Bài giảng Pháp luật kinh doanh bảo hiểm - Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hiểm cung cấp kiến thức căn bản trong nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm; xử lý thành thạo các nghiệp vụ căn bản trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm; quy trình cơ bản của việc kinh doanh bảo hiểm.
PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM GIẢNG VIÊN: GVC.TS.Bùi Kim Hiếu Hieu.bk@huflit.edu.com MONG ĐỢI CỦA TÔI Mục đích của cá nhân học môn học này là gì? Tôi sẽ làm gì để đạt mục đích? Điều thích và không thích xảy môn học là gì ? Tôi cảm thấy thế nào về bài tập này? MỤC TIÊU MÔN HỌC Nêu và giải thích các kiến thức bản nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm Xử lý thành thạo các nghiệp vụ bản hoạt động kinh doanh bảo hiểm Trình bày và thực hiện được một quy trình bản của việc kinh doanh bảo hiểm TÀI LIỆU THAM KHẢO * Sách Lý thuyết và bài tập Bảo hiểm Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh - Sách Nguyên lý và thực hành Bảo hiểm Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh - Sách Giáo trình Bảo hiểm Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Sách Bảo hiểm – nguyên tắc và thực hành Học viện bảo hiểm Hoàng gia Anh - Một số tài liệu tham khảo khác giảng viên cung cấp Chương trình học Những vấn đề chung về bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm Title Nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm Phi nhân thọ Nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm nhân thọ CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HIỂM NỘI DUNG CHÍNH Một số khái niệm liên quan đến bảo hiểm Add Your Text Tổ chức hoạt động kinh doanh bảoText hiểm Add Your NhữngAdd vấnYour đềText chung về bảo hiểm Rủi ro kinh doanh bảo hiểm Add Your Text NguyênAdd tắcYour Text bản của bảo hiểm Hình thành và quản lý quỹ bảo hiểm Add Your Text Mục tiêu chương học Nêu và giải thích được các lý luận chung nhất về bảo hiểm khái niệm, nguyên tắc, chức năng, phân loại bảo hiểm, hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm Nhận dạng được các rủi ro đặc trưng kinh doanh bảo hiểm và các biện pháp nhằm kiểm soát rủi ro kinh doanh bảo hiểm I MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN BẢO HIỂM 1.1 Rủi ro * * 1.2 Phân biệt giữa rủi ro và một số thuật ngữ khác có liên quan 1.3 Một số phương thức xử lý rủi ro, nguy cơ, tởn thất 1.1 Định nghĩa về rủi ro Có nhiều định nghĩa khác rủi ro Từ điển Oxford: “Rủi ro là khả gặp nguy hiểm bị đau đớn thiệt hại” Theo viện bảo hiểm Mỹ: “Rủi ro là sự kết hợp giữa khả xảy một biến cố xấu và hậu quả của biến cố đó” Theo Viện kiểm toán nội bộ của Mỹ: “Rủi ro là tính bất thường của một sự kiện xuất hiện mà nó có thể gây ảnh hưởng đến việc đạt được mục tiêu” Câu hỏi thảo luận So sánh bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại theo những tiêu chí sau: Tiêu thức Cơ quan tiến hành Quan hệ Nội dung bảo hiểm Mức phí bồi thường Cộng đồng Thanh toán Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thương mại Tiêu thức Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thương mại Cơ quan tiến hành Cơ quan nhà nước Doanh nghiệp bảo hiểm Quan hệ Bắt buộc – Dài hạn Tự nguyện – có thời hạn Nội dung bảo hiểm Con người Con người, tài sản, trách nhiệm Mức phí thường – bồi Phụ thuộc thu nhập Theo nhu cầu Cộng đồng Nhóm mở Nhóm đóng Thanh toán Chủ yếu gián tiếp Trực tiếp 2.3 Phân loại bảo hiểm * Theo đối tượng bảo hiểm: - Bảo hiểm tài sản - Bảo hiểm người - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự Bảo hiểm thương * Theo phương thức mại quản lý: - Bảo hiểm bắt buộc - Bảo hiểm tự nguyện *Contents Theo kỹ thuật bảo hiểm: - Bảo hiểm dựa kỹ thuật phân bổ - Bảo hiểm dựa kỹ thuật dồn tích vốn * Theo cách thức trả tiền: - Bảo hiểm trả theo nguyên tắc khoán - Bảo hiểm trả theo nguyên tắc bồi thường 2.4 Chức bảo hiểm 2.4.1 Xét góc độ chủ thể tham gia bảo hiểm Cung cấp sự bảo vệ chống lại những tổn thất tài chính: Bằng việc nhận chi trả thiệt hại xảy biến cố rủi ro, nhà bảo hiểm đã cung cấp sự đảm bảo chắc chắn về mặt tài chính, giúp người được bảo hiểm gia đình họ bù đắp được những tổn thất to lớn hậu quả của rủi ro mang lại Chia sẻ rủi ro: Bằng việc đóng phí bảo hiểm, người tham gia bảo hiểm đã đặt vào hồn cảnh rủi ro sẵn sàng chia sẻ tổn thất mất mát mà người khác gánh chịu 2.4.2 Xét góc độ tồn xã hội Phòng ngừa tởn thất: Những thảm họa lớn giới Mỹ, Vịnh Mêhicô, Bắc đại tây dương Mỹ, Bahamas 1836 Bồi thường bảo hiểm (triệu USD) 66.311 43 22.987 Khủng bố WTC Mỹ 2.982 21379 Động đất Mỹ 61 19.040 Bão Ivan Mỹ, Caribe 124 13.651 Bão Wilma Mỹ, Meehicô, Jamaica, Haiti 35 12.953 Mỹ, Mêhicô, Cuba Mỹ, Cuba, Jamaica Nhật 34 10.382 24 8.590 51 8.357 Ngày Phịng ngừa tởn thất Sự cố Khu vực Cung cấp vớn cho nền kinh tế 25/8/200 23/08/19 92 11/09/20 01 17/01/19 94 02/09/20 04 19/10/20 05 20/09/20 05 11/08/20 04 27/09/19 91 Baõo Katrina Baõo Andrew Bão Rita Bão Charley Bão nhiệt đới Số người chết 2.4.3 Xét góc độ tồn xã hội Cung cấp vớn cho nền kinh tế 2.4.2 Xét góc độ toàn xã hội - CẢI THIỆN NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA TỒN XÃ HỘI - GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ III NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 3.1 Cơ sở kỹ thuật của hoạt động bảo hiểm 3.2 Các nguyên tắc bản của hoạt động bảo hiểm 3.1 Cơ sở kỹ thuật hoạt động bảo hiểm 3.1.1 Luật số lớn Bernouli : “Nguyên lý tổng quát khẳng định tác dụng tổng hợp của một số lớn nhân tố ngẫu nhiên, những điều kiện đó, dẫn đến kết quả hầu không phụ thuộc vào nhân tố ngẫu nhiên.” Khi thực hiện việc nghiên cứu một đám đông đủ lớn, sẽ có xác śt xảy mợt biến cớ đó mức đợ đủ xác để kết luận làm chủ được biến cố ngẫu nhiên đó 3.1.2 Thống kê tần suất xảy rủi ro Thống kê cung cấp cho nhà bảo hiểm về lần rủi ro xảy khứ trị giá của tổn thất Trên sở đó, nhà bảo hiểm có thể dự báo được mức đợ mà sẽ phải chi trả cho rủi ro tương lai tương ứng sớ phí phải nộp của người tham gia bảo hiểm Trên sở ḷt sớ đơng, nhà bảo hiểm có thể tính tốn tương đới xác xác śt xảy rủi ro tổng thể nhiều rủi ro đảm nhận Tuy nhiên, để tính tốn xác śt biến cớ cần bảo hiểm, nhà bảo hiểm phải dựa sở thống kê khoa học 3.2 Các nguyên tắc hoạt động bảo hiểm HỢP TÁC VÀ CHIA SẺ - Giai đoạn tự phát biểu hiện việc đóng góp quỹ của những người tham gia - Khi trở thành hoạt động kinh doanh quy định đóng bảo phí bắt ḅc tham gia bảo hiểm 3.2 Các nguyên tắc hoạt động bảo hiểm Vận dụng luật số đông và lý thuyết thống kê a Tập hợp số lớn rủi ro : Áp dụng luật số đông, nhà bảo hiểm phải tập hợp được số đông người tham gia bảo hiểm để xác định xác suất lý thuyết, xác suất dự kiến xảy rủi ro mức phí bảo hiểm phải thu b Lựa chọn rủi ro : Rủi ro đồng nhất điều kiện tốt đảm bảo cho việc bù trừ được thực hiện Các rủi ro được gọi đờng nhất nếu: có mợt bản chất, phải gắn liền với một đối tượng và phải có mợt giá trị 3.2 Các ngun tắc hoạt động bảo hiểm b Lựa chọn rủi ro : Nhà bảo hiểm sẽ chọn rủi ro bảo hiểm theo bước: - Sắp xếp rủi ro yêu cầu bảo hiểm theo nhóm mà biểu phí đã xác định Điều tạo những nhóm rủi ro với mức phí bảo hiểm tương ứng - Giảm phí cho rủi ro tớt mức bình thường - Tăng phí cho rủi ro xấu mức bình thường - Từ chối đảm bảo cho rủi ro mà khả xảy tổn thất gần chắc chắn IV HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM 4.1 Hình thành quỹ bảo hiểm : Phí bảo hiểm là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm đóng cho nhà bảo hiểm để đổi lấy cam kết của nhà bảo hiểm đảm bảo chịu trách nhiệm bồi thường xảy sự kiện bảo hiểm Phí bảo hiểm thuần Phí thương mại Phí toàn phần 4.2 Quản lý quỹ bảo hiểm 4.2.1 Quỹ dự phòng 4.2.2 Đầu tư tài ... 34 10 .382 24 8.590 51 8.357 Ngày Phịng ngừa tởn thất Sự cố Khu vực Cung cấp vớn cho nền kinh tế 25/8/200 23/08 /19 92 11 /09/20 01 17/ 01/ 19 94 02/09/20 04 19 /10 /20 05 20/09/20 05 11 /08/20... là 1. 200 tỷ đồng, đó, mức dự kiến đạt được chỉ là 1. 000 tỷ đồng CH: Trường hợp nào có thể nói là ngân hàng ACB gặp rủi ro kinh doanh? 1. 1 Rủi ro 1. 1.2 Nguồn gốc 1. 1.3... phương pháp thống kê” (Monique Gaultier – Pháp) 2 .1 Khái niệm bảo hiểm Điều 3, Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam: Hoạt động bảo hiểm được hiểu là “hoạt động của doanh nghiệp bảo