1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa

270 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 270
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TIẾP CẬN VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA NHÀXU TB N IH CQU CGIAHÀN I Môc lôc Trang Lời nói đầu Chương m t: Tính văn hóa – Các mã – Các cách tiếp cận tác phẩm văn học I Tính văn hố tác phẩm văn học II Mã gì? III Các mã tác phẩm văn học theo Roland Barthes IV Các hình thức tiếp cận phân tích tác phẩm văn học Tiếp cận xã hội học – lịch sử Tiếp cận thi pháp học – cấu trúc luận Tiếp cận phân tâm học Tiếp cận văn hóa học – lịch sử Chương hai:Các phương diện biểu văn hóa tác phẩm văn học I Huyền thoại II Tôn giáo III Đạo đức IV Nghệ thuật V Khoa học VI Triết học 7 17 22 38 39 45 53 61 72 72 84 91 100 111 118 Chương ba: Mã văn hóa quan hệ tác phẩm văn học 142 I Mã văn hóa quan hệ nội tác phẩm 142 II Mã văn hóa quan hệ ngoại tác phẩm 175 Chương b n: Các dạng thức tồn mã văn hóa tác phẩm văn học I Mã văn hóa qua kí hiệu đặc biệt II Mã văn hóa mơ-típ truyền thống III Mã văn hóa biểu tượng IV Mã văn hóa huyền thoại – mẫu gốc 188 188 206 213 236 Kết luận Tài liệu tham khảo 246 266 Lời nói đầu Chuyờn lun Tip cn hc t góc nhìn văn hóa hướng tới mục tiêu khám phá giá trị văn học khơng bình diện hình tượng mà từ chiều sâu văn hóa hình tượng văn chương, vốn giá trị tác phẩm văn học Khía cạnh mà chuyên luận hướng tới giá trị văn hóa có tác phẩm văn học, ý nghĩa thực tiễn giá trị việc giáo dục đạo đức, nhận thức thẩm mĩ cho độc giả Bởi lẽ, kết tinh cao văn hóa văn học Đọc hay học văn học đọc học để tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc, cộng đồng chuyển tải kết tụ tác phẩm văn chương dân tộc ấy, cộng đồng Qua đó, nhận thức sức sống kì diệu dân tộc cộng đồng Mặc dù văn hóa sản phẩm tạo người lột xác từ người tự nhiên chuyển sang người xã hội tạo mơi trường thứ hai người thực hoạt động ước mơ mình, ngồi mơi trường tự nhiên giới xung quanh, chuyên luận tập trung vào khía cạnh văn hóa mà khơng lí giải tượng văn hóa Chuyên luận giảng dạy chuyên đề sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, từ nhiều năm Tuy nhiên, vấn đề mà chuyên luận đưa vấn đề không dễ giải sớm chiều gợi mở hướng nghiên cứu, hướng tiếp cận tác phẩm văn chương để hiểu văn học tồn đời sống người nhân loại cần tới văn học Tất nhiên, nói văn hóa người, người cho người văn học phải mang tính chất Văn học sáng tạo người để xác lập bảo vệ giá trị thiêng liêng mang tính chất người người, để khơng ngừng nâng tầm vóc người khơng người xã hội bình thường (mà tính chất bầy đàn nhiều tính chất cộng đồng) mà người xã hội - văn hóa (với ưu trội giá trị nhân văn, nhân đạo, phẩm chất cộng đồng) Hy vọng chuyên luận mang lại phút bổ ích cho người ham mê văn học, cho sinh viên, cao học, nghiên cứu sinh đồng nghiệp Tác giả chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu, học giả, nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, dịch giả trích dẫn chuyên luận Tác giả trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc NXB Đại học Quốc gia Hà Nội biên tập viên tạo điều kiện giúp đỡ cho chuyên luận mắt độc giả Tác giả chân thành cảm ơn mong muốn nhận đóng góp chân thành từ bạn đọc gần xa Hà Nội, 8/2013 Tác giả Chương m t TÝNH V¡N HãA - C¸C M· C¸C C¸CH TIÕP CËN T¸C PHÈM V¡N V¡N HäC I Tính văn hố tác phẩm văn học Tính văn hoá (la culturalité) tác phẩm văn học tính chất đặc thù cho thấy tác phẩm văn học khơng tốt lên vẻ đẹp ngơn từ mà cịn vẻ đẹp tâm hồn qua cách ứng xử cách tiếp nhận, xử lý sống dân tộc hay cộng đồng người định Nó khơng quan niệm người thể qua khéo léo nghệ thuật ngôn từ mà chuẩn mực ứng xử cộng đồng, dân tộc thời kỳ lịch sử định Mỗi tác phẩm văn học mang tính văn hoá đặc trưng dân tộc, đất nước mà nơi tác phẩm sinh Khơng có tác phẩm văn chương mà lại khơng mang chí đặc trưng văn hố dân tộc qua cách nói, cách diễn đạt qua cách xây dựng, cách khái qt hình tượng… Tính văn hoá tác phẩm văn chương cho phép hiểu rộng giá trị tác phẩm qua hệ thống hình tượng, hình ảnh; tạo suy tư liên hệ so sánh với loại hình nghệ thuật khác với văn hoá khác Nếu coi văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần mà người sáng tạo suốt tiến trình lịch sử nhằm tạo dựng diện mạo riêng cho nó, nhằm tạo sắc văn hố cho riêng tác phẩm văn học giá trị sáng tạo Tác phẩm văn học - chỉnh thể nghệ thuật ngôn từ tái đời sống tinh thần dân tộc - kết tinh cao văn hoá tộc người, đất nước Tác phẩm văn học mang tính văn hoá cao trở thành tài sản chung dân tộc mà Truyện Kiều1 Nguyễn Du văn học Việt Nam ví dụ tiêu biểu Lê Ngun Cẩn: Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2008 Văn hóa bao gồm mặt: Thứ chế văn hóa gắn với quy định chặt chẽ, chẳng hạn trình tự bước cưới hỏi (chạm ngõ, bỏ trầu, vấn danh, ăn hỏi, nạp tài, vu quy…); xem tuổi (nhất gái hai nhì trai một; tuổi nằm duỗi mà ăn; trai Đinh Nhâm Q tài, gái Đinh Nhâm Q hai lần đị…); xem ngày cho cơng việc, hay nghi thức tang lễ ma chay (cúng ba ngày, bốn mươi chín ngày, trăm ngày…, quan niệm sống nhà già mồ, để để nả không để mả cho con; cách để tang (Kim Trọng phải để tang ba năm),…; Thứ hai hệ tư tưởng, chẳng hạn, tư tưởng tự văn hóa văn minh Hi Lạp, chủ nghĩa nhân văn Phục hưng, tư tưởng quyền tự nhiên người tự nhiên triết học Ánh sáng, tư tưởng độc lập dân tộc tự hào yêu nước văn học trung đại Việt Nam, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, tư tưởng Khơng có q độc lập tự Chủ tịch Hồ Chí Minh…; Thứ ba tơn giáo tín ngưỡng tục thờ cúng ông bà tổ tiên, người có công với cộng đồng dân tộc (Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ; hăm Lê Lai, hăm hai Lê Lợi,…), hay quan niệm đất có thổ cơng sơng có hà bá, có thờ có thiêng có kiêng có lành, hình thức ma thuật, phù thủy như: lên đồng, gọi hồn hay diễn xướng chầu văn điệu dân ca, phong tục trồng nêu ngày tết, cắm cành xanh trước cửa, tục phóng sinh thả chim trời thả cá nước…; Thứ tư nghi lễ cộng đồng, chẳng hạn giỗ tổ Hùng vương (Dù ngược xuôi/ Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba), lễ chào cờ đầu tuần trường học, nghi lễ kỉ niệm ngàn năm Thăng Long, bắn hai mươi mốt phát đại bác đón chào nguyên thủ quốc gia…; Thứ năm phong cách nghệ thuật thể tác phẩm văn chương (thơ lục bát Việt Nam, thơ Hai cư Nhật Bản, thơ tứ tuyệt Trung Hoa… mang đậm phong cách nghệ thuật cộng đồng), nghệ thuật điêu khắc (tư dáng dấp Rồng đời Lí, đời Trần khác với rồng đời Lê đời Nguyễn), trò chơi cộng đồng kể trò chơi trẻ em (gồm đồng dao kết hợp với động tác biểu diễn Rồng rắn lên mây, Thả đỉa ba ba…, trò đánh vật, bịt mắt bắt dê, thi thổi cơm…) Văn hóa phức hợp tổng thể cộng đồng tiến trình thời gian thơng qua sáng tạo, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm sống từ hệ sang hệ khác Quan điểm, cách thức suy nghĩ hành động cá nhân trở thành văn hóa mang tính văn hóa tư tưởng hay hành động cá nhân cộng đồng thừa nhận, tiếp thu truyền bá, trở thành tài sản tinh thần chung Cộng đồng tiếp nhận giá trị có chức mở rộng văn hóa loại bỏ phản văn hóa, phản dân tộc Vì thế, khơng thể coi thứ chữ, xếp chữ cho có vần nhiều mang dáng dấp đa-đa, hay vị lai phương Tây, mà nhiều người gọi “ngoài luồng”, “ngoài lề” thứ văn học Văn hóa, thân Sir Edward Bunett Tylor định nghĩa “một tổng thể phức hợp gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, luân lí, luật pháp, phong tục thói quen lực khác mà người đạt thành phần xã hội” mà ta thấy xuyên thấm lẫn thành tố chỉnh thể văn hóa Đồng thời thấy diện văn chương văn hóa Bởi lẽ, văn hóa tạo tiến trình sống, văn hóa vận động, phát triển, biến đổi tác động, uốn nắn, chi phối tiến trình Sự vận động văn hóa gắn liền với hình thức tiếp biến văn hóa với dân tộc khác vừa tiếp nhận vừa loại trừ, tiếp nhận có ích, có lợi cho phát triển dân tộc, loại bỏ có hại cho phát triển ấy, tiếp nhận khơng đúng, tiếp nhận sai lệch dẫn tới việc phá vỡ văn hóa dân tộc Vì văn hóa người, người cho người nên văn hóa gắn với cách nghĩ, cách nói, cách làm người mang tính xã hội mà chất người người sáng tạo, đối lập với người tự nhiên biết thừa hưởng cách sinh vật thứ từ tự nhiên Chỉ người tự nhiên chuyển hóa hồn tồn sang người xã hội lúc xuất văn hóa Chẳng hạn, tóc người tự nhiên “cái tóc vóc người”, hay “xấu mặt lâu, xấu đầu chốc” lại văn hóa hành động bán răng, bán tóc để lấy tiền ni Fantine Những người khốn khổ trở thành hành động nhân đạo, vị tha, mang phẩm chất văn hóa cao Đương nhiên, người khơng tồn ngồi giới tự nhiên mà gắn với giới Con người chấp nhận hồn cảnh, khơng khước từ hồn cảnh mà bước vượt lên làm chủ hoàn cảnh Đây kiểu người khám phá, chinh phục thường thấy qua hệ thống nhân vật mở đường mà văn học phương Tây đề cao Ulysse hay Robinson, dẫn tới quan niệm đối lập tự nhiên người mà học sinh thái nhân văn triển khai kỷ nhận thức lại vấn đề đó, cho dù từ thời Phục hưng, Montaigne viết Các tiểu luận (Les Essais) tiếng: “phải tuân theo luật lệ mơi trường người ta sống” “quy tắc quy tắc luật lệ chung luật lệ” Như vậy, văn hóa cịn gắn với khả thích nghi người Sự thích nghi văn hóa hình văn chương với bước ngoặt quan trọng việc tìm lửa qua huyền thoại Prométhé mang lửa xuống cho loài người, huyền thoại thần thợ rèn Hephaistos… Sự thích nghi văn hóa tính chất uyển chuyển văn hóa, chẳng hạn thân nhiệt người nói chung 37oC, người sống dễ dàng vùng cực rét buốt quanh năm hay vùng xích đạo nóng Như vậy, dùng văn hóa văn hóa mà người trở thành chủng loại tối ưu hành tinh Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ giá trị văn hố góp phần làm rõ thêm đóng góp tác phẩm văn học vào tổng thể giá trị tinh thần dân tộc Bản thân tác phẩm văn học sản phẩm phản ánh mặt tinh thần thời đại lịch sử cụ thể Nó thể hiện, trước hết, cách cảm thụ giới để dẫn tới chuẩn mực sống cộng đồng dân tộc, dẫn tới cách xây dựng nhân vật hình thức mơ hình hố - điển hình hố mang đặc trưng dân tộc với mơ-típ tiêu biểu như: mơ-típ ba hạt dẻ, mơ-típ người đẹp ngủ rừng, mơ-típ dì ghẻ chồng…; tạo mẫu đề mang tính nhân loại kiểu hình tượng Ulysse Odyssé Homère, kiểu Robinson Crusoe tác phẩm tên D.Defoe, kiểu Santiago Ông già Biển Hemingway Cách xây dựng cốt truyện với kết thúc có hậu (happy and) theo quan niệm hiền gặp lành dẫn tới quy ước cách thức ứng xử thẩm mỹ mang tính cộng đồng, mang tính thời đại mà thấy qua nhiều biểu nhiều tác phẩm văn chương Chẳng hạn, việc Achilles kéo xác Hecto sử thi Illiade Homère, bị thần cư dân thành Troia phản đối hành động dã man gắn liền với thời kỳ dã man mà bước vào xã hội văn minh hành vi dã man khơng có chỗ đứng Kiểu tính cách mạnh gắn liền với loại kịch rùng rợn xuất sân khấu Anh thời kỳ Phục hưng qua tác phẩm Thomas Keets cho thấy nét đặc trưng văn hố dân tộc địi hỏi lịch sử thời đại định Tác phẩm văn học xét từ góc độ trở thành giới thứ hai, giới lý tưởng, chân – thiện – mỹ, tạo niềm tin hướng thiện cho người Chẳng hạn, biết sáng tạo thần thoại sáng tạo quan trọng nhiều dân tộc buổi bình minh nó, sáng tạo thần thoại để làm khơng phải dễ dàng trả lời Về phương diện này, thần thoại Hi Lạp mang lại câu trả lời xác đáng: “bản chất thần thoại Hi Lạp tự nhiên hình thái xã hội trí tưởng tượng nhân dân xây dựng nên cách có hệ thống, có nghệ thuật khơng tự giác” (Mác) Từ đó, thần thoại Hi Lạp có vai trị quan trọng văn hố Hi Lạp nói riêng văn hố phương Tây nói chung: “Khơng có thần thoại Hi Lạp khơng có nghệ thuật Hi Lạp Thần thoại Hi Lạp khơng kho vũ khí mà mảnh đất bồi dưỡng nghệ thuật Hi Lạp”(Mác) Kết thúc tác phẩm Zadig, Voltaire viết: “Từ Zadig lên làm vua đất nước trở nên vinh quang thái bình thịnh vượng” Zadig hình mẫu ông vua lý tưởng, vị minh quân theo mơ hình nhà nước qn chủ sáng suốt Voltaire, tạo giới mới, khác chất so với xã hội phong kiến tồn tại, tạo niềm tin thúc đẩy đấu tranh chống phong kiến chống giáo hội người kỷ XVIII Truyện Kiều Nguyễn Du có vay mượn chất liệu Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân, song cách xử lý chất liệu Nguyễn Du khác, từ tạo hiệu nghệ thuật khác mang đậm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Chẳng hạn, Kim Vân Kiều truyện, Thanh Tâm tài nhân mô tả cảnh bọn bán tơ vào ăn uống chè chén gia đình Vương ơng bị bắt chúng khai gia đình Vương ơng khiến gia đình bị quan lại bắt bớ, Kiều phải bán Hiển nhiên, việc làm bọn quan lại chẳng có đáng trách xét mặt pháp lý gia đình Vương ơng có liên đới trách nhiệm với bọn bán tơ Khi xử lý chi tiết này, Nguyễn Du tước bỏ hoàn toàn việc ăn uống, chè chén nhà Vương ơng mà miêu tả cảnh gia đình Vương ông vừa mừng sinh nhật bên ngoại 10 đảm bảo cho ổn định cao cấu trúc, tạo dồn nén xác lập trị chơi, biểu đạt phải khn theo mơ hình tham gia trị chơi “Chức trung tâm”– J.Derrida giải thích – khơng phải để định hướng, tạo cân hay tổ chức cấu trúc – mà tất cả, đảm bảo – nguyên tắc giới hạn tổ chức tơi gọi “trị chơi cấu trúc” 33 J.Derrida rõ lịch sử cấu trúc luận, tư tưởng “trung tâm” định nghĩa theo nhiều kiểu khác nhau; chẳng hạn, chuỗi thuật ngữ, ẩn dụ: “Eidos, arche, tellos, energia, oursia (bản chất, tồn tại, thực thể, chủ thể), aletheia, tính chất siêu nghiệm, ý thức, Thượng đế, người tiếp tục”34 Xung đột trung tâm/ ngoại biên đến hồi kết, để triệt tiêu lẫn mà để tôn tạo cho nhau, nâng lên thành vấn đề liên quan đến diễn trình lịch sử đương đại Trước hết quan hệ cấu trúc/ hậu cấu trúc, sau mức độ cao cấu trúc/ hậu cấu trúc >< giải cấu trúc Trong thời kì cuối cùng, cấu trúc luận đón nhận “biến cố -đứt gãy”, để ngưng kết lại, quan hệ xác định với “trung tâm” mà quan hệ phi trung tâm Quá trình “giải trung tâm” xuất tất yếu, cho phép tự “cấu trúc hóa cấu trúc” Theo J.Derrida, tư tưởng “trung tâm” lộ diện viết Claude Lévi-Strauss; màu sắc cấu trúc luận (Tư hoang dã-La Pensée sauvage, 1962; Cái sống chín-Le Cru et le Cuit, 1964) Những viết Lévi-Strauss có gợi ý mang tính hậu đại: “trong thực tế, thu hút phê bình theo chuẩn mực diễn ngơn, tun bố rời bỏ ảo tưởng trung tâm, chủ thể, đồng quy ưu trội, nguồn gốc hay archia tuyệt đối đó”35 Việc loại bỏ tư tưởng “trung tâm” xác lập trực tiếp cấu trúc có khả khỏi kiểm sốt, xác lập trị chơi tự biểu đạt Luận đề trị chơi vơ hạn cấu trúc từ đầu loại bỏ tư tưởng coi kết cuối trò chơi cấu trúc hay tổng thể; vắng mặt trung tâm tạo 33 Jacques Derrida: Cấu trúc, kí hiệu trị chơi diễn ngơn khoa học nhân văn – Structure, Signe and Play in the Discours of the Humain Sciences, in Writing and Difference – Translated, with an Introduction and Additional Notes by Alan Bass (The University of Chicago Press, 1978), trang 278 34 Jacques Derrida: Sđd, trang 279 35 256 Jacques Derrida: Sđd, trang 286 dựng, trở thành tiền đề cho “sự thay vơ hạn”, đó, thay đương nhiên “phi tổng thể” 36 Một lần nữa, ngoại biên lại lên ngơi Khái niệm “trị chơi” (J.Derrida đối lập với khái niệm cấu trúc luận “trung tâm” “cấu trúc trung tâm hóa”) lí giải sâu sắc Về văn pháp nghiên cứu – De la Grammatologie, xuất năm 1967 Trong tác phẩm này, ông đưa định nghĩa: “Tơi gọi trị chơi vắng mặt biểu đạt hiển minh nào, vắng mặt quan niệm tính khơng giới hạn trò chơi (…); trò chơi vắng mặt biểu đạt hiển minh này, khơng phải trị chơi giới vốn định nghĩa (…) mà trò chơi tự giới”37 Khái niệm “trò chơi” J Derrida, lập tức, thu hút quan tâm nhóm giải cấu trúc Hoa Kì J Derrida mở xu hướng làm sâu sắc đặc điểm tính đa nghĩa văn văn học, cho mơ hình đa trị, cho địi hỏi thay “tổng thể”của người theo chủ nghĩa hậu đại Geoffrey Hartman xác lập giá trị tư tưởng “trò chơi” đa nghĩa mở rộng tác phẩm văn học Trong nghiên cứu ông J.Derrida, ông viết: “Vấn đề thực tạo thành trị chơi mang tính hệ thống Derrida, serio ludere38 ông ta Định nghĩa trò chơi tự – free play - dễ hiểu… Như chế hưởng lợi trò chơi tự do, ảo tưởng phi thực tế, đầy dục vọng, có tính hình thái… trị chơi ngơn ngữ với nhiều khả biến đa dạng ma lanh tinh quái, tới mức tơi nói tới bảy kiểu mơ hồ lưỡng phân lúc thực, nói tới tồn bảy cách châm chọc, hay bảy kiểu tội đồ Trên thực tế, vấn đề chỗ khơng đếm được…, mà qua trung gian trị chơi tự do, khơng bị đóng kín ý thức mâu thuẫn tính nước đơi lập lờ” 39 Sự va chạm ngấm ngầm trung tâm/ngoại biên lại lộ dòng chảy tư thời đại 36 37 Jacques Derrida: Sđd, trang 289 Jacques Derrida: Về văn pháp nghiên cứu – Of Grammatology, translated by Gayatri Chakravorty Spivak (Baltimore, Johns Hopkins Univ.Press, 1976), trang 50 38 Hiểu là: trò chơi nghiêm chỉnh (LNC) 39 Geoffrey Hartman: Monsieur Texte: On Jacques Derrida His Glass, in Georgia Reweu 29 (Winter 1979), trang 782 257 Các hiệu “đứt gãy” (loại bỏ quan niệm cấu trúc có tính trung tâm-được trung tâm hóa đặt ngun tắc trị chơi tự do) xuất tinh tế lí thuyết văn Theo xu hướng này, khái niệm tác động đến phát triển tiểu thuyết đương đại, chủ nghĩa hình thức chủ nghĩa cấu trúc “tác phẩm” (hiểu theo nghĩa “tổng thể”, toàn thể có tổ chức, cơng trình cấu trúc hóa bền vững đặt quan hệ với trung tâm) nhường chỗ cho khái niệm hậu cấu trúc, cho tính văn (la textualité- hiểu “tính vơ hại chuyển hóa (l’innocence de la transformation)”, khơng bị bao kín hay bị che chắn quy tắc nào, rút trực tiếp từ biểu ẩn dụ mê cung (la labyrinthe); tính văn - Frank Lentriccha nói “một quan niệm thống, thường bình giải cuồng nhiệt tình đệ tử Derrida Hoa Kì, qua ẩn dụ mê cung”40 Hình thức trung tâm / ngoại biên xuất qua cặp nhị nguyên lưỡng tính: văn bản/ liên văn bản, tuân thủ quy tắc/ phi quy tắc, dẫn tới cặp đơn trị / đa trị Quan niệm tính văn – nhà giải cấu trúc nhiệt tình lựa chọn – tâm điểm lí thuyết nhóm Tel-Quel, nhóm mà Derrida khơng đứng ngồi cuộc, cho dù quan hệ ơng với nhóm đặc biệt sóng gió Trong giai đoạn hậu cấu trúc, đóng góp quan trọng liên quan đến khái niệm văn (texte) tính văn (textualité), thể tác phẩm S/Z Roland Barthes, công bố 1970, chắn, vấp phải toàn khái niệm tác phẩm (l’oeuvre) truyền thống thao tác mà phải tới dựa vào “tính đa trị từ văn tạo ra”, tính đa trị “tồn thắng”; chúng xếp đặt viết tốt vào ẩn dụ “thiên hà” biểu đạt: “Trong văn lí tưởng này, mạng lưới nhiều; chúng tự cung cấp mà khơng cần lộ ra, xếp chồng lên nhau, thống ngự hay điều khiển khác; tất thiên hà biểu đạt, mà cấu trúc biểu đạt”41 Các phương pháp bình giải cần nắm bắt tầm quan trọng mô hình – mang tính đa trị - tính văn phải tiếp nhận theo chiến lược: “Nếu quan tâm ý vào 40 Frank Lentricchia: Sđd, trang 179 41 Roland Barthes: S/Z in Romanul scritorii Antologie, selecţie de texte si de traducere de Adriana Babeţi sị Delia Sepetean-Vasiliu Lời nói đầu Adriana Babeţi Hậu bạt Delia Sepetean-Vasiliu.(Buc., Ed.Univers, 1987,) trang 160 258 tính đa trị văn (số lượng giới hạn tùy ý) cần phải từ bỏ cấu trúc hình khối thống nhà tu từ học cổ điển hay phê bình hàn lâm làm, khơng xuất phát từ việc xây dựng văn bản; tất phải tạo nghĩa không ngừng tạo nghĩa nhiều lần, không cần phải tới việc cho toàn thể lớn lao cuối cùng, hay cấu trúc cuối cùng” 42 Việc phê bình, vậy, cần phải tuân thủ điều kiện mang tính phân mảnh văn văn học mức độ thực tế cấu trúc văn này: “Việc phê bình theo bước lần lượt, đồng nghĩa với việc nỗ lực, làm hóa, đường thâm nhập văn bản, tránh cấu trúc lại văn cách thái quá, thử lại độ dư thừa cấu trúc bình giải văn bản, khép lại công việc làm lại văn thành chùm sao, theo đó, phá vỡ văn khơng liên kết văn lại nữa” 43 Qua tất luận Roland Barthes đối lập tư tưởng thống kỉ nguyên đại (tư tưởng tổng thể), xác lập thay vào đó, tư tưởng phân mảnh Từ quan hệ “tác phẩm-oeuvre” “văn bản-texte” –với nhấn mạnh đặc biệt đặc điểm tính đa trị (la pluralité), phân biệt với quan niệm thứ hai – Roland Barthes tới nghiên cứu đầy tính khám phá, xuất 1971 (Từ tác phẩm tới văn bản- De l’oeuvre au texte), đó, ơng rút tính đa trị văn không nên hiểu riêng rẽ số nhiều nghĩa, đa dạng nghĩa, mà trước hết phải hiểu không xác định mang tính ngữ nghĩa (l’indétermination sémantique): “văn đa trị Điều khơng có nghĩa văn tồn nhiều nghĩa, mà trước tiên, đa trị thực số nhiều mang nghĩa, số nhiều giản quy (l’irréductible) Văn tồn đồng thời từ hiểu, mà chuyển dời, xun qua; trả lời khơng phải cho diễn giải hay cho tự diễn giải mà cho bùng nổ, cho phát tán (la dissémination)”44 Khuynh hướng từ bỏ quan niệm tổng thể tác phẩm xác lập quan niệm tính đa trị văn bản, sau vài năm lộ từ vết nứt chủ nghĩa cấu trúc, theo quan niệm 42 43 44 Frank Lentricchia: Sđd, trang 179 Roland Barthes: Sđd, trang 161 Roland Barthes: Sđd, trang 163 259 quen thuộc, đạt tới hình thức lai tạp Tác phẩm mở (Oeuvre ouverte) Umberto Eco đề xuất Nhà kí hiệu học người Italia nhấn mạnh (trong Opera aperta, 1962), tượng vốn phổ biến nghệ thuật đương đại, việc làm giảm bớt đáng kể mức độ tổ chức hình thức tác phẩm, đặc biệt vắng mặt “các kết thúc” cuối (“lời nói thường tác phẩm khơng có kết thúc” 45) nói chung, qua loại bỏ “cái trung tâm” (“rời bỏ trung tâm vốn ép buộc điểm nhìn ưu trội”46, để xác lập mơ hình cấu trúc tác phẩm, có đặc trưng đa cực (la multipolarité), mơ hình có khả cội nguồn ngữ nghĩa đặc thù“vơ hạn-khơng xác định” Ngồi táo bạo này, Umberto Eco thêm vào nhiều suy tư khác, tiến gần tới quan niệm văn bản; nhà kí hiệu học người Italia nghiêm túc liên kết tạo nghĩa, mang tính chất tương đối đối diện với quan niệm tác phẩm; tương tự, ơng nói đến “sự diện dấu hiệu - kí hiệu từ tự ngẫu nhiên xảy ra, chung quy, dấu hiệu - kí hiệu kết đồng nhất, tiếp theo, tác phẩm”47 Sự đối lập văn tác phẩm, chung cục, mức độ nâng cao hay giản quy cấu trúc chúng (tức văn - tác phẩm) – không bao hàm đối lập “tổng thể” “tính đa trị” – mà trái lại –còn từ đối lập “liên kết tương hỗ nội (la cohérence interne)” “tính đứt đoạn (la discontinuation)” Hình thái cuối đưa thảo luận ông với vài đại diện tiếng tăm giới phê bình Hoa Kì, qua đó, J.Hillis Miller “định nghĩa vừa văn phê bình (văn tự thân văn quan hệ với văn bình giải), vừa văn văn học (văn tự thân quan hệ liên văn với văn 46 47 Roland Barthes: From Work to Text, in Josué V.Harari, ed Textual Strategies Perspectives in Post-Structuralist Criticism Edited and with and introduction by… (Ithaka, Neww York: Cornell University Press, 1979), trang 76 Bài viết công bố lần Revue d’esthétique, số 3/1971 Umberto Eco: Tác phẩm mở Hình thức không kết định thi pháp đương đại Opera deschisă Formă sị indeterminare ỵn poeticile contemporane Giới thiệu dịch Cornel Mihai Ionescu (Buc., Ed pentru Literatura Universală, 1969,) trang 21 260 khác) qua “tính tương hỗ khơng liên kết tạo sinh (l’incohérence constitutive)”48 Đến lượt mình, miêu tả định nghĩa đặc điểm đặc thù văn văn học, Fredric Jameson làm sáng tỏ thực tế, thời đại “tác phẩm nghệ thuật” gắn liền với chế tổ chức ngun lí “quan hệ liên kết nội tại”, văn tự mang lại kiểu hình quan hệ nội mới; đó, trọng tâm đặt khu biệt (la différenciation) nới lỏng (la disjonction) Các nhà lí thuyết văn – Frederic Jameson rõ – “chỉ dành quan tâm ý vào tính khơng (la hétérogénéité) chiều sâu tính gián đoạn (la discontinualité) đặc trưng cho sản phẩm nghệ thuật, vốn ngừng xuất thống hữu cơ, trở thành ngày rõ kiểu túi đựng đồ lặt vặt hay đồ cồng kềnh với tiểu hệ thống lỗi thời không thông dụng chất liệu ban đầu đầy ứ vơ vị, khơng sức sống Nói cách khác, đến đây, tác phẩm nghệ thuật tự chuyển hóa thành văn bản”49 Tuy nhiên, chủ nghĩa đại đề cao tính khớp nối (l’articulation) tác phẩm nghệ thuật, chủ nghĩa hậu đại, trái lại, khởi động giải khớp nối (la désarticulation) theo kiểu tâm thần phân liệt (theo cách chứng tâm thần phân liệt xác định “sự đứt gãy dây chuyền biểu đạt, hay nói cách khác, khn khổ mạng lưới chuỗi ngữ đoạn, khả tạo nghĩa với giúp đỡ khả tạo nghĩa này, người ta xây dựng mệnh đề hay cách hiểu” 50 Chỉ đặc điểm tạo sinh tiềm (vắng mặt tính liên kết nội tại), văn - Frederic Jameson tiếp tục nhấn mạnh – tự khúc xạ vô hạn khuynh hướng kết tinh đề tài hay nghĩa; văn học hậu đại, đó, “tự xác định từ văn cảnh này, cấu trúc hay 48 Umberto Eco: Sđd, trang 127 49 Ioana Em Petrescu: Quan niệm “văn bản” cách nhìn giải cấu trúc (Conceptul de “text” 50 ỵn viziune decontructivistă, ỵn Diana Adamek sị Ioana Bot (eds) Portret de grup cu Ioana Em.Petrescu (Cluj-Napoca, Ed.Dacia, 1991), trang 173 Frideric Jameson: Logic văn hóa Chủ nghĩa tư nay, Chủ nghĩa hậu đại hay Logic văn hóa Chủ nghĩa tư - The Cultural Logic of Late Capitalism, in Postmodernism or the Cultural Logic of Late Capitalism (Durham: Duke University Press, 1991), trang 31 261 phát triển mở rộng kí hiệu nơi tồn nghĩa bất kì, nơi lơ-gic nội loại bỏ xuất đề tài khác dạng”51 Cuối cùng, đối lập tác phẩm văn nhận dạng thức khác, tác phẩm luôn xác định giới hạn chiều sâu nó, lúc văn miêu tả phần (hay phân mảnh), văn tổng quát, mà thực tiễn, văn mở rộng vơ hạn Từ điểm nhìn lí thuyết, việc ghi lại văn đặc biệt (le texte particulier) (hay “trường văn bản-le champs textuel” theo cách gọi Jacque Dirrida) khuôn khổ văn tổng quát (le texte général), dù góc độ 52, tạo sở cho tượng liên văn (l’intertextualité) Nhìn chung, vận động trung tâm/ ngoại biên lịch sử văn học tư tưởng phương Tây, chất xung đột muôn thuở phạm trù Apollo phạm trù Dionisos, khuôn hình cố định áp đặt phá vỡ khn hình để giải khỏi vỏ bọc hình thức Cuộc vận động gắn liền với lịch sử văn hóa phương Tây, vận động tư tưởng thời đại, cực đoan nức độ chung nhất, ngoại biên thể vai trò mở rộng giới hạn nhận thức Từ quan điểm này, việc phân định trung tâm/ ngoại biên cách máy móc dẫn tới hậu khôn lường áp đặt lên cách nhìn tư tưởng hệ thống Để định vị rõ vai trị văn hóa nay, ta trở lại với luận điểm “Chủ nghĩa Mác văn hố Việt Nam” đồng chí Trường Chinh trình bày lần Hội nghị văn hố tồn quốc lần thứ hai (7/1948) Bản báo cáo đánh dấu việc định hướng tư tưởng, góp phần quan trọng khẳng định vị sức mạnh cách mạng, tạo dựng niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến trường kì, chuẩn bị lực lượng làm cơng tác văn hố cho xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa Một học mà báo cáo ra: nhìn thẳng vào thật Trong phần III báo cáo, với tiêu đề “Văn hoá Việt Nam xưa nay”, đồng chí Trường Chinh rõ: “Nước Việt Nam ta từ xưa vốn nước văn hiến, nước nhỏ, kinh tế lạc hậu, nhân dân chủ yếu sống nghề nông Kinh tế nông nghiệp 51 52 262 Frideric Jameson: Sđd, trang 26 Sách dẫn: Surrealism Without the Unconscious, in the Postmodernism or…, trang 91 nước ta, qua hàng chục kỷ, có tính chất phong kiến mà “phương thức sản xuất châu Á” ảnh hưởng chế độ phong kiến Trung Quốc làm cho ỳ ạch, khơng tiến lên mức phát triển tư chủ nghĩa được” 53 “Ông cha ta, hàng chục kỷ, học Trung Quốc, viết chữ Trung Quốc, nghĩ theo cách nghĩ Trung-quốc; pháp luật mô Trung Quốc; học triết học Trung Quốc, theo lễ giáo Trung Quốc; tín ngưỡng theo Trung Quốc n-độ Văn học nước ta phát triển khá, khoa học, nghệ thuật phát triển chậm Lối ăn, mặc, bảo thủ, thiếu khoa học Cố nhiên, văn học cổ nước ta, có nhiều hạt ngọc bị che phủ lớp bụi thời gian, mà bổn phận phải tiếp tục nghiệp nhà khảo cổ đáng thương tiếc, cụ Nguyễn Văn Tố, đặng tìm tịi, lượm lặt, nghiên cứu, khơng bỏ sót lấy hạt Nhưng dù sao, đứng khách quan mà xét, khơng thể khơng nhận thấy văn hố ta có hai nhược điểm lớn: khoa học lai Trung Quốc”54 Chỉ rõ yếu đất nước hình thức phê bình tự phê bình Đây phê bình lịch sử, phủ nhận lịch sử, phủ nhận cha ơng mà nhìn nhận khách quan với thái độ thực cầu thị mang ý nghĩa phương pháp luận lớn, lẽ trách nhiệm lịch sử thể qua hàng loạt nhiệm vụ cấp bách mà hệ tiếp nối phải thực Nhìn thẳng vào thật phải trở thành phương pháp nhận thức để khơng rơi vào tình trạng ngủ quên hào quang khứ khứ hào hùng lịch sử mà cha ông để lại, xét hình thức nguồn vốn tạo động lực thúc đẩy tương lai mà lạm dụng vốn liếng lịch sử mà tự nhân vốn liếng lên vốn liếng ấy, khơng chóng chầy, bị cạn kiệt; để khơng tự huyễn mà tự huyễn mình, tức kiểu tự lừa dối mình, tai hại Ai biết thường tự hào khứ anh hùng dân tộc song dân tộc giới có lịch sử mà có lịch sử dân tộc, hẳn nhiên phải có anh hùng dân tộc Cho nên, phẩm chất anh hùng phẩm chất nhân loại riêng dân tộc Xuất phát từ đặc trưng lịch sử thời đại lại xuất kiểu mẫu anh hùng, lại có thêm chuẩn mực người anh hùng có lịch sử tiến lên cách vững chắc, xã hội phát triển cách bền vững 53 54 Sđd, trang 32 Sđd, trang 33 263 Một quan điểm quan trọng toát từ báo cáo, liên quan đến lĩnh vực sáng tác văn học nghệ thuật, tinh thần đổi mới, địi hỏi phải hố hoạt động sáng tạo tinh thần dân tộc, lập trường dân tộc Đổi kỷ XX diễn sôi nhiều bình diện, quy mơ rộng khắp Thế kỷ XX mang lịng khối mâu thuẫn lớn lao Một mặt kỷ sắt thép, súng đạn, bạo tàn, đổ vỡ, mặt khác kỷ nước mắt, đau thương, song kỷ khám phá, sáng tạo, khai móng đắp với thước đo Sự tác động không ngừng ngành khoa học, vận dụng nhanh chóng phát minh khoa học, tính chất liên ngành, đa ngành kích thích phát triển mạnh trí tuệ Sự đổi trở thành yếu tố thường xuyên, thường trực sống Đổi thích nghi thích ứng, biến đổi để tạo phù hợp Đổi dịng chảy vận động khơng ngừng, chuyển hoá chất nội lực, sức mạnh bên sống Do đó, đổi trở thành nhu cầu tất yếu, biểu sống cịn Nhưng đổi khơng phải phép trừ giản đơn, đổi khám phá sáng tạo, tìm quy luật thời đại Việc tìm cách viết mới, hình thức thể nghệ thuật mới, trở thành yêu cầu xúc kỷ XX, người đam mê tâm huyết với nhân loại E Heminway, L.Aragon, G.G.Marquez nhiều nghệ sĩ chân khác Và kỷ XX này, ngồi việc xây dựng tác phẩm để phản ánh thực theo cách riêng thời đại, nhà văn cịn thường xây dựng phát biểu quan điểm lí thuyết sáng tạo nghệ thuật Song đổi phải đáp ứng ba tính chất bản: dân tộc, khoa học, đại chúng đưa Đề cương văn hoá Việt Nam (1943) nhắc lại báo cáo đồng chí Trường Chinh: “Do tính chất văn hoá dân chủ đây, chiến sĩ mặt trận văn hố đề ba phương châm công tác vận động văn hoá mới: dân tộc hoá, khoa học hoá đại chúng hố Cái phản dân tộc, khoa học đại chúng kiên bác bỏ; hợp với dân tộc, khoa học đại chúng sức xây dựng, gìn giữ phát triển thêm Đồng thời, phương châm đó, định thái độ cho đúng” 55 Một lập trường vừa mang tính quán vừa thể thái độ khoa học đắn, góp phần quan 55 264 Sđd, trang 75 trọng giúp cho định hướng tìm đường xu hội nhập để hội nhập mà khơng bị hồ tan, khơng đánh sắc dân tộc Tóm lại, với tư uyên bác, với cách nhìn biện chứng khách quan, báo cáo Chủ nghĩa Mác văn hố Việt Nam khơng có giá trị lịch sử mà có giá trị thời sự, góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm người làm cơng tác văn hố nói chung, giới văn học nghệ thuật nói riêng hồn cảnh để tạo cách nhìn dân tộc, cách tiếp cận mang màu sắc riêng dân tộc có thực tạo vị vững đất nước Việt Nam trường quốc tế, tạo đóng góp dân tộc Việt Nam cho lịch sử nhân loại thời đại mới./ 265 Tµi liƯu tham kh¶o C.Mác Ph.Ănghen: Tồn tập, Tập Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 1995 C Mác: Góp phần phê phán trị - kinh tế học, Sự thật, Hà Nội 1962 Ph.Ănghen: Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, 1919-1924, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Trường Chinh: Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1974 Nguyễn Tấn Đắc: Lời giới thiệu Truyện cổ dân gian Ấn Độ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1985 Lê Nguyên Cẩn: Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2008 Lê Nguyên Cẩn: Nghệ thuật tự tác phẩm Honoré de Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2011 Lê Nguyên Cẩn: Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội,1999 10 Nguyễn Hào Hải: Người đàn ơng có nhiều ảnh hưởng đến văn chương kỷ XX: Sigmund Freud, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 5/2000 11 Đặng Thị Hạnh-Lê Hồng Sâm: Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỷ XIX Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985 12 Đặng Thị Hạnh: Tiểu thuyết Huygô, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987 13 Nguyễn Thị Ngân Hoa, Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Hà Nội, 2005 14 Phương Lựu, Tư tưởng văn hóa văn nghệ chủ nghĩa Mác phương Tây, Nxb Thế giới, H.2007 266 15 Lê Hồng Sâm (chủ biên), Lịch sử văn học Pháp kỷ XIX, Nxb Ngoại văn, Hà Nội, 1990 16 Trần Đình Sử, Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 17 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Giáo dục, Hà Nội, 1999 18 Văn Tân - Tiếng cười Việt Nam, Nxb Văn-Sử-Địa, Hà Nội, 1957 19 Trần Đức Thảo, Recherches sur l’origine du langage et de la conscience, Éditions Sociales, Paris, 1973 20 Đinh Ngọc Thạch, Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 21 Hồng Trinh, Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng, 1999 22 Hoàng Trinh, Phương Tây-Văn học-Con người, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1971 23 Phùng Văn Tửu, Tiểu thuyết Pháp đại-những tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Mũi Cà Mâu, 1990 24 Phùng Văn Tửu (chủ biên), Lịch sử văn học Pháp kỷ XVIII, Nxb Ngoại văn, Hà Nội, 1991 25 H.de Balzac, Lão Gôriôt (bản dịch Lê Huy), Nxb Văn học Hà Nội, 1967 26 H.de Balzac, Tấn trò đời, Tập 1, Bản dịch tiếng Việt, Chủ biên: Lê Hồng Sâm, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999 27 H.de Balzac, Tấn trò đời, tập 6, chủ biên: Lê Hồng Sâm, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999 28 Saclơ Dickenx, Ôlivơ Tuýt (hai tập) - dịch Phan Ngọc, Nxb Văn học Hà Nội,1986 29 Lỗ Tấn, Tựa viết lấy, Gào thét, Nxb Văn hố, 1961 30 Bồ Tùng Linh, Liêu Trai chí dị, Tuyển tập, Văn học, Hà Nội, 1989 31 Molière - Lão hà tiện, Đỗ Đức Hiểu dịch, Loại sách hai thứ tiếng, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978 32 J.J.Rouseau, Juyli hay Nàng Héloïse mới, Hướng Minh dịch giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội, 1982 33 Xecvăngtéc, Đôn Kihôtê, nhà quý tộc tài ba xứ Mantra, Trương Đắc Vị dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, 1983 34 Ngữ Văn 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007-2008 35 Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2000 36 M Bakhtin, Tiếng cười Rable, Tiến bộ, Nxb Mạc Tư khoa, 1977, dịch Phòng tư liệu Trường Đại học tổng hợp Hà Nội 267 37 Roland Barthes, Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch giới thiệu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1997, 38 I.B.Bôrép, Những phạm trù mỹ học bản, Bản dịch Hoàng Xuân Nhị, Trường Đại học Tổng hợp xuất bản, Hà Nội - 1970 39 David Stafford-Clark, Freud thực nói gì? Bản dịch tiếng Việt Lê Văn Luyện Huyền Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1998 40 Crane Brinton-John B.Christopher-Robert Lee Wolff, Lịch sử phát triển văn hoá văn minh nhân loại, Tập 1, Văn minh phương Tây, Nxb Văn hố-thơng tin, Hà Nội, 1994 41 N.A GulaiÐp, Lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1982 42 David Hicks-Margazet A.Gwynne, “Bản chất văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 10/2003 43 A.A.Radughin (chủ biên), Văn hóa học - giảng, Nxb Viện Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2004 44 W.Durant, Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1988 45 Jean-Michel Adam, Le récit, PUF, Paris, 1984 46 Roland Barthes, S/Z, Édition du Seuil, Paris, 1970 47 H de Balzac, La ComÐdie humaine-L’Integrale, T«me 6, Seuil-Paris, 1966 48 H de Balzac, Lettres l’étrangère, fevrier.1844 49 R.Barthes, Essais critiques, Paris, Seuil, 1991 50 P.BarbÐris, Lecture du rÐel, Sociales, Paris 1973 51 H.Bergson, Le Rire, PUF, 1946 52 Philippe Bertault: Balzac, l’homme et l’oeuvre Hatier-Boivin P.1946 53 P.G.Castex: Anthologie du conte fantastique franỗais José Conti.-Paris.1972 54 Matei Clinescu: Quan nim hin i thơ (từ chủ nghĩa lãng mạn đến chủ nghĩa tiền phong) –Conceptul modern de poezie (de la romantism la avangard) Ed Eminescu, Buc.1967 Bản tiếng Rumani 55 Henri Coulet: Histoire du roman jusqu’à la Révolution (Lịch sử tiểu thuyết (từ đầu) (thời kì) Cách mạng) Colin, Paris, 1970, Vol.I 56 Jacques Derrida: Cấu trúc, kí hiệu trị chơi diễn ngơn khoa học nhân văn – Structure, Signe and Play in the Discours of the Humain Sciences, in Writing and Difference – Translated, with an Introduction and Additional Notes by Alan Bass (The University of Chicago Press, 1978) 268 57 Umberto Eco: Tác phẩm mở Hình thức khơng kết định thi pháp đương đại - Opera deschisă Formă şi indeterminare ỵn poeticile contemporane Giới thiệu dịch Cornel Mihai Ionescu Bucureşti, Ed pentru Literatura Universală, 1969 58 Michel Foucault: Les Mots et les choses,, Paris, Gallimard, Tel.1964 59 Jean Giraud: Lécole romantique franỗaise Armand Colin Paris, 1927 60 Pierre Guiraud Kí hiệu học - La sémiologie PUF, Paris, 1973 61 A.J.Greimas: Các thành tố lí thuyết diễn giải truyện kể huyền thoại, Communications, 8/1966 Seuil, Paris, 1966 62 Ihab Hassan: Tính đa trị viễn cảnh hậu đại (Pluralism in Postmodernism), Critical Inquyry, Spring, 1966, tập 12 63 Frideric Jameson: The Cultural Logic of Late Capitalism (Logic văn hóa Chủ nghĩa tư nay), in Postmodernism or the Cultural Logic of Late Capitalism-, Chủ nghĩa Hậu đại hay Logic văn hóa Chủ nghĩa tư (Durham: Duke University Press, 1991) 64 Lagarde et Michard: XXe siècle, Les Editions Bordas, P 1968 65 Georges Lukács: Lý luận tiểu thuyết Éditions Gonthier, Paris, 1964 66 J.Fr.Lyotard: Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 67 Frank Lentriccha, After the New Criticism (Theo dấu Chủ nghĩa phê bình mới), The University of Chicago Press, 1980 68 Camille Mauclaire, Le gÐnie d’Edgar Poe, Albin Michel, Paris, 1925 69 Saint – Paulien, Napoléon-Balzac et l’Empire de la Comédie humaine (NapoléonBalzac Đế chế Tấn trò đời), Albin Michel, P 1979 70 Liviu Petrescu, Thi pháp chủ nghĩa hậu đại (Poetica posmodernismului), Lê Nguyên Cẩn dịch giới thiệu, Nguyên tiếng Rumani, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2013 71 R.Quynsat: RÐalisme et fantastique balzaciens.-in Europe, No 611, Mars, 1980 72 A.Rimbaud, Poésies complètes, Gallimard, Paris, 1960 73 M.Robert, Tiểu thuyết khởi đầu khởi đầu tiểu thuyết (Romanul inceputurilor si inceputurile romanului), Bucureşti, Ed Univers, 1983 Bản tiếng Rumani 74 J.J.Rousseau: Julie ou La Nouvelle Héloїse Garnier-Flammarion, Paris, 1967 75 Leonard Shlain: Nghệ thuật vật lí, dịch Trần Mạnh Hà Phạm Văn Thiều, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2010 76 Ph.Van Tieghem: Les grandes doctrines littéraires en France (Paris, PUF, 1965) 269 77 Jean-Pierre Vernant: Mythe et pensÐe chez les Grecs (Etudes de psychologie historique) Ed La Dðcouvertes, Paris.1988 78 Từ điển biểu tượng văn hoá giới Đà Nẵng-Trường Viết văn Nguyễn Du, 1997 79 Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Từ điển văn học Mục từ Vương Xương Linh (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004 81 Anthologie de la poộsie franỗaise Les poốtes et les uvres, les mouvements et les écoles (Tuyển tập thơ ca Pháp - Các nhà thơ tác phẩm, phong trào trường phái) Chủ biên: Jean Orizet, Larousse, Paris, 1983 83 Từ điển Bordas văn học Pháp (Dictionnaire Bordas de literature franỗaise) Les rộfộrents Bordas, Paris,1994 84 Roger Caillois: mc Fantastique in EncyclopÐdia Universalis.-tập 6.-Paris.1974 85 J.Demougin: Từ điển văn học Pháp hải ngoại (Dictionnaire des literatures franỗais et ộtrangốres), Larousse, Paris- 1992 86 Dictionnaire des Symboles, Robert Laffont.-Paris.-1969 87 Longaud: Dictionnaire de Balzac Larousse P, 1969 tr 23 88 Dictionnaire des lettres Franỗaises au XIX siècle)- ArthÌme Fayard-Paris- 1971 89 Le Petit Robert, Paris, 1980 270 ... phẩm văn học Tiếp cận xã hội học – lịch sử Tiếp cận thi pháp học – cấu trúc luận Tiếp cận phân tâm học Tiếp cận văn hóa học – lịch sử Chương hai:Các phương diện biểu văn hóa tác phẩm văn học I Huyền... cịn tiếp cận từ góc nhìn văn hố Có vậy, tác phẩm văn học lên vẻ đẹp tồn diện Tính văn hóa tác phẩm văn học, gắn liền với văn hóa nên xem xét góc độ: văn hóa nhận thức tức giới quan; văn hóa tổ... quan văn học văn hóa, văn học kết tinh cao văn hóa cộng đồng, dân tộc Tác phẩm văn học mang tính văn hóa, dấu ấn văn hóa mức độ khác Tính văn hóa biểu qua mã nó, tạo thành tác phẩm văn học, chỉnh

Ngày đăng: 25/12/2020, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w