Đề cương Xã hội học đại cương – USSH – Tài liệu VNU

27 230 0
Đề cương Xã hội học đại cương – USSH – Tài liệu VNU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Các nhà lý thuyết tương tác biểu trưng nghiên cứu con người sử dụng các biểu tượng như thế nào để bày tỏ quan điểm của mình về thế giới và để giao tiếp với người khác. Biểu tượng là c[r]

(1)

1 ĐỀ CƯƠNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

Câu 1: Đối tượng chức xã hội học? Lấy VD phân tích góc nhìn xã hội học?

1 Đối tượng

-1839: Ra đời

- Quan niệm đối tượng nghiên cứu nhà XHH kinh điển:

+ Aguste Comte: Là người khai sinh ngành XHH Ông cho xã hội tồn hệ thống phức hợp có hai cách để nghiên cứu hệ thống Thứ nghiên cứu tồn thiết chế hệ thống cấu cx chức chúng Hai nghiên cứu biến đổi, phát triển, tiến thiết chế hệ thống qua thời gian Như Aguste Comte quan niệm đối tượng nghiên cứu xã hội học cấu xã hội biến đổi xã hội => Vi mô

+ Emile Durkheim cho đối tượng nghiên cứu xã hội học kiện xã hội Sự kiện xã hội tượng xã hội cụ thể Đó cách hành động, cách suy nghĩ, cảm nhận mang tính tập thể Đó khuôn mẫu chung mà người ta thu nhận thông qua học hỏi => Trung mô

+ Max Weber cho xã hội học phải bắt đầu nghiên cứu từ hành động người Max Weber nhấn mạnh phải sử dụng loại hình lý tưởng để thấu hiểu ý nghĩa gán cho hành động xã hội Ý nghĩa bao gồm dự định, động người đưa hành động, mong đợi hành vi người khác, quan niệm tình hành động Loại hình lý tưởng mơ hình khái niệm mơ hình phân tích phản ánh khía cạnh thực tiễn quan tâm, loại hình lí tưởng khơng có thực tế Max Weber cho loại hình lí tưởng quan trọng xã hội học loại hành động xã hội ông đưa bốn loại hành động xã hội lý tưởng: Hành động lí cơng cụ lí giá trị, hành động truyền thống hành động xúc cảm Như vậy, theo Max Weber, đối tượng nghiên cứu XHH hành động xã hội => Vi mô

- Các nhà xã hội học đương đại có uy tín giới cx đưa cách nhìn nhận khác đối tượng nghiên cứu xã hội học Tuy nhiên, lại nhìn nhận qua ba cấp độ vĩ mô, trung mô vi mô

2 Chức xã hội học

- Ba chức thường đề cập đến chức nhận thức, chức thực tiễn chức tư tưởng Cụ thể hơn, ta nhận thấy ý nghĩa, tác dụng xã hội học sống chúng ta, thể qua điểm sau đây:

(2)

2 tránh việc nhìn nhận đời sống, lối sống cộng đồng khác, xã hội khác sở đời sống mình, cộng đồng Xã hội học khuyến khích suy nghĩ cách có phê phán điểm mạnh điểm yếu lối sống, có lối sống nhóm mình, cộng đồng mình, xã hội

+ Nghiên cứu XHH giúp xây dựng sách đánh giá sách Dựa kết nghiên cứu xã hội học, người làm sách có thêm sở để xây dựng sách phù hợp với sống Đồng thời, nghiên cứu xã hội học cx cho thấy sách áp dụng có hợp lý hay khơng dựa vào kết nghiên cứu, chứng, số liệu, thông tin thu

+ XHH giúp nâng cao nhận thức nhóm xã hội từ nhóm xã hội đưa hành động thực tiễn để mang lại đổi hữu ích cho sống Những hiểu biết, thông tin thu từ nghiên cứu xã hội hocjlaf sở để đưa hành động mang lại đổi thực tiễn đổi mang lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội

+ Xã hội học hữu ích phát triển cá nhân Với kiến thức xã hội học, nhân hiểu thực chất, chất vấn đề, kiện, tượng, trình xã hội Kiến thức xhh giúp cá nhân nhận hội thách thức sống Đồng thời, với hiểu biết xã hội học mang lại, cá nhân có thêm động lực để tham gia đời sống xã hội cách tích cựu Xhh tạo điều kiện cho cá nhân phát triển nghề nghiệp, người đào tạo xã hội học làm việc nhà nghiên cứu, nhà tư vấn, nhà quản lý, nhân viên công tác xã hội,…

3 Góc nhìn XHH

- Nhìn chung thông qua riêng: Nhận khuôn mẫu xã hội chung thông qua hành vi cá nhân cụ thể

- Nhìn lạ quen: Các nhà xhh phải tránh quan điểm cho hành vi cá nhân đơn cá nhân hồn tồn định Trên thực tế, yếu tố xã hội có ảnh hưởng sâu săc đến định cá nhân, nhào nặn lên đời sống cá nhân, tương lai cá nhân

- Nhìn lựa chọn cá nhân bối cảnh xã hội: Hành động người bị giới hạn quy định mơi trường

- Nhìn xã hội cá nhân tình bên lề xã hội tình khủng hoảng xã hội: thuộc nhóm yếu thế, trải qua khủng hoảng, cá nhân cảm nhận sâu sắc lực xã hội tác động vào thân

Câu 2: Hãy phân tích điều kiện tiền đề cho đời ngành xã hội học 1 Kinh tế - xã hội nhu cầu thực tiễn:

(3)

3 hàng nghìn năm Châu Âu Phương thức sản xuất TBCN thay dần phương thức sản xuất phong kiến, hình thái kinh tế phong kiến bị lật đổ CNTB tạo nhiều cải vật chất cho xã hội Sau 100 năm tạo khối cải vật chất khổng lồ

Từ biến đổi kinh tế dẫn đến phát triển nhảy vọt đời sống XH Châu Âu:

- Lối sống XH thay đổi, thị hóa phát triển nhanh chóng ngõ ngách XH Châu Âu Đồng ruộng làng mạc bị thu hẹp, lối sống điền manh mún nông nghiệp nông thôn bị đẩy lùi, thay vào lối sống thị theo tác phong công nghiệp – XH công nghiệp

- Hệ thống giá trị chuẩn mực XH cổ truyền coi trọng đạo đức, tình cảm bị thay hệ thống giá trị chuẩn mực theo xu hướng thực dụng bạo lực

- Thiết chế XH: Ngày quan tâm đến việc điều chỉnh kiểm soát hoạt động lĩnh vực kinh tế quan hệ kinh tế

- Quy mơ cấu gia đình thay đổi theo xu hướng quy mơ gia đình nhỏ với 1, hệ, gia đình hạt nhân

- Cơ cấu XH thay đổi mà điển hình cấu XH giai cấp biến đổi, cấu XH lao động ngành nghề biến đổi Nông dân từ làng mạc đồng quê tiến khu đô thị, thành phố để kiếm sống Sự xuất cách mạng lần thứ làm cho kinh tế XH Châu Âu bị đảo lộn, xáo trộn Con người bàng hồng trước biến đổi nhanh chóng đời sống xã hội

2 Đời sống trị XH:

Xuất hàng loạt cách mạng tư sản Điển hình cách mạng tư sản Pháp 1789 Đây dấu mốc, cú đánh mạnh mẽ vào thành trì XH phong kiến Châu Âu cú đánh mở thời kỳ hình thành chế độ trị nước Châu Âu

- Quyền lực trị có thay đổi từ tay giai cấp phong kiến quý tộc, tăng lữ chuyển sang giai cấp phong kiến tư sản số người nắm giữ tư liệu sản xuất xã hội

- Trật tự trị - XH chuyên chế độc đoán nhà nước phong kiến bị thay chế độ dân chủ, chuyên chế nhà nước tư sản

- Mâu thuẫn XH lòng XH thay đổi Mâu thuẫn giai cấp tư sản vô sản thay cho giai cấp địa chủ nông dân

- Đặc biệt CM tư sản Pháp với tuyên ngôn nhân quyền dân quyền lần đề cập đến tự do, bình đẳng, bác làm thay đổi tư trị người, làm dấy lên lòng XH nhiều phong trào đấu tranh địi dân quyền bình đẳng bác XH

Biến động trị Châu Âu thời kỳ làm cho trật tự trị XH Châu Âu ổn định Trật tự kinh tế trị XH Châu Âu đầy biến động làm xuất xã hội nhu cầu phải nghiên cứu thực XH để tìm giải pháp cho việc lập lại trật tự XH ổn định, tạo điều kiện cho cá nhân XH phát triển

3 Sự phát triển khoa học

(4)

4 Các cách mạng khoa học diễn TK 16, 17,18 làm thay đổi giới quan pp luận khoa học Lần đầu lịch sử khoa học nhân loại, giới xem thể thống có trật tự, có quy luật, hiểu được, giải thích khái niệm, phạm trù ppnckh

Các khoa học tự nhiên logic thực nghiệm lý hóa sinh phát quy luật tự nhiên để giải thích giới Do vậy, nhà xã hội học tìm thấy cách xây dựng lý thuyết cách nghiên cứu trình, tượng xã hội cách khoa học

Các nhà triết học, khoa học xã hội khao khát tìm quy luật tự nhiên tổ chức xã hội, đặc biệt quy luật tiến triển xã hội

Những kết thực nghiệm khoa học tự nhiên cho phép người hiểu bưc tranh tổng quát giới chỉnh thể thống tượng Các nhà xã hội học tìm thấy khoa học tự nhiên mơ hình, quan niệm cách xây dựng lý thuyết, ppnckh trình xã hội tượng xã hội Họ tin tưởng sử dụng quy luật làm cơng cụ để xây dựng xã hội tốt đẹp

Câu 3: Nghiên cứu XHH gì? Trình bày bước trình nghiên cứu xã hội học?

1 Định nghĩa

Nghiên cứu XHH trình thu thập, xử lý, tổng hợp, khái quát thông tin tài liệu thực với việc phải đảm bảo tính đại diện độ tin cậy sở phù hợp mục tiêu nghiên cứu Dựa thông tin thực nghiệm người nghiên cứu khái quát nâng mức độ nhận thức cao

2 Các bước trình nghiên cứu xã hội học B1: Xác định vấn đề nghiên cứu đặt tên đề tài

- Những vấn đề nghiên cứu có tính thách thức chưa giải đáp

- Công việc chủ yếu lựa chọn chủ đề nghiên cứu xác định đối tượng nghiên cứu, từ đặt tên đề tài Đây bước khó khăn q trình nghiên cứu - Để xác định đối tượng nghiên cứu, người nghiên cứu cần trả lời câu hỏi Nghiên cứu gì? Nghiên cứu ai, nghiên cứu đâu? Khi xác định đối tượng nghiên cứu cần đảm bảo điều kiện sau: Là vấn đề xã hội nghiên cứu được, có cách giải thích trở lên đối với vấn đề thu hút quan tâm người nghiên cứu

B2: Tổng quan tài liệu

- Nên bắt đầu tổng quan tài liệu giai đoạn đầu trình nghiên cứu

(5)

5 B3: Xác định mục đích nghiên cứu Đề xuất câu hỏi/ giả thuyết nghiên cứu

- Mục đích: Nghiên cứu để làm gì?

- + Mục tiêu: tìm hiểu thực trạng, tìm nguyên nhân, đề giải pháp - Như nào? Tại sao? Phải làm gì?

- Câu hỏi nghiên cứu: thiết lập với mục đích sử dụng phương pháp cụ thể để trả lời

- + Câu hỏi thực tế - + Câu hỏi so sánh - + Câu hỏi phát triển - + Câu hỏi lý luận

- Gỉa thuyết: Trong phương pháp định lượng thường sử dụng Gỉa thuyết thường thể mối quan hệ hai hay nhiều biến số, gồm biến số độc lập biến số phụ thuộc

- + giả thuyết mô tả - +giả thuyết giải thích - + giả thuyết xu hướng

B4: Lựa chọn phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin

- Phải dựa vào mục đích, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu để lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp Khi thiết kế nghiên cứu, phải đặt câu hỏi với nghiên cứu đặt ra, chứng cần thiết? làm cách để thu thập chứng đó?

- Các phương pháp nc thu thập thơng tin: Phân tích tài liệu, quan sát, vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung, điều tra bảng hỏi

B5: Xử lý, phân tích thơng tin viết báo cáo

- Xử lý phân tích liệu q trình tổ chức thông tin thu thập từ thực tế, thực phân tích thống kê để kiểm nghiệm giả thuyết trả lời câu hỏi nghiên cứu Các liệu thu thập mã hóa phân tích báo, mối quan hệ biến số để chứng minh giả thuyết nghiên cứu

- Qúa trình xử lý thơng tin định tính thường phức tạp khó khăn Qúa trình nhiều thời gian đòi hỏi tập trung, nghiêm túc người nghiên cứu để hiểu chất, ý nghĩa thông tin thu

- Sau xử lý xong liệu, người nghiên cứu tiến hành viết báo cáo Yêu cầu: suy nghĩ đến đối tượng đọc báo cáo, cách viết, việc tổ chức ý tưởng cho logic phản ánh đầy đủ thông tin thực nghiệm, làm sáng tỏ giả thuyết nghiên cứu đề tài

Câu 4: Tài liệu gì? Thế phương pháp phân tích tài liệu XHH? Ưu, nhược điểm?

(6)

6 - Phương pháp phân tích tài liệu: phương pháp sử dụng thơng tin có sẵn nhằm đáp ứng mục tiêu đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp này, người nghiên cứu cần cân nhắc lựa chọn sử dụng nguồn thông tin đáng tin cậy, đảm bào tính khác quan tính khoa học

- Ưu điểm phương pháp phân tích tài liệu:

- + Do sử dụng nguồn thơng tin có sẵn nên tốn thời gian, cơng sức kinh phí mà khơng cần sử dụng nhiều người

- Nhược điểm

- + Tài liệu phân chia theo dấu hiệu mà ta mong muốn, nên khó tìm ngun nhân mối quan hệ dấu hiệu

- + Số liệu thống kê chưa phân bổ theo cấp, loại mà nghiên cứu cần - + tài liệu chun ngành địi hỏi phải có chun gia có trình độ cao

- Các loại phân tích tài liệu:

- + Phân tích định tính: Tìm hiểu chất tư liệu phân tích, cho phép hiểu nội dung tài liệu, nguồn gốc logic lập luận ý tưởng đưa tài liệu Phân tích định tính bao gồm phân tích bên ngồi – phân tích bối cảnh lịch sử phân tích bên – nghiên cứu nội dung

- + Phân tích định lượng: Là việc tìm dấu hiệu, pham trù để đo lường đặc điểm, thuộc tính tài liệu phản ánh khía cạnh chủ yếu nội dung

- + Ngoài cịn phân tích thứ cấp, phân tích nội dung, phân tích số liệu thống kê sẵn có nghiên cứu lịch sử

Câu 5: Thế bảng hỏi? Kết cấu bảng hỏi? Lấy VD câu hỏi đóng mở?

1 Thế bảng hỏi

- Bảng hỏi tổ hợp câu hỏi chức đựng nội dung hành vi, thái độ/niềm tin/ quan điểm, đặc điểm xã hội cá nhân, kỳ vọng, tự đánh giá tri thức cá nhân ( Neuman) - Bảng hỏi công cụ thu thập thông tin định lượng nghiên cứu xã hội học Trong

nghiên cứu định lượng, bảng hỏi cầu nối người nghiê cứu với khác thể nghiên cứu bảng hỏi tập hợp nhiều câu hỏi cụ thể nhằm thu thập thông tin cho người nghiên cứu câu hỏi bảng hỏi xây dựng dựa trình người nghiên cứu xác định đầy đủ biến số báo đo lường thực tế

2 Kết cấu bảng hỏi: Gồm có phần

- Phần 1: mở đầu: lời giới thiệu người nghiên cứu đề tài nghiên cứu, cam kết người nghiên cứu tính bảo mật thơng tin , tính khuyết danh cho người trả lời, hướng dẫn người trả lời cách thức trả lời câu hỏi bảng hỏi

(7)

7 - Phần 3: kết thúc: người nghiên cứu đưa số câu hỏi thơng tin cá nhân

đặc điểm nhân xã hội người trả lời

3.Ví dụ loại câu hỏi

1) Câu hỏi đóng: câu hỏi có sẵn phương án trả lời khác nhau, người trả lời cần đánh dấu vào phương án phù hợp với suy nghĩ, quan điểm cá nhân Câu hỏi đóng gồm

- Câu hỏi đóng lựa chọn: câu hỏi mà có phương án trả lời loại trừ Vì người trả lời lựa chọn phương án

Ví dụ: Buổi tối bạn thường ngủ lúc giờ: trước 10h; 10-11h; 11-12h; sau 12h - Câu hỏi đóng “ có- khơng”: câu hỏi có phương án trả lời: có or khơng Ví dụ: Bạn có phải dân tộc Kinh khơng?

- Câu hỏi đóng tùy chọn: người trả lời chọn hay nhiều phương án trả lời đưa

Ví dụ: theo bạn có nhiều sinh viên thức khuya? + Do có nhiều tập phải học

+ Do chơi game

+ Do sử dụng mạng xã hội + Do thói quen

+ Do khơng gian xunh quanh ồn

2) Câu hỏi mở: câu hỏi chưa có phương án trả lời, người trả lời đưa cách trả lời riêng

Ví dụ: Bạn có giải pháp giúp hạn chế tình trạng thức khuya sinh viên nay?

Câu 6: Hành động xã hội gì? Phân loại hành động xã hội theo Max Weber? Phân tích ví dụ cụ thể để làm rõ quan niệm hành động xã hội Max Weber

1 Hành động xã hội

- Xét phương diện triết học hành động xã hội hình thức cách thức giải mâu thuẫn, vấn đề xã hội, Hành động xã hội tạo phong trào xã hội, tổ chức, đảng phái trị…

- xét theo xã hội học, hành động xã hội hiểu cụ thể thường gắn vưới chủ thể hành động

(8)

8 -Đặc điểm :

+ Hành động xã hội có tham gia yếu tố ý thức

+ Hành động xã hội phận cấu thành họat động sống cá nhân Cá nhân hành động để thực họat động sống

+ Đời sống xã hội tập hợp phức tạp hoạt động xã hội liên quan tới nhau, quy định lẫn Thậm chí xung đột

2 Phân loại hành động xã hội

- Hành động lý công cụ hành động hướng đến việc theo đuổi mục đích thơng qua việc tính tốn lợi bất lợi phương tiện đạt tới mục đích VD: cơng nhân đình cơng tính đến lợi tạo sức ép với giới chủ để tăng lương gặp bất lợi việc

- Hành động lý giá trị Là nhũng hành động tính đến công cụ phương tiện thực hành động chịu ảnh hưởng giá trị chuẩn mực giáo dục ăn sâu vào tiềm thức cá nhân Cá nhân không cần nhiều thời gian để tính tốn thực hành động họ định hướng giá trị sẵn có

- Hành động truyền thống Đó hành động tuân thủ theo theo thói quen, nghi lễ, phong tục lâu đời Ví dụ tổ chức đám giỗ linh đình, mê tín dị đoan

- Hành động theo cảm xúc Là hành động bộc phát tính tốn phương tiện đạt mục đích mà hồn tồn phụ thuộc vào cảm xúc chủ quan…Ví dụ tức mà đánh làm người ta phải viện…

Weber cho tất loại hành động người thuộc bốn loại hành động Tuy nhiên, tồn bốn loại hành động độc lập với mà chúng đan xen, bổ trợ đặc biệt thực tiễn ranh giới hành động khơng phải lúc minh định

Câu 7: Tương tác xã hội gì? Ý nghĩa việc nghiên cứu tương tác xã hội nào? Lựa chọn trình bày quan điểm lý thuyết tương tác xã hội lấy ví dụ?

1 Định nghĩa

- J Charon: tương tác xã hội hành động xã hội qua lại

- Nguyễn Qúy Thanh: Tương tác xã hội coi q trình hành động hành động đáp lại chủ thể với chủ thể khác

- Zanden: Tương tác xã hội bao gồm ảnh hưởng lẫn hành động bạn hành động người khác

(9)

9 2 Ý nghĩa việc nghiên cứu tương tác xã hội

- Tương tác ảnh hưởng đến cách người hành động Tương tác trở thành nguyên nhân quan trọng hành động chủ thể

- Tương tác định hình việc cá nhân trở thành người Nhờ có tương tác mà người xã hội hóa

- Tương tác quan hợp tác diễn người Thông qua tương tác, hiểu làm để xếp hành động mối quan hệ với người khác để tất đạt mục đích

- Tương tác tạo khuôn mẫu xã hội Trong sống thường nhật có vơ vàn tương tác xã hội diễn Để hiểu thiết chế hệ thống xã hội rộng lớn cần phải nghiên cứu tương tác xã hội Hệ thống xã hội quy mô lớn phụ thuộc vào khuôn mẫu tương tác xã hội diễn đời sống ngày

3 Quan điểm lý thuyết tương tác biểu trưng tương tác xã hội

- Các nhà lý thuyết tương tác biểu trưng nghiên cứu người sử dụng biểu tượng để bày tỏ quan điểm giới để giao tiếp với người khác Biểu tượng cách định nghĩa mối quan hệ Là tái tạo khơng có biểu tượng, ta khơng biết có mối quan hệ người khác cx khơng biết nên cư xử với họ

- Biểu tượng cho phép nhận thức không mối quan hệ mà cịn nhận thức xã hội Nếu khơng có biểu tượng, khó kết nối hành động với hành động người khác Chúng ta thiết lập kế hoạch ngày, giờ, địa điểm; khơng có khả để cụ thể hóa thời gian, phương tiện, mục đích Chúng ta khơng thể xây dựng đc xã hội có

- Như vậy, tương tác biểu trưng phân tích cách ứng xử dựa vào cách định nghĩa thân người khác Chúng ta nhìn nhận biểu tượng thay đổi: Khi tương tác với người khác, điều chỉnh quan điểm việc dựa giải mã phản ứng người khác

Câu 8: Phân tích định nghĩa vị xã hội? Có kiểu vị xã hội nào? Lấy ví dụ phân tích cụ thể

1 Định nghĩa vị xã hội

 Cách hiểu thứ nhất: vị xã hội vị trí nhóm hay xã hội

- Với cách hiểu này, vị trí vị xh đồng nghĩa với chúng cho biết vị trí dứng người cấu trúc xã hội

- Ví dụ: vị trí/ vị người mẹ chồng đặt ng mối liên hệ với dâu; đồng thời người lại gái, vợ, bạn đặt mối quan hệ với ng khác

- Mỗi cá nhân lúc có nhiều vị trí/ vị xh

(10)

10 - Trong cách hiểu thứ 2, có phân biệt vị trí xh vị xh Cụ thể là: Vị trí xh không ngụ ý trật tự thứ bậc, cịn vị xh lại nhấn mạnh khía cạnh xếp loại địa vị nhóm địa vị: “ địa vị xh liên quan đến xếp cá nhân với kính trọng vài đặc điểm xh quan trọng”

- Khi ng vào vị trí xh, họ có quyền lợi đồng thời phải thực nghĩa vụ tương ứng với vị trí xh Các quyền lợi nghĩa vụ tương ứng với vị trí xh gọi vị thế/ địa vị xh

- Trong tương tác xh, thực hiệc hành động theo mà ng khác mong đợi vị trí mà nắm giữ đồng thời mong chờ hành động phù hợp họ

- Ví dụ: vị trí ng giáo viên mong đợi sv học đầy đủ, giờ, chăm nghe bài, hăng hái phát biểu đồng thời sv mong muốn giảng viên có giảng, phương pháp giảng dễ nghe dễ hiểu, đánh giá công với kết học tập

 Như vậy, vị trí xã hội vị trí tương đối cá nhân hệ thống xã hội Vị trí định vị cá nhân xã hội khơng có phân chia cao thấp Trong đó, vị xã hội vị trí xã hội gắn với quyền lợi trách nhiệm có phân chia cao thấp

VD: Anh A chị B có vị trí nhân viên công ty Nhưng chị B có lực làm việc tốt nên giao nhiệm vụ quyền lợi cao hơn, có vị cao

2 Các kiểu vị xã hội

1) Vị gán cho

- Có thể hiểu vị trí xã hội gắn liền với yếu tố tự nhiên bẩm sinh: giới tính, chủng tộc, nơi sinh, dịng họ

- Con người khơng thể chọn lựa cho nguồn gốc Người ta sinh mang giới tính Nam Nữ, da Trắng hay da Màu, quí tộc bình dân

- Những vị mà ng gán sắn từ sinh vơ tình đảm nhận thời điểm diễn tiến đời gọi vị gán cho

- Vị gán cho có sẵn cấu trúc xh mà cá nhân cưỡng lại Những vị gắn bó vĩnh viến với cá nhân khơng thể thay đổi Ý nghĩa xh vị gán cho không thiết phải giống xh

- Ví dụ: Một đứa trẻ sinh gia đình hồng tộc có tước hiệu gắn theo ( cơng tước, hầu tước, hồng tử, cơng chúa) mà chút nỗ lực Tuy có vị cao nhiều so với người khác, đời đứa bé tương lai phải theo đường kẻ vạch sẵn mà thân khơng muốn hay có quyền định -

2) Vị đạt

(11)

11 - Vị đạt phản ánh nỗ lực cá nhân, ng thay đổi vị Tuy nhiên, vị đạt chịu ảnh hưởng không nhỏ vịt gán cho Ví dụ: Một người da màu ( châu Á, châu Phi ) cho dù có khả trọng dụng nước mình, muốn thành cơng số nước phương Tây ( đặc biệt Mỹ) điều vô khó khăn phân biệt chủng tộc nhiều tồn Vì lẽ mà vị mà người muốn đạt bị ảnh hưởng

- Ví dụ:

- + Sinh viên: vị mà niên phải trải qua 12 năm học tập, trau dồi kiến thức để đạt

- + Thủ tướng nước vị cực cao mà đồi hỏi nguời nắm giữ phải có phầm chất người ( tài lãnh đạo, hiểu biết trị đạo đức ), đức tính khơng thể một, hai ngày mà có mà phải trải qua nhiều năm tháng học tập rèn luyện

3) Vị vừa gắn cho vừa đạt

- Là kết hợp tự nhiên vốn có tự nỗ lực thân - Ví dụ: vị hoa hậu, hay ca sĩ, diễn viên

4) Vị chủ chốt ( vị chính)

- Cùng thời điểm ng có nhiều vị xh khác nhau, song có vị chủ chốt Vị chủ chốt vị hạt nhân, cốt lõi vị yếu mà có tác dụng quan trọng tương tác quan hệ cá nhân với ng khác - Đây vị định nhận diện cá nhân xã hội, có ý nghĩa nhiều mặt

về xã hội cá nhân Tùy thuộc vào văn hóa mà vị vị gán cho hay vị đạt

- Ví dụ: -

5) Vị chủ yếu: vị không giữ vai trò bản, chủ đạo việc định đặc điểm, hành vi xh cá nhân

- Ví dụ: người phụ nữ thành cơng công việc bù lại phải dành nhiều thời gian cho cơng việc, thời gian dành cho gia đình đi, khiến ng khơng hồn thành nghĩa vụ ng vợ, ng mẹ gia đình

Câu 9: Vai trị xã hội gì? Đặc trưng vai trị xã hội? Lấy ví dụ phân tích xung đột vai trị căng thẳng vai trò

1 Vai trò gì?

“Vai trị tập hợp hành vi mơ hình hành vi gắn với vị cá nhân để khẳng định sắc cá nhân thuộc phạm trù trình tương tác cá nhân cấu trúc xã hội” (Akoun Ansart) Vai trị gắn liền với vị trí vị thế, mơ hình hành vi mà xã hội trơng đợi vị

(12)

12 2 Đặc trưng vai trò xã hội:

- Vai trị khía cạnh động vị xã hội Nếu vị xã hội cá nhân nắm giữ vai trị xã hội cá nhân thực Khi vị bác sĩ hành vi khám, chữa bệnh cho bệnh nhân thực

- Vai trị xã hội ln gắn liền với vị xã hội Mỗi vị xã hội quy định hành vi mà cá nhân cần thực Với vị người mẹ hành vi chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cái, hỗ trợ hội nhập nghề nghiệp hành vi cần thực

- Việc thực vai trị xã hội khía cạnh văn hóa Chính giá trị, chuẩn mực xã hội quy định việc thực vai trò xã hội cá nhân

- Vai trị xa hội mang tính tương đối Với vai trò xã hội, song xã hội văn hóa có chuẩn mực khác cho hành vi mà cá nhân cần thực Ví dụ, vào vị “người con” theo văn hóa VN, vai trị phải thực “phụng dưỡng”, “chăm sóc” cha mẹ cha mẹ tuổi cao sức yếu Trong đó, theo văn hóa phương Tây, vai trị chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ thường mờ nhạt người cao tuổi có lương hưu xác định hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội họ

3 Xung đột vai trò căng thẳng vai trò

- Xung đột vai trò: kết cá nhân đối diện với mong đợi trái chiều, xuất phát từ việc họ phải nắm hai hay nhiều vị lúc

VD: Trong xã hội đại, nhiều người phụ nữ có xu hướng tự lập, ngồi việc chăm sóc gia đình họ có cơng việc, nghề nghiệp riêng Tuy nhiên, phải đảm nhận hai vai trị vừa chăm sóc cho gia đình vừa phải hồn thành cơng việc nên nhiều lúc người phụ nữ bị rơi vào xung đột vai trò

- Căng thẳng vai trò: Là trường hợp xảy cá nhân nhận thấy trơng đợi vai trị khơng thích hợp, họ khó khăn thực vai trị

VD: Khi lớp trưởng có nhiều yêu cầu đặt buộc lớp trưởng phải thực phải quản lý mặt đời sống học tập lớp, nắm rõ tình hình thành viên, lên kế hoạch, dẫn dắt lớp, Do mà có nhiều bạn lớp trưởng dễ rơi vào tình trạng căng thằng vai trị

Câu 10: Quyền lực gì? Hãy lựa chọn quan điểm quyền lực lấy ví dụ phân tích?

1 Định nghĩa

- Quyền lực khả cá nhân nhóm thay đổi thái độ, quan điểm, hành vi cá nhân khác, nhóm khác Quyền lực khả nhân nhóm việc tác động lên kiện, việc nhằm thay đổi kiện, việc theo cách

2 Quan điểm Max Weber quyền lực

(13)

13 - Định nghĩa Weber cho thấy hai đặc điểm quan trọng quyền lực: Thứ nhất, quyền lực đề cập đến khả năng, chắn Thứ hai, quyền lực phải ánh tiềm năng- lực thực điều Theo Max Weber có nguồn gốc tạo quyền lực:

+ Quyền lực truyền thống: Quyền lực hợp pháp hóa thơng qua tơn trọng khn mẫu văn hóa thiết lập lâu đời (Sự truyền lại cho thời phong kiến)

+ Quyền lực lôi cuốn: Là loại quyền lực bắt nguồn từ đặc điểm cá nhân, loại quyền lực ngưỡng mô, tôn sùng cá nhân (Adolf Hitler)

+ Quyền lực lý: Mang tính pháp lý, loại quyền lực hợp pháp hóa thơng qua luật lệ quy định thức mặt pháp lý Hiện nay, loại quyền lực lý ngày phổ biến dần thay quyền lực truyền thống lôi (VD: Qua bầu cử, ông Donald Trumb lên làm tổng thống nước Mỹ nắm quyền điều hành, dẫn dắt đất nước, )

Câu 11: Thế bất bình đẳng xã hội? Bất bình đẳng có sở nào? 1.Định nghĩa

- Bất bình đẳng vấn đề đáng quan tâm xã hội học Hiện tượng không vấn đề nóng xã hội, mà hết tác động to lớn đến đời sống người Nó gây phân hóa giàu nghèo sâu sắc, cản trở không nhỏ đến phát triển số phận xã hội, trở thành tiền đề sở gây nên tệ nạn xã hội

- Bất bình đẳng khơng ngang hội xã hội cá nhân, nhóm xã hội; Sự khơng ngang hội xã hội liên quan chặt chẽ đến không nganh cải, uy tín, quyền lực cá nhân, nhóm

- Bất bình đẳng tượng phổ biến, tồi giai đoạn phát triển lịch sử xã hội lồi người Bất bình đẳng đặc điểm xã hội

- Bất bình đẳng có ý nghĩa định đến phân tầng xã hội Nếu nói bất bình đẳng ngun nhân, phân tầng xã hội kết Xuất phát từ khơng cơng lợi ích hội cá nhân xã hội, cá nhân lợi ích hội có xu hướng tập trung lại thành nhóm Do xuất nhiều nhóm khác xã hội Vơ hình chung hình thành nên phân tầng xã hội

- Phân loại:

+ BBĐ hội: Không có khả định + BBĐ kết quả: Gắn với khả năng, nỗ lực,

2.Cơ sở bất bình đẳng

(14)

14 - Do khác địa vị xã hội: Bất bình đẳng địa vị xã hội thành viên nhóm tạo thừa nhận chúng Cơ sở địa vị mà nhóm xã hội cho ưu việt nhóm xã hội khác thừa nhận

- Do khác ảnh hưởng trị: Bất bình đẳng trị nhìn nhận có từ ưu vật chất địa vị cao thân chức vụ trị tạo sở để đạt địa vị hội sống

- Ngồi ra: Sự khác văn hóa, giáo dục, định kiến xã hội, cx nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng xã hội

Câu 12: Phân tầng xã hội gì? Đặc điểm phân tầng xã hội? 1 Phân tầng xã hội

- Tầng xã hội tổng thể, tập hợp cá nhân có hồn cảnh xã hội, họ giống hay địa vị kinh tế, trị, xã hội khả thăng tiến giành ân huệ hay vị trí xã hội

- Phân tầng xã hội phân chia cá nhân xã hội thành tầng/lớp định, tầng xã hội bao gồm cá nhân mang đặc điểm chung hay có ngang phương diện đó, chẳng hạn cải, vị trí xã hội, tuổi tác, uy tín, quyền lực

2 Đặc điểm phân tầng xã hội

- Phân tầng xã hội diễn nhiều khía cạnh trị, kinh tế, địa vị xã hội, học vấn; - Phân tầng xã hội có tính phổ qt phạm vi toàn cầu;

- Phân tầng xã hội tồn theo lịch sử, theo thể chế trị;

- Phân tầng xã hội tồn nhóm dân cư, giai cấp, tầng lớp xã hội

- Phân tầng xã hội trì cách bền vững điều kiện vật chất lực trị

Câu 13: Di động xã hội gì? Di động xã hội có dạng nào? Lấy ví dụ phân tích

1 Định nghĩa:

- Di động xã hội di chuyển cá nhân/ nhóm xh từ vị trí xh đến vị trí xh khác

(15)

15 vị, tầng lớp, giai cấp khác Di động xã hội định nghĩa chuyển dịch từ địa vị qua địa vị khác cấu tổ chức

- ví dụ: từ nhiên viên ( phấn đấu)-> trưởng phịng -> Giám đốc Ngược lại

2 Các dạng di động xã hội Thế hệ

1 Di động xã hội liên hệ: hệ đạt nghề nghiệp khác với bố mẹ ; ví dụ:con trai gia đình nghèo, cố gắng học tập để trở thành kĩ sư nông nghiệp

2 Di động nội hệ: đạt nghề nghiệp bố mẹ họ Ngang dọc

1 Di động theo chiều ngang: vận động cá nhân nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới vị trí ngang mặt xã hội Trong xã hội đại, di động theo chiều ngang phổ biến, liên quan đến di chuyển địa lý khu vực, thị trấn, thành phố vùng địa phương;

Ví dụ: trưởng phịng cơng ty A chuyển sang làm trưởng phịng cơng ty B với mức lương cao

2 Di động theo chiều dọc: vận động cá nhân nhóm xã hội, giai cấp xã hội tới vị trí, địa vị xã hội có giá trị cao thấp Biểu hình thức dịch chuyển lên hay xuống thang bậc kinh tế- xh

Ví dụ: từ nhân viên lên làm phó trưởng phịng Địa vị xã hội

1 Di động bảo trợ: đạt địa vị cao ngun nhân hồn cảnh gia đình yếu tố khác không trực tiếp liên quan đến khả nỗ lực, cố gắng thân;

2 Di động tranh tài: đạt địa vị cao sở nỗ lực tài thân

Câu 14: Lệch chuẩn gì? Chức lệch chuẩn? Nguồn gốc xã hội lệch chuẩn?

1 Định nghĩa

- Chuẩn mực xã hội định hướng cho hành động chúng ta, sở để đánh giá hành động người khác Lệch chuẩn xã hội hành vi vi phạm chuẩn mực xã hội

- Lệch chuẩn xã hội hành vi chệch với mong đợi số đông, hay vi phạm chuẩn mực xã hội

(16)

16 - Có nhiều hiểu nhầm thơng thường chất lệch chuẩn chất lại phức tạp định nghĩa bề mặt nhiều

+ Theo Goode (1997): quy việc đánh giá lệch chuẩn vào hai cặp tiêu chuẩn đúng/sai tốt/xấu + Một hiểu nhầm khác: cho tượng có tính bệnh lý, bất bình thường xã hội

2 Chức lệch chuẩn xã hội

* Emile Durkheim cho tội phạm lệch chuẩn phận thiếu thể xã hội khỏe mạnh, chức tích cực tượng xã hội

(1) Lệch chuẩn xã hội góp phần củng cố, tăng cường giá trị, chuẩn mực xã hội

Sự tồn có chức củng cố ý thức người xã hội giá trị chuẩn mực mà họ tin tưởng

(2) Lệch chuẩn xã hội góp phần tăng cường tính đoàn kết hay tinh thần tập thể

Các thành viên nhóm xã hội định có xu hướng xem giá trị, chuẩn mực khác biệt với giá trị, chuẩn mực nhóm lệch chuẩn xã hội

=> + củng cố thêm niềm tin tăng cường sức mạnh giá trị, chuẩn mực tạo lập thừa nhận nhóm

+ giúp thành viên nhóm nhận thức rõ giống họ, khác biệt với nhóm khác, từ làm tăng cường gắn kết thành viên nhóm

(3) Lệch chuẩn xã hội dự báo đem lại thay đổi cho xã hội

Một số lệch chuẩn lại mang đến cho xã hội thay đổi tích cực cần thiết cho phát triển - hệ tiêu cực lệch chuẩn xã hội ảnh hưởng tới thực chức xã hội:

Hệ thứ nhất: việc phá vỡ thay đổi cấu trúc xã hội

Hệ thứ hai suy giảm niềm tin xã hội vào công bằng, lẽ phải, sai,

3 Nguồn gốc lệch chuẩn xã hội

a Lý thuyết cấu trúc chức

- Theo nhà cấu trúc chức năng, lệch chuẩn hành vi phổ biến trọng xã hội, có tác động tích cực lẫn tiêu cực ổn định xã hội giúp xác định giới hạn hành vi hợp chuẩn

+ Quan điểm E Durkheim lệch chuẩn xã hội: lệch chuẩn tượng bình thường trọng xã hội miễn không xảy với mức độ nhiều đảm nhận chức xã hội định

+ Quan điểm R Merton lệch chuẩn xã hội: lệch chuẩn kết khoảng trống mục tiêu văn hoá với phương tiện chấp nhận để chấp nhận để đáp ứng mục tiêu đó, xuất khơng có liên kết chuẩn văn hố khả tổ chức cá nhân hay nhóm xã hội trọng việc đáp ứng nhu cầu họ

(17)

17 (3) người nghi thức chủ nghĩa, (4) tội phạm thực (5) kẻ loạn b Lý thuyết xung đột

- Nội dung: người hay nhóm người có quyền lực tạo định nghĩa riêng họ hành vi lệch chuẩn ,ám hành vi không phù hợp với cầu ,chuẩn mực thân họ

- Quan điểm hoàn toàn khác biệt với quan điểm nhà cấu trúc- chức c Lý thuyết văn hoá phụ (tiểu văn hố,văn hố nhóm)

- Quan điểm: coi xã hội tồn hành vi lệch chuẩn xã hội ln ln tồn văn hố thống Xung đột giá trị chuẩn mực nhóm xã hội với văn hóa thống nguồn gốc hành vi lệch chuẩn

- Dưới góc độ khác, số nhà nghiên cứu lại cho , xung đột thể bất cập mục đích có tính văn hóa phương tiện đạt

d Lý thuyết nhãn dán

- Lệch chuẩn không phụ thuộc vào hành vi chủ thể mà phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người khác

- Lý thuyết nhãn dán hướng tới việc tìm hiểu lý hay nhóm người lại bị gán nhãn thực lệch chuẩn xã hội, người hay nhóm người khác thực hành vi tương tự lại khơng bị gán nhãn

- Quá trình thực hành vi lệch chuẩn bắt đầu nên rõ ràng nhận gán cho người khác họ thực vi phạm chuẩn mực chung thừa nhận ,coi họ dạng tội phạm hay người có hành vi lệch chuẩn ảnh hưởng đến người khác trọng cách nhìn nhận , đánh giá hành vi người

Câu 15: Kiểm sốt xã hội gì? Chức năng? Phân loại? 1 Khái niệm

- James Henslin: kiểm soát xã hội phương thức nhằm điều chỉnh hành vi cá nhân xã hội định thông qua giá trị, chuẩn mực thừa nhận

- Johnson Allan: kiểm soát xã hội cách thức mà qua suy nghĩ, thái độ, nhận thức, hành vi cá nhân, nhóm xã hội điều chỉnh hệ thống xã hội định

- Khái niệm kiểm soát xã hội có mối liên hệ chặt chẽ với khái niệm lệch chuẩn xã hội, kiểm sốt xã hội cách thức để qua xã hội kiềm chế ngăn chặn hành vi lệch chuẩn

- Việc điều chỉnh hành vi thường tiến hành theo đường: (1) thiết lập trì giá trị, chuẩn mực chung xã hội (2) sử dụng quyền lực

(18)

18 2 Kiểm soát xã hội thể tầm quan trọng đặc biệt khía cạnh bản: + trì trật tự xã hội tồn tại: Vì tính ổn định thơng tục nhóm xã hội, trật tự xã hội cần phải trì Chức thực thiết chế gia đình thơng qua q trình xã hội hóa thành viên xã hội hệ giá trị, chuẩn mực, khuôn mẫu, hành vi mang tính truyền thống gia đình xã hội

+ điều chỉnh hành vi cá nhân: Mỗi cá nhân xã hội khác nhiều phương diện, từ lực, sở trường, thái độ, nhận thức tính cách, sở thích, thói quen mối quan tâm Hành vi cá nhân, dù có nhiều khác biệt, cần phải định hướng cho phù hợp với giá trị, chuẩn mực thiết lập thừa nhận cộng đồng điều đảm bảo tính ổn định đồn kết xã hội

+ đánh giá điều chỉnh văn hóa chưa phù hợp: Xã hội vận hành biến đổi với tốc độ nhanh chóng Những thay đổi xã hội nhiều dẫn tới đòi hỏi thay hệ giá trị, chuẩn mực Kiểm soát xã hội góp phần đánh giá hành vi tích cực hay tiêu cực để cân điều chỉnh giá trị, chuẩn mực cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh

- Mục đích kiểm sốt xã hội: điều chỉnh lợi ích cá nhân, nhóm cho hài hịa, đồng thời đem lại đồng thuận tuân thủ toàn xã hội

3 Các loại kiểm soát xã hội

- Một cách phổ biến chia thành kiểm sốt thức kiểm sốt phi thức

+ Kiểm sốt thức: thực thi thiết chế xã hội có tính pháp lý nhà nước, pháp luật hay giáo dục,…; thực người có thẩm quyền cảnh sát, ban giám hiệu nhà trường, giám đốc công ty,… phải dựa quy tắc soạn thảo thành văn

+ Kiểm sốt phi thức: bao gồm thiết chế thiết chế gia đình, hôn nhân, tôn giáo,…; thực thi qua chế tài phi thức tích cực chế tài phi thức tiêu cực Những chế tài phi thức tác động vào thân cá nhân, thúc đẩy tự nhận thức, nhìn nhận sai theo chuẩn mực xã hội

- Một cách phân loại khác chia kiểm soát xã hội thành kiểm sốt bên bên ngồi + Kiểm sốt bên trong: cách thức mà xã hội thực việc kiểm tra, giám sát cách giúp cá nhân lĩnh hội thực thi tự giác chuẩn mực biến thành sở cho hành vi cá nhân

+ Kiểm sốt bên ngồi: cách thức mà xã hội dùng công cụ quản lý thiết chế xã hội để đảm bảo trật tự xã hội, trì hệ thống chuẩn mực loại bỏ lệch chuẩn Đây cách thức dùng kiểm sốt nội tâm khơng đạt kết mong muốn Trong thực tế cx ý thức tội lỗi Do kiểm soát bên ngồi cần thiết Ở khía cạnh đó, kiểm sốt bên gần giống kiểm sốt phi thức, bên ngồi gần giống thức

(19)

19 Câu 16: Trình bày phân tích khái niệm văn hóa góc độ xã hội học? - Văn hóa thuật ngữ trừu tượng phức tạp văn hóa có thời gian tồn phát triển lâu Đã có nhiều quan niệm khác văn hóa tùy thuộc vào đặc thù xã hội khác

- B Taylor: Văn hóa tổng thể phức tạp bao gồm hiểu biết, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen lực khác mà người học với tư cách thành viên xã hội

- Trần Ngọc Thêm: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội

- UNESCO: Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng

- Văn hóa góc độ xã hội học có đặc điểm chung, sau:

+ Là mặt đời sống xã hội Văn hóa tồn đời sống xã hội, hình thành thể ngồi thơng qua hoạt động người xã hội thành hành vi ứng xử, mối tương tác xã hội, dựa giá trị, khuôn mẫu, chuẩn mực xã hội,

+ Là hệ thống hình thái biểu thị giá trị xã hội, cấu trúc, chức xã hội, kỹ thuật, thể chế, tư tưởng, hình thành trình lao động sáng tạo người, bảo tồn truyền lại cho hệ sau thơng qua xã hội hóa

+ Là khuôn mẫu chuẩn mực quy định hành vi xã hội Mỗi cá nhân muốn trở thành người xã hội phải tiếp thu, tuân thủ theo giá trị chuẩn mực xã hội Có thể coi văn hóa mục tiêu trình xã hội hóa cá nhân nhóm Ngay từ sinh ra, người phải tiếp thu giá trị văn hóa gia đình, cộng đồng, xã hội để tồn phát triển xã hội đó, cá nhân phải tuân thủ giá trị văn hóa quy định hệ thống xã hội Chính người người đem văn hóa thể ngồi thơng qua hành động, tương tác xã hội với cá nhân, nhóm, cộng đồng, xã hội khác, đồng thời người tiếp thu nét văn hóa bật khác tạo thêm phong phú cho văn hóa cộng đồng Tuy nhiên, khơng văn hóa tác động tới cá nhân, cộng đồng, xã hội quy định hành vi cá nhân, cộng đồng, nhóm xã hội mà thân cá nhân, nhóm, cộng đồng q trình thể văn hóa cải tạo văn hóa theo hướng tiếp thu tinh hoa văn hóa bỏ giá trị chuẩn mực lỗi thời

(20)

20 Xã hội học nghiên cứu văn hóa thơng qua hành động, tương tác quan hệ xã hội cá nhân, giá trị, chuẩn mực xã hội, lối sống nhóm xã hội, biến đổi lối sống, biến đổi chức văn hóa, văn hóa tiêu dùng, văn hóa học,…

Câu 17: Phân tích thành tố văn hóa? 1 Gía trị, chuẩn mực

- Bất kì văn hóa có hệ thống giá trị- chuẩn mực chung, thể tồn vai trò xã hội Gía trị kết hoạt động đánh giá từ phía chủ thể, quan niệm đúng, mong muốn, đáng có, ưa thích cho quan trọng để hướng dẫn cho hành động Chuẩn mực quy tắc, quy phạm mà người buộc phải tuân theo thường mang sắc thái tình cảm chia sẻ tron cộng đồng xã hội Dưới góc nhìn xã hội học, giá trị mang tính hướng dẫn lựa chọn; chuẩn mực mang tính thói quen, tự giác Gía trị- chuẩn mực thực thơng qua hành động vai trị xã hội giá trị - chuẩn mực quy định tính thống vai trị xã hội, kiến tạo đồng thuận xã hội

2 Văn hóa dân gian

-Là toàn tác phẩm tinh thần mang tính biểu tượng phản ánh đời sống sinh hoạt nhóm người xã hội Loại hình văn hóa thành tựu lớn phát triển cộng đồng xã hội, kế thừa tinh hoa xã hội người trước, nét văn hóa có trước lưu truyền theo hình thức truyền miệng, từ hệ qua hệ khác mà không thông qua văn thành văn Văn hóa dân gian thể vai trò hòa nhập cộng đồng nhóm văn hóa với với cộng đồng xã hội Sự khác biệt văn hóa khơng cịn trở thành vấn đề quan trọng việc giữ gìn hợp văn hóa dân gian cộng đồng xã hội rộng lớn

3 Văn hóa nghệ thuật

-Là loạt dạng thức thành văn văn hóa, sáng tạo có khả truyền đạt thơng tin tới người nghe cách sâu sắc Văn hóa nghệ thuật cx xem trình hoạt động sáng tạo người nghệ sĩ hướng tới chân – thiện – mỹ Hoạt động người nghệ sĩ yếu tố then chốt chất lượng thành văn hóa, nghệ thuật Họ người trực tiếp sáng tạo tác phẩm nghệ thuật, lại đến lượt nó, tác phẩm nghệ thuật lại đến với đông đảo quần chúng nhân dân lao động Văn hóa nghệ thuật cịn hiểu thiết chế văn hóa nhằm bảo lưu, phổ biến, tiêu thụ thành quả, sản phẩm văn hóa nghệ thuật, nhà văn hóa, rạp chiếu bóng, thư viện, Những loại hình văn hóa nghệ thuật người lưu giữ truyền bá hình thức văn thành văn hay kĩ thuật đại hình ảnh động với diễn xuất diễn viên nhằm thể hóa tác phẩm văn thành tác phẩm nghệ thuật

4 Ngôn ngữ

(21)

21 khuôn mẫu Ngôn ngữ yếu tố chủ chốt việc chuyển giao văn hóa, tiếng nói văn hóa, biểu tượng văn hóa

5 Tín ngưỡng, tôn giáo

-Là tượng văn hóa mang tính lịch sử, phạm trù lịch sử Tín ngưỡng tơn giáo để tồn quốc gia dân tộc cụ thể với văn hóa cụ thể cần phải có thích nghi, hịa nhập với văn hóa chịu tác động, chi phối văn hóa quốc gia Tuy nhiên, tín ngưỡng tơn giáo có tác động trở lại với văn hóa Văn hóa sản sinh tơn giáo, điều chỉnh tơn giáo theo quỹ đạo đồng thời tơn giáo bổ sung cho văn hóa, thúc đẩy văn hóa phát triển

6 Lễ hội

-Tồn nhiều hình thức khác rước xách, diễu hành,vui chơi, thể sắc dân tộc quốc gia, vùng miền Lễ hội giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần xã hội người, chứa đựng phản ánh mặt đời sống kinh tế xã hội, văn hóa, tín ngưỡng tơn giáo, Mỗi quốc gia, dân tộc, vùng miền lại có loại hình lễ hội khác

7 Lối sống

-Là phạm trù xã hội khái quát lại toàn hoạt động sống dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, cá nhân điều kiện hình thái kinh tế xã hội định biểu lĩnh vực đời sống: lao động hưởng thụ, quan hệ người với người, sinh hoạt tinh thần văn hóa Hiểu theo nghĩa đó, lối sống cách thức, phép tắc tổ chức điều khiến đời sống cá nhân cộng đồng thừa nhận rộng rãi trở thành thói quen Nó thói quen có định hướng, có chất lượng lý tưởng, phương cách thể tổng hợp tất cấu trúc, văn hóa, đặc trưng văn hóa người hay cộng đồng

Câu 18: Thế q trình xã hội hóa? Phân tích ví dụ cụ thể để làm rõ q trình xã hội hóa cá nhân

1.Q trình xã hội hóa

Các nhà xã hội học trí cho rằng: “Xã hội hóa q trình cá nhân học cách trở thành thành viên xã hội thông qua việc học tập, lĩnh hội giá trị, chuẩn mực xã hội đóng vai trị xã hội”

(22)

22 2 Quá trình XH hóa cá nhân:

*Khái niệm: Q trình chuyển biến từ người sinh vật với tiền đề xã hội thành người xã hội

*Ví dụ:

- VD: từ sinh ng trước tiên đc dạy đứng nói ăn uống làm theo phong tục, truyền thống văn hóa …của dân tộc ,cộng đồng Một em bé sinh Anh thường đc dạy nói tiếng Anh từ đầu thói quen ăn uống sinh hoạt, cách ứng xử giao tiếp …của người Anh, tức em ko đc dạy nói tiếng Ấn Độ chẳng hạn, hay mặc quần áo truyền thống ng Ấn, hay ăn uống tay…

- Một người sinh gia đình truyền thống từ đầu đc uốn nắn định hướng theo giá trị truyền thống gia đình Trong suốt trình phát triển đc định hướng hành động theo chuẩn mực, truyền thống gia đình đc kỳ vọng tiếp nối phát huy truyền thống cho xứng đáng với cha ơng (chẳng hạn gđ có truyền thống hiểu học tự trọng) Cùng với việc tiếp nhận tri thức văn hóa, khoa học, xã hội khác đặc biệt kĩ nghề nghiệp định, đc kỳ vọng đảm nhận vị vai trò Xh tương ứng với lực, trình độ…của mình.( Ví dụ ng đc đào tạo nghành bác sĩ đa khoa ĐH y Hà Nội với kiến thức y học đc trang bị đc kì vọng trở thành ng bác sĩ có chuyên mơn nghiệp vụ có y đức sau cống hiến cho xã hội nghiệp cứu người thiêng liêng)

Câu 19 : Trình bày phân tích mơi trường xã hội hóa 1 Khái niệm

Qúa trình xã hội hóa diễn có hai yếu tố: Tiền đề tự nhiên (Con người) mơi trường xã hội Mơi trường XH hóa nơi cá nhân thực thuận lợi tương tác XH nhằm mục đích thu nhận tái tạo kinh nghiệm XH Dù có chất XH tiền đề tự nhiên phù hợp, người khơng trở thành nhân cách hồn thiện khơng đặt mơi trường thích hợp Mơi trường XH hóa vườn ươm nhân cách, ngả đường mở rộng để kinh nghiệm XH đến với cá nhân

2 Một số mơi trường XH hóa:

- Gia đình:

+ Là mơi trường xã hội hóa quan trọng bậc cá nhân, q trình xã hội hóa người từ năm tháng có ảnh hưởng to lớn đến định thái độ hành vi cá nhân lớn, mà hầu hết cá nhân sinh lớn lên gia đình

(23)

23

- Nhà trường: Là thiết chế XH quan trọng, truyền thụ kĩ năng, tri thức để cá nhân có

thể làm việc độc lập, lao động chân tay hay lao động trí óc để gánh vác chuẩn mực XH Ở nhà trường, cá nhân trang bị tri thức, kĩ lao động nghề nghiệp cần thiết để cá nhân đảm nhiệm vị vai trò XH tương lai, đặc biệt vị nghề nghiệp

- Các nhóm XH: Nhóm bạn bè, sinh viên, đồng nghiệp, nhóm nghiên cứu, hội đồn,…Mỗi nhóm

tạo nên văn hố nhóm riêng giá trị, chuẩn mực, đặc thù -> thành viên phải tuân thủ theo qui tắcPhức tạp môi trường GĐ nhà trường -> cá nhân thực nhiều vai trò khác XH

- Thông tin đại chúng: Nguồn cung cấp “kinh nghiệm” Rút ngắn khoảng cách thời gian, không

gian Khả di động xã hội cá nhân cao Cá nhân học cách ứng xử cần thiết từ phương tiện

- Các môi trường khác: Các tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp nhân tham gia trưởng thành

Câu 20: Thế biến đổi xã hội? Đặc điểm, nguyên nhân? Phân tích ví dụ cụ thể để làm rõ khái niệm biến đổi xã hội?

1 Định nghĩa

- Biến đổi xã hội đặc tính vốn có xã hội

- John Macionis: Biến đổi xã hội đề cập đến chuyển đổi văn hóa thiết chế xã hội qua thời gian

- Jary: Biến đổi xã hội thay đổi tình trạng thời so với tình trạng trước khía cạnh cấu trúc xã hội hay thiết chế xã hội xem xét

- David D Brinkerhoff: Biến đổi xã hội chuyển đổi, hay thay đổi đáng kể cá cấu trúc xã hội hay thiết chế xã hội

=> Biến đổi xã hội khái niệm phản ánh thay đổi cấu trúc xã hội thiết chế xã hội

+ Nghĩa rộng: Xã hội biến đổi so với xã hội trước

+ Nghĩa hẹp: Sự thay đổi cấu trúc, nhân tố, đặc điểm xã hội

2 Đặc điểm

- Biến đổi xã hội khác xã hội khác nhau: Mỗi xã hội có trình độ phát triển, đặc điểm văn hóa, hệ thống tư tưởng, giá trị chuẩn mực khác Những đặc điểm xã hội không ngừng vận động, phát triển theo xu hướng riêng

(24)

24 - Biến đổi xã hội có tính kế hoạch phi kế hoạch: Có biến đổi xảy người lên kế hoạch dự tính thay đổi việc hoạch định dự án phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng khu thị, Cũng có biến đổi xảy mà khơng lên kế hoạch, dự đốn từ trước biến đổi xã hội tự nhiên, biến đổi sáng tạo mạng internet,

3 Nguyên nhân

- Bên trong:

+ Thay đổi dân số: Sự tăng hay giảm dân số phản ánh biến động lớn lao nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội tuổi thọ, sức khỏe, số lượng con, việc làm, môi trường,…

+ Sự phát triển khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin tạo vật liệu mới, ý tưởng => Khuôn mẫu xã hội mới, thay đổi cấu trúc thiết chế xã hội (VD: internet, tồn cầu hóa, )

+ Xung đột xã hội: Xung đột giai cấp, xung đột chủng tộc, tộc người hay xung đột giới có ảnh hưởng quan trọng đến biến đổi xã hội Đơi cịn ngun nhân dẫn đến chuyển đổi xã hội sang giai đoạn lịch sử

+ Tư tưởng, giá trị văn hóa + Sự thay đổi cấu trúc xã hội -Bên ngoài:

+ Biến đổi tự nhiên: Là nguyên nhân quan trọng tạo nên biến đổi xã hội Các thảm họa thiên nhiên động đất, núi lửa, sóng thần, lũ lụt thường tạo nên biến đổi xã hội sâu sắc (Nhật Bản)

+ Truyền bá gián tiếp

4 Ví dụ

- Theo nghĩa rộng: Xã hội VN sau áp dụng sách đổi 1986 có biến đổi sâu sắc Qúa trình đại hóa, thị hóa diễn ngày mạnh mẽ làm thay đổi hệ thống cấu trúc kinh tế, xã hội cũ

(25)

25 MỤC LỤC

Câu 1: Đối tượng chức xã hội học? Lấy VD phân tích góc nhìn xã hội học?

1 Đối tượng

2 Chức xã hội học

3 Góc nhìn XHH

Câu 2: Hãy phân tích điều kiện tiền đề cho đời ngành xã hội học

1 Kinh tế - xã hội nhu cầu thực tiễn:

2 Đời sống trị XH:

3 Sự phát triển khoa học

Câu 3: Nghiên cứu XHH gì? Trình bày bước trình nghiên cứu xã hội học?

1 Định nghĩa

2 Các bước trình nghiên cứu xã hội học

Câu 4: Tài liệu gì? Thế phương pháp phân tích tài liệu XHH? Ưu, nhược điểm? Câu 5: Thế bảng hỏi? Kết cấu bảng hỏi? Lấy VD câu hỏi đóng mở?

1 Thế bảng hỏi

2 Kết cấu bảng hỏi: Gồm có phần

3.Ví dụ loại câu hỏi

Câu 6: Hành động xã hội gì? Phân loại hành động xã hội theo Max Weber? Phân tích ví dụ cụ thể để làm rõ quan niệm hành động xã hội Max Weber

1 Hành động xã hội

2 Phân loại hành động xã hội

Câu 7: Tương tác xã hội gì? Ý nghĩa việc nghiên cứu tương tác xã hội nào? Lựa chọn trình bày quan điểm lý thuyết tương tác xã hội lấy ví dụ?

1 Định nghĩa

2 Ý nghĩa việc nghiên cứu tương tác xã hội

3 Quan điểm lý thuyết tương tác biểu trưng tương tác xã hội

Câu 8: Phân tích định nghĩa vị xã hội? Có kiểu vị xã hội nào? Lấy ví dụ phân tích cụ thể

1 Định nghĩa vị xã hội

2 Các kiểu vị xã hội 10

Câu 9: Vai trị xã hội gì? Đặc trưng vai trị xã hội? Lấy ví dụ phân tích xung đột vai trò căng thẳng vai trò 11

(26)

26

3 Xung đột vai trò căng thẳng vai trò 12

Câu 10: Quyền lực gì? Hãy lựa chọn quan điểm quyền lực lấy ví dụ phân tích? 12

1 Định nghĩa 12

2 Quan điểm Max Weber quyền lực 12

Câu 11: Thế bất bình đẳng xã hội? Bất bình đẳng có sở nào? 13

1.Định nghĩa 13

2.Cơ sở bất bình đẳng 13

Câu 12: Phân tầng xã hội gì? Đặc điểm phân tầng xã hội? 14

1 Phân tầng xã hội 14

2 Đặc điểm phân tầng xã hội 14

Câu 13: Di động xã hội gì? Di động xã hội có dạng nào? Lấy ví dụ phân tích 14

1 Định nghĩa: 14

2 Các dạng di động xã hội 15

Câu 14: Lệch chuẩn gì? Chức lệch chuẩn? Nguồn gốc xã hội lệch chuẩn? 15

1 Định nghĩa 15

2 Chức lệch chuẩn xã hội 16

3 Nguồn gốc lệch chuẩn xã hội 16

Câu 15: Kiểm sốt xã hội gì? Chức năng? Phân loại? 17

1 Khái niệm 17

2 Kiểm soát xã hội thể tầm quan trọng đặc biệt khía cạnh bản: 18

3 Các loại kiểm sốt xã hội 18

Câu 16: Trình bày phân tích khái niệm văn hóa góc độ xã hội học? 19

Câu 17: Phân tích thành tố văn hóa? 20

1 Gía trị, chuẩn mực 20

2 Văn hóa dân gian 20

3 Văn hóa nghệ thuật 20

4 Ngơn ngữ 20

5 Tín ngưỡng, tơn giáo 21

6 Lễ hội 21

7 Lối sống 21

Câu 18: Thế trình xã hội hóa? Phân tích ví dụ cụ thể để làm rõ q trình xã hội hóa cá nhân 21

(27)

27

2 Quá trình XH hóa cá nhân: 22

Câu 19 : Trình bày phân tích mơi trường xã hội hóa 22

1 Khái niệm 22

2 Một số mơi trường XH hóa: 22

Câu 20: Thế biến đổi xã hội? Đặc điểm, nguyên nhân? Phân tích ví dụ cụ thể để làm rõ khái niệm biến đổi xã hội? 23

1 Định nghĩa 23

2 Đặc điểm 23

3 Nguyên nhân 24

xã hội học phân tầng xã hội

Ngày đăng: 25/12/2020, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan