĐM có vùng điều chỉnh tốc độ D =10/1 với điều chỉnh điện áp phần ứng. Truyền động ăn dao dọc của bàn máy mài tròn cỡ lớn thực hiện theo hệ BBĐ-ĐM với vùng điều chỉnh tốc độ D =(20 ữ 25)/1. Truyền động ăn dao ngang sử dụng máy thuỷ lực. 3. Độ chính xác của máy mài Do máy mài tròn thờng đợc dùng cho các chế độ mài tinh để đánh bóng sản phẩm nên yêu cầu về độ chính xác của nó thờng đòi hỏi khá cao .Trong các truyền động máy mài thờng chọn =1%. 4. Độ chính xác của máy mài Trong truyền động, đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất đợc khái quát bằng biểu thức kinh nghiệm sau: ))(MM(+M=M x mđ comđccoc - Trong đó: M c -Mômen cản của cơ cấu sản xuất ở một tốc độ nào đó. M co -Mômen cản của cơ cấu sản xuất ở GVHD: Bùi Quốc Khánh SV: Hồ Anh Đàm Lớp TĐH3 - K45 Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ tốc độ =0 M cđm -Mômen cản của cơ cấu sản xuất ở tốc độ = đm x- Số mũ đặc trng cho phụ tải Với cơ cấu ăn dao trong truyền động của máy mài thì hệ số tải x = 0, do đó phơng trình đặc tính cơ đợc viết nh sau: M c = M cđm = const GVHD: Bùi Quốc Khánh SV: Hồ Anh Đàm Lớp TĐH3 - K45 Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ Chơng 2 Lựa chọn phơng án truyền động I. Chọn phơng án truyền động 1. Điều chỉnh tần số động cơ không đồng bộ Phơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách biến đổi tần số nguồn cho phép mở rộng phạm vi sử dụng động cơ KĐB trong nhiều ngành công nghiệp. Nó cho phép mở rộng dải điều chỉnh tốc độ và nâng cao tính chất động học của hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều nói chung và động cơ KĐB nói riêng, có thể ứng dụng cho các thiết bị cần thay đổi tốc độ nhiều động cơ cùng một lúc nh các truyền động của nhóm máy dệt, băng tải, bánh lăn hoặc cho cả các thiết bị đơn lẻ nhất là những cơ cấu có yêu cầu tốc độ cao nh máy ly tâm, máy mài Đặc biệt là hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách biến đổi nguồn cung cấp sử dụng cho động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc sẽ có kết cấu đơn giản vững chắc, giá thành hạ và có thể làm việc trong nhiều môi trờng. Biến tần có hai loại là biến tần nguồn dòng và biến tần nguồn áp: a. Biến tần nguồn dòng Ưu điểm: + Độ tin cậy cao hơn biến tần nguồn áp + Dễ dàng làm việc ở chế độ hãm tái sinh Nhợc điểm: + Nếu mất nguồn lới trong khi đang hoạt động thì biến tần nguồn dòng không thể thực hiện hãm động năng. Sử dụng cuộn kháng L d khá lớn, tốn kém hơn về mặt kinh tế b. Biến tần nguồn áp Ưu điểm: + Có thể hãm động năng khi đột ngột mất điện nguồn. + Đáp ứng quá độ nhanh hơn + Sử dụng kỹ thuật PWM cho phép giảm tổn hao và sóng hài, không gây mômen đập mạch GVHD: Bùi Quốc Khánh SV: Hồ Anh Đàm Lớp TĐH3 - K45 Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ + Rẻ hơn Nhợc điểm: + Không hãm tái sinh đợc, nếu muốn phải mắc thêm một bộ cầu chỉnh lu hoàn toàn. +Độ tin cậy không cao bằng biến tần nguồn dòng. Kết luận Theo yêu cầu của đề bài là khảo sát truyền động tự động quay chi tiết mài (truyền động ăn dao) thuộc loại nhỏ đồng thời qua phân tích ta chọn phơng án sử dụng hệ biến tần - động cơ không đồng bộ vì: + Dễ dàng điều chỉnh đợc tốc độ và điện áp ra của động cơ bằng cách thay đổi tần số của đầu ra. + Sử dụng động cơ không đồng bộ ro to lồng sóc là loại động cơ có cấu tạo đơn giản, rẻ tiền, vận hành an toàn và chắc chắn. + Đáp ứng đợc nhiều chế độ mài với mômen mở máy có quán tính lớn. + Không cần đảo chiều, không cần hãm tái sinh khi dừng máy. 2. Luật điều khiển tần số động cơ không đồng bộ 1. Luật điều chỉnh từ thông không đổi Thực tế phơng pháp điều chỉnh tần số động cơ phải thực hiện đồng thời với việc điều chỉnh biên độ điện áp stato đặt vào động cơ. Thông qua từ thông động cơ có thể dùng mạch vòng điều chỉnh trực tiếp từ thông, hoặc có thể dùng điều khiển gián tiếp thông qua các đại lợng khác nh tần số f 1 , điện áp U 1 , dòng điện I 1 và tần số trợt f 2 . Mạch điều chỉnh từ thông trực tiếp nhờ các bộ đo lờng gắn vào stato động cơ có nhiều nhợc điểm nên thực tế ít sử dụng. Trong thực tế thờng sử dụng các phơng pháp gián tiếp. Trong chế độ định mức, từ thông là định mức và mạch từ có công suất tối đa. Luật điều chỉnh tần số - điện áp là luật giữ đúng từ thông không đổi trên toàn dải điều chỉnh. Tuy nhiên từ thông động cơ, trên mỗi đặc tính còn phụ thuộc rất nhiều vào độ trợt s, tức là phụ thuộc mômen tải trên trục động cơ. Vì thế trong các hệ điều chỉnh yêu cầu chất lợng cao cần tìm cách bù từ thông. Từ kết quả thu đợc từ lý thuyết ta có quan hệ giữa dòng stato và từ thông GVHD: Bùi Quốc Khánh SV: Hồ Anh Đàm Lớp TĐH3 - K45 Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ roto: 2 1 ).T(+ L =I sr m mđr s Trong đó: r r r R L =T Từ biểu thức trên ta thấy, để giữ từ thông không đổi thì dòng điện phải điều chỉnh theo tốc độ trợt Ưu điểm của phơng pháp: + Đơn giản, dễ thực hiện. Đảm bảo cho dòng điện stato(I 1 ), dòng điện roto(I 2 ), mômen tới hạn (M th ), hệ số trợt tới hạn (s th ) và từ thông động cơ đều không phụ thuộc vào tần số. + Từ thông của mạch từ luôn là tối đa và bằng với định mức. Nhợc điểm của phơng pháp: + Nếu giữ từ thông không đổi mà phụ tải động cơ giảm thì làm tăng tổn hao trong động cơ. + Mỗi động cơ phải cài đặt một sensor do từ thông không thích hợp chế tạo đại trà và cơ cấu đo gắn trong đó bị ảnh hởng vởi nhiệt độ và nhiễu. 2. Điều khiển tần số - điện áp động cơ không đồng bộ Do ở vùng tần số cao (xung quanh giá trị định mức) mômen tới hạn có trị số gần nh không phụ thuộc vào tần số, nếu tỉ số R s /f s nhỏ. Khi tần số giảm, từ thông khe hở sẽ giảm do sụt áp trên điện trở stato ứng với dòng điện định mức không đổi ở mọi tần số, kết quả là mômen tới hạn của động cơ sẽ giảm, đặc biệt sẽ giảm nhanh ở vùng tần số thấp. Từ thông chỉ đợc duy trì là hằng số khi sụt áp trên dây quấn stato nhỏ có thể bỏ qua đợc. Trong thực tế thì điện trở stato không thể bỏ qua nên sụt áp trên điện trở stato ứng với dòng định mức sẽ không thay đổi khi giảm tần số, trong khi sụt áp trên điện kháng giảm theo tần số. Do vậy, sụt áp trên điện trở sẽ chiếm tỷ lệ lớn ở tần số nhỏ, điều này ảnh hởng đến từ thông khe hở. Vì vậy Tỷ lệ U/f đợc tăng lên ở vùng tấn số thấp để bù lại sụt áp trên điện trở stato. Điều chỉnh từ thông khe hở không đổi bằng cách điều chỉnh dòng điện tần số trợt. Mômen của động cơ đợc tạo ra bởi sự tác dụng giữa dòng stato và từ thông GVHD: Bùi Quốc Khánh SV: Hồ Anh Đàm Lớp TĐH3 - K45 Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ roto nên điều chỉnh dòng điện stato sẽ có tặc tính động học tốt hơn phơng pháp điều khiển điện áp stato. Mặt khác, với bộ biên tần nguồn dòng có điều khiển dễ dàng hạn chế đợc dòng điện và thực hiện bảo vệ ngắn mạch II. Tính chọn động cơ Các thông số kỹ thuật của hệ truyền động M max = 25 N/m =100 1000 vòng/phút. i =3 = 0,8 J c = 0,008 kGm = 1% a. Tính toán phạm vi điều chỉnh + Phạm vi điều chỉnh tốc độ s/rad,= . .= .n .i=.i= minc mincmin 431 60 2100 3 60 2 s/rad,= . .= .n .i=.i= maxc maxcmax 15314 60 21000 3 60 2 + Dải điều chỉnh tốc độ của động cơ 110 :==D min max b. Chọn động cơ Do truyền động yêu cầu trong dải điều chỉnh luôn giữ mômen không đổi (M=const). Ta có công thức tính công suất cực đại của động cơ là: 273 8060 2100025 ,= ,. = .M =P maxmax max (KW) Dựa vào kết quả tính toán ta chọn động cơ loại A -52-6 của Nga có các thông số kỹ thuật sau: Công suất: P = 4.5 kW Tốc độ định mức: n = 945 vòng/phút GVHD: Bùi Quốc Khánh SV: Hồ Anh Đàm Lớp TĐH3 - K45 Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ Điện áp định mức: U 1 = 380 V Dòng điện định mức: I 1 = 10.1 A Hiệu suất = 84.5 cos = 0.8 I kđ /I đm : 5 M kđ /M đm : 1.4 M max /M đm : 2 Số đôi cực: 2p = 6 Mômen quán tính : J đ = 0.2 kGm c.Tính toán tham số của động cơ + Công suất đầu vào của động cơ là: P vđm = 3255 8450 54 3 11 ,= , , = P =cos.I.U. mđ mđ mđmđ (KW) + Gọi tổng trở một pha của stato là Z V ta có: Z V = 7221 1103 380 3 1 1 ,= ,. = I. U mđ mđ ( ) Mạch điện thay thế gần đúng và đồ thị vectơ của động cơ là: + Dòng điện sinh momen đợc tính theo công thức: 829 8450 80 110 1 ,= , , .,= cos I=I mđ mđsq (A) + Dòng điện sinh từ thông đợc tính theo công thức: GVHD: Bùi Quốc Khánh SV: Hồ Anh Đàm Lớp TĐH3 - K45 [...]... động cơ (dòng điện, điện áp, tần số ) Những tham số này sễ không thay đổi đ ợc khi động cơ đang chạy Menu I/O: Thiết lập địa chỉ vật lý cho các cỗng vào/ ra logic và analog Menu Control: Thiết lập địa chỉ vật lý các tín hiệu đặt tốc độ, thiết lập các kênh điều khiển cho các chế độ động cơ Menu Function: Thiết lập các tham số ở chế độ hãm, tăng/giảm tốc Menu Fault: Thiết lập các hoạt động của động cơ. .. Khâu hiệu chỉnh PI có thể thực hiện tự động hoặc bằng tay Tự động khởi động lại Tuỳ chọn cách dừng động cơ khi có lỗi Hạn chế thời gian hoạt động ở tốc độ thấp Có thể đặt các mức báo động cho các tham số:dòng, momen, nhiệt độ của biến tần d ứng dụng đặc biệt Hạn chế dòng hoạt động Catch on the fly Có thể chọn cách dừng động cơ khi mất điện Hoạt động với 50% điện áp GVHD: Bùi Quốc Khánh SV: Hồ... động : Auto tuning đang hoạt động : Auto tuning lỗi : Điện trở stator đo bởi auto tuning đợc dùng để điều khiển động cơ : Điện trở stator ở trạng thái nguội đợc dùng để điều khiển động cơ : Selection of the type of U/f ratio Cho phép lựa chọn tỉ số U/f cho những ứng dụng của động cơ : Điều khiển vô hớng giữ từ thông không đổi : momen thayđổi dành cho những tải máy bơm hoặc quạt gió : điều khiển không. .. logic input Cho phép lựa chọn tín hiệu logic đảo chiều : Không sử dụng GVHD: Bùi Quốc Khánh SV: Hồ Anh Đàm Lớp TĐH3 - K45 Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ : Sử dụng tín hiệu logic LI2 làm tín hiệu chạy ngợc(có tác dụng nếu tCC = 2C) : Sử dụng tín hiệu logic LI3 làm tín hiệu chạy ngợc : Sử dụng tín hiệu logic LI4 làm tín hiệu chạy ngợc : Sử dụng tín hiệu logic LI5 làm tín hiệu chạy ngợc : Sử dụng tín... (RUN/STOP/RESET) Trong yêu cầu truyền động máy mài tròn không yêu cầu đảo chiều, chọn tCC = LOC :Type of 2-wire control Lựa chọn phơng thức điều khiển 2 dây (Tham số chỉ đợc cài đặt khi tCC =2C) :Trạng thái 0 hoặc1 sẽ làm cho động cơ chạy hoặc dừng : Khi có sự thay đổi trạng thái (tín hiệu tác dụng theo xung), động cơ mới chạy hoặc dừng : Trạng thái 0 hoặc1 sẽ làm cho động cơ chạy hoặc dừng Nhng tín hiệu... trị điện trở stator đo bằng m ) Giá trị XXXX có thể thay đổi bằng các nút ấn , : Motor auto tuning Cho phép đo điện trở stator khi động cơ đang chạy, yếu tố cần thiết để đo chính xác điện trở stator là các tham số UnS , FrS, nCr, nSP, COS phải đợc cài đặt chính xác khi chạy auto tuning : Không sử dụng auto tuning : sử dụng auto tuning, tham số này tự động chyển sang dOnE hoặc nO nếu có lỗi : điện. .. Analog/logic output Định nghĩa các dải điện áp hoặc dòng điện đầu ra analog : Không định nghĩa : Dòng động cơ 20mA hoặc 10V đầu ra ứng với 2 lần dòng định mức động cơ : Tần số động cơ 20mA hoặc 10V đầu ra ứng với tần số lớn nhất động cơ : Mômen động cơ 20mA hoặc 10V đầu ra ứng với 2 lần mômen định mức động cơ : Nguồn cung cấp bởi biến tần 20mA hoặc 10V đầu ra ứng với 2 lần điện áp định mức biến tần GVHD:... khiển không sensor từ thông cho những ứng dụng momen không đổi : chế độ tiết kiệm năng lợngcho những ứng dụng momen thay đổi và không đòi hỏi momen lớn Với yêu cầu công nghệ máy mài tròn, chọn đặc tính U/f: UFt = L : Random switching frequency : Tần số điều biến ngẫu nhiên : Không sử dụng : Switching frequency Tần số có thể đợc tăng lên nhằm giảm tiếng ồn gây ra của động cơ Nếu tần số chuyển mạch tăng... nhiệt độ tăng cao trên động cơ Dải điều chỉnh: (0.25 - 1.5) Iđm , mặc định 1.5 Iđm Cài đặt CLI = 10.1A : 2nd current limit : Low speed operating time GVHD: Bùi Quốc Khánh SV: Hồ Anh Đàm Lớp TĐH3 - K45 Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ Dùng để giới hạn thời gian hoạt động của động cơ ở tốc độ thấp nhỏ hơn tốc độ đặt Động cơ sẽ tự động khởi động lại khi tín hiệu tốc độ đặt lớn hơn tốc độ đặt min Dải điều... Với động cơ đã chọn Iđm = 10.1 A, nCr =10.1 : Nominal motor speed given on the rating plate Cho phép cài đặt tốc độ đồng bộ định mức của động cơ Dải điều chỉnh 0 ữ 32760 vòng/phút Với động cơ đã chọn, cài đặt nSP = 1000 : Motor cosphi given on the rating plate Cho phép cài đặt cos của động cơ Dải điều chỉnh ;0,5 ữ 1 Với động cơ đã chọn cài đặt COS = 0,85 : Cold state stator resistance Cho phép đo điện . phân xởng cơ khí. Hiện nay máy mài có hai loại chính: máy mài tròn và máy mài phẳng ngoài ra còn có các loại máy mài khác nhau nh: máy mài vô tâm, máy mài rãnh, máy mài cắt, máy mài răng v.v. chung và động cơ KĐB nói riêng, có thể ứng dụng cho các thiết bị cần thay đổi tốc độ nhiều động cơ cùng một lúc nh các truyền động của nhóm máy dệt, băng tải, bánh lăn hoặc cho cả các thiết bị. đơn lẻ nhất là những cơ cấu có yêu cầu tốc độ cao nh máy ly tâm, máy mài Đặc biệt là hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách biến đổi nguồn cung cấp sử dụng cho động cơ không đồng bộ rotor