Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM CHÍNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT DÂN CA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Âm nhạc Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Tiểu học Nam Chính Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Nam Chính, ngày 18 tháng năm 2016 I.THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT DÂN CA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo Tên tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Vân Anh Giới tính: nữ Ngày sinh: 29 - 11 - 1980 Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Âm nhạc Chức vụ: Giáo viên Âm nhạc Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nam Chính Điện thoại: 01669289380 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Nam Chính Địa chỉ: Xã Nam Chính, Tiền Hải, Thái Bình Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng năm 2014 II BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HÁT DÂN CA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo 3.Mô tả chất sáng kiến: Để đổi giáo dục toàn diện, nhiệm vụ quan trọng người giáo viên ln ln nghiên cứu, sáng tạo áp dụng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động lĩnh hội kiến thức, rèn kĩ cho học sinh Vậy làm để tìm phương pháp hay, đổi mới, phù hợp với đối tượng học sinh mang lại hiệu tiết học Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học cao, tiết học hát dân ca Vì từ bao đời nay, dân ca gắn bó với đời sống văn hố tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam Dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học chương trình mơn Âm nhạc nhiệm vụ quan trọng Từ tháng năm học 2014 - 2015, không ngừng trăn trở, nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm mạnh dạn áp dụng thành công “ Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học” từ lớp đến lớp Trường Tiểu học Nam Chính 3.1 Tình trạng giải pháp biết: 3.1.1 Hiện trạng chưa áp dụng giải pháp mới: Trong chương trình Âm nhạc Tiểu học, Học hát nội dung trọng tâm thực từ lớp đến lớp 5, phân môn học sinh u thích Phân mơn Học hát có ba dạng là: hát thiếu nhi Việt Nam, dân ca hát nước Trong dạng trên, học hát hát dân ca thường khó học sinh Tiểu học Đối với học sinh lớp 1- lớp 2, trí nhớ em chưa phát triển toàn diện, việc học thuộc lời ca q trình khó với hát có lời ca tương đối dài Đặc biệt em học sinh bắt đầu bước vào lớp 1chưa biết đọc, em khơng tự nhìn vào sách để đọc mà giáo viên phải dạy truyền khẩu, em cịn nói ngọng nhiều Đến lớp - lớp 5, khả ghi nhớ học sinh nâng cao so với giai đoạn trước Cũng có học sinh có khiếu mặt lại yếu mặt khác, ví dụ: hát cao độ lại chưa vững trường độ, có khả gõ đệm tốt lại yếu vận động theo nhạc… Bước đầu, học sinh biết nghe, nhận dạng hát dân ca Nhiều em có khiếu mạnh dạn, tự tin hát giai điệu lời ca, thể sắc thái hát dân ca Nhưng có em lại hạn chế mặt cảm thụ hay biểu diễn: thường nhút nhát, hát không theo giai điệu lời ca, Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học tiếng có dấu luyến, hát với tốc độ chưa đều, lúc nhanh lúc chậm, hát theo thói quen, chưa thể cảm xúc vào hát, động tác phụ họa chưa phù hợp với nội dung hát Đa số em chưa cảm nhận hết hay, đẹp điệu dân ca vùng miền Nhận thức em chưa đúng, em nghĩ dân ca nhiều hát phải học, phải thuộc chưa thực quan tâm, yêu thích hát dân ca Những hát dân ca đưa vào chương trình giáo dục Tiểu học cịn ( Từ lớp đến lớp 5: 10 bài) nên việc tìm hiểu, biểu diễn hát dân ca tiết học hội thi văn nghệ nhà trường, hoạt động lên lớp chưa thường xuyên, chưa đưa em đến gần với điệu dân ca chưa có điều kiện để em có khiếu thể sở trường Tuy nhà trường chưa có phòng học chức đầu tư số trang thiết bị phục vụ cho môn học đàn Ooc-gan, Kèn Melodion, Nhạc cụ gõ: phách, song loan, mõ, trống Có dàn âm loa máy, âm ly, đầu đĩa CD Có máy tính, máy chiếu phục vụ dạy học Nhà trường có kết nối mạng Internet thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin phục vụ giảng dạy Âm nhạc môn học độc lập, kết đánh giá điều kiện xét duyệt lên lớp Ban Giám Hiệu nhà trường giáo viên có quan tâm nhiều cho mơn học âm nhạc Học sinh ngoan yêu thích say mê học âm nhạc Tài liệu phục vụ cho việc học hát dân ca hiếm, tuyển tập dân ca, tranh ảnh, nhạc cụ dân tộc, trang phục dân tộc 3.1.2 Phân tích ưu - nhược điểm giải pháp cũ * Ưu điểm: Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Những năm học trước, tiết học dạy hát dân ca, trọng đến giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh như: + Dạy bước theo quy trình tiết học hát + Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm, vận động nhẹ nhàng + Tôi hướng cho em cách hát truyền cảm, tự tin, mạnh dạn hát + Qua nội dung giáo dục thái độ, tình cảm cho học sinh + Tiến hành lồng ghép để dạy hát dân ca chương trình nội khóa âm nhạc phần "Học hát địa phương tự chọn" *Nhược điểm: Tuy nhiên, phương pháp tơi thấy cịn số điểm hạn chế, chưa phát huy hết chủ động, sáng tạo học sinh như: + Bước giới thiệu hát: chư thường xuyên có đủ tranh ảnh, trực quan sinh động để minh họa cho nội dung hát phong cảnh, tập tục sinh hoạt dân tộc, vùng miền + Bước hát mẫu: Vì hát mẫu tơi vừa đàn, vừa hát có phần cứng nhắc, hạn chế động tác phụ họa, em nghe giai điệu, lời ca hát mà chưa cảm nhận hết hay, đẹp dân ca vào tâm hồn em + Bước Tập hát câu: giáo viên đàn câu hát sau hát mẫu yêu cầu học sinh hát đồng thanh, chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh em có khiếu Những tiếng luyến láy - đặc trưng dân hát dân ca em thực chưa Hát chưa thể chất dân ca vùng miền + Mặc dù trường nơi công tác, năm qua tiến hành lồng ghép để dạy hát dân ca chương trình nội khóa âm nhạc phần "Học hát địa phương tự chọn" chưa thực mang lại hiệu quả, nên mức độ hiểu biết Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học hát số điệu dân ca học sinh cịn hạn chế.Và từ đó, việc em tự nghe, tự học hát dân ca gia đình ngồi xã hội qua kênh truyền hình, qua đĩa DVD, qua sách, báo, qua hội thi…là Mặt khác, đất nước ta đà phát triển xã hội có bước phát triển vượt bậc, nhiên lạm dụng văn hóa phương Tây mà bỏ quên sắc dân tộc Việt Nam Các em khơng cịn hứng thú chơi trị chơi dân gian, hát điệu dân ca vốn phong phú đa dạng mà trước ông cha ta dầy công gây dựng Hầu em thích nghe, thích hát hát trẻ trung sôi động, nhạc ngoại hát dân ca Xuất phát từ thực trạng trên, qua dạy thực hành lớp phát hạn chế khả nhận thức học sinh dân ca trách nhiệm người giáo viên nghiên cứu thay đổi hình thức, phương pháp thực thực 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp Âm nhạc loại hình nghệ thuật có sức hấp dẫn, hút tất người Nó có tác dụng trực tiếp đến tư tưởng tình cảm người làm cho người trở nên phát triển toàn diện Đối với học sinh Tiểu học lứa tuổi từ đến 11, lứa tuổi nhạy cảm với âm nhạc Cuộc sống em khơng thể thiếu loại h×nh nghệ thuật Mục đích việc dạy hát dân ca trước hết là: + Đối với giáo viên: giúp giáo viên có trải nghiệm, biện pháp, kinh nghiệm tìm phương pháp phù hợp với lứa tuổi, đối tượng học sinh để tiết học đạt hiệu Là nhịp cầu nối em đến với dân ca + Đối với học sinh: Trước hết em biết được: Dân ca hát nhân dân sáng tác từ bao đời truyền miệng tận Biết yêu có niềm say mê loại hình nghệ thuật Hát, nghe, thưởng thức Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học điệu dân ca tìm hiểu dân ca Việt Nam, em biết thêm tập tục, đời sống sinh hoạt, văn hóa vùng, miền, dân tộc từ thêm tự hào quê hương, đất nước, người Việt Nam, yêu quý ông bà, cha mẹ, thầy cơ, bè bạn, vun đắp tình hữu nghị, đoàn kết dân tộc anh em cháu Lạc Hồng…Giúp em có tâm hồn phong phú, biết thưởng thức, khơi gợi cảm xúc đẹp đẽ, cao quý biết vận dụng chúng cách linh hoạt sống hàng ngày Qua học hát dân ca, em có khiếu âm nhạc thể sở trường mình: Có kĩ thưởng thức âm nhạc, mạnh dạn, tự tin biểu diễn hát kết hợp với động tác sáng tạo phù hợp, thể tốt sắc thái tình cảm qua hát trước tập thể Những em hạn chế khiếu biết hát giai điệu lời ca kết hợp vài động tác đơn giản gõ đệm theo hát bước đầu yêu thích dân ca Giúp phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện kiến thức, kĩ năng, thái độ tình cảm đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện Dân ca sản phẩm tinh thần quý giá cha ông để lại, nên em phải trân trọng, giữ gìn, học tập tiếp tục phát triển vốn quý dân ca 3.2.2 Nội dung giải pháp Việc đổi phương pháp dạy hát dân ca thể qua giải pháp sau: Giải pháp1 Tìm hiểu âm điệu, đời sống tập tục dân tộc nội dung hát dân ca chương trình Âm nhạc Tiểu học Theo sách giáo khoa hành, học sinh Tiểu học học 55 hát, có 11 dân ca có 10 dân ca Việt Nam là: Lớp 1: - Quê hương tươi đẹp (dân ca Nùng) - Lí xanh (dân ca Nam Bộ) Lớp 2: Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học - Xoè hoa (dân ca Thái) - Bắc kim thang (dân ca Nam Bộ) Lớp 3: - Gà gáy (dân ca Cống Lai Châu) - Ngày mùa vui (dân ca Thái) Lớp 4: - Bạn lắng nghe (dân ca Ba na) - Cò lả (dân ca đồng Bắc Bộ) - Chim sáo (dân ca Khmer) Lớp 5: - Hát mừng (dân ca Hrê) Dân ca tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam quan tâm gìn giữ Nó phong phú đa dạng, bao gồm nhiều thể loại: Dân ca quan họ Bắc Ninh, hát xoan Phú Thọ, hát Ví, hát Trống quân, hát Sắc bùa, điệu Lý điệu hoc, nói thơ Mỗi điệu dân ca vùng miền lại có âm điệu, phong cách riêng biệt, thể phong tục, tập quán, sống sinh hoạt đặc trưng người nơi Sự khác tuỳ thuộc vào mơi trường sống, hồn cảnh địa lí đặc biệt ngơn ngữ Ví dụ: Nói đến dân ca Nùng nói đến phong phú thể loại, điệu, nội dung phản ánh: Làn điệu ru, điệu đồng dao, điệu then, mo, sliên, đặc biệt sli, lượn, cỏ lảu… Đặc điểm hát sli tất nhóm Nùng hát khơng cần có nhạc cụ đệm, khơng có vũ đạo kèm theo hát lúc nào, chỗ nào, miễn nơi có “đối tượng hát” Vào lúc rỗi rãi, nông nhàn hay lúc thích hợp, trai gái người Nùng thường tụ họp đơi, nhóm hát sli Hà Lều Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Hay dân tộc Bana, sau nghi lễ kết thúc, chàng trai, cô gái biểu diễn chiêng, điệu múa vui nhộn khắp vùng kéo dài suốt ngày làng tập trung nhà rông họ quây quần say sưa hát múa Dân ca loại hình phổ biến phong phú người Thái, chủ yếu loại hát đối đáp nam nữ diễn đám cưới, làm nhà, làm vía, hay hội họp cộng đồng… Lối hát đặc sắc dịp để chàng trai, cô gái thi thố tài với nhau, từ để tỏ tình mà dẫn đến nhân phục nhau, hợp Nội dung hát cho thấy bước làm quen nhún nhường trai gái với nhau, giới thiệu nhau, dần đến chỗ tâm tình, giãi bày tình cảm, tâm tư để tìm đồng cảm Cũng có lúc người hát trêu đùa, hờn rỗi để thử lòng nhau, tìm hiểu sâu sắc để định chuyện trao dun gửi phận hay khơng Người Hrê có nhiều truyện cổ, thích sáng tác thơ ca, ham mê ca hát chơi loại nhạc cụ Ka-choi Ka-lêu điệu dân ca quen thuộc người Hrê Nhạc cụ người Hrê gồm nhiều loại: đàn Brook, Ching Ka-la, sáo ling la, ống tiêu ta-lía, đàn ống bút nữ giới, khèn ra-vai, ra-ngói, pơ-pen, trống Ngay từ cịn nhỏ, bên vành nơi nghe hát dân ca thấp thoáng lời ru mẹ, bà Hay lên nương làm rẫy, họ vừa hát dân ca vừa làm việc Có người sống nước bạn nhớ quê hương họ lại thổn thức nhớ điệu dân ca Như dân ca có vai trò quan trọng trái tim người dân Việt Nam Nhiều dân ca đạt tới trình độ nghệ thuật cao có sức hấp dẫn, truyền cảm mạnh mẽ, phổ biến sâu rộng Âm điệu, nội dung hát dân ca khác Ví dụ: Bài Lý xanh ( Lớp 1) dân ca Nam Bộ: điệu Lý ngắn gọn, âm điệu vui tươi, dí dỏm Lời ca giàu hình ảnh miêu tả thiên nhiên Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Bài Xòe hoa ( Lớp 2) dân ca Thái: âm điệu khỏe khoắn, vui tươi, rộn ràng Nội dung miêu tả cảnh múa hát đồng bào Thái Bài Bạn lắng nghe (Lớp 4): âm điệu dạt dào, giàu chất trữ tình Nội dung miêu tả cảnh núi rừng Tây Nguyên thật đẹp Bài "Chim sáo" dân ca Khơ me có âm điệu vui tươi, rộn ràng Bài “Cị lả” (Lớp 4), em thấy tính chất mềm mại, êm ái, nhẹ nhàng, đằm thắm, mà sâu lắng, đặc trưng riêng dân ca đồng Bắc Bộ Giải pháp Nghiên cứu tâm lí, đối tượng học sinh để thiết kế dạy, chọn lọc áp dụng phương pháp dạy phù hợp - Vì em học sinh từ lớp đến lớp 5, lứa tuổi khác nhau, tâm sinh lí khác nhau, nhận biết khác nên tơi nghiên cứu chọn lọc, áp dụng phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh Ví dụ: Lớp 1, Khó khăn phần dạy đọc lời ca ( Vì em chưa đọc thơng viết thạo học kì I) cần phải hướng dẫn em đọc với tốc độ chậm, đọc theo cô giáo Việc chia câu hát ngắn dễ dàng cho em đọc lời Nhưng trường Mầm non em lại học hát múa chủ yếu hát kết hợp động tác phụ họa em thực tự nhiên, mạnh dạn thể tốt mục tiêu tiết học Học sinh lớp 4, lớp không thiết phải đọc lời ca nhiều lần phần đọc chữ em tốt lớp 1, trí nhớ tốt hơn, hát kết hợp động tác phụ họa chủ yếu em nữ thể hiện, em học sinh nam đa số kết hợp gõ đệm chủ yếu Giải pháp Xác định mục tiêu tiết day: Về áp dụng phương pháp dạy hát dân ca, phải nghiên cứu nắm vững nội dung hát, xác định Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 10 Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học hình dung thể động tác múa hát đặc trưng dân tộc thêm tự nhiên sinh động Không quan sát hình ảnh mà em cịn nghe, thưởng thức giai điệu hát nhằm phát triển thính giác giúp em dễ dàng cảm nhận âm điệu thể tốt sắc thái, tình cảm hát Như lớp 1, tơi cho em nghe đoạn ngắn số điệu Lý để em phân biệt âm điệu dân ca Nam Bộ khác với vùng miền khác Bước 3: Đọc lời ca Trong bước đọc lời ca, trước hết phải chia câu chia đoạn cách hợp lí linh hoạt, dễ dàng cho em lấy đảm bảo nội dung ý nghĩa vế câu Có câu hát dài, có câu hát ngắn dân ca thường xây dựng từ thơ lục bát, lời ca đệm thêm hư từ ( í i, í a…) nên cấu trúc khơng cân đối Ví dụ X hoa chia thành câu hát với độ dài ngắn không nhau: Bùng bong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng Nghe tiếng khèn tiếng sáo vang lừng Tay nắm tay ta xoè hoa Hoặc Gà gáy chia thành câu hát: Con gà gáy le té le sáng ơi! Gà gáy té le té le sáng ơi! Nắng sáng lên rồi, dậy lên nương sáng ơi! Rừng nương xanh sáng ơi! Hoặc Cò lả chia thành câu hát dài ngắn khác Con cò cò bay lả lả bay la, Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 13 Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Bay từ từ cửa phủ, bay ra cánh đồng Tình tính tang tang tính tình bạn bạn ơi, Rằng có biết biết hay chăng, có nhớ nhớ hay Tùy đối tượng, lứa tuổi mà áp dụng cách đọc lời Tôi thường hướng dẫn cho em đọc lời ca theo tiết tấu Các em lớp - lớp cần đọc đến hai lần nhớ em lớp 1- lớp 2, em hạn chế khiếu phải đọc lời ca nhiều lần Tơi hướng dẫn em đọc với tốc độ chậm, rõ lời, đọc câu, đọc ghép câu đoạn, đọc bước học câu hát lưu ý cách phát âm em đặc biệt em lớp 1.( Vì có em cịn nói ngọng) Trong đọc câu, tơi đưa hình ảnh cụ thể ví dụ Lý xanh (Lớp 1): Hình ảnh xanh, xanh, đến chim hót líu lo Và nhận thấy em nhớ nhanh thuộc lời ca Tiếp giải thích từ khó, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa số từ lời ca thông qua tranh ảnh minh họa Cũng có từ khó dùng vật thật, có từ mơ tả Ví dụ : từ X hoa (Lớp 2), tên có nghĩa múa hoa Tôi dùng tranh ảnh người Thái múa để minh họa Bài Gà gáy (Lớp 3), từ té le cách cảm nhận đồng bào Cống tiếng gáy te te gà trống choai, có nhiều tiếng gáy, nhiều âm hịa quyện vào từ xa vọng lại qua không gian tĩnh lặng vào buổi sáng sớm Bài Bắc kim thang (Lớp 2), từ kèo gỗ tre nằm cột nhà, làm khung đỡ trần nhà, dùng vật thật để minh họa; té nghĩa ngã; làm chi nghĩa làm gì; le le nghĩa vịt trời; bìm bịp lồi chim, từ dùng tranh ảnh minh họa Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 14 Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Bài Cò lả (Lớp 4), từ phủ đơn vị hành ngày xưa, tương đương quận huyện ngày Bài Chim sáo (Lớp 4), từ đom boong tức đa Việc hiểu ý nghĩa từ giúp học sinh thấy gần gũi với hát Bài Lý xanh, “Lý” âm nhạc dân gian Việt Nam nhiều điệu dân ca người Việt Hát Lý phân biệt với Hò khơng gắn liền với động tác lao động hay giao dun Lý có nhạc tính cố định Hị, câu hát đặn, Hị thêm câu dài câu ngắn, tùy người hát Tôi dùng băng đĩa hình để minh họa hát Lý Hị Bước 4: Khởi động giọng Trước tơi thường sử dụng gam trưởng gam thứ âm nhạc phương Tây cho học sinh khởi động giọng, ví dụ: Tuy nhiên, dân ca Việt Nam có màu sắc riêng, thường viết thang âm ngũ cung, Pha Son La Đô Rê (Quê hương tươi đẹp), Đơ Rê Mi Son La (Lí xanh), Rê Mi Son La Si ( Ngày mùa vui), Đô Rê Pha Son La ( Xòe hoa), Rê Mi Son la Si ( Bắc kim thang)…, việc sử dụng gam trưởng, thứ phương Tây không phù hợp Tơi thường sử dụng thang âm làm mẫu âm khởi động Cũng có tơi dùng giai điệu hát làm mẫu để học sinh khởi động giọng Ví dụ Chim sáo sử dụng câu hát cuối mẫu âm: Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 15 Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Việc sử dụng mẫu âm vừa giúp học sinh bước đầu nghe âm hưởng hát , ngồi cịn giúp em tiếp xúc với giai điệu để học hát dễ dàng Bước 5: Tập hát câu Tập hát câu bước trọng tâm việc dạy hát Trước tiên em phải ngồi tư học hát: Thẳng lưng, thẳng đầu, ngực vươn thân nghiêng phía trước, khơng dựa lưng vào ghế, cốt thể dễ cử động, lồng ngực, lưng không bị cản trở…và giáo viên quan tâm, giao nhiệm vụ cho đối tượng học sinh Học hát: đàn giai điệu cho học sinh nghe đến lần, tăng cường hát mẫu ( học sinh khối 1, 2) Học sinh nghe kết hợp đọc thầm câu hát cảm nhận giai điệu, lời ca hát tạo cho em cách nhớ nhanh Tơi định học sinh khiếu, thảo luận nhóm để em phát tiếng, câu hát khó, có kí hiệu âm nhạc ví dụ dấu lặng đơn, dấu lặng đen, câu hát dài phải lấy đâu…đặc biệt dấu luyến dấu luyến đặc trưng hát dân ca tạo nên mềm mại khác biệt vùng miền Có dấu luyến hai nốt nhạc có dấu luyến ba nốt nhạc địi hỏi em phải nghe hát mẫu, nghe đàn nhiều lần sau thực theo cá nhân Tơi em khác nghe, sửa sai có Đây biện pháp hiệu để hướng dẫn học sinh hát giai điệu lời ca thể sắc thái bài, tạo gần gũi, giao lưu trị, trị với trị Cũng có câu hát dài ngắn khơng đều, nên dạy câu, có câu phải hướng dẫn luyện nhiều lần em hát giai điệu, tiếng hát luyến Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 16 Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Ví dụ: Bài Cị lả, câu hát Rằng có biết biết hay chăng/ có nhớ nhớ câu hát dài có nhiều tiếng hát luyến nên thường cho học sinh tập hát nhiều lần hơn, kĩ so với câu khác Ngoài ra, hướng dẫn em cách lấy lần, đầu câu câu hát Bài Xòe hoa, câu hát thứ Bùng boong bính boong/ ngân nga tiếng cồng vang vang em lấy đầu câu câu, hay câu hát Nắng sáng lên rồi/ dậy lên nương sáng ơi! Gà gáy có cách lấy tương tự Tập hát câu theo lối móc xích Trong q trình tập hát tơi ln ý nhắc nhở em thể tính chất, sắc thái, tình cảm điệu dân ca thể qua cử chỉ, ánh mắt, điệu Những em nhút nhát, động viên để em tự tin trước tập thể lớp Bước 6: Hát toàn Sau học sinh ghép câu hoàn chỉnh hát, bắt nhịp cho em hát kết hợp tiết tấu đàn Ooc gan Tùy mà hướng dẫn học sinh kết hợp hoạt động phù hợp như: Hát kết hợp gõ đệm Nhạc cụ gồm: Song loan, mõ, trống, sênh tiền phách, (những nhạc cụ tự làm) Với cách gõ: Tiết tấu, phách, nhịp áp dụng vào Cách hát khơng tạo khơng khí vui tươi tiết học, hát thêm sinh động mà giúp em luyện kĩ ca hát, hát nhịp, giữ tốc độ không hát nhanh quá, không hát chậm Một hoạt động thu hút học sinh biểu diễn hát Ngồi động tác múa phù hợp theo vùng miền, thường xuyên sưu tầm đạo cụ phù hợp với hát, hình thức đẹp mắt để tạo hứng thú cho em biểu diễn Ví dụ: Bài Xịe hoa, tơi cắt bìa cứng, trang trí thật đẹp để làm cồng, chiêng, khèn, lấy trúc làm sáo thổi Khi em thể theo nhóm, em đạo cụ Bài Gà gáy, chuẩn bị số mũ đội đầu hình gà trống cho học sinh biểu diễn Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 17 Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Bài Ngày mùa vui, tơi chuẩn bị rơm khơ, buộc bó lúa… Với yêu cầu nghệ thuật biểu diễn hát tạo kĩ thuận lợi để hình thành nên tính tập thể, tình bạn, tạo phối hợp tổ chức hoạt động chung em Điều thể qua hoạt động ôn luyện hát, hát lĩnh xướng, hát hịa giọng, biểu diễn theo tổ, nhóm Phát huy tính sáng tạo học sinh, kĩ tự tin, mạnh dạn trước tập thể, từ em mạnh dạn giao tiếp hàng ngày Xuyên suốt bước, nghiên cứu, tổ chức áp dụng mơ hình VNEN giảng dạy để rèn kĩ cho học sinh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách xác nhất, phát huy tính sáng tạo, tự giác, tích cực học sinh như: Thảo luận nhóm phát câu hát khó, nghĩa từ khó,… Bước 7: Củng cố, kiểm tra Bước quan trọng có củng cố, kiểm tra giáo viên đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức vận dụng thực hành, thực mục tiêu tiết dạy học sinh Với nhiều hình thức như: kiểm tra cá nhân, kiểm tra nhóm, thơng qua trị chơi Áp dụng phương pháp “ Học mà chơi, chơi mà học”, thường tổ chức cho em số trò chơi âm nhạc tiết học ( xen kẽ vào phần thư giãn) trị chơi Việc thiết kế trò chơi quan trọng cho phù hợp, sơi nổi, hiệu Các trị chơi áp dụng: Nghe giai điệu đoán tên hát, nghe giai điệu đốn câu hát, nhìn tranh đốn tên hát, nhìn trang phục, lễ hội…đốn dân tộc Múa động tác đặc trưng dân tộc…Các em dễ dàng nhận biết, phân biệt hát nào, dân ca vùng Bám sát thông tư 30 để đánh giá học sinh, em mạnh dạn, thực tốt mục tiêu tiết học, tơi ln có lời khen ngợi yêu cầu em làm mẫu, em cịn hạn chế kiến thức, kĩ ln phát Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 18 Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học tồn em sửa sai đồng thời động viên nhẹ nhàng để em có hừng thú, tự tin học tập.Từ rút phương pháp phù hợp cho đối tượng học sinh để tiết học đạt hiệu Giáo dục tư tưởng tình cảm cho em qua nội dung hát Mỗi hát có nội dung khác có học giáo dục khác Bài Xòe hoa thể sống đồng bào Thái Tây Bắc người chăm lao động, yêu ca hát Qua hát em biết thêm số nhạc cụ như: cồng, chiêng, khèn, sáo nhạc cụ phổ biến nhiều dân tộc Từ biết yêu quý, biết sử dụng giữ gìn nhạc cụ dân tộc có từ bao đời Ví dụ: Bài hát Gà gáy tranh vẽ buổi sáng sớm miền núi thật đẹp Sương sớm dần tan mái nhà sàn Đỉnh núi xanh xanh phía xa hửng lên sắc vàng nắng sớm Khắp làng vang lên tiếng gà gáy Tiếng gà gọi mặt trời gọi dân làm nương…Tiếng gà đồng hồ báo thức để nhắc nhở em học chăm chỉ, Các em yêu quý vật nuôi nhà gà trống xinh xắn, dễ thương, học tập tốt xây dựng bảo vệ tổ quốc bình yên sống nơi đây… Bài Ngày mùa vui thể niềm vui dân ngày hội mùa Các em phải biết trân trọng thành người lao động, biết yêu lao động Các em hiểu biết thêm dân tộc anh em mà từ thêm yêu quê hương đất nước, biết đoàn kết yêu thương nhau, học tập tốt, rèn luyện tốt, giáo dục em biết bảo lưu phát triển dân ca Việt Nam Khi kết thúc tiết học tơi ln tạo khơng khí vui vẻ thoải mái để em có tinh thần hăng hái học tập tiết học sau Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 19 Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Học sinh nghe, hát dân ca phần nghe nhạc Phần nghe nhạc chương trình, tơi nghiên cứu chọn lựa hát dân ca để em nghe, thể hiện, cảm nhận sâu sắc hay, đẹp dân ca Tổ chức nghe - hát dân ca vào buổi hoạt động giờ, phát măng non hội thi Ngoài tiết học Âm nhạc tơi cịn phối kết hợp với Liên đội trường thường xuyên tổ chức cho em tham gia sân chơi tiếng hát dân ca, trò chơi dân gian, thi tìm hiểu dân ca miền Bắc - Trung - Nam, nhằm thu hút, lôi cuốn, gây hứng thú cho học sinh, giúp em hát giai điệu, lời ca thêm yêu thích điệu dân ca Tuyên truyền hát dân ca đến học sinh tồn trường thơng qua buổi phát măng non Đây dịp tốt hoc sinh trường có hội thưởng thức dân ca Tôi lên kế hoạch lồng ghép phần nghe hát dân ca ba miền Bắc Trung Nam phát Ngồi dân ca tơi sưu tầm từ đĩa nhạc, tơi cịn tổ chức cho em có khả hát tốt dân ca học chọn nhóm đạt kết cao buổi thi hát dân ca lớp để trình bày buổi phát măng non Nhà trường thay cho mở đĩa đài, nhằm ý cho học sinh tồn trường Từ khuyến khích học sinh có ý thức thi đua học tốt, yêu thích mong muốn hát dân ca Mỗi hát dân ca mang đậm nét đặc trúng riêng vùng miền, địi hỏi phải có trang phục đẹp phù hợp Vì tơi phát động em sưu tầm trang phục dân tộc qua tranh ảnh trang phục vải để em mặc biểu diễn hội thi văn nghệ 3.3 Khả áp dụng giải pháp Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 20 Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Áp dụng cho đối tượng học sinh từ lớp đến lớp Trong tiết học hát hát dân ca hoạt động lên lớp, hội thi nhân rộng cho tất trường Tiểu học 3.4 Kết đạt Từ giải pháp trên, áp dụng thành công vào tiết dạy Âm nhạc có chuyển biến rõ rệt Tới học hát học hát dân ca em thích thú Khơng em hát giai điệu, lời ca mà cịn có kĩ hợp tác nhóm tập thể, kĩ biểu diễn hát cách mạnh dạn, tự tin, thể tình cảm, sắc thái hát Có kĩ cảm thụ âm nhạc, số hát không nằm chương trình Tiểu học nghe em nói tên hát, nghe giai điệu hát hát Các em khơng cịn nhút nhát mà mạnh dạn thể dân ca hội thi, tiết sinh hoạt sao, sinh hoạt chi đội, sinh hoạt tập thể Tơi thấy có thiêng liêng xúc động, tự hào thổi vào tâm hồn em thở mới, sức sống tình u dân ca Qua tiết học em tìm hiểu, biết thêm nét đẹp truyền thống, phong phú, đa dạng dân tộc anh em đất nước Việt Nam Từ biết giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Qua hội thi “Em yêu điệu dân ca” chào mừng ngày 20/11, ngày 26/3 chương trình văn nghệ chào mừng kỷ niệm ngày lễ lớn năm học vừa qua Liên đội tổ chức, có nhiều em chọn thể loại dân ca biểu diễn cách xuất sắc Dân ca trở nên quen thuộc gần gũi với em Việc học tốt tiết học hát dân ca góp phần hỗ trợ, thúc đẩy cho việc học tốt mơn học khác như: Tập đọc, Địa lí, Đạo đức… Các tiết dạy thao giảng, chuyên đề cụm dạy hát dân ca áp dụng giải pháp bạn đồng nghiệp đánh giá đạt hiệu cao Trong trình áp dụng số kĩ thuật dạy hát dân ca điều tra lưu lại kết thử nghiệm, nhằm so sánh mức độ học sinh đạt yêu cầu hát dân ca học sinh toàn trường Cụ thể là: Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 21 Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Đầu năm học 2014 - 2015 Các mức độ yêu cầu Hát giai điệu, lời ca 455/517 = 88% Cuối năm học 2015 - 2016 495/506 = 97,8 % Bit hát kết hợp với gõ đệm theo cách (nhịp, 425/517 = 82,2 % 490/506 = 96,8 % phách, tiết tấu lời ca) Biết hát kết hợp với vận 450/517 = 87 % động theo nhạc Thuộc tên dân ca học Yêu thích dân ca 476/517 = 92,1 % 420/517 = 81,2 % 490/506 = 96,8 % 505/506 = 99,8 % 490/506 = 96,8 % 3.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Sau 12 năm dạy học môn Âm nhạc, mạnh dạn đổi phương pháp tiết dạy hát dân ca từ tháng năm học 2014 -2015 cho trường Tiểu học Nam Chính nay, thu nhiều kinh nghiệm sư phạm phương pháp dạy học phù hợp Nhờ tích luỹ số kinh nghiệm nên việc dạy hát dân ca cho em ngày trở nên nhẹ nhàng hiệu Muốn dạy tốt tiết học hát dân ca, đặc biệt gây hứng thú cho học sinh giáo viên cần thực tốt nội dung sau: 3.5.1 Trình độ chun mơn: * Đối với giáo viên: Là giáo viên có trình độ chuyên môn ngành sư phạm âm nhạc - Giáo viên phải nắm rõ mục tiêu, vai trò việc dạy hát dân ca trường Tiểu học Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 22 Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học - Phải thực yêu nghề, tâm huyết, say mê với nghề, nghiên cứu kĩ dạy, mạnh dạn đổi phương pháp dạy học có kĩ thể hát dân ca vốn hiểu biết điệu dân ca sắc văn hoá dân tộc - Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh minh hoạ phong phú, đa dạng, hấp dẫn, sử dụng có hiệu quả, phù hợp với nội dung hát, vùng miền - Sưu tầm nhiều hát dân ca em nghe, thưởng thức thêm phần Nghe nhạc - Thiết kế hình thức học tập phù hợp, tổ chức trị chơi âm nhạc tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái học - Tìm tịi, khám phá tạo môi trường gây hứng thú học tập cho học sinh Rèn tính mạnh dạn, tự tin, phong cách biểu diễn học sinh trước tập thể Phát huy tính tích cực học sinh, động viên khuyến khích em kịp thời làm cho em thấy hứng thú, lôi cuốn, đam mê, chờ đợi vào Âm nhạc, đặc biệt hát dân ca - Trong trình giảng dạy tơi ln trao đổi, trau dồi kiến thức với bạn đồng nghiệp áp dụng phương pháp cho phù hợp với dạy - Sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để áp dụng vào tiết học * Đối với phụ huynh: Các bậc phụ huynh cần quan tâm, định hướng, tạo điều kiện cho em gần gũi, thường xuyên tiếp xúc với thể loại hát dân ca Kết hợp giáo viên chủ nhiệm tham gia nhận xét, đánh giá két học tập học sinh * Đối với học sinh: Bản thân học sinh phải người hiểu rõ mục đích học tập mình, tự biết học tranh thủ học, lúc, nơi, học cách Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 23 Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Như vậy, Giáo viên phải có vai trị chủ đạo việc tổ chức dạy học, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức xác cịn phải lựa chọn đưa vào thực tế phương pháp, biện pháp giảng dạy phù hợp ta thu kết mong muốn 3.5.2 Cơ sở vật chất - Phòng học đáp ứng đủ yêu cầu việc dạy học - Đồ dùng trực quan phục vụ cho dạy học: Đàn, tranh ảnh, nhạc cụ gõ… - Phương tiện kĩ thuật đại như: Máy chiếu, máy tính, loa, đài, đĩa nhạc - Sách giáo khoa, tài liệu phục vụ cho việc học hát dân ca Tuyển tập dân ca vùng miền 3.6 Tài liệu kèm: Một số hình ảnh em say sưa biểu diễn hát dân ca hội thi văn nghệ Trường Tiểu học Nam Chính năm học qua Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 24 Trường Tiểu học Nam Chính Đổi phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh 25 Trường Tiểu học Nam Chính ... Bắc kim thang (dân ca Nam Bộ) Lớp 3: - Gà gáy (dân ca Cống Lai Châu) - Ngày mùa vui (dân ca Thái) Lớp 4: - Bạn lắng nghe (dân ca Ba na) - Cò lả (dân ca đồng Bắc Bộ) - Chim sáo (dân ca Khmer) Lớp... pháp1 Tìm hiểu âm điệu, đời sống tập tục dân tộc nội dung hát dân ca chương trình Âm nhạc Tiểu học Theo sách giáo khoa hành, học sinh Tiểu học học 55 hát, có 11 dân ca có 10 dân ca Việt Nam là:... phương pháp dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học cao, tiết học hát dân ca Vì từ bao đời nay, dân ca gắn bó với đời sống văn hố tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam Dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu