1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Slide Chương VI – Tư tưởng HCM về đạo đức, nhân văn, văn hóa – HUS – Tài liệu VNU

79 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

+ Nền văn hóa nghệ thuật của mỗi dân tộc đều có cốt cách riêng của dân tộc mình, Hồ Chí Minh xem tính dân tộc là một phẩm chất quan trọng của văn nghệ. + Tính dân tộc của nền văn hóa ngh[r]

(1)

Chương VI

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HÓA

(2)

Tư tưởng Hồ Chí Minh

về đạo đức, nhân văn, văn hóa

(3)

I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

1 Quan điểm vai trò đạo đức cách mạng. 2 Những phẩm chất đạo đức con người Việt Nam thời đại mới

(4)

1 Quan điểm vai trò đạo đức cách mạng

a Đạo đức - vấn đề quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh sự nghiệp cách mạng

b Vai trò đạo đức đời sống của con người xã hội

(5)

Tư tưởng đạo đức HCM có nguồn từ đâu?

1 Truyền thống đạo đức dân tộc VN, đc thể rõ qua viết Bác

“Yêu tổ quốc … học tập tốt … dũng cảm”

Yêu thương nhân ái: thể qua phạm trù Nho giáo (Trung hiếu nhân nghĩa)

(6)

Tư tưởng đạo đức HCM có nguồn từ đâu?

2 Đạo đức Cộng sản: Tiếp thu từ phương Tây + Công bằng, dân chủ (ko có phương Đơng, phương Đơng có phân biệt đẳng cấp)

+ HCM có trao dồi đạo đức theo chuẩn mực đại:

- Hữu giai cấp, yêu thương người

(7)

a Đạo đức - vấn đề quan tâm hàng đầu Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng

- Hồ Chí Minh quan tâm vấn đề đạo đức từ rất sớm xuyên suốt đời:

+ Trong Đường cách mệnh Hồ Chí Minh đưa vấn đề “Tư cách người cách mệnh” lên hàng đầu.

+ Trong Di chúc, Người dặn dò: “Mỗi đảng viên và cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách

mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ

(8)

- Sự thống tư tưởng hành vi, động cơ hiệu quả, lý luận thực tiễn trở thành đặc trưng bật Hồ Chí Minh.

+ Về lý luận: Người để lại hệ thống quan điểm sâu sắc toàn diện đạo đức

(9)

b Vai trò đạo đức đời sống người xã hội

- Hồ Chí Minh coi đạo đức gốc, tảng người cách mạng

+ Vì liên quan đến Đảng cầm quyền: mặt trái quyền lực làm tha hố người

+ Đạo đức thước đo lòng cao thượng người

(10)

+ Có đạo đức cách mạng gặp khó khăn gian khổ, thất bại không lùi bước, chán nản; khi gặp thuận lợi thành công không tự kiêu tự đại.

(11)

c Phạm vi bao quát tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

Những vấn đề đạo đức Hồ Chí Minh nghiên cứu cách toàn diện:

+ Đối với đối tượng: cơng nhân, nơng dân, trí thức, phụ nữ, niên, thiếu niên nhi đồng,v.v

+ Trên lĩnh vực hoạt động người: sinh hoạt, học tập, lao động, chiến đấu,v.v

+ Trên phạm vi từ gia đình đến xã hội, từ giai cấp đến dân tộc, từ quốc gia đến quốc tế, v.v

(12)

2 Những phẩm chất đạo đức con người Việt Nam thời đại mới

a Trung với nước, hiếu với dân

b Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư c Yêu thương người

(13)

a Trung với nước, hiếu với dân

Về quan hệ đạo đức mối quan hệ người với đất nước mình, với nhân dân, dân tộc mối quan hệ lớn Về chuẩn mực đạo đức trung và

(14)

Trung, hiếu khái niệm có tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam phương Đông Hồ Chí Minh kế thừa đưa vào nội dung

Người rõ: “ngày xưa trung trung với vua Hiếu hiếu với cha mẹ thơi

(15)

* Nội dung chủ yếu Trung với nước là:

+ Trong mối quan hệ cá nhân với cộng đồng xã hội, phải biết đặt lợi ích Đảng, Tổ quốc, cách mạng lên hết, trước hết

+ Quyết tâm phấn đấu thực mục tiêu cách mạng

(16)

* Nội dung chủ yếu hiếu với dân là:

+ Khẳng định vai trò sức mạnh thật của

nhân dân.

+ Tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến dân, gắn bó mật thiết với nhân dân.

(17)

b Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư

- Cần, kiệm, liêm, gì?

+ Cần cù siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai

+ Kiệm tiết kiệm vật tư, tiền bạc, cải, thời gian, khơng xa xỉ, khơng hoang phí

+ Liêm sạch, không tham lam

(18)

* Ý nghĩa cần, kiệm, liêm, chính

+ Cần kiệm liêm trước hết có ý nghĩa quan trọng cá nhân người, thước đo tính người:

+ Cần kiệm liêm có ý nghĩa cần thiết đối với cán bộ, đảng viên

+ Cần kiệm liêm cịn có ý nghĩa đối với

một dân tộc, làm nên giàu có về vật chất và

(19)

* Chí cơng vơ tư gì? Về thực chất, tiếp nối cần kiệm liêm chính

+ Phải đặt lợi ích tập thể, nhân dân, cách mạng lên lợi ích cá nhân, chống chủ nghĩa cá nhân

+ Theo quan điểm Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cá nhân thứ vi trùng độc, đẻ hàng trăm thứ

bệnh khác nhau.

+ Đấu tranh chủ nghĩa cá nhân khơng có nghĩa là

giày xéo lên lợi ích cá nhân, mà phải quan tâm đến

(20)

c Yêu thương người

- Tình yêu thương người tình cảm rộng lớn, trước hết dành cho người cùng khổ, người bị áp bức, bóc lột.

- Thể mối quan hệ bạn bè, đồng chí, với người bình thường quan hệ hàng ngày.

Thể người có sai lầm, khuyết điểm biết sửa chữa, người lầm đường lạc lối hối cải…

(21)

d Tinh thần quốc tế sáng

- Tư tưởng Hồ Chí Minh thống nhất, hồ quyện giữa chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa

quốc tế sáng.

- Chủ nghĩa quốc tế phẩm chất quan trọng đạo đức cộng sản chủ nghĩa

(22)

3 Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

a Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức (quan trọng nhất)

b Xây đôi với chống

(23)

a Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức

- Đây nét đẹp truyền thống văn hố phương Đơng: “một gương sống cịn có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền”.

+ Đạo đức mới, đạo đức cách mạng nói phải đơi với làm, chống lại tư tưởng hành động: nói nhiều làm ít, nói mà khơng làm, chí nói đằng làm nẻo Nói đi đơi với làm cịn nhằm chống thói đạo đức giả.

(24)

b Xây đôi với chống

- Xây dựng đạo đức trình kết hợp chặt chẽ xây chống Xây phải đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây

- Xây giáo dục những phẩm chất mới, đạo đức cách mạng cho người Việt Nam thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh

(25)

Hồ Chí Minh phát động nhiều phong trào:

1952: Phong trào thi đua thực hành tiết kiệm, chống tham ơ-lãng phí-quan liêu.

(26)

- Chống với xấu, phải tiến hành tự phê bình phê bình, giáo dục, thuyết phục, kỷ luật…Hơn nữa, phải thấy trước xẩy ra để đề phịng, ngăn chặn.

Hồ Chí Minh cho đường tiến lên chủ nghĩa xã hội có nhiều kẻ địch thường có ba loại:

+ Chủ nghĩa tư bọn đế quốc kẻ địch rất nguy hiểm

+ Thói quen truyền thống lạc hậu kẻ địch to, ngấm ngầm ngăn trở cách mạng tiến

(27)

c Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

- Tu dưỡng đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc văn hố phương Đơng.

(28)

- Cái ác ẩn nấp người, vậy khơng nhãng việc tu dưỡng, mà phải rèn luyện suốt đời, bền bỉ.

(29)

II TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH

1 Con người vốn quý nhất-nhân tố định thắng lợi cách mạng

2 Con người vừa mục tiêu, vừa động lực của cách mạng

(30)

Hình thành từ đâu?

Từ hoàn cảnh, lao động, chiến đấu cả dân tộc

Đc đúc kết nghìn năm

Ln gắn với độc lập tự dân tộc, chống xâm lược

Mọi người yêu quý đùm bọc nhau, với khát khao lớn 1st là độc lập tự  giúp ta vượt

(31)

Nguồn gốc tư tưởng nhân văn: CN Marx - Lenin

Chỉ phương thức giải phóng người, ko yêu thương đùm bọc mà cần có nghiệp cách mạng: “Sự nghiệp cách mạng quần chúng nhân dân lao động – người sáng tạo lịch sử.”

Con đường chấm dứt đau khổ

(32)

1 Con người vốn quý nhất-nhân tố định thắng lợi cách mạng

a Nhận thức người

b Thương yêu, quý trọng người

c Tin vào sức mạnh, phẩm giá tính sáng tạo người

(33)

a Nhận thức người

- Bản chất xã hội người:

+ Mác-Lênin quan niệm: “Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội”

(34)

- Con người mang tính chất lịch sử-cụ thể:

+ Trước CMT8, Hồ Chí Minh thường nói đến cụm từ “người nơ lệ”, “người bóc lột”, “người bị bóc lột”, “người khổ”, “người nước” v.v

+ Sau CMT8: “đồng bào”, “quốc dân”, “nhân dân”v.v

(35)(36)

- Hồ Chí Minh dùng khái niệm “CON NGƯỜI” số trường hợp hãn hữu.

+ Tuyên ngôn Hội liên hiệp thuộc địa, Người viết nhân dân thuộc địa bị tước đoạt quyền lợi gắn liền với “phẩm giá người”

+ Lời kêu gọi trang nhất, số đầu tiên, báo Le

Paria, viết sứ mệnh tờ báo “giải phóng con

người”

(37)

- Con người cốt lõi tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, thể ba nội dung:

+ Sự cảm nhận, cảm thông sâu sắc niềm đau nỗi khổ người nô lệ người khổ

(38)

b Thương yêu, quý trọng người

- Hồ Chí Minh khái quát triết lý cuộc sống: “Nghĩ cho cùng, vấn đề… vấn đề ở đời làm người đời làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức”.

- Tình yêu thương dành cho tất đồng bào, đồng chí-những người Việt Nam yêu nước, dành cho người nô lệ nước, người cùng khổ, v.v…

(39)

- Tấm lòng thương yêu người Hồ Chí Minh khác với lòng từ bi Phật, lòng nhân chúa Giêsu đối tượng sở khoa học

+ Về đối tượng: Hồ Chí Minh thương yêu người sống thực gian này, hướng người tìm hạnh phúc thực gian

(40)

c Tin vào sức mạnh, phẩm giá tính sáng tạo của người

- Hồ Chí Minh có lịng tin mãnh liệt vào tính chủ động sáng tạo quần chúng nhân dân.

(41)

+ Dân ta tài năng, trí tuệ sáng tạo, với lịng sốt sắng thực đường cách mạng

+ Nếu khơng có nhân dân Chính phủ khơng đủ lực lượng; khơng có Chính phủ nhân dân khơng có dẫn đường Đảng lãnh đạo để dân làm chủ

(42)

d Lòng khoan dung rộng lớn

(43)

Trên sở lịng khoan dung Hồ Chí Minh có nội dung sâu sắc, rộng lớn:

- Đoàn kết rộng rãi, lâu dài lực lượng

- Đưa sách có lý, có tình kiều dân nước ngồi Việt Nam

- Chính sách khoan hồng, nhân đạo với tù binh - Chú ý giáo dục, nhẹ xử phạt

(44)

2 Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng

a Con người mục tiêu giải phóng sự nghiệp cách mạng

(45)

a Con người mục tiêu giải phóng nghiệp cách mạng

- Mục tiêu cách mạng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng người Giải phóng người, đem lại tự hạnh phúc cho người mục tiêu triệt để cách mạng

(46)

b Con người động lực cách mạng:

- Cách mạng nghiệp quần chúng, sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phải do chính nhân dân Việt Nam thực hiện.

- Con người động lực thực hiện được hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo.

- Chú ý mối quan hệ biện chứng

(47)

3 Xây dựng người chiến lược hàng đầu cách mạng

- Sự nghiệp “trồng người” chiến lược hàng đầu của cách mạng: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội,

trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa Con người xã hội chủ nghĩa có hai mặt

gắn bó chặt chẽ với nhau:

+ Kế thừa giá trị người truyền

thống

(48)

- Hồ Chí Minh quan niệm: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”

+ Để “trồng người” cần phải áp dụng nhiều biện pháp, theo Hồ Chí Minh, giáo dục biện pháp quan trọng

(49)

- Xây dựng người cách toàn diện

+ Xây dựng mục đích, lối sống cao đẹp cho người

+ Bồi dưỡng đạo đức cách mạng

+ Bồi dưỡng trí tuệ, trình độ văn hóa, ngoại ngữ, khoa học kỹ thuật…

+ Nâng cao sức khoẻ…

(50)

III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA

1 Hồ Chí Minh – Danh nhân văn hố kiệt xuất 2 Những quan điểm chung Hồ Chí Minh về văn hố

(51)

1 Hồ Chí Minh – Danh nhân văn hoá kiệt xuất

Nghị UNESCO tơn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh với hai danh hiệu: “anh hùng giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam & danh nhân văn hóa kiệt xuất”

1/ Hồ Chí Minh để lại dấu ấn trình phát triển nhân loại

2/ Sự đóng góp quan trọng nhiều mặt lĩnh vực văn hóa, giáo dục, nghệ thuật

3/ Kết tinh truyền thống văn hóa ngàn năm nhân dân Việt Nam

(52)

- Hồ Chí Minh người sáng tạo giá trị văn hoá

5/ Người nhà báo cách mạng mẫu mực, người sáng lập báo chí cách mạng Việt Nam

6/ Nhà giáo dục vĩ đại, người khai sinh giáo dục văn minh

(53)

2 Những quan điểm chung Hồ Chí Minh văn hố

a Khái niệm “văn hóa” Hồ Chí Minh b Quan điểm tính chất văn hóa mới

(54)

a Khái niệm “văn hóa” Hồ Chí Minh

“Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn,

phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hóa Văn hóa sự tổng hợp mọi

(55)

- Mối quan hệ văn hóa với trị, kinh tế, xã hội

+ Văn hố quan trọng ngang trị, kinh tế, xã hội

+ Chính trị, xã hội có giải phóng văn hóa giải phóng

+ Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển văn hóa

+ Văn hóa, nghệ thuật phải kinh tế trị (có quan hệ mật thiết), phục vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế

(56)

b Quan điểm tính chất văn hóa mới

- Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ: nền

văn hoá Đảng Hồ Chí Minh xác định có tính chất dân tộc-khoa học-đại chúng

+ Tính dân tộc: khẳng định phát huy giá trị văn hóa dân tộc, “đặc tính dân tộc”, “cốt cách dân

(57)

+ Tính khoa học: tiến kịp xu phát triển của nhân loại (hiện đại biết chọn lọc phù hợp với phong mỹ tục dân tộc)

(58)

- Thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa: tính chất của văn hố phải xã hội chủ nghĩa nội

dung dân tộc hình thức

+ Nội dung xã hội chủ nghĩa: tính tiên tiến, tiến bộ, khoa học, đại, biết tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phù hợp với trào lưu tiến hoá trong thời đại mới.

(59)

- Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, vấn đề điều chỉnh lại: văn hoá văn hố có nội dung xã hội chủ

nghĩa tính chất dân tộc.

- Đến Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, tính chất văn hoá xác định một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc.

(60)

c Quan điểm chức văn hoá

- Bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao

đẹp

+ Tư tưởng tình cảm vấn đề chủ yếu đời sống tinh thần xã hội người

+ Văn hoá phải làm cho có lý tưởng tự chủ, tự cường, độc lập, tự do, “tinh thần nước quên mình, lợi ích chung mà quên lợi ích riêng”

(61)

+ Tình cảm lớn cần đc chăm chút, ni dưỡng: lòng yêu nước, thương dân, thương nhân loại bị đau khổ, áp

(62)

- Nâng cao dân trí

+ Văn hố ln gắn với dân trí Khơng có văn hố khơng có dân trí Văn hố nâng cao dân trí theo nấc thang, phục vụ mục tiêu cách mạng trước mắt lâu dài

(63)

Nâng cao dân trí: văn hóa đời sống hàng ngày, sinh hoạt, văn …

(64)

- Bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, hướng người vươn đến giá trị chân, thiện, mỹ, không ngừng hồn thiện thân mình

(65)

+ Có phẩm chất chung cho người, lại có phẩm chất đạo đức dành cho lĩnh vực hoạt động khác người

+ Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh phẩm chất đạo đức cán bộ, đảng viên

(66)

3 Tư tưởng Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa (ĐỌC THÊM)

(67)

a Văn hóa giáo dục

- Hồ Chí Minh phê phán giáo dục phong kiến thực dân, chủ trương xây dựng giáo dục

+ Nền giáo dục phong kiến: kinh viện, xa thực tế, coi sách thánh hiền đỉnh cao tri thức

(68)

- Mục tiêu văn hóa giáo dục: nâng cao dân trí, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cao đẹp, phẩm chất sáng, phong cách lành mạnh cho con người Đào tạo người có đức, có tài, “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ”.

- Tính chất văn hóa giáo dục mới: cơng nơng hóa trí thức, trí thức hóa cơng nơng.

(69)

- Cải cách giáo dục bao gồm xây dựng chương trình, nội dung dạy học hợp lý

+ Nội dung giáo dục phải đảm bảo kiến thức toàn diện: giáo dục trị, pháp luật, đạo đức, khoa học kỹ thuật…

+ Phương châm giáo dục: kết hợp học hành, lý luận thực tiễn, học tập với lao động; học nơi, lúc, học người, học suốt đời, coi trọng việc tự học, tự đào tạo lại

+ Phương pháp giáo dục: phải xuất phát bám vào mục tiêu giáo dục

(70)

b Văn hoá văn nghệ

- Văn nghệ: văn học nghệ thuật, biểu tập trung văn hoá, đỉnh cao đời sống tinh thần, hình ảnh tâm hồn dân tộc. - Mục đích văn chương: gắn liền với đối tượng phục vụ: Vì mà viết? Mục đích viết

là gì? Viết gì? Cách viết nào?

(71)

- Tính chân thật văn nghệ:

+ Văn nghệ phải hướng đời, góp phần xây dựng sống

+ Đi sát với thật sở để tạo nên thành công sáng tác

- Tính dân tộc văn nghệ:

+ Nền văn hóa nghệ thuật dân tộc có cốt cách riêng dân tộc mình, Hồ Chí Minh xem tính dân tộc phẩm chất quan trọng văn nghệ

+ Tính dân tộc văn hóa nghệ thuật thống đa dạng

(72)

- Tính nhân dân:

+ Văn hoá nghệ thuật phải gắn liền với tư tưởng, tình cảm, quyền lợi nhân dân

+ Nhân dân với lương tri thị hiếu tiếp nhận chuẩn mực giá trị nghệ thuật

(73)

c Văn hóa đời sống

- Văn hoá đời sống thực chất đời sống với ba nội dung: đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới.

+ Đạo đức mới: thực hành đời sống trước hết thực hành đạo đức cách mạng “Nêu cao thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức nhen lửa cho đời sống mới”

+ Lối sống mới: lối sống có lý tưởng, có đạo đức; kết hợp hài hồ truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại tạo nên lối sống văn minh, tiên tiến

(74)

- Xây dựng đời sống phải thơng qua tun truyền, giải thích, hướng dẫn cách làm cụ thể.

- Phải có người làm gương, phải xây đựng được tập thể kiểu mẫu để người noi theo.

(75)

IV VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN, VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH VÀO VIỆC

XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM MỚI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

1 Học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, lối sống

(76)

1 Học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, lối sống

- Bồi dưỡng giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

- Nêu cao tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên lao động, học tập, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

(77)

+ Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, coi đạo đức gốc, tảng người, gắn đạo đức với tài năng, tài cao, đức phải lớn

+ Học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh, người giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khuất phục

(78)

2 Học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân văn, văn hoá

- Xây dựng người Việt Nam thời đại với nội dung sau:

+ Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu

+ Có lịng u thương người

+ Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung

(79)

+ Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội

+ Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực

- Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trình giao lưu, hội nhập quốc tế

- Thu hẹp dần khoảng cách đời sống văn hóa vùng miền, trung tâm đô thị nông thôn - Đấu tranh chống xâm nhập yếu tố

Ngày đăng: 25/12/2020, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w