Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
482,77 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NGUYNNnNGVInT HÀ LÊ THỊ TÂM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC Ở TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9.22.90.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Hồ Sĩ Quý PGS.TS Tôn Thị Thảo Miên PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Lê Thị Tâm (2017), “Một số vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng nay”, Tạp chí Giáo dục (Số đặc biệt tháng 7/2017), tr 277-279 Lê Thị Tâm (2017), “Tổ chức quản lí hoạt động văn hóa sở Sóc Trăng - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Giáo dục (Số đặc biệt Kì tháng 10/2017), tr 274-276 Lê Thị Tâm (2018), “Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Khmer Sóc Trăng”, Tạp chí Giáo dục Xã hội (Số đặc biệt tháng 2/2018), tr.148-150 Lê Thị Tâm (2018), “Một số nhân tố quy định văn hóa ảnh hưởng đến giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí Giáo dục Xã hội (Số đặc biệt Kì tháng 2/2018), tr.151-155 Lê Thị Tâm (2018), “Sóc Trăng đẩy mạnh cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể phát triển bền vững”, Tạp chí Giáo dục Xã hội (Số đặc biệt, tháng 11 năm 2018), tr.265-269 Hội thảo quốc gia CBPR (2019), “Phát huy đoàn kết cộng đồng liên kết đạo tạo trường dạy nghề doanh nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long nay”, tr.66 - 72 Lê Thị Tâm (2019), “Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Khmer Sóc Trăng nay” Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (Số 7- 2019), tr.107-112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bản sắc văn hóa dân tộc tập hợp nét đặc thù, độc đáo dân tộc; tính chất thiêng liêng, cao quý sắc văn hóa dân tộc thể Bản sắc văn hóa được hình thành giai đoạn định lịch sử dân tộc, thường hệ trước lưu truyền cho hệ Xuất phát từ quan niệm chủ nghĩa vật biện chứng văn hóa, kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, Đảng Nhà nước đề cao vai trò sắc văn hóa dân tộc Thực tế nhiều quốc gia cho thấy, để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhân tố thúc đẩy hoàn toàn không dựa vào yếu tố kinh tế mà cần có kết hợp hài hịa nhiều yếu tố, sắc văn hóa thành phần quan trọng thúc đẩy phát triển quốc gia Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc gìn mạnh, nét độc đáo, lịng tự hào, ý thức tự tơn dân tộc Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc khơng nhấn mạnh nét đặc sắc dân tộc mà cịn giữ gìn giá trị cốt lõi làm nên sức sống dân tộc Sóc Trăng tỉnh ven biển nằm cửa Nam sông Hậu, thuộc đồng sơng Cửu Long Tỉnh có dân số diện tích đứng thứ khu vực Đồng sơng Cửu Long Sóc Trăng nơi sinh sống chủ yếu cộng đồng ba dân tộc anh em Kinh - Khmer - Hoa Lịch sử cư trú tồn cộng đồng dân tộc Kinh, Hoa, Khmer nơi có nhiều nét độc đáo riêng biệt, gắn bó với lịch sử khai hoang, lập ấp vùng đất Sóc Trăng Tuy nhiên, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, nét văn hóa độc đáo dân tộc nơi có nguy bị mai một, không ý giữ gìn mức khơng đứng vững trước công ạt tượng văn hóa Chưa kể đồng bào cịn phải chịu kích động với nhiều thủ đoạn khác lực bên ngoài, lực thù địch cố tình xuyên tạc, làm cho giá trị văn hóa truyền thống bị phơi phai, biến dạng; đạo đức truyền thống bị xói mịn, sa sút tư tưởng, đạo đức, xa rời sắc văn hóa dân tộc Vấn đề đặt cách cấp thiết tỉnh Sóc Trăng nay, làm để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cách có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao công phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội Xuất phát từ thực tế nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng nay” làm luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu luận án Trên sở nghiên cứu, xác định sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng, luận án đánh giá thực trạng giữ gìn phát huy sắc đó; từ đó, đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng trình phát triển 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Tổng quan nghiên cứu lý luận thực tiễn văn hóa sắc văn hóa, văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng - Hệ thống hóa, lý giải làm rõ nội dung lý luận để xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu luận án - Nghiên cứu văn hóa xác định sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng - Đánh giá thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng; phát vấn đề cấp bách việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trình phát triển - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng trình phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: văn hóa việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng luận án nghiên cứu chủ yếu từ đổi (cuối năm 80) đến - Không gian nghiên cứu: địa phương tỉnh Sóc Trăng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Luận án thực sở dẫn lý luận phương pháp luận văn hóa người C.Mác - Ph.Ăngghen; tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam với Văn kiện, Nghị có liên quan trực tiếp đến văn hóa phát triển, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Luận án sử dụng Báo cáo Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, cơng trình nghiên cứu triết học triết học nhà nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phù hợp với phương pháp luận biện chứng vật, luận án sử dụng phương pháp logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp… để trình bày phân tích, luận giải triết học văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Bên cạnh việc nghiên cứu định tính, phân tích khái quát lý luận, luận án ý sử dụng liệu số liệu nghiên cứu báo cáo chun mơn ban, ngành, đồn thể Trung ương tỉnh Sóc Trăng, nghiên cứu định lượng văn hóa Sóc Trăng, tài liệu văn hóa học mơ tả văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Những đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án phân tích đánh giá thực trạng văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Thứ hai, luận án xác định sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng sở làm rõ đặc thù văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Phát vấn đề việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Thứ ba, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về ý nghĩa lý luận, luận án hệ thống hóa phân tích chi tiết nội dung vấn đề việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Về ý nghĩa thực tiễn, luận án cung cấp thêm nguồn tư liệu cho cấp quyền tỉnh Sóc Trăng tư liệu khoa học để quản lý hoạch định sách văn hóa phát triển Những kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy vấn đề triết học, văn hóa sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Luận án có chương 11 tiết: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Một số vấn đề lý luận giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng giai đoạn Chương 3: Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng thực trạng vấn đề đặt Chương 4: Những quan điểm giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Trong thập kỷ gần đề tài văn hóa, sắc văn hóa, sắc văn hóa dân tộc thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều chuyên gia, học giả, nhà hoạch định sách Tiêu biểu số có cơng trình sau: Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh; Tìm sắc văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm; Giá trị truyền thống nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc, Nguyễn Văn Huyên; Trần Quốc Vượng Cơ sở văn hóa Việt Nam… Bên cạnh sách, cịn có viết: Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời kỳ Vũ Ngọc Hoàng; Thực trạng đời sống văn hóa Việt Nam qua gần 30 năm đổi Phạm Duy Đức; Vấn đề văn hóa bối cảnh hội nhập quốc tế Phan Xuân Sơn; Tồn cầu hóa từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Thị Thường Như vậy, khảo sát cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam, nhận thấy, tác giả đưa ý kiến luận giải sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập, qua 30 năm đổi mới, ảnh hưởng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Những nghiên cứu giúp nghiên cứu sinh có nhìn tương đối tồn diện sâu sắc sắc văn hóa nói chung sắc văn hóa Sóc Trăng nói riêng 1.2 Những cơng trình nghiên cứu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng thực trạng giải pháp 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nam Bộ Giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức tồn cầu hóa Đỗ Huy; Văn hóa Khmer Nam Bộ nét đẹp sắc văn hóa Việt Nam Phạm Phương Hạnh; Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Khmer Tây Nam Bộ bối cảnh tồn cầu hóa Đoàn Trung Dũng, Võ Văn Chỉ; Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Khmer bối cảnh tồn cầu hóa Nguyễn Tiến Dũng; Đặc trưng tín ngưỡng tơn giáo sinh hoạt văn hóa cộng đồng cư dân Nam Bộ tác giả Ngô Văn Lệ (Chủ biên), Phan An; Phan Thị Yến Tuyết; Đình miễu & lễ hội dân gian miền Nam Sơn Nam.v.v 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Sóc TrăngLiên quan đến giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng, kể đến: Bộ lịch sử Việt Nam Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ; Khảo Cứu Về tỉnh Sóc Trăng Hội Nghiên cứu Đơng Dương - Trung Quốc; Phủ Biên Tạp Lục Lê Quý Đôn; Chuyên Khảo tỉnh Sóc Trăng (Monographie de la Province de Sóc Trăng); Tìm hiểu nghệ thuật sân khấu Rơ Băm dân tộc Khmer Nam Bộ địa bàn tỉnh Sóc Trăng Sơn Ngọc Hồng; Di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Sóc Trăng (Sở giáo dục - Đào tạo Sóc Trăng biên soạn); Lịch sử địa phương Sóc Trăng Trần Việt Hùng; Sóc Trăng thực sách văn hóa, giáo dục cộng đồng Phật giáo Nam tông Khmer Phan Thuận Những tài liệu cung cấp cho nghiên cứu sinh tri thức lịch sử vùng đất Sóc Trăng, di tích lịch sử, văn hóa, nét văn hóa độc đáo, đầy sắc dân tộc sinh sống tỉnh Sóc Trăng 1.3 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án Qua khảo sát cơng trình nghiên cứu liên quan đến “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng nay” thấy: Thứ nhất, chừng mực định, số vấn đề lý luận chung văn hóa, sắc văn hóa nhà nghiên cứu đưa luận giải góc độ khác Thứ hai, liên quan đến văn hóa, sắc văn hóa, tác giả phân tích, lý giải vấn đề sắc văn hóa dân tộc, xã hội đại Bản sắc văn hóa dân tộc giúp người nhận vẻ đẹp tinh thần, sâu xa dân tộc Nó thể tầm cao chiều sâu dân tộc, yếu tố giới hiểu rõ chất dân tộc Khẳng định sắc văn hóa dân tộc, tìm cội nguồn truyền thống khơng tách rời q trình đại hóa, quốc tế hóa Tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Ngày nay, quốc gia giới hành trình tìm kiếm đường phát triển dân tộc bắt đầu quan tâm nhiều đến vấn đề sắc văn hóa Bởi vì, sắc văn hóa sức mạnh nội sinh liên kết cộng đồng người, cội nguồn dân tộc Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nam Bộ Sóc Trăng Bản sắc văn hóa Nam Bộ Theo di khảo cổ học, cách hàng chục vạn năm, vùng đất Nam Bộ có người sinh sống Từ kỉ XVII, vùng đất Tây Nam Bộ bắt đầu xuất lớp cư dân - lưu dân Người Kinh, vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Người Hoa bắt đầu di dân đến Nam Bộ từ năm 1679, chúa Nguyễn Phúc Tần cho tướng “Phản Thanh phục Minh” Dương Ngạn Địch, Trần Thượng Xuyên tới Mỹ Tho, Biên Hồ Sài Gịn để khai khẩn, định cư Người Khmer thực định cư Nam Bộ từ đầu kỷ XVI Đến Nam Bộ, nơi họ chọn định cư vùng đất cao, tạo thành khu vực cư trú tập trung Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang rải rác nơi khác Khái quát sắc văn hóa dân tộc Sóc Trăng Nhân dân dân tộc Sóc Trăng tạo nên giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc vật chất lẫn tinh thần, từ giao thoa văn hóa 10 ba dân tộc Kinh - Khmer - Hoa Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng biệt, độc đáo từ Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe ngo Sóc Trăng; Lễ Dolta; Tết Chol Chnăm Thmây; nghệ thuật sân khấu Rơ băm, Dù kê Bên cạnh lễ hội, Sóc Trăng cịn có phong cảnh, kiến trúc, ẩm thực, phương thức sản xuất, canh tác, giao thương độc đáo như: bánh Pía Sóc Trăng; bún nước lèo; lạp xưởng Vũng Thơm; bánh cóng; bánh in; mè láo; bánh gừng cảng biển Trần đề… 2.2 Những nhân tố tác động đến giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Khái quát điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng Theo nhà nghiên cứu, tên gọi Sóc Trăng từ Srok Kh'leang tiếng Khmer mà Srok tức “xứ”, “cõi”, Kh'leang “kho”, “vựa”, “chỗ chứa bạc” Srok Kh'leang xứ có kho chứa bạc nhà vua Tiếng Việt phiên âm “Sốc-Kha-Lang” sau thành Sóc Trăng Là tỉnh thuộc Tây Nam Bộ Về vị trí địa lý, Sóc Trăng có vị trí tọa độ: 9012’ - 9056’ vĩ Bắc 105033’ - 106023’ kinh Đơng Diện tích tự nhiên 3.311,7629 km2 (chiếm khoảng 1% diện tích nước 8,3% diện tích khu vực Đồng sơng Cửu Long) Về điều kiện tự nhiên, Sóc Trăng nằm vùng khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng gió mùa, hàng năm có mùa khơ mùa mưa rõ rệt Về dân số, theo Báo cáo Tổng điều tra dân số nhà ở, thời điểm ngày 01 tháng năm 2019, tỉnh Sóc Trăng có tổng dân số 1.199.000 ngàn người hình thành từ ba dân tộc Trong đó, dân tộc Kinh, (836.513 người, chiếm 65,1%); dân tộc Khmer, (402.499 người, chiếm 30,71%) dân tộc Hoa, (65.808 người, chiếm 5,02%), lại dân tộc khác 422 người, chiếm 0,03% 11 Về kinh tế, năm 2019 thu nhập bình quân đầu người đạt 81,637 triệu đồng/năm Về giáo dục, theo báo cáo Tổng kết năm học 2018-2019 nhiệm vụ năm học 2019-2020 ngành giáo dục đào tạo Tổng số học sinh đến cuối năm học 2018-2019 là: 266.850 học sinh Trung học phổ thông: 38 trường; Trung học sở: 113 trường; Tiểu học: 253 trường; Mầm non - mẫu giáo: 136 trường Chương GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH SÓC TRĂNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Nội dung sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng 3.1.1 Tinh thần yêu quê hương, đất nước cộng đồng dân tộc Sóc Trăng Khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân Sóc Trăng nhiệt tình tham gia chống Pháp bảo vệ quê hương đất nước với nghĩa quân Đỗ Thừa Luông, Đỗ Thừa Tự Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, lãnh đạo Đảng, đồng bào Khmer tích cực tham gia Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam; Ban Khmer vận khu Tây Nam Bộ, Ban Khmer vận tỉnh, huyện, xã phát triển sở cách mạng giới sư sãi Căn Tỉnh ủy Sóc Trăng nằm rừng tràm Mỹ Phước (xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng) 3.1.2 Ý thức cố kết cộng đồng Kinh - Khmer - Hoa văn hóa Sóc Trăng Truyền thống đồn kết cộng đồng gắn bó, keo sơn nhân dân Sóc Trăng thể rõ quê hương phải trải qua bao khó khăn Khi vào vùng đất mới, làng người Kinh với Sóc người Khmer Bang, Hội người Hoa tạo nên cố kết cộng đồng bền 12 chặt Ngoài ra, lưu lạc vào vùng đất Sóc Trăng, người xa xứ xác định, thuộc dân tộc Việt Nam có chung nguồn cội, tổ tiên Thông qua tổ chức trị, xã hội Hội nơng dân, cộng đồng dân tộc Kinh, Hoa, Khmer Sóc Trăng giúp sản xuất, kinh doanh thoát nghèo 3.1.3 Lòng nhân ái, tinh thần nghĩa hiệp, trọng đạo lý văn hóa Sóc Trăng Lịng nhân nhân dân Sóc Trăng nói riêng bắt nguồn từ đạo nhân Nho giáo từ bi Phật giáo Nam tông, tôn giáo ảnh hưởng nhiều đến đời sống tâm linh người dân Sóc Trăng Khi truyền bá vào Sóc Trăng lịng nhân thể qua lăng kính người “khai hoang, mở cõi”, lịng u thương người, giúp người khác vượt qua khó khăn, hịa nhập vùng đất mới, cưu mang người khác “sa cơ, lỡ vận nơi đất khách”… 3.1.4 Tinh thần giản dị, bộc trực, thẳng thắn ứng xử cộng đồng dân tộc Sóc Trăng Tính giản dị, bộc trực, thẳng thắn ứng xử lối sống nhân dân dân tộc Sóc Trăng thể rõ qua phương thức sinh hoạt, ăn uống ngày cộng đồng người dân cần phát vài công đất sau nhà, sạ vài giạ lúa có dư lúa ăn suốt năm Người Sóc Trăng bộc trực, thẳng thắn, họ nghĩ nói vậy, khơng văn hoa dài dịng, rào trước đón sau,“nói thẳng ruột ngựa”; “ruột để ngồi da”, khơng thích che đậy giấu giếm, không giữ kẽ, quanh co, không úp mở Sự giản dị lối sống thể thông qua cách cất nhà, cách xây dựng chùa… 3.1.5 Tinh thần lạc quan, nhìn sống đầy ý nghĩa văn hóa Sóc Trăng 13 Đây vùng đất, có làm có ăn khơng đến mức có làm mà khơng có ăn, hạn hán mùa sảy chẳng gây thiệt hại lớn Khi người Việt đến, người Việt sống hòa nhập với dân địa Họ mang theo đời sống tính cách phong phú: lạc quan, cởi mở, phóng khống, khơng có quy định nghiêm ngặt, dễ dãi: ăn nói, ẩm thực, nhà ở… Thoải mái sinh hoạt, tín ngưỡng (ơng đạo: đạo sờ, đạo khùng, đạo điên, đạo dừa…); khác người, gàn dở Họ người “chữ nghĩa chưa đầy me”, không rành ngôn ngữ thánh hiền, tính khí nóng nảy, bộc trực, khơng chịu nịnh bợ ai, ln mang tinh thần lạc quan vui vẻ 3.2 Nguyên nhân thực trạng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng 3.2.1 Nguyên nhân vấn đề nói 3.2.1.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, kinh tế thị trường bộc lộ mặt trái gây ảnh hưởng không nhỏ đến sắc văn hóa nhân dân dân tộc tỉnh Sóc Trăng Thứ hai, Tồn cầu hóa dẫn đến đời sống tinh thần, lối sống nhân dân dân tộc tỉnh Sóc Trăng bị biến dạng, cá biệt có luồng văn hóa cách xa địa lý, khác tồn xã hội nên hoàn toàn xa lạ với giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam sắc văn hóa nhân dân dân tộc địa Thứ ba, Sóc Trăng vùng có trình độ dân trí thấp, dân số người dân tộc Khmer cao thứ hai khu vực đồng sông Cửu Long, cộng với đội ngũ cán làm công tác văn hóa tỉnh Sóc Trăng cịn thiếu yếu ảnh hưởng lớn đến nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Sóc Trăng giai đoạn 14 3.2.1.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, nhận thức số cấp ủy, quyền vai trị văn hóa chưa thật đầy đủ Các quan điểm đạo, phương hướng, nhiệm vụ xây dựng văn hóa chưa tổ chức thực cách nghiêm túc, liệt Thứ hai, phong trào, xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa văn minh Các vận động quần chúng nhân dân giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cịn chưa đẩy mạnh trì cách thường xuyên, liên tục Thứ ba, mặt dân trí có nâng lên cịn thấp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn; phận cán bộ, đảng viên nhân dân chưa nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí, tầm quan trọng văn hóa đời sống xã hội 3.2.2.2 Thực trạng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng 3.2.2.1 Thực trạng giữ gìn phát huy tinh thần yêu quê hương, đất nước nhân dân Sóc Trăng việc phát huy tinh thần yêu quê hương, đất nước cộng đồng dân tộc Sóc Trăng cịn hạn chế cần phải nhanh chóng khắc phục Đó hồi nghi giới trẻ, tầng lớp nhân dân đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu trở thành đảng viên lớp trẻ, thờ trước vấn đề trị, xã hội đất nước Nhận thức việc giữ gìn phát huy tinh thần yêu quê hương, đất nước cộng đồng dân tộc Sóc Trăng hạn chế 15 3.2.2.2 Thực trạng giữ gìn phát huy ý thức cố kết dân tộc Kinh Khmer - Hoa văn hóa Sóc Trăng Trong thời gian qua việc thực phong trào: “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa” thu nhiều tín hiệu đáng mừng Tuy nhiên, cịn số hạn chế Đó phát sinh tiêu cực tác động đến nhiều mặt đời sống đồng bào dân tộc, phân hóa giàu nghèo, đạo đức xã hội xuống cấp, sắc văn hóa truyền thống dân tộc bị mai một, môi trường sinh thái bị xâm hại nghiêm trọng 3.2.2.3 Thực trạng giữ gìn phát huy lịng nhân ái, tinh thần nghĩa hiệp, trọng đạo lý văn hóa Sóc Trăng Dưới tác động tiêu cực của kinh tế thị trường, tình trạng “sùng bái” đồng tiền phần len lỏi vào đời sống nhân dân dân tộc tỉnh Sóc Trăng, bất chấp giá trị văn hóa truyền thống người Việt Nam để chạy theo đồng tiền, đánh lòng tự trọng, tự tơn dân tộc, ảnh hưởng đến lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý người nơi 3.2.2.4 Thực trạng giữ gìn phát huy tinh thần giản dị, bộc trực, thẳng thắn ứng xử lối sống nhân dân Sóc Trăng Tinh thần giản dị, bộc trực, thẳng thắn ứng xử lối sống cộng đồng dân tộc Sóc Trăng ngày có xu hướng thay đổi theo chiều hướng xấu Lối sống giản dị nhân dân Sóc Trăng thay đổi theo xu hướng tiêu cực Một phần ảnh hưởng kinh tế thị trường, người dân dần có lối sống hưởng thụ ngày lấn át chuẩn mực đạo đức, giá trị văn hóa truyền thống 16 3.2.2.5 Thực trạng giữ gìn phát huy tinh thần lạc quan, nhìn sống đầy ý nghĩa văn hóa Sóc Trăng Cơ sở tinh thần lạc quan lịng tin vào nghĩa, lịng tin vào cần cù “có cơng mài sắt, có ngày nên kim”, tinh thần lạc quan người vượt ngàn dặm xa, tin vào mỉm cười số phận nơi vùng đất Tuy vậy, năm gần tinh thần lạc quan có lúc bị giảm sút tinh hình giới biến động, khủng hoảng trị nhiều nước, nước tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa đẩy lùi 3.3 Những vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng 3.3.1 Kinh tế chậm phát triển cản trở việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Nền kinh tế nhìn chung chưa phát triển bền vững, tăng trưởng kinh tế dựa vào kinh phí từ Trung ương chủ yếu 3.3.2 Việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Sóc Trăng có xu hướng chạy theo phong trào, hình thức, hiệu, rập khn chưa có hiệu thực tế Hiện nay, cơng tác giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cịn nặng “cơng văn”; “chỉ thị” 3.3.3 Chính sách quản lý vĩ mô xây dựng phát triển văn hóa bất cập Chính sách xây dựng phát triển văn hóa trì cách xây dựng mang tính tập thể, như: “Tồn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”,…các phong trào quy định tiêu chuẩn, khuôn mẫu 17 mức, làm mai phong phú đa dạng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng 3.3.4 Tín ngưỡng, lễ hội phong tục, tập quán cộng đồng dân tộc Sóc Trăng bị xâm hại Cơng tác bảo tồn tín ngưỡng, lễ hội, phong tục tập quán tồn bất cập Với lễ hội ngày dày đặc, gáng nặng kinh tế khơng nhỏ cho quyền địa phương Ngồi ra, số lượng người tham gia, số lượng du khách đông dẫn đến lễ hội không trật tự, thiếu văn minh, nhiều tệ nạn xã hội … 3.3.5 Chương trình xây dựng nơng thơn cịn nhiều hạn chế Hiện nay, chương trình xây dựng nơng thơn mớ bước mang lại lợi ích cho nhân dân dân tộc tỉnh Sóc Trăng, song tác động có tính hai mặt Vấn đề bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống tích hợp văn hóa mới, tạo điều kiện để người dân nơng thơn vừa chủ thể giữ gìn, vừa người tham gia sáng tạo giá trị văn hóa cần bàn sâu q trình xây dựng nơng thơn mới; tiêu chí khó cần nguồn vốn lớn như: giao thơng, trường học, y tế tỉnh hỗ trợ để địa phương thực 3.3.6 Vấn đề người Khmer Krom Hiện nay, bất chấp thật lịch sử vùng đất Tây Nam mà đồng bào Khmer sinh sống phần tách rời lãnh thổ nước Việt Nam Các lực thù địch, phản động rêu rao, làm rộ lên vấn đề Khmer Krom, chúng vu cáo Việt Nam “cướp đất” người Campuchia, vấn đề liên quan đến đồng bào dân tộc Khmer vùng Tây Nam chúng tìm cách lu loa, vu cáo lên mạng xã hội phương tiện thông tin khơng thống bên ngồi lãnh thổ Việt Nam 18 Chương NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GIỮ GÌN PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC Ở TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY 4.1 Quan điểm nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng 4.1.1 Hội nhập quốc tế điều kiện khách quan, hội nhập có lĩnh tiền đề để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trước xu tồn cầu hóa giới nay, khơng quốc gia phát triển tách biệt với giới Do vậy, hội nhập quốc tế điều kiện khách quan phát triển dân tộc, hội nhập có lĩnh, nghĩa nên kế thừa, phát huy giá trị tốt đẹp làm tiền đề để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 4.1.2 Phải làm cho văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Thông qua kỳ đại hội đảng, tư tưởng làm cho văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển, Đảng ta nêu từ 1991 đến nay: Xây dựng nên văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần xã hội, động lực, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 4.1.3 Phải đảm bảo cho văn hóa Việt Nam thống đa dạng Sự đa dạng văn hóa yếu tố quan trọng, không tạo nên sức hấp dẫn to lớn Việt Nam giới bên ngồi, mà cịn tảng hình thành nội lực cho phát triển đất nước Văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng Tính đa dạng 19 đặc điểm lâu đời văn hóa Việt Nam, hình thành từ đặc điểm tự nhiên xã hội đất nước 4.1.4 Khơng đóng cửa, khép kín, mà đẩy mạnh giao lưu hợp tác để văn hóa tiếp nhận giá trị văn hóa, văn minh nhân loại Thông qua hợp tác, giao lưu quốc tế, dân tộc tiếp thu nắm bắt thành tựu văn minh, tinh hoa nhân loại lĩnh vực; hội để tăng bạn, bớt thù, mở rộng thêm đối tác, tăng khả hiểu biết lẫn nhau, chung sức giải hiệu vấn đề mang tính tồn cầu 4.2 Giải pháp kinh tế - xã hội nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng 4.2.1 Giải pháp kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng Tại Đại hội Đảng tỉnh Sóc Trăng lần thứ 13, đề kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh giai đoạn 2015-2020, với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 xây dựng Sóc Trăng trở thành tỉnh phát triển khu vực Đồng sông Cửu Long Để đạt điều này, với vị trí địa lý kinh tế, điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi, đặc biệt cửa ngõ thông biển vùng Đồng sông Cửu Long, tỉnh cần động, sáng tạo, khai thác tối đa tiềm năng, lợi địa phương 4.2.2 Tập trung thực có hiệu sách dân tộc, thực xóa đói giảm nghèo Tập trung thực có hiệu sách dân tộc, sách hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, giải việc làm cho nhân dân Đẩy mạnh cải cách hành chính, tập trung 20 nguồn lực thực tốt chương trình, sách đồng bào dân tộc thiểu số nhà ở, quy hoạch dân cư, hộ nghèo theo hướng phát triển bền vững 4.2.3 Tăng cường thực đề án văn hóa trọng điểm Thực chủ trương Đảng Nhà nước việc đẩy mạnh công tác văn hóa - thơng tin vùng đồng bào dân tộc thiểu số, năm qua, tỉnh Sóc Trăng có nhiều đề án, dự án đầu tư, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Khmer triển khai thực 4.2.4 Chú trọng tơn tạo, giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Sóc Trăng Hiện nay, tồn tỉnh Vĩnh Long có 44 di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng, có 08 di tích cấp quốc gia, 36 di tích cấp tỉnh, bao gồm 26 di tích lịch sử cách mạng, 10 di tích kiến trúc nghệ thuật Cần phải thừa nhận di tích lịch sử - văn hóa Sóc Trăng chứa đựng giá trị vật chất, tinh thần phong phú nhân dân Sóc Trăng 4.2.5 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng đội ngũ cán văn hóa 4.2.5.1 Nâng cao nhận thức dân tộc tỉnh Sóc Trăng Tăng cường cơng tác tun truyền, tạo hiểu biết xã hội giữ gìn, phát huy văn hóa dân tộc Xây dựng chương trình hoạt động, lễ hội, biểu diễn văn hóa, nghệ thuật dân tộc cấp tỉnh, huyện theo định kỳ hàng năm giai đoạn 2012-2020 4.2.5.2 Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa, thể thao, du lịch đủ lực hoàn thành nhiệm vụ 21 Thường xuyên rà soát lại nguồn nhân lực, liên kết, phối hợp tổ chức đào tạo, đặc biệt quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực địa phum, sóc, thơn, ấp 4.2.6 Giải pháp quản lý vĩ mô văn hóa 4.2.6.1 Nâng cao trách nhiệm quyền cấp, phối hợp với tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức hoạt động văn hóa Các cấp quyền tranh thủ lãnh đạo Đảng việc xây dựng phát triển vǎn hóa, người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 4.2.6.2 Cần có sách đặc thù dân tộc tơn giáo tỉnh Sóc Trăng Cần coi trọng vấn đề dân tộc tôn giáo cơng xây dựng phát triển tỉnh Sóc Trăng.Thực tiễn cho thấy, trình lịch sử, đặc biệt hai kháng chiến chống xâm lược vừa qua Sóc Trăng Nam Bộ nói chung vấn đề dân tộc tơn giáo cần có tầm quan trọng đặc biệt 4.2.6.3 Tích cực sưu tầm, kiểm kê, nghiên cứu đánh giá di sản văn hoá vật thể phi vật thể Sóc Trăng Tích cực làm tốt cơng tác sưu tầm, kiểm kê, nghiên cứu đánh giá di sản văn hoá Đối với di sản văn hoá phi vật thể, cần làm tốt công tác kiểm kê, lập hồ sơ cách khoa học có hệ thống thơng qua việc tư liệu hóa, vật thể hóa hệ thống di sản văn hóa nhằm nhận diện xác định mức độ tồn tại, giá trị sức sống loại di sản văn hóa cộng đồng, sở đề xuất phương án giữ gìn, phát huy cách hiệu 22 KẾT LUẬN Có thể nói văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, từ xưa đến nhiều học giả nghiên cứu Tuy khái niệm văn hóa hiểu theo nhiều định nghĩa khác nhìn chung, nghiên cứu văn hóa dựa khía cạnh tính cách người, văn hóa tập trung vào hai nội dung là: thứ nhất, văn hóa ngồi việc chứa đựng văn học nghệ thuật chứa đựng cách sống, phương thức chung sống; thứ hai, văn hóa xem trình, phương thức ứng xử người với môi trường tự nhiên xã hội; Bản sắc văn hóa dân tộc tổng thể tính chất, tính cách, đường nét, màu sắc, biểu dân tộc lịch sử tồn phát triển, giúp cho dân tộc giữ vững tính nhất, thống quán thân q trình phát triển; nói đến sắc văn hóa nói đến mặt bất biến văn hóa q trình phát triển lịch sử Tuy nhiên, giai đoạn nay, sắc văn hóa dân tộc cần nhìn nhận đánh giá quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển quan điểm lịch sử cụ thể; Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt đến cơng tác văn hóa Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2009 xác định:“Văn hoá dân tộc thiểu số tài sản quý giá góp phần làm nên phong phú, đa dạng mà thống văn hố Việt Nam Giữ gìn sắc đa dạng văn hoá dân tộc vấn đề có ý nghĩa trị xã hội to lớn kỷ ngun tồn cầu hố…” nhiệm vụ trọng tâm Do đó, vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề sống cịn dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc tài sản vô giá linh hồn dân tộc 23 cầu nối khứ, tương lai dân tộc Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhiệm vụ quan trọng cần thiết, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; Sóc Trăng nơi sinh sống ba dân tộc anh em Kinh - Khmer Hoa Trong trình sinh sống cộng cư lâu năm có giao thoa văn hóa dân tộc tạo nên sắc văn hóa vơ độc đáo người dân Sóc Trăng u nước tình cảm tư tưởng phổ biến, vốn có tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam Song, người dân Sóc Trăng, lịng u nước khơng tình cảm tự nhiên, mà cịn sản phẩm lịch sử hun đúc từ lịch sử hào hùng dân tộc “Từ thuở mang gươm mở cõi - nghìn năm thương nhớ đất thăng long” 24 ... văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Thứ hai, luận án xác định sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng sở làm rõ đặc thù văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Phát vấn đề việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc. .. hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH SÓC TRĂNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Về văn hóa sắc văn hóa dân tộc 2.1.1 Bản. .. hóa, sắc văn hóa, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Thứ hai, thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh Sóc Trăng vấn đề đặt Thứ ba, quan điểm giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn