Giáo án (kế hoạch bài học) môn giáo dục công dân lớp 10 soạn thoe cv 3280 năm 2020 mới nhất

184 43 0
Giáo án (kế hoạch bài học) môn giáo dục công dân lớp 10 soạn thoe cv 3280 năm 2020 mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Giáo dục công dân lớp 10 soạn theo 5 bước mới nhất đảm bảo yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra giữa kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

TIẾT PPCT :01 Bài : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (2 tiết) Tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Nhận biết chức giới quan, phương pháp luận triết học - Nhận biết đượcnội dung CNDV CNDT Về kỹ năng: Nhận xét đánh giá số biểu quan điểm vật tâm Về thái độ: Có ý thức trau dồi giới quan vật phương pháp luận biện chứng II.CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH - Năng lực tự học, lực tư phê phán, giải vấn đề, lực hợp tác III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Thảo luận nhóm - Xử lý tình - Kĩ thuật khăn phủ bàn IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV GDCD líp 10, chuẩn kiến thức kĩ - Các câu chuyện liên quan đến kiến thức triết học - Máy chiếu phương tiện khác - Giấy khổ to, bút V TỔ CHỨCDẠY HỌC Ổnđịnh tổ chức lớp (sĩ số, nếp) Kiểm tra cũ (kiểm tra vở,sgk) Học Hoạt động GV HS : KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Học sinh nhận biết vai trò TGQ- PPL Triết học - Rèn luyện lực đánh giá tình huống, vấn đề nảy sinh thực tiễn Nội dung học * Cách tiến hành : GV định hướng HS: GV cho học sinh đọc thơng tin, xem hình ảnh gia đình có sống kì lạ Thạch Thành Gia đình sống gần tuyệt giao với xã hội Thanh Hóa: Giáp mặt người đàn ơng Ơng Thái ăn mặc kỳ dị đón khách Chị Thanh cầm dao đứng gác cổng - GV: Cho häc sinh đánh giá cách sống kì qi gia đình ơng Thái GV : Cho học sinh nhận định đánh giá, bao gồm ý kiến trái chiều hs GV nêu câu hỏi : 1) Em cho biết cách sống gia đình ơng Thái ? Nơi em sống có trường hợp kì lạ khơng ? 2) Từ tình cụ thể sống hàng ngày, cách giải quyết, ứng xử người có khác khơng ? 3) Làm để có cách ứng xử, lý giải, giải vấn đề cách phù hợp, đắn ? - GV gọi đến hs trả lời Lớp bổ sung có * GV chốt lại : Trong sống, vấn đề mồi người lại có cách giải quyết, ứng xử khác Vì lại ? Vì quan niệm người giới xung quanh ( hay goi giới quan) cách tiếp cận người giới ( phương pháp luận ) nhiều hoàn toàn khác Để đạt kết tốt hoạt động đòi hỏi người phải trang bị TGQ PPL khoa học, đắn Vậy tìm thấy TGQ- PPL môn khoa học ? TGQ – PPL coi đắn khoa học ? Làm để có cho TGQ – PPL khoa học ? Những câu hỏi tìm câu trả lời học : THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Thảo luận lớp tìm hiểu khái niệm Triết học, vai trị Triết học * Mục tiêu : - HS nắm đươc khái niệm Triết học vai trò Triết học - Hình thành kỹ tư * Cách tiến hành : - GV sử dụng phương pháp đàm thoại đưa câu hỏi gợi mở để HS hiểu Triết học triết học có vai trị việc hình thành TGQ PPL - Gv cho học sinh lấy ví dụ đối tượng nghiên cứu môn khoa học : Tốn, Lý, Hóa, Văn, Địa, Sử - HS tự nghiên cứu trả lời cá nhân - GV cho lớp nhận xét - GV đưa câu hỏi : 1) Để nhận thức cải tạo giới nhân loại phải làm Thế giới quan phương ? pháp luận 2) Triết học có phải mơn khoa học khơng ? a, Vai trị giới quan phương pháp luận 3) Triết học ? 4) Triết học có vai trị ? * GV chốt lại nội dung: Để nhận thức cải tạo giới, VD: nhân loại xây dựng nên nhiều môn khoa học Triết * Về khoa học tự nhiên: học môn khoa học Quy luât + Toán học: Đại số, hình học Triết học khái quát từ quy luật khoa học cụ thể, baao quát hơn, vấn đề chung nhất, phổ biến giới Cho nên Triết học có vai trị TGQ- PPl cho hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người + Vật lý: Nghiên cứu vận động phân tử + Hóa học: Nghiên cứu cấu tạo, tổ chức, biến đổi chất * Khoa học xã hội: + Văn học: Hình tượng, ngơn - Hoạt động 2: Đưa tình huống… tìm hiểu nội dung ngữ (câu, từ, ngữ pháp, ) giới quan vật giới quan tâm + Lịch sử: Nghiên cứu lịch sử * Mục tiêu : dân tộc, quốc gia, - Hs biết thế giới quan Thế giới quan xã hội loài người vật TGQ tâm + Địa lý: Điều kiện tự nhiên - Biết nhân định đánh giá biểu tâm môi trường đời sống * Về người: - Biết đấu tranh phê phán biểu tâm + Tư duy, trình nhận thức * Cách tiến hành : - GV tiếp tục lấy tình gia đình có lối sống kì lạ + Khái niệm triết học: Triết Thạch Thành (chuẩn bị đoạn video) học hệ thống quan điểm lý luận chung giới - GV đưa câu hỏi : 1) Gia đình có lối sống kì lạ ? Họ nhìn vị trí người giới nhận giới xung quanh ? 2) Em thấy trường hợp nhiều người họ có + Vai trị triết học: quan điểm khác vấn đề hay khơng ? 3) Em có đồng tình với quan điểm gia đình Thạch Triết học có vai trị thê giới quan, phương pháp luận cho Thành khơng ? ? 4) Thế TGQ, TGQ vật TGQ hoạt động hoạt động nhận thức người tâm ? TGQ đắn khoa học ? - GV sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực : Kĩ thuật khăn phủ bàn Chia nhóm chuẩn bị giấy khổ A0, bút dạ, yêu cầu hs trình bày quan điềm cá nhân thảo luận thống nội dung trả lời nhóm Thư kí nhóm ghi nội dung vào tờ giấy - Gv gọi nhóm trình bày sản phẩm * GV chốt lại nội dung:Lịch sử triết học đấu tranh quan điểm vấn đề nói Cuộc đấu tranh phận đấu tranh giai cấp xã hội Đó thực tế thực tế khẳng định giới quan vật có vai trị tích cực việc phát triển xã hội, nâng cao vai trò người tự nhiên tiến xã hội Ngược lại giới quan tâm thường chỗ dựa lí luận cho lực lượng lỗi thời, kìm hãm phát triển xã hội b, Thế giới quan vật giới quan tâm * Thế giới quan * Thế giới quan người nguyên thủy: Dựa vào 3.Hoạt động luyện tập yếu tố cảm xúc lí trí, lí trí *Mục tiêu: tín ngưỡng, thực - Luyện tập để HS củng cố biết vật chất, tưởng tượng, thực ảo, giới quan biết ứng xử phù hợp tình giả thần người định - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp * Thế giới quan toàn tác, lực giải vấn đề cho học sinh quan điểm niềm tin, * Cách tiến hành: định hướng hoạt động người sống - GV tổ chức cho HS làm tập 4, trang 14 SGK - GV đưa tình có câu trắc nghiệm - HS làm tập câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm ( + Vấn đề triết học nhóm) * Mặt thứ nhất: -Đại diện nhóm báo cáo kết làm bài, lớp nhận xét, Giữa vật chất ý thức: Cái đánh giá thống đáp án có trước, có sau? Cái định nào? *GV xác hóa đáp án: Về giống khác pháp luật đạo đức -Sản phẩm: Kết làm việc nhóm học sinh * Mặt thứ 2: Con người nhận thức cải tạo giới khách quan không? - Thế giới quan vật cho rằng: Giữa vật chất ý thức vật chất có trước, định ý thức Thế giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức người - Thế giới quan tâm cho rằng: ý thức có trước sản sinh giới tự nhiên Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống, bối cảnh – vận dụng vào thực tế sống -Rèn luyện lực tự học, lực công nghệ, lực công dân, khả quản lí phát triển thân, lực tự giải sáng tạo * Cách tiến hành: 1.GV nêu yêu cầu: a Tự liên hệ: -Nêu quan điểm đúng, quan điểm chưa đúng? Vì sao? -Hãy nêu cách khắc phục hành vi chưa làm tốt b.Nhận diện xung quanh: -Hãy nêu nhận xét em chấp hành pháp luật tốt bạn lớp số người khác mà em biết c GV định hướng HS: - HS tôn trọng thực quan điểm DVBC - HS làm tập SGK 2.HS chủ động thực yêu cầu 5.Hoạt động mở rộng -GV cung cấp địa hướng dẫn HS tìm hiểu mạng Internet - HS sưu tầm số ví dụ * Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về nội dung: - Về phương pháp: -Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: Lang Chánh, ngày 01 tháng năm 2020 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT TRƯỞNG CỦA TỔ NGƯỜI SOẠN TIẾT PPCT :02 Bài : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (2 tiết) Tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức: - Nhận biết ,phương pháp phương pháp luận triết học - Hiểu nội dung phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình Về kỹ năng: - Phân biệt phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình Về thái độ: Sống làm việc theo quan điểm vật biện chứng II.CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH - Năng lực tự học, lực tư phê phán, giải vấn đề, lực hợp tác III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Thảo luận nhóm - Xử lý tình IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV GDCD lớp 10, chuẩn kiến thức kĩ - Các câu chuyện liên quan đến kiến thức triết học - Máy chiếu phương tiện khác - Giấy khổ to, bút V TỔ CHỨCDẠY HỌC Hoạt động GV HS KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : Nội dung học Thế giới quan vật PPL biện chứng - Học sinh nhận biết phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình - Rèn luyện lực tư * Cách tiến hành : c PPL biện chứng PPL siêu -GV hướng dẫn học sinh thảo luận câu nói tiếng hình Hê – ra- clit : « Khơng tắm hai lần dịng sơng » - GV đặt câu hỏi : Câu nói muốn nói lên điều ? mang yếu tố biện chứng hay siêu hình ? ? -HS đưa ý kiến -GV KL : Yếu tố biện chứng câu nói Hêra-clit xem xét giới vận động, biến đổi không ngừng HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Phương pháp cách thức đạt tới mục đích đặt Hoạt động : Thảo luận lớp tìm hiểu phương Ví dụ : Cách học bài, cách tạo pháp phương pháp luận Triết học cơng trình * Mục tiêu : - Phương pháp luận khoa học - HS nắm đươc khái niệm phương pháp phương pháp, phương phương pháp luận pháp nghiên cứu - Hình thành kỹ tư * Cách tiến hành : - GV sử dụng phương pháp thảo luận lớp đưa câu hỏi gợi mở để HS hiểu phương pháp phương pháp luận -GV yêu cầu1 HS đọc truyện : « Một quạ thơng minh » cho lớp nghe -GV đặt câu hỏi: Con quạ làm cách để uống nước bình? -GV:Ngồi cách theo em có cách khác khơng? -GV: Em hiểu PP PPL? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, giảng giải, kết luận Hoạt động : Thảo luận lớp tìm hiểu phương phápluận biện chứng phương pháp luận siêu hình * Mục tiêu : - HS nắm đươc khái niệm phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình - Hình thành kỹ tư * Cách tiến hành : - GV sử dụng phương pháp thảo luận lớp đưa câu hỏi gợi mở để HS hiểu phương pháp luận biện chứng phương pháp luậnsiêu hình -GV yêu cầu1 HS đọc câu thành ngữ sau : « gieo nhân gặt ấy» cho lớp nghe -GV đặt câu hỏi: em yếu tố biện chứng câu thành ngữ trên? - HS: Thảo luận - GV: Nhận xét, giảng giải, kết luận -GV: Em hiểu PPL BC? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, giảng giải, kết luận * Phương pháp luận siêu hình - Cho học sinh đọc câu chuyện “Thầy bói xem voi” (SGK, tr.10) - Em có nhận xét kết luận ơng thầy bói hình thù voi? - Nhận xét, lý giải: ơng thầy bói sai vì: xem - Phương pháp luận biện chứng: xem xét vật, tượng ràng xét vật, tượng cách phiến diện, không buộc lẫn chúng, nhìn thấy tổng thể áp dụng máy móc đặc trưng vận động phát triển không ngừng vật vào đặc trưng vật khác chúng =>Cách xem xét, lý giải vật, tượng thuộc phương pháp luận siêu hình - Phương pháp luận siêu hình gì? - Nhận xét, chốt lại - Lấy thêm câu chuyện tình để minh họa nội dụng phương pháp luận siêu hình: “Đi qua dịng sông mang túi muối lưng, la ngẫu nhiên bị vấp ngã, rốt túi muối bị thấm đầy nước Nhận thấy muối bị hòa tan, trọng tải giảm đáng kể, từ đó, gặp suối nào, la đắm xuống với đồ đạc lưng; tiếp tục làm ơng chủ phát thói ranh mãnh lệnh chất đầy bơng lên lưng kẻ ma lanh Bị thất bại, la khơng cịn sử dụng mẹo vặt nữa” -GV: Vậy theo em PP mang tính khoa học đắn giúp ngưòi nhận thức cải tạo giới? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, giảng giải, kết luận Hoạt động : Thảo luận lớp tìm hiểu Sự thống -Phương pháp luận siêu hình: xem xét vật, tượng cách hữu TGQ DV PPL BC phiến diện, thấy chúng tồn * Mục tiêu : trạng thái cô lập, không vận - HS nắm thống hữu TGQDV động, không phát triển, áp dụng PPLBC cách máy móc đặc tính - Hình thành kỹ tư duy, phân tích vật vào vật khác * Cách tiến hành : - GV sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở, dẫn dắt để học sinh nắm nội dung - GV kẻ bảng so sánh - GV hướng dẫn HS đọc hai VD SGK trang -Như vậy: PPL BC mang tính điền vào bảng (lập sẵn) phát phiếu học tập đắn giúp người cho nhóm nhận thức cải tạo giới Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp : 10C2, 10C4, 10C6, 10C8 Tiết 32 Bài 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Về kiến thức - Hiểu tự hoàn thiện thân - Hiểu cần thiết phải tự hoàn thiện thân theo giá trị đạo đức tiến Về kĩ Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo giá trị đạo đức xã hội có tâm vượt khó khăn để thực mục tiêu đặt Về thái độ - Coi trọng việc tu dưỡng tự hoàn thiện thân - Tự trọng, tự tin vào khả phát triển thân, đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận học hỏi điểm tốt người khác B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tài liệu: SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ năng,câu hỏi tình GDCD 10 -Những ví dụ thực tế liên quan đến nội dung học 2.Chuẩn bị học sinh: -Sách giáo khoa môn GDCD -Bài tập thực hành môn GDCD C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:(5phút) Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: -GV:Em kể tên bệnh hiểm nghèo?Trách nhiệm công dân việc tham gia phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo Tiến trình học: Người xưa có câu: “Nhân vơ thập tồn”, có nghĩa đời khơng có hồn thiện, hồn mỹ, ngọc q cịn có tì vết Vì vậy, muốn cho thân ngày trở nên tốt hơn, hồn thiện hơn, đáp ứng đòi hỏi xã hội, cần phải cố gắng nỗ lực tự hoàn thiện thân ngày Vậy, tự hồn thiện thân? Vì phải tự hồn thiện thân? Tự hoàn thiện thân nào? Để trả lời câu hỏi đó, tìm hiểu 16: Tự hồn thiện thân (1 tiết) *Hoạt động 1:Thế tự nhận thức thân -Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, giảng giải, gợi mở -Hình thức tổ chức dạy học: Học theo lớp, học cá nhân -Thời gian để thực hoạt động: 20 phút Hoạt động GV HS Nội dung *Bước 1:Giáo viên dẫn lời Thế tự nhận thức - Để hoàn thiện thân, trước hết, chúng thân ta cần phải biết cịn có hạn chế, khuyết điểm cần khắc phục, sửa - Khái niệm: Tự nhận thức thân chữa Muốn vậy, phải bắt đầu biết nhìn nhận, đánh giá khả năng, việc tự nhận thức hành vi, việc làm, điểm mạnh, yếu …của - Người mà em yêu quý nhất? thân - Điều quan trọng mà em mong ước - Có người thường đánh giá đạt đời? cao mình, có người lại mặc - Một tiêu chuẩn đạo đức mà em giữ cảm, tự ti khả cho khơng vi phạm? - Em kể vài sở thích em? - Mơn học mà em ưa thích nhất? - Một khiếu, sở trường em? - Những điểm em thấy tự hào, hài lịng mình? - Những điểm em thấy cịn hạn chế, - Để nhận thức tốt thân người cần phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu cần phải cố gắng hơn? -GVKL: Mỗi người có sắc riêng, với tiềm năng, tình cảm, ước mơ, lý tưởng, sở thích, thói quen, khiếu, sở trường, điểm mạnh, điểm yếu, cá tính riêng, khơng giống hồn tồn ; có điểm đáng tự hào, hài lịng có điểm cịn hạn chế, cần cố gắng rèn luyện thêm *Bước 2: Giáo viên cho học lớp thảo luận câu hỏi sau - Thế tự nhận thức thân? - Theo em, tự nhận thức thân cách đắn đầy đủ dàng hay khơng? Vì sao? Có phải thân hiểu hết hiểu hay khơng? - Cho học sinh xem tình huống: Phương bạn bầu lớp trưởng lớp 10B2 Phương có lực, tích cực hăng hái qn xuyến công việc lớp Song cậu trở nên tự cao tự đại, thường tỏ coi thường, đơi cịn nặng lời với bạn lớp Vì vậy, từ chỗ quý mến Phương, người xa lánh cậu… - Từ tình trên, em rút học gì? - Việc nhận thức thân có ý nghĩa, tác dụng sống người? - Nhận xét, chốt lại: tự nhận thức thân kỹ sống bản, cần thiết người Có hiểu mình, người có định, lựa chọn đắn, phù hợp với khả ; giao tiếp, ứng xử phù hợp với người khác, tránh tự cao tự ti thân Ví dụ : có tự nhận thức sở thích, lực… thân lựa chọn nghề đắn, phù hợp… - Lưu ý: “Trong thiên hạ khơng có người bất tài, có người khơng tìm sở trường mình”, khơng có tồn nhược điểm, khơng toàn ưu điểm Điều quan trọng cần phát huy điểm mạnh ; khắc phục hạn chế, điểm yếu để ngày tiến *Hoạt động 2:Thế tự hoàn thiện thân -Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, giảng giải, gợi mở -Hình thức tổ chức dạy học: Học theo lớp, học cá nhân -Thời gian để thực hoạt động: 15 phút Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1:GV gọi HS đọc ví dụ 2.Tự hồn thiện thân SGK trang 115 a.Thế tự hoàn thiện thân *Bước 2:Đưa câu hỏi HS thảo luận -Em có suy nghĩ ví dụ trên? -Vậy theo em tự hoàn thiện thân -Là vượt lên khó khăn,trở gì? ngại,khơng ngừng học tập,tu dưỡng,rèn -Em kể gương tự hoàn luyện thiện thân -Khắc phục,sữa chữa khuyết điểm,học hỏi điểm hay, điểm tốt người khác.Phát huy ưu điểm để ngày tiến Tổng kết hướng dẫn học tập(5 phút) 4.1.Tổng kết Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm học 4.2.Hướng dẫn học tập Về nhà em học cũ trả lời câu hỏi cuối học chuẩn bị trước tiết 2bài 16 *Bổ sung, rút kinh nghiệm: Không bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp : 10C2, 10C4, 10C6, 10C8 Tiết 33 Bài 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP(5 phút) Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: -GV:Thế tự hoàn thiện thân? Cho ví dụ? Tiến trình học: *Hoạt động 1: Vì phải tự hồn thiện thân? -Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, giảng giải, gợi mở -Hình thức tổ chức dạy học: Học theo lớp, học cá nhân -Thời gian để thực hoạt động: 17 phút Hoạt động GV HS Nội dung *Bước 1: GV gọi HS đọc nội dung b Vì phải tự hoàn thiện thân? phần b - Xã hội ngày phát triển => tất *Bước 2: GV đặt câu hỏi yếu để đáp ứng đòi hỏi xã hội -GV: Vì phải tự hồn thiện thân? - Tự hoàn thiện thân phẩm chất -GV giải thích : Xã hội đại yêu cầu quan trọng thiếu niên, giúp cho người lao động: phải cá nhân, gia đình cộng đồng ngày chuyên gia giỏi kỹ thuật, mà tiến nhà quản lý tài ba, phải phát huy khả tiềm tàng thân *Hoạt động 2: Tự hoàn thiện thân nào? -Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, giảng giải, gợi mở -Hình thức tổ chức dạy học: Học theo lớp, học cá nhân -Thời gian để thực hoạt động: 18 phút Hoạt động GV HS Nội dung *Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê yêu cầu đạo đức xã hội công dân giai đoạn như: lương tâm, danh dự, trách nhiệm, yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung, khiêm tốn, trung thực, giảm dị, hòa nhập, hợp tác… Tự hoàn thiện thân nào? a Yêu cầu chung - Mỗi người phải phấn đấu tu dưỡng đạo đức để tự hồn thiện thân - Biết nhận hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè, gia *Bước 2: Sau giáo viên u cầu học đình, xã hội để hoàn thiện thân sinh đối chiếu u cầu với thân tự đánh giá xem thực tốt yêu cầu nào, yêu b Học sinh cần phải: cầu cịn cần phải cố gắng - Xác định rõ điều mong muốn - Lập kế hoạch thực theo mốc thời gian cụ thể - Xác định biện pháp cần làm - Xác định thuận lợi khó khăn cách vượt qua khó khăn - Xác định người giúp đỡ - Có tâm thực biết tìm giúp đỡ người tin cậy - Lấy ví dụ cụ thể: Tổng kết hướng dẫn học tập(5 phút) 4.1.Tổng kết Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm học thông qua câu hỏi trăc nghiệm Câu Em đồng ý với ý kiến sau ? a Có hiểu có định đúng, lựa chọn b Tự đánh giá cao, thấp dễ mắc sai lầm c Tự nhận thức thân điều không dễ dàng - HS: Đồng ý với ý kiến Câu 2.: Theo em, biểu sau tự hoàn thiện thân? a.Vượt khó khăn, trở ngại, kiên trì, khổ luyện b Khắc phục khuyết điểm c Học hỏi điều tốt, rèn luyện lao động, học tập - HS: Tất biểu Câu Em tán thành hay khơng tán thành ý kiến sau? Vì sao? a Chỉ người “có vấn đề” đạo đức cần tự hoàn thiện thân b Tự hoàn thiện thân việc làm cần thiết khơng dễ dàng c Tự hồn thiện thân khơng phải làm sắc riêng d Để tự hoàn thiện thân, điều quan trọng phải có hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh - HS : Tán thành ý kiến (b), (c) Không tán thành ý kiến (a) (d) vì: cần phải tự hồn thiện thân, khơng phải người có vấn đề đạo đức (a) Để tự hoàn thiện thân, điều quan trọng nỗ lực, tâm thân Sự hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh yếu tố cần thiết song quan trọng (d) -Câu Những câu tục ngữ, thành ngữ sau nói lên tự nhận thức, tự hoàn thiện thân? a Tiên trách kỷ, hậu trách nhân b Có cơng mài sắt, có ngày nên kim c Gần mực đen, gần đèn sáng d Ếch ngồi đáy giếng e Dốt đến đâu học lâu biết g Mưu cao chẵng chí dày - HS: Câu a, b, e, g (nói lên tự nhận thức, tự hồn thiện thân) 4.2.Hướng dẫn học tập Về nhà em học cũ trả lời câu hỏi cuối học chuẩn bị trước tiết thực hành, ngoại khóa *Bổ sung, rút kinh nghiệm: Khơng bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp : 10C2, 10C4, 10C6, 10C8 Tiết 34 THỰC HÀNH: NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ HỌC NGOẠI KHỐ TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG Chủ đề : Tìm hiểu tình hình an tồn giao thơng Việt nam địa phương A.MỨC ĐỘ KIẾN THỨC Về kiến thức - Giúp học sinh hiểu số vấn đề tình hình an tồn giao thơng, việc tuân thủ, chấp hành Luật giao thông Việt nam,nắm bắt số liệu hậu tai nạn giao thông đặc biệt lứa tuổi thiếu niên Về kĩ - Trên sở vấn đề nắm bắt có nhận thức đắn việc chấp hành luật giao thơng, có ý thức chấp hành Luật nghiêm túc Về thái độ - Có ý thức tự giác việc thực tốt Luật an tồn giao thơng địa phương trường học - Vận dụng kiến thức học đời sống hàng ngày thân, góp phần tun truyền , phịng chống hành vi vi phạm Luật ATGT B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị GV -Giáo án điện tử 2.Chuẩn bị HS: -Một số tài liệu tình hình tai nạn giao thơng nước ta địa phương năm 2014 -Hậu tai nạn giao thông C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP(3 PHÚT) 1.ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Khơng Nội dung ngoại khố: (40 PHÚT) - Cho hs xem đĩa tình hình tai nạn giao thông Việt Nam, cung cấp số số liệu liên quan - Yêu cầu học sinh rút nhận xét - Yêu cầu hs phát biểu tình hình an toàn gt địa phương, trường học HS tự liên hệ thân, trách nhiệm cần phải làm để tham gia gt an tồn phịng chống vi phạm Luật ATGT nơi Củng cố:Kết luận, rút học sau ngoại khoá 4.Dặn dò hs tự học nhà(2 PHÚT) Chuẩn bị từ 8- 15 để sau ôn tập học kỳ Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp : 10C2, 10C4, 10C6, 10C8Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức chương trình học kỳ II - Học sinh nắm kiến thức - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn II CHUẨN BỊ GV VÀ HS 1.Chuẩn bị giáo viên - Giáo viên nêu đề cương ôn tập - GV khắc sâu kiến thức cho học sinh 2.Chuẩn bị học sinh -HS làm đề cương ôn tập - Học sinh nêu lên số nội dung chưa rõ để lớp trao đổi, giáo viên giải đáp vấn đề học sinh thắc mắc III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: Khơng Tiến trình học *Vấn đề 1: Quan niệm đạo đức - Đạo đức gì?Phân biệt khác đạo đức với pháp luật? - Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội *Vấn đề : Một số phạm trù đạo đức học - Nhắclại khái niệm phạm trù đạo đức học: Nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc -Hãy phân biệt tự trọng với tự -Nhân phẩm danh dự có vai trò đạo đức cá nhân? *Vấn đề : Cơng dân với tình u- Hơn nhân gia đình - -Tình u gì? Tình u chân có biểu nào? Những điều cần tránh tình yêu -Gia đình gì? Các chức gia đình? -Hơn nhân gì? Điểm khác biệt chế độ nhân nước ta hiệnnay khác với chế độ phong kiến *Vấn đề : Công dân với cộng đồng - Cộng đồng vai trò cộng đồng - Trách nhiệm công dân cộng đồng * Vấn đề 5: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc -Khái niệm lòng yêu nước biểu lòng yêu nước -Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam *Vấn đề 6: Công dân với vấn đề cấp thiết nhân loại - Những vấn đề cấp thiết nhân loại ngày gì? Vì cần quan tâm đến vấn đề *Vấn đề 7: Tự hồn thiện thân -Thế tự nhận thức thân -Thế tự hoàn thiện thân? Tự hoàn thiện thân nào?Vì phải tự hoàn thiện thân? 4.Tổng kết hướng dẫn học tập 4.1.Tổng kết - Gv: Nhấn mạnh khắc sâu số nội dung 4.2.Hướng dẫn học tập - Hs: chuẩn bị nhà tốt để kiểm tra học kỳ đạt kết cao Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp : 10C2, 10C4, 10C6, 10C8 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU KIỂM TRA - Đánh giá chất lượng học tập môn học sinh thái độ học sinh môn - Đánh giá kĩ năng, kĩ xảo làm học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương - Từ giáo viên có nhìn tổng qt điều chỉnh (nếu có) phương pháp kĩ truyền thụ kiến thức cho học sinh II HÌNH THỨC KIỂM TRA:Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Chủ đề 1.Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nêu Hiểu ý lòng nghĩa, biểu yêu nước, nhân nghĩa biểu cụ thể lòng yêu nước Việt Nam Tổng Cấp độ cao Liên hệ trách nhiệm công dân việc xây dựng Tổ quốc Số câu 1/3 1/3 1/3 Số điểm 0.5 1.5 1.0 3.0 Tỉ lệ 5% 15% 10% 30% 2.Công dân Nêu Biểu Liên hệ thân với cộng khái niệm nhân nghĩa đồng nhân nghĩa Số câu 1/3 1/3 1/3 Số điểm 1.0 1.0 1.0 3.0 Tỉ lệ 10% 10% 10% 3.Công dân Nêu 30% Liên hệ với vấn đề cấp thiết nhân loại vấn đề cấp thiết nhân loại ngày trách nhiệm công dân - học sinh vào việc giải số vấn đề cấp thiết nhân loại Số câu 1/2 1/2 Số điểm 1.0 1.0 2.0 10% 10% 20% Tỉ lệ Tự hoàn thiện thân Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo giá trị đạo đức xã hội Số câu Số điểm Tỉ lệ Tống số câu Tổng số điểm 1 2.0 2.0 20% 20% 1/3 +1/3 +1/2 1/3 +1/3 1/3+ 1/3 +1 1/2 2.5 2.5 4.0 1.0 10.0 25% 30% 35% 10% 100% Tỉ lệ IV ĐỀ KIỂM TRA Câu 1(3điểm):Lịng u nước gì?Biểu lịng u nước? Em nêu trách nhiệm công dân việc xây dựng tổ quốc? Câu 2(3điểm): Nhân nghĩa gì? Biểu nhân nghĩa?Để phát huy truyền thống nhân nghĩa dân tộc, học sinh cần phải làm gì? Câu 3( điểm):Những vấn đề cấp thiết nhân loại ngày gì? Em có suy nghĩ việc làm hoạt động góp phần giải số vấn đề cấp thiết nhân loại nhà trường tổ chức? Câu 4( điểm):Để tự hoàn thiện thân, em cần phấn đấu rèn luyện theo yêu cầu đạo đức xã hội? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu Nội dung Điểm Câu Lòng yêu nước gì?Em nêu trách nhiệm cơng dân việc xây 3.0 dựng tổ quốc * Khái niệm: Là tình yêu quê hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem 0,5 hết khả phục vụ lợi ích tổ quốc *Biểu lịng u nước + Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước + Tình thương yêu đồng bào, giống nịi, dân tộc + Lịng tự hào dân tộc đáng 1.5 + Đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm + Cần cù sáng tạo lao động * Trách nhiệm công dân việc xây dựng tổ quốc - Xây dựng kinh tế giàu mạnh - Xây dựng chế độ trị ổn định, phát huy quyền làm chủ 1.0 công dân - Xây dựng xã hội bình đẳng, cơng bằng, dân chủ tiến Câu Nhân nghĩa gì? Biểu nhân nghĩa?Để phát huy truyền thống nhân 3.0 nghĩa dân tộc, học sinh cần phải làm gì? * Khái niệm: Nhân nghĩa lịng thương người đối xử với người theo lẽ phải - Ví dụ: Lá lành đùm rách ; thương người thể thương thân *Biểu : + Nhân ái, thương yêu, giúp đỡ + Nhường nhịn, đùm bọc lẫn + Vị tha, bao dung, độ lượng *- Mỗi học sinh cần phải : + Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, ông bà + Quan tâm giúp đõ người + Cảm thông, bao dung, độ lượng, vị tha + Tích cực tham gia hoạt động « Uống nước nhớ nguồn », « đền ơn đáp nghĩa » + Kính trọng biết ơn vị anh hùng dân tộc + Tôn trọng giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc Câu Những vấn đề cấp thiết nhân loại ngày gì? Em có suy nghĩ việc làm hoạt động góp phần giải số vấn đề 2.0 cấp thiết nhân loại nhà trường tổ chức? Học sinh nêu quan điểm, thái độ Đồng tình với hoạt động góp phần giải số vấn đề cấp thiết 1.0 nhân loại nhà trường tổ chức Ý thức hoạt động cần thiết học sinh trường trước ccác vấn đề cấp thiết nhân loại nói chung, Việt Nam nói riêng - - Học sinh hăng hái tham gia vào hoạt động nhà trường tổ chức, phù hợp v với lứa tuổi : hoạt động vệ sinh trường học, bảo vệ môi trường q hương 1.0 mình, hoạt động phịng, chống HIV/ AIDS Để tự hoàn thiện thân, em cần phấn đấu rèn luyện theo Câu yêu cầu đạo đức xã hội? 2.0 - Những nội dung cần phấn đấu, rèn luyện để hoàn thiện thân, chủ yếu 1.0 tập trung vào nội dung: học tập, rèn luyện đạo đức - Xác định rõ biện pháp cần phấn đấu, rèn luyện HẾT 1.0 ... Lang Chánh, ngày 01 tháng 10 năm 2020 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN TIẾT PPCT :07 BÀI 5:CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG ( tiết) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:Học... Lang Chánh, ngày 04 tháng năm 2020 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT TRƯỞNG CỦA TỔ NGƯỜI SOẠN TIẾT PPCT :03 Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (2tiết) Tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến... Lang Chánh, ngày 10 tháng năm 2020 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG TIẾT PPCT :04 Bài 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (2tiết) Tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan