1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều kiện phát triển kinh tế số nghiên cứu trường hợp việt nam

97 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TỐNG THẾ SƠN ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TỐNG THẾ SƠN ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 831.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG TUYẾN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Trần Quang Tuyến Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Tống Thế Sơn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến nhà trƣờng, quý thầy cô trang bị kiến thức, tạo môi trƣờng điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu cao học trƣờng Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Quang Tuyến, giảng viên Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu luận văn Tác giả luận văn Tống Thế Sơn TÓM TẮT Luận văn “Điều kiện phát triển kinh tế số: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam” đƣợc thực với nội dung sau: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn điều kiện phát triển kinh tế số Thứ hai, mô tả phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng cơng trình Thứ ba, phân tích, đánh giá trạng tạo lập điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam; thành tựu, hạn chế nguyên nhân Thứ tư, đề xuất giải pháp tạo lập điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam thời gian tới MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ .4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .4 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc .4 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lý luận kinh tế số 1.2.1 Khái niệm vai trò kinh tế số 1.2.2 Đo lƣờng kinh tế số 12 1.2.3 Điều kiện phát triển kinh tế số 13 1.3 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển kinh tế số học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 1.3.1 Kinh nghiệm Singapore .18 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 20 1.3.3 Kinh nghiệm Malaysia .22 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin, liệu, số liệu 25 2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu, tài liệu 25 2.2.1 Phƣơng pháp logic – lịch sử .25 2.2.2 Phƣơng pháp thống kê mô tả .25 2.2.3 Phƣơng pháp so sánh 26 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 26 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG TẠO LẬP ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ TẠI VIỆT NAM 28 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế số 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2 Thực trạng tạo lập điều kiện để phát triển kinh tế số Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 31 3.2.1 Thể chế, sách chƣơng trình hành động Việt Nam phát triển kinh tế số 31 3.2.2 Về phát triển sở hạ tầng, dịch vụ, hệ sinh thái số tài nguyên số cho kinh tế số 36 3.2.3 Về phát triển nguồn nhân lực cho kinh tế số .44 3.3 Đánh giá tình hình tạo lập điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 47 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu tạo lập điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 47 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế việc tạo lập điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam .58 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 65 4.1 Bối cảnh phƣơng hƣớng phát triển kinh tế số Việt Nam 65 4.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế số Việt Nam 65 4.1.2 Thời thách thức phát triển kinh tế số Việt Nam thời gian tới 68 4.1.3 Phƣơng hƣớng tạo điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam 71 4.2 Giải pháp tạo điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam 72 4.2.1 Nhóm giải pháp thể chế, sách, chƣơng trình hành động 72 4.2.2 Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện phát triển sở hạ tầng, dịch vụ, hệ sinh thái tài nguyên số 73 4.4.3 Nhóm giải pháp cho điều kiện nguồn nhân lực 76 KẾT LUẬN .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu AI (Artificial Intelligene) Trí tuệ nhân tạo ASEAN (Association of Southest Asian Nations) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATM (Automated teller machine) Máy rút tiền tự động CNTT Công nghệ thông tin CNTT & TT GDP Thu nhập quốc dân GMV (Gross Merchandise Value) Tổng giá trị giao dịch GTVT Giao thông vận tải ICT Công nghệ thông tin truyền thông (Information & Công nghệ thông tin truyền Communication Technologies) thông Bộ số phát triển công nghệ 10 IDI ( ICT Development Index) 11 IoT (Internet of Things) Vạn vật kết nối 12 TMĐT Thƣơng mại điện tử 13 UBND Ủy ban nhân dân thông tin truyền thông i mở rộng thị trƣờng xuất nhập khẩu, tiếp cận thị trƣờng lớn giới; khả Lực lƣợng lao động sẵn sàng tham gia vào kinh tế số cao, năm 2018 có khoảng 80.000 sinh viên ngành CNTT tốt nghiệp Lao động trẻ với số lƣợng lớn lợi Việt Nam mặt Kinh tế số nâng cao suất, tăng cƣờng mạnh mẽ đến khả tiếp cận công nghệ thị trƣờng Việt Nam hồn tồn rút ngắn giai đoạn cách mạng công nghiệp Trƣớc vấn đề bảo mật thông tin an ninh mạng, hội cho doanh nghiệp kinh doanh an toàn bảo mật kĩ thuật số Việt Nam có hội đƣợc phát triển 4.1.2.2 Thách thức Về mặt thể chế, chế sách cần đáp ứng kịp thời với xu phát triển kinh tế số nhƣ thời đại Thị trƣờng thƣơng mại điện tử phát triển, nhu cầu nguồn nhân lực CNTT tăng cao hạ tầng cần đại so với thực tiễn đặt yêu cầu khắt khe nhƣ địi hỏi Nhà nƣớc cần linh hoạt có can thiệp vào kinh tế số Một thách thức kinh tế số phát triển chóng mặt khoa học cơng nghệ giới trƣớc tác động cách mạng công nghiệp lần thứ Một điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế số yêu cầu nguồn nhân lực Theo dự báo Data61, đến năm 2020, Việt Nam thiếu hụt khoảng 500.000 nhà khoa học liệu, triệu nhân lực ngành CNTT & TT Dù vậy, tự động hóa thay nhiều việc làm Có nhiều việc làm Việt Nam đƣợc thay tự động hóa Sự gia tăng bất bỉnh đẳng ngày nhanh chóng thực tế, cơng nghệ số mang lại lợi ích cho ngƣời nghèo, nhƣng ngƣời khơng thuộc nhóm nghèo lại hƣởng lợi lớn từ cơng nghệ Một số thuật tốn khơng đảm bảo đƣợc tính cơng có sai sót định, gây ảnh hƣởng đến xã hội Ví dụ nhƣ số phần mềm 69 nhận diện danh tính, v.v… đơi có kết khơng xác ảnh hƣởng mạnh mẽ đến khả vay tài chính, v.v… doanh nghiệp ngƣời dân Sự cạnh tranh thị trƣờng ngồi nƣớc bối cảnh tồn cầu hóa Để xuất sang thị trƣờng quốc tế, sản phẩm phải tuân thủ đạt tiêu chuẩn hiệp định đƣợc kí kết Các tập đoàn nƣớc ngày đầu tƣ mạnh mẽ vào Việt Nam nhƣng lại né tránh nhiều nghĩa vụ quyền lợi ngƣời lao động, môi trƣờng thuế Những công ty khiến cho công ty nƣớc gặp khó khăn lớn việc tham gia vào chuỗi giá trị nhƣ khả cạnh tranh thị trƣờng tràn ngập hàng hóa nƣớc ngồi Sự chênh lệch hạ tầng sở công nghệ thơng tin thành thị nơng thơn gây bất bình đẳng tiếp cận nguồn tri thức kĩ số trẻ em Yêu cầu thị trƣờng lao động ngày gia tăng dẫn đến lao động chƣa đạt trình độ theo nhƣ yêu cầu Bên cạnh đó, lao động có trình độ thấp bị thay tự động hóa Sự bất bình đẳng học sinh nơng thơn thành phố tăng cao chênh lệch khả tiếp cận giáo dục số, kĩ số, v.v… Ngƣời lao động tình hình phát triển việc làm tự tồn đầy rủi ro đến từ vấn đề nhƣ thu nhập, sách tập đồn giới Tạo điều kiện phát triển kinh tế số cần nguồn vốn lớn, đầu tƣ sử dụng nguồn vốn cách hiệu tốn khó Rủi ro từ an ninh mạng ảnh hƣởng trực tiếp tới kinh tế nhƣ trị quốc gia Bên cạnh đó, niềm tin ngƣời tiêu dùng bị giảm sút rõ rệt bị ảnh hƣởng đe dọa bảo mật cá nhân Ngoài ra, nhiều lao động tay nghề Việt Nam công ty rời khỏi Việt Nam để nƣớc sinh sống đầu tƣ cân nhắc thiếu an toàn có Việt Nam Để đảm bảo cho phát triển kinh tế số, vấn đề nguồn lƣợng thách thức lớn Vấn đề khí hậu ảnh hƣởng trực tiếp tới kinh tế số cố đƣờng truyền (cáp quang biển) hay cột thu phát sóng gặp thời tiết xấu 70 Việc quản lý rác thải điện tử ngày gặp nhiều thách thức phát triển chóng mặt sản xuất nhƣ sở hạ tầng Ví dụ: pin ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng lâu năm pin lại đƣợc sản xuất hàng loạt, giá rẻ Quản lý thị trƣờng thƣơng hiệu gặp thách thức lớn hành vi ngƣời tiêu dùng bị thay đổi cộng đồng số ngƣời có tầm ảnh hƣởng, từ gây rủi ro lớn mặt thƣơng hiệu nhƣ cạnh tranh 4.1.3 Phương hướng tạo điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam 4.1.3.1 Mục tiêu chung Xây dựng tạo điều kiện cho kinh tế số phát triển, chuyển đổi số thành công để tăng trƣởng kinh tế bƣớc hội nhập với giới sở tận dụng lợi so sánh quốc gia mặt địa lý, tài nguyên ngƣời Xây dựng lộ trình phù hợp để phát triển kinh tế số, tận dụng có hiệu hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đem lại để thúc đẩy q trình đổi mơ hình tăng trƣởng, cấu lại kinh tế gắn với thực đột phá chiến lƣợc đại hoá đất nƣớc; phát triển mạnh mẽ kinh tế số; phát triển nhanh bền vững dựa khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo nhân lực chất lƣợng cao; nâng cao chất lƣợng sống, phúc lợi ngƣời dân; bảo đảm vững quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái 4.1.3.2 Mục tiêu cụ thể Một số mục tiêu cụ thể đến năm 2025: Duy trì xếp hạng số đổi sáng tạo toàn cầu (GII) thuộc nƣớc dẫn đầu ASEAN Xây dựng đƣợc hạ tầng số đạt trình độ tiên tiến khu vực ASEAN; Internet băng thông rộng phủ 100% xã Kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP; suất lao động tăng bình quân 7%/năm Cơ hoàn thành chuyển đổi số quan đảng, nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội Thuộc nhóm nƣớc dẫn đầu ASEAN xếp hạng phủ điện tử theo đánh giá Liên hợp quốc Có đô thị thông minh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam miền Trung 71 Một số mục tiêu cụ thể đến năm 2030: Duy trì xếp hạng số Đổi sáng tạo tồn cầu (GII) thuộc nhóm 40 nƣớc dẫn đầu giới Mạng di động 5G phủ sóng tồn quốc; ngƣời dân đƣợc truy cập Internet băng thông rộng với chi phí thấp Kinh tế số chiếm 30% GDP; suất lao động tăng bình quân khoảng 7,5%/năm Hồn thành xây dựng Chính phủ số Hình thành số chuỗi đô thị thông minh khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam miền Trung; bƣớc kết nối với mạng lƣới đô thị thông minh khu vực giới Tầm nhìn đến năm 2045: Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất dịch vụ thông minh, trung tâm khởi nghiệp, đổi sáng tạo thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Châu Á; có suất lao động cao, có đủ lực làm chủ áp dụng công nghệ đại tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, mơi trƣờng, quốc phịng, an ninh 4.2 Giải pháp tạo điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam 4.2.1 Nhóm giải pháp thể chế, sách, chương trình hành động - Cần thiết phải có chiến lƣợc tổng thể quốc gia phát triển kinh tế số, trƣớc tiên, cần có nhận thức cách quán khái niệm, nội dung kinh tế số Các nhà nghiên cứu, khoa học cần thống nhất, đề xuất, đƣa khuyến nghị qua phân tích sâu sắc, đầy đủ, khoa học khách quan thành tựu hạn chế kinh tế số Việt Nam cho Nhà nƣớc để Nhà nƣớc ban hành sách, chiến lƣợc, chƣơng trình hành động cách đồng nhất, bảo đảm tính đồng Từ xác định cách rõ ràng quan điểm phát triển kinh tế số Việt Nam - Hoàn thiện đồng hệ thống luật sách để tạo môi trƣờng thể chế thuận lợi phát triển kinh tế số Chính phủ cần đặc biệt coi trọng việc tiếp tục hồn thiện chế độ sách, chƣơng trình hành động nhằm mở rộng tạo động lực cho phát triển kinh tế số Quốc hội cần tăng cƣờng công tác giám sát việc thực Luật liên quan đến phát triển kinh tế số; tổng kết, đánh giá kết thực theo định kỳ phù hợp Đồng thời làm tốt việc hƣớng dẫn, bổ sung, sửa đổi 72 để Luật ngày phù hợp với điều kiện thực tế thị trƣờng lao động nhƣ hội nhập kinh tế quốc tế - Tiếp tục thực hiệu sách, chƣơng trình hành động hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; phát triển mở rộng thị trƣờng; xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm chủ lực quốc gia cấp tỉnh, tham gia triển lãm hội chợ nƣớc, nƣớc Tiếp tục thực sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ nghiên cứu, ứng dụng phát triển khoa học cơng nghệ Xây dựng chƣơng trình phát triển kinh tế số xây dựng hành cơng điện tử mang tính chiến lƣợc dài hạn gắn với đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Tiếp tục thực sách thu hút đầu tƣ, đặc biệt từ doanh nghiệp nƣớc tập đồn lớn nƣớc Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ nguồn lực cho lĩnh vực số - Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức đến cấp, ngành từ TW đến địa phƣơng xác định phát triển tạo điều kiện cho kinh tế số phát triển nhiệm vụ chiến lƣợc phát triển kinh tế quốc gia thời gian bối cảnh mới, giúp nâng cao đời sống vật chất tinh thần, nâng cao thu nhập, xây dựng xã hội đại, phát triển cao, suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng cao bền vững, tạo điều kiện cho ngành nghề phát triển, bắt kịp xu thế giới 4.2.2 Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện phát triển sở hạ tầng, dịch vụ, hệ sinh thái tài nguyên số - Hạ tầng kết cần đƣợc đầu tƣ thông qua việc Nhà nƣớc thực hiệu chƣơng trình hành động quốc gia cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ thông tin, v.v…Bên cạnh đó, liên tục cập nhật bắt kịp cơng nghệ quốc gia trƣớc Hiện nay, công nghệ 5G đƣợc coi hạ tầng hạ tầng, góp phần vào phát triển kinh tế số nên cần nhanh chóng hồn thiện phát triển Giảm chênh lệch lớn vùng công nghệ lớn, nông thôn thành thị Bên cạnh đó, hạ tầng logistics cần đƣợc trọng đầu tƣ thơng qua việc cải tạo hệ thống GTVT tồn quốc, bảo đảo thông suốt tỉnh nƣớc Hạ tầng toán hạ tầng chứng thực cần đƣợc cải thiện phù hợp với nhu cầu thực tiễn ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng 73 - Đề bảo đảm tạo phát triển cho hạ tầng bảo mật, an ninh mạng quản trị liệu cần có đƣợc hành động khả thi nhằm cải thiện Sử dụng khối bảo vệ liệu xây dựng hệ thống cộng đồng đáng tin cậy Phối hợp chặt chẽ với tổ chức quốc tế giám sát tội phạm công nghệ cao xuyên quốc gia Đảm bảo cho ngƣời dân đƣợc bảo vệ họ bị xâm phạm Trong bối cảnh an tồn bảo mật thơng tin dễ dàng bị đe dọa, Bộ Cơng an cần có phối hợp chặt chẽ với Bộ Thông tin & Truyền thông nhằm tuyên truyền nhƣ bảo vệ an nịnh mạng Xây dựng hệ thống an ninh mạng chặt chẽ, yêu cầu công ty đầu tƣ thƣơng mại điện tử, mạng xã hội đặt máy chủ Việt Nam để dễ dàng bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng - Ƣu tiên cách mạng công nghiệp 4.0 đổi sáng tạo quốc gia Đẩy mạnh tinh thần học tập lực ứng dụng công nghệ, hoạt động nghiên cứu phát triển tất doanh nghiệp Nâng cao chất lƣợng nghiên cứu phát triển Việt Nam, cải thiện suất nghiên cứu - Để hệ sinh thái số ngày phát triển, kêu gọi doanh nghiệp, tập đoàn đầu tƣ tham gia thị trƣờng thƣơng mại điện tử, tham gia lĩnh vực kinh doanh lĩnh vực số… Cần khuyến khích tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng nhà máy, khu công nghệ cao, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ, tìm kiếm đối tác liên doanh; mở rộng hoạt động tín dụng, ngân hàng, cho doanh nghiệp vay vốn ƣu đãi với chế thuận lợi; tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Để thu hút vốn để đầu tƣ phát triển kinh tế số, Ngân hàng Nhà nƣớc cần đƣa sách ƣu đãi cụ thể lãi suất, quy mô vốn vay thời gian cho vay với lĩnh vực, dự án cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực số Tiếp tục rà soát, đơn giản hóa thủ tục vay vốn doanh nghiệp, hộ gia đình đầu tƣ phát triển lĩnh vực cơng nghệ số Khuyến khích doanh nghiệp khoa học công nghệ kĩ thuật số, công nghệ thông tin truyền thông đầu tƣ vào Việt Nam Bên cạnh đó, có học tập, hấp thu cơng nghệ doanh nghiệp nƣớc 74 - Các doanh nghiệp cần hiểu rõ việc đổi khoa học cơng nghệ sống cịn doanh nghiệp bối cảnh phát triển cách mạng khoa học cơng nghệ 4.0 Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần trọng đến hoạt động đầu tƣ R&D (research and development) – nghiên cứu phát triển cho doanh nghiệp - Đẩy mạnh trình đổi doanh nghiệp kinh tế số Chính phủ đề sách đầu tƣ ban đầu cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp việc đấu thầu, tìm kiếm thị trƣờng, ký kết, tổ chức thực hợp đồng dịch vụ nhằm đảm bảo doanh nghiệp có đủ tiềm lực tài chính, đội ngũ cán chun trách có đủ lực chuyên môn nghiệp vụ , phẩm chất đạo đức, chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp Nhà nƣớc ta đƣợc tham gia vào hoạt động kinh tế số - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại để thúc đẩy tiếp cận thị trƣờng nƣớc vào quốc tế, tạo đầu cho sản phẩn kinh tế số Xây dựng thƣơng hiệu hàng hố, tạo số mặt hàng cơng nghệ xuất chủ lực mà tỉnh có ƣu có sức cạnh tranh thị trƣờng nhƣ: dịch vụ bảo mật an tồn thơng tin mạng, 5G, v.v… - Ban hành thêm tiêu chí đánh giá tình hình chuyển đổi số, quyền số, hiệu thƣơng mại điện tử, kinh tế số phạm vi địa phƣơng - Ƣu tiên đại hóa phủ Từ nhập cơng nghệ, phƣơng pháp mơ hình cho kinh tế Cần xây dựng phát triển phủ điện tử với công nghệ cao, kĩ thuật đại cho phép xử lý thơng tin nhanh chóng xác Sự minh bạch rõ ràng tạo nên bình đẳng truy cấp thơng tin cho phép xử lý thủ tục hành nhanh nhiều so với Chính phủ truyền thống Bảo đảm an tồn bí mật thơng tin cá nhân dịch vụ cơng điện tử Cải cách hành đáp ứng quy trình – thủ tục minh bạch dịch vụ cơng điện tử Điều có nghĩa chuẩn hóa quy trình hành chính, quy trình cung cấp dịch vụ cơng tốn trực tuyến phí dịch vụ Tăng cƣờng tra, kiểm tra để phát thiếu sót quy trình điện tử 75 hoạt động nội phủ sai phạm giao dịch điện tử phủ Kiểm tra định kì cịn dự đoán đƣợc rủi ro xảy ra, từ tìm biện pháp hữu hiệu để phịng ngừa - Xây dựng mơi trƣờng pháp lý đảm bảo tính minh bạch dịch vụ công trực tuyến từ Đảm bảo hạ tầng công nghệ thông tin – truyền thông xây dựng cổng thông tin điện tử cung cấp dịch vụ công điện tử - Xây dựng, định hình phát triển trung tâm liệu quốc gia để tạo điều kiện cho tài nguyên số phát triển 4.4.3 Nhóm giải pháp cho điều kiện nguồn nhân lực - Để nâng cao quy mơ chất lƣợng nguồn nhân lực, cần có đầu tƣ vào trƣờng có đủ đội ngũ giảng viên, chuyên gia có đủ khả giảng dạy ngành, nghề xu hƣớng phát triển kinh tế số, đào tạo lực lƣợng lao động kế cận Ngồi ra, có giải pháp thu hút chuyên gia , lao động lành nghề lĩnh vực thuộc kinh tế số - Cần có sách giáo dục đổi cởi mở hơn, từ giúp cho ngƣời học có khả sáng tạo Chƣơng trình hƣớng nghiệp đƣa thông tin dự báo thị trƣờng lao động cần tổ chức sớm để lao động tƣơng lai có tiếp cận sớm bắt kịp xu hƣớng số - Đầu tƣ hỗ trợ nhiều với nhà trƣờng, học viện sinh viên ngành liên quan trực tiếp đến kinh tế số Tăng cƣờng đào tạo kĩ công nghệ thông tin cho đội ngũ cán bộ, công chức nhân dân Đầu tƣ sở vật chất, đổi chƣơng trình đào tạo, sở giáo dục, đặc biệt bậc Đại học ngành nghề liên quan trực tiếp đến kinh tế số - Các doanh nghiệp cần ý nhiều đến việc thƣờng xuyên nâng cao chất lƣợng nhƣ tập huấn kĩ cho nhân lực chuyên trách lĩnh vực số nhƣ tuyển dụng - Để bảo đảm cho phát triển đáp ứng mặt cấu lao động nhóm ngành kinh tế số, cần xác định rõ có dự báo xu hƣớng ngành nghề tƣơng lai Từ đó, trƣờng xây dựng chƣơng trình 76 đào tạo phù hợp, xác định số lƣợng tuyển sinh, nâng cao lực truyền thông ngành nghề tới sinh viên Mở ngành đào tạo phù hợp với xu hƣớng phát triển kinh tế số; điều chỉnh chƣơng trình đào tạo phổ thông đại học theo hƣớng tăng thời lƣợng cho đào tạo kĩ sáng tạo, máy tính đa ngành Cần phân luồng sớm, có định hƣớng nghề nghiệp rõ ràng cho tầng lớp lao động kế cận nhằm tránh lãng phí nguồn nhân lực - Nâng cao hoạt động thể chất tinh thần đặc thù lứa tuổi phù hợp làm việc lĩnh vực kinh tế số Thƣờng ngành CNTT, sau 35 tuổi, sức khỏe lực sáng tạo giảm sút, nâng cao thể chất tinh thần giải pháp cần đƣợc trọng - Nâng cao ý thức tự học, chủ động tìm hiểu, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm trình học tập, lao động sinh sống nhằm nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, hồn thiện kỹ cần thiết cho thân đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nhƣ bối cảnh 77 KẾT LUẬN Kinh tế số khơng cịn vấn đề Việt Nam nói riêng tồn cầu nói chung Tuy nhiên, cần đƣợc hiểu nhận thức đắn, quan tâm đầu tƣ với tầm nhìn chiến lƣợc, khơng, kinh tế số ngày mang lại nhiều thách thức Do vậy, cần trọng có bƣớc đắn để tạo điều kiện cho kinh tế số phát triển Trong bối cảnh toàn cầu hóa tác động cách mạng cơng nghệ 4.0, kinh tế số đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Tạo lập điều kiện thuận lợi đề thúc đẩy kinh tế số phát triển việc làm cần thiết để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội thời kì với điều kiện gồm: chế, sách; sở hạ tầng, dịch vụ, hệ sinh thái tài nguyên số; nguồn nhân lực Trong năm vừa qua, Việt Nam đạt đƣợc số thành tựu định việc tạo lập điều kiện đề phát triển kinh tế số Các chế, sách, chƣơng trình hành động Nhà nƣớc vào lĩnh vực kinh tế số Cơ sở hạ tầng, dịch vụ, hệ sinh thái tài nguyên số Việt Nam bƣớc đƣợc cải thiện số công nghệ tiếp cận với xu hƣớng dẫn đầu giới Cùng với đó, nguồn nhân lực kinh tế số ngày mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng Tuy nhiên, Việt Nam cịn thiếu chƣơng trình chiến lƣợc cấp quốc gia mang tính tổng quát phát triển kinh tế số, tồn chênh lệch mặt hạ tầng khu vực nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc số lƣợng, chất lƣợng nhƣ phân bổ mặt cấu lao động nhóm ngành nghề kinh tế số Để tiếp tục phát huy thành tựu khắc phục hạn chế việc tạo lập điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam, tác giả đề xuất giải pháp cho điều kiện Những giải pháp góp phần tích cực kể đến nhƣ: hồn thiện hệ thống chế, sách, xây dựng chƣơng trình chiến lƣợc quốc gia mang tính tổng thể kinh tế số; tiếp tục đầu tƣ nâng cao sở hạ tầng, dịch vụ, hệ sinh thái tài nguyên số; gia tăng số lƣợng đẩy mạnh chất 78 lƣợng nguồn nhân lực kinh tế số, xác định phân phối cấu nguồn nhân lực nhóm ngành nghề cách hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ trị, 2017 Nghị số 10-NQ/TW, 03/06/2017, “Về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Hà Nội Bộ trị, 2019 Nghị số 52-NQ/TW, 27/09/2019, “Về số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông, 2019 Sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 2019 Hà Nội: Nxb Thông tin Truyền thông Cameron A cộng sự, 2015 Tương lai kinh tế số Việt Nam – Hướng tới năm 2030 2045 CSIRO, Brisbane Phạm Thị Hồng Điệp Tống Thế Sơn, 2020 Về điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam Hội thảo khoa học quốc gia Nền kinh tế số: Những vấn đề lý luận thực tiễn, 75- 85 Hà Nội, tháng 10/2020 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Trần Thị Hằng Nguyễn Thị Minh Hiền, 2019 Quản lý nhà nƣớc kinh tế số Tạp chí Lý luận trị, số 6/2019 Nguyễn Thị Phƣơng Loan, 2018 Phát triển kinh tế số nhìn từ kinh nghiệm số nước châu Á hàm ý Việt Nam Chuyên đề số 4/2018, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng Quốc hội, 2018 Luật An ninh mạng Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Quang Thụy cộng sự, 2020 Kinh tế số: Bối cảnh giới liên hệ với Việt Nam Tạp chí Cơng thương Tổng cục thống kê 2018 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 Hà Nội 79 Tiếng nƣớc 10 Ahmad N, Ribarsky J, Reinsdorf M, 2017 Can potential mismeasurement of the digital economy explain the postcrisis slowdown in GDP and productivity growth? OECD Publishing: Paris, France 11 APEC Human Resource Development Working Group, 2017 Data science and analytics skills shortage: Equipping the APEC workforece with the competencies demandd by employers Asia – Pacific Economic Cooperation: Singapore 12 Alicia Garcia Herrero and Jianwei Xu, 2018 How big is china’s digital economy?, Bruegel Working Paper, Issue 04.14 p 13 Aiza Zeyati Mohamed Zamani, 2019 Championing Malaysia’s Digital Economy: A Case Study Kuala Lumpur: Malaysia Digital Economy Corporation, MDEC 14 Barrera, E., Bravo, R., Cecconi, C., Garneau, M B., & Murphy, J., 2018 September Measurement challenges of the digital economy, In 33rd Voorburg Group Meeting on Service Statitics 15 Bhaskar Chakravorti and Ravi Shankar Chartuvedi, 2017 Digital Planet: How competitiveness and trust in digital economies vary across the world The Fletcher School, Tufts University 16 Cable, 2018 Worldwide broadband speed league 2018 Lichfield, England 17 Economist Intelligence Unit, 2018 Inclusive Internet index EIU: London, England 18 International Telecommunication Union, 2017 Global cybersecurity index, GCI) 2017 ITU: Geneva, Switzerland 19 International Telecommunication Union, 2018 Measuring the information society report: Volume 2018 ITU: Geneva, Switzerland 20 Longmei Zhang and Sally Chen, 2019 China’s Digital Economy: Opportunites and Risks, IMF Working paper 18/16 80 21 Nitescu Alina, 2016 Trends and dimensions of digital economy Annals Economy Series, Constantin Brancusi University, Faculty of Economics, (40): 103-107 22 Rumana Bukht and Richard Heeks, 2017 Defining, Conceptualising and Measuring the Digital Economy Development Informatics working paper 68 23 The Oxford Dictionary, 2018 Digital economy – definition 24 World Economic Forum, 2016 The global information technology report 2016: Innovating in the digital economy INSEAD The World Economic Forum and: Geneva, Switzerland Website 25 Bộ Công thƣơng, 2008 https://www.vecom.vn/wpcontent/uploads/2013/05/APEC-nhung-nguyen-tac-co-ban-ve-bao-ve-du-lieuca-nhan-trong-thuong-mai-dien-tu.pdf, truy cập ngày 26/10/2020 26 Bộ Công thƣơng, 2019 Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2019 http://idea.gov.vn/default.aspx?page=document&p=1, truy cập ngày 26/10/2020 27 Bộ Công thƣơng, 2018 Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2018 http://idea.gov.vn/default.aspx?page=document&p=1, truy cập ngày 26/10/2020 28 Bộ Công thƣơng, 2017 Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2017 http://idea.gov.vn/default.aspx?page=document&p=1, truy cập ngày 26/10/2020 29 Bộ Công thƣơng, 2014 Báo cáo Thương mại điện tử tảng di động Việt Nam 2014 http://idea.gov.vn/default.aspx?page=document&p=2, truy cập ngày 26/10/2020 30 Bộ Công thƣơng, 2014 Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014 http://idea.gov.vn/default.aspx?page=document&p=2, truy cập ngày 26/10/2020 31 Bộ Công thƣơng, 2015 Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2015 http://idea.gov.vn/default.aspx?page=document&p=2, truy cập ngày 26/10/2020 32 Google, Temasek, Bain & Company, 2019 e-Conomy SEA 2019 – Swipe up and to right: Southeast Asia’s $100 billion Internet economy 81 https://www.blog.google/documents/47/SEA_Internet_Economy_Report_2019 pdf, truy cập ngày 26/10/2020 33 Google, Temasek, 2018 e-Conomy SEA 2018 Southeast Asia’s internet Economy hits an inflection point, , https://www.thinkwithgoogle.com/intl/enapac/future-of-marketing/digital-transformation/e-conomy-sea-2018-southeastasias-internet-economy-hits-inflection-point/, truy cập ngày 26/10/2020 34 Google, Temasek, 2017 e-Conomy SEA spotlight 2017: Unprecedented growth for Southeast Asia’s $50B internet economy https://www.blog.google/documents/16/Google-Temasek_eConomy_SEA_Spotlight_2017.pdf, truy cập ngày 26/10/2020 35 Google, Temasek, 2016 e-Conomy SEA: unlocking the $200 billion digital opportunity in Southeast Asia, https://www.thinkwithgoogle.com/intl/enapac/future-of-marketing/digital-transformation/e-conomy-sea-unlocking-200bdigital-opportunity/, truy cập ngày 26/10/2020 36 Hiệp hội Thƣơng mại điện tử Việt Nam, 2019 Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2019 http://idea.gov.vn/default.aspx?page=document&p=1, truy cập ngày 26/10/2020 37 Hiệp hội Thƣơng mại điện tử Việt Nam, 2018 Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2018 http://idea.gov.vn/default.aspx?page=document&p=1, truy cập ngày 26/10/2020 38 Hiệp hội Thƣơng mại điện tử Việt Nam, 2017 Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2017 http://idea.gov.vn/default.aspx?page=document&p=1, truy cập ngày 26/10/2020 39 Hiệp hội Thƣơng mại điện tử Việt Nam, 2015 Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2015 http://idea.gov.vn/default.aspx?page=document&p=2, truy cập ngày 26/10/2020 40 Hiệp hội Thƣơng mại điện tử Việt Nam, 2014 Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2014 http://idea.gov.vn/default.aspx?page=document&p=2, truy cập ngày 26/10/2020 82 41 Tổng cục thống kê 2019, Thơng cáo báo chí tình hình Lao động việc làm quý I năm 2019, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2020/10/thong-cao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iii-va-9-thangnam-2020/, truy cập ngày 25/10/2020 42 United Nations, 2020 Digital Government in the Decade of Action for Sustainment Development, https://publicadministration.un.org/egovkb/Portals/egovkb/Documents/un/2020Survey/2020%20UN%20E-Government%20Survey%20(Full%20Report).pdf, truy cập ngày 26/10/2020 43 Worldbank, 2019 https://data.worldbank.org/indicator/IT.NET.USER.ZS?locations=CN-SG, truy cập ngày 26/10/2020 44 Worldbank, 2019 https://data.worldbank.org/country/vietnam, truy cập ngày 26/10/2020 45 Worldbank, 2019 https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview, truy cập ngày 26/10/2020 46 Worldbank, 2019 The Digital Economy in Southeast Asia: Strengthening the Foundarations for Future Growth, http://documents1.worldbank.org/curated/en/328941558708267736/pdf/TheDigital-Economy-in-Southeast-Asia-Strengthening-the-Foundations-for-FutureGrowth.pdf, truy cập ngày 26/10/2020 47 Worldbank, 2018 Malaysia’s Digital Economy: A new driver of development, Sep 2018, https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/30383/129777.p df?sequence=1&isAllowed=y, truy cập ngày 26/10/2020 83 ... thiện điều kiện kinh tế số Việt Nam phát triển thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu. .. thách thức phát triển kinh tế số Việt Nam thời gian tới 68 4.1.3 Phƣơng hƣớng tạo điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam 71 4.2 Giải pháp tạo điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam 72... điều kiện phát triển kinh tế số số quốc gia rút học kinh nghiệm phát triển kinh tế số Việt Nam Phân tích thực trạng vật đề đặt việc tạo điều kiện phát triển kinh tế số Việt Nam Đề xuất số giải

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w