1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ở tỉnh sóc trăng hiện nay

174 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ TÂM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ TÂM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9.22.90.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ SĨ QUÝ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu đã sử dụng luận án trung thực Những kết luận nêu luận án chưa công bố công trình khoa học Tác giả Lê Thị Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu văn hóa, sắc văn hóa dân tộc 1.2 Những cơng trình nghiên cứu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nam Bộ Sóc Trăng 19 1.3 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 29 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC Ở TỈNH SÓC TRĂNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY35 2.1 Về văn hóa sắc văn hóa dân tộc 35 2.2 Về giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 46 2.3 Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nam Bộ 56 Chương BẢN SẮC VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH SÓC TRĂNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 77 3.1 Nhận diện sắc văn hóa cộng đồng dân tộc tỉnh Sóc Trăng 77 3.2 Thực trạng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng 100 3.3 Những vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng 116 Chương NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GIỮ GÌN PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY 124 4.1 Quan điểm nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng 124 4.2 Giải pháp kinh tế - xã hội nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng 127 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ tiếng Việt BSVH Bản sắc văn hóa BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố DTTS Dân tộc thiểu số GDTX Giáo dục thường xuyên LHQ Liên Hợp Quốc MTTQ Mặt trận tổ quốc UBMTTQVN Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân 10 VHPVT Văn hóa phi vật thể 11 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bản sắc văn hóa dân tộc tập hợp nét đặc thù, độc đáo dân tộc; tính chất thiêng liêng, cao quý sắc văn hóa dân tộc thể Bản sắc văn hóa được hình thành giai đoạn định lịch sử dân tộc, thường hệ trước lưu truyền cho hệ Với Việt Nam, qua 30 năm đổi mới, đất nước đạt thành tựu có ý nghĩa to lớn quan trọng, đó, sắc văn hóa dân tộc khơi dậy, giữ gìn ngày phát huy giá trị to lớn phát triển đất nước Thực tế nhiều quốc gia cho thấy, để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhân tố thúc đẩy hoàn toàn không dựa vào yếu tố kinh tế mà cần có kết hợp tác động biện chứng, hài hịa nhiều yếu tố, văn hóa thành phần quan trọng thúc đẩy phát triển quốc gia Muốn phát triển bền vững, cần gắn kết chặt chẽ, phát triển kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, công xã hội Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Phát triển bền vững văn hóa, xã hội; gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, cơng xã hội, nâng cao đời sống nhân dân”[33, tr.299] Từ góc độ triết học thấy, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giữ gìn mạnh, nét độc đáo, đặc sắc… văn hóa, khơng có thế, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cịn giữ gìn giá trị cốt lõi làm nên sức sống dân tộc - điều tạo nên lòng tự hào, ý thức tự tôn dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng 54 văn hóa dân tộc Với tính cách tổng thể giá trị vật chất tinh thần mà người sáng tạo lịch sử lâu dài, khác biệt dân cư, địa hình, khí hậu, phương thức sống, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo… tạo nên nét văn hóa riêng biệt địa phương Sóc Trăng tỉnh thuộc Đồng sơng Cửu Long, có dân số diện tích đứng thứ Đồng sông Cửu Long Nơi đây, cộng đồng dân tộc Kinh, Hoa, Khmer lựa chọn để khai hoang, lập ấp, cư trú, tồn phát triển tạo nhiều nét độc đáo riêng biệt, làm giàu cho lịch sử vùng đất Ngày nay, điều kiện hội nhập quốc tế, không ý giữ gìn mức, khơng đứng vững trước công ạt tượng văn hóa mới, nhiều nét văn hóa dân tộc nơi có nguy bị mai Làm để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cách có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển kinh tế, ổn định trị, lành mạnh xã hội…đó vấn đề đặt cách cấp thiết Sóc Trăng Những vấn đề nêu trên, thực tế cấp quyền, tổ chức đồn thể tầng lớp nhân dân dân tộc quan tâm, có kế sách giải Tuy vậy, làm thực nhỏ bé so với địi hỏi gay gắt, khách quan đáng từ thực tế Việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc phạm vi nước nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng, vậy, vấn đề cấp thiết Về phương diện nghiên cứu, đối mặt với tình hình nói trên, năm qua, số cơng trình lý luận sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng với vấn đề có liên quan đánh giá giá trị vật chất tinh thần, giá trị cốt lõi sắc… văn hóa tỉnh Sóc Trăng nghiên cứu số công bố Tuy vậy, chưa có cơng trình khoa học sâu, nghiên cứu cách chi tiết sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng nay, từ góc độ triết học Xuất phát từ thực tế nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng hiện nay” làm luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận án Xác định yếu tố cần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Nghiên cứu thực trạng sở đó, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng q trình phát triển 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Tổng quan nghiên cứu lý luận thực tiễn văn hóa sắc văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa nét đặc thù sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng truyền thống - Hệ thống hóa, làm rõ nội dung lý luận để xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu thực tiễn giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc trăng - Nghiên cứu, xác định giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng - Nghiên cứu đánh giá thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng phát vấn đề cấp bách việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng q trình phát triển - Đề xuất quan điểm giải pháp giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng q trình phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng luận án nghiên cứu chủ yếu từ đổi (cuối năm 80) đến - Không gian nghiên cứu: địa phương tỉnh Sóc Trăng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Luận án thực sở dẫn lý luận phương pháp luận văn hóa người C.Mác - Ph.Ăngghen; tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam với Văn kiện, Nghị có liên quan trực tiếp đến văn hóa phát triển, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Luận án sử dụng Báo cáo Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, cơng trình nghiên cứu ngồi triết học nhà nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phù hợp với phương pháp luận biện chứng vật, luận án sử dụng phương pháp logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp… để trình bày phân tích, luận giải triết học văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Bên cạnh việc nghiên cứu định tính, phân tích khái quát lý luận, luận án ý sử dụng tài liệu văn hóa học, liệu số liệu nghiên cứu báo cáo chuyên môn ban, ngành, đồn thể cấp Trung ương tỉnh Sóc Trăng, nghiên cứu định lượng văn hóa Sóc Trăng Những đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án phân tích đánh giá thực trạng văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng thời gian qua Thứ hai, xác định sắc văn hóa cộng đồng dân tộc tỉnh Sóc Trăng sở làm rõ đặc thù văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Phát vấn đề việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Thứ ba, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về ý nghĩa lý luận, luận án hệ thống hóa phân tích chi tiết nội dung vấn đề việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Về ý nghĩa thực tiễn, luận án cung cấp thêm nguồn tư liệu cho cấp quyền tỉnh Sóc Trăng tư liệu khoa học để quản lý hoạch định sách văn hóa phát triển Những kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy vấn đề triết học, văn hóa sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Luận án có chương 11 tiết: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Một số vấn đề lý luận giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng giai đoạn Chương 3: Bản sắc văn hóa cộng đồng dân tộc tỉnh Sóc Trăng: Thực trạng vấn đề đặt Chương 4: Những quan điểm giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Trong thập kỷ gần đây, trước xu phát triển mạnh mẽ toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, đề tài văn hóa, sắc văn hóa, sắc văn hóa dân tộc thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều chuyên gia, học giả, nhà hoạch định sách, tổ chức quốc tế, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nhiều góc độ khác đề tài công bố Tiêu biểu số có cơng trình sau: Việt Nam văn hóa sử cương Quan Hải tùng thư ấn hành năm 1938, Đào Duy Anh nghiên cứu sớm văn hóa Việt Nam Trong tác phẩm, Đào Duy Anh nghiên cứu trình bày hệ thống hai mảng văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Việt từ thời cổ đến đại Ngay cách minh định “Văn hóa tức sinh hoạt” sách cho thấy học giả Đào Duy Anh nhìn văn hóa thể động, khơng bó buộc, khơng khơ cứng Tác giả Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 1996), với cách tiếp cận hệ thống - cấu trúc nhằm xác định đặc trưng sắc văn hóa Việt Nam Khơng lấy văn hóa nước ngồi làm tiêu chuẩn cho bảng giá trị sắc văn hóa Việt Nam Cuốn sách xem xét theo thành tố, thành tố, phận thành tố lại trọng đến tính lịch đại Trong tác phẩm, tác giả định nghĩa: “…Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình”[119, tr.27] Ở phần sau tác giả có nhìn hệ thống, từ nhận thức văn hóa (bản chất vũ trụ, triết lý âm dương…triết lý thời gian vũ trụ, nhận thức người), đến phân tích văn hóa tổ chức cộng đồng sở văn hóa tập thể (tổ chức nơng thơn, quốc gia, thị) văn hóa cá nhân (tín ngưỡng, phong tục, văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngôn từ), phạm trù cổ truyền - đại, hiển nhiên đại quan trọng Nhưng cổ truyền quan trọng khơng kém, khơng hiểu rõ q khứ khơng có cách ứng xử với tương lai Trong sách, tác giả nêu phân tích [57] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa (1993), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Hội Văn học Nghệ thuật Dân tộc thiểu số TP Hồ Chí Minh (2016), Văn hóa người Hoa Nam Bộ, Nxb Văn hóa - Văn nghệ [60] Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.27 [61] Trần Việt Hùng (Chủ biên), (2010), Trịnh Công Lý, Hồ Văn Sáu, Nguyễn Văn Ba, Lịch sử địa phương Sóc Trăng, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.7 [62] Đỗ Huy (1990), Bản sắc dân tộc của văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội [63] Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên của sự phát triển đất nước, dân tộc” Tạp chí Triết học, (số 4) [64] Nguyễn Văn Huyên (2003), “Lối sống người Việt Nam tác động của tồn cầu hoá” Tạp chí Triết học, số 12, tr.33- 34 [65] Lê Hương (1970), Sử Cao Miên, Nxb Khai trí, Sài Gịn, tr.39 [66] Trần Đình Hượu (1996), Về vấn đề đặc sắc văn hóa dân tộc Trong Đến hiện đại từ truyền thống Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.235-236 [67] Võ Sĩ Khải (1987), Đất Gia Định kỷ VII đến kỷ XVI, in Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên), Địa chí văn hóa TP Hồ Chí Minh, tập 1, tr.82 Và Vũ Minh Giang (Chủ biên), (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ, tr.23 [68] Vũ Khiêu (1987), Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.8 [69] Vũ Khiêu (2000), Văn hóa Việt Nam; xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.36-37 [70] Đặng Hồng Lan (2014), “Q trình chuyển hóa thờ cúng Ông Bổn của người Hoa Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (số 12), tr.90-97 155 [71] Nguyễn Hiến Lê (1989), Bảy ngày Đồng Tháp Mười (Du ký biên khảo), Nxb Long An, tr.114-115 [72] Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.221 [73] Ngơ Văn Lệ (Chủ Biên), Đặc trưng tín ngưỡng tơn giáo sinh hoạt văn hóa của cộng đồng cư dân Nam Bộ Đề án KHXH cấp Nhà nước Đề tài [74] V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến Mátxcơva, tr.226 [75] V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.429 [76] Trần Thị Hồng Liên (2002), “Vấn đề dân tộc & Tơn giáo Sóc Trăng”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (số 2), tr.124 [77] Trần Hồng Liên (2015), “Thiết chế văn hóa tâm linh qua tục Thờ Thiên Hậu của người Hoa Tây Nam Bộ: truyền thớng biến đổi”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (số 2), tr.102-117 [78] Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam, Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Hội thảo (2015), Thực trạng, giải pháp giữ gìn, phát huy văn hóa cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam, Hội thảo khoa học [79] Huỳnh Lứa (Chủ biên), (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh, tr 49 ; 52-53 [80] Sơn Lương (2000), Hội thảo khoa học lịch sử hình thành phát triển tỉnh Sóc Trăng trước năm 1945, tr.84 [81] Sơn Lương (2005), “Vài suy nghĩ việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thớng Khmer tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí Văn hóa Sóc Trăng, (số 12), tr.8-11 [82] C.Mác Ph.Ăng-ghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.257 [83] C.Mác Ăng-ghen (1995), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.625 [84] C.Mác Ph.Ăng-ghen (1999), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 42 ;136 - 137 [85] C.Mác Ph.Ăng-ghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.164 156 [86] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.173 [87] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.509 [88] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.173 [89] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.171 [90] Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr.431 [91] Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.74 [92] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.190 [93] Trần Thị Minh (2014), Phát triển văn hóa với tư cách tảng tinh thần của xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội, tr.22 [94] Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, Nxb TP Hồ Chí Minh, tr.59 [95] Sơn Nam (1993), Sơn Nam Đồng Sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa Nxb TP Hồ Chí Minh, tr.23;27; 75 [96] Sơn Nam (2004), Đồng Bằng Sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr.19 [97] Sơn Nam (2005), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr.133 [98] Sơn Nam (2005), Nói miền Nam - Cá tính miền Nam - Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, tr.70 [99] Sơn Nam (2018), Giới thiệu Sài Gịn xưa, tiếp cận với Đồng sơng Cửu Long, Nxb Trẻ, tr.188; 243 [100] Sơn Nam (2018), Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, Nxb Trẻ, tr.24;26; 246; 255; 268;358 [101] Phạm Xuân Nam (2008), Sự đa dạng văn hóa đới thoại văn hóa góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.85-87 [102] Đoàn Thanh Nơ (2002), Người Khmer Kiên Giang, Nxb Văn hóa dân tộc, tr.21 [103] Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, tr.20 [104] Phan Ngọc (2015), Bản sắc văn hóa Việt Nam, sđd, tr.34, tr.136, tr.503 [105] Nguyễn Tri Nguyên (2014), “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian”, Tạp chí Di sản Văn hóa (số 7), tr.27-32 157 [106] Quốc hội Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XII, kỳ họp thứ 5, ngày 29 tháng năm 2001 (2008), Luật di sản văn hóa, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.6;7 [107] Hồ Sĩ Quý (1999), Về văn hóa văn minh, Nxb Chính trị quốc gia, tr.32 [108] Hồ Sĩ Quý (2005), “Động thái của số giá trị truyền thớng tồn cầu hóa” Tạp chí Xã hội học, (số 2) [109] Hồ Sĩ Quý (2007), “Về mơi trường văn hóa mơi trường văn hóa Việt Nam” Tạp chí Triết học, (số 3) [110] Hồ Sĩ Quý (2010), “Văn hóa văn minh, giá trị người - Những khái niệm công cụ chủ yếu nghiên cứu khoa học xã hội” Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, (số 9) [111] Võ Văn Sen, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Văn Lên (đồng Chủ biên) (2014), Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ: Bản sắc giá trị Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [112] Nguyễn Văn Sĩ (2016), “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Khmer Nam Bộ” Tạp chí Lý luận trị, (số 2) [113] Sở Giáo dục - Đào tạo Sóc Trăng (2009), Di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Sóc Trăng, tr.144 [114] Phan Xuân Sơn (2016), “Vấn đề hóa bới cảnh hội nhập q́c tế” Tạp chí Lý luận trị, (số 3) [115] Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, tr.153 [116] Đặng Hữu Toàn (Chủ biên), (2014), Các văn minh giới, Nxb Khoa học Xã hội [117] Phan Thị Yến Tuyết - Cao Tự Thanh (2013), 100 câu hỏi đáp người Hoa Thành phớ Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa - Văn nghệ [118] Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.19 [119] Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.27 [120] Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, tr.10 158 [121] Trần Ngọc Thêm (2005), Một số vấn đề hệ giá trị Việt Nam giai đoạn hiện tại, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr.221;327 [122] Ngơ Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thớng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.29 [123] Ngơ Đức Thịnh (2016), Tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội [124] Hoàng Thịnh (1998), Bản sắc dân tộc hiện đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.56 [125] Phan Thuận (2017), “Sóc Trăng thực hiện sách văn hóa, giáo dục cộng đồng Phật giáo Nam tơng Khmer” Tạp chí Cộng sản, (số 2) [126] Trần Thuận (2014), Nam Bộ vài nét lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, tr.27-28; 32;121 [127] Bùi Thanh Thủy (2015), Giáo dục văn hóa tinh thần truyền thống cho sinh viên hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [128] Trần Minh Thương (2016), Văn hóa dân gian phi vật thể của người Khmer Sóc Trăng, Nxb Mỹ Thuật, tr.299 [129] Trần Minh Thương, Bùi Túy Phượng (2016), Nghi lễ gia đình Sóc Trăng, Nxb Mỹ thuật, tr.47;387 [130] Nguyễn Thị Thường (2002), “Toàn cầu hóa từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí Cộng sản, tr.872 [131] Tiền Văn Triệu (2011), Tích xưa người Khmer Sóc Trăng, Nxb Phương Đơng, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng, tr.34 [132] Tiền Văn Triệu, Lâm Quang Vinh (2015), Lễ hội truyền thống của người Khmer Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, tr.21;46 [133] Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc hiện đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.18 -19 [134] Viện Sử học phiên dịch (1962), Đại Nam Thực lục Tiền biên, soạn năm 1844, Nxb Sử học, Hà Nội, tr.136 -140 159 [135] Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam TP.HCM (2012), Đặc khảo văn hóa người Hoa Nam Bộ, sđd tr.74-80 [136] Viện Văn hóa (1993), Văn hóa người Khmer vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội, tr.89 [137] Hồ Sỹ Vịnh (2005), Về lĩnh văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.289 [138] Thạch Voi (1988), Khái quát người Khmer Đồng sơng Cửu Long, in Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Hậu Giang, tr.22 [139] Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, tr.15 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH [140] Amy B M Tsui James W.Tollefson (2007), Chính sách ngơn ngữ, văn hóa sắc bối cảnh châu Á, Nxb Routledge, Hoa Kỳ [141] A.L.Kroeber Kluckhohn (1952), Culture, acritical review of concept and defiitions, Vintage Books, A Division of Random House, New Yosk, tr 357 [142] E.B.Tylor, “Văn hóa nguyên thủy”, (Huyền Giang dịch từ tiếng Nga), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, tr.13 [143] F.Boa, Primitive Minds (1921), Trí óc của người nguyên thủy, Ngô Phương Lan dịch, tr.23 [144] Gerald.C.Hukey (1960), Nghiên cứu cộng đồng thôn xã Việt Nam, xã hội học, tr.85 [145] J A.Loughney (2001), Văn hoá học văn hoá kỷ XX, t.1 Viện Thông tin Khoa học xã hội, tr.127 [146] Stuart Hall, Pao-Đu-Gay (1996), Các câu hỏi sắc văn hóa, Nxb SAGE, Anh [147] [UNESCO Mexico City Declaration on Cultural Policies World Conference on Cultural Policies Mexico City, 26 July-6 August 1982 Http://culturalrights.net/descargas /drets_culturals401.pdf] 160 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHẢN ÁN GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY Ảnh 1: Hội diễn Trang phục truyền thống dân tộc Khmer 2016 (Nguồn http://thst.vn/t/soc-trang-hoi-dien-trang-phuc-va-nhac-cu-truyen-thong) Ảnh 2: Cổng chùa Dơi, Khóm 9, P.3, TP Sóc Trăng 161 Ảnh 3: Lễ hội đua Ghe Ngo người Khmer Ảnh 4: Cổng chùa Hương Sơn, P.5 TP Sóc Trăng 162 Ảnh 5: Lễ Cưới người Hoa (Nguồn http://quehuongonline.vn/) Ảnh 6: Chùa Chén Kiểu, xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng 163 Ảnh 7: Chùa Phật học, P.2, TP.Sóc Trăng 164 Ảnh 8: Hình ảnh cổng chùa Chroi Tưm Chắc (Mã tộc), Số 19 Trần Hưng Đạo, Phường 10, Sóc Trăng Tỉnh: Sóc Trăng Ảnh 9: Hình ảnh chùa Chroi Tưm Chắc (Mã tộc), Số 19 Trần Hưng Đạo, Phường 10, Sóc Trăng Tỉnh: Sóc Trăng 165 Ảnh 10: Hình ảnh chùa Chroi Tưm Chắc (Mã tộc), Số 19 Trần Hưng Đạo, Phường 10, Sóc Trăng Tỉnh: Sóc Trăng Ảnh 11: Hình ảnh chùa Chroi Tưm Chắc (Mã tộc), Số 19 Trần Hưng Đạo, Phường 10, Sóc Trăng Tỉnh: Sóc Trăng 166 Ảnh 12: Chánh điện thờ Phật Thích Ca, Chùa Dơi, Khóm 9, P.3, TP Sóc Trăng Ảnh 13: Hình ảnh Bửu Sơn Kỳ Hương, Số 286 Tơn Đức Thắng, Phường 5, Sóc Trăng 167 Ảnh 14: Tác giả Ban nhạc truyền thống chùa Mahatup, tết Chol Chnam Thmay 2019 Ảnh 15: Phật tử dùng cơm chùa Sà Lôn hay chùa Chén Kiểu xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng 168 169 ... tiễn giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc trăng - Nghiên cứu, xác định giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng - Nghiên cứu đánh giá thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân. .. văn hóa dân tộc như: ? ?Bản sắc dân tộc? ??, ? ?Bản lĩnh dân tộc? ??, “Màu sắc dân tộc? ??, “ Sắc thái dân tộc? ??,“ Bản sắc dân tộc của văn hóa? ??, ? ?Bản sắc văn hóa của dân tộc? ?? Bản sắc dân tộc gắn với văn hố... PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH SÓC TRĂNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY3 5 2.1 Về văn hóa sắc văn hóa dân tộc 35 2.2 Về giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 46 2.3 Vấn đề giữ gìn

Ngày đăng: 25/12/2020, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w