1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng văn hóa dân GIAN NGƯỜI VIỆT

165 78 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH ThS LÊ THỊ THANH YẾN BÀI GIẢNG VĂN HÓA DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH ThS LÊ THỊ THANH YẾN BÀI GIẢNG VĂN HÓA DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT Năm 2020 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA DÂN GIAN 1.2 NHỮNG THÀNH TỐ CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM 1.3 CÁC TÍNH CHẤT CỦA VĂN HĨA DÂN GIAN VIỆT NAM 10 1.3.1 Tính nguyên hợp 10 1.3.2 Tính trơi 11 1.3.3 Tính tập thể 12 1.3.4 Tính giai cấp 13 1.4 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM 13 1.4.1 Xây dựng văn hóa Đơng Sơn 13 1.4.2 Thời kỳ Bắc thuộc 15 1.4.3 Thời kỳ xây dựng quốc gia phong kiến độc lập tự chủ 18 1.4.4 Thời kỳ Pháp thuộc 21 1.4.5 Thời kỳ từ 1945 đến 23 CHƯƠNG NHỮNG THÀNH TỐ CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT 28 2.1 VĂN HỌC DÂN GIAN 28 2.1.1 Khái niệm 28 2.1.2 Các đặc trưng văn học dân gian 28 2.1.3 Hệ thống thể loại văn học dân gian 29 2.2.3 Các phận nghệ thuật tạo hình dân gian 50 2.3 NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN DÂN GIAN 70 2.3.1 Khái niệm 70 2.3.2 Các loại hình nghệ thuật biểu diễn dân gian 70 2.3.3 Những đặc điểm nghệ thuật biểu diễn dân gian 91 2.4 TRI THỨC DÂN GIAN 96 2.4.1 Khái niệm 96 2.4.2 Phân loại tri thức dân gian 97 2.4.3 Đặc điểm tri thức dân gian 98 2.4.4 Mối quan hệ tri thức dân gian kiến thức khoa học 100 2.5 TRÒ CHƠI DÂN GIAN 102 2.5.1 Khái niệm 102 2.5.2 Đặc điểm trò chơi dân gian 103 2.5.3 Phân loại trò chơi dân gian 109 2.5.4 Chức trò chơi dân gian 110 2.6 ỨNG XỬ DÂN GIAN 114 2.6.1 Ứng xử với môi trường tự nhiên 114 2.6.2 Ứng xử với môi trường xã hội 130 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI 140 3.1 VAI TRỊ CỦA VĂN HĨA DÂN GIAN TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI 140 3.1.1 Văn hóa dân gian - cội nguồn văn hóa dân tộc 141 3.1.2 Văn hóa dân gian sắc văn hóa dân tộc 142 3.1.3 Văn hóa dân gian - hệ giá trị biểu tượng văn hóa dân tộc 143 3.1.4 Văn hóa dân gian vấn đề giáo dục hệ trẻ 144 3.2 VĂN HÓA DÂN GIAN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 146 3.3 VĂN HÓA DÂN GIAN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 150 3.3.1 Mối quan hệ di sản văn hóa dân gian hoạt động du lịch 150 3.3.2 Xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa dân gian 151 3.4 VĂN HÓA DÂN GIAN TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI VĂN HÓA 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 LỜI NĨI ĐẦU Văn hóa dân gian Việt Nam hình thành phát triển từ lâu đời, bắt nguồn từ xã hội nguyên thủy Đến thời kỳ tự chủ, với đời phát triển văn hóa bác học, cung đình văn hóa dân gian tồn giữ vai trò quan trọng phát triển văn hóa xã hội, với quần chúng lao động Ngày nay, với xã hội xu hướng phát triển đại hóa, cơng nghiệp hóa, vai trị văn hóa bác học, chun nghiệp thể ngày to lớn, nhiên văn hóa dân gian tồn phát triển song hành, văn hóa dân gian ln diện sống người dân Việt Nam Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam nhà nghiên cứu khắp nơi với viết giới thiệu khái qt tìm hiểu vai trị văn hóa dân gian đời sống đương đại với văn hóa dân tộc Đặc biệt cơng trình nghiên cứu GS Vũ Ngọc Khánh, người nghiên cứu lâu năm văn hóa dân gian với kiến thức lí luận thực tiễn độc đáo Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu GS viết mang tính nghiên cứu, thích hợp với nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu sâu văn hóa dân gian, cịn bạn sinh viên khó tiếp cận theo hướng nghiên cứu Nhằm giúp cho bạn sinh viên trường Đại học Đồng Tháp, đặc biệt bạn sinh viên ngành Việt Nam học Quản lý văn hóa có hướng tiếp cận tốt văn hóa dân gian Việt Nam, tơi biên soạn giảng “Văn hóa dân gian người Việt” dựa cơng trình nghiên cứu Giáo sư Vũ Ngọc Khánh nhà nghiên cứu khác văn hóa dân gian Hi vọng giảng giúp ích tốt cho việc tìm hiểu kiến thức văn hóa dân gian bạn sinh viên Bài giảng có nội dung gồm chương: Chương 1: Khái quát Văn hóa dân gian Việt Nam (thời lượng tiết) Trong chương này, người học biết kiến thức khái quát văn hóa dân gian Việt Nam như: khái niệm văn hóa dân gian, thành tố văn hóa dân gian, tính chất văn hóa dân gian giai đoạn phát triển văn hóa dân gian Việt Nam Chương 2: Những thành tố văn hóa dân gian người Việt (thời lượng 22 tiết) Trong chương này, người học biết kiến thức khái quát thành tố văn hóa dân gian người Việt như: văn học dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian, nghệ thuật biểu diễn dân gian, tri thức dân gian, trò chơi dân gian ứng xử dân gian người Việt môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Chương 3: Vai trị văn hóa dân gian Việt Nam xã hội đại (thời lượng tiết) Trong chương này, người học biết vai trị văn hóa dân gian xã hội ngày nay, mối quan hệ văn hóa dân gian với phát triển kinh tế giai đoạn hội nhập nay, mối quan hệ di sản văn hóa dân gian với việc phát triển du lịch, biến đổi văn hóa dân gian trước thách thức việc giao lưu văn hóa giai đoạn hội nhập Do khả tiếp cận, nghiên cứu tác giả nhiều hạn chế nên giảng khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy, bạn sinh viên giảng hoàn chỉnh tốt Xin chân thành cảm ơn Thành phố Cao Lãnh, ngày… tháng….năm …… Tác giả biên soạn Lê Thị Thanh Yến CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA DÂN GIAN VIỆT NAM Mục tiêu chương: Sau học xong chương 1, người học có thể: - Hiểu khái niệm văn hóa dân gian - Biết khái quát thành tố văn hóa dân gian - Biết tính chất văn hóa dân gian - Biết giai đoạn phát triển văn hóa dân gian - Biết kiến thức khái quát văn hóa dân gian Trên sở đó, người học sâu tìm hiểu rõ văn hóa dân gian người Việt nội dung sau 1.1 KHÁI NIỆM VĂN HĨA DÂN GIAN Văn hóa dân gian cội nguồn văn hóa giới Ở Việt Nam, văn hóa dân gian sở quan trọng văn hóa dân tộc, chi phối đời sống phương diện Do hiểu sắc văn hóa Việt Nam, tri thức tình cảm người Việt Nam khơng hiểu văn hóa dân gian Thuật ngữ dân gian hiểu theo nghĩa chiết tự Hán Việt: gian nghĩa khoảng, khu vực rộng lớn, vùng; dân gian khu vực, vùng dân Vậy, văn hóa dân gian sáng tạo dân, từ dân mà phục vụ cho sống dân Văn hóa dân gian thể lĩnh vực, không gian thời điểm Để tượng mà tiếng Việt gọi văn hóa dân gian giới Việt Nam, thuật ngữ folklore (gốc tiếng Anh: folk nhân dân, lore trí tuệ, tri thức) sử dụng phổ biến Thuật ngữ William J.Thoms nêu tạp chí The Athemneum, London năm 1846 Dần dần nhà văn hóa chấp nhận sử dụng rộng rãi ngày Ở nhiều nước phương Tây, khái niệm folklore hiểu rộng Từ điển bách khoa Anh xác định: “Folklore tên gọi chung, thống tín ngưỡng, truyền thống, thiên kiến, đạo lí, nghi lễ, mê tín dân gian Những câu truyện cổ, tình ca, dân ca câu tục ngữ nằm khái niệm , bao gồm yếu tố văn hóa vật chất mà ban đầu khơng tính đến” [17, tr.20] Ở Liên Xô, nội dung folklore hiểu theo hai xu hướng Xu hướng thứ hiểu folklore với nội dung rộng theo cách hiểu đa số học giả phương Tây, xu hướng cịn lại có xu hướng “ngữ văn hóa folklore” cho folklore “nghệ thuật ngôn từ”, sáng tác thơ ca truyền miệng đơng đảo quần chúng Theo họ, đồng folklore với văn học truyền miệng Tiêu biểu ý kiến nhà folklore sau: - Xocolov Iu.M.: “Folklore trước hết sáng tác nghệ thuật thi ca truyền miệng quần chúng”, hay “Folklore – phần lớn thơ ca truyền miệng” [17, tr.85] - Andreev N.P: “Dưới tên gọi folklore, gọi phần lớn tác phẩm nghệ thuật ngôn ngữ phổ biến truyền miệng” [17, tr.85] - Kravtxov N.I.: “Khoa học Xô Viết hiểu thuật ngữ “folklore” khơng phải biểu thị tồn nghệ thuật dân gian mà văn học dân gian truyền miệng” [17, tr.93] Trong thập niên gần ngày có nhiều người vượt qua quan niệm bó hẹp folklore nghệ thuật ngơn từ Họ thấy folklore bao gồm yếu tố ngôn từ, diễn xướng, tạo hình, tín ngưỡng, phong tục yếu tố gắn kết với chỉnh thể ngun hợp Tổng bách khoa tồn thư Xơ Viết xuất năm 1974 quan niệm rằng: “Folklore sáng tác dân gian, hoạt động nghệ thuật nhân dân lao động Đó thơ ca, âm nhạc, sân khấu, múa dân tộc, kiến trúc, nghệ thuật trang trí thực hành, hội họa nhân dân sáng tạo sống nhân dân.” [17, tr.95] Ở Việt Nam, thuật ngữ folklore dùng tương đối muộn thường hiểu với nội dung rộng hẹp khác Nhìn chung nhà nghiên cứu thống nội dung khái niệm văn hóa dân gian Nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị nêu nhận xét khái quát: “Trong ba quan niệm thống folklore lưu hành folklore học giới định nghĩa folklore văn học dân gian, từ lâu vào sách giáo khoa Liên Xô nhiều nước khác, số nước khác (có nước xã hội chủ nghĩa) người ta thừa nhận cách phổ biến folklore văn nghệ dân gian Còn số nước khác nữa, thuật ngữ folklore gắn với ý nghĩa rộng– folklore văn hóa dân gian bao gồm không riêng nghệ thuật dân gian mà truyền thống dân gian” [17, tr.113-114] Cả ba cách hiểu tồn folklore Việt Nam Đinh Gia Khánh, chuyên gia hàng đầu folklore Việt Nam nêu quan niệm: văn hóa dân gian “bao gồm văn nghệ dân gian (ngữ văn, âm nhạc, vũ đạo, hội họa, điêu khắc, nghệ thuật trang trí,.v v) tượng vật phẩm mang tính chất thẩm mĩ nảy sinh từ sản xuất chiến đấu” Quan niệm tóm gọn công thức: “folklore folk culture tiếp cận từ giác độ thẩm mĩ” [4, tr.220] Tiếp đó, nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh đề xuất cách tiếp cận văn hóa dân gian sau: văn hóa dân gian “là loại “văn hóa nghệ thuật” biểu chủ yếu thơng qua các hình tượng biểu tượng, thể trình độ thẩm mĩ người thời kì lịch sử định Do vậy, góc độ tiếp cận loại hình văn hóa góc độ tiếp cận thẩm mĩ” [17, tr.35] Như vậy, ý kiến có nới rộng đối tượng cho văn hóa dân gian bao gồm “hiện tượng”, “vật phẩm” bó hẹp cách tiếp cận góc độ thẩm mĩ Mở rộng cách hiểu văn hóa dân gian hơn, Phạm Huy Thông cho rằng: “không phải ca, điệu múa, mà lễ nghi tôn giáo, hội hè truyền thống biểu văn hóa dân gian” [17, tr.119] Đồng tình với quan niệm trên, Trần Quốc Vượng phát biểu: folklore Việt Nam “tổng thể sáng tạo, thành tựu văn hóa dân gian nơi, thời thành phần dân tộc tồn lãnh thổ Việt Nam” Ơng có xu hướng mở rộng thành tố văn hóa dân gian cho rằng: “Sáng tạo dân gian bao trùm lĩnh vực đời sống từ đời sống làm ăn thường ngày (ăn, mặc, ở, lại) đến đời sống vui chơi (thể thao dân gian, võ vật, đánh cầu, đánh phết), hát hị (hát đị đưa, hát giã gạo, đúm, ví, xoan, ghẹo) đến đời sống tâm linh (giỗ, lễ tế, hội)” [17, tr.124] Cịn Chu Xn Diên cho để đánh giá đầy đủ giá trị, đặc trưng văn hóa dân gian, cần xác định, phân loại thành tố Cụ thể, folklore bao gồm thành tố sáng tạo nghệ thuật có ý thức (các tác phẩm văn học dân gian), âm nhạc múa dân gian, hội họa dân gian,.v.v thành tố sản phẩm vừa mang tính ích dụng vừa mang tính thẩm mĩ (kiến trúc, đồ thủ công mĩ nghệ, ), thành tố giá trị văn hóa khơng bao hàm ý nghĩa thẩm mĩ hiểu theo nghĩa đích thực (văn hóa ẩm thực, tri thức môi trường tự nhiên, ) [4, tr.231] Như vậy, văn hóa dân gian theo phần đơng nhà nghiên cứu bao gồm nhiều thành tố đặc trưng, biểu nhiều lĩnh vực đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học liên ngành, đặc biệt ngành thi pháp folklore Tôi tán thành cách hiểu mở rộng nhà nghiên cứu Văn hóa dân gian giá trị vật chất tinh thần dân gian sáng tạo trình lịch sử Trải qua hàng ngàn năm phát triển xã hội nơng nghiệp, văn hóa dân gian Việt Nam bồi đắp có bề dày đáng kể, làm nên truyền thống văn hóa Việt, với thành ngữ, tục ngữ, truyện kể, huyền thoại, âm nhạc vào đời sống Văn hóa dân gian giúp ta tiếp cận với người dân sống, nâng cao trình độ mình, hiểu giới, xã hội xung quanh thân Ngày nay, theo thời gian thay đổi, phát triển đời sống kinh tế xã hội, văn hóa dân gian lại phân loại thành hai dạng thức văn hóa dân gian cổ truyền văn hóa dân gian đương đại: - Văn hóa dân gian cổ truyền sáng tạo lưu truyền từ trước Cách mạng tháng Tám Văn hóa dân gian Việt Nam cổ truyền văn hóa nơng dân, văn hóa gắn chặt với cộng đồng gia đình, gia tộc, dịng họ, làng xã từ mở cộng đồng dân tộc, quốc gia Văn hóa dân gian cổ truyền đa dạng, bao gồm lĩnh vực đời sống sinh hoạt, vui chơi giải trí người Việt Nam xưa Nó phản ánh cách nhìn nhận, tiếp cận phản ứng họ giới xung quanh, môi trường tự nhiên môi trường xã hội nơi họ trải qua hết khoảng thời gian đời người - Văn hóa dân gian đương đại: Nhiều thập kỷ qua, văn hóa dân gian tập trung nghiên cứu sưu tầm di sản văn hóa khứ nhằm lưu trữ, bảo tồn di sản Nhưng nghiên cứu văn hóa dân gian gắn với vấn đề phát triển yêu cầu cấp bách sống Càng cấp bách q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nảy sinh nhiều vấn đề địi hỏi phải có tham gia văn hóa dân gian thị hóa, xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, du lịch, bảo vệ mơi trường, văn hóa dân gian với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, đẩy mạnh giáo dục Vì nảy sinh loại hình văn hóa dân gian đương đại Văn hóa dân gian đương đại khái niệm để sáng tạo dân gian đời khoảng 15 - 20 năm gần Cùng với phát triển xã hội, văn hóa dân gian cần biến chuyển theo thời gian để phù hợp với nhu cầu trình Bên cạnh vấn đề nghiên cứu văn hóa dân gian thị, hội viên văn nghệ dân gian trọng nghiên cứu ngành nghề thủ công Nghề thủ công Việt Nam đóng vai trị quan trọng lịch sử kinh tế Việt Nam Các sách chuyên khảo nghiên cứu nghề thủ công Việt Nam học giả người Pháp (Charles Crevast, 1938) số nhà sử học Việt Nam (Duy Việt 1937 Phạm Gia Bền, 1957) Nhưng thành tựu bật số lượng chất lượng nghiên cứu tác phẩm hội viên Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam Từ thành lập, Hội Văn nghệ Dân gian (1966) đến có 35 đầu sách chuyên khảo hàng trăm luận án thạc sĩ, tiến sĩ nghề thủ công Trong bật GS Trần Quốc Vượng PGS TS Đỗ Thị Hảo có chuyên luận nghề thủ công Phạm vi, đối tượng nghiên cứu ngày mở rộng, từ nghề thủ công Hà Nội đến Huế địa phương, dân tộc Từ nghiên cứu góc độ văn nghệ dân gian, sử học, dân tộc học mang tính chất đến nghiên cứu ứng dụng phát triển Các cơng trình GS Trần Quốc Vượng – Đỗ Thị Hảo (2000, 2011), Bùi Xn Đính (2009), Tơn Nữ Quỳnh Trân (2002), Trần Minh Yến (2004)… tiếp cận góc độ văn hóa dân gian phát triển, khơng phân tích lịch sử nguồn gốc nghề thủ công truyền thống mà đề xu hướng phát triển, yếu tố phát triển, đề xuất, khuyến nghị nhiều vấn đề chiến lược, chế, sách Các cơng trình nghiên cứu Hội Văn nghệ Dân gian thực đóng góp tích cực vào cơng xây dựng nơng thơn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tất điều cho thấy rõ việc cần thiết phải phát huy giá trị văn hoá truyền thống, đặc biệt văn hóa dân gian dân tộc Việt bối cảnh Bởi vì, “Văn hố Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thụ tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hố Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc” Trải qua hàng nghìn năm chìm đắm ách thống trị hộ nước ngồi mà dân tộc Việt Nam khơng bị đồng hố đó, trước hết, nhờ sức sống mãnh liệt văn hoá đầy sắc dân tộc văn hố lại “chứng minh sức sống mãnh liệt trường tồn dân tộc Việt Nam” 149 Dân tộc Việt Nam làm nên kỳ tích q trình dựng nước giữ nước Ngày nay, cần phải có kỳ tích việc xây dựng quốc gia phát triển, có tầm vóc khu vực giới Điều địi hỏi phải biết phát huy truyền thống văn hoá dân tộc, biết kết hợp nhuần nhuyễn việc phát triển kinh tế giữ gìn giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa dân gian người Việt nói riêng 3.3 VĂN HĨA DÂN GIAN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.3.1 Mối quan hệ di sản văn hóa dân gian hoạt động du lịch Du lịch ngành kinh tế có định hướng tài nguyên cách rõ rệt, hay nói cách khác du lịch phát triển sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch Đứng từ góc độ này, giá trị văn hóa xem dạng tài nguyên du lịch để khai thác tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, khác biệt có khả cạnh tranh không vùng miền, địa phương nước mà Việt Nam với nước khu vực quốc tế Có nhiều phương thức tiếp cận để phát huy giá trị văn hóa, nhiên du lịch xem phương thức phát huy có hiệu nhất, đặc biệt bạn bè quốc tế Không phải ngẫu nhiên du lịch xem “cầu nối” dân tộc, văn hóa giới Qua hoạt động hướng dẫn du lịch, du khách có hội khơng được tận mắt nhìn thấy thực tế, mà hiểu giá trị di sản văn hóa nơi đến du lịch Nhiều giá trị văn hóa cảm nhận khung cảnh thực tự nhiên, nếp sống truyền thống cộng đồng mà khơng thể có phim ảnh, diễn xuất chuyển tải Và có du lịch đem lại cho du khách trải nghiệm đặc biệt, sống động Trong trình mở cửa, giao lưu hội nhập quốc tế diễn ngày mạnh mẽ, hoạt động du lịch mang lại nguồn thu khổng lồ cho ngân sách nhà nước Có thành công ngành du lịch Việt Nam xác định phương thức để phát triển du lịch sở khai thác giá trị di sản văn hóa dân tộc nhằm tạo nên khác biệt, độc đáo thu hút du khách nước quốc tế Thực tế minh chứng di sản văn hóa tạo sức hấp dẫn vơ tận cho điểm đến du lịch Di sản văn hóa tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực thu hút ngày nhiều khách tham quan nước khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Hiện nay, ngành du lịch xem tảng, trụ cột quan trọng để 150 phát triển kinh tế du lịch bên cạnh yếu tố hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật chuyên ngành nguồn nhân lực Di sản văn hóa cơng cụ hỗ trợ tích cực việc định vị hình ảnh, xây dựng thương hiệu du lịch Việt Nam Ngoài di sản văn hóa vật thể, Việt Nam cịn giàu tiềm loại hình văn hóa phi vật thể tài nguyên động du lịch Việt Nam Tính chất động đặc biệt gắn liền với hoạt động người, tái hiện, tái tạo thân người khứ làm sống lại lịch sử tính tồn vẹn, tính hình tượng cụ thể cảm tính, sinh động nó, tạo nên mơi trường du lịch độc đáo hấp dẫn kỳ lạ khách du lịch từ nơi xa đến Những lễ hội dân gian, điệu dân ca, loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc múa rối, múa cung đình, hát ả đào, hát xoan, hát dân ca quan họ… giá trị văn hóa trường tồn dân tộc, nguồn dinh dưỡng, chất keo kết dính cộng đồng lực hút hội tụ khách du lịch khắp nước quốc tế Du lịch văn hóa trở thành xu chủ đạo việc phát triển ngành du lịch, nhằm khai thác tiềm di sản văn hóa Đối với quốc gia giàu tiềm di sản nước ta, nhận thức mối quan hệ di sản văn hóa hoạt động du lịch tạo nên tương tác tích cực bảo tồn phát triển, văn hóa du lịch phát triển bền vững Khai thác phát huy di sản văn hóa phải coi nguồn tài nguyên tạo móng cho hoạt động du lịch phát triển bền vững Vì vậy, bảo tồn phát huy giá trị di sản phải gắn với việc phát triển du lịch bền vững, vừa bảo đảm lợi ích kinh tế - xã hội, vừa bảo vệ tài nguyên mơi trường, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Bất tượng xã hội có khía cạnh văn hóa hoạt động du lịch, văn hóa vừa tài nguyên vừa biện pháp, cách thức làm lợi nhuận Cho nên, mối quan hệ du lịch văn hóa ln ln gắn kết vơ chặt chẽ Bất quốc gia hay vùng lãnh thổ, khoảng thời gian cần xem xét mối quan hệ để thiết lập giá trị bền vững kinh doanh, đặc biệt kinh doanh du lịch 3.3.2 Xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa dân gian 3.3.2.1 Khái niệm Sản phẩm du lịch tổng thể dịch vụ, hàng hóa người kinh doanh du lịch cung cấp cho du khách, đáp ứng nhu cầu nhiều mặt du khách [15, tr.31] 151 Sản phẩm du lịch bao gồm thành phần không đồng nhất, đồ lưu niệm, ăn, khơng khí du lịch, thái độ ân cần, niềm nở, cử văn minh người dân [15, tr.227, 228] Sản phẩm du lịch bắt nguồn từ tài nguyên du lịch nhân văn tài nguyên du lịch tự nhiên, đồng thời sản phẩm du lịch bắt nguồn từ nụ cười, vẻ đẹp tâm hồn, lòng mến khách cư dân người làm du lịch Do đó, muốn xây dựng sản phẩm du lịch cần nghiên cứu, khảo sát tài nguyên du lịch, có tài nguyên văn hóa dân gian Sản phẩm du lịch văn hóa dân gian gói dịch vụ, hàng hóa xây dựng sở tài nguyên văn hóa dân gian nhu cầu du khách Sản phẩm du lịch văn hóa dân gian phụ thuộc nhiều vào tài nguyên du lịch văn hóa dân gian Ở vùng tài nguyên du lịch văn hóa dân gian phong phú, độc đáo tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn Đặc điểm phong phú tài nguyên tính đặc thù cao tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm văn hóa dân gian đa dạng, hấp dẫn có khả thu hút du khách Các sản phẩm du lịch văn hóa dân gian khơng thể di chuyển, sở du lịch vừa nơi sản xuất, vừa nơi cung ứng dịch vụ nên du khách muốn tiêu dùng phải đến tận nơi thưởng thức Đặc điểm đòi hỏi phải quảng bá mạnh thu hút du khách Mặt khác, sản phẩm du lịch có tính thời vụ, vậy, địi hỏi nhà thiết kế phải coi trọng nghiên cứu thực tiễn đời sống văn hóa dân gian để tạo sản phẩm phù hợp, thu hút du khách [8, tr.1] 3.3.2.2 Thực trạng sản phẩm du lịch văn hóa dân gian Trong thập kỷ gần đây, nghệ thuật biểu diễn trở thành sản phẩm du lịch với nhiều hình thức độc đáo hấp dẫn Các di sản văn hóa phi vật thể tiếng phục hồi, trở thành dịch vụ phục vụ thường xuyên cho du khách múa rối nước, ca trù, quan họ, chịi… Bên cạnh hình thức dịch vụ xem biểu diễn xuất dịch vụ trải nghiệm cộng đồng, hịa mơi trường, khơng gian di sản Đặc biệt, với phát triển làng văn hóa du lịch, điểm du lịch cộng đồng, khu du lịch sinh thái, hoạt động nhiều câu lạc bộ, đội văn nghệ quần chúng phát triển mạnh Thời kỳ hình thành điểm du lịch cộng đồng Mai Châu (Hòa Bình), Sa Pa (Lào Cai), đội văn nghệ chủ yếu sưu tầm số tiết mục biểu diễn múa khèn (Hmơng), múa chng (Dao), tính tẩu (Thái)… Những tiết mục vốn biểu diễn thường xuyên nghi lễ, ngày hội, biểu diễn sân khấu Chỉ thời gian 152 ngắn nghệ nhân, cán văn hóa sở sáng tạo nhiều tiết mục văn nghệ văn nghệ dân gian Tuy nhiên, khác với văn nghệ dân gian truyền thống, tác phẩm biên đạo múa, nhạc sĩ trung tâm văn hóa, đồn nghệ thuật sáng tác, dàn dựng, thời gian sau lại người biểu diễn, đội văn nghệ địa phương nhào nặn sáng tạo nhiều chi tiết, động tác mới… Ở nhiều điểm du lịch Lác (Mai Châu, Hịa Bình), Cát Cát (Sa Pa, Lào Cai) làng du lịch Sơn La, Điện Biên, đội văn nghệ sử dụng tiết mục văn nghệ tộc người khác biểu diễn Địa điểm biểu diễn diễn nhà văn hóa, nhà sàn gia đình nhà hàng ăn uống… Hiện tượng văn nghệ dân gian mô xuất hầu hết điểm, khu du lịch Ý kiến tranh luận văn nghệ dân gian mô khác Một số nhà khoa học phê phán mô phỏng, làm sắc dân tộc, chí cịn lên án tượng phá hoại truyền thống văn hóa tộc người Nhưng có nhà quản lý lại cho rằng, cần có loại hình văn nghệ mơ đáp ứng nhu cầu du khách sinh hoạt văn hóa cộng đồng Thực tiễn hầu hết liên hoan, kiện du lịch, hội thi, hội diễn… tiết mục văn nghệ dân gian mô chủ đạo, hình thức sáng tạo chủ yếu, thu hút đơng đảo du khách công chúng Đồ lưu niệm, hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm quan trọng du lịch Các sản phẩm phát triển góp phần đẩy mạnh xuất chỗ thông qua du lịch Hiện nay, Việt Nam, khoản chi cho mua sắm hàng hóa du khách quốc tế xếp thứ ba, sau chi thuê phòng ăn uống Mức chi mua sắm du khách bình quân 13,7USD/ngày, chiếm tỷ trọng 18,6% [14, tr.149] Tuy nhiên, sản phẩm lưu niệm, hàng thủ cơng mỹ nghệ cịn đơn điệu, chưa có dấu ấn văn hóa vùng miền Khắp tỉnh miền núi, mặt hàng phổ biến sản phẩm thổ cẩm số tộc người Thái, Tày, Chăm, Mường, Hmông, Dao Ở tỉnh ven biển, sản phẩm thường làm từ vỏ ốc, sò, cói… Ở trung tâm du lịch lớn Hà Nội, TP.HCM tràn ngập loại tranh chép, đồ gốm sứ, khảm trai, mây tre đan… Như vậy, sản phẩm đồ lưu niệm số hạn chế giống nhau, chưa có sản phẩm mang tính đặc trưng trội, mẫu mã chưa đẹp, cồng kềnh chưa phù hợp với nhu cầu mua đồ lưu niệm du khách Ở nhiều khu du lịch, thiếu sản phẩm đặc trưng mang dấu ấn vùng miền Trong đó, khối lượng lớn 153 hàng lưu niệm Trung Quốc đổ vào ạt, khống chế chiếm lĩnh thị trường làm thui chột nghề thủ công dân gian Bên cạnh mặt tích cực, sản phẩm du lịch văn hóa dân gian cịn bộc lộ nhiều điểm hạn chế làm giả, sắc văn hóa tộc người, không mang dấu ấn vùng miền, thiếu sản phẩm đặc thù… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế quan trọng thiếu phối hợp nhà nghiên cứu văn hóa dân gian với ngành du lịch, thiếu tư vấn chuyên gia doanh nghiệp vấn đề nghiên cứu thị trường, xây dựng sản phẩm du lịch 3.3.2.3 Nguyên tắc xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa dân gian mang tính đặc thù Thiết kế, xây dựng sản phẩm du lịch đòi hỏi phải tuân theo quy trình cụ thể Trước hết, cần phải nghiên cứu tài nguyên du lịch đặc trưng văn hóa dân gian địa phương; tìm hiểu điểm, khu du lịch, vào nhu cầu du khách, tiềm mở rộng thị trường để xây dựng ý tưởng Từ ý tưởng, doanh nghiệp nhà tư vấn thiết kế sản phẩm du lịch mang tính văn hóa dân gian Các sản phẩm phải đạt yêu cầu phải hấp dẫn, có khả du khách chấp nhận Để thiết kế sản phẩm, đòi hỏi người sản xuất phải tiến hành sản xuất thử nghiệm, thăm dò nhu cầu du khách Sau đó, người sản xuất tiến hành quảng cáo bán sản phẩm Cả quy trình xây dựng sản phẩm địi hỏi có tham gia, phối hợp chặt chẽ nhà tư vấn (có thể nhà nghiên cứu văn hóa dân gian), nghệ nhân doanh nghiệp du lịch Tất nhiên, muốn xây dựng, thiết kế sản phẩm du lịch đặc thù đòi hỏi phải tuân theo hệ thống nguyên tắc quan trọng, cụ thể sau: Thứ nhất, sản phẩm du lịch mang tính văn hóa dân gian đặc thù phải chứa đựng hồn văn hóa dân gian Hồn văn hóa dân gian phải trở thành cốt lõi sản phẩm, tạo nên tính đặc thù riêng vùng, miền khác Thứ hai, thiết kế xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù cần nghiên cứu xây dựng thành chuỗi sản phẩm, có sản phẩm cốt lõi Đây loại sản phẩm đặc trưng, tinh túy phản ánh vẻ đẹp đặc sắc, có sức hấp dẫn du khách Sản phẩm cốt lõi giữ vị trí trung tâm, hạt nhân sản phẩm Bên cạnh sản phẩm cốt lõi cần phải xây dựng sản phẩm bổ trợ Các sản phẩm có khả kết nối với sản phẩm cốt lõi, bổ sung thêm tính đặc thù, đặc sắc sản phẩm cốt 154 lõi, có điều kiện thuận lợi cho du khách tham gia Trong sản phẩm bổ trợ, cần xây dựng loại sản phẩm hoàn thiện Sản phẩm hoàn thiện dịch vụ, hàng hóa cung cấp tính năng, lợi ích vượt mong đợi khách hàng, giúp cho sản phẩm hấp dẫn sản phẩm khác Thứ ba, xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa dân gian đặc thù cần hướng tới thị trường Các sản phẩm nhu cầu du khách thị trường định hướng định Hiện nay, sản phẩm đặc thù cần phải nghiên cứu phù hợp với tâm lý loại du khách du khách nội địa, du khách đại trà Trung Quốc du khách chất lượng cao châu Âu Thời gian gần đây, nhu cầu sản phẩm du lịch có xu hướng biến đổi, khách du lịch ngày có nhu cầu khám phá điều thú vị điểm đến, có biển, đảo, khám phá làng chài ven biển, khám phá văn hóa chủ nhân bãi biển Từ du lịch mang tính chất thụ động chuyển sang loại hình du lịch chủ động, du khách đòi hỏi phải thưởng thức, khám phá trải nghiệm Chính nhu cầu trải nghiệm, khám phá du khách trở thành mảnh đất màu mỡ cho nhà nghiên cứu văn hóa dân gian ứng dụng, xây dựng sản phẩm du lịch Thứ tư, sản phẩm du lịch văn hóa dân gian đặc thù cần hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững Các sản phẩm, dịch vụ phải bảo đảm tiêu chí bảo vệ mơi trường, bảo vệ di sản văn hóa, bảo vệ quyền lợi cộng đồng, bảo vệ an ninh, chủ quyền biển đảo Nguyên tắc xóa bỏ “tư nhiệm kỳ”, xóa bỏ “lợi ích nhóm”, ngăn chặn vụ lộn xộn tình trạng kinh doanh du lịch theo kiểu chộp giật lợi ích trước mắt, quên lợi ích lâu dài, bỏ qua lợi ích hệ mai sau Nguyên tắc phát triển bền vững đòi hỏi nhà hoạch định sách, quy hoạch hạ tầng du lịch phải thận trọng, dày công nghiên cứu Mọi dự án du lịch địi hỏi phải có tham gia nhà khoa học, có nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Thứ năm, cần kiên chống tệ nạn làm sản phẩm giả, “hàng nhái” sản phẩm du lịch văn hóa dân gian Vì thế, khơng thể đóng giả lễ hội, khơng thể làm giả nghi lễ linh thiêng để thu hút khách dẫn đến tình trạng giải thiêng Nghiên cứu, xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa dân gian Việt Nam vấn đề quan trọng cấp bách Đây lĩnh vực ngành văn hóa dân gian ứng dụng Xây dựng sản phẩm du lịch địi hỏi có tham gia tư vấn 155 nhà nghiên cứu văn hóa dân gian để tạo sản phẩm chất lượng, độc đáo, mang sắc văn hóa vùng miền [5] 3.4 VĂN HÓA DÂN GIAN TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA BIẾN ĐỔI VĂN HÓA Trong việc phát triển phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo hướng bền vững giai đoạn hội nhập nay, nhân tố người vừa trung tâm, vừa chủ thể phát triển Nhưng muốn người trở thành trung tâm phải trọng xây dựng giáo dục nếp sống, lối sống, đạo đức, nhân cách người Trong xây dựng nếp sống có nhiều giải pháp, nhiều đường, nhiều “kênh” “kênh” quan trọng hiệu tác động văn hóa, văn nghệ dân gian Sự hình thành đạo đức, nếp sống, lối sống người thông qua môi trường gia đình, cộng đồng nhóm xã hội, nhà trường, hệ thống thông tin đại chúng,… Từ cất tiếng khóc chào đời đến nhắm mắt xi tay, thành viên đắm dịng suối dân ca với lời răn dạy chuẩn mực đạo đức thể qua hình thức: hát ru, hát đồng dao, hát giao duyên, hát lễ cưới, hát kể lễ tang,… Đồng thời thành viên hệ thống phong tục tập quán định hướng, buộc tuân theo phong tục theo chu kỳ đời người (sinh đẻ, cưới xin, tang ma), tập quán ứng xử cộng đồng làng, dịng họ, gia đình, tập quan phong tục ứng xử với môi trường thiên nhiên… Tồn khn mẫu ứng xử, chuẩn mực hình thành theo chế dân gian (được truyền dạy truyền miệng, thực hành) thành tố loại hình văn hóa, văn nghệ dân gian Mặt khác, văn hóa dân gian cịn góp phần xây dựng chế tài xử phạt, khuyến khích khen thưởng cộng đồng Các chế tài thể qua hương ước, luật tục, tập quán pháp, cấm kỵ… Đặc biệt dư luận cộng đồng bùng nổ, gây sức ép chặt chẽ thành viên vi phạm Dư luận cộng đồng lan truyền qua chế văn hóa dân gian (truyền miệng) tạo sức ép buộc thành viên phải tuân theo khuôn mẫu ứng xử Dư luận góp phần điều chỉnh hành vi, ứng xử thành viên buộc họ phải tuân theo Như vậy, văn hóa văn nghệ dân gian thơng qua mơi trường cộng đồng (gia đình, dịng họ, làng xóm,…) tác động đến việc hình thành ứng xử thành viên Sự tác động chặt chẽ công đoạn định hướng chuẩn mực, tạo thành khuôn mẫu ứng xử tạo chế tài thực thi giám 156 sát Đây mơ hình hình thành nhân cách, tạo nếp sống quản lý xã hội chặt chẽ văn hóa dân gian Hiện nay, xã hội đương đại bên cạnh vai trị văn hóa dân gian tác động, quản lý cịn có yếu tố hình thành vai trị truyền thơng đại chúng, vai trị nhà trường, luật pháp,… Nhưng vai trị văn hóa, văn nghệ dân gian với việc xây dựng nhân cách, đạo đức nếp sống quản lý xã hội giữ vị trí quan trọng phát triển bền vững Đặc biệt, phát triển đất nước theo hướng bền vững, vai trị người, vai trị gia đình đề cao vai trị văn hóa dân gian lại khẳng định quan trọng nhiều Xã hội Việt Nam q trình cơng nghiệp hoá – đại hoá song song với việc xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Mơi trường xã hội hồn tồn khác với môi trường xã hội Việt Nam truyền thống, nơi mà hoạt động nông nghiệp thủ công cổ truyền chiếm ưu Chính mà văn hóa dân gian Việt Nam gặp phải cú sốc lớn đòi hỏi phải thích ứng với tình hình Trong thực tế, số loại hình văn hóa dân gian dần bị mai số khác thích nghi tiếp tục phát triển lịng xã hội đương đại có vai trị góp phần tái cấu trúc văn hoá xã hội Việt Nam Xã hội Việt Nam ngàn năm xã hội nông nghiệp lạc hậu, sản xuất chủ yếu trồng trọt, lúa nước có vai trị trung tâm hầu hết tượng văn hoá tinh thần quan trọng văn hoá truyền thống dân tộc, mà chủ yếu văn hóa dân gian Theo nhiều nhà nghiên cứu văn hóa dân gian giới, đời văn hóa dân gian gắn chặt với xã hội nơng nghiệp t Chính mà, với lịch sử dày dặn nơng nghiệp, văn hóa dân gian Việt Nam có bề dày đáng kể tảng hành trang văn hoá dân tộc Chính bề dày làm truyền thống văn hoá văn hoá Việt Nam [9, tr.5] Thế nhưng, từ thập niên 1990 đến nay, với trình cơng nghiệp hố – đại hố diễn mạnh mẽ, xã hội Việt Nam bước trở để bước sang thời đại Một nông nghiệp nông thôn ngày nhường bước trước cơng nghiệp thị tồn văn hố Việt Nam mà trước hết văn hóa dân gian gặp phải “cú sốc” lớn chưa có phải vào quỹ đạo “giải cấu trúc” hệ tất yếu hình thái ý thức xã hội Từ đó, để tồn tiếp tục phát triển, văn hoá Việt Nam, văn hóa dân gian, phải 157 tiến hành “tái cấu trúc” cho phù hợp với sở xã hội Tuy gọi “cú sốc” khơng phải cá biệt văn hố Việt Nam phải “lột xác” để thích ứng với thời đại Bởi lẽ, văn hố vốn mang tính nhân sinh, nhân sinh thay đổi văn hố thay đổi Điều kinh nghiệm lịch sử văn hố nhân loại: Khơng có văn hoá tồn bất biến, ngược lại văn hố, theo thời đại phải ln có biến đổi để thích nghi với xã hội Trong lịch sử đằng đẵng đó, có có văn hố đời, ngược lại có văn hố bị diệt vong Mỗi văn hố, đó, xem mang sinh mệnh giống sinh mệnh người [10, tr.4] Thực vậy, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi so với xã hội truyền thống nên văn hoá, mà văn hóa dân gian, buộc phải thay đổi cho phù hợp với sở xã hội nó: - Nếu văn hóa dân gian gắn với lao động nông nghiệp tuý (bằng bắp) lao động nơng nghiệp t đà xố sổ Lao động nơng nghiệp t ngày giảm dần thay vào nhà xưởng, xí nghiệp mọc lên Số lao động nơng nghiệp cịn lại tiến hành khí hố nên môi trường lao động phác xưa không cịn Chính mà loại hình văn hóa dân gian gắn với lao động nơng nghiệp truyền thống khơng cịn đất sống - Nếu văn hóa dân gian mang tính tập thể truyền miệng tính tập thể truyền miệng mơi trường lao động giảm sút nghiêm trọng Trong môi trường lao động công nghiệp, công nhân làm việc nhà xưởng đơng đúc tính tập thể loại hình lao động khơng cịn đảm bảo hình thức lao động nơng nghiệp tuý Tuy đông đúc công nhân phải tập trung vào công việc khơng nói chuyện làm việc Ở nhiều khâu sản xuất địi hỏi tính biệt lập cao, cơng nhân chủ yếu tiếp xúc với máy móc với người quản lí có điều kiện tiếp xúc với Chính mà giá trị văn hóa dân gian khơng có điều kiện nảy sinh lưu truyền - Nếu văn hóa dân gian mang tính ngun hợp tính ngun hợp lao động công nghiệp không cịn Bởi lẽ, lao động cơng nghiệp ln mang tính chun mơn hố cao Nhiều người cơng nhân đời làm 158 vài thao tác sản phẩm Tương tự vậy, nhiều nhà xưởng gia cơng một nhóm thao tác bán thành phẩm, chí có phân cơng lao động quốc gia với Sự chuyên mơn hố cao độ mặt giúp nâng cao tay nghề kĩ thuật cá thể tham gia vào q trình sản xuất, mặt khác góp phần biến người thành phận máy cỗ máy khổng lồ quy trình cơng nghiệp Từ mà tính hồn thiện mơi trường giao tiếp người có nguy bị thủ tiêu người với tư cách nhân cách hoàn chỉnh gặp thách thức lớn, địi hỏi phải có bù đắp, bổ sung khác Nói khơng có nghĩa xã hội công nghiệp vào bế tắc Trái lại, xã hội công nghiệp, nhà quản lí biết cách điều chỉnh để lấy lại “thăng bằng” đời sống tinh thần tự nhiên người, buổi dã ngoại, tháng dành cho việc du lịch định kì cho cơng nhân, loại hình vui chơi giải trí chun nghiệp (cơng nghiệp giải trí), v.v [10, tr.6-7] Tương tự thế, văn hóa dân gian xã hội cơng nghiệp vào ngõ cụt, khơng phải khơng có giảm sút Bởi văn hoá vừa nhu cầu vừa sản phẩm người, cịn người cịn văn hố; văn hóa dân gian loại hình văn hố quần chúng nhân dân, cịn tồn quần chúng nhân dân cịn văn hóa dân gian Với tư cách kết tinh văn hoá truyền thống, văn hóa dân gian có vai trị to lớn việc tái cấu trúc xây dựng văn hố đương đại với vị trí vai trị sau: - Văn hóa dân gian bảo tồn phát huy xã hội đương đại sáng tạo tinh hoa cha ông Muốn vậy, văn hóa dân gian buộc phải thay đổi chức xã hội ý nghĩa xã hội Nhiều giá trị văn hóa dân gian “giải thiêng” để hồ nhập với sống - Các giá trị văn hóa dân gian sử dụng chất liệu để xây dựng nên tác phẩm văn hoá nghệ thuật (Chẳng hạn tác phẩm phóng tác từ nguyên mẫu văn hóa dân gian) [9, tr.6] Theo Nguyễn Khoa Điềm, xã hội đương đại/ cơng nghiệp hố – đại hố, văn hóa dân gian phải bảo tồn phát huy “bộ gien văn hoá dân tộc”, “vườn ươm cho văn nghệ chuyên nghiệp, giữ gìn cốt 159 cách bền vững dân tộc” Do việc sưu tầm nghiên cứu văn hóa dân gian cách “biến di sản q khứ thành tài sản hơm nay” Văn hố văn hóa dân gian phát huy mức “nguồn lượng nuôi dưỡng sức mạnh kinh tế trị quốc gia để vượt qua thử thách, khai thác thời cơ” [9, tr.5] Tuy nhiên, ông nhận định rằng, xã hội công nghiệp hoá – đại hoá, hội nhập giao lưu quốc tế nay, văn hóa dân gian “rất dễ bị tổn thương, bị xố nhồ, bị triệt tiêu, bị coi rẻ thứ văn hoá thứ cấp” nên Đảng Nhà nước cần xây dựng “Chiến lược quốc gia văn hóa dân gian”[9, tr.6] để giúp cho việc gìn giữ phát huy giá trị vốn có văn hóa dân gian cách tốt giúp cho văn hóa dân gian mãi lưu truyền tâm trí hệ người Việt Nam hơm mai sau CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Trong xã hội ngày nay, văn hóa dân gian Việt Nam có vai trị nào? Nêu mối quan hệ văn hóa dân gian với việc phát triển kinh tế giai đoạn hội nhập nay? Nêu mối quan hệ văn hóa dân gian với việc phát triển du lịch? Để xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa dân gian, cần phải làm gì? Nêu thay đổi văn hóa dân gian trước thách thức việc giao lưu văn hóa thời kỳ hội nhập nay? 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Minh Hào, Đôi nét khái niệm tri thức địa, Bài đăng tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 384, tháng 4/2016 [2] Bùi Quang Thắng (1996), Trò chơi dân gian – giá trị văn hóa độc đáo, Báo văn hóa [3] Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Nxb Trường Đại học Văn hóa Hà Nội [4] Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển du lịch sinh thái theo hướng phát triển bền vững vùng Tây Bắc”, mã số KHCN-TB, 09X/13-18, Đề tài tài trợ Chương trình khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc, HQGHN [6] Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, Nxb Thời đại [7] Hà Văn Siêu (2018), Di sản văn hóa với phát triển du lịch, Tổng cục Du lịch [8] Hoàng Văn Hoa – Trần Hữu Sơn (2016), Văn hóa dân gian với vấn đề phát triển sản phẩm du lịch, Tạp chí VHNT số 381, tháng 3-2016 [9] Lê Cơng Lý (2015), Văn hóa dân gian Việt Nam xã hội đương đại, Tạp chí Văn hóa nguồn lực, Đại học Văn hóa Tp.HCM [10] Ngơ Đức Thịnh (2010), Văn hóa dân gian với đời sống xã hội, Tạp chí văn hóa dân gian [11] Nguyễn Bích Hà (2010), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [12] Nguyễn Khoa Điềm (2005), “Xây dựng chiến lược quốc gia văn hố dân gian thời kì cơng nghiệp hố – đại hố đất nước”, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 2/2005 [13] Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa, Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2004 [14] Nguyễn Văn Lưu, Xuất chỗ thông qua du lịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2013 161 [15] Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hịa, Giáo trình Marketing du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 [16] Nguyễn Thị Kim Liên (2017), Khai thác giá trị văn hóa hoạt động du lịch, Tạp chí VHNT số 396, tháng 6-2017 [17] Ngô Đức Thịnh Frank Proschan đồng chủ biên, Folklore giới, số cơng trình nghiên cứu bản, 2002 [18] Phạm Quang Hoan (2005), “Tri thức địa phương (tri thức truyền thống) dân tộc thiểu số Việt Nam đời sống xã hội đương đại”, Thông báo Dân tộc học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Trần Gia Linh (2007), Kho tàng đồng dao Việt Nam, Nxb Giáo dục [20] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp.HCM [21] Trịnh Quỳnh Hoa (2006), Cuộc sống trẻ em qua trò chơi dân gian, Báo Văn hóa, số Xn Bính Tuất [22] Vũ Ngọc Khánh (2003), Giáo trình Văn hố dân gian, NXB Nghệ An 162 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Trường Đại học Đồng Tháp trường đại học công lập, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, thành lập ngày 10/01/2003 theo Quyết định số 08/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Công văn số 5830/VPCP-KGVX ngày 04/9/2008 việc đổi tên Trường ĐHSP Đồng Tháp thành Trường Đại học Đồng Tháp Trường hướng đến sứ mệnh: “Đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đa lĩnh vực, khoa học giáo dục đào tạo giáo viên nòng cốt, nghiên cứu khoa học cung cấp dịch vụ cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long” Trường tọa lạc số 783, Phạm Hữu Lầu, P.6, Tp.Cao Lãnh, Đồng Tháp Điện thoại: (0277) 3881518 - Fax: (0277) 388 1713 Website: https://www.dthu.edu.vn/View.aspx?id=4&p=8 - Email: dhdt@dthu.edu.vn KHOA VĂN HÓA – DU LỊCH Là thành viên Trường Đại học Đồng Tháp thuộc Bộ Giáo dục đào tạo – Một trường đại học nòng cốt hệ thống giáo dục Việt Nam Khu vực Đồng sông Cửu Long, Khoa Văn hóa – Du lịch hướng đến trở thành trung tâm giảng dạy, nghiên cứu chất lượng cao nước quốc tế, đóng vai trị tích cực nghiên cứu giảng dạy ngành Việt Nam học (Văn hóa – Du lịch), Quản lý văn hóa Khoa học thư viện Khu vực ĐBSCL – Đào tạo, cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao dịch vụ khoa học Việt Nam học (Văn hóa du lịch), Quản lý văn hóa, Khoa học thư viện, Cơng tác xã hội đáp ứng nhu cầu hội nhập, phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đồng Tháp vùng Đồng sông Cửu Long – Thực nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ nhằm giải vấn đề văn hóa, du lịch góp phần phục vụ công xây dựng phát triển kinh tế – xã hội địa phương vùng Đồng sông Cửu Long Khoa Văn hóa – Du lịch tọa lạc dãy nhà B2, trường ĐH Đồng Tháp, số 783, Phạm Hữu Lầu, phường 6, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Số điện thoại: 02773.883.043 Website: http://vhdl.dthu.edu.vn/?cat=2 ... gian Việt Nam như: khái niệm văn hóa dân gian, thành tố văn hóa dân gian, tính chất văn hóa dân gian giai đoạn phát triển văn hóa dân gian Việt Nam Chương 2: Những thành tố văn hóa dân gian người. .. quát văn hóa dân gian Trên sở đó, người học sâu tìm hiểu rõ văn hóa dân gian người Việt nội dung sau 1.1 KHÁI NIỆM VĂN HĨA DÂN GIAN Văn hóa dân gian cội nguồn văn hóa giới Ở Việt Nam, văn hóa dân. .. niệm văn hóa dân gian? Nêu thành tố văn hóa dân gian? Trình bày tính chất văn hóa dân gian? Trình bày giai đoạn phát triển văn hóa dân gian? 27 CHƯƠNG NHỮNG THÀNH TỐ CỦA VĂN HÓA DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT

Ngày đăng: 26/12/2020, 06:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w