DE CUONG CHUYEN KHOA II in quyển

55 13 0
DE CUONG CHUYEN KHOA II in quyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN LAN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ U LYMPHO TẾ BÀO B LỚN LAN TỎA TÁI PHÁT TẠI VIỆN HUYẾT HỌC- TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN LAN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ U LYMPHO TẾ BÀO B LỚN LAN TỎA TÁI PHÁT TẠI VIỆN HUYẾT HỌC- TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: HUYẾT HỌC VÀ TRUYỀN MÁU Mã số: 62722501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN HÀ THANH Hướng dẫn : TS VŨ ĐỨC BÌNH HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC: BN: CLS: Bạch cầu Bệnh nhân Cận lâm sàng DLBCL: Diffuse large B-Cell lymphoma (U Lympho ĐƯHT: ĐƯMP: GTBG: HC: HGB: IL: LS: MBH: NST: TB: TBG: TC: ULAKH: không Hodgkin tế bào B lớn, lan tỏa) Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng phần Ghép tế bào gốc Hồng cầu Hemoglobin Interleukin Lâm sàng Mô bệnh học Nhiễm sắc thể Tế bào Tế bào gốc Tiểu cầu U lympho ác tính khơng Hodgkin MỤC LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại ULAKH theo WK .6 Bảng 1.2 Phân loại ULAKH theo WHO năm 2008 Bảng 1.3 Xếp giai đoạn theo Ann-Arbor [16] .10 Bảng 1.4 Chỉ số tiên lượng quốc tế (IPI)với ULAKH độ ác tính thấp 11 Bảng 1.5 Chỉ số tiên lượng quốc tế (IPI) với ULAKH độ ác tính cao 11 Bảng 2.2: Xếp giai đoạn theo Ann-Arbor [16] .21 Bảng 2.4: Chỉ số tiên lượng quốc tế IPI [1],[5] 22 Bảng 2.5: Đánh giá đáp ứng theo International Working Group năm 2006 .26 Bảng 2.6: Các tác dụng không mong muốn lâm sàng 28 Bảng 2.7: Đánh giá độc tính hệ tạo máu 28 Bảng 2.8: Đánh giá độc tính gan thận .29 ĐẶT VẤN ĐỀ U lympho ác tính khơng Hodgkin (ULAKH) nhóm bệnh lý có diễn biến phức tạp tăng sinh ác tính dịng lympho Bệnh khởi phát tiến triển chủ yếu hệ thống hạch bạch huyết, ngồi ULAKH cịn khởi phát ngồi hệ thống hạch bạch huyết dày, ruột, phổi, xương, vú, da, tinh hồn [1],[2],[3] Đây nhóm bệnh lý thường gặp chuyên khoa Huyết học, nằm 10 loại ung thư hàng đầu hay gặp Theo báo cáo tổ chức nghiên cứu ung thư gới (GLOBOCAN) năm 2008 Việt Nam tỷ lệ mắc ULAKH 1,7/100.000 dân, đứng hàng thứ 14 loại ung thư [1], [35] ULAKH nhóm bệnh đa dạng mặt lâm sàng sinh học, bao gồm thể diễn tiến chậm đến diễn tiến nhanh Thể diễn tiến nhanh bao gồm u lympho tế bào B lớn lan tỏa (DLBCL- Diffuse lar ge B cell lymphoma), u lympho tế bào T ngoại biên (PTCL- Peripheral T-Cell Lymphoma ) u lympho tế bào vỏ ( MCL-Mantle Cell lymphoma) Trong thể diễn tiến nhanh, DLBCL thường gặp nhất, chiếm khoảng 30% ca NHL chẩn đoán người lớn Hơn nửa số bệnh nhân DLBCL điều trị phác đồ R- CHOP tiêu chuẩn, nhiên khoảng 30 đến 40% bệnh nhân tái phát, 10% bệnh dai dẳng (kháng thuốc) [4],[41] Đa số tái phát xảy năm đầu sau kết thúc điều trị Tuy vậy, có đến 18% tái phát xuất muộn năm sau điều trị ban đầu Tái phát thường có triệu chứng xác định đơn độc qua chẩn đốn hình ảnh thường qui Chẩn đoán xác định bệnh nhân tái phát cần phải khám lâm sàng, sinh thiết hạch khối u, chẩn đoán hình ảnh siêu âm, chụp cắt lớp phát xạ (PET/CT - positrron emission tomography/computed tomography), CT bụng, ngực, khung chậu, sinh thiết tủy xương [5], [17], [30],[33],[39],[43] Nhóm BN có đặc điểm khó điều trị, tỷ lệ tử vong cao, thời gian sống thêm ngắn Việc tìm phương pháp điều trị đạt hiệu cao thách thức cho nhà khoa học nước giới [3] Ngày nay, ghép tế bào gốc tự thân trở thành tiêu chuẩn điều trị cho bệnh nhân DLBCL tái phát lần đầu [4] Tuy nhiên, tất bệnh nhân tái phát ghép tế bào gốc điều kiện kinh tế, độ tuổi, thể trạng hay bệnh kèm nghiêm trọng đặc biệt khó khăn điều trị với thời gian sống giảm rõ rệt (với tỷ lệ sống mong đợi năm ) [6] Do đó, lựa chọn phác đồ điều trị chủ yếu dựa kiện tác dụng phụ kinh nghiệm lâm sàng bác sỹ Một số hóa chất phác đồ phối hợp thường sử dụng cho bệnh nhân DLBCL kháng trị tái phát DHAP, ICE, GDP có khơng kết hợp thêm với Ritubximab [6],[7],[8],[9] Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu u lympho non Hodgkin tái phát đặc biệt nhóm tế bào B lớn lan tỏa nên tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm bệnh nhân u lympho tế bào B lớn lan toả tái phát Đánh giá kết điều trị u lympho tế bào B lớn lan toả tái phát viện Huyết học -Truyền máu Trung Ương giai đoạn 2016-2019 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 U LYMHO ÁC TÍNH KHƠNG HODGKIN 1.1.1 Định nghĩa ULAKH nhóm bệnh lý ác tính tổ chức lympho, hạch hạch gan, phổi, tủy xương [1] 1.1.2 Dịch tễ Trên giới năm 2012 có khoảng 4,3 triệu người mắc bệnh ULAKH Theo số liệu thống kê Viện Ung Thư Quốc Gia Hoa Kỳ NCI năm 2017, ULAKH 10 ung thư phổ biến Mỹ Cũng giống ung thư khác, tỷ lệ mắc ULAKH liên quan nhiều đến tuổi, giới, chủng tộc, địa lý… Tại Việt Nam, năm có khoảng gần 2.700 trường hợp mắc ULAKH, chiếm 2% tổng số ca mắc bệnh ung thư Bệnh gặp nam nhiều nữ Bệnh gặp lứa tuổi, phổ biến từ 45-55 với trung bình 52 tuổi [1], [2],[5],[10],[25] 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh Nguyên nhân sinh bệnh chưa rõ ràng có số yếu tố nguy mà y văn giới đề cập tới [1],[2],[4],[6]: - Yếu tố nhiễm khuẩn: Các virus bao gồm Epstein Barr virus (EBV), Human Immunodeficiency virus (HIV), Human T– Cell leukemia/lymphoma virus (HTLV-1), Human Herpes virus (HHV 8), Helicobacter pylori, Chlamydophia psiitacy, Cambynobacter Jejuni Borrelia burgdorferi…là tác nhân xác định nguyên nhân gây bệnh ULAKH - ULAKH có liên quan nhiều đến bệnh lý tự miễn như: viêm đa khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống, hội chứng Sjogren - Yếu tố gen: Một số dạng ULAKH tìm thấy có liên quan đến vấn đề đột biến gen Trong u lympho Burkitt, oncogen c-myc chuyển dạng tìm thấy NST số vị trí chuyển đoạn với gen chuỗi nặng NST số 14 hay gen chuỗi nhẹ (trên NST số NST số 22) [3],[11], [18] - Nhóm người bị suy giảm miễn dịch bẩm sinh mắc phải có tỷ lệ mắc ULAKH cao BN AIDS có nguy cao mắc ULAKH cao gấp 150 – 650 lần [12] - Mơi trường: Tia xạ, phóng xạ, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc điều trị ung thư… Diphenylhydantoin, Phenoxyherbiciden 2,4 – D, Benzene, Formaldehyde… người tiếp xúc với yếu tố có tỷ lệ ULAKH tăng cao [13],[25],[27] 1.1.4 Lâm sàng ULAKH Triệu chứng lâm sàng ULAKH sau [1],[2],[4],[14]: Triệu chứng toàn thân (triệu chứng B) - Bệnh nhân có triệu chứng sau trở lên: + Sút > 10% trọng lượng thể vòng tháng + Sốt cao > 38*C kéo dài tuần, dai dẳng tái diễn + Ra mồ đêm mà khơng tìm nguyên nhân khác - Có khoảng 25% bệnh nhân ULAKH có triệu chứng B, thường gặp nhóm diễn tiến nhanh, gặp nhóm diễn tiến chậm Triệu chứng thực thể - 60 - 100% bệnh nhân có hạch to, không đau gặp 60-100% trường hợp tổn thương thường gặp vùng cổ, hố thượng đòn, nách, bẹn, gặp hạch trung thất, hạch ổ bụng - Khoảng 40% bệnh nhân có tổn thương ngồi hạch ngun phát, chí ngồi hạch lympho như: dày, amydal, hốc mắt, tủy xương, da - Lách to, đặc biệt u lympho thể lách giai đoạn muộn bệnh - Gan to gặp thường kèm theo hạch to lách to - Ở giai đoạn muộn bệnh thường xuất thiếu máu, xuất huyết, chèn ép tĩnh mạch chủ khối hạch trung thất lớn, đau xương xâm lấn, lồi mắt u hốc mắt, tắc ruột u chèn ép xấm lấn làm chít hẹp lịng ruột 1.1.5 Cận lâm sàng ULAKH 1.1.5.1 Tế bào học mô bệnh học - Hạch đồ: giúp định hướng chẩn đoán nhiều trường hợp định hướng thăm dò tiếp theo, nhiên khơng cho phép chẩn đốn xác thể mô bệnh học ULAKH - Sinh thiết hạch tổ chức u: Là tiêu chuẩn vàng chẩn đoán xác định bệnh Ở tổ chức hạch lympho Ở tổ chức hạch lympho, tế bào u lympho có xu hướng phá hủy cấu trúc hạch Còn tổ chức lympho khác, tế bào ác tính thâm nhiễm tế bào bình thường, collagen sợi mơ [8] - Hóa mơ miễn dịch mảnh sinh thiết hạch tổ chức u: Dựa dấu ấn miễn dịch giúp phân loại ULAKH tế bào B, T T/NK Cũng lâm sàng, mô bệnh học u lympho đa dạng phức tạp Nhiều bảng phân loại đưa ra, đáng ý phân loại thực hành WF (Working Formulation – 1982) [14],[15] 36 - Dưới nhóm B lớn lan tỏa BCL2, BCL6, CMYC - Tái phát sớm (< 12 tháng), tái phát muộn (> 12 tháng) 3.2.3 Tác dụng không mong muốn Bảng 3.8: Độc tính huyết học Độ độc tính Độ TB máu Độ Độ Độ Độ Bạch cầu Bạch cầu hạt Huyết sắc tố Tiểu cầu Bảng 3.9: Độc tính lên chức gan, thận Độ độc tính Xét nghiệm SGOT SGPT Độ Độ Độ Độ Độ 37 Urê Creatinine Bảng 3.10: Một số tác dụng phụ lâm sàng Độ độc tính Độ Độ Độ Độ Biểu Buồn nơn Nơn Rụng tóc DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa vào mục tiêu nghiên cứu kết thu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa vào mục tiêu nghiên cứu kết thu Độ 38 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Đọc tài liệu tổng quan tài liệu - Tìm đọc, bổ xung, cập nhật kiến thức tài liệu liên quan đến đề tài tồn q trình thực đề tài từ: 2018-2019 Dự kiến bước thực đề tài - Đề tài thực từ tháng 7/2016 đến 5/2019 - Từ 7/2018 -5/2019: thực thu thập bệnh nhân để chẩn đoán, điều trị theo dõi sau điều trị - Từ tháng 6/2019: xử lý số liệu viết luận văn Nơi thực đề tài: Viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Xuân Dũng (2012) Đánh giá kết điều trị Lympho không Hodgkin người lớn Luận án tiến sỹ Y học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Đức (1995) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị u lympho ác tính khơng Hodgkin bệnh viện K Hà Nội từ 1982 đến 1993 Luận án Phó tiến sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Đình Hoè (1996) Nghiên cứu áp dụng phân loại mô bệnh học u lympho không Hodgkin” Luận án phó tiến sĩ khoa học Y Dược, Trường Đại học Y Hà Nội Gisselbrecht C, Glass B, Mounier N, et al Salvage regimens with autologous transplantation for relapsed large Bcell lymphoma in the rituximab era J Clin Oncol 2010; 28:4184 Cheson BD, Fisher RI, Barrington SF, et al Recommendations for initial evaluation, staging, and response assessment of Hodgkin and non-Hodgkin lymphoma: The Lugano classification J Clin Oncol 2014; 32(27):3059-67 Treatment options, stratification, and abbreviations are based on NCCN Clinical Practice Guidelines In Oncology (NCCN Guidelines ®) for Non-Hodgkin’s Lymphomas v.1.2013 Dr Ulrich J M Mey, Attilio Olivieri, Katjana S Orlopp, et all DHAP in combination with rituximab vs DHAP alone as salvage treatment for patients with relapsed or refractory diffuse large Bcell lymphoma: a matched-pair analysis Leukemia & Lymphoma, 2006, 2558-2566 Crump M, Baetz T Couban S, et al Gemcitabine, dexamethasone, and cisplatin in patients with recurrent or refractory aggressive histology B cell nonHodgkin lymphoma: a Phase II study by the National Cancer Institute of Canada Clinical Trials Group ( NCICTG) Cancer 2004; 101:1835 Moskowitz CH, Bertino JR, Glassman JR, et al Ifosfamide, carboplatin, and etoposide: a highly effective cytoreduction and peripheralblood progenitor cell mobilization regimen for transplant eligible patients with non Hodgkin' s lymphoma J Clin Oncol 1999; 17:3776 10 Nguyễn Chấn Hùng cộng (2010) Làm nhẹ gánh nặng Ung thư Tạp chí Y học TP.HCM, ĐHYD TP.HCM, phụ tập 14, số 14, tr 3-4 11 George Lenz, Louis M Staudt (2009) Pathobiology of non Hodgkin lymphoma Hoffman Hematology: Basic Principles and Practice, 5th ed, chapter 75 12 John P Greer, Michael E Williams (2009), “Non-Hodgkin Lymphoma in Adults”, Wintrobes clinical hematology 12th editition, 2145-2194 13 William R Macon, Thomas L McCurley, Paul J Kurtin et all (2009), “Diagnosis and Classification of Lymphomas”, Wintrobes clinical hematology 12th editition, 2073-2108 14 Bennet C.L, Farrer-Brown G, Henry K et al (1982) National Cancer Institute-sponsored study of classifications of nonHodgkin’s lymphoma: summary and description of a working formulation for clinical usage Cancer, Vol 49, pp 2112-2135 15 Armitage J.O., Mauch P.M., Harris N.L et al (2001) NonHodgkin' s lymphoma Cancer Principles & Practice, th edition, CD-ROM 16 Harris N.L (2010) History and Classification of lymphoid neoplasms Non Hodgkin’s Lymphomas, Lippincott Williams & Wilkins, nd edition, New York, pp xv-xxix 17 Zijlstra, JM, Hoekstra, OS, Raijmakers, PG, et al (2003) 18FDG positron emission tomography versus 67Ga scintigraphy as prognostic test during chemotherapy for non-Hodgkin's lymphoma ”, Br J Haematol; 123:454 18 Emmanouilides C., Casciato, Rosen P (2004) Non-Hodgkin Lymphoma Manual of Clinical Oncology, Lipincott Williams & Wilkins, th edition, Philadelphia, pp 435-457 19 Philip T, Armitage JO, Spitzer G et al (1987) High-dose therapy and autologous bone marrow transplantation after failure of conventional chemotherapy in adults with intermediate-grade or high-grade non- Hodgkin's lymphoma N Engl J Med 316:14931498 20 Philip T, Guglielmi C, Hagenbeek A et al (1995) Autologous bone marrow transplantation as compared with salvage chemotherapy in relapses of chemotherapy-sensitive nonHodgkin's lymphoma [see comments] N Engl J Med 333:15401545 21 Rodriguez J, M D Caballero, A Gutierrez et al (2004) Autologous stem-cell transplantation in diffuse large B-cell nonHodgkin’s lymphoma not achieving complete response after induction chemotherapy: the GEL/TAMO experience Annals of Oncology 15: 1504–1509 22 Mounier N, Canals C, Gisselbrecht C, et al for the Lymphoma Working Party of the European Blood and Marrow Transplantation Registry (EBMT).(2012) High-dose therapy and autologous stem cell transplantation in first relapse for diffuse large B cell lymphoma in the tituximab era: an analysis based on data from the European Blood and Marrow Transplantation Registry Biol Blood Marrow Transplant 18(5): 788-93 23 Cheson BD, Horning SJ, Coiffier B, et al: Revised Response Criteria for Malignant Lymphoma J Clin Oncol 25:579586 2007 by American Society of Clinical Oncology 24 Nguyễn Chấn Hùng cộng (1995) Bệnh lympho ác đa u tủy Cẩm nang ung bướu học lâm sàng-dịch từ UICC, Nhà xuất y học, tập 2, tr 679-690 25 Nguyễn Chấn Hùng cộng (2008) Dịch tễ Ung thư Tạp chí Y học TP.HCM, ĐHYD TP.HCM, phụ tập 12, số 4, tr 3-4 26 Bạch Quốc Khánh (2015) Nghiên cứu hiệu ghép tế bào gốc tự thân điều trị bệnh Đa u tủy xương U lympho ác tính không Hodgkin Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Lê Đình Roanh (2001), “U lympho”, Bệnh học khối u, Nhà xuất Y học, Tr 253-374 28 Đỗ Anh Tú (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị u lympho ác tính khơng Hodgkin thể lan tỏa tế bào B lớn Luận án tiến sỹ, trường đại học y Hà Nội 29 Abali H (2008) Comparison of ICE (ifosfamide-carboplatinetoposide) versus DHAP (cytosine arabinoside-cisplatin- dexamethasone) as salvage chemotherapy in patients with relapsed or refractory lymphoma PubMed, Cancer Invest 2008 May; 26(4) Available from: URL:http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18443961 30 Carr, R, Barrington, SF, Madan, B, et al(1998) Detection of lymphoma in bone marrow by whole-body positron emission tomography Blood; 91:3340 31 Christian Gisselbrecht (2014) Dexamethasone, Cytarabine, and Should We Replace Cisplatin for Relapsed Lymphoma American Society of Clinical Oncology, JCO Nov 1, 2014:3490-3496; (1) Available from:URL: http://jco.ascopubs.org/content/32/31/3472.full 32 Elsamany S(2014) Phase II study of low-dose fixed-rate infusion of gemcitabine combined with cisplatin and dexamethasone in resistant non-Hodgkin lymphoma and correlation with Bcl-2 and MDR expression PubMed, Med Oncol 2014 Mar;31(3):872 doi: 10.1007/s12032-014-0872-0 Epub 2014 Feb 5; (1) Available from:URL: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24496564 33 Elstrom, R, Guan, L, Baker, G, Nakhoda, K (2003) Utility of FDGPET scanning in lymphoma by WHO classification Blood; 101:3875 34 Fan Y1, Huang ZY, Luo LH, Yu HF (2008) Efficacy of GDP regimen (gemcitabine, dexamethasone, and cisplatin) on relapsed or refractory aggressive non-Hodgkin's Lymphoma: a report of 24 cases PubMed - indexed for MEDLINE, 2008 Nov; 27 (11) : 1222-5; (1) Available from:URL: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19000458 35 GLOBOCAN (2008) IARC (International Agency for Research on Cancer) Estimates of worldwide cancer 2008 36 Harris N.L, Jaffe E.S, Stein H, et al (1994) A revised European American classification of lymphoids neoplasm A proposal from the International Lymphoma Study Group, Blood, Vol 84, pp 1361-1392 37 Josting A, M Sieniawski, J.-P Glossmann et al (2005) High-dose sequential chemotherapy followed by autologous stem cell transplantation in relapsed and refractory aggressive nonHodgkin’s lymphoma results of amulticenter phase II study Annals of Oncology 16:1359–1365 38 Kewalramani T, Zelenetz AD, Nimer SD, et al (2004) Rituximab and ICE as second-line therapy before autologous stem cell transplantation for relapsed or primary refractory diffuse large Bcell lymphoma PubMed, Blood 103:3684–3688; (1) Available from:URL: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14739217, Abstract/Free Full Text 39 Kostakoglu, L, Leonard, JP, Kuji, I, et al (2002) Comparison of Fluorine-18 fluorodeoxyglucose positron emission tomography and Ga67 scintigraphy in evaluation of lymphoma Cancer; 94:879 40 Kuppers R (2010) Developmental and functional biology of B lymphocytes Non Hodgkin’s Lymphoma, Lippincott Williams & Wilkins, nd edition, New York, pp 26-40 41 Michael Crump, MD, FRCPC (2012) 745 Gemcitabine, Dexamethasone, Cisplatin (GDP) Compared to Dexamethasone, Cytarabine, Cisplatin (DHAP) Chemotherapy Prior to Autologous Stem Cell Transplantation for Relapsed and Refractory Aggressive Lymphomas: Final Results of the Randomized Phase III” American Society of Hematology, Monday, December 10, 2012: 4:30 PM; (3) Available 42 Refactory and relapsed non Hodgkin lymphoma, Leukemia & lymphoma society (1) Available from http://www.lls.org/lymphoma/non-hodgkinlymphoma/treatment/refractory-and-relapsed 43 Shenkier S., Voss N., Fairey R., et al (2002) Brief chemotherapy and involved-region irradiation for limited-stage diffuse large-cell lymphoma: an 18–year experience from the British Columbia Cancer Agency Journal of Clinical Oncology, Vol (1), pp 197204 44 Wirth, A, Seymour, JF, Hicks, RJ, et al (2002) Fluorine-18 fluorodeoxy glucose positron emission tomography, gallium-67 scintigraphy, and conventional staging for Hodgkin's disease and non Hodgkin's lymphoma Am J Med; 112:262 45 Yun Fan(2008) Efficacy of GDP regimen (gemcitabine, dexamethasone, and cisplatin) on relapsed or refractory aggressive non-Hodgkin's Lymphoma PubMed, Chinese journal of cancer 11/2008; 27(11):1222-5 Available from:URL: http://www.researchgate.net 46 Zelenet AD (2003) Ifosfamide, carboplatin, etoposide (ICE)based second-line chemotherapy for the management of relapsed and refractory aggressive non-Hodgkin's lymphoma PubMed, Ann Oncol 2003;14 Suppl 1:i5-10 (1) Available from:URL: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12736224 47 Swerdlow SH, Campo E, Harris NH, et all WHO Classification of Tumors of Haematopoietic and Lymphoid Tissues Lyon, France: IARC Press; 2008 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: Nữ Tuổi: Địa chỉ: II CHUN MƠN Thời điểm chẩn đốn lần đầu tiên: Vị trí hạch (U) DLBCL non GCP, DLBCL GCB , Giới: Nam/ IPI: giai đoạn : 1.1 Lâm sàng: Điểm tồn trạng: Hạch to: có □ điểm khơng □ Vị trí hạch u Đường kính hạch lớn nhất: Gan to: có □ □ cm khơng □ Triệu chứng B 1.2 Cận lâm sàng 1.2.1 Kết giải phẫu bệnh: Dương tính: Âm tính: 1.2.2 Kết PET – CT: 1.2.3 CT ngực: 1.2.4 CT ổ bụng: 1.2.5 Siêu âm vùng cổ: 1.2.6 Siêu âm ổ bụng: 1.2.7 Điện tâm đồ: 1.2.8 Thăm dò khác: 1.2.9 Xét nghiệm huyết học – hóa sinh Huyết tủy đồ: Lách to: có □ không Sinh thiết tủy xương: HGB: G/l g/l, Bạch cầu: G/l – TT: Ure: mmol/l, Creatinin: GOT: U/l, GPT: Vi sinh: HBsAg: %, # mmol/l U/l, HIV: G/l, Tiểu cầu: GGT: LDH: HCV: Virus khác 1.3 Quá trình điều trị: 1.3.1 Phác đồ: đợt: 1.3.2 Đánh giá kết điều trị: LBHT: □ LBMP: □ Bệnh ổn định: □ Bệnh tiến triển: □ 1.3.3 Thời gian sống thêm: - Thời gian sống toàn bộ: tháng - Thời gian sống không bệnh: tháng Thời điểm tái phát: tháng: năm: 2.1 Lâm sàng: Điểm tồn trạng: Hạch to: có □ điểm khơng □ Vị trí: cm Gan to: có □ □ Đường kính hạch lớn nhất: khơng □ Lách to: có □ khơng Triệu chứng B - Sốt: có □ khơng □ Sụt cân: có □ khơng □ Mồ trộm: có □ khơng □ - Thiếu máu có □ khơng □ , xuất huyết có □ khơng □ 2.2 Cận lâm sàng 2.2.1 Kết giải phẫu bệnh mới: Vị trí sinh thiết: Dương tính với: Âm tính với 2.2.2 Kết PET – CT 2.2.3 CT ngực 2.2.4 CT ổ bụng 2.2.5 Siêu âm vùng cổ: 2.2.6 Siêu âm ổ bụng: 2.2.7 Điên tâm đồ: 2.2.8 Thăm dò khác 2.2.9 Xét nghiệm huyết học – hóa sinh Huyết tủy đồ: Sinh thiết tủy xương: HGB: G/l g/l, Bạch cầu: G/l – TT: Ure: mmol/l, Creatinin: GOT: U/l, GPT: Vi sinh: HBsAg: G/l, Tiểu cầu: mmol/l U/l, HIV: %, # GGT: HCV: LDH: Virus khác Đông máu huyết tương: Điều trị tái phát ĐIỀU TRỊ ĐỢT (Từ ngày: đến ngày: ) Lâm sàng Điểm tồn trạng: Hạch to: có □ điểm khơng □ Vị trí: Sơ đồ vùng hạch: Đường kính hạch lớn nhất: Gan to: có □ cm khơng □ Lách to: có □ khơng □ Triệu chứng khác: Sốt: có □ khơng □ khơng □ Sụt cân: có □ khơng □ Mồ trộm: có □ Cận lâm sàng CT scaner ngực: CT scaner ổ bụng: Siêu âm vùng cổ: Siêu âm ổ bụng: Điện tâm đồ: Thăm dò khác Phác đồ: Diện tích da: m2 Diễn biến điều trị 4.1 Lâm sàng: Buồn nôn không □ có □ độ I □ độ II □ độ III □ độ IV □ Nơn khơng □ có □ độ I □ độ II □ độ III-IV □ Viêm miệng khơng □ có □ độ I □ độ II □ độ III-IV □ Tiêu chảy khơng □ có □ độ I □ độ II □ độ III □ Rụng tóc khơng □ có □ độ I □ độ II –III- IV □ độ IV □ Thần kinh: 4.2 Cận lâm sàng Độc tính hệ tạo máu: Giảm BC khơng □ có □ độ I □ độ II □ độ III □ độ IV □ Giảm BCTT khơng □ có □ độ I □ độ II □ độ III □ độ IV □ Giảm TC khơng □ có □ độ I □ độ II □ độ III □ độ IV □ Giảm HGB khơng □ có □ độ I □ độ II □ độ III □ độ IV □ Độc tính Gan - Thận Tăng GOT khơng □ có □ độ I □ độ II □ độ III □ độ IV □ Tăng GPT khơng □ có □ độ I □ độ II □ độ III □ độ IV □ Tăng Ure khơng □ có □ độ I □ độ II □ độ III □ độ IV □ Tăng Cre khơng □ có □ độ I □ độ II □ độ III □ độ IV □ Dùng thuốc kích bạch cầu ngày thứ đơt điều trị ... điểm điểm 1,2 3,4 < 60 ≥ 60 < 60 ≥ 60 < 60 ≥ 60 I, II III, IV I, II III, IV I, II III, IV ≤4 >4 ≤2 >2 ≤4 >4 Bình Tăng Bình Tăng Bình Tăng Hemoglobin(g/l) Nguy thấp Nguy trung thường ≥ 120 < 120... Hodgkin thể lan tỏa tế bào B lớn Luận án tiến sỹ, trường đại học y Hà Nội 29 Abali H (2008) Comparison of ICE (ifosfamide-carboplatinetoposide) versus DHAP (cytosine arabinoside-cisplatin- dexamethasone)... Gemcitabine, dexamethasone, and cisplatin in patients with recurrent or refractory aggressive histology B cell nonHodgkin lymphoma: a Phase II study by the National Cancer Institute of Canada Clinical

Ngày đăng: 24/12/2020, 00:24

Mục lục

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới

    • Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi

      • Bảng 3.2: Phân bố theo vị trí loại tổn thương

      • Bảng 3.3: Chỉ số tiên lượng quốc tế (International Prognostic Index)

      • Bảng 3.4: Liên quan giữa giai đoạn và thời gian tái phát

      • Bảng 3.5: Biểu hiện hội chứng B theo giai đoạn bệnh

      • Bảng 3.7: Mức độ đáp ứng với điều trị

      • Dưới nhóm B lớn lan tỏa BCL2, BCL6, CMYC

      • Tái phát sớm (< 12 tháng), tái phát muộn (> 12 tháng)

        • Bảng 3.8: Độc tính trên huyết học

        • Bảng 3.9: Độc tính lên chức năng gan, thận

        • Bảng 3.10: Một số tác dụng phụ trên lâm sàng

        • DỰ KIẾN BÀN LUẬN

        • DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan