Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng; hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của mộ[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ : LIÊN KẾT HĨA HỌC
A TĨM TẮT LÍ THUYẾT I Liên kết ion cộng hóa trị
- Liên kết hóa học kết hợp nguyên tử để tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững
hơn.
- Các nguyên tử nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nguyên tử khác tạo thành để đạt được cấu hình electron bền vững giống khí (có electron lớp cùng)
1 Liên kết ion
● Định nghĩa : Là liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu
● Sự hình thành liên kết ion
Nguyên tử kim loại nhường electron hóa trị trở thành ion dương (cation) Nguyên tử phi kim nhận electron trở thành ion âm (anion) Các ion trái dấu hút lực hút tĩnh điện tạo thành hợp chất chứa liên kết ion
Ví dụ : Liên kết phân tử CaCl2
Nguyên tử Ca nhường electron tạo thành ion dương Ca Ca2+ + 2e
Nguyên tử clo nhận electron tạo thành ion âm Cl2 + 2e 2Cl
Ion Ca2+ ion Cl- hút lực hút tĩnh điện để tạo thành phân tử CaCl2. ● Điều kiện hình thành liên kết ion :
Liên kết hình thành ngun tố có tính chất khác hẳn (kim loại điển hình và phi kim điển hình).
Quy ước hiệu độ âm điện hai nguyên tử liên kết 1,7 liên kết ion (trừ số trường hợp)
● Dấu hiệu cho thấy phân tử có liên kết ion :
Phân tử hợp chất hình thành từ kim loại điển hình (kim loại nhóm IA, IIA) phi kim điển hình (phi kim nhóm VIIA oxi) Ví dụ : Các phân tử NaCl, MgCl2, BaF2… chứa liên kết ion, là liên kết hình thành cation kim loại anion phi kim.
Phân tử hợp chất muối chứa cation anion đa nguyên tử Ví dụ : Các phân tử NH4Cl, MgSO4, AgNO3… chứa liên kết ion, liên kết hình thành cation kim loại amoni và anion gốc axit.
● Đặc điểm hợp chất ion :
Các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi cao, dẫn điện tan nước nóng chảy
2 Liên kết cộng hóa trị
● Định nghĩa : Là liên kết hình thành nguyên tử hay nhiều cặp electron dùng chung
● Điều kiện hình thành liên kết cộng hóa trị :
Các nguyên tử giống gần giống nhau, liên kết với cách góp chung các electron hóa trị Ví dụ Cl2, H2, N2, HCl, H2O
(2)Phân tử đơn chất hình thành từ phi kim Ví dụ phân tử O2, F2, H2, N2… chứa liên kết cộng hóa trị, liên kết hình thành hai nguyên tử phi kim giống nhau.
Phân tử hợp chất hình thành từ phi kim Ví dụ phân tử F2O, HF, H2O, NH3, CO2… chứa liên kết cộng hóa trị, liên kết hình thành hai nguyên tử phi kim khác nhau.
● Liên kết cộng hóa trị có cực khơng cực
Khi cặp electron dùng chung phân bố đối xứng hai hạt nhân nguyên tử tham gia liên kết liên kết cộng hóa trị khơng phân cực
Khi cặp electron dùng chung bị hút lệch nguyên tử có độ âm điện lớn liên kết cộng hóa trị có cực
3 So sánh liên kết ion liên kết cộng hoá trị
Giống : Liên kết ion liên kết cộng hoá trị giống nguyên nhân hình thành liên kết.
Các nguyên tử liên kết với để đạt cấu hình electron bền vững khí
Khác : Liên kết ion liên kết cộng hoá trị khác chất liên kết điều kiện liên
kết :
Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị
Bản chất Là lực hút tĩnh điện ion
mang điện tích trái dấu
Là dùng chung electron
Ví dụ Na+ + Cl- NaCl
H H H H
Cl Cl Cl Cl
H Cl H Cl
Điều kiện hình thành liên kết
Các kim loại điển hình liên kết với phi kim điển hình Giữa ngun tố có chất hố học khác hẳn
Xảy nguyên tố có chất hoá học giống gần giống Thường xảy nguyên tố phi kim nhóm 4, 5, 6,
● Liên kết ion liên kết cộng hố trị khơng phân cực hai trường hợp giới hạn liên kết cộng hoá trị phân cực Đối với hầu hết chất tự nhiên khơng có ranh giới thật rõ rệt liên kết ion liên kết cộng hoá trị Người ta thường dựa vào giá trị hiệu độ âm điện hai nguyên tử liên kết để biết loại liên kết :
Hiệu độ âm điện () Loại liên kết
0,0 < 0,4 Liên kết cộng hố trị khơng phân cực
0,4 < < 1,7 Liên kết cộng hoá trị phân cực
1,7 Liên kết ion
● Chú ý : Quy ước có ý nghĩa tương đối, có nhiều ngoại lệ có nhiều thang đo độ âm điện khác Ví dụ phân tử HF có hiệu độ âm điện > 1,7 hợp chất cộng hóa trị.
4 Liên kết cho – nhận (liên kết phối trí)
Liên kết cho – nhận trường hợp đặc biệt liên kết cộng hóa trị cặp electron dùng chung
chỉ nguyên tử đóng góp Nguyên tử đóng góp cặp electron nguyên tử cho, nguyên tử nhận
cặp electron gọi nguyên tử nhận Liên kết cho – nhận biểu diễn mũi tên “”, gốc mũi tên là
(3)Điều kiện hình thành liên kết cho – nhận :
Nguyên tử cho phải có cặp electron chưa tham gia liên kết, nguyên tử nhận phải có obitan trống (hoặc dồn hai electron độc thân lại để tạo obitan trống)
II Sự lai hóa obitan nguyên tử
● Sự xen phủ trục xen phủ trục obitan liên kết trùng với đường nối tâm hai nguyên tử liên kết Sự xen phủ trục tạo thành liên kết xích ma ()
● Sự xen phủ bên xen phủ trục obitan liên kết song song với vng góc với đường nối tâm hai nguyên tử liên kết Sự xen phủ bên p-p tao thành liên kết pi ()
1 Sự lai hóa
Sự lai hóa obitan nguyên tử tổ hợp số obitan nguyên tử nguyên tử để obitan lai hóa giống nhau, có số lượng tổng số obitan tham gia lai hóa, định hướng khác khơng gian
2 Các kiểu lai hóa thường gặp
a Lai hóa sp : Là tổ hợp obitan s với obitan p tạo thành obitan lai hóa sp nằm thẳng hàng với
nhau, hướng hai phía, góc hợp hai obitan lai hóa 180o.
1AO s + 1AO p AO lai hãa sp
b Lai hóa sp2 : Là tổ hợp obitan s với obitan p nguyên tử tham gia liên kết tạo thành obitan lai hóa sp2 nằm mặt phẳng, định hướng từ tâm đến đỉnh tam giác đều, góc tạo hai obitan lai hóa 120o.
1 AO s + AO p AO lai hãa sp2
c Lai hóa sp3 : Là tổ hợp obitan s với obitan p nguyên tử tham gia liên kết tạo thành obitan lai hóa sp3 định hướng từ tâm đến đỉnh tứ diện đều, góc tạo hai obitan lai hóa 109o28’.
1 AO s + AO p AO lai hãa sp3
(4)1 Liên kết đơn
Được hình thành xen phủ trục obitan (liên kết ) Các liên kết thường bền vững
Ví dụ : H–Cl ; H–O–H
2 Liên kết đôi
Bao gồm liên kết hình thành xen phủ trục liên kết hình thành xen phủ bên
của obitan p Liên kết thường bền.
Ví dụ : O=O ; CH2=CH2 ; O=C=O
3 Liên kết ba
Bao gồm liên kết hình thành xen phủ trục liên kết hình thành xen phủ bên
của obitan p
Thí dụ :NN ; CH CH
IV Liên kết kim loại
Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể dự tham gia electron tự do.
Các mạng tinh thể kim loại thường gặp : Lập phương tâm khối, lập phương tâm diện, lục phương Các kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính dẻo, có ánh kim cấu tạo tinh thể kim loại quy định
V Liên kết hiđro liên phân tử
Liên kết hiđro liên phân tử liên kết hình thành lực hút tĩnh điện yếu nguyên tử hiđro mang phần điện dương phân tử với nguyên tử mang phần điện âm phân tử khác Nguyên tử mang điện âm thường có độ âm điện lớn (N, O, F) Liên kết hiđro biểu diễn dấu “…”
Các chất tạo liên kết hiđro liên phân tử phân tử có mối liên kết : N – H ; O – H ; F – H Ví dụ phân tử C2H5OH, CH3COOH, NH3, HF, H2O
Ví dụ : Sự tạo thành liên kết hiđro phân tử H2O
H O
H
H O
H
● Các chất mà phân tử có liên kết hiđro thường có nhiệt độ sơi cao, tan tốt nước. I Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử tinh thể kim loại
Tinh thể ion Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử Tinh thể kim loại Khái
niệm
Tinh thể ion hình thành từ ion mang điện tích trái dấu, cation anion
Tinh thể nguyên tử hình thành từ nguyên tử
Tinh thể phân tử hình thành từ phân tử
Tinh thể kim loại hình thành từ nguyên tử, ion kim loại electron tự
Lực liên kết
Lực liên kết có chất tĩnh điện
Lực liên kết có chất cộng hóa trị
Lực liên kết lực tương tác phân tử
Lực liên kết có chất tĩnh điện
Đặc
tính Tinh thể ion bềnKhó nóng chảy
Khó bay
Nhiệt độ nóng chảy
và nhiệt độ sơi cao Ít bềnĐộ cứng nhỏ Nhiệt độ nóng
(5)chảy nhiệt độ sôi thấp
VII Hóa trị số oxi hóa
1 Hóa trị
- Trong hợp chất ion : Hóa trị (cịn gọi điện hóa trị) điện tích ion
- Trong hợp chất cộng hóa trị : Hóa trị (cộng hóa trị) số liên kết ngun tử nguyên tố tạo với nguyên tử khác
2 Số oxi hóa
Số oxi hóa nguyên tố hợp chất điện tích ngun tử ngun tố phân tử giả định liên kết phân tử liên kết ion
Xác định số oxi hóa nguyên tử phân tử theo nguyên tắc : + Số oxi hóa đơn chất không
+ Trong hầu hết hợp chất, số oxi hóa hiđro +1, oxi –2 + Số oxi hóa ion điện tích ion
+ Tổng số oxi hóa ngun tử phân tử khơng
B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chỉ nội dung sai nói ion : A Ion phần tử mang điện.
B Ion âm gọi cation, ion dương gọi anion.
C Ion chia thành ion đơn nguyên tử ion đa nguyên tử. D Ion hình thành nguyên tử nhường hay nhận electron.
Câu 2: Hoàn thành nội dung sau : “Bán kính nguyên tử (1) bán kính cation tương ứng (2)
bán kính anion tương ứng”
A (1) : nhỏ hơn, (2) : lớn hơn. B (1) : lớn hơn, (2) : nhỏ hơn. C (1) : lớn hơn, (2) : bằng. D (1) : nhỏ hơn, (2) : bằng. Câu 3: Bản chất liên kết ion lực hút tĩnh điện giữa
A ion. B ion mang điện trái dấu.
C hạt mang điện trái dấu D hạt nhân electron hóa trị. Câu 4: Liên kết hóa học ion gọi :
A liên kết anion – cation. B liên kết ion hóa. C liên kết tĩnh điện D liên kết ion.
Câu 5: Trong liên kết hai nguyên tử, cặp electron chung chuyển hẳn nguyên tử, ta sẽ
có liên kết
A cộng hố trị có cực B cộng hố trị khơng có cực.
C ion. D cho – nhận.
Câu 6: Để đánh giá loại liên kết phân tử hợp chất tạo kim loại phi kim mà chưa chắn
là liên kết ion, người ta dựa vào hiệu độ âm điện Khi hiệu độ âm điện hai nguyên tử tham gia liên kết 1,7 liên kết
A ion. B cộng hố trị khơng cực.
(6)Câu 7: Điện tích quy ước nguyên tử phân tử, coi phân tử có liên kết ion gọi : A điện tích ngun tử. B số oxi hóa.
C điện tích ion. D cation hay anion. Câu 8: Liên kết ion tạo thành hai nguyên tử
A kim loại điển hình B phi kim điển hình.
C kim loại phi kim. D kim loại điển hình phi kim điển hình.
Câu 9: Liên kết hóa học phân tử KCl :
A Liên kết hiđro. B Liên kết ion.
C Liên kết cộng hóa trị khơng cực. D Liên kết cộng hóa trị có cực. Câu 10: Điện hóa trị Mg Cl MgCl2 theo thứ tự :
A B 2+ 1– C +2 –1 D 2+ 2–
Câu 11: Nhóm hợp chất sau hợp chất ion ?
A H2S, Na2O B CH4, CO2 C CaO, NaCl D SO2, KCl
Câu 12: Cho độ âm điện : Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5) Chất
nào sau có liên kết ion ?
A H2S, NH3 B BeCl2, BeS C MgO, Al2O3 D MgCl2, AlCl3
Câu 13: Cho chất : HF, NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2 Số chất có liên kết ion (Độ âm điện K: 0,82; Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55; F: 4,0) :
A B C D 4.
Câu 14: Cho phân tử sau : LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết phân tử mang nhiều tính ion
nhất : A CsCl. B LiCl NaCl C KCl. D RbCl.
Câu 15: Xét oxit nguyên tử thuộc chu kì 3, oxit có liên kết ion : A Na2O, MgO, Al2O3 B SiO2, P2O5, SO3
C SO3, Cl2O7, Cl2O D Al2O3, SiO2, SO2
Câu 16: Hợp chất phân tử có liên kết ion :
A NH4Cl B HCl. C NH3 D H2O
Câu 17: Nếu nguyên tử X có electron hố trị ngun tử Y có electron hố trị, cơng thức của
hợp chất ion đơn giản tạo X Y :
A XY2 B X2Y3 C X2Y2 D X3Y2
Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s2, nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5 Liên kết hố học nguyên tử X nguyên tử Y thuộc loại liên kết :
A cho nhận. B kim loại. C cộng hoá trị D ion.
Câu 19: Có nguyên tố X (Z = 19) ; Y (X = 17) hợp chất tạo X Y có cơng thức kiểu liên kết
là : A XY, liên kết ion B X2Y, liên kết ion
C XY, liên kết cộng hóa trị có cực D XY2, liên kết cộng hóa trị có cực
Câu 20: Nguyên tử X có 20 proton, ngun tử Y có 17 proton Cơng thức hợp chất hình thành từ hai
nguyên tử :
A X2Y với liên kết ion B X2Y với liên kết cộng hoá trị
C XY2 với liên kết cộng hoá trị D XY2 với liên kết ion
Câu 21: Z nguyên tố mà ngun tử có chứa 12 proton, cịn Y nguyên tố mà nguyên tử có
chứa proton Cơng thức hợp chất hình thành nguyên tố :
A Z2Y với liên kết cộng hoá trị B ZY2 với liên kết ion
(7)Câu 22: Hợp chất M tạo hai nguyên tố X Y X, Y có số oxi hóa cao oxit
là +nO, +mO có số oxi hóa âm hợp chất với hiđro –nH, –mH thoả mãn điều kiện : nO
= nH ; mO = 3 mH Biết X có số oxi hố cao M, cơng thức phân tử M công thức
nào sau ? A XY2. B X2Y C XY. D X2Y3
Câu 23: Hầu hết hợp chất ion
A có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao B dễ hịa tan dung môi hữu C trạng thái nóng chảy khơng dẫn điện D tan nước thành dung dịch không điện li. Câu 24: Liên kết cộng hóa trị liên kết nguyên tử
A phi kim, tạo thành góp chung electron B khác nhau, tạo thành góp chung electron C tạo thành góp chung hay nhiều electron D tạo thành từ cho nhận electron chúng. Câu 25: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị gọi :
A Hợp chất phức tạp. B Hợp chất cộng hóa trị. C Hợp chất khơng điện li. D Hợp chất trung hồ điện.
Câu 26: Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị 2
nguyên tử mà liên kết gọi :
A liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực B liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.
C liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. D liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đen ta.
Câu 27: Độ âm điện nitơ 3,04 ; clo 3,16 khác không đáng kể điều kiện
thường khả phản ứng N2 Cl2
A Cl2 halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh B điện tích hạt nhân N nhỏ Cl
C N2 có liên kết ba cịn Cl2 có liên kết đơn D trái đất hàm lượng nitơ nhiều clo
Câu 28: Cộng hóa trị Cl O Cl2O7, theo thứ tự :
A B C D 2. Câu 29: Cộng hóa trị N phân tử HNO3 NH4+ (theo thứ tự) :
A B C D 3 Câu 30: Cộng hoá trị C N CH4 NH3 :
A ; 4. B ; 3. C ; 3. D ; 4. Câu 31: Cộng hoá trị O N2 H2O N2 :
A ; 3. B ; 2. C ; 2. D ; 3.
Câu 32: Cộng hóa trị nitơ chất: N2, NH3, N2H4, NH4Cl, NaNO3 tương ứng :
A 0, –3, –2, –3, +5 B 0, 3, 2, 3, C 2, 3, 0, 4, 5. D 3, 3, 3, 4, 4. Câu 33: Cộng hoá trị lớn ngun tố có cấu hình electron 3s23p4 :
A 2. B 3. C 4. D 6.
Câu 34: Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành hai nguyên tử
A phi kim khác B phi kim điển hình C phi kim mạnh kim loại mạnh D kim loại kim loại.
Câu 35: Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị :
(8)Câu 36: Loại liên kết phân tử khí hiđroclorua liên kết :
A cho – nhận B cộng hóa trị có cực C cộng hóa trị khơng cực D ion
Câu 37: Cho oxit : Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 Dãy hợp chất phân tử gồm liên kết cộng hoá trị :
A SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 B SiO2, P2O5, Cl2O7, Al2O3 C Na2O, SiO2, MgO, SO3 D SiO2, P2O5, SO3, Al2O3
Câu 38: Cho phân tử N2, HCl, NaCl, MgO Các phân tử có liên kết cộng hóa trị :
A N2 HCl B HCl MgO. C N2 NaCl D NaCl MgO.
Câu 39: Trong chất sau đây, chất có liên kết cộng hố trị ?
(1) H2S ; (2) SO2 ; (3) NaCl ; (4) CaO ; (5) NH3 ; (6) HBr ; (7) H2SO4 ; (8) CO2 ; (9) K2S
A (1), (2), (3), (4), (8), (9) B (1), (4), (5), (7), (8), (9)
C (1), (2), (5), (6), (7), (8) D (3), (5), (6), (7), (8), (9).
Câu 40: Cho hợp chất sau : MgCl2, Na2O, NCl3, HCl, KCl Hợp chất sau có liên kết cộng hoá
trị ? A MgCl2 Na2O B Na2O NCl3 C NCl3 HCl D HCl KCl.
Câu 41: Trong phân tử có liên kết cộng hố trị khơng phân cực cặp electron chung A hai nguyên tử. B lệch phía nguyên tử. C chuyển hẳn nguyên tử. D nhường hẳn nguyên tử. Câu 42: Dãy phân tử cho có liên kết cộng hố trị khơng phân cực ?
A N2, CO2, Cl2, H2 B N2, Cl2, H2, HCl C N2, HI, Cl2, CH4 D Cl2, O2, N2, F2
Câu 43: Phân tử có liên kết cộng hóa trị khơng cực ?
A HCl B Cl2 C NH3 D H2O
Câu 44: Trong phân tử nitơ, nguyên tử liên kết với liên kết : A cộng hóa trị khơng có cực. B ion yếu.
C ion mạnh. D cộng hóa trị phân cực.
Câu 45: Cho biết độ âm điện O (3,44); Cl (3,16) Liên kết phân tử Cl2O7 ; Cl2 ; O2 liên kết :
A Ion. B Vừa liên kết ion, vừa liên kết cộng hoá trị. C Cộng hoá trị phân cực. D Cộng hố trị khơng cực.
Câu 46: Các chất mà phân tử không phân cực :
A HBr, CO2, CH4 B Cl2, CO2, C2H2
C NH3, Br2, C2H4 D HCl, C2H2, Br2
Câu 47: Hồn thành nội dung sau : “Nói chung, chất có ……… khơng dẫn điện mọi
trạng thái”
A liên kết cộng hoá trị. B liên kết cộng hố trị có cực. C liên kết cộng hố trị khơng có cực. D liên kết ion.
Câu 48: Trong phân tử có liên kết cộng hoá trị phân cực cặp electron chung
A hai nguyên tử. B lệch phía nguyên tử. C chuyển hẳn nguyên tử. D nhường hẳn nguyên tử. Câu 49: Sự phân bố không mật độ electron phân tử dẫn đến phân tử bị
A kéo dãn. B phân cực. C rút ngắn. D mang điện. Câu 50: Liên kết phân tử NH3 liên kết
A cộng hóa trị phân cực. B cộng hóa trị không phân cực.
(9)Câu 51: Các chất dãy sau có liên kết cộng hoá trị phân cực ? A HCl, KCl, HNO3, NO B NH3, KHSO4, SO2, SO3
C N2, H2S, H2SO4, CO2 D.CH4, C2H2, H3PO4, NO2
Câu 52: Dãy gồm chất phân tử có liên kết cộng hoá trị phân cực : A HCl, O3, H2S B H2O, HF, H2S
C O2, H2O, NH3 D HF, Cl2, H2O
Câu 53: Liên kết phân cực ? A H2O B NH3 C NCl3 D CO2
Câu 54: Cho phân tử chất sau : Cl2O, F2O, ClF, NCl3, NF3, NO Trong phân tử trên, phân tử có liên kết phân cực nhất, có liên kết phân cực :
A NCl3 Cl2O B ClF NO C NCl3 NF3 D NCl3 F2O
Câu 55: Cấu hình electron lớp nguyên tố ns2np5 Liên kết nguyên tố với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết sau ?
A Liên kết cộng hố trị khơng cực B Liên kết cộng hố trị có cực. C Liên kết ion D Liên kết tinh thể.
Câu 56: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp 3p6 Bản chất liên kết X với hiđro
là : A cộng hóa trị phân cực. B cộng hóa trị khơng phân cực.
C cho – nhận. D ion.
Câu 57: X, Y, Z nguyên tố có số điện tích hạt nhân 9, 19, 16 Nếu cặp X Y ; Y Z
; X Z tạo thành liên kết hoá học cặp sau liên kết cộng hố trị có cực : A.
Cặp X Y, cặp Y Z B Cặp Y Z, cặp X Z.
C Cặp X Y, cặp X Z. D Cả cặp. Câu 58: Kết luận sau sai ?
A Liên kết phân tử NH3, H2O, H2S liên kết cộng hóa trị có cực
B Liên kết phân tử BaF2 CsCl liên kết ion
C Liên kết phân tử CaS AlCl3 liên kết ion hình thành kim loại phi kim
D Liên kết phân tử Cl2, H2, O2, N2 liên kết cộng hóa trị khơng cực
Câu 59: Trong phân tử sau tồn liên kết đơn : N2, O2, F2, CO2 ?
A N2 B O2 C F2 D CO2
Câu 60: Cho phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2 Bao nhiêu phân tử có liên kết ba
phân tử ? A 1. B 2. C 3. D 4.
Câu 61: Theo qui tắc bát tử cơng thức cấu tạo phân tử SO2 :
A O – S – O. B O = S O. C O = S = O. D O S O.
Câu 62: Công thức cấu tạo CO2 :
A O = C = O. B O = C O. C O = C O. D O – C = O.
Câu 63: Trong phân tử C2H4 có liên kết liên kết ?
A liên kết liên kết . B liên kết và liên kết . C liên kết liên kết . D liên kết liên kết . Câu 64: Liên kết phân tử sau hình thành xen phủ obitan s
A HCl. B H2O C Cl2 D H2
Câu 65: Liên kết hố học phân tử Cl2 hình thành :
A Sự xen phủ trục orbital s.
(10)D Nhờ xen phủ trục orbitan p chứa electron độc thân.
Câu 66: M thuộc nhóm IIA, X thuộc nhóm VIA Trong oxit cao M chiếm 71,43% khối lượng,
còn X chiếm 40% khối lượng Liên kết X M hợp chất thuộc loại liên kết sau ?
A Liên kết ion. B Liên kết cộng hoá trị.
C Liên kết cho nhận D Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.
Câu 67: Một phân tử XY3 có tổng hạt proton, electron, notron 196 Trong số hạt mang
điện nhiều số hạt không mang điện 60, số hạt mang điện X số hạt mang điện Y phân tử 76
a XY3 công thức sau ? A SO3 B AlCl3 C BF3 D NH3
b Liên kết X Y phân tử XY3 thuộc loại liên kết ?
A Liên kết cộng hóa trị phân cực B Liên kết cộng hóa trị khơng phân cực C Liên kết ion D Liên kết cho – nhận.
Câu 68: X, Y hai nguyên tố thuộc nhóm A, hai chu kỳ liên tiếp Cho biết tổng số
electron anion XY32
là 42
a Xác định hai nguyên tố X, Y XY32
trong số phương án sau :
A Be, Mg MgBe3 B S, O SO32-
C C, O CO32- D Si, O SiO32-
b Liên kết X Y ion XY32
thuộc loại liên kết ?
A Liên kết cộng hóa trị phân cực B Liên kết cộng hóa trị không phân cực C Liên kết ion D Liên kết cho - nhận.
Câu 69: Đa số hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm :
A hịa tan dung mơi hữu B nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi cao C có khả dẫn điện thể lỏng nóng chảy
D hòa tan nước thành dung dịch điện li.
Câu 70: Nếu liên kết cộng hóa trị hình thành electron nguyên tử obitan trống
của nguyên tử khác liên kết gọi :
A liên kết cộng hóa trị có cực B liên kết cho – nhận
C liên kết tự – phụ thuộc D liên kết pi.
Câu 71: Nhóm hợp chất sau có liên kết cho – nhận ?
A NaCl, CO2 B HCl, MgCl2 C H2S, HCl D NH4NO3, HNO3
Câu 72: Cho phân tử chất sau : AgCl, N2, HBr, NH3, H2O2, NH4NO2 Trong phân tử trên, phân tử có liên kết cho – nhận :
A NH4NO2 NH3 B NH4NO2 H2O2
C NH4NO2 D Tất sai.
Câu 73: Cặp chất sau chất cặp chứa loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho –
nhận) : A NaCl H2O. B K2SO4 Al2O3
C NH4Cl KNO3 D Na2SO4 Ba(OH)2
Câu 74: Chọn câu sai : Liên kết cho – nhận
A trường hợp đặc biệt liên kết cộng hóa trị
(11)Câu 75: Chọn câu sai :
A Điện hóa trị có hợp chất ion
B Điện hóa trị số cặp electron dùng chung C Cộng hóa trị có hợp chất cộng hóa trị D Cộng hóa trị số cặp electron dùng chung.
Câu 76: Sự tương tác nguyên tử hiđro phân tử với nguyên tố có độ âm điện lớn
(N, O, F) phân tử khác dẫn đến tạo thành
A liên kết hiđro phân tử. B liên kết cho – nhận. C liên kết cộng hóa trị phân cực. D liên kết ion.
Câu 77: Liên kết cộng hóa trị tồn do
A đám mây electron. B electron hoá trị.
C cặp electron dùng chung. D lực hút tĩnh điện yếu nguyên tử. Câu 78: Nhiệt độ sôi H2O cao so với H2S :
A Phân tử khối H2O nhỏ B Độ dài liên kết H2O ngắn H2S
C Giữa phân tử nước có liên kết hiđro D Sự phân cực liên kết H2O lớn
Câu 79: Nước có nhiệt độ sơi cao chất khác có cơng thức H2X (X phi kim)
A nước tồn ion H3O+. B phân tử nước có liên kết cộng hóa trị.
C oxi có độ âm điện lớn X. D nước có liên kết hiđro. Câu 80: So với N2, khí NH3 tan nhiều nước :
A NH3 có liên kết cộng hóa trị phân cực B NH3 tạo liên kết hiđro với nước
C NH3 có phản ứng phần với nước D phân tử NH3 có liên kết đơn
Câu 81: Chất sau có liên kết hiđro phân tử ?
A H2O, HF B H2S , HCl C SiH4, CH4 D PH3, NH3
Câu 82: Liên kết kim loại đặc trưng bởi
A tồn mạng lưới tinh thể kim loại. B tính dẫn điện. C electron chuyển động tự do. D ánh kim. Câu 83: Giống liên kết ion liên kết kim loại :
A Đều tạo thành sức hút tĩnh điện B Đều có cho nhận electron hóa trị C Đều có góp chung electron hóa trị
D Đều tạo thành chất có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 84: Giống liên kết cộng hóa trị liên kết kim loại : A Đều có cặp electron dùng chung
B Đều tạo thành từ electron chung nguyên tử C Đều liên kết tương đối bền
D Đều tạo thành chất có nhiệt độ nóng chảy thấp. Câu 85: Liên kết cộng hóa trị khác liên kết ion đặc tính
A khơng định hướng khơng bão hồ. B bão hồ khơng định hướng. C định hướng khơng bão hồ. D định hướng bão hồ.
Câu 86: Số lượng kiểu tinh thể điển hình : A B C D 5. Câu 87: Chọn chất có dạng tinh thể ion : A muối ăn B than chì C nước đá D iot. Câu 88: Ở nút mạng tinh thể natri clorua :
(12)C nguyên tử Na, Cl. D nguyên tử phân tử Na, Cl2
Câu 89: Trong mạng tinh thể NaCl, ion Na+ Cl– phân bố luân phiên đặn đỉnh
của A hình lập phương. B hình tứ diện đều.
C hình chóp tam giác. D hình lăng trụ lục giác đều. Câu 90: Trong tinh thể NaCl, xung quanh ion có ion ngược dấu gần ?
A 1. B 4. C 6. D 8.
Câu 91: Chỉ nội dung sai nói tính chất chung hợp chất ion : A Khó nóng chảy, khó bay hơi.
B Tồn dạng tinh thể, tan nhiều nước. C Trong tinh thể chứa ion nên dẫn điện. D Các hợp chất ion rắn.
Câu 92: Hoàn thành nội dung sau : “Các ……… thường tan nhiều nước Khi nóng chảy và
khi hoà tan nước, chúng dẫn điện, cịn trạng thái rắn khơng dẫn điện”
A hợp chất vô cơ. B hợp chất hữu cơ. C hợp chất ion. D hợp chất cộng hoá trị. Câu 93: Chất có mạng lưới tinh thể nguyên tử có đặc tính
A độ rắn khơng lớn nhiệt độ nóng chảy cao B độ rắn lớn nhiệt độ nóng chảy thấp. C độ rắn lớn nhiệt độ nóng chảy cao D độ rắn khơng lớn nhiệt độ nóng chảy thấp. Câu 94: Chọn câu sai :
A Kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử
B Trong tinh thể nguyên tử, nguyên tử liên kết với liên kết cộng hóa trị C Liên kết tinh thể nguyên tử bền
D Tinh thể nguyên tử có nhiệt độ nóng chảy sơi thấp.
Câu 95: Cho tinh thể chất sau: iot (1), kim cương (2), nước đá (3), muối ăn (4), silic (5) Tinh thể
nguyên tử tinh thể :
A (1), (2), (5). B (1), (3), (4). C (2), (5). D (3), 4). Câu 96: Chọn chất có tinh thể phân tử :
A iot, nước đá, kali clorua B iot, naphtalen, kim cương
C nước đá, naphtalen, iot D than chì, kim cương, silic.
Câu 97: Chỉ nội dung sai : Trong tinh thể phân tử, phân tử
A tồn đơn vị độc lập B xếp cách đặn không gian. C nằm nút mạng tinh thể D liên kết với lực tương tác mạnh. Câu 98: Tính chất chung tinh thể phân tử
A Bền vững, khó bay hơi, khó nóng chảy
B Rất cứng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi cao C Mềm, dễ nóng chảy, dễ bay D Dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
Câu 99: Phát biểu sau ?
A Ở thể rắn, NaCl tồn dạng tinh thể phân tử. B Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. C Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. D Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
(13)C Các ion H+ O2–. D Các ion H+ OH–.
Câu 101: Nguyên tử C hợp chất CH4 có kiểu lai hóa :
A sp3. B sp2. C sp D khơng lai hóa.
Câu 102: Ngun tử O hợp chất H2O có kiểu lai hóa :
A sp2. B sp3. C sp D khơng lai hóa.
Câu 103: Các nguyên tử P, N hợp chất PH3, NH3 có kiểu lai hóa :
A sp3. B sp2. C sp D không lai hóa.
Câu 104: Nguyên tử C hợp chất C2H2 có kiểu lai hóa :
A sp3. B sp2. C sp D không lai hóa.
Câu 105: Nguyên tử C hợp chất C2H4 có kiểu lai hóa :
A sp3. B sp2. C sp D không lai hóa.
Câu 106: Chỉ nội dung sai xét phân tử CO2 :
A Phân tử có cấu tạo góc. B Liên kết nguyên tử oxi cacbon phân cực. C Phân tử CO2 không phân cực D Trong phân tử có hai liên kết đôi.
Câu 107: Nguyên tử B hợp chất BF3 có kiểu lai hóa :
A sp3. B sp2. C sp D không lai hóa.
Câu 108: Nguyên tử Be hợp chất BeH2 có kiểu lai hóa :
A sp3. B sp2. C sp D không lai hóa.
Câu 109: Nguyên tử C tinh thể kim cương có kiểu lai hóa :
A sp3. B sp2. C sp D khơng lai hóa.
Câu 110: Cho phân tử sau : C2H2 (1) ; BF3 (2) ; BeCl2 (3) ; C2H4 (4) ; CH4 (5) ; Cl2 (6) ; H2 (7) ; H2O (8) ; NH3 (9) ; HCl (10) Trong phân tử trên, hình thành liên kết phân tử nhờ :
a Sự lai hoá sp AO hoá trị :
A (1), (3), (6). B (1), (2), (3), (5). C (1), (3), (4), (7). D (1), (3).
b Sự lai hoá sp2 AO hoá trị : A (2), (4). B (2), (6). C (2), (3), (4) D A, B, C sai. c Sự lai hoá sp3 AO hoá trị :
A (5), (6), (8), (10). B (5), (8), (9). C (3), (5), (8), (9). D (5), (6), (8), (9).
Câu 111: Trong mạng tinh thể kim cương, góc liên kết tạo nguyên tử cacbon : A 90o. B 120o. C 104o30’. D 109o28’.
Câu 112: Phân tử H2O có góc liên kết HOH 104,5o nguyên tử oxi trạng thái
A lai hoá sp. B lai hoá sp2. C lai hoá sp3. D khơng lai hố.
Câu 113: Hình dạng phân tử CH4, H2O, BF3 BeH2 tương ứng :
(14)CHUYÊN ĐỀ : PHẢN ỨNG HÓA HỌC
A TÓM TẮT LÍ THUYẾT
I Số oxi hóa cách xác định số oxi hóa
a Khái niệm số oxi hóa :
Số oxi hóa nguyên tố phân tử điện tích ngun tử ngun tố đó, giả định rằng liên kết nguyên tử phân tử liên kết ion.
b Quy tắc xác định số oxi hóa
● Quy tắc : Số oxi hóa nguyên tố đơn chất 0.
Ví dụ : Số oxi hóa nguyên tố Na, Fe, H, O, Cl đơn chất tương ứng Na, Fe, H2, O2, Cl2 đều
● Quy tắc : Trong hầu hết hợp chất :
Số oxi hóa H +1 (trừ hợp chất H với kim loại NaH, CaH2, H có số oxi hóa –
1)
Số oxi hóa O –2 (trừ số trường hợp H2O2, F2O, oxi có số oxi hóa : –1, +2)
● Quy tắc : Trong phân tử, tổng đại số số oxi hóa nguyên tố Theo quy tắc này,
ta tìm số oxi hóa nguyên tố phân tử biết số oxi hóa nguyên tố cịn lại
Ví dụ : Tìm số oxi hóa S phân tử H2SO4 ? Gọi số oxi hóa S H2SO4 x, ta có :
2.(+1) + 1.x + 4.(–2) = x = +6
Vậy số oxi hóa S +6
● Quy tắc : Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa ngun tử điện tích ion Trong ion
đa nguyên tử, tổng đại số số oxi hóa nguyên tử ion điện tích
Ví dụ : Số oxi hóa Na, Zn, S Cl ion Na+, Zn2+, S2-, Cl- : +1, +2, –2, –1. Tổng đại số số oxi hóa nguyên tố ion SO42-, MnO4-, NH4+ : – 2, –1, +1
Ví dụ : Tìm số oxi hóa Mn ion MnO4- ? Gọi số oxi hóa Mn x, ta có :
1.x + 4.( –2) = –1 x = +7 Vậy số oxi hóa Mn +7
● Chú ý : Để biểu diễn số oxi hóa viết dấu trước, số sau, để biểu diễn điện tích ion thì
viết số trước, dấu sau
Nếu điện tích 1+ (hoặc 1–) viết đơn giản + (hoặc -) số oxi hóa phải viết đầy
đủ dấu chữ (+1 –1)
Trong hợp chất, kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm ln có số oxi hóa : +1, +2, +3
II Các khái niệm cần nắm vững :
1 Chất khử
(15)2 Chất oxi hóa
Là chất nhận electron, sau phản ứng số oxi hóa giảm xuống
3 Sự oxi hóa (q trình oxi hóa)
Là nhường electron Như chất khử có q trình oxi hóa hay bị oxi hóa
4 Sự khử (quá trình khử)
Là nhận electron Như chất oxi hóa có trình khử hay bị khử
5 Sản phẩm khử
Là sản phẩm sinh từ q trình khử. 6 Sản phẩm oxi hóa
Là sản phẩm sinh từ trình oxi hóa.
● Cách nhớ : Đối với chất oxi hóa chất khử : “khử cho o nhận” (o chất oxi hóa) Đối với quá
trình oxi hóa, khử : chất oxi hóa tham gia trình khử, chất khử tham gia trình oxi hóa
5 Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học xảy có chuyển electron chất
phản ứng phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa nhiều nguyên tố
● Chú ý : Do electron không tồn trạng thái tự nên hai q trình oxi hóa khử ln xảy ra
đồng thời (tức có q trình oxi hóa phải có q trình khử ngược lại) Tổng số electron chất
khử nhường tổng số electron chất oxi hóa nhận.
III Cân phương trình phản ứng oxi hóa - khử
Có số cách để cân phương trình phản ứng oxi hóa - khử phương pháp thăng electron, phương pháp ion - electron, tất dựa vào ngun lí bảo tồn khối lượng bảo tồn điện tích
1 Phương pháp thăng electron
Đây phương pháp đơn giản lại cân hầu hết phản ứng oxi hóa - khử. Các bước cân theo phương pháp sau :
Bước : Xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng (chỉ nên biểu diễn số oxi hóa của
những nguyên tố có thay đổi số oxi hóa) Từ dựa vào dấu hiệu nhận biết để xác định chất oxi hóa, chất khử
Bước : Viết q trình oxi hóa q trình khử cân trình.
Bước : Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa chất khử theo nguyên tắc : Tổng số electron mà
chất khử nhường (cho) tổng số electron mà chất oxi hóa nhận Tức tìm bội số chung nhỏ số electron cho số electron nhận, sau lấy bội số chung chia cho số electron cho nhận hệ số chất khử chất oxi hóa tương ứng
Bước : Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào phương trình phản ứng Sau chọn hệ số
thích hợp cho chất cịn lại phản ứng
Ví dụ : Cân phương trình phản ứng oxi hóa – khử đơn giản, khơng có mơi trường
o t
2 2
Fe O H Fe H O
Bước : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử
o
3 0
t
2
Fe O H Fe H O
Chất oxi hóa :
3
Fe (trong Fe2O3)
Chất khử :
0
(16)Bước : Viết q trình oxi hóa, khử
3
2
Fe O 2.3e 2Fe (quá trình khử)
0
2
H H O 2.1e (quá trình oxi hóa)
● Chú ý : Khi chất oxi hóa (khử) có số lớn phân tử phải thêm hệ số (bằng số
trong phân tử) vào q trình khử (oxi hóa) tương ứng Ở ví dụ :
Fe, H0 có số phân
tử tương ứng Fe2O3, H2 cần thêm hệ số vào q trình khử, oxi hóa.
Bước : Tìm hệ số cho hai trình oxi hóa khử
Bội số chung nhỏ (BSCNN) = hệ số q trình sau :
1
3
2
Fe O 2.3e Fe
3
0
2
H H O 2.1e
Bước : Đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào phương trình :
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Ví dụ : Cân phương trình phản ứng oxi hóa – khử chất oxi hóa (khử) cịn có vai trị làm mơi trường
a
o t
2 đặc 2
Fe H SO Fe (SO ) SO H O
b KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O a Bước : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử
o
0
t
2 đặc 2 Fe H S O Fe (SO ) S O H O
Chất oxi hóa :
6 S
(trong H2SO4)
Chất khử:
0 Fe
Bước : Viết q trình oxi hóa, trình khử :
0
2
2Fe Fe (SO ) 2.3e (quá trình oxi hóa )
6
2
S 2e S O
(quá trình khử)
Bước : Tìm hệ số cho hai trình oxi hóa khử
1
0
2
2Fe Fe (SO ) 2.3e
6
2
S 2e S O
Bước : Đặt hệ số chất vào phương trình :
(17)Chất khử Sản phẩm oxi hóa Sản phẩm khử Axit (H2SO4, HNO3) Nước.
o t
2 đặc 2
2Fe 6H SO Fe (SO ) 3SO 6H O
b Bước : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử
7
4 2
K MnO H Cl KCl Mn Cl Cl H O
Chất oxi hóa :
7
Mn (trong KMnO4)
Chất khử :
1
Cl (trong HCl)
Bước : Viết q trình oxi hóa, q trình khử :
1
2
2Cl Cl 2.1e (q trình oxi hóa )
7
Mn 5e Mn (quá trình khử)
Bước : Tìm hệ số cho hai q trình oxi hóa khử
5
1
2
2Cl Cl 2.1e
7
Mn 5e Mn
Bước : Đặt hệ số chất vào phương trình :
Do HCl vừa đóng vai trị chất khử vừa đóng vai trị mơi trường (tạo muối) nên hệ số nó trong phương trình khơng phải hệ số q trình oxi hóa mà phải cộng thêm phần tham gia làm mơi trường (cộng thêm phần tham gia tạo muối) Vì phản ứng dạng này, ta thường đặt hệ số vào phương trình theo thứ tự sau :
Chất oxi hóa Sản phẩm khử Sản phẩm oxi hóa Các kim loại cịn lại (K) Chất khử
(HCl, HBr) Nước.
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Ví dụ : Cân phương trình phản ứng oxi hóa – khử phức tạp : Có nhiều chất oxi hóa khử
FeS2 + O2 t0 Fe2O3 + SO2
Bước : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử
0
2 2
FeS O Fe O S O
Chất oxi hóa :
0
2 O
Chất khử :
0
2 FeS
Bước : Viết q trình oxi hóa, q trình khử :
0
3
2
2FeS Fe O 4SO 22e
(q trình oxi hóa )
0
2
(18)Bước : Tìm hệ số cho hai q trình oxi hóa khử
2
0
3
2
2FeS Fe O 4SO 22e
11
0
2
O 4e 2O
Bước : Đặt hệ số chất oxi hóa, chất khử vào phương trình
4FeS2 + 11O2 t0 2Fe2O3 + 8SO2
2 Phương pháp ion – electron
Đây phương pháp dùng để cân phản ứng oxi hóa khử dạng ion Các bước cân theo phương pháp sau :
Bước : Xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng (chỉ nên biểu diễn số oxi hóa của
những nguyên tố có thay đổi số oxi hóa) Từ dựa vào dấu hiệu nhận biết để xác định chất oxi hóa, chất khử
Bước : Viết q trình oxi hóa q trình khử cân trình.
Bước : Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa chất khử theo nguyên tắc : Tổng số electron mà
chất khử nhường (cho) tổng số electron mà chất oxi hóa nhận Tức tìm bội số chung nhỏ số electron cho số electron nhận, sau lấy bội số chung chia cho số electron cho nhận hệ số chất khử chất oxi hóa tương ứng
Bước : Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào phương trình phản ứng Sau áp dụng định
luật bảo tồn điện tích để cân ion H+ OH-, cuối cân nước
● Lưu ý : Để cân hệ số chất, ion phản ứng oxi hóa – khử dạng ion ta phải áp dụng đồng thời hai định luật bảo toàn : Bảo toàn electron (tổng electron cho tổng eletron nhận) định luật bảo tồn điện tích (tổng điện tích hai vế phương trình phải bằng nhau).
Ví dụ : Cân phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau :
Cu H NO3 Cu2 NO H O2
Bước : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử
0
2
3
Cu H N O Cu N O H O
Chất oxi hóa :
5
N (trong NO3-)
Chất khử :
0 Cu
Bước : Viết q trình oxi hóa, q trình khử :
0
Cu Cu 2e (q trình oxi hóa )
3
N 3e N O (quá trình khử)
Bước : Tìm hệ số cho hai trình oxi hóa khử
3
0
Cu Cu 2e
3
(19)Bước : Đặt hệ số chất ion vào phương trình theo thứ tự :
Chất khử Sản phẩm oxi hóa Chất oxi hóa Sản phẩm khử H+ Nước.
0
2
3
3Cu 8H 2N O 3Cu 2N O 4H O
Để cân H+ ta làm sau :
Xác định tổng điện ion chất sản phẩm : Điện tích phân tử NO H2O 0, điện tích ion Cu2+ 2+ có ion Cu2+ nên tổng điện tích dương ion Cu2+ 6+ Vậy tổng điện tích sản phẩm : + + 6+ = 6+
Xác định tổng điện ion chất tham gia phản ứng : + x.(1+) + 2.(1–) = (x+) + (2–) Vì tổng điện tích hai vế phản ứng nên ta có : (x+) + (2–) = 6+ x = (x số
ion H+), từ suy hệ số nước 4.
Ví dụ : Cân phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau :
Fe2 H MnO4 Fe3 Mn2 H O2
Bước : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử
7
2
4
Fe H Mn O Fe Mn H O
Chất oxi hóa :
7
Mn
Chất khử : Fe2
Bước : Viết q trình oxi hóa, q trình khử :
2
Fe Fe 1e (q trình oxi hóa )
7
Mn 5e Mn (quá trình khử)
Bước : Tìm hệ số cho hai q trình oxi hóa khử
5 Fe2 Fe3 1e
7
Mn 5e Mn
Bước : Đặt hệ số chất ion vào phương trình :
7
2
4
5Fe 8H Mn O 5Fe Mn 4H O
Ví dụ : Cân phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau :
Zn OH NO3 ZnO22 NH3 H O2
Bước : Xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử
0
2
3
Zn OH NO Zn O N H H O
Chất oxi hóa :
5
N (trong NO3-)
Chất khử :
0
Zn
Bước : Viết q trình oxi hóa, q trình khử :
0
(20)
5
N 8e N (quá trình khử)
Bước : Tìm hệ số cho hai trình oxi hóa khử
4
0
Zn Zn 2e
5
N 8e N
Bước : Đặt hệ số chất ion vào phương trình theo thứ tự :
Chất khử Sản phẩm oxi hóa Chất oxi hóa Sản phẩm khử OH- Nước.
3 22 3 2 4Zn 7OH NO 4ZnO NH 2H O
IV Chiều xảy phản ứng oxi hóa khử
Khi chất khử gặp chất oxi hóa liệu có xảy phản ứng hóa học trường hợp không? Thực tế Phản ứng oxi hóa khử xảy theo chiều :
Chất oxi hóa mạnh phản ứng với chất khử mạnh tạo chất oxi hóa yếu chất khử yếu hơn. V Dự đốn tính chất oxi hóa – khử hợp chất dựa vào số oxi hóa
Một nguyên tố tồn nhiều trạng thái oxi hóa (số oxi hóa) khác Ví dụ : N có số oxi hóa : –3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
S có số oxi hóa : –2, 0, +4, +6
● Nhận xét: Căn vào trạng thái oxi hóa dự đốn tính chất oxi hóa, khử nguyên tố
trong phân tử
- Nếu nguyên tố tồn trạng thái oxi hóa cao giảm số oxi hóa nên đóng vai trị chất oxi hóa
- Nếu nguyên tố tồn trạng thái oxi hóa thấp tăng số oxi hóa nên đóng vai trị chất khử
- Nếu nguyên tố tồn trạng thái oxi hóa trung gian tăng số oxi hóa giảm số oxi hóa nên đóng vai trị chất oxi hóa chất khử
- Nếu chất cấu tạo hai thành phần, có tính oxi hóa, có tính khử chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
- Nếu chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử tham gia phản ứng tự oxi hóa – khử chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Ví dụ :
Trong NH3, N có số oxi hóa –3 số oxi hóa thấp nên tăng số oxi hóa tức đóng vai trị chất khử phản ứng hóa học
Trong HNO3, N có số oxi hóa +5 số oxi hóa cao nên giảm số oxi hóa tức đóng vai trị chất oxi hóa
Trong NO2, N có số oxi hóa trung gian +4 nên chất oxi hóa hay chất khử
Trong phân tử FeCl3, Fe có số oxi hóa cao +3 nên đóng vai trị chất oxi hóa, Cl có số oxi hóa thấp nên đóng vai trị chất khử Vậy phân tử FeCl3 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Phân tử Fe(NO3)3 tham gia phản ứng oxi hóa khử nội phân tử nên Fe(NO3)3 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Fe(NO3)3 Fe2O3 + NO2 + O2
VI Xác định sản phẩm phản ứng oxi hóa – khử
(21)- Với H2SO4 đặc tùy theo chất chất khử nồng độ axit mà S+6 bị khử xuống các trạng thái oxi hóa khác : S+4 (SO2), S0 (S), S-2 (H2S).
M + H2SO4 đặc, nóng M2(SO4)n +
2 SO S H S
+ H2O
(M kim loại, n số oxi hóa cao kim loại)
o
x
2
y
t
2 đặc 2
z
3
S (x 4) S (SO )
C (y 4) H SO C (CO ) SO H O
P(z 5) P (H PO )
Ví dụ :
(1) 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
(2) 3Zn + 4H2SO4 đặc, nóng 3ZnSO4 + S + 4H2O
(3) 4Mg + 5H2SO4 đặc, nóng 4MgSO4 + H2S + 4H2O (4) C + 2H2SO4 đặc, nóng CO2 + 2SO2 + 2H2O (5) 2P + 5H2SO4 đặc, nóng 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
- Với HNO3 tùy theo chất chất khử nồng độ axit mà N+5 bị khử xuống trạng thái oxi hóa khác : N+4 (NO2), N+2 (NO), N+1 (N2O), N0 (N2), N-3 (NH4NO3).
M + HNO3 đặc, nóng M(NO3)n + NO2 + H2O
M + HNO3 loãng M(NO3)n +
2 NO N O N NH NO
+ H2O
(M kim loại, n số oxi hóa cao kim loại)
0 x y t
3 đặc 2
z
3
S (x 4) S (SO )
C (y 4) HNO C (CO ) NO H O
P(z 5) P (H PO )
o x y t
3 loãng 2
z
3
S (x 6) S (SO )
C (y 4) HNO C (CO ) NO H O
P(z 5) P (H PO )
Ví dụ :
(22)(5) C + 4HNO3 đặc, nóng CO2 + 4NO2 + 2H2O (6) P + 5HNO3 đặc, nóng H3PO4 + 5NO2 + H2O
- Các chất khử bị oxi hóa KMnO4 số oxi hóa biến đổi sau :
4 2
2 3
KMnO 5 3 2 2 2 2 X X (X laø Cl, Br, I)
Fe Fe
S (SO ) S (SO , SO , HSO )
N (NO ) N (NO )
S S (H S, Na S)
O (H O) O (H O )
- Với KMnO4 tùy theo môi trường xảy phản ứng mà Mn+7 bị khử xuống trạng thái oxi hóa
khác :
+ Mơi trường axit (H+) : Mn+7 Mn+2 (tồn dạng muối Mn2+) + Mơi trường trung tính (H2O) : Mn+7 Mn+4 (tồn dạng MnO2) + Môi trường kiềm (OH-) : Mn+7 Mn+6 (tồn dạng K2MnO4) Ví dụ:
(1) 2KMnO4 + 10KI + 8H2SO4 2MnSO4 + 5I2 + 6K2SO4 + 8H2O (2) 2KMnO4 + 6KI + 4H2O 2MnO2 + 3I2 + 8KOH
(3) 2KMnO4 + H2O2 + 2KOH 2K2MnO4 + O2 + 2H2O
VII Phân loại phản ứng hóa học
Các phản ứng hóa học tự nhiên chia thành hai loại, loại có thay đổi số oxi hóa và
loại khơng thay đổi số oxi hóa nguyên tố Loại phản ứng hóa học thứ cịn gọi phản ứng oxi hóa – khử
Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có chuyển electron chất phản ứng; hay phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa nguyên tố Chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng chất khử, chất có số oxi hóa giảm chất oxi hóa Ví dụ : 2Na + Cl2 2NaCl phản ứng oxi hóa khử Số oxi hóa Na tăng từ lên +1, cịn số oxi hóa Cl giảm từ xuống –1
Phản ứng oxi hóa – khử chia thành ba loại : Phản ứng oxi hóa – khử thơng thường
Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử phản ứng chất khử chất oxi hóa thuộc chất Ví dụ :
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2
Phản ứng tự oxi hóa, tự khử phản ứng chất khử chất oxi hóa thuộc ngun tố số oxi hóa ban đầu Ví dụ :
(23)B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chất khử chất
A cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng
C nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 2: Chất oxi hố chất
A cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng C nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 3: Chọn phát biểu khơng hồn tồn :
A Sự oxi hóa q trình chất khử cho điện tử B Trong hợp chất số oxi hóa H ln +1
C Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm dương) khác D Chất oxi hóa gặp chất khử chưa xảy phản ứng. Câu 4: Trong phản ứng oxi hóa – khử
A chất bị oxi hóa nhận điện tử chất bị khử cho điện tử B q trình oxi hóa khử xảy đồng thời
C chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại ln chất khử D q trình nhận điện tử gọi q trình oxi hóa.
Câu 5: Phát biểu không ?
A Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng xảy đồng thời oxi hoá khử.
B Phản ứng oxi hố – khử phản ứng có thay đổi số oxi hố tất các
nguyên tố hóa học
C Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng xảy trao đổi electron chất. D Phản ứng oxi hoá – khử phản ứng có thay đổi số oxi hố hay số
ngun tố hóa học
Câu 6: Phản ứng oxi hóa – khử xảy theo chiều tạo thành A chất oxi hóa yếu so với ban đầu
B chất khử yếu so với chất đầu C chất oxi hóa (hoặc khử) yếu
D chất oxi hóa (mới) chất khử (mới) yếu hơn.
Câu 7: Phản ứng loại chất sau ln ln phản ứng oxi hóa – khử ? A oxit phi kim bazơ B oxit kim loại axit
(24)A +1 +1. B –4 +6. C –3 +5. D –3 +6. Câu 9: Số oxi hóa oxi hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự :
A –2, –1, –2, –0,5 B –2, –1, +2, –0,5. C –2, +1, +2, +0,5 D –2, +1, – 2, +0,5.
Câu 10: Cho hợp chất : NH4, NO2, N2O, NO 3, N2
Thứ tự giảm dần số oxi hóa N :
A N2 > NO3 > NO2 > N2O > NH4 B NO
3 > N2O > NO2 > N2 > NH4
C NO3 > NO2 > N2O > N2 > NH4 D NO
3 > NO2 > NH4 > N2 > N2O
Câu 11: Cho trình : Fe2+ Fe 3++ 1e Đây trình :
A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa – khử Câu 12: Cho trình : NO3- + 3e + 4H+ NO + 2H2O
Đây trình :
A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa – khử Câu 13: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al :
A 0,5. B 1,5. C 3,0. D 4,5.
Câu 14: Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO H2O Số electron mà mol Cu2S nhường :
A electron B electron C electron D 10 electron.
Câu 15: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo sản phẩm CuO, Fe2O3 SO2 phân tử CuFeS2 sẽ: A nhường 12 electron. B nhận 13 electron.
C nhận 12 electron. D nhường 13 electron.
Câu 16: Khi Fe3O4 thể tính oxi hố (sản phẩm khử Fe) phân tử Fe3O4
A nhận electron. B nhường electron. C nhận electron. D nhường electron. Câu 17: Trong phản ứng Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu, mol Cu2+ đã
A nhận mol electron. B nhường mol electron. C nhận mol electron. D nhường mol electron.
Câu 18: Trong phản ứng FexOy + HNO3 N2 + Fe(NO3)3 + H2O, phân tử FexOy
A nhường (2y – 3x) electron. B nhận (3x – 2y) electron. C nhường (3x – 2y) electron. D nhận (2y – 3x) electron. Câu 19: Khi tham gia vào phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại
A bị khử. B bị oxi hoá. C cho proton. D nhận proton. Câu 20: Trong phản ứng đây, vai trò H2S :
2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl
A chất oxi hóa. B chất khử. C Axit D vừa axit vừa khử. Câu 21: Trong phản ứng đây, vai trò HCl : MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
A oxi hóa B chất khử
C tạo môi trường D chất khử mơi trường. Câu 22: Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
(25)A chất oxi hóa. B axit.
C môi trường D chất oxi hóa mơi trường. Câu 23: Trong phản ứng đây, H2SO4 đóng vai trị :
Fe3O4 + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
A chất oxi hóa. B chất khử.
C chất oxi hóa mơi trường. D chất khử mơi trường. Câu 24: Trong phản ứng đây, chất bị oxi hóa :
6KI + 2KMnO4 +4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH
A KI. B I2 C H2O D KMnO4
Câu 25: Trong phản ứng đây, vai trị HBr ? KClO3 + 6HBr 3Br2 + KCl + 3H2O
A vừa chất oxi hóa, vừa mơi trường. B chất khử. C vừa chất khử, vừa mơi trường. D chất oxi hóa.
Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng NaNO3, vai trị NaNO3 phản
ứng : A chất xúc tác. B môi trường. C chất oxi hoá. D chất khử.
Câu 27: Trong phản ứng đây, vai trò NO2 ? 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
A bị oxi hoá. B bị khử.
C khơng bị oxi hóa, khơng bị khử. D vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
Câu 28: Trong chất sau, chất luôn chất oxi hóa tham gia phản ứng oxi hóa –
khử : Fe2O3, I2, O2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2 ?
A KMnO4, I2, HNO3 B O2, Fe2O3, HNO3
C HNO3, H2S, SO2 D FeCl2, I2, HNO3
Câu 29: Cho chất ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+ Số lượng chất và ion vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hóa :
A 2. B 8. C 6. D
Câu 30: Cho dãy chất ion : Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Số chất ion dãy có tính oxi hố tính khử :
A B 4. C D 5.
Câu 31*: Trong chất : FeCl2, FeCl3 , Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3 Số chất có tính oxi hố tính khử : A B C D
Câu 32*: Cho dãy chất : Fe3O4, H2O, Cl2, F2, SO2, NaCl, NO2, NaNO3, CO2, Fe(NO3)3, HCl Số chất dãy có tính oxi hố tính khử :
A B 9. C D 8. Câu 33: Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng :
A oxi hóa – khử B khơng oxi hóa – khử.
C oxi hóa – khử khơng D thuận nghịch.
Câu 34: Cặp hóa chất phản ứng oxi hóa – khử với :
A CaCO3 H2SO4 B Fe2O3 HI C Br2 NaCl D FeS HCl. Câu 35: Cho phản ứng sau :
a FeO + H2SO4 đặc nóng b FeS + H2SO4 đặc nóng
c Al2O3 + HNO3 d Cu + Fe2(SO4)3
e RCHO + H2 Ni,to
f Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O
(26)Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử ?
A a, b, d, e, f, h B a, b, d, e, f, g C a, b, c, d, e, g D a, b, c, d, e, h Câu 36: Cho chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc nóng Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử
: A 8. B 6. C 5. D 7.
Câu 37: Xét phản ứng sau :
3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O (1)
2NO2 + 2KOH KNO2 + KNO3 + H2O (2)
Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A oxi hóa – khử nội phân tử B oxi hóa – khử nhiệt phân C tự oxi hóa – khử D khơng oxi hóa – khử. Câu 38: Cho phản ứng oxi hoá – khử sau :
(1) 3I2 + 3H2O HIO3 + 5HI (2) HgO 2Hg + O2
(3) 4K2SO3 3K2SO4 + K2S (4) NH4NO3 N2O + 2H2O
(5) 2KClO3 2KCl + 3O2 (6) 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO
(7) 4HClO4 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (8) 2H2O2 2H2O + O2 (9) Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O (10) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 a Trong số phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử :
A B C D 5.
b Trong số phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng tự oxi hoá – khử :
A B C D 5. Câu 39: Khi trộn dung dịch Fe(NO3)2 với dung dịch HCl,
A khơng xảy phản ứng B xảy phản ứng
C xảy phản ứng trao đổi D xảy phản ứng oxi hóa – khử. Câu 40: Phản ứng không xảy ?
A KMnO4 + SO2 + H2O B Cu + HCl + NaNO3
C Ag + HCl D FeCl2 + Br2
Câu 41: Sản phẩm phản ứng SO2 + KMnO4 + H2O :
A K2SO4, MnO2 B KHSO4, MnSO4
C K2SO4, MnSO4, H2SO4 D KHSO4, MnSO4, MnSO4
Câu 42: Hịa tan Cu2S dung dịch HNO3 lỗng, nóng, dư, sản phẩm thu :
A Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O B Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
C Cu(NO3)2 + H2SO4 + H2O D Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O
Câu 43: Trong phản ứng : Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O Số phân tử HNO3 đóng vai trị chất oxi hóa :
A 8. B 6. C 4. D 2.
Câu 44: Trong phản ứng : KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử :
A 8. B 9. C 10. D 11.
Câu 45: Tổng hệ số cân chất phản ứng :
Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
A 55. B 20. C 25. D 50.
(27)Fe3O4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
A 21. B 26. C 19. D 28.
Câu 47: Cho sơ đồ phản ứng :
FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Sau cân bằng, tổng hệ số cân chất phản ứng :
A 21 B 19 C 23 D 25. Câu 48: Cho sơ đồ phản ứng :
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số chất oxi hóa chất khử phản ứng :
A 2. B 10. C 5. D 1. Câu 49: Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau cân bằng, hệ số chất tương ứng :
A 3, 14, 9, 1, B 3, 28, 9, 1, 14 C 3, 26, 9, 2, 13 D 2, 28, 6, 1, 14.
Câu 50: Cho sơ đồ phản ứng : Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O Hệ số cân Cu2S HNO3 phản ứng :
A 22. B 18 C 10 D 12. Câu 51: Cho sơ đồ phản ứng : Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O
Biết cân tỉ lệ số mol N2O N2 : Tỉ lệ mol nAl : nN O2 : nN2lần lượt :
A 44 : : B 46 : : C 46 : : D 44 : : 6. Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng : Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau cân bằng, hệ số phân tử HNO3 :
A 23x – 9y B 23x – 8y C 46x – 18y D 13x – 9y.
Câu 53: Cho phản ứng : Fe2+ + MnO4- + H+ Fe3+ + Mn2+ + H2O Sau cân bằng, tổng hệ số (có tỉ lệ nguyên tối giản nhất) :
A 22 B 24 C 18 D 16.
Câu 54: Trong phản ứng : 3M + 2NO3- + 8H+ Mn+ + NO + H2O Giá trị n :
A B 2. C D 4.
Câu 55: Cho phản ứng : I- + MnO4- + H+ I2 + Mn2+ + H2O Sau cân bằng, tổng chất tham gia phản ứng :
A 22 B 24 C 28 D 16.
Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng : aFeS +bH+ + cNO3- Fe3+ + SO42- + NO + H2O Sau cân bằng, tổng hệ số a + b + c :
A B C D 8.
Câu 57: Xét phản ứng : xBr2 + yCrO2- + OH- Br- + CrO42- + H2O Giá trị x y :
A B C D 2.
Câu 58: Cho phản ứng : Zn OH NO3 ZnO22 NH3 H O2
Sau cân bằng, tổng hệ số cân chất phản ứng :
A 21 B 20 C 19 D 18.
Câu 59: Cho phản ứng: Al OH NO3 H O2 AlO2 NH3
Sau cân bằng, tổng hệ số cân chất phản ứng :
(28)Câu 60: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al Mg dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng
dung dịch axit tăng thêm 7,0 gam Khối lượng nhôm magie hỗn hợp đầu :
A 2,7 gam 1,2 gam. B 5,4 gam 2,4 gam.
C 5,8 gam 3,6 gam. D 1,2 gam 2,4 gam.
Câu 61: Hịa tan hồn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 lỗng, giả sử thu V lít khí N2 sản phẩm khử (đktc) Giá trị V :
A 0,672 lít. B 6,72 lít. C 0,448 lít. D 4,48 lít.
Câu 62: Hịa tan hết 1,84 gam hỗn hợp Cu Fe dung dịch HNO3 dư, thu 0,01 mol NO 0,04 mol NO2 Số mol Fe Cu hỗn hợp ban đầu :
A 0,02 0,03 B 0,01 0,02 C 0,01 0,03 D 0,02 0,04.
Câu 63: Hòa tan 4,59 gam Al dung dịch HNO3 dư thu hỗn hợp khí NO N2O có tỉ khối hiđro 16,75 (ngồi khơng có sản phẩm khử khác) Thể tích (đktc) NO N2O thu :
A 2,24 lít 6,72 lít B 2,016 lít 0,672 lít. C 0,672 lít 2,016 lít D 1,972 lít 0,448 lít.
Câu 64: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ khối H2 19 Giá trị m :
A 25,6 gam B 16 gam. C 2,56 gam D gam.
Câu 65: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe Mg dung dịch HNO3 loãng, dư, thu sản phẩm khử 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO N2, có tỉ khối so với H2 14,75 Thành phần % theo khối lượng sắt hỗn hợp ban đầu :
A 61,80%. B 61,82%. C 38,18%. D 38,20%.
Câu 66: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng với dung dịch HNO3 dư, thu sản phẩm khử 5,824 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đktc) có khối lượng 7,68 gam Khối lượng Fe Mg :
A 7,2 gam 11,2 gam. B 4,8 gam 16,8 gam. C 4,8 gam 3,36 gam. D 11,2 gam 7,2 gam.
Câu 67: Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol : 1) axit HNO3, thu V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2), dung dịch Y (không chứa muối NH4NO3) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V :
A 2,24 B 4,48 C 5,60. D 3,36.
Câu 68: Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí oxi clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và
0,3 mol Al thu m gam hỗn hợp muối clorua oxit Giá trị m :
A 21,7 gam B 35,35 gam
C 27,55 gam D 21,7gam < m < 35,35 gam.
Câu 69: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm
Cl2 O2 thu 19,7 gam hỗn hợp Z gồm chất Phần trăm khối lượng Al X : A.
30,77% B 69,23%. C 34,62%. D 65,38%.
Câu 70: Chia 10 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn thành hai phần Phần đốt cháy hoàn
toàn O2 dư thu 21 gam hỗn hợp oxit Phần hai hòa tan HNO3 đặc, nóng dư thu
V lít NO2 (sản phẩm khử nhất) đktc Giá trị V :
A 22,4. B 44,8 C 89,6 D 30,8.
Câu 71: Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành phần Phần tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HNO3 vừa đủ, thu 7,84 lít khí NO (đktc) Phần tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu V lít khí H2 (đktc) Giá trị V :
(29)Câu 72: Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu, Zn, Mg O2 dư đến phản ứng hoàn toàn, thu
48,3 gam hỗn hợp oxit kim loại Nếu cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu
3,136 lít khí N2 sản phẩm khử (đktc) Giá trị m :
A 42,7. B 25,9. C 45,5. D 37,1.
Câu 73: Cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn tác dụng với O2 dư, thu 22,3 gam hỗm hợp oxit kim loại Nếu cho 14,3 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thu V lít khí H2 (đktc) Giá
trị V : A 22,4. B 5,6. C 11,2. D 8,96.
Câu 74: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na Ca thành phần Phần tác dụng hết
với O2 thu 15,8 gam hỗn hợp oxit Phần tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu V lít khí
H2 (đktc) Giá trị V : A 6,72. B 3,36. C 13,44. D.
8,96
Câu 75: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K Ca thành phần Phần tác dụng
hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng, thu 1,568 lít khí N2 (đktc) Phần tác dụng hoàn toàn với oxi, thu y gam hỗn hợp oxit Giá trị y :
A 20,5. B 35,4. C 26,1. D 41,0.
Câu 76: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg dung dịch H2SO4 đặc thu 1,12 lít SO2 (ở đktc), 1,6 gam S (là sản phẩm khử nhất) dung dịch X Khối lượng muối khan
dung dịch X : A 28,1 gam. B 18,1 gam C 30,4 gam D 24,8 gam.
Câu 77: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ khối so với hiđro 20 Tổng khối lượng muối nitrat sinh :
A 66,75 gam B 33,35 gam C 6,775 gam D 3, 335 gam
Câu 78: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp kim loại chưa rõ hóa trị dung dịch HNO3 thu V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO2 NO (không sinh muối NH4NO3) Tỉ khối A so với H2 18,2 Tổng số gam muối khan tạo thành theo m V :
A m + 6,0893V B m + 3,2147 C m + 2,3147V D m + 6,1875V Câu 79: Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H2 18 Cơ cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m :
A 97,98. B 106,38. C 38,34. D 34,08.
Câu 80: Chia hỗn hợp gồm Mg MgO thành phần :
- Phần : Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu 3,136 lít H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chứa 14,25 gam muối
- Phần : Cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu dược 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc) Cô cạn cẩn thận làm khô dung dịch sau phản ứng thu 23 gam muối Cơng thức phân tử khí X :
A N2O B NO2 C N2 D NO
Câu 81: 0,15 mol FexOy tác dụng với HNO3 đun nóng, 0,05 mol NO Công thức oxit sắt :
A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO Fe3O4
Câu 82: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O sản phẩm khử X X :
A SO2 B S. C H2S D SO2, H2S
Câu 83: Hịa tan hồn tồn 2,52 gam hỗn hợp Mg Al dung dịch HCl thu 2,688 lít hiđro
(đktc) Cũng lượng hỗn hợp hòa tan hồn tồn H2SO4 đặc nóng thu 0,12 mol sản phẩm X hình thành khử S+6 X :
A S B SO2 C H2S D S SO2
Câu 84: Hịa tan hồn tồn 6,5 gam kim loại Zn vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử thu 0,448 lít khí X (đktc) Khí X :
(30)Câu 85: Hịa tan hồn tồn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu dung dịch A 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO khí X, với tỉ lệ thể tích : Khí X :
A NO2 B N2 C N2O D NO.
Câu 86: Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO3 loãng, thu 940,8 ml khí (đktc) NxOy (sản phẩm khử nhất) có tỉ khối H2 22 Khí NxOy kim loại M :
A N2O Fe B NO2 Al C N2O Al D NO Mg.
Câu 87: Hoà tan 62,1 gam kim loại M dung dịch HNO3 loãng thu 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm khí khơng màu khơng hố nâu khơng khí Tỉ khối X so với H2 17,2 Kim loại M :
A Mg. B Ag. C Cu. D Al.
Câu 88: Cho 16,2 gam kim loại M tác dụng với O2, thu 25,8 gam chất rắn X Hoà tan hoàn tồn X dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Kim loại M :
A Fe. B Al. C Mg. D Zn.
Câu 89: Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu SO2 sản phẩm khử Cho toàn lượng SO2 hấp thụ vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch 18,9 gam chất rắn Kim loại M :
A Ca B Mg C Fe D Cu.
Câu 90: Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu 3,136 lít
(đktc) Cũng lượng hỗn hợp cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng thu 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Kim loại M :
A Mg. B Fe C Mg Fe. D Mg Zn.
Câu 91: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại M có hố trị khơng đổi, chia X thành 2
phần :
- Phần tác dụng với HCl dư thu 2,128 lít khí (đktc)
- Phần cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu 1,792 lít NO (đktc) Kim loại M % M hỗn hợp :
A Al với 53,68% B Cu với 25,87% C Zn với 48,12% D Al với 22,44% Câu 92: Nung m gam Al với FeO thời gian, thu chất rắn X Cho X tác dụng với dung dịch
HCl dư, thu 6,72 lít khí H2 (đktc) Giá trị m :
A 5,40. B 8,10. C 12,15. D 10,80.
Câu 93: Cho m gam Al tác dụng với O2, thu 25,8 gam chất rắn X Hoà tan hồn tồn X dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Giá trị m :
A 21,6. B 16,2. C 18,9. D 13,5.
Câu 94: Nung hỗn hợp X gồm 13,44 gam Fe 7,02 gam Al khơng khí thời gian, thu được
28,46 gam chất rắn Y Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu V lít khí SO2
(đktc) Giá trị V :
A 11,2. B 22,4. C 5,6. D 13,44.
Câu 95: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hịa tan hồn tồn hỗn
hợp X dung dịch HNO3 (dư), 0,56 lít (đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m :
A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32.
Câu 96: Khi oxi hố chậm m gam Fe ngồi khơng khí thu 12 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe dư Hoà tan A vừa đủ 200 ml dung dịch HNO3, thu 2,24 lít NO (đktc) Giá trị m nồng độ mol/lít dung dịch HNO3 :
(31)Câu 97: Đốt cháy x mol Fe oxi thu 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm oxit sắt Hịa tan hồn
tồn (A) dung dịch HNO3 thu 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO NO2 Tỉ khối Y H2 19 Giá trị x :
A 0,06 mol B 0,065 mol. C 0,07 mol D 0,075 mol.
Câu 98: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al 0,02 mol Mg tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AgNO3 Cu(NO3)2, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn X gồm kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư thu V lít NO2 (ở đktc nhất) Giá trị V : A
1,232 B 1,456. C 1,904 D 1,568.
Câu 99: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu hỗn hợp A Hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO3 hỗn hợp khí gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng : Thể tích (đktc) khí NO NO2 :
A 0,224 lít 0,672 lít B 0,672 lít 0,224 lít. C 2,24 lít 6,72 lít D 6,72 lít 2,24 lít.
Câu 100: Trộn 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe2O3, CuO, Cr2O3 đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu hỗn hợp X Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X dung dịch HNO3 đun nóng thu V lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro 21 V có giá trị : A 20,16 lít.
B 17,92 lít. C 16,8 lít D 4,48 lít.
Câu 101: Khử 16 gam Fe2O3 khí CO nhiệt độ cao thu hỗn hợp rắn X, cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu 1,12 lít khí NO (đktc) Thể tích khí CO2 (đktc) tạo khử Fe2O3 :
A 1,68 lít. B 6,72 lít. C 3,36 lít. D 1,12 lít.
Câu 102: Khử hồn toàn hỗn hợp X gồm Fe2O3 CuO CO thu hỗn hợp Y gồm kim loại Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu 3,36 lít khí N2O sản phẩm khử (đktc) Khối lượng CO2 sinh từ phản ứng khử X :
A 13,2. B 26,4. C 52,8. D 16,8.
Câu 103: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất lượng khí NO thu đem oxi hố thành NO2 sục vào nước dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 Cho biết thể tích khí oxi (đktc) tham gia q trình 3,36 lít Giá trị m :
A 139,2 gam B 13,92 gam C 1,392 gam. D 1392 gam.
Câu 104: Cho 36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy 5,6 lít khí SO2 đktc (sản phẩm khử nhất) Số mol H2SO4 phản ứng : A 0,5 mol B mol C.1,5 mol D 0,75 mol.
Câu 105: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu 53,76 lít NO2 (là sản phẩm khử nhất, đktc)và dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi khối lượng chất rắn thu :
A 16 gam. B gam C 8,2 gam. D 10,7 gam.
Câu 106: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng điều kiện khơng có
khơng khí, thu hỗn hợp rắn Y Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z cịn lại phần khơng tan G Để đốt cháy hoàn toàn Z G cần vừa đủ V lít O2 (đktc) Giá trị V :
A 2,8. B 3,36. C 3,08. D 4,48.
Câu 107: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu khí A dung dịch B Cho khí A hấp thụ hồn tồn dung dịch NaOH dư tạo 12,6 gam muối Mặt khác, cạn dung dịch B thu 120 gam muối khan Công thức sắt oxit FexOy :
(32)Câu 108*: Hòa tan hoàn toàn y gam oxit sắt H2SO4 đặc, nóng thấy khí SO2 Trong thí nghiệm khác, sau khử hoàn toàn y gam oxit CO nhiệt độ cao hịa tan lượng sắt tạo thành H2SO4 đặc, nóng thu lượng khí SO2 nhiều gấp lần lượng khí SO2 thí nghiệm Cơng thức oxit sắt :
A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeCO3
Câu 109*: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu Fe2(SO4)3, SO2 H2O Hấp thụ hết SO2 lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu dung dịch Y khơng màu, suốt, có pH = Thể tích dung dịch Y :
A Vdd (Y) = 57 lít B Vdd (Y) = 22,8 lít
C Vdd (Y) = 2,27 lít D Vdd (Y) = 28,5 lít
Câu 110*: Thổi khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau phản ứng thu m1 gam chất rắn Y gồm chất Hoà tan hết chất rắn Y dung dịch HNO3 dư thu 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo điều kiện chuẩn) dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu m1 + 16,68 gam muối khan Giá trị m :
A 8,0 gam. B 16,0 gam.
C 12,0 gam. D Khơng xác định được.
Câu 111: Hịa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A B dung dịch HNO3 loãng Kết thúc phản ứng thu hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 0,05 mol N2O biết khơng có phản ứng tạo muối NH4NO3 Số mol HNO3 phản ứng :
A 0,95. B 0,105. C 1,2. D 1,3.
Câu 112: Cho 13,5 gam nhơm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3, phản ứng tạo muối nhôm hỗn hợp khí gồm NO N2O Tính nồng độ mol dung dịch HNO3 Biết tỉ khối hỗn hợp khí hiđro 19,2
A 0,95. B 0,86. C 0,76. D 0,9.
Câu 113: Cho kim loại Al, Fe, Cu vào lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 NO2 có tỉ khối so với He 9,25 Nồng độ mol/lít HNO3 dung dịch đầu :
A 0,28M. B 1,4M. C 1,7M. D 1,2M.
Câu 114: Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO) :
A 0,8 lít. B 1,0 lít. C 0,6 lít. D 1,2 lít.
Câu 115: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4 Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M H2SO4 lỗng vừa đủ để oxi hóa hết chất X :
A 0,075 lít. B 0,125 lít. C 0,3 lít. D 0,03 lít
Câu 116: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M, thu sản phẩm khử khí NO
a Thể tích (lít) khí NO (ở đktc) :
A 0,336. B 0,224. C 0,672. D 0,448
b Số gam muối khan thu :
A 7,9. B 8,84. C 5,64 D Tất sai.
Câu 117: Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,2M HCl 1M Khi cho Cu tác dụng với dung dịch thu sản phẩm NO Khối lượng Cu hồ tan tối đa vào dung dịch
là : A 3,2 gam B 6,4 gam. C 2,4 gam D 9,6 gam.
Câu 118: Cho hỗn hợp gồm 6,4 gam Cu 5,6 gam Fe vào cốc đựng dung dịch HCl loãng dư Để tác
dụng hết với chất có cốc sau phản ứng cần khối lượng NaNO3 (sản phẩm khử
(33)Câu 119: Dung dịch A chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 0,3 mol HCl có khả hồ tan Cu với khối
lượng tối đa : A 5,76 gam B 0,64 gam C 6,4 gam D 0,576 gam.
Câu 120: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí (CO2, NO) dung dịch X Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X hồ tan tối đa gam bột Cu (biết có khí NO bay ra) ?