1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát trượt giữa một mẩu gỗ với mặt phẳng nghiêng. Bi.

15 518 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát trượt giữa một mẩu gỗ với mặt phẳng nghiêng. Biết rằng độ nghiêng của mặt phẳng không đủ lớn để cho mẩu gỗ tự trượt xuống.. Con lắc đ[r]

(1)

V1 a

b c

d

MỘT SỐ ĐỀ ÔN LUYỆN THI CHỌN ĐỘI DỰ TUYỂN QG ĐỀ ÔN SỐ 1

Câu :

Một nhẹ AB, đầu B có gắn cầu nhỏ khối lượng m, đầu A giữ lề cố định quay mặt phẳng hình vẽ

Ban đầu nằm theo phương thẳng đứng dựa vào vật M Đẩy nhẹ cho hệ

dịch chuyển không vận tốc đầu sang phải Hãy tính tỉ số M/m để m tách khỏi M làm với phương ngang góc  Bỏ qua ma sát

Áp dụng với  = /6 rad

Câu : Một bình trụ kín, thẳng đứng chia thành hai ngăn vách ngăn di động có trọng

lượng đáng kể Nhiệt độ hệ T0, vách ngăn vị trí cân bằng, khí ngăn ( ký hiệu ngăn A)

có áp suất 10 kPa tích gấp ba lần thể tích ngăn (ký hiệu ngăn B), áp suất khí ngăn 20 kPa

1/ Lật ngược bình hình trụ, bình thẳng đứng, ngăn B trên, ngăn A Tính áp suất thể tích khí ngăn A sau nhiệt độ trở T0 cân thiết lập

2/ Sau lật ngược bình ý câu phải làm cho nhiệt độ hệ biến đổi nào, để thể tích ngăn A ngăn B nhau?

3/ Tính tổng nhiệt lượng cần truyền cho khí hai ngăn để thực biến đổi nhiệt độ ý Biết khí hai ngăn lưỡng nguyên tử thể tích ban đầu ngăn B V = 0,1 lít Bỏ qua ma sát vách ngăn thành bình

Câu 3: Cho mạch điện hình vẽ C = F, , nguồn điện có suất điện động điện trở không

đáng kể Ban đầu khóa K1 K2 mở Bỏ qua điện trở khóa dây nối

1 Đóng khóa K1 (K2 mở), tính nhiệt lượng tỏa R1 sau

điện tích tụ điện ổn định

2 Với R3 = 30  Khóa K1 đóng, đóng tiếp K2, tính điện lượng

chuyển qua điểm M sau dòng điện mạch ổn định

Khi K1, K2 cịn đóng, ngắt K1 để tụ điện phóng điện qua R2

R3 Tìm R3 để điện lượng chuyển qua R3 đạt cực đại tính giá trị điện

lượng cực đại

Câu 4: Hai dây dẫn dài, dây có điện trở R = r0 uốn thành

hai đường ray nằm mặt phẳng ngang hình vẽ Hai ray phía bên phải cách l1 = 5l0 nằm từ trường có cảm ứng từ B1

= 8B0, hướng từ lên Hai ray bên trái cách khoảng l2

= l1 = 5l0 nằm từ trường B2=5B0, hướng từ xuống

Hai kim loại nhẵn ab cd có điện trở r0 đặt nằm ray hình vẽ, ma sát

đều không đáng kể Tác dụng lực kéo để ab chuyển động sang phải với vận tốc v1 = 5v0

1 Khi cd chịu tác dụng ngoại lực chuyển động sang trái với vận tốc v2 = 4v0 Hãy

tìm:

a Độ lớn ngoại lực tác dụng lên cd, biết lực nằm trong mặt phẳng ngang

b Hiệu điện hai đầu c d công suất toả nhiệt của mạch

Nếu ngoại lực tác dụng vào cd, tính vận tốc quãng

đường cd Cho khối lượng cd m

Câu 5:

Xác định suất điện động nguồn điện hai vơn kế khác có điện trở chưa biết không lớn

(2)

Dụng cụ : Hai vôn kế, nguồn điện, dây nối.

Hãy trình bày phương án tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ mạch điện, lập công thức để xác định suất điện động nguồn điện

ĐỀ ÔN SỐ Câu 1:

(3)

A B C D M N

Cho hệ hình 1: Nêm có khối lượng M, góc nghiêng α Hai vật có khối lượng m1 m2

(m1 > m2) nối với dây mảnh, nhẹ, khơng dãn, vắt qua rịng rọc nhẹ gắn với nêm Bỏ

qua ma sát trục ròng rọc

Nêm giữ cố định Cho hệ số ma sát hai vật với nêm k a) Tìm giá trị cực đại αmax góc α để hai vật đứng yên

b) Góc α > αmax (ở câu a) Tính gia tốc hai vật

Xét trường hợp bỏ qua ma sát vật với nêm ma sát nêm với mặt sàn, tính gia tốc tương đối a hai vật với nêm gia tốc aM nêm sàn thả hệ tự

Câu 2: Một tụ điện phẳng làm từ hai kim loại phẳng diện tích S, đặt nằm ngang cách nhau

một khoảng h Khoảng không gian hai tụ lấp đầy khối điện mơi gồm hai lớp có chiều dày giống với số điện môi ε1 ε2 (Hình 2) Mắc vào hai tụ hiệu điện

thế U khơng đổi

a) Tìm điện tích tụ

b) Gọi M khối lượng khối điện môi, C0 là điện dung tụ

khơng có điện mơi, C điện dung tụ

khi lấp đầy điện môi Khối điện mơi trượt khơng ma sát

Vào thời điểm vật nhỏ có khối lượng m chuyển động song song tụ với vận tốc v va

chạm mềm với khối điện môi Vận tốc v m phải có giá trị nhỏ để đánh bật điện môi khỏi tụ điện ?

Câu :

Trong động nhiệt có n mol khí (với i=3) thực chu trình kín hình vẽ Các đại lượng po; Vo biết Hãy tìm

+ Nhiệt độ áp suất khí điểm

+ Cơng chất khí thực chu trình?

+ Hiệu suất máy nhiệt

Câu :Hai ray kim loại cứng AB CD đủ

dài, đặt song song , cách khoảng L = 50cm mặt phẳng nằm ngang Hai đầu B C hàn với kim loại cứng BC Thanh kim loại MN có khối lượng m = 5g, điện trở R= 0,5 trượt khơng ma sát dọc theo hai ray,

tiếp xúc vng góc với chúng Hệ thống đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5T, thẳng đứng hướng lên (Hình 2) Bỏ qua điện trở chỗ tiếp xúc, hai ray BC

Hãy tính cơng suất học cần thiết để kéo MN trượt với tốc độ v0 = 2m/s dọc theo

thanh AB CD So sánh công suất với công suất tỏa nhiệt MN

Thanh MN trượt người ta ngừng tác

dụng lực Sau MN cịn trượt thêm đoạn đường bao nhiêu?

Câu 5: Xác định hệ số ma sát nhớt chất lỏng

Cho công thức xác định lực ma sát nhớt tác dụng lên bi nhỏ: F=6π η.v.r

Trong đó: η hệ số ma sát nhớt chất lỏng, v tốc độ chuyển động bi so với chất lỏng, r bán kính bi Cho dụng cụ thí nghiệm:

(1) Một ống thủy tinh hình trụ dài

(4)

(2) Một ống nhỏ giọt (3) Một cân

(4) Một đồng hồ bấm giây (5) Một thước đo chiều dài

(6) Chậu đựng nước có khối lượng riêng ρ biết

(7) Chậu đựng dầu thực vật có khối lượng riêng ρd biết

Trình bày sở lý thuyết, cách bố trí, bước tiến hành thí nghiệm để xác định hệ số ma sát nhớt dầu thực vật cho

(5)

30o K E, r B F M N

Một nêm có tiết diện tam giác ABC vng A hai mặt bên là AB AC Cho hai vật m1 m2 chuyển động đồng thời không

vận tốc đầu từ A hai mặt nêm Bỏ qua ma sát Lấy g = 10m/s2 (Hình )

a Giữ nêm cố định, thời gian hai vật m1 m2 trượt đến chân

mặt nêm AB AC tương ứng t1 t2 với t2=2t1 Tìm 

b Để t1 = t2 cần phải cho nêm chuyển động theo phương ngang

một gia tốc a0 không đổi bao nhiêu?

Câu 2: Tụ điện phẳng có diện tích S, khoảng cách = d Chọn trục Ox hình vẽ Người ta lấp

đầy tụ điện mơicó

1 x     

Tụ mắc vào U0 hình vẽ

1 C=?

2 Mật độ điện tích tụ điện trường điểm tụ có tọa độ x? Cơng để đưa nửa điện khỏi tụ =? Bỏ qua ma sát, g

Câu 3: Một mol khí lý tưởng thực chu trình thuận nghịch 1231

được biểu diễn hình vẽ Biết:

- Nội U mol khí lý tưởng có biểu thức U kRT . Trong k hệ số có giá trị tùy thuộc vào loại khí lý tưởng ( k 1,5 với khí đơn nguyên tử; k 2,5 với khí lưỡng nguyên tử); R số khí; T nhiệt độ tuyệt đối

- Công mà khí thực q trình đẳng áp 1-2 gấp n lần công mà ngoại lực thực để nén khí q trình đoạn nhiệt 3-1 a Tìm hệ thức n, k hiệu suất h chu trình?

b Cho biết khí nói khí lưỡng nguyên tử hiệu suất h = 25% Hãy tính n?

c Giả sử khối khí lưỡng ngun tử thực q trình thuận nghịch biểu diễn mặt phẳng pV đoạn thẳng

có đường kéo dài qua gốc tọa độ Tính nhiệt dung khối khí q trình đó?

Câu 4: Thanh MN có chiều dài 50 cm, điện trở Ω trượt

không ma sát hai ray song song, ray hợp với mặt phẳng ngang góc 30o Đầu hai ray nối với một

nguồn điện có suất điện động E = 12 V Hệ đặt từ trường có cảm ứng từ B vng góc với mặt phẳng hai ray

A B C m2 m1 Hình

0 V1 V2

p2 p

p1

(6)

có độ lớn B = 0,5 T (hình 3) Bỏ qua điện trở r, điện trở dây nối, khóa K ray Lấy g = 10 m/s2 Ban đầu giữ đứng yên theo phương nằm ngang.

1 Đóng K, thả nhẹ tiếp tục đứng n Tính khối lượng thanh.

2 Kéo lên lực F đặt trung điểm MN có giá song song với ray.

Với F = 0,25 N tốc độ cực đại MN bao nhiêu?

Câu 5:

Có bóng đèn 2,5V – 0,1W, dây tóc đèn có bán kính nhỏ nên cho dịng điện chạy qua nóng lên nhanh Để đo xác điện trở nhiệt độ phòng người ta dùng dụng cụ sau: 1pin 1,5V, 1biến trở, 1mV kế sai số 3mV có điện trở nội lớn, 1mA kế có điện trở nội khơng đáng

kế sai số 3μA.

Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để tiến hành phép đo ấy: - nêu nguyên lý thí nghiệm

- sơ đồ bố trí thí nghiệm

- cách tiến hành thí nghiệm xử lý số liệu

ĐỀ ÔN SỐ 4

Câu 1: Một lắc đơn gồm cầu nhỏ có khối lượng m1 = 100g treo vào sợi dây nhẹ không

giãn dài l = 1m Kéo lệch sợi dây theo phương thẳng đứng góc  300 truyền cho m1 vận tốc V0 theo phương vng góc với sợi dây để vật vị trí cân Khi m1 chuyển động lực căng

(7)

N

E, r

R C1

2R

M

K +

-C2

b) Khi m1 qua vị trí thấp va chạm đàn hồi xuyên tâm với cầu m2 chuyển

động ngược chiều với m1 với vận tốc V2 tìm V2 biết sau va chạm góc lệch cực đại dây treo vật m1

hợp với phương thẳng đứng góc 450 Cho g = 10m/s2 m

2 = 160g

c) Giả sử với vận tốc V2như mà va chạm hoàn toàn khơng đàn hồi (sau va chạm vật dính vào

nhau) sau va chạm vật làm sợi dây lệch góc cực đại so với phương đứng

Câu 2:

Cho mạch điện hình vẽ, nguồn điện có suất điện động E,

điện trở

R r

2 

, hai tụ điện có điện dung C1 = C2 =

C (ban đầu chưa tích điện) hai điện trở R 2R, lúc đầu khóa K mở Bỏ qua điện trở dây nối khố K Đóng K Tính điện lượng chuyển qua dây dẫn MN.

Tính nhiệt lượng tỏa điện trở R.

Câu 3:

Trên mặt bàn phẳng nằm ngang nhẵn đặt khung

dây dẫn hình chữ nhật có cạnh a b (hình vẽ) Khung đặt từ trường có thành phần cảm ứng từ dọc theo trục Oz

phụ thuộc vào tọa độ x theo quy luật : Bz = Bo(1 - x), Bo 

các số Truyền cho khung vận tốc vo dọc theo trục Ox Bỏ qua độ

tự cảm khung dây, xác định khoảng cách mà khung dây

được dừng lại hoàn toàn Biết điện trở khung dây

R

Câu 4:

Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực chu trình C: – – – – – – 1, gồm hai chu trình C1:1 – – – C2: – – – hình vẽ Các trình: – –

đẳng nhiệt, – – đẳng áp, – – đẳng tích.Áp suất trạng thái p5 = 2.105

2

N

m , trạng thái p3 = 2.106

N

m Thể tích trạng thái V5 = 10 lít, trạng thái V1 = lít

Biết số khí phổ biến R = 8,31 J mol.K

a) Tính áp suất p1 trạng thái nhiệt độ T4 trạng thái

b) Ở chu trình C1, tính cơng A1mà khối khí thực tính nhiệt lượng Q1 mà khối khí nhận

được từ bên ngồi

c) Xét chu trình C, tính tỷ số phần trăm công A mà hệ thực nhiệt lượng Q mà hệ thuvào (còn gọi hiệu suất chu trình C)

Câu 5: Phương án thực hành

Cho dụng cụ sau: - Một mẩu gỗ - Lực kế

- Mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng khơng đổi chưa biết giá trị góc nghiêng - Dây

Trình bày phương án thí nghiệm xác định hệ số ma sát trượt mẩu gỗ với mặt phẳng nghiêng Biết độ nghiêng mặt phẳng không đủ lớn mẩu gỗ tự trượt xuống

(8)

ĐỀ ÔN SỐ 5

Câu :

(9)

E,r k

L

Ro R

a) Giả sử lắc tới vị trí C, sợi dây bị đứt Tính góc tạo PC phương thẳng đứng

b)Sau dây đứt, vật nhỏ chuyển động tới vị trí D đạt độ cao cực đại Tìm độ cao cực đại vật so với điểm P

c)Vật qua điểm E điểm O Tìm khoảng cách OE

Câu : Hai tụ điện phẳng đặt không khí có diện tích S, chuyển động

không ma sát dọc theo sợi dây cách điện nằm ngang xuyên qua tâm chúng Một có khối lượng m, điện tích Q cịn có khối lượng 2m, điện tích -2Q Ban đầu hai giữ cách khoảng 3d

a) Tìm lượng điện trường hai tụ

b) Ở thời điểm người ta thả hai Hãy xác định vận tốc chúng cách khoảng d

Câu 3:

Trong động nhiệt có n mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực chu trình biến đổi – – – – cho Error: Reference source not found

1 Tính cơng sinh chu trình theo

p0, V0

2 Tìm hiệu suất chu trình.

3 Tìm hiệu suất lí tưởng động có nhiệt độ nguồn nóng nguồn lạnh nhiệt độ cao nhất

và thấp chu trình Error: Reference source not found

Câu 4: Một mạch điện gồm có: ống dây có hệ số tự cảm L = 2,00μH đ iện trở Ro = 1,00Ω; nguồn

điện có suất điện động E = 3,0V điện trở r = 0,25Ω; điện trở R = 3,00Ω, mắc hình Bỏ qua điện trở dây nối khố k

a Đóng khố k, sau thời gian cường độ dòng điện mạch

đạt giá trị ổn định Xác định cường độ dòng điện qua ống dây điện trở R; công suất nguồn E;

b Tính nhiệt lượng Q toả R sau ngắt khoá k.

Câu : Một cốc thí nghiệm hình trụ thuỷ tinh, bề dày thành cốc đáy cốc không đáng kể, trên

thành cốc có vạch chia để đo thể tích chất lỏng đựng cốc Cho chậu đựng nước với khối lượng riêng nước ρn biết, chậu đựng dầu thực vật chưa biết khối lượng riêng,

dụng cụ nhỏ giọt

Trình bày phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng ρd dầu thực vật khối lượng m

của cốc Yêu cầu:

- Nêu sở lí thuyết lập biểu thức tính tốn cần thiết

(10)

ĐỀ ÔN SỐ 6

Câu 1: Hai cứng AB = l1 = 0,5 m AC = l2 = 0,7 m nối với

nhau với tường (đứng thẳng) chốt BC = d = 0,3 m, hình vẽ Treo vật có khối lượng m = 45 kg vào đầu A Các có khối lượng khơng đáng kể Tính lực mà phải chịu, lực lực kéo hay nén ? Lấy g = 10 m/s2

Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ : U = 60V (không đổi),

C1 = 20µF, C2 = 10µF

1 Ban đầu tụ điện chưa tích điện Khóa K vị trí b, chuyển sang a

lại b Tính điện lượng qua R C1

C2 R K

a b

+ - U

B

A

m l1

l2

(11)

2 Sau chuyển K sang a lại b Tính điện lượng qua R lần chuyển thứ

Câu 3: Hai ray dẫn điện dài nằm song song với nhau, khoảng

cách hai ray l = 0,4m MN PQ hai dẫn điện song song với gác tiếp xúc điện lên hai ray, vng góc với hai ray

(Hình vẽ 4) Điện trở MN PQ r = 0,25,

R = 0,5, tụ điện C = 20µF ban đầu chưa tích điện, bỏ qua điện trở hai ray điện trở tiếp xúc Tất hệ thống đặt từ trường có véc tơ Bvng góc với mặt phẳng hình vẽ chiều vào

trong , độ lớn B = 0,2T

Cho MN trượt sang trái với vận tốc v = 0,5m/s, PQ trượt sang phải với vận tốc 2v Tìm công suất tỏa nhiệt điện trở R

2 Tìm điện tích tụ , nói rõ tích điện dương ?

Câu 4: Một mol khí lý tưởng đơn nguyên tử thực chu

trình khép kín Hình Trong đó: - trình đẳng nhiệt; - trình đẳng áp; - trình biến đổi theo quy luật

2

p.V = const; - q trình đẳng tích Cho biết:

1

4

V = V = 4V

3 nhiệt độ nhỏ chu trình 300K; R =

8,31J/mol.K

a) Tính nhiệt độ T3 T4 ứng với trạng thái

b) Chứng minh trình - nhiệt độ khí ln giảm c) Tính hiệu suất chu trình

Câu 5: Cho dụng cụ linh kiện sau:

- Hai vơn kế khác có điện trở chưa biết R1 R2

- Một điện trở mẫu có giá trị R0 cho trước

- Một nguồn điện chiều chưa biết suất điện động điện trở - Dây dẫn điện

u cầu:

- Thiết lập cơng thức tính suất điện động nguồn điện, có vẽ sơ đồ mạch điện minh hoạ

- Nêu phương án đo điện trở nguồn, điện trở R1, R2 hai vơn kế Có vẽ sơ đồ mạch điện

minh hoạ

ĐỀ ÔN SỐ 7 Câu 1:

Trên trơn nhẵn có lồng hai vật có khối lượng M, hai vật gắn với dây nhẹ không dãn dài 2L Ở dây người ta buộc vật nặng khối lượng 2M Buông nhẹ cho vật chuyển động hình vẽ Hãy tính giá trị cực đại vận tốc hai vật vật nặng Biết ban đầu dây không giãn

Câu 2: Một mol khí đơn nguyên tử giam xi lanh diện tích tiết diện

ngang S Lị xo có độ cứng k đặt nằm ngang, đầu gắn với pittơng, cịn

R 2v v Q M N B P C M M 2M 0

(12)

đầu giữ cố định (hình 1) Ban đầu khối khí có áp suất p0, thể tích V0, nhiệt độ T0, pittông

trạng thái cân Người ta làm nóng khí thật chậm để thực q trình cân chuyển khí đến trạng thái có áp suất p1, thể tích V1 = 2V0 nhiệt độ T1 Bỏ qua ma sát pittông thành xi

lanh Giả thiết trao đổi nhiệt khối khí với mơi trường khơng đáng kể Tìm giá trị p1 T1

Biểu diễn trình đồ thị p –V Tính cơng A mà khối khí sinh Tính nhiệt lượng mà khối khí nhận

Câu 3: Cho mạch điện hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động

E, điện trở r≈0 , tụ điện có điện dung C1 = 2C C2

= C, cuộn dây cảm có độ tự cảm L, điơt D lý tưởng Trước ghép vào mạch, tụ chưa tích điện Ban đầu K mở, điện tích tụ ổn định thực đóng khố K Chọn gốc thời gian t = lúc đóng khóa K Bỏ qua điện trở dây nối Tính cường độ dịng điện cực đại qua cuộn dây

Câu 4: Một proton vào vùng khơng gian có bề rộng d =

4.10-2 m có từ trường B

1 = 0.2T Sau proton tiếp vào

vùng khơng gian có bề rộng d từ trường B2 = 2B1

Ban đầu, proton có vận tốc vng góc với véctơ cảm ứng từ vng góc với mặt biên vùng khơng gian có từ trường (hình vẽ) Bỏ qua tác dụng trọng lực cho khối lượng proton mp = 1,67.10-27 kg điện tích proton p = 1,6.10-19C

a Hãy xác định giá trị hiệu điện U0 để tăng tốc cho

proton cho proton qua vùng đầu tiên?

b Hãy xác định hiệu điện U0 cho proton qua

vùng thứ hai?

Câu 5:

Cho ống thủy tinh hẹp hàn kín đầu Ống chứa cột khí ngăn cách với khơng khí bên ngồi cột thủy ngân (Trong khối lượng riêng  gia tốc trọng trường g tra bảng) Hãy dùng thước chia độ đến milimét, xác định áp suất khí

ĐỀ ÔN SỐ 8

Câu 1: Trên mặt phẳng ngang có bán cầu khối lượng m Từ điểm cao bán cầu có vật

nhỏ khối lượng m trượt không vận tốc đầu xuống Ma sát vật nhỏ bán cầu bỏ qua Gọi  góc phương thẳng đứng bán kính véc tơ nối tâm bán cầu với

vật (hình 1)

1) Giả sử bán cầu giữ đứng yên

a) Xác định vận tốc vật, áp lực vật lên mặt bán cầu vật chưa rời bán cầu, từ tìm góc  = m vật rời

bán cầu

b) Xét vị trí có  < m Tìm thành phần gia tốc tiếp tuyến gia tốc pháp tuyến

vật; áp lực bán cầu lên mặt phẳng ngang

proton

d

k E

C2 C1

D N

Q P

(13)

2) Giả sử bán cầu mặt phẳng ngang có ma sát với hệ số ma sát  Tìm  biết  = 300 bán cầu bắt đầu bị trượt mặt phẳng ngang.

3) Giả sử ma sát bán cầu mặt phẳng ngang Tìm  vật rời khỏi bán cầu

Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ Ban đầu tụ điện tích điện

đến hiệu điện U, sau mắc vào mạch điện khóa K mở Ngay sau đóng khóa K, khảo sát biến thiên cường độ dòng điện mạch (E >U) Bỏ qua điện trở dây nối, khóa K

Câu 3: Một xilanh cách nhiệt cố định nằm ngang (hình vẽ), chia

làm phần pittong cách nhiệt có bề dày khơng đáng kể, khối lượng m, nối với thành bên phải lị xo nhẹ nằm ngang dịch chuyển không ma sát xilanh Phần bên trái chứa mol khí lý tưởng đơn nguyên tử, phần bên phải chân khơng Lị xo có chiều dài tự nhiên chiều dài xilanh

1 Xác định nhiệt dung hệ Bỏ qua nhiệt dung xilanh, pittong lò xo.

2 Dựng đứng xilanh lên cho phần chứa khí bên Khi pittong vị trí cân cách

đáy xilanh khoảng h, khí xilanh có nhiệt độ T1 Xác định độ dịch chuyển pittong khi nhiệt độ khí xilanh tăng từ T1 đến T2

Câu 4: Một hạt mang điện bay với vận tốc v = 8,0.105 m/s vuông

góc với đường giới hạn Ox hai từ trường B1, B2 hình

2a Các cảm ứng từ song song với vng góc với vận tốc hạt Cho biết vận tốc trung bình hạt thời gian dài dọc theo trục Ox vx = 2,0.105 m/s

Vẽ quỹ đạo chuyển động hạt vùng không gian Tìm tỉ số độ lớn cảm ứng từ hai từ trường đó? Người ta đặt mặt phẳng vng góc với hai từ trường vịng dây cứng, mảnh có bán kính r = 8,0 cm Vòng dây cắt trục x hai điểm M, P cho góc tâm = α = 600 Vịng

dây có mang dịng điện I = 1,2 A chạy qua nên chịu lực từ tổng hợp hai từ trường tác dụng có độ lớn F = 28,8.10-5 N Tính độ

lớn cảm ứng từ hai từ trường?

Câu 5:

Cho dụng cụ: 01 nguồn điện chiều (có điện trở trong), 01 vơn kế ( không lý tưởng), 01 hộp điện trở mẫu, dây nối

Xây dựng phương án thí nghiệm xác định suất điện động, điện trở nguồn điện trở vôn kế dùng

C

E R

+ K

U

-O x

v

B2 B1

x B2 B1

K α

P M

(14)

Ngày đăng: 24/12/2020, 15:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w