tiểu thuyết nhất linh dưới góc nhìn văn hóa ( 1932 – 1945 )

89 11 0
tiểu thuyết nhất linh dưới góc nhìn văn hóa ( 1932 – 1945 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN TIỂU THUYẾT NHẤT LINH DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA ( 1932 – 1945 ) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN TIỂU THUYẾT NHẤT LINH DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA ( 1932 – 1945 ) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI LƯỢC VỀ TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH ( 1932 – 1945 ) 1.1 Khái lược tiếp cận văn hóa học 1.2 Khái lược tiểu thuyết Nhất Linh ( 1932 -1945 ) 23 Chương CÁC PHƯƠNG DIỆN BIỂU HIỆN VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT NHẤT LINH ( 1932 – 1945 ) 33 2.1 Khơng gian văn hóa tiểu thuyết Nhất Linh 33 2.2 Chủ thể văn hóa 45 Chương PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH ( 1932 – 1945 ) 58 3.1 Hệ thống biểu tượng 58 3.2 Ngôn ngữ 66 3.3 Giọng điệu trần thuật 72 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Thị Thu Hương Đề tài cá nhân nghiên cứu; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn trích dẫn; bố cục, phông chữ luận văn với quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2020 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Huyền MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học phận quan trọng văn hóa Qua sáng tác văn học nhìn rõ giá trị văn hóa Nó sản phẩm mang tính đại diện cho văn hóa, có khả nhận thức, phản ánh, sáng tạo chuyển tải giữ gìn giá trị văn hóa Giữa văn hóa văn học có mối quan hệ sâu sắc, chặt chẽ Văn hóa khơng thể bề mặt biểu mà có khả chi phối tác động lớn tới văn học Cũng lí mà sáng tác văn học mang đậm dấu ấn văn hóa Nghiên cứu văn chương từ góc nhìn văn hóa hướng tiếp cận nghiên cứu hiệu Văn học trở thành lĩnh vực thu hút nhiều nhà nghiên cứu Xu hướng nghiên cứu ngày khẳng định tác động biện chứng văn học với văn hóa thống hữu cơ, hợp chỉnh thể nỗ lực tìm kiếm, tiếp cận giá trị nghệ thuật chân Trong năm gần xuất nhiều cơng trình nghiên cứu văn chương theo hướng như: nghiên cứu sáng tác Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Thạch Lam, Hồ Biểu Chánh, Hoàng Phủ Ngọc Tường…Nhất Linh nhà văn đại Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 để lại lòng bạn đọc tác phẩm mang đậm dấu ấn văn hóa Ơng người sáng lập Tự lực văn đồn (một tổ chức văn học có uy tín giai đoạn 1932 – 1945), chủ bút tờ tuần báo Phong hóa Ngày Sự nghiệp sáng tác cuả Nhất Linh đồ sộ nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu luận, phê bình, dịch thuật, hội họa Thành công thể loại tiểu thuyết Trong trang viết thể loại tiểu thuyết ông thể sắc sảo lối tư theo hướng mới: đấu tranh đòi quyền tự cá nhân, đấu tranh cũ, đề cao khát vọng tình yêu, hạnh phúc gia đình Các nghiên cứu Nhất Linh tiểu thuyết ông trọng nghiên cứu vấn đề giới, nghiên cứu tiểu thuyết luận đề, nghiên cứu tâm lý nhân vật Dù nghiệp văn học Nhất Linh nghiên cứu nhiều khoảng trống để tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên, Di sản văn học ông luôn đối tượng cho hướng tiếp cận mới…Nghiên cứu “Tiểu thuyết Nhất Linh góc nhìn văn hóa” để cảm nhận rõ tình cảm nhà văn thiên nhiên sống người Việt Nam Đồng thời thấy đóng góp riêng nhà văn lịch sử phát triển văn học dân tộc, thấy giá trị văn hóa dân tộc thể sáng tác Nhất Linh giai đoạn Từ làm bật ý nghĩa mối quan hệ nhà văn trình sáng tạo nghệ thuật Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: Tiểu thuyết Nhất Linh góc nhìn văn hóa (1932 – 1945), để thấy giá trị văn hóa tiểu thuyết Nhất Linh Đồng thời chúng tơi mong muốn góp thêm vài ý kiến để tiến tới có nhìn tổng thể, tồn diện sáng tác Nhất Linh Lịch sử nghiên cứu Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 có đóng góp to lớn q trình đại hóa văn học nước nhà Sự góp mặt phong trào Thơ mới, tổ chức Tự lực văn đoàn… đánh dấu giai đoạn văn học phát triển rực rỡ ngày hôm khẳng định vị trí văn đàn Trở lại năm tháng trước đổi mới, văn chương nhóm Tự lưc văn đồn không quan tâm Đối với tiểu thuyết Nhất Linh lại vắng bóng Phần lớn, nhiều ý kiến cho rẳng văn chương Nhất Linh không đánh giá cao…Từ sau đổi mới, từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đất nước ngày phát triển, hịa chung khơng khí nước đổi mới, nên trình nghiên cứu, sáng tác, dịch thuật… đòi hỏi bước đổi Vấn đề nghiên cứu văn chương phong phú, sôi tiến trình đại hóa văn học suốt kỷ XX Đó lý luận phê bình đặt lãnh đạo Đảng tinh thần đổi Đảng khởi xướng bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng tạo điều kiện cho lý luận, phê bình phát triển mạnh mẽ theo hướng dân chủ nhân văn Sự thay đổi quan trọng lý luận, phê bình quan tâm mực Văn chương nhìn nhận, đánh giá khách quan Nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tập trung vào sáng tác nhóm Tự lực văn đồn Ở nhà văn khai thác thực sống, cảnh đời, nhiều số phận nhân vật làng quê, thị nhận nhiều điểm mạnh hệ thống nhân vật giai cấp Mỗi nhân vật góp phần tạo nên nét văn hóa tâm hồn người Việt Tiêu biểu kể đến cơng trình Phan Cự Đệ [11], ]Tú Mỡ [39], Lê Thị Đức Hạnh [26], Vu Gia [22], Lê Thị Dục Tú [61]… Với tác giả Nhất Linh, tiểu thuyết ông chịu ảnh hưởng phương Tây Trên Tạp chí văn học tháng 10/1986 Đỗ Đức Hiểu viết “Nhất Linh thành công trong việc sử dụng nghệ thuật phương Tây để xây dựng tâm hồn phương Đơng” [32] Sáng tác ơng góp phần vào phát triển xã hội lĩnh vực hoạt động tư tưởng văn hóa văn nghệ Hình ảnh thành thị vốn vắng bóng văn chương Việt Nam suốt thời kỳ trung đại Trong thập kỷ đầu kỷ XX thấp thống hình bóng sinh hoạt đô thị Nhà văn Nhất Linh tập trung khai thác sống nơi thành thị Cuộc sống thành thị kéo theo thay đổi tư nhân vật Từ suy nghĩ hành động nhân vật thể nét tân thời giai đoạn Một nghiên cứu khác nhà nghiên cứu Trương Chính lại đề cao nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết Nhất Linh, ông nhận xét: “Đoạn tuyệt kiệt tác văn học Việt Nam đại Vì Đoạn tuyệt khơng có giá trị xã hội mà cịn có giá trị tâm lí khơng chối cãi Ơng Nhất Linh dùng cách quan sát tinh vi để tả trạng thái phiền phức tâm hồn riêng nhân vật truyện để sâu vào đời riêng tư họ Trước nhà nghiên cứu Trần Thanh Mại khen ngợi tài Nhất Linh báo Sông Hương (1937), “Văn tài, uyển chuyển mạnh mẽ, khơng có chỗ đáng bỏ, khơng có mục phải thêm” Vũ Ngọc Phan nhìn nhận “ Nhất Linh tiểu thuyết gia có khuynh hướng cải cách” [54] Nhà thơ Huy Cận vốn cộng tác viên thân thiết gần gũi Tự lực văn đồn có nhận xét chung thỏa đáng: “ Ta có đủ thời gian để đánh giá đóng góp Tự lực văn đồn Có thể nói Tự lực văn đồn đóng góp lớn vào văn học sử Việt Nam Họ có hồi bão văn hóa dân tộc…” [20] Năm 1991, viết Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đồn đăng tạp chí văn học số 3, Lê Thị Đức Hạnh tổng kết: “ Văn Khái Hưng Nhất Linh Tự lực văn đoàn thời kỳ đầu bước nhảy vọt” [26, tr.15] Cùng với đó, nhiều nghiên cứu, phê bình bàn luận đến nghiên cứu văn chương góc độ Việc nghiên cứu văn chương góc nhìn văn hóa nhiều, Cảm quan thị sáng tác Thạch Lam tác giả Trần Thị Thu Hà trường ĐH sư phạm Hà Nội, năm 2011; sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nhìn văn hóa tác giả Hồng Thị Hà trường ĐH sư phạm Hà Nội, năm 2011; Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa Đỗ Thị Ngọc Chi, Học viện khoa học xã hội, năm 2013; Văn xuôi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa Ngơ Minh Hiển… Các nghiên cứu phần đánh giá mực giúp người đọc hiểu rõ yếu tố văn hóa tác phẩm Qua dẫn liệu trên, thấy: Nhất Linh vai trị chủ sối Tự lực văn đoàn, Nhất Linh tư cách nhà văn, tác giả tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết tâm lý… khảo sát, nghiên cứu đánh giá thấu đáo tương đối thỏa đáng Nhưng xem xét Nhất Linh góc độ nhà văn hóa, phân tích tiểu thuyết Nhất Linh góc nhìn văn hóa, có lẽ cần thêm nhiều cơng trình sâu rộng nữa, mà luận văn chúng tơi đóng góp phần nhỏ Bởi vì, hết, ông người ý thức rõ điều này, muốn dùng văn chương để cổ động cho văn hóa dân tộc: “Nhất Linh thường nói văn hóa có sức mạnh thay đổi lâu bền trị Làm trị có ích thời, làm văn hóa – thành cơng – cịn lại mãi” [53] Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận văn dựa vào phạm trù văn hóa từ làm rõ mối quan hệ văn hóa - văn học tầm khái quát tập trung khai thác sâu tiểu thuyết Nhất Linh tượng văn hóa cụ thể Luận văn xác lập hệ thống lý luận mối liên quan văn hóa – văn học để từ nhận diện tồn nối tiếp mạch ngầm văn hóa thể tiểu thuyết Nhất Linh Đồng thời luận văn rõ tầng sâu giá trị văn hóa tiểu thuyết Nhất Linh tồn chất văn hóa sáng tác nhà văn Từ khẳng định nét độc đáo đóng góp Nhất Linh văn học đại * Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu khái lược tiếp cận văn hóa học tiểu thuyết Nhất Linh Tìm hiểu phương diện biểu văn hóa tiểu thuyết Nhất Linh (1932 – 1945) Tìm hiểu phương thức biểu góc nhìn văn hóa tiểu thuyết Nhất Linh (1932 -1945) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Triển khai luận văn Tiểu thuyết Nhất Linh góc nhìn văn hóa (1932 – 1945), Chúng tơi khảo sát toàn tiểu thuyết Nhất Linh giai đoạn 1932 – 1945 Trong tập trung vào số tiểu thuyết sau: - Tiểu thuyết: Nắng thu (1934) - Tiểu thuyết: Đoạn tuyệt (1934) - Tiểu thuyết: Lạnh lùng (1936) - Tiểu thuyết: Đôi bạn (1937) - Tiểu thuyết: Bướm trắng (1939) - Tiểu thuyết viết chung Nhất Linh Khái Hưng: Gánh hàng hoa (1934), Đời mưa gió (1935) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ việc nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết Nhất Linh góc nhìn văn hóa (1932 – 1945), lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp để làm sáng tỏ vốn văn hóa tiểu thuyết Nhất Linh Tiểu thuyết Nhất Linh giai đoạn thể rõ đấu tranh tư tưởng, văn hóa, mâu thuẫn quan niệm nhân sinh lối sống, đời sống đô thị thay đổi theo hướng Âu hóa…Vậy nên chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Đây phương pháp quan trọng phương pháp nghiên cứu văn học chủ đạo, đồng thời phối hợp vận dụng tri thức liên ngành văn hóa học, sử học, tơn giáo học, ngôn ngữ học, liên văn cắt nghĩa văn học truyền thống văn hóa, hoạt động văn hóa, góc nhìn văn hóa Những lần hẹn hị Nhung Nghĩa giúp ta hiểu rõ chủ động nàng: “Nhung thong thả khép cửa lại Bỗng nàng lại nghĩ kế hay Nàng lại chỗ ban thờ cầm lấy đèn hoa kỳ bó hương, đặt đèn bó hương bệ thờ Rồi nàng cuối vườn để gặp Nghĩa” Nghĩa nói với Nhung: Vào mình…Em ngủ tí chưa? Anh Cả Nhưng Nghĩa ngầm coi vợ chồng, họ xưng hô tự nhiên Nếu vợ chồng họ dùng ngơn ngữ cổ xưa thầy nó, bu hay mình, tơi Qua cách xưng hơ Nhung Nghĩa thay đổi, bạn đọc cảm nhận rõ nét mới, tiến tư giới trẻ Trong Đời mưa gió, Đoạn tuyệt bên cạnh ngơn từ cổ xưa ngôn từ đại Lớp ngôn ngữ đại giới trẻ sử dụng thành thị minh chứng Các nhân vật sử dụng lớp ngôn ngữ đại thành thị họ chịu ảnh hưởng Âu hóa, họ có điều kiện tiếp xúc với văn minh phương Tây, không gian sống khoáng đạt hơn, họ học hành mà có lẽ ngơn từ thống đạt, văn minh Chương Tuyết ban đầu họ gặp ông cô, sau anh em Bản thân Chương người có ăn có học đại tất yếu, cịn Tuyết gái học thân Tuyết cá tính tơi q mạnh Tuyết có gia đình, Tuyết khơng chấp nhận lối sống an phận nên cô bỏ nhà Hay cách thể tình cảm Loan với Dũng, nhà văn không ngần ngại sử dụng ngôn ngữ đại lời cô gái “Nàng buột miệng kêu to: Anh Dũng … Nàng định ngỏ cho Dũng biết tình dành cho Dũng… Giữa Thân Dũng, Loan có cách trị chuyện khác Cũng dễ hiểu, Thân người cổ hủ, tư không đổi mới, bảo thủ (bên cạnh Thân có bà mẹ cổ hủ cổ vũ) Có lần vợ chồng trẻ trị chuyện mà thân cảm thấy ngượng nghe lời Loan nói Cịn Dũng chàng niên thức thời, mang tư tưởng đổi Vì 71 khơng muốn phụ thuộc, muốn khỏi lối sống khn phép mà Dũng từ bỏ gia đình Anh sẵn sàng từ bỏ sống trưởng giả bên gia đình để tìm hướng cho riêng Dù ngơn ngữ cổ xưa hay ngôn ngữ đại tiểu thuyết Nhất Linh ta ln cảm nhận rõ mục đích thể nét văn hóa người dân vùng châu thổ Bắc kỳ giai đoạn 1930 -1945 Giai đoạn giao thời, gió phương Tây thổi vào có tác động to lớn tới tư duy, lối sống nhiều phận người Việt Nam 3.3 Giọng điệu trần thuật Giọng điệu yếu tố tạo thành công cho tác phẩm Cũng từ giọng điệu trần thuật mà ta có sở để phân định, đánh giá nhà văn Mỗi nhà văn có lối viết, phong cách riêng Trong lý luận văn học, giọng điệu hiểu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng mà nhà văn mô tả Trong tác phẩm, giọng điệu bộc lộ cách diễn đat, cách xưng hô, cách dùng từ, thái độ người viết vấn đề đặt Và thật giọng điệu yếu tố mang lại thành công cho tác phẩm Với nhà văn Nhất Linh dễ ấn tượng lối viết sử dụng giọng điệu linh hoạt, phù hợp với diễn biến tâm lí phức tạp nhân vật, cốt truyện Về tiểu thuyết luận đề lời cổ súy mạnh mẽ cho trào lưu theo (nghĩa Âu hóa) Tiểu thuyết luận đề tinh thần nhân đạo, dân chủ, văn minh tiến để chống hủ tục, kiềm tỏa lễ giáo phong kiến, đấu tranh cho luyến tự hạnh phúc, hôn nhân Quan trọng ý nghĩa giải phóng cá nhân, giải phóng phụ nữ khỏi áp bức, chế độ đại gia đình Để truyền tải giá trị văn hóa sáng tác mình, Nhất Linh sử dụng giọng trữ tình sâu lắng giọng triết lý hùng hồn làm chủ đạo 72 3.3.1 Giọng trữ tình sâu lắng Mở đầu tiểu thuyết, Nhất Linh kể chuyện nhẹ nhàng, tinh tế Không gian khung cảnh miền q bình, phòng ấm áp, cảm giác nhẹ nhàng dễ chịu câu chuyện tình cảm lãng mạn: “Một buổi trưa chủ nhật, mùa đơng Trong gian phịng ấm áp, bốn người ngồi quay quần nói chuyện trước lị sưởi đỏ rực Bên ngồi, mưa bụi lặng lẽ bay qua mờ mờ sương; hai gốc hoàng lan cạnh cửa sổ đứng rũ rượi, cành nặng nề, ướt át (Đoạn tuyệt) “Cũng lần Nguyễn Minh qua vườn Bách Thảo để trại hàng hoa Nhưng phong cảnh chiều hôm phong cảnh mà Minh ngắm thấy xanh tôt, rực rỡ bội phần” (Gánh hàng hoa) “Phong thấy lòng vui vẻ nhẹ nhàng Khơng phải chàng vui lâu thăm quê nhà, hay lánh xa Hà Nội náo nhiệt nơi rộng rãi yên tĩnh” (Nắng thu) Những câu văn tạo nhịp điệu êm ái, nhẹ nhàng Tiếp đến dòng cảm xúc câu chuyện tình cảm có nồng nàn, có giận dỗi: “Phong nhúng khăn ướt đến ngồi bên Trâm, đưa khăn cho nàng lau trán Trâm vội ngồi né ra, Phong nhận thấy lúc hai má nàng đỏ bừng, mắt sáng lên khác thường Phong vứt khăn ướt để rơi cỏ lặng n ngồi ngắm Trâm” Cuộc sống có lúc xơ bồ có lúc nhẹ nhàng êm trơi Ở Lạnh lùng mô tả sống bà góa trẻ, sống nhung lụa sung túc, sợ tiếng mà khơng dám tái giá Dưới ngịi bút Nhất Linh có nhiều trang viết với khung cảnh nên thơ cạnh ân vụng chộm Thế giới nhân vật trẻ sáng tác Nhất Linh ta bắt gặp phần lớn tâm hồn trẻo, cao Loan, Dũng, Trương, Phong, Thu Ngôn ngữ họ thể hầu hết dòng suy nghĩ đẹp đẽ, nhẹ nhàng Nó tốt lên vẻ đẹp vốn có họ Vẻ đẹp buổi chiều quê tiểu thuyết Đôi bạn Nhất Linh vẽ lên thật nhẹ nhàng: “Ánh sáng buổi chiều đều êm 73 dịu: Tiếng sáo diều đâu xa đưa lại, nhẹ gió Dũng cảm thấy có hòa hợp nhịp nhàng cảnh chiều lịng chàng lúc Thấy bà Hai nhìn phía mình, Dũng mỉm cười im lặng cúi đầu chào, chàng khơng muốn cất tiếng nói to sợ làm tan hòa hợp mong manh chàng cảnh chiều êm ả” Dõi theo tiểu thuyết Đời mưa gió, nhà văn thể giọng điệu nhẹ nhàng để khắc họa vẻ đẹp lạc thú mà Tuyết trải qua Số phận Tuyết thăng trầm, để có kết thúc bi thương Rất nhiều bạn đọc đặt câu hỏi: Tuyết có hội sống đời hạnh phúc, Tuyết không nắm lấy? Thật đễ hiểu, Nhất Linh để số phận nhân vật trôi hồn cảnh xã hội thời điểm thế: Một xã hội nhiều bất công, định kiến với người phụ nữ, vơ tình đẩy họ vào đường không lựa chọn Giọng điệu nhẹ nhàng lướt qua trang văn Nhất Linh hiệu lại vô lớn.Từ việc ông miêu tả cảnh thiên nhiên nơi làng quê dòng tâm tư nhân vật đoạn đối thoại, ta nhận chất giọng nhẹ nhàng trữ tình sâu lắng 3.3.2 Giọng triết lý hùng hồn Bản thân Nhất Linh nhà văn có lối viết đổi mới, tư tưởng tiến nên trang viết ơng thể thái độ dứt khốt giằng co người hai luồng tư tưởng cũ - với giọng điệu triết lý hùng hồn Tòa án phán xử Loan “ Biết gái non quay cuồng luồng gió lãng mạn mà tơi nói đén lúc qn hẳn thiên chức làm người dâu thảo, người vợ hiền, làm cột trụ cho gia đình bực hiền nữ xã hội An Nam cũ Họ quay cuồng muốn phá bỏ gia đình mà họ tưởng nơi tù tội họ Gia đình bị lung lay, xã hội bị lung lay, xã hội An Nam vững chãi nhờ gia đình Mình khơng thể khoan dung được, khoan dung tức yếu ớt Để cho gia đình tan nát, xã hội tan nát lỗi ta Nhất bọn gái dựa vào lý thuyết ta đem dạy họ 74 để phá mà bổn phận ta phải giữ” Cho dù có kết tội chất người họ liệt cá nhân Dũng Đơi bạn định bỏ nhà đi… tự nhiên không cần phải đắn đo, lưỡng lự Giản dị khơng… Muốn hành động, muốn sống theo chí hướng chân thật cịn cách khỏi hồn cảnh Làm có hai đường mà cịn phải lơi thơi nghĩ ngợi Cái cũ diện, muốn chế ngự xã hội Mọi lỗi lầm đổ lên đầu gái có tư tưởng tân thời đổi Về chất, người sinh có quyền hưởng tự do, hạnh phúc, có quyền khát khao hạnh phúc cá nhân Người ta có quyền thay đổi, từ bỏ cũ thấy khơng cịn phù hợp Nếu xã hội khơng có người có tư tưởng tiến bộ, lúc biết phục tùng tuân theo, làm theo xã hội khơng có văn minh tiến Nhân vật cô Đạm Đoạn tuyệt nhận kết cục buồn thảm, phục tùng, hầu hạ mẹ chồng mà cô bị lây ho lao từ mẹ chồng Khi có phúc có phần họ gạt – xin mẹ chồng lên Hà Nội làm ăn họ gạt Đến bà Chánh bị bệnh nan y họ nghĩ tới Gia đình nhà chồng – diện cũ khiến cô trở nên rụt rè sợ người nhà cho vẽ vời tiếng thơm dâu thảo nay… Với Loan cô gái mới, cô sống khuôn khổ cũ, Loan thuận theo cũ cũ lấn lướt để cô phải phản kháng Đúng lời trạng sư phản bác lại lời biện lý tòa án với lý lẽ sắc bén “ Loan khơng giết chồng Điều dĩ nhiên” Và trạng sư chứng minh lời khai bị cáo, sen chứng kiến Thị Loan cầm dao tiện tay nhiên để tự vệ Thị Loan gái có học, biết nghe lời bố mẹ lấy người chồng dốt nát, bao năm cố yên vui với số phận Chính gia đình nhà chồng khắc nghiệt, bà mẹ chồng tàn nhẫn đẩy gia đình vào chỗ không yên ổn, xung đột lẫn Và trạng sư cho nguyên nhân sâu xa xung đột hai – cũ Đúng thế, trang viết Nhất Linh phơi bày thực xã hội, 75 phơi bày diễn xã hội Với giọng văn nhẹ nhàng, sâu lắng có tính chất đấu tranh liệt Bên canh số phận nhân vật xoay sở, tìm cách để chống lại, quay lưng lại với xã hội trang văn đẹp đẽ cảnh thiên nhiên, quê hương đất nước Qua điều phân tích, thấy tiểu thuyết Nhất Linh có kết hợp nhuần nhuyễn cảm xúc giọng điệu Mặc dù có hạn chế, nhiều ý kiến cho cũ ko tồn thành thị, tồn nơng thơn Cái lúc chiếm ưu chủ đạo Tiểu kết Nhất Linh xây dựng nên tác phẩm hệ thống biểu tượng đặc sắc, vừa truyền thống: bảng Tiết hạnh khả phong, lò sưởi/hỏa lò, thuyền; lại vừa đại: hệ thống màu sắc mang ý nghĩa Đồng thời, tiểu thuyết Nhất Linh vượt thoát khỏi cách hành văn đơn điệu, chiều, giọng, để dần tiến tới đa thanh, đa giọng Độc giả thưởng thức giọng triết lý hùng biện tiểu thuyết luận đề Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, giọng trữ tình sâu lắng đội thoại nội tâm tất tiểu thuyết khác Nhất Linh Đồng thời, Nhất Linh Tự lực văn đoàn tạo hệ thống ngôn ngữ văn học đặc biệt, vừa mang dấu ấn văn đồn: ngơn ngữ cảm xúc, cảm giác, độc thoại nội tâm nhân vật với đủ cung bậc tinh tế sâu kín nhất, phức tạp bí ẩn nhất, lại vừa góp chung vào dịng chảy ngơn ngữ văn học Việt Nam đại: sáng, giản dị, đạt đến mẫu mực Trong đó, dấu ấn giao lưu tiếp biến văn hóa Đơng – Tây hằn lên rõ nét, ngôn ngữ truyền thống phương Đông ngôn ngữ phương Tây, đối thoại Tuy nhiên, so sánh với tác giả thuộc khuynh hướng thực, thấy, ngơn ngữ thị dường tác động đến văn chương Tự lực văn đoàn Nhất Linh đến Vũ Trọng Phụng Nam Cao 76 KẾT LUẬN Thực đề tài này, từ lý thuyết phương pháp nghiên cứu văn hóa học để tìm hiểu phân tích tiểu thuyết nhà văn Nhất Linh phương diện sau: Thứ nhất, luận văn giới thiệu cách khái quát xu hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa, điểm lại cơng trình trước để vừa tìm tịi cách tiếp cận thích hợp cho việc triển khai đề tài, vừa kế thừa giá trị mà người trước khẳng định Chúng phác dựng lại chân dung nhà văn hóa – nhà văn Nhất Linh nhìn soi chiếu từ góc độ: thủ lĩnh văn đồn Tự lực với tầm nhìn xa ứng xử văn hóa – dân chủ việc điều hành văn phái, “con mắt xanh” phát nhân tài định hướng sáng tác không cho thành viên Tự lực văn đồn mà cịn mở rộng toàn đời sống văn học đương thời; nhà văn với văn nghiệp đồ sộ, nhà tiểu thuyết với hành trình từ Nho phong đến Bướm trắng – hành trình từ tiểu thuyết cổ điển đến tiểu thuyết luận đề dừng lại tiểu thuyết tâm lý – sinh Thứ hai, tiểu thuyết Nhất Linh, thiên nhiên lên vừa đối tượng thẩm mỹ lại vừa góp phần tạo lập khơng gian văn hóa đặc trưng vùng châu thổ sông Hồng giai đoạn Đông – Tây giao lưu tiếp biến Không gian vừa có yếu tố tĩnh phương Đơng lại vừa có yếu tố động phương Tây, với phần làng quê bị biến dạng yếu tố phố thị xen vào, chiều ngược lại, phố thị/đô thị bắt đầu giãn nở, xô lệch, để dung nạp yếu tố từ làng xâm nhập Trong không gian văn hóa khơng cịn ngun vẹn ấy, người – chủ thể văn hóa lên với nét đặc sắc riêng: hệ “người muôn năm cũ” với quan niệm cũ, suy nghĩ cũ, đại diện nhà Nho thất phải tìm kế mưu sinh 77 cơng việc khác mà trước họ chưa học chưa làm, người phụ nữ “nội tướng” gia đình vừa tài khéo, đảm đang, lại vừa đáo để, cay nghiệt Bên cạnh họ hệ trẻ thụ hưởng giáo dục Pháp, tiếp thu tư tưởng mẻ đại phương Tây, nói tiếng Pháp đọc trực tiếp sách văn học Pháp, có suy nghĩ hành động khác với hệ trước Sự đứt gãy hai ba hệ điều khó tránh khỏi, với mâu thuẫn khó bề thu xếp, hịa giải Trong gia đình không đơn giản mâu thuẫn mẹ chồng – nàng dâu (mang tính cố hữu), ngồi xã hội không đơn giản mâu thuẫn tuổi tác, địa vị, tính chất cơng việc, mà sâu xa hơn, khác biệt quan niệm, ý thức – cũ tình u, nhân, lý tưởng hành động Các nhân vật Nhất Linh nhiều phải trải qua thử thách dằn vặt đối mặt với thực xã hội khơng cịn trước nữa, họ ai, họ thuộc hệ Trong tiểu thuyết mình, Nhất Linh sử dụng hệ thống biểu tượng vơ phong phú Đó hoành phi “Tiết hạnh khả phong”, thuyền, lò sưởi gam màu tươi mới: màu trắng tinh khiết, trắng; màu hồng tà áo với hy vọng sống hạnh phúc tương lai… Thứ ba, nỗ lực xây dựng văn chương đại chúng, chủ trương “dùng lối văn giản dị dễ hiểu…, lối văn thật có tính cách An Nam”, Nhất Linh sử dụng hệ thống ngôn ngữ giàu sức biểu cảm, vừa sáng vừa tinh tế, mang tính hình thức có chút đơn điệu Thứ tư, từ vấn đề bỏ ngỏ chưa khảo cứu sâu rộng hơn, nhận thấy: Tự lực văn đồn nói chung, Nhất Linh nói riêng tiếp cận lý giải nhiều góc độ, với văn 78 phái có ảnh hưởng lớn đến phát triển văn học dân tộc, tác gia có vai trị đặc biệt tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, bối cảnh giao lưu tiếp biến văn hóa cận – đại đương đại, cịn nhiều khoảng trống để tiếp tục nghiên cứu, khám phá, hệ thống lý thuyết giới thiệu thời Chẳng hạn, từ hướng tiếp cận văn hóa: tiếp tục với vấn đề: hệ thống biểu tượng (với bổ sung, như: màu sắc, nhà ga, đường, đồn điền…), thời gian văn hóa (nghiên cứu sâu giai đoạn 1932-1945 với tương tác văn hóa – xã hội – giáo dục phóng chiếu lên tiểu thuyết Nhất Linh nào); từ hướng tiếp cận diễn ngôn: diễn ngơn giới, gia đình…; từ hướng tiếp cận văn học sử: diễn trình tiểu thuyết luận đề từ Đạm Phương nữ sử đến Nhất Linh; từ hướng nghiên cứu so sánh: so sánh nhân vật Nhất Linh Lê Văn Trương, so sánh ngôn ngữ tiểu thuyết Nhất Linh với ngôn ngữ nhà văn thực thời… Chúng hy vọng gợi mở dẫn đến cơng trình nghiên cứu tương lai 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn A (1975), Tự lực văn đoàn sách báo miền Nam trước đây, Tạp chí Văn học (số 5) Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ văn hóa học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, tr Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Trương Chính (2016), Dưới mắt tơi, Nxb Hội Nhà Văn, tái bản, Hà Nội Trương Chính, Trần Đình Hượu (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng, Nxb trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn – người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác, Hà Văn Đức (1992), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Tập 2, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục 80 13 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn 1930 – 1945, Nxb Văn học Hà Nội 14 Trịnh Bá Đĩnh, Bình diện văn hóa văn học nghiên cứu văn học từ văn hóa, Giáo trình, Viện văn học 15 Trịnh Bá Đĩnh chủ biên (2017), Từ ký hiệu đến biểu tượng, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 39 16 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lê Hồi Thu (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 17 Hà Minh Đức (1989), Lời giới thiệu Đời mưa gió, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2000), Khảo luận Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 24B, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (2000), Khảo luận Tổng tập Văn học Việt Nam, Tập 26, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn trào lưu – Tác giả, Nxb giáo dục, tr.80,81, 257 21 Nguyễn Đăng Điệp (2016), Một số vấn đề văn học Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 22 Vu Gia 1994, Khái Hưng nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Hà Nội 23 Văn Giá (1994), Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932 – 1945, Văn học số 24 Trần Văn Giầu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 25 Mai Văn Hai - Mai Kiệm (1996), Xã hội học văn hóa, Nxb Khoa học xã hội 81 26 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn, Văn học số 5, tr.15 27 Đỗ Đức Hiếu (2000), Thi pháp đại, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Mai Hương (2000) ( Tuyển chọn biên soạn ), Tự lực văn đồn tiến trình Văn học dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Hoàng Thị Hà (2013), Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sí Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội 30 Hê ghen (1968), Mỹ học, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Ngơ Minh Hiền (2009), Văn xi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Tiến sĩ Viện Văn học 32 Đỗ Đức Hiếu (1996), Tiểu thuyết bướm trắng, Tạp chí văn học, tháng 10/1996 33 Dương Phú Hiệp (2002), Cơ sở lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia – Sự thật, Hà Nội, tr40 34 Iu Lotman (2004), Kí hiệu quyển, Nxb nghệ thuật, Saint Peterburg, tr.240 35 Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho việc xây dựng văn xuôi đại, Luận án PTS, Trường Đại học Khoa học nhân văn, Hà Nội 36 M Gorki (1965), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, tập 2, tr.86 37 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội, tr.10 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Con đường vào giới nghệ thuật Nhà văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Tú Mỡ 1988, Trong bếp núc Tự lực văn đồn , tạp chí văn học số 5,6/1988 82 40 Hồ Chí Minh tồn tập, (1995), tập 3, Nxb khoa học xã hội, tr.31 41 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.22 42 Nhiều tác giả (2006), Lịch sử Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, tập 1, Viện Văn học 43 Nhiều tác giả (2006), Lịch sử Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945, tập 2, Viện Văn học 44 Nhất Linh (Viết chung với Khái Hưng, năm 1934), Đời mưa gió, in thành sách 1935, Nxb Đời nay, Hà Nội 45 Nhất Linh (Viết chung với Khái Hưng, năm 1933 – 1934), Gánh hàng hoa, in thành sách 1934, Nxb Đời nay, Hà Nội 46 Nhất Linh (1934), Nắng thu, Nxb Đời nay, Hà Nội 47 Nhất Linh (1934), Đoạn tuyệt, Nxb Đời nay, Hà Nội 48 Nhất Linh (1936), Lạnh lùng, Nxb Đời nay, Hà Nội 49 Nhất Linh (1937), Đôi bạn, Nxb Đời nay, Hà Nội 50 Nhất Linh (1939), Bướm trắng, Nxb Đời nay, Hà Nội 51 Nhiều tác giả, Chân dung Nhất Linh, văn xuất bản, 1966, tr.132 52 Khúc Hà Linh (2017), Anh em Nguyễn Tường Tam – Nhất Linh ánh sáng bóng tối, Nxb Thanh niên, in lần 2, Hà Nội 53 Phạm Phú Phong, Nhất Linh – chủ sối “Tự lực văn đồn” nhà tiểu thuyết mới, Tạp chí Sơng Hương online, ngày 29/7/2020 54 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại tập 1,2, Nxb Tân Dân, Nxb KHXH 55 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 83 57 Nguyễn Thị Xuân Quỳnh ( 2016 ), Văn xuôi Thạch Lam góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sỹ Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn 58 Nguyễn Xuân Sanh (1994), Thạch Lam đức tính sáng tạo – Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội, tr.161 59 Trần Đăng Suyền (2012), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 60 Doãn Quốc Sỹ (1960), Tự lực văn đoàn, Nxb Hồng Hà 61 Lê Thị Dục Tú (1993), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 62 Lê Thị Dục Tú (1994), Luận án quan niệm người tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn qua tác giả Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Trung tâm KH nhân văn quốc gia 63 Từ điển Văn học (2004), Bộ mới, Nxb Thế giới 64 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến nhà xuất thật 65 Trần Nho Thìn (2007), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn Văn hóa, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr9,10 66 Ngô Đức Thịnh (9-2003), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 38 67 Ngô Đức Thịnh (2011), “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập”, http://www.vanhoahoc.vn 68 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nơi, tr.239 69 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 70 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.16-17-18 84 71 Hữu Thuận (2006), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, Khái Hưng, Nhất Linh Và Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Hồ Chí Minh 72 Hà Xn Trường (1994), Văn hóa – Khái niệm suy ngẫm, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 73 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb thông tin truyền thông Hà Nội 74 Nguyễn Vỹ (1969), Văn sĩ tiền chiến, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 75 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đồn, Nxb Tân Việt, Sài Gịn 85 ... tiếp cận văn hóa học tiểu thuyết Nhất Linh Tìm hiểu phương diện biểu văn hóa tiểu thuyết Nhất Linh (1 932 – 194 5) Tìm hiểu phương thức biểu góc nhìn văn hóa tiểu thuyết Nhất Linh (1 932 -194 5) Đối... văn Tiểu thuyết Nhất Linh góc nhìn văn hóa (1 932 – 194 5) , Chúng tơi khảo sát toàn tiểu thuyết Nhất Linh giai đoạn 1932 – 1945 Trong tập trung vào số tiểu thuyết sau: - Tiểu thuyết: Nắng thu (1 93 4). .. Phương thức biểu góc nhìn văn hóa tiểu thuyết Nhất Linh (1 932 – 194 5) Chương KHÁI LƯỢC VỀ TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC VÀ TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH ( 1932 – 1945 ) 1.1 Khái lược tiếp cận văn hóa học 1.1.1

Ngày đăng: 26/12/2020, 05:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan