1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế

44 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Cùng với sự phát triển chung của cả nước, chính quyền địa phương và nhân dân Long An thời gian qua đã có nhiều nổ lực, thực hiện nhiều giải pháp để phát triển kinh tế, xã hội; giữ vững an ninh, chính trị; cải cách thủ tục hành chính nhằm phục vụ người dân ngày một tốt hơn. Với mục tiêu góp phần xây dựng chính quyền địa phương năng động, hiệu quả tạo điều kiện thúc đẩy hơn nữa cho phát triển kinh tế, xã hội… Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị công cấp tỉnh là cần thiết để có những giải pháp phù hợp xây dựng chính quyền địa phương năng động, hiệu quả.Đề tài nhiên cứu “Đánh giá của cán bộ, công chức về chất lượng quản trị hành chính công cấp tỉnh tại Long An” được thực hiện không nằm ngoài mục đích góp phần xây dựng nền hành chính công hiệu quả, phục vụ tốt cho người dân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MAI NHÂN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VỀ CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH CƠNG CẤP TỈNH TẠI LONG AN ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN MAI NHÂN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VỀ CHẤT LƢỢNG QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH CƠNG CẤP TỈNH TẠI LONG AN Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH NGUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 MỤC LỤC Vấn đề nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: 3 Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng, phạm vi mẫu nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận: 6.1 Các khái niệm: 6.1.1 Khu vực tư khu vực công: .5 6.1.1.1 Khu vực tư: 6.1.1.2 Khu vực công: 6.1.2 Hàng hóa, dịch vụ công: 6.1.3 Quản trị hành cơng: .7 6.1.3.1 Hành chính: 6.1.3.2 Hành cơng: .8 6.1.3.3 Cán bộ, công chức, viên chức: 6.1.3.4 Thủ tục hành chính: 10 6.1.3.5 Dịch vụ hành cơng: 12 6.1.3.6 Quản lý (hành chính) cơng truyền thống: 13 6.1.3.7 Quản trị cơng (hành phát triển): 15 6.1.4 Sự hài lòng: 18 6.2 Các nghiên cứu trước: 18 6.2.1 Nghiên cứu nước: 18 6.2.1.1 Mơ hình cửa, cửa liên thơng thành phố Hồ Chí Minh: 18 6.2.1.1.1 Các mơ hình áp dụng chế cửa: 18 6.2.1.1.2 Mô hình hệ thống quản lý theo kết (Performance Management System - PMS): 19 6.2.1.2 Mô hình phân cấp quản lý cơng tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức quan hành nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc: 20 6.2.1.3 Mơ hình xây dựng cấu cán bộ, công chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh tỉnh Bắc Ninh: 21 6.2.1.4 Mơ hình xây dựng hệ thống thơng tin thị thành phố Đà Lạt: 22 6.2.1.5 Các nghiên cứu liên quan đến nghiên cứu đề tài Long An: 22 6.2.2 Nghiên cứu nước: 23 6.2.2.1 Mơ hình tái cấu trúc hệ thống hành chính: 23 6.2.2.2 Mơ hình New Zealand: 24 6.2.2.3 Mô hình Boyne: 25 6.2.2.4 Mơ hình quản lý công Singapore: .27 6.2.2.5 Mơ hình lấp chổ trống: 28 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu: 29 7.1 Giả thuyết nghiên cứu: 29 7.2 Mơ hình nghiên cứu đề nghị: 30 7.3 Định nghĩa biến nghiên cứu: 31 7.3.1 Các dịch vụ công: 31 7.3.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật: 31 7.3.3 Thủ tục hành chính: 32 7.3.4 Nguồn nhân lực (Cán bộ, công chức, viên chức): 33 Điểm nghiên cứu: 34 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu: 35 10 Kết cấu dự kiến luận văn nghiên cứu: 35 11 Tiến độ thực nghiên cứu: .36 12 Tài liệu tham khảo: 36 1 Vấn đề nghiên cứu: Chúng ta biết Đại hội VI Đảng (tháng 12 - 1986) xem cột mốc quan trọng cho phát triển đất nước Đại hội đề đường lối đổi toàn diện đất nước, bao gồm đổi tư duy, đổi tổ chức cán bộ, đổi phương pháp lãnh đạo phong cách làm việc Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh phải đổi tư trước hết tư kinh tế; phải nắm vững vận dụng quy luật khách quan vào thực tiễn sống đất nước Việt Nam thực đường lối đổi với ba trụ cột chính: thứ là, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo chế thị trường; thứ hai là, phát triển kinh tế nhiều thành phần khu vực tư nhân đóng vai trò ngày quan trọng; thứ ba là, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới cách hiệu phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Sau ba mươi năm đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực giáo dục đào tạo, văn hóa, xã hội, khoa học cơng nghệ, an ninh quốc phịng Nền kinh tế ln trì tốc độ tăng trưởng liên tục nhiều năm Việc bình thường hóa quan hệ, ký hiệp định thương mại tự với Mỹ với nước, kinh tế khác giới; tham gia tổ chức thương mại giới (WTO); gần hoàn thành đàm phán cam kết, thỏa thuận Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) tham gia cộng đồng kinh tế Asian (AEC) thúc đẩy kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, hội tranh thủ nguồn lực bên để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm đạt mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong điều kiện hội nhập, bên cạnh việc xây dựng, ban hành nhiều luật, luật, thể chế kinh tế thị trường Việt Nam bước hình thành phát triển Chính phủ xóa bỏ dần chế tập trung, quan liêu, bao cấp; coi trọng quan hệ hàng hóa – tiền tệ; tập trung vào biện pháp quản lý kinh tế; thành lập nhiều tổ chức tài chính, ngân hàng; hình thành thị trường thị trường tiền tệ, thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường đất đai, Cải cách hành đẩy mạnh nhằm nâng cao tính cạnh tranh kinh tế, tạo môi trường thuận lợi đầy đủ điều kiện cho hoạt động kinh doanh, phát huy nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước Chiến lược cải cách hành giai đoạn 2001-2010 Chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011-2020 (Nghị 30c/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 08/11/2011), nhấn mạnh việc sửa đổi thủ tục hành chính, luật pháp, chế quản lý kinh tế thể tâm Chính phủ nhằm tạo thể chế động, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn Chúng ta nói, cải cách mạnh mẽ 30 năm qua mang lại cho đất nước thành đáng phấn khởi; tạo mơi trường kinh tế thị trường có tính cạnh tranh động Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần khuyến khích phát triển, tạo nên tính hiệu việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước Các quan hệ kinh tế đối ngoại trở nên thơng thống hơn, thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu, phát triển thêm số lĩnh vực hoạt động tạo nguồn thu ngoại tệ ngày lớn du lịch, xuất lao động, kiều hối,… Cùng với phát triển ngày nhanh kinh tế, khoa học công nghệ hành nhà nước có phát triển theo xu hướng tiến (chuyển từ hành cai trị sang hành phục vụ) Trong điều kiện khoa học hành Việt Nam đời phát triển muộn, lại phải chịu tác động trực tiếp trị, tính độc lập khoa học hành mờ nhạt chưa thực có mơ hình hành cơng hồn chỉnh Trong khoa học hành giới có q trình phát triển dài gần xuất nhiều thuật ngữ “quản trị cơng mới” hay “hành phát triển”… Với mục tiêu đưa đất nước phát triển bền vững hội nhập thành cơng, ngồi tâm mặt trị, Việt Nam cần phải xây dựng cho mơ hình quản trị cơng động, hiệu nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, huy động sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, thơng thống, thuận lợi, minh bạch, giảm thiểu chi phí thời gian kinh phí doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế người dân việc tuân thủ qui định nhà nước Muốn vậy, không Chính phủ phải tăng cường đổi mới, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà đòi hỏi địa phương phải xây dựng hệ thống quyền địa phương đại, dân chủ pháp quyền, hoạt động thông suốt, hiệu lực, hiệu quả… Cùng với phát triển chung nước, quyền địa phương nhân dân Long An thời gian qua có nhiều nổ lực, thực nhiều giải pháp để phát triển kinh tế, xã hội; giữ vững an ninh, trị; cải cách thủ tục hành nhằm phục vụ người dân ngày tốt Với mục tiêu góp phần xây dựng quyền địa phương động, hiệu tạo điều kiện thúc đẩy cho phát triển kinh tế, xã hội… Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị cơng cấp tỉnh cần thiết để có giải pháp phù hợp xây dựng quyền địa phương động, hiệu lý để chọn đề tài nhiên cứu “Đánh giá cán bộ, công chức chất lượng quản trị hành cơng cấp tỉnh Long An” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Câu hỏi nghiên cứu: Với thực tế địa phương kết đánh giá số (PCI, PAPI) có liên quan đến cơng tác quản trị hành công tỉnh Long An cho thấy, công tác quản trị hành cơng tỉnh Long An chưa tốt, chưa hiệu quả, thể qua kết đánh giá số PCI thay đổi nhiều qua năm Trước tình hình đó, câu hỏi đặt là: Câu hỏi 1: Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị hành cơng cấp tỉnh Long An? Câu hỏi 2: Mức độ tác động yếu tố đến chất lượng quản trị hành công cấp tỉnh Long An nào? Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng quản trị hành cơng tỉnh Long An - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị hành cơng địa bàn tỉnh Long An 4 Đối tƣợng, phạm vi mẫu nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu cơng tác quản trị hành cơng cấp tỉnh Long An - Đối tượng khảo sát cán bộ, công chức, viên chức công tác sở, ngành tỉnh Long An - Đề tài nghiên cứu dự kiến phạm vi khảo sát cán bộ, công chức, viên chức công tác sở, ngành thuộc tỉnh Long An: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Cơng thương, Sở Tài Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh… - Mẫu nghiên cứu xác định cách: Số mẫu khảo sát = Sở, ngành, địa phương x Mỗi đối tượng khảo sát tối thiểu 30 người x Số đối tượng x Số lĩnh vực khảo sát Dự kiến mẫu khảo sát 300 mẫu, cụ thể sau: Sở, ngành, địa phương khảo sát: 05 (Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Công thương, Sở Tài Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh); Đối tượng khảo sát: 01 đối tượng (cán bộ, công chức, viên chức); Lĩnh vực khảo sát: 02 lĩnh vực bao gồm: + Các dịch vụ công bao gồm: dịch vụ y tế, giáo dục, hạ tầng (điện, nước, đường giao thơng,…) + Các vấn đề cịn lại bao gồm: thủ tục hành chính; điều kiện vật chất, kỹ thuật; nguồn nhân lực) Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu thuận tiện thông qua việc vấn trực tiếp, kết hợp với việc gửi bảng khảo sát qua thư điện tử (email) Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Đề tài tiến hành qua hai giai đoạn, là: Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ: Đây giai đoạn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp kỹ thuật chuyên gia nhằm xác định bổ sung tiêu chí đánh giá, điều chỉnh thang đo hồn chỉnh bảng câu hỏi để tiến hành nghiên cứu thức Giai đoạn nghiên cứu thức: Đây giai đoạn sử dụng phương pháp định lượng, từ kết nghiên cứu giai đoạn nghiên cứu sơ bộ, sau xác định thang đo bảng câu hỏi hồn chỉnh tiến hành vấn thức để thu thập liệu thực tế Áp dụng thang đo Likert 05 bậc để khảo sát mức độ đánh giá cán bộ, công chức chất lượng quản trị hành cơng cấp tỉnh Long An, với: – Hồn tồn khơng đồng ý; – Khơng đồng ý; – Khơng có ý kiến/Phân vân; – Đồng ý; – Hoàn toàn đồng ý Sau tiến hành phân tích liệu khảo sát nhằm đánh giá khẳng định mơ hình nghiên cứu, vừa để sàng lọc biến quan sát, vừa để xác định thành phần giá trị độ tin cậy yếu tố tác động đến thỏa mãn cán bộ, công chức, viên chức thơng qua kiểm định Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích One Way ANOVA để nhận diện yếu tố cho phù hợp, cuối sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính để phân tích ảnh hưởng biến độc lập liên quan đến mức độ đánh giá cán bộ, công chức hiệu quản trị hành cơng Các công việc thực phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS phiên 22.0 Cơ sở lý luận: 6.1 Các khái niệm: 6.1.1 Khu vực tư khu vực công: 6.1.1.1 Khu vực tư: Nguyễn Thuấn (2005) cho rằng, khu vực tư khu vực chịu tác động thị trường cạnh tranh Các hoạt động khu vực tư tạo sản phẩm, dịch vụ đáp ứng yêu cầu xã hội với mục tiêu sau tìm kiếm lợi nhuận từ hoạt động 6.1.1.2 Khu vực công: Khu vực công khu vực không chịu tác động có hiệu thị trường cạnh tranh, bao gồm hoạt động tạo sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu xã hội nhà nước trực tiếp đầu tư, quản lý tư nhân đầu tư quản lý có chi phối đặc biệt nhà nước thông qua hệ thống luật pháp, sách, tiêu chuẩn riêng biệt (Nguyễn Thuấn, 2005) Chúng ta tổng quát hoạt động thuộc khu vực công hoạt động thuộc lĩnh vực: - Xây dựng, hoàn thiện, thực trì hệ thống luật pháp quốc gia cách có hiệu Tức hoạt động bao gồm chức lập pháp hành pháp Đây hoạt động quan trọng thuộc khu vực công tồn khu vực công mà - Các hoạt động dạng sách phủ sách thuế, phạt tiền, sách trợ cấp, hệ thống quy định tiêu chuẩn môi trường, an tồn thực phẩm, quy định thị vệ sinh lao động… - Các hoạt động cung ứng dịch vụ, sản xuất hàng hóa cơng cộng Việc sản xuất hàng hóa cơng cộng phục vụ cho cá nhân, cho kinh tế thơng qua chủ thể doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu nhà nước mà thuộc sở hữu tư nhân chịu chi phối đặc biệt nhà nước 6.1.2 Hàng hóa, dịch vụ cơng: Hàng hóa cơng nhiều trường hợp gọi dịch vụ công Nguyễn Thuấn (2005) cho rằng, hàng hóa cơng hay dịch vụ cơng hàng hóa, dịch vụ mà người xã hội sử dụng, dùng chung với nhau, việc sử dụng người không ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng người khác Hàng hóa, dịch vụ cơng cộng loại hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn hai đặc điểm sau: - Đặc điểm thứ là, khơng phải dành riêng cho ai, khơng có quyền sở hữu cá nhân hàng hóa, dịch vụ Thật khó để buộc người phải trả tiền trực tiếp sử dụng hàng hóa, dịch vụ mà khơng dành riêng cho mình, khơng trả tiền trực tiếp, họ hưởng thụ hàng hóa, dịch vụ - Đặc điểm thứ hai là, việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ cơng người 26 Việt Nam như: quản lý động, trách nhiệm giải trình, nguyên tắc “chiều dài cánh tay”,… không kế thừa nghiên cứu 6.2.2.3 Mơ hình Boyne: Boyne (2003), cho có cách tiếp cận nhìn nhận để cải thiện chất lượng dịch vụ cơng Đó là: (1) Nguồn lực; (2) Những quy định hành chính; (3) Cấu trúc thị trường; (4) Tổ chức; (5) Cách thức quản lý Dịch vụ cơng nhìn nhận có mối quan hệ mật thiết với chức là: cung cấp (provision); sản xuất (production); chuyển giao (delivery) Hơn hết, nâng cao chất lượng dịch vụ công cần phải tạo điều kiện để xã hội dân nhà quản lý, hoạch định sách trọng tới bình đẳng cung cấp dịch vụ cơng tới người dân Quá trình cần thiết phải đánh giá, đo lường mối tương quan với nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công tảng tiêu chí đánh giá định Các nhà khoa học hành cho lãnh đạo tổ chức nhà hoạch định sách nên đo lường, đánh giá hiệu hoạt động khu vực công, nhằm tiếp cận tới hiệu quả, chất lượng hoạt động nâng cao tỷ lệ hài lòng người dân hành cơng Đây cơng cụ quan trọng nhằm nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ cơng nói chung, dịch vụ hành cơng nói riêng Hơn nữa, cần có kiểm sốt chất lượng dịch vụ mà quan công quyền cung cấp, theo kết tác động có giá trị quan trọng, nâng cao chất lượng hành Boyne (2003), xác định 08 mục tiêu cần phải có đánh giá, đo lường hiệu hoạt động quan hành chính: (1) Đánh giá (Evaluate): nhằm trả lời câu hỏi khu vực công hoạt động hiệu sao? (2) Kiểm soát (Control): đảm bảo cấp bên hoạt động chức năng, nhiệm vụ? (3) Ngân sách (Budget): chương trình, nguồn lực, dự án sử dụng ngân sách công quỹ sao? (4) Động lực (Motivate): cách khuyến khích đội ngũ nhân viên, lãnh đạo tầm trung, tổ chức phi lợi nhuận, người dân, bên có liên quan hợp tác, nâng cao chất lượng thực thi? (5) Thúc đẩy (Promote): cách thuyết phục nhà trị, nhà lập pháp, báo chí người dân việc mà quan hành làm có hiệu quả? (6) Khen ngợi (Celebrate): thành tựu quan trọng, thành công đáng khen ngợi, vinh danh? (7) Học hỏi (Learn): việc 27 thực không? (8) Cải thiện (Improve): xác việc nên làm để nâng cao thực thi? Nghiên cứu rằng, đánh giá, đo lường hiệu thực thi khu vực cơng khó khăn, phức tạp, theo đo lường thực thi khơng phải lúc đem lại cải thiện chất lượng hoạt động khu vực công Các kỹ thuật so sánh dựa điểm chuẩn (Benchmarking) số đo lường thực thi (Performance Indicators) hai nhiều phương thức nhiều hành giới sử dụng nhằm đánh giá hiệu thực thi khu vực công Thuật ngữ Chỉ số thực thi (Performance Indicators) Chính phủ bà Thatcher áp dụng nhiều giai đoạn cải cách hành chính, đổi Chính phủ Vương quốc Anh năm 1980-1990 Chỉ số nhằm đo lường nguồn lực đầu vào, trình hoạt động, đầu kết tác động ảnh hưởng tới chuỗi thực thi tổ chức công Tuy nhiên, áp dụng hai công cụ đem lại nhìn tổng quan đánh giá, nâng cao hiệu hoạt động quan hành Trên giới khơng có nhiều nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đánh giá, đo lường hiệu hoạt động chế cửa Trong q trình cải cách hành chính, thực phân cấp, sử dụng công cụ số đo lường thực thi biện pháp khả thi, hợp lý coi biện pháp nâng cao trách nhiệm giải trình máy hành nói chung, quan hành nhà nước địa phương nói riêng việc thực chế cửa, nâng cao chất lượng dịch vụ công Nhận xét: Mô hình Boyne (2003) cho thấy, cải thiện chất lượng dịch vụ công theo 05 cách: nguồn lực, qui định hành chính, thị trường, tổ chức cách thức quản lý Nghiên cứu kế thừa mơ hình Boyne (2003) để làm đánh giá chất lượng dịch vụ công đề xuất hướng giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công định hướng xã hội hóa dịch vụ cơng Bên cạnh đó, mục tiêu đo lường hiệu hoạt động quan hành cơng theo quan điểm Boyne (2003) để khảo sát đánh giá hiệu hoạt động quan hành cơng tỉnh Long An 6.2.2.4 Mơ hình quản lý công Singapore: Lee & Haque (2006), cho mơ hình quản lý cơng Singapore dựa tiền đề thực tài tuyển dụng sách quản lý nghiêm ngặt có tính 28 quan liêu khơng thiên vị Nhờ mơ hình mà gần 50 năm quan, tăng trưởng kinh tế Singapore nhanh đáng kể Trong giai đoạn đầu độc lập: cải cách toàn diện dịch vụ dân sự; chống tham nhũng mạnh mẽ; phân cấp quản lý dịch vụ công; toán lương cạnh tranh theo mức lương thị trường nhằm thu hút nhân tài Trong tính cốt lõi dịch vụ công cộng tiếp tục chịu đựng, hành cơng Singapore phát triển qua thời hậu độc lập Singapore chọn lọc cải cách việc áp dụng nguyên tắc dựa thị trường thông qua tư nhân việc tạo giao dịch bên ngồi cơng cộng, việc áp dụng mơ hình quản lý kỹ thuật phủ điện tử đáp ứng cung cấp dịch vụ công cộng (Lee Haque, 2006; Sarker, 2006) Chính phủ dịch vụ công cho kỷ 21 thành lập (Public Service for century 21 - PS21) đơn vị trì đáp ứng tiêu chuẩn cao công vụ, để nuôi dưỡng môi trường sáng tạo liên tục cải thiện Chính phủ chứng minh tầm nhìn xa lâu dài thơng qua kế hoạch dự phòng sáng tạo Trung tâm Futures Group nhằm thúc đẩy tồn phủ suy nghĩ thách thức chiến lược quan trọng thông qua cam kết với bên bên liên quan (Ho, 2012) Mặc dù thành công hiển nhiên việc thúc đẩy phát triển bền vững, mơ hình quản lý cơng cộng Singapore khơng phải khơng có thách thức Thách thức chổ sử dụng, đào tạo giữ chân nhân tài, nhà lãnh đạo cán với kỹ thái độ làm việc hiệu quả, nhiệt tình, làm “trái tim” Vấn đề minh bạch không phần quan trọng mơ hình quản lý Singapore Nhận xét: Mơ hình quản lý cơng Singapore dựa tiền đề thực tài tuyển dụng, sách quản lý nghiêm ngặt mang tính quan liêu không thiên vị, áp dụng nguyên tắc dựa thị trường cung ứng dịch vụ công Đây điểm mà nghiên cứu cần kế thừa trình đánh giá thực trạng quản trị hành cơng tỉnh Long An đề xuất giải pháp quản lý, tuyển dụng, đề bạt cán bộ, công chức, viên chức chế độ tiền lương, tiền thưởng khác Đồng thời, nghiên cứu đựa vào nguyên tắc thị trường để đánh giá đề xuất giải pháp liên quan đến dịch vụ công tỉnh Long An 6.2.2.5 Mơ hình lấp chổ trống: Hughes (2012), cho cung ứng hàng hóa/dịch vụ cơng có đặc trưng 29 khả tìm kiếm lợi nhuận khó khăn, khơng muốn nói khơng có lợi nhuận, hoạt động ln có quản lý tương đối chặt chẽ nhà nước với tính chất phục vụ, đảm bảo trì phát triển bình thường ổn định đời sống xã hội Mục đích chủ yếu đảm bảo mức độ sinh hoạt tối thiểu cho cộng đồng xã hội, bảo vệ tồn vong quốc gia, vậy, mục tiêu thu lợi cung ứng dường khơng đặt có đặt mức độ thấp, thứ yếu Trong đó, chất mục tiêu chủ yếu doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập tìm kiếm lợi nhuận Vì lẽ đó, doanh nghiệp hầu hết quốc gia, đặc biệt khu vực tư, thường không quan tâm đến lĩnh vực hoạt động thuộc khu vực công mà sản phẩm làm cung ứng cho xã hội hàng hóa/dịch vụ cơng kể pháp luật quốc gia thừa nhận, cho phép hay khuyến khích doanh nghiệp thuộc khu vực tư có quyền đầu tư, cung ứng Hầu hết hoạt động cung ứng hàng hóa/dịch vụ cơng nước ln thiếu đầu tư doanh nghiệp thuộc khu vực tư, lý khu vực khơng thể làm hay khơng dám làm khơng có đủ vốn khơng có lợi nhuận hay lợi nhuận thấp Vì lý đó, nhà nước với tư cách tổ chức đặc biệt quyền lực công - có đủ tư cách đại diện cho quốc gia, đủ tài trách nhiệm thực chức năng, vai trị xã hội mình-phải đứng cáng đáng, thực vai trò, sứ mệnh để xã hội phát triển an tồn, bình thường, tích cực, lành mạnh cách thực cung ứng hàng hóa/dịch vụ cơng thay doanh nghiệp t khác Mơ hình “lấp chỗ trống” hình thành, phát triển đề cập đến nhiều, đặc biệt nước phát triển kinh tế thị trường xã hội Đức, Pháp, Thụy Điển… Ở quốc gia này, doanh nghiệp nhà nước có mặt chủ yếu để "lấp chỗ trống” sản xuất, cung ứng hàng hóa/dịch vụ cơng mà doanh nghiệp tư nhân khơng làm lý Nhận xét: Mơ hình “lấp chỗ trống” cho thấy, sản xuất, cung ứng hàng hóa/dịch vụ cơng khơng thiết phải quan nhà nước đảm nhiệm, số hàng hóa/dịch vụ cơng cung ứng tốt tư nhân tham gia cung ứng Nghiên cứu tiến hành đánh giá dịch vụ công quan nhà nước đảm nhiệm chưa đạt hiệu (người dân khơng hài lịng) để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cung ứng dịch vụ công quan nhà nước tiến 30 hành xã hội hóa dịch vụ cơng Giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu: 7.1 Giả thuyết nghiên cứu: H1: Các dịch vụ công (dịch vụ y tế, giáo dục, hạ tầng,…) tốt chất lượng quản trị hành cơng tỉnh Long An cao H2: Cơ sở vật chất, kỹ thuật quan quản lý nhà nước tốt chất lượng quản trị hành cơng tỉnh Long An cao H3: Thủ tục hành cơng tốt (rõ ràng, chặt chẽ, thuận tiện qui định pháp luật, ) chất lượng quản trị hành cơng tỉnh Long An cao H4: Nguồn nhân lực tốt (cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ có thái độ chuẩn mực đạo đức, … phù hợp với qui định pháp luật, chu đáo, ân cần, thân thiện thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ) chất lượng quản trị hành cơng tỉnh Long An cao 7.2 Mơ hình nghiên cứu đề nghị: Mơ hình nghiên cứu đề nghị để đánh giá chất lượng hành cơng quản trị cơng cấp tỉnh Long An: Các dịch vụ công H1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật H2 H3 Thủ tục hành Chất lượng quản trị hành cơng H4 Nguồn nhân lực Hình 1: Mơ hình đánh giá cán bộ, công chức, viên chức chất lƣợng hành cơng tỉnh Long An Y = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 + β4*X4 + Ɛ Trong đó: 31 - Biến phụ thuộc (Y): Chất lượng quản trị hành cơng - Biến độc lập: + X1: Các dịch vụ công (y tế, giáo dục, điện, nước, ) + X2: Cơ sở vật chất, kỹ thuật + X3: Thủ tục hành + X4: Nguồn nhân lực (cán bộ, công chức, viên chức) - β0 : Hệ số gốc - β1, β2, β3, β4 : Các hệ số hồi quy - Ɛ : Sai số 7.3 Định nghĩa biến nghiên cứu: 7.3.1 Các dịch vụ công: Quản trị công quan tâm đến hiệu tác động, mức độ ảnh hưởng hành xã hội; đặc biệt nhấn mạnh đến chức phục vụ, đến yếu tố chuyên nghiệp hành nội dung hợp tác công – tư Nhiều nguyên tắc cách thức quản lý đại khu vực tư vận dụng để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy hành Nhiều quan áp dụng mơ hình chi phí – kết quản lý, cung ứng dịch vụ công nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội điều kiện hạn chế nguồn lực Cung ứng dịch vụ công chức mà nhà nước giao cho hành đảm trách Tuy nhiên, Nhà nước phải tránh bao biện, làm thay mà thơng qua hành mình, tập trung quản lý pháp luật công cụ điều tiết vĩ mô nhằm định hướng, lôi thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, nghề nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ công nhằm phục vụ ngày tốt quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Yếu tố “Các dịch vụ cơng” dự kiến có 06 biến quan sát Bảng 1: Các biến quan sát cho yếu tố “Các dịch vụ công” STT Ký hiệu biến Biến quan sát DVC1 Dịch vụ y tế công DVC2 Giáo dục DVC3 Cấp thoát, nước DVC4 Điện DVC5 Giao thông Comment [U2]: Đưa thang đo chi tiết chức không dùng thang đo tổng (xem lại phần trước) 32 DVC6 Dịch vụ hành cơng 7.3.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật: Chúng ta biết lĩnh vực sản xuất, môi trường làm việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Nhà xưởng khang trang, thống mát, điều kiện an tồn lao động đảm bảo, máy móc phương tiện kỹ thuật đại… giúp người công nhân an tâm, tập trung vào sản xuất sản phẩm có chất lượng tốt Hay nói cách khác mơi trường tốt với sở vật chất đầy đủ, thuận tiện chất lượng cơng việc đạt cao hơn, sản phẩm làm có chất lượng tốt sản phẩm làm điều kiện môi trường không đảm bảo, thiếu phương tiện kỹ thuật… Trong lĩnh vực quản lý nhà nước tương tự, môi trường làm việc, điều kiện sở vật chất, kỹ thuật quan nhà nước ảnh hưởng đến hiệu công tác cán bộ, công chức, viên chức chất lượng công việc họ thực Do để đánh giá hiệu cơng việc quan nhà nước cần xem xét đến môi trường làm việc cán bộ, công chức, viên chức cơng tác quan Nên điều kiện sở vật chất, kỹ thuật quan nhà nước yếu tố xem xét nghiên cứu Yếu tố “Cơ sở vật chất, kỹ thuật” dự kiến bao gồm 07 biến quan sát Bảng 2: Các biến quan sát cho yếu tố “Cơ sở vật chất, kỹ thuật” STT Ký hiệu biến Biến quan sát VCKT1 Trụ sở làm việc khang trang, thống mát, VCKT2 Vị trí trụ sở làm việc thuận tiện cho việc lại làm việc, giao dịch VCKT3 Nơi tiếp đón giải hồ sơ sẽ, thoáng mát VCKT4 Khu vực tiếp dân trang bị đầy đủ bàn, ghế, quạt, nước uống,… VCKT5 Phương tiện, thiết bị văn phòng đảm bảo phục vụ tốt (máy bốc số thứ tự, máy vi tính, máy tra cứu thơng tin,…) VCKT6 Hệ thống thông tin quản lý đại VCKT7 Hệ thống thông tin quản lý cập nhật kịp thời xác 7.3.3 Thủ tục hành chính: Quy trình nghiệp vụ, thủ tục hành xây dựng phải chặt chẽ, thuận 33 tiện, công khai qui định pháp luật; tạo thuận lợi tối đa giải công việc quan công quyền với quan công quyền, công chức với công dân, tổ chức doanh nghiệp Yếu tố “Thủ tục hành chính” dự kiến có 16 biến quan sát Bảng 3: Các biến quan sát cho yếu tố “Thủ tục hành chính” STT Ký hiệu biến Biến quan sát TTHC1 Tất thủ tục hành Công khai, minh bạch TTHC2 Tất thủ tục hành cơng bố đầy đủ phương tiện thông tin đại chúng TTHC3 Thủ tục hành cơng khai quan cho người biết TTHC4 Có trang Web tra cứu tiến độ giải hồ sơ TTHC5 Các hướng dẫn, biểu mẫu, thủ tục niêm yết đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu TTHC6 Tất thủ tục hành cập nhật kịp thời phương tiện thông tin đại chúng TTHC7 Các loại thuế, phí niêm yết cơng khai TTHC8 Các loại thuế, phí thu theo qui định TTHC9 Có hộp thư góp ý để phản hồi thơng tin 10 TTHC10 Có bảng quy chế tiếp dân 11 TTHC11 Qui trình giải hồ sơ cơng bố rõ ràng phương tiện thông tin đại chúng 12 TTHC12 Hồ sơ giải thời hạn qui định pháp luật 13 TTHC13 Không phải nhiều thời gian lại cho hồ sơ cần giải 14 TTHC14 Các yêu cầu đáng người dân giải qui định 15 TTHC15 Giấy tờ giải khơng sai sót 16 TTHC16 hồ sơ không yêu cầu nhiều giấy tờ 7.3.4 Nguồn nhân lực (Cán bộ, công chức, viên chức): Cán bộ, công chức không đơn thừa hành mệnh lệnh, thực thi nhiệm vụ theo chu trình có sẵn mà cần chủ động lập thực kế hoạch hoàn thành mục tiêu quan, tổ chức Để tạo điều kiện cho công tác đánh giá, cần tiến hành song song việc áp dụng quy trình, thể thức công vụ với việc xây 34 dựng hệ thống số đánh giá mức độ hồn thành cơng tác theo hướng định lượng Trình độ chun mơn, thái độ làm việc cán công chức quan nhà nước yếu tố cần nghiên cứu để đánh giá mức độ ảnh hưởng đến chất lượng hành cơng quản trị công cấp tỉnh Long An Yếu tố “Cán bộ, cơng chức, viên chức” dự kiến có 21 biến quan sát Bảng 4: Các biến quan sát cho yếu tố “Cán bộ, công chức, viên chức” STT Ký hiệu biến Biến quan sát CBCC1 Cán phụ trách phục vụ công với người dân (Việc giải hồ sơ đảm bảo theo tuần tự) CBCC2 Cán phụ trách thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ CBCC3 Cán phụ trách có kỹ kinh nghiệm giải công việc CBCC4 Cán phụ trách có thái độ tiếp dân hịa nhã, ân cần, chu đáo CBCC5 Cán phụ trách thể quan tâm đến người dân CBCC6 Cán phụ trách hiểu rõ nhu cầu người dân CBCC7 Cán phụ trách lắng nghe ý kiến phản ánh người dân CBCC8 Cán phụ trách giải công việc linh hoạt, phù hợp với quy định pháp luật CBCC9 Thái độ cán phụ trách tạo cho người dân cảm giác thân thiện tin tưởng vào quan nhà nước 10 CBCC10 Cán có đeo bảng tên làm việc 11 CBCC11 Cán sẵn sàng giải đáp nhiệt tình điều người dân quan tâm 12 CBCC12 Cán không hạch sách, nhũng nhiễu người dân 13 CBCC13 Cán khơng nhận tiền “lót tay” 14 CBCC14 Cán có trang phục gọn gàng, lịch 15 CBCC15 Người dân dễ dàng gặp gỡ, trao đổi với lãnh đạo địa phương 16 CBCC16 CB công chức không “vịi vĩnh” người dân/doanh nghiệp 17 CBCC17 Nhìn chung, Ơng/Bà nghĩ CBCCVC có phẩm chất đạo đức tốt 18 CBCC18 Nhìn chung, Ơng/Bà nghĩ CBCCVC làm việc nhiệt tình 19 CBCC19 Nhìn chung, Ơng/Bà nghĩ CBCCVC làm việc với tinh thần trách nhiệm cao 35 20 CBCC20 Nhìn chung, Ơng/Bà nghĩ CBCCVC có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt 21 CBCC21 Nhìn chung, Ơng/Bà nghĩ CBCCVC làm việc hiệu Điểm nghiên cứu: Qua tìm hiểu tơi chưa tìm thấy nghiên cứu “Đánh giá cán bộ, công chức chất lượng quản trị hành cơng cấp tỉnh Long An” thực Long An số tỉnh, thành khác Việt Nam Các nghiên cứu trước thực tỉnh Long An hay tỉnh thành khác dừng lại khâu khảo sát người dân mà chưa thực đánh giá chéo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức công tác sở, ngành, địa phương tỉnh Đề tài dựa kết khảo sát cán bộ, công chức, viên chức công tác sở, ngành, huyện/thị/thành phố thuộc tỉnh Long An để có sở khoa học đề xuất giải pháp cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quản trị hành cơng địa bàn tỉnh Long An Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đạt kết sở khoa học góp phần để quyền tỉnh Long An hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước mình, thúc đẩy sớm thực quyền điện tử, quản lý hành công hiệu nhằm thực tốt chủ trương Chính phủ cải cách hành xây dựng quyền điện tử; nâng cao nhận thức mơ hình quản lý cơng cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh Long An theo hướng tiếp cận đại hiệu nước phát triển tỉnh thành có mơ hình quản trị cơng hiệu thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Kết nghiên cứu giúp lãnh đạo địa phương có phương pháp mơ hình quản trị cơng hiệu hơn, nâng cao lực quản trị hành cơng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Long An Trên sở mục tiêu nghiên cứu trình bày trên, đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá cán bộ, cơng chức chất lượng hành cơng cấp tỉnh Long An 36 10 Kết cấu dự kiến luận văn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trình bày chương, bao gồm chương mở đầu, chương kết luận gợi ý sách Cụ thể sơ sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan Chương giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu: lý nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu; đối tượng, phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu trước Chương trình bày sở lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu Nêu tổng quan nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Từ đó, xác định nhân tố tác động đến hiệu quản trị hành cơng đưa mơ hình nghiên cứu đề xuất Chương 3: Phương pháp nghiên cứu thiết kế nghiên cứu Trên sở lý thuyết, tổng quan nghiên cứu trước đặc điểm địa bàn nghiên cứu, chương trình bày phương pháp nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu nguồn liệu cho mơ hình nghiên cứu Chương 4: Phân tích kết nghiên cứu Trình bày kết nghiên cứu sơ bộ, phân tích thống kê mơ tả liệu nghiên cứu, phân tích kết mơ hình kinh tế lượng, xác định nhân tố tác động đến hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Long An Chương 5: Kết luận khuyến nghị Dựa vào kết nghiên cứu để gợi ý số sách nhằm nâng cao hiệu quản trị hành công cấp tỉnh Long An Đồng thời cuối chương nêu hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 11 Tiến độ thực nghiên cứu: - Tháng 12/2015: Đăng ký đề tài, đăng ký giáo viên hướng dẫn, gặp giáo viên hướng dẫn - Tháng 01/2016: Nộp đề cương cho Khoa Sau Đại học - Tháng 02/2016: Bảo vệ Đề cương - Tháng 03 đến tháng 04/2016: Nghiên cứu viết sở lý thuyết - Tháng 04 đến tháng 05/2016: Thu thập, xử lý phân tích số liệu 37 - Tháng 05 đến tháng 08/2016: Viết luận văn - Tháng 9/2016: Bảo vệ luận văn Định kỳ 02 tuần/lần đăng ký gặp giảng viên hướng dẫn để trao đổi hoàn thiện nhằm đảm bảo tiến độ thực dự kiến 12 Tài liệu tham khảo: Behn, R D (2003), Why Measure Performance? Different Purposes Require Different Measures, Public Administration Review, 63 (5), pp 586-606 Boyne, G A (1998) Public Choice Theory and Local Government: A Comparative Analysis of the UK and the E Goerge A Boyne Macmillan Press Boyne, G A (2003) Sources of public service improvement: A critical review and research agenda Journal of public administration research and theory,13 (3), 367-394 Brynjolfsson, E., & Yang, S (1996) Information technology and productivity: a review of the literature Advances in computers, 43, 179-214 CECODES (2014), Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hỗ trợ cộng đồng & Trung tâm Bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (VFF- CRT) Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam (UNDP), Chỉ số Hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam, Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân CECODES, V (2013) UNDP 2014 The Viet Nam Governance and Public Administration Performance Index (PAPI) 2013: Measuring Citizens’ Experiences Chính phủ (2007), Nghị định ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, số 64/2007/NĐ-CP, ban hành ngày 10/04/2007 Chính phủ (2007), Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thơng quan hành nhà nước địa phương Chính phủ (2010), Nghị định kiểm sốt thủ tục hành chính, số 63/2010/NĐ-CP, ban hành ngày 08/6/2010 Chính phủ (2012), Quyết định số 96/QĐ-BNV ngày 15/02/2012 Bộ trưởng Bộ Nội vụ việc triển khai thực thí điểm Bộ số đánh giá hoạt động Comment [3]: - Tài liệu tham khảo phải đư theo thứ tự A, B, C ; - Xuống dòng phải đưa ra; - Tiếng Việt tiếng nước chung nhau; - Luận văn thạc sỹ phải 20 tài liệu tham khảo 38 phận cửa cấp huyện Đặng Thị Diễm Quỳnh (2013), ứng dụng GIS quản lý xanh bóng mát số đường phố quận Hải Châu, Tp Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ công nghệ môi trường, Đại học Đà Nẵng, năm 2013 Elias Sarker, A (2006), New public management in developing countries: An analysis of success and failure with particular reference to Singapore and Bangladesh International Journal of Public Sector Management, 19(2), 180203 Fowler M (1997), Analysis patterns: reusable object models Addison-Wesley Professional George A.Boyne, “Sources of Public Service Improvement: A Critical Review and Research Agenda”, Journal of Public Administration Research and Theory, Vol.13, no.3, (pp.367-394) Head, B., Brown, A J., & Connors, C (Eds.) (2008), Promoting integrity: evaluating and improving public institutions Ashgate Publishing, Ltd Ho, Y C L., & Cao, X R (2012), Perturbation analysis of discrete event dynamic systems (Vol 145) Springer Science & Business Media Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Mở rộng cạnh tranh khu vực công để nâng cao hiệu cung ứng HH-DVC Việt Nam nay; Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2006, trang 37 Học viện Hành Quốc gia (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, trang 170 - 172 Hood, C (1991), A public management for all seasons Public administration, 69 (1), 3-19 Hood, C., & Peters, G (2004), The middle aging of new public management: into the age of paradox? Journal of Public Administration Research and Theory: J-PART, 267-282 Hughes, O.E (2012), Public management & administration, (4th edition), Palgrave Macmillan, USA, pp.185-193 John Isaac Mwita (2000), Performance management model, A systems-based 39 approach to public service quality, The International Journal of Public Sector Management, Vol.13 No.1, 2000 (pp.19-37) Lee, E W., & Haque, M S (2006) The New Public Management Reform and Governance in Asian NICs: A Comparison of Hong Kong and Singapore1.Governance, 19 (4), 605-626 Lê Thị Vân Hạnh (2006), “Lý luận chung hành cơng”, Nguyễn Ngọc Hiến, Hành cơng, Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, trang 5-53 Nguyễn Thuấn (2004), Kinh tế Công cộng, Nhà xuất Thống kê Ocampo, R B (1998) Models of public administration reform: “New Public Management (NPM)” Asian Review of Public Administration, 10 (1-2), 248255 Parasuraman, A Zeithaml V A & Berry L L: SERVQUAL: A Multiple – Item scale for measuring consumer perception of service quality, Journal of retailing, Vol 64 Phạm Đức Tồn - Văn phịng Bộ Nội vụ (2012), Mối quan hệ hành cơng quản lí cơng – Liên hệ Việt Nam Phạm Thị Thu Cúc (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người dân việc thu hồi đất huyện Cần Đước, tỉnh Long An, luận văn thạc sỹ kinh tế học, trường ĐH Mở Tp Hồ Chí Minh Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, Nhà xuất Thống kê Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, Công chức, số 22/2008/QH12, thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2010 Quốc hội (2010), Luật Viên chức, số 58/2010/QH12, thơng qua ngày 15 tháng 11 năm 2010, có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2012 Rogerio F Pinto (1998), “Innovations in the provision of public goods and services”, Public Administration and Development 18, 387-397 (1998) Romzek, B S., and Johnston, J M., (1999), Reforming Medicaid Through Contracting: The Nexus of Implementation and Organizational Culture, Journal of Public Administration Theory anf Research, 1999, 9(1), pp.107139 40 Viện nghiên cứu đổi kinh tế Trung ương (2007), “Đổi cung ứng dịch vụ công Việt Nam”, Hà Nội, tháng 06/2007 World Bank( 2012), Doing Business in Indonesia, 2012 Worldbank (1995), Tính lịch sử kinh tế tập trung, Tài liệu WB, 1995 ... Chun ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH NGUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 MỤC LỤC Vấn đề nghiên... thỏa thuận Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) tham gia cộng đồng kinh tế Asian (AEC) thúc đẩy kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, hội tranh thủ nguồn... trường kinh tế thị trường có tính cạnh tranh động Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần khuyến khích phát triển, tạo nên tính hiệu việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế,

Ngày đăng: 24/12/2020, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w