Có thế cho học sinh xem một số vật dụng được làm từ những chất liệu chứa protein như ca vát bằng lụa tơ tằm, mũ hay cổ áo bằng lông thú, áo da thật … và xem một số tranh các nguồn thực p[r]
(1)LỜI NÓI ĐẦU
Sách giáo khoa (SGK) Hố học theo chương trình Trung học Cơ sở (THCS) thức đưa vào sử dụng nước từ năm học 2005 - 2006 Sách viết phù hợp với trình độ chung học sinh (HS) nước Tuy nhiên dạy học giáo viên (GV) phải luôn ý tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, tự lực việc tiếp thu kiến thức Cuốn sách nhằm gợi ý cho GV phương án tổ chức hoạt động đa dạng HS đại đa số HS đạt mục tiêu chương trình tạo điều kiện cho GV trường có điều kiện có điều kiện tốt sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học sử dụng để dạy học tạo điều kiện cho HS khá, giỏi đạt số mục tiêu nâng cao
Mỗi học có hai phương án tổ chức hoạt động dạy học A- Phương án B- Phương án nâng cao
Phương án bám sát mục tiêu chương trình chi tiết hố phương án trình bày SGK Khơng sách giới thiệu nội dung hoạt động mà giới thiệu hệ thống câu hỏi, dự kiến suy nghĩ hành động HS xảy để GV tham khảo
Phương án nâng cao không đưa thêm nội dung kiến thức mà làm rõ hơn, sâu sắc đặc biệt ý đến nâng cao vai trị tích cực, tự lực, sáng tạo HS trình xây dựng kiến thức Phương án giúp cho GV triển khai tuỳ theo khả năng, điều kiện cụ thể đối tượng HS, GV, lớp, trường để giúp HS đạt mục tiêu kĩ năng, lực nêu chương trình, chưa thể tường minh SGK Phương án nâng cao ý rèn cho HS phương pháp nhận thức, xây dựng lập luận chặt chẽ, phương pháp nghiên cứu, suy luận đặc biệt phương pháp đặc trưng khoa học thực nghiệm
Các tác giả cố gắng giới thiệu kinh nghiệm tốt GV dạy thí điểm chương trình Tuy nhiên thời gian cịn nên việc viết sách nhiều hạn chế Các tác giả mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp độc giả quan tâm sách phong phú, hồn chỉnh hơn, phục vụ có hiệu cho việc nâng cao chất lượng dạy, học mơn hố học theo chương trình
Các tác giả
PHẦN MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU MÔN HỐ HỌC LỚP 9
Mục tiêu chung mơn Hoá học (HH) trường Trung học sở (THCS) giúp cho học sinh (HS) hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực HH, hình thành em số kĩ phổ thơng, thói quen làm việc khoa học, góp phần làm tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển lực nhận thức, lực hành động, chuẩn bị cho HS học lên vào sống
Về kiến thức:
- HS có hệ thống kiến thức phổ thơng, ban đầu hố học
- Có số kiến thức bản, kĩ thuật tổng hợp nguyên liệu, sản phẩm, trình HH, thiết bị sản xuất hố chất mơi trường
Về kĩ năng:
HS có số kĩ phổ thơng, thói quen làm việc khoa học: kĩ bản, tối thiểu làm việc với chất HH, dụng cụ thí nghiệm; kĩ giải tập HH tính tốn v.v
Về thái độ tình cảm:
(2)Trên sở mục tiêu chung đó, mơn HH lớp có mục tiêu cụ thể sau: Về kiến thức:
- HS biết tính chất HH chung hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối đơn chất kim loại, phi kim
- Biết tính chất, ứng dụng, điều chế số chất cụ thể vô cơ, hữu
- Hiểu mối quan hệ tính chất HH đơn chất hợp chất, hợp chất với nhau; mối quan hệ thành phần cấu tạo phân tử với tính chất HH hợp chất hữu
- Biết vận dụng dãy hoạt động HH kim loại, bảng tuần hồn tính chất nguyên tố HH; thuyết cấu tạo nguyên tử; vận dụng biện pháp bảo vệ đồ dùng kim loại không bị ăn mòn
- Biết chất HH gây ô nhiễm môi trường biện pháp bảo vệ môi trường Về kĩ năng:
- Biết tiến hành thí nghiệm HH đơn giản
- Biết vận dụng kiến thức HH học để bước giải thích số tượng HH, số thí nghiệm HH
- Biết viết cơng thức, phương trình HH, giải tập HH Về thái độ tình cảm:
HS có hứng thú, ham thích học mơn HH, có niềm tin khoa học; có ý thức tuyên truyền vận dụng tiến khoa học kĩ thuật đời sống, sản xuất; rèn luyện phẩm chất, thái độ cần thiết cẩn thận, kiên trì, trung thực, có tinh thần hợp tác học tập
II CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC LỚP 9
Tổng số tiết học: tiết/ tuần x 35 tuần = 70 tiết Học kì I: tiết/ tuần x 18 tuần = 36 tiết
Học kì II: tiết/ tuần x 17 tuần = 34 tiết Trong đó:
Loại hình Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ơn tập Kiểm tra
Số tiết 47
Tỷ lệ 67% 8,6% 10% 5,8% 8,6%
1 Cấu trúc chương trình
Chương trình Hố học lớp gồm chương:
Chương I: Các loại hợp chất vơ cơ: 19 tiết (13 tiết lí thuyết, tiết luyện tập, tiết thực hành, tiết kiểm tra) Chương II: Kim loại: 11 tiết (7 tiết lí thuyết, tiết luyện tập, tiết thực hành, ôn tập, tiết kiểm tra) Chương III: Phi kim - Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hố học: 12 tiết (9 tiết lí thuyết, tiết luyện tập, tiết thực hành, tiết kiểm tra)
Chương IV: Hiđrocacbon - Nhiên liệu: 11 tiết (9 tiết lí thuyết, tiết luyện tập, tiết thực hành, tiết kiểm tra)
Chương V: Dẫn xuất hiđrocacbon - Polime: 16 tiết (10 tiết lí thuyết, tiết luyện tập, tiết thực hành, tiết kiểm tra)
2 Nội dung
Chương trình HH lớp gồm phần: HH vô HH hữu
2.1 Về HH vô cơ: từ chương I đến chương III Nội dung chủ yếu chương: Chương I: Nghiên cứu loại hợp chất vơ
- Tính chất HH chung oxit Một số oxit axit oxit bazơ quan trọng: CaO, SO2
- Tính chất HH chung axit Một số axit quan trọng: HCl, H2SO4
- Tính chất HH chung bazơ Một số bazơ quan trọng: NaOH, Ca(OH)2 Khái niệm thang pH
(3)Kết thúc chương hệ thống mối quan hệ loại hợp chất vô sở cho việc nghiên cứu chất vô chương trình HH lớp
Chương II: Nghiên cứu kim loại
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học chung kim loại Dãy hoạt động hoá học kim loại
- Một số kim loại quan trọng: nhơm, sắt Nghiên cứu tính chất, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất kim loại Khái niệm hợp kim sắt: gang, thép Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Chương III: Nghiên cứu phi kim
- Tính chất vật lí, tính chất hố học chung phi kim
- Một số phi kim quan trọng: clo, cacbon, silic Nghiên cứu tính chất, ứng dụng, nguyên tắc điều chế; Một số hợp chất quan trọng (của cacbon) Sơ lược công nghiệp silicat
- Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hố học: Ngun tắc xếp, cấu tạo bảng (ơ ngun tố, chu kì, nhóm) Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn
Cơ sở để nghiên cứu, học tập bảng tuần hoàn nguyên tố HH lớp kiến thức ban đầu cấu tạo nguyên tử (thành phần hạt nhân nguyên tử, điện tích hạt nhân, lớp electron nguyên tử, số electron lớp) Tính chất kim loại phi kim
2.2 Về HH hữu cơ
Chương IV: Hiđrocacbon Nhiên liệu
- Một số khái niệm hợp chất hữu cơ, HH hữu cơ, hợp chất hữu - Một số hiđrocacbon đơn giản
- Sơ lược dầu mỏ, khí tự nhiên; nhiên liệu Chương V: Dẫn xuất hiđrocacbon Polime
- Nghiên cứu dẫn xuất hiđrocacbon tiêu biểu: rượu etylic, axit axetic, chất béo, gluxit (glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ), protit Sơ lược polime
- Bước đầu học mối liên hệ hợp chất hữu etylen, rượu etylic, axit axetic III CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG SGK HH LỚP 9
1 Cấu trúc: SGK HH lớp gồm chương, 56 bài
Chương I: Các hợp chất hữu 14
Chương II: Kim loại 10
Chương III: Phi kim Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hố học
Chương IV Hiđrocacbon Nhiên liệu 10
Chương V: Dẫn xuất hiđrocacbon Polime 13 2 Một số nội dung mới
Để tăng tính thực hành ứng dụng, tính cập nhật, SGK HH lớp đưa vào số nội dung chủ yếu chất cụ thể, tượng, phản ứng hố học làm rõ tính chất chất (Xem bảng)
Bảng: Một số nội dung SGK HH lớp
TT Nội dung Vị trí SGK
1 Oxit trung tính Bài - Chương I
2 Axit clohiđric; Nhận biết axit sunfuric muối sunfat Bài - Chương I
3 Canxi hiđroxit; Thang pH Bài - Chương I
4 Một số muối quan trọng: NaCl, KNO3 Bài 10 - Chương I
5 Phân vi lượng Bài 11 - Chương I
6 Dãy hoạt động HH kim loại (thành riêng, học kĩ hơn) Bài 17 - Chương I Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố HH: dạng bảng dài, vận
dụng cấu tạo nguyên tử (hạt nhân nguyên tử, lớp vỏ electron nguyên tử) để giải thích biến thiên tính chất nguyên tố (học
(4)tiết)
8 Hiđrocacbon Nhiên liệu: thành chương Khái niệm hợp chất hữu cơ, cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, metan, etylen, axetilen, benzen, dầu mỏ khí thiên nhiên, nhiên liệu: tách thành riêng học kĩ
Chương IV
9 Dẫn xuất hiđrocacbon Polime: thành chương Rượu etylic, axit axetic, chất béo, mối liên hệ rượu etylic, axit axetic, chất béo, glucozơ, saccarozơ, tinh bột xenlulozơ, : tách thành riêng học kĩ
Chương V
3 Phương pháp biên soạn
SGK HH lớp biên soạn theo yêu cầu chung đổi cách biên soạn SGK THCS, biên soạn theo cách thông báo kiến thức đơn trước đây, mà theo hướng tăng cường hướng dẫn HS tự học, hoạt động chiếm lĩnh tri thức SGK giúp GV đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức HS
- Mở đầu chương có trang đầu chương gồm tên chương, số thứ tự chương, thông tin nội dung chương (được viết ngắn gọn) hình ảnh tiêu biểu liên quan đến nội dung chương
Mở đầu có vài dịng ngắn gọn xác định mục tiêu cần đạt học Chẳng hạn, “Tính chất hố học oxit Khái niệm phân loại oxit”, khẳng định có oxit axit oxit bazơ (học lớp 8), đề cập đến tính chất hố học chúng GV không nên mở rộng nhắc lại nhiều khái niệm oxit, không đủ thời gian Khi sử dụng sách, GV HS cần lưu ý chi tiết này, GV cần suy nghĩ để làm rõ trọng tâm học soạn, giảng, hướng dẫn HS học, giới hạn mức độ kiến thức, kĩ cần đạt
Kết thúc bài, kiến thức bản, trọng tâm học in phông chữ khác, khung màu để HS GV tập trung ý
- Phương pháp dạy học đặc trưng môn HH ý thể SGK HH lớp Tính chất HH chất, qui luật biến đổi HH, số định luật, khái niệm v.v khái quát, hệ thống sở tượng HH cụ thể, thí nghiệm thực hiện, nghiên cứu, mô tả SGK Các thí nghiệm SGK HH lớp lựa chọn theo nguyên tắc thí nghiệm thực dụng cụ, phương pháp đơn giản nhất, bảo đảm mức độ thành công cao nhất, khả thi để GV HS thực điều kiện trường THCS Việt Nam Các thí nghiệm GV thực tổ chức cho HS thực Mỗi thí nghiệm phần lớn trình bày theo trình tự: cách thực hiện, tượng quan sát được, nhận xét, giải thích, phương trình hố học phản ứng Từ thí nghiệm, tượng, rút kết luận tính chất chất Thí dụ, 17 “Dãy hoạt động hoá học kim loại”, trả lời câu hỏi: Dãy hoạt động hoá học kim loại xây dựng ? SGK dùng cặp thí nghiệm đối chứng (3 thí nghiệm HS thực hiện, thí nghiệm GV thực hiện) để rút nhận xét có tính chất bắc cầu: Natri hoạt động sắt, sắt hoạt động đồng, đồng hoạt động bạc, sắt hoạt động mạnh hiđro, đồng hoạt động yếu hiđro Từ rút kết luận: Sắp xếp Na, Fe, H, Cu, Ag Sau mở rộng cho dãy hoạt động hố học số kim loại Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại nêu ngắn gọn (6 dòng) dễ nhớ, dễ hiểu
- Bài luyện tập, ôn tập biên soạn nét SGK HH lớp Bài gồm phần: kiến thức cần nhớ tập Phần kiến thức cần nhớ lưu ý GV, HS kiến thức quan trọng cần ghi nhớ; phần tập gồm tập tiêu biểu, liên quan đến kiến thức, kĩ phần học
(5)nghiệm, giúp đỡ HS thực lớp SGV HH lớp biên soạn chi tiết có tác dụng bổ sung giúp GV tổ chức tiết học Ngồi cịn “Vở thực hành thí nghiệm HH lớp 9” giúp GV, HS thực tốt tiết thực hành
4 Cấu trúc hình thức SGK HH lớp 9
SGK HH lớp biên soạn theo hướng tăng kênh hình, giảm kênh chữ Kênh hình thực nguồn thơng tin, với tỉ lệ chiếm khoảng 30% diện tích trang sách, với màu đẹp, thực làm cho SGK HH lớp trở nên sinh động, hấp dẫn
Mục “Em có biết” cuối thích hợp cung cấp cho HS tư liệu tham khảo, kiến thức thực tế liên quan đến nội dung học cách phong phú, làm tăng tính thực tiễn, cập nhật SGK Trong số 56 SGK HH lớp có tới 22 có mục “Em có biết” giúp HS học tập hứng thú
IV YÊU CẦU VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Dạy học HH trường THCS nói chung, lớp nói riêng, yêu cầu GV thực người tổ chức, hướng dẫn cho HS hoạt động nhận thức hoá học cách chủ động, sáng tạo như: quan sát, tìm tịi, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm để tự lực, tích cực chiếm lĩnh tri thức
Nhiều nội dung khoa học SGK trình bày theo phương pháp nghiên cứu tìm tòi nghiên cứu phần kiến thức (phương pháp khám phá) GV cần biết tổ chức, hướng dẫn, gợi ý giúp HS hoạt động khám phá để từ phát tiếp thu kiến thức GV cần tập luyện cho HS biết sử dụng thí nghiệm HH, mơ hình, mẫu vật, đồ dùng trực quan tư liệu để rút kết luận khoa học cần thiết
- Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS, giúp HS bước hình thành khả tự lực khám phá kiến thức Đó đường để bước giúp HS hình thành phát triển phương pháp học tập, mà quan trọng phương pháp tự học
Phương pháp suy lí, qui nạp thường sử dụng đặc biệt chương cuối Ở thường đề cập đến số chất hoá học cụ thể trước đến lí thuyết chung Đồng thời phương pháp suy lí diễn dịch sử dụng tăng dần theo thời gian học tập HH
- GV cần hiểu rõ lí tăng thời lượng cho loại hình luyện tập, ơn tập, thực hành, Trong dạy học, GV cần giành nhiều thời gian cho HS hoạt động thí nghiệm thực hành, luyện tập vận dụng kiến thức, ý kiên trì rèn luyện phương pháp học tập
- Phương pháp dạy học chương trình HH lớp với phần HH vơ HH hữu có đặc trưng rõ rệt
Đối với phần HH vô cơ, bắt đầu nghiên cứu tính chất chung kim loại, phi kim, sau nghiên cứu chất tiêu biểu, điển hình, quan trọng Học xong chương trình HH lớp HS có kiến thức phổ thơng THCS HH vơ cơ, có nhìn khái quát loại hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim mối liên hệ chúng qua bảng tuần hoàn nguyên tố HH
Đối với phần HH hữu lần HS học tập, nghiên cứu HS học từ chất cụ thể Đây việc học tập, nghiên cứu chất cụ thể GV phải hình dung hiểu rõ chất thường tiêu biểu cho loại chất hữu mà HS học lên sau
(6)PHẦN HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG, BÀI HOÁ HỌC LỚP
CHƯƠNG CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỤC TIÊU
1 Cơ bản
- Biết vận dụng để phân loại, hệ thống hố loại hợp chất vơ
- Biết tính chất hố học đặc trưng ứng dụng loại hợp chất vô
- Viết phương trình hố học minh hoạ cho mối quan hệ loại hợp chất vô - Có kỹ ngơn ngữ hố học viết tả hố học, gọi tên chất, sử dụng thuật ngữ hố học
- Có kỹ thực hành, quan sát thí nghiệm, nhận xét rút kết luận
- Biết giải tập, trả lời câu hỏi dạng nhận biết chất, tách chất, viết phương trình biểu diễn dãy biến hố, tập tính theo cơng thức phương trình hố học, tập xác định công thức phân tử chất vô
2 Nâng cao
- Học sinh lập luận chặt chẽ trình bày mối quan hệ tính chất hố học oxit, bazơ, axit muối
- Có kỹ đọc tài liệu, tóm tắt nội dung quan trọng để thảo luận nhóm, đánh giá ý kiến thảo luận bạn nhóm lớp
- Phát triển kỹ đặt câu hỏi, phát vấn đề từ phần đọc Từ tìm hiểu sâu nội dung học thông qua mạng internet, sách tham khảo
- Biết tổ chức, bố trí thí nghiệm cách hợp lí để chứng minh hay bác bỏ ý kiến nội dung học
II NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Về nội dung
- Trình tự hình thành khái niệm theo nguyên tắc từ dễ đến khó hiểu biết khái niệm dùng làm sở cho khái niệm sau Cụ thể lớp 8, chương oxi – khơng khí, học sinh học khái niệm oxit 26 trang 89 - 91 Còn khái niệm ban đầu axit – bazơ - muối học 37 trang 126 – 130 chương hiđro – nước Như kết thúc chương trình lớp 8, học sinh biết định nghĩa, thành phần hoá học, tên gọi oxit, bazơ, axit muối Học sinh bước đầu làm quen với số loại phản ứng hoá học như: Phản ứng kết hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng
- Trong chương lớp 9, theo trình tự oxit, axit, bazơ, muối, nội dung nghiên cứu loại hợp chất sau:
+ Dựa vào tính chất hố học vật lí để phân loại chất
+ Nghiên cứu chất tiêu biểu có nhiều ứng dụng cho loại hợp chất
+ Bài luyện tập thực hành sau hai loại hợp chất vơ có tác dụng khắc sâu kiến thức tính chất hố học, mối liên hệ chúng
- Giữa có liên quan chặt chẽ Chẳng hạn từ oxit, nghiên cứu tính chất hố học oxit đề cập đến phản ứng khí cacbonic với canxi hiđroxit, bazơ kiềm
2 Về phương pháp
A Phương án bản
- Đa dạng hoá phương pháp dạy học Trong trọng dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh Các hoạt động là:
+ làm thí nghiệm thực hành theo nhóm, + quan sát thí nghiệm, nhận xét tượng, + thảo luận nhóm,
(7)+ giải đáp câu hỏi theo lớp…
- Khai thác tốt phương tiện kỹ thuật dạy học có: + Sơ đồ, tranh, biểu bảng
+ Mơ hình, mẫu vật
+ Các phương tiện nghe, nhìn: radio, tivi, máy chiếu, đầu VCD, DVD B Phương án nâng cao
- Phát triển khả vận dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá HS
- Mở rộng, đào sâu nội dung kiến thức sách giáo khoa, gắn với thực tiễn thông qua câu hỏi tập bổ sung
- Xây dựng giáo án điện tử, tận dụng mạnh đa môi trường(multimeđia) để gây hứng thú học tập tăng cường khả nhiều giác quan làm việc học sinh
- Giao việc tìm kiếm thông tin liên quan đến học cho HS thông qua phương tiện kỹ thuật: + mạng Internet
+ từ điển đa phương tiện Encarta,
+ tài liệu tham khảo khác cho nhóm học sinh
- Tổ chức thảo luận theo lớp, giáo viên người tổng kết, đánh giá kết làm việc nhóm người khích lệ, động viên thành lao động em
- Tạo số trị chơi, giải đố chữ, tơi ai?, nhanh nhất? thơng qua học sinh(HS) lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng
PHẦN CÁC BÀI CỤ THỂ Bài 1(1 tiết)
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT KHÁI QT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I MỤC TIÊU
1 Cơ bản
- Biết tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit
- Biết khái quát phân loại oxit dựa vào tính chất hố học đặc trưng chúng - Biết làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV
- Biết trả lời câu hỏi, tập sách giáo khoa Viết phương trình hố học, giải tập tính theo cơng thức phương trình hố học
2 Nâng cao
- Học sinh phân biệt dấu hiệu chất số tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit Vận dụng kiến thức học tình
- Biết tự làm thí nghiệm, quan sát tượng, nhận xét rút kết luận - Biết vận dụng kiến thức để giải số vấn đề thực tế sống II CHUẨN BỊ
Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, bình kip cải tiến để điều chế CO2, đèn cồn Lọ thuỷ tinh miệng
rộng có nút cao su để đốt P đỏ
Hố chất: CuO, HCl, CaCO3, dung dịch nước vơi trong(Ca(OH)2), quỳ tím, P đỏ, nước cất Dung
dịch CuSO4 để khử độc P
Những nơi có điều kiện sử dụng máy vi tính, máy chiếu, đĩa CD thí nghiệm Hố học phần mềm mô phỏng…
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản Hoạt động Tổ chức tình học tập
Giáo viên nêu số câu hỏi sau:
- Viết cơng thức hố học hợp chất chiếm bốn phần năm bề mặt Trái Đất HS trả lời: H2O
(8)HS trả lời: CO2
- Hai hợp chất thuộc loại hợp chất nào? HS trả lời: Chúng thuộc loại oxit
GV oxit có tính chất hố học nào? Đó nội dung học hơm I Tính chất hoá học oxit
Hoạt động 2: Oxit bazơ có tính chất hố học ?
GV nêu câu hỏi có phải tất oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hay khơng? Các oxit bazơ tác dụng với nước: Na2O, K2O, CaO, BaO…
Na2O + H2O 2NaOH - Dung dịch bazơ (kiềm.)
Các oxit bazơ không tác dụng với nước: CuO, FeO, Fe2O3…
Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm). Hoạt động 3: Theo nhóm, em học sinh thực thí nghiệm 1, 2. Thí nghiệm 1: CuO tác dụng với HCl
Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm bột CuO màu đen, thêm 1- 2ml dung dịch HCl vào, lắc nhẹ, hơ nóng lửa đèn cồn đốt tập trung vào đáy ống nghiệm Giới thiệu phiếu học tập nêu rõ cách tiến hành thí nghiệm, phần tượng, phương trình hoá học để trống
Giáo viên yêu cầu học sinh điền đầy đủ thông tin vào phiếu học tập, sau mời nhóm đại diện lên trình bày, nhóm nhận xét giáo viên kết luận
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước.
Thí nghiệm 2: Điều chế CO2 từ CaCO3 dung dịch axit HCl bình kip cải tiến Dẫn khí CO2 vào
dung dịch nước vôi (Ca(OH)2) xuất vẩn đục(CaCO3) dừng lại HS quan sát, ghi
chép tượng ghi nhận xét, phương trình hố học Mời nhóm trình bày kết quả, nhóm khác thảo luận, giáo viên kết luận
Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước. Ngược lại, có số oxit axit khơng tác dụng với nước SiO2…
Vậy: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
Hoạt động 4: Hãy kể oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối oxit không tác dụng với oxit axit
Các oxit bazơ tác dụng với oxit axit: Na2O, K2O, CaO, BaO…Các phản ứng nói chung chậm, khó
quan sát nên khơng u cầu làm thí nghiệm Giáo viên nêu ví dụ thực tế, phản ứng vôi nên thực sau nung vôi Nếu vôi sống để lâu ngày khơng khí chuyển phần thành đá vơi, theo phương trình phản ứng:
CaO + CO2 CaCO3
Các oxit không tác dụng với oxit axit: FeO, Fe3O4, CuO…
Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
Hoạt động 5: Giáo viên(GV) yêu cầu học sinh(HS) phát biểu kết luận chung tính chất hố học oxit bazơ Giáo viên bổ sung học sinh phát biểu chưa đầy đủ
Hoạt động 6: Khái quát phân loại oxit
Qua phần I, em Biết tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit, có tính chất chung tính chất riêng Để định nghĩa loại hợp chất cần dựa vào tính chất chung GV yêu cầu HS vận dụng phần I để nêu định nghĩa oxit bazơ, oxit axit Sau GV bổ sung chưa đầy đủ
1 Oxit bazơ Sách giáo khoa Hoá học 9. 2 Oxit axit Sách giáo khoa Hoá học 9. Oxit lưỡng tính*
4 Oxit trung tính*
* Hai loại oxit học sau Hoạt động 7: Tổng kết vận dụng Tổng kết SGK
Vận dụng: HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi phiếu học tập
(9)Đây học chương cần thiết có định hướng chương thứ Có thể dùng câu hỏi dành cho lớp sau:
Người ta nghiên cứu chất vô nào?
Đây câu hỏi tự luận dạng mở Có nhiều cách trả lời câu hỏi chấp nhận Những câu hỏi dạng kích thích HS suy nghĩ sâu học vấn đề liên quan đến thực tiễn sống Dự kiến số phương án trả lời câu hỏi HS:
- Người ta phân loại chất vô thành hai loại đơn chất hợp chất Các hợp chất vô chia thành oxit, axit, bazơ muối hệ thống hố tính chất chúng
- Người ta nghiên cứu chất vơ dựa vào định luật tuần hồn bảng hệ thống tuần hoàn
- Người ta nghiên cứu chất vô nhằm phục vụ sống người
- Người ta nghiên cứu chất vô nhằm giải vấn đề loài người nạn đói, nhiễm mơi trường, phá huỷ tầng ozon, mưa axit, hiệu ứng nhà kính…
GV tổng kết, bổ sung giới thiệu nội dung chương 1,
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nội dung nhỏ học khoảng – phút Chia nội dung học thành phần nhỏ tương ứng với nhóm HS:
Phần 1: Tính chất hố học chung oxit bazơ – nhóm Phần 2: Tính chất hố học khác oxit bazơ – nhóm Phần 3: Tính chất hố học chung oxit axit – nhóm Phần 4: Tính chất hố học khác oxit axit – nhóm Phần 5: Khái quát phân loại oxit – nhóm
Giao cho nhóm đọc sách giáo khoa, tổ chức làm thí nghiệm theo sách giáo khoa, tóm tắt ý chính, ghi thắc mắc giấy
Hoạt động 3: Thảo luận chung lớp Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nêu thắc mắc của nhóm GV giải đáp thắc mắc, nhận xét kết luận
Chú ý: oxit axit CO2, (SO2, SO3) tác dụng với Ca(OH)2 chia thành trường hợp
1 Chỉ tạo muối trung tính CaCO3 (CaSO3, CaSO4)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Khi số mol Ca(OH)2 lớn số mol CO2(SO2, SO3) Hoặc điều kiện nước vôi dư
cũng tạo muối trung tính n
a = n
2 Chỉ tạo muối axit Ca(HCO3)2, (Ca(HSO3)2 , Ca(HSO4)2)
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
Khi số mol Ca(OH)2 nhỏ nửa số mol CO2(SO2, SO3)
n
a = 0,5 n
3 Tạo hỗn hợp hai muối CaCO3 Ca(HCO3)2
0,5 a
Hoạt động Tổng kết vận dụng Như phương án A
Bài tập nâng cao
Nung 26,8 g hỗn hợp hai muối CaCO3 MgCO3 thu 6,72 lít khí CO2 (đktc)
a Tính khối lượng CaO MgO thu
b Hấp thụ hồn tồn lượng khí CO2 vào 250ml dung dịch NaOH 2M Cơ cạn dung dịch thu
những chất nào? Tính khối lượng chất Hướng dẫn
a) n = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
CaCO3 t0 CaO + CO2
Ca(OH)2 CO2
Ca(OH)2
CO2
(10)x mol x mol x mol MgCO3 t0 MgO + CO2
y mol y mol y mol Khối lượng hai muối = 100x + 84y = 26,8 (I) Số mol hai muối = x + y = 0,3 (II) Giải hệ ta x = 0,1 ; y = 0,2
mCaO = 0,1 x 56 = 5,6 g ; m MgO = 0,2 x 40 = 8,0 g
b) nNaOH = 0,25 x = 0,5 mol
Số mol NaOH lớn số mol CO2 chưa gấp lần, tạo hỗn hợp hai muối Các phương trình
hố học:
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
a mol 2a mol a mol CO2 + NaOH NaHCO3
b mol b mol b mol Số mol CO2 = a + b = 0,3 (*)
Số mol NaOH = 2a + b = 0,5 (**)
Giải hệ phương trình ta a = 0,2 mol ; b = 0,1 mol
m = 0,2 x 106 = 21,2 (g); m = 0,1 x 84 = 8,4 (g) IV THÔNG TIN BỔ SUNG
Gợi ý thiết kế phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP Lớp:
Nhóm:
Bài: Một số oxit quan trọng- Lớp 9 Phần kiểm tra:
Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn câu hỏi sau:
Câu Oxit axit oxit tác dụng với A dung dịch bazơ tạo thành muối nước B nước tạo thành axit
C oxit bazơ tạo thành muối D tất A, B, C
Câu Oxit bazơ oxit tác dụng với A dung dịch axit tạo thành muối nước B oxit axit tạo thành muối
C nước tạo thành dung dịch bazơ D tất A, B, C
Câu Khi phân tích oxit sắt thấy oxi chiếm 30% khối lượng Oxit là:
A FeO C Fe2O3
B Fe3O4 D Cả oxit
Câu Có chất sau: H2O, NaOH, CO2, Na2O, Các cặp chất phản ứng với
A B
C D
Câu Cho 1,6 gam Fe2O3 tác dụng 100ml dung dịch axit HCl 1M Sau phản ứng, giả sử thể tích dung dịch
khơng thay đổi, nồng độ axit HCl dung dịch sau phản ứng là:
(11)A 0,3M B 0,4M
C 0,5M D 0,6M
2 Phần thí nghiệm
Tên thí nghiệm Cách tiến hành TN
Hiện tượng TN Giải thích pt hố học Thí nghiệm
CuO + HCl Thí nghiệm CO2 + Ca(OH)2
Thí nghiệm Đốt Pđỏ P2O5
H3PO4 (Chỉ tiến
hành phương án nâng cao)
Ghi chú: Thìa, muỗng đựng Pđỏ sau đốt cháy, sinh dạng thù hình khác photpho Ptrắng
rất độc Người ta khử độc Ptrắng cách ngâm thìa, muỗng dung dịch CuSO4, phương trình hố
học xảy là:
2Ptrắng + 5CuSO4 + 8H2O 2H3PO4 + 5Cu + 5H2SO4
Bài 2: ( tiết 1)
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I MỤC TIÊU
1 Cơ
- Biết tính chất vật lí hố học canxi oxit lưu huỳnh đioxit, cách điều chế khí SO2
trong phịng thí nghiệm sản xuất hai oxit công nghiệp - Biết ứng dụng canxi oxit lưu huỳnh đioxit
2 Nâng cao
- Biết làm thí nghiệm, nhận xét rút kết luận
- Vận dụng để trả lời câu hỏi, tập sách giáo khoa nâng cao II CHUẨN BỊ
- Tranh, mẫu vật Phần mềm mơ hoạt động lị nung vơi
- Hố chất dụng cụ thí nghiệm: Cốc thuỷ tinh 100ml, đèn cồn, dung dịch phenolphtalein, nước, canxi oxit, lưu huỳnh bột
- Những nơi có điều kiện sử dụng máy tính, máy chiếu, khai thác thơng tin mạng internet phục vụ học Hoặc giao việc tìm kiếm thơng tin chủ đề học cho nhóm học sinh
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV viết lên bảng từ” vôi sống, vôi tôi, đá vôi”chất canxi hiđroxit, canxi oxit, canxi cacbonat chúng có cơng thức hố học nào?
HS quan sát mẩu vôi sống, nhận xét trạng thái, màu sắc GV bổ sung CaO có nhiệt độ nóng chảy cao 25850C.
(12)Thí nghiệm Cho canxi oxit tác dụng với nước Trong thực tế vôi, người ta cho vôi sống vào nước, mà khơng làm ngược lại để vơi chín
HS quan sát tượng, rút nhận xét Có thể thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2(Nước vơi trong) từ kết luận dung dịch bazơ HS viết phương trình phản ứng hoá học
canxi oxit nước:
CaO + H2O Ca(OH)2
GV lưu ý học sinh tượng toả nhiệt mạnh phản ứng vôi Từ HS cần ý cẩn thận cạnh hố vôi, nguy hiểm
Ca(OH)2 tan nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ. CaO có tính chất hút ẩm mạnh nên dùng để làm khơ nhiều chất
Thí nghiệm Cho canxi oxit tác dụng với dung dịch axit HCl HS quan sát tượng xảy ra, viết phương trình hố học
Đại diện nhóm HS trình bày kết thí nghiệm viết phương trình hố học bảng
GV nêu câu hỏi: Tính chất hố học CaO ứng dụng lĩnh vực sống? HS suy nghĩ trả lời: Khử chua cho đất, xử lí nước thải
CaO tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nước. Hoạt động 3: Vôi sống để lâu khơng khí có lợi hay có hại?
-Tác dụng CaO với CO2 chậm khơng có điều kiện quan sát lớp khơng u cầu thí
nghiệm
- GV giới thiệu với HS tượng xảy để vơi sống lâu ngày ngồi khơng khí có phản ứng:
CaO + CO2 CaCO3
Đây phản ứng hố học khơng mong muốn Vì vậy, để hạn chế phản ứng người ta thường vôi sau nung
Kết luận: Canxi oxit oxit bazơ. Hoạt động 4: ứng dụng canxi oxit
HS đọc SGK tự tóm tắt phát biểu trước lớp GV bổ sung Hoạt động 5: Sản xuất canxi oxit nào?
GVnêu hệ thống câu hỏi:
- Nguyên liệu nhiên liệu q trình sản xuất vơi ?
- So sánh cấu tạo hoạt động lị nung vơi thủ cơng lị nung cơng nghiệp - Các phản ứng hố học diễn lị nung vôi ?
HS đọc sách giáo khoa, quan sát tranh, mơ hình trả lời hệ thống câu hỏi GV bổ sung Kết luận: SGK
Hoạt động Tổng kết vận dụng Tổng kết: Như nội dung SGK
Vận dụng kiến thức học giải tập 1,2 SGK
B Phương án nâng cao Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
Xây dựng ô chữ với nội dung”Canxi oxit”
Ơ chữ hàng ngang gồm chín chữ cái, tên gọi sản phẩm phản ứng nung vôi
Trả lời: Canxi oxit
Hoạt động 2: HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
Các nhóm tự làm thí nghiệm, hồn chỉnh nội dung phiếu học tập Sử dụng phiếu học tập thiết kế chiếu qua overhead (Máy chiếu qua đầu)
GV ý cách làm thí nghiệm, cách quan sát, cách lập luận HS Hoạt động 3: Vơi sống để lâu khơng khí có lợi hay có hại? Như phương án A
Hoạt động 4: ứng dụng canxi oxit
(13)Yêu cầu HS xây dựng sơ đồ biểu diễn ứng dụng canxi oxit HS trình bày sơ đồ, thảo luận GV yêu cầu nhóm chuẩn bị trước tư liệu ứng dụng CaO cách truy cập internet, dùng từ điển đa phương tiện Encarta
Hoạt động 5: Sản xuất canxi oxit nào?
Sử dụng phần mềm mơ hoạt động lị nung vơi(máy vi tính, máy chiếu đa năng) HS xem mơ phỏng, kết hợp đọc SGK trả lời câu hỏi sau:
- Nguyên liệu nhiên liệu trình sản xt vơi?
- Các phản ứng hố học xảy q trình nung vơi? Viết phương trình hố học Hoạt động Tổng kết vận dụng
Tổng kết: Như nội dung SGK
Vận dụng: Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn Khi cho CaO vào nước thu
A dung dịch CaO B dung dịch Ca(OH)2
C chất không tan Ca(OH)2
D B C.
Phương án D.
2 Ứng dụng sau canxi oxit: A Công nghiệp luyện kim B Sản xuất đồ gốm
C Công nghiệp xây dựng, khử chua cho đất D Sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường Phương án B.
3 Canxi oxit tác dụng với chất sau đây? A H2O, CO2, HCl, H2SO4
B CO2, HCl, NaOH, H2O
C H2O, HCl, Na2SO4, CO2
D CO2, HCl, NaCl, H2O
Phương án A.
Lưu ý: Hoạt động nhóm có mục đích rèn luyện khả hợp tác, quản lí, giao tiếp HS Qua trình tìm, đọc tài liệu thảo luận, HS ghi thắc mắc giấy đưa thảo luận trước lớp GV nên dự kiến thắc mắc HS để giải đáp tổng kết nội dung kiến thức học
Bài 2(Tiết 2) LƯU HUỲNH ĐIOXIT
A- Phương án bản Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
Ở lớp 8, học tính chất hố học oxi, Biết phản ứng cháy lưu huỳnh oxi Vậy sản phẩm phản ứng lưu huỳnh oxi chất gì?
HS trả lời lưu huỳnh đioxit
GV Hôm nghiên cứu kỹ tính chất ứng dụng lưu huỳnh đioxit GV ghi tên học đề mục lên bảng
Hoạt động 2: Lưu huỳnh đioxit có tính chất gì? Tính chất vật lí
HS quan sát lọ thuỷ tinh đựng khí SO2, nhận xét màu sắc
Khối lượng mol SO2 64 gam, gấp ~ 2,2 lần khơng khí
Hoặc dùng diêm lấy lửa, HS nhận xét mùi khí SO2
GV bổ sung: SO2 chất khí độc, gây ho, viêm đường hơ hấp, sát trùng, diệt nấm mốc
2 Tính chất hoá học
GV yêu cầu học sinh tái lại tính chất hố học oxit axit SO2 oxit axit, có đầy đủ tính chất
(14)SO2 tác dụng với nước
GV tiến hành thí nghiệm biểu diễn, dẫn khí SO2 qua cốc thuỷ tinh đựng nước cất Thử dung dịch thu
được quỳ tím, quỳ chuyển sang màu đỏ HS quan sát, nhận xét viết phương trình HH SO2 + H2O H2SO3 (dung dịch axit sunfurơ)
Phản ứng giải thích SO2 nguyên nhân gây mưa axit
Hoạt động 3: Thí nghiệm HS tự làm SO2 tác dụng với dung dịch bazơ
Theo nhóm, HS thu khí SO2 vào lọ thuỷ tinh, có nút kin Thêm vào lọ 10 – 15 ml dung dịch nước vôi
trong, lắc nhẹ, quan sát, nhận xét viết phương trình HH SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
Hoạt động 4: HS đọc sách giáo khoa, phát biểu tính chất tác dụng với oxit bazơ. Lưu huỳnh đioxit tác dụng với số oxit bazơ tạo thành muối sunfit
SO2 + Na2O Na2SO3
Kết luận: Lưu huỳnh đioxit oxit axit.
Hoạt động 5: Lưu huỳnh đioxit có ảnh hưởng đến sống ?
Gv chuẩn bị phiếu học tập dạng bảng chưa hoàn chỉnh HS nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa hoàn chỉnh bảng GV cử nhóm trình bày thiết kế bảng sau:
Tính chất SO2 Ứng dụng tác hại SO2 Là chất khí khơng màu, mùi hắc, độc,
có thể diệt trùng, nấm mốc - Dùng để bảo quản dược liệu, hàngmây tre xuất khẩu, chổi chít… - Những phịng lâu ngày khơng có người bị ẩm, mốc Trước ở, người ta đốt lượng nhỏ lưu huỳnh tạo SO2 để sát trùng diệt nấm mốc
2 SO2SO3 H2SO4
3 SO2 nhà máy nhiệt điện thải
có thể bay xa hàng trăm km, kết hợp với H2O tạo thành mưa axit
Hai trống bảng để trình bày ứng dụng quan trọng SO2 sản xuất axit sunfuric tác hại gây
ra mưa axit
Hoạt động 6: Điều chế lưu huỳnh đioxit nào?
Gv yêu cầu HS phân biệt điều chế phịng thí nghiệm với điều chế cơng nghịêp Có thể đưa bảng trống u cầu HS tự hồn chỉnh sau GV kết luận
Điều chế SO2 PTN Sản xuất SO2 CN Quy mô Điều chế lượng nhỏ SO2 Sản xuất lượng lớn SO2
Thiết bị Đơn giản, rẻ tiền Phức tạp, đắt tiền Phản ứng Na2SO3 + H2SO4 SO2 + H2O +
Na2SO4
1 Đốt S khơng khí S + O2 SO2
2 Đốt quặng pirit
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 +
8SO2
Hoạt động 7: Tổng kết vận dụng Khi cho SO2 vào nước ta thu :
A Dung dịch SO2
B Dung dịch H2SO4
C SO2 không tan nước
(15)Phương án D.
2 Điền từ “có” “không” vào ô trống bảng sau
Tác dụng với nước(H2O)
Tác dụng với khí cacbonic(CO2)
Tác dụng với natri hiđroxit(NaOH)
Tác dụng với khí oxi, có xúc tác CaO
SO2
CO2
B – Phương án nâng cao Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
GV phát triển công nghiệp không quan tâm đến bảo vệ môi trường gây hậu xấu Điển hình mưa axit, cối, cá ao hồ bị chết, cơng trình xây dựng bị phá huỷ Hố chất thủ phạm gây mưa axit?
HS xem phần mềm mô “acid rain” tức mưa axit Sau thảo luận trả lời câu hỏi Thủ phạm gây mưa axit lưu huỳnh đioxit nhà máy nhiệt điện thải khí Vậy ngồi tác hại, lưu huỳnh đioxit cịn có tính chất ứng dụng gì? Đó nội dung lưu huỳnh đioxit.
Hoạt động – 4: Tổ chức phương án A.HS học 1.
HS làm thí nghiệm theo nhóm, thảo luận để hồn thành phiếu học tập Đại diện nhóm lên trình bày, sử dụng máy tính, máy chiếu Các nhóm khác nêu câu hỏi thắc mắc, đại diện nhóm trình bày trả lời GV tóm tắt lại bổ sung cần
Hoạt động 5- 7: Nội dung phương án A.
Tận dụng hỗ trợ máy vi tính, máy chiếu làm tăng tính hấp dẫn, sinh động học Bài tập nâng cao:
Hấp thụ hoàn toàn 1,68 lit khí SO2(đktc) vào 5,00 lit dung dịch canxi hiđroxit 0,001M Viết
phương trình hố học Tính khối lượng chất kết tủa nồng độ CM dung dịch thu sau phản ứng Coi
thể tích dung dịch không đổi Hướng dẫn
n = 1,68 : 22,4 = 0,075(mol) n = 5,00 x 0,001 = 0,005(mol)
Số mol SO2 lớn số mol Ca(OH)2 chưa gấp đôi, tạo hỗn hợp hai muối
Các phương trình hoá học:
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (1)
xmol xmol xmol
2SO2 + Ca(OH)2 Ca(HSO3)2 (2)
ymol y/2mol y/2mol Theo ta có hệ phương trình:
x + y = 0,075 (I)
x + y/2 = 0,05 (II) Giải hệ ta y = 0,05 mol; x = 0,025mol Khối lượng chất kết tủa: 0,025 x 120 = 3,00(gam)
Nồng độ CM dung dịch Ca(HSO3)2 0,025 : 5,00 = 0,005 M
IV THÔNG TIN BỔ SUNG
Cách xây dựng câu đố giải chữ hố học
Phát triển kỹ ngơn ngữ hố học, tăng hứng thú học tập mơn hố học cho HS Ví dụ Ơ chữ hàng ngang cột dọc.
(16)
5
Hàng 1: Tên sản phẩm phản ứng nung vôi, chữ Hàng 2: Một loại hợp chất vô làm đỏ giấy quỳ tím, chữ Hàng 3: Một loại tơ chế tạo từ polime thiên nhiên, chữ Hàng 4: Tên axit chứa nitơ, chữ
Hàng 5: Tên nguyên tố cần thiết cho hơ hấp, chữ
Ơ chữ cột dọc: Tên kim loại thường sử dụng nhiều làm chất trao đổi nhiệt Trả lời: Natri
Bài 3: (1 tiết)
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT I MỤC TIÊU
1 Cơ
- Biết tính chất hố học axit
- Biết làm thí nghiệm, quan sát tượng xảy ra, nhận xét rút kết luận
- Biết giải tập, trả lời câu hỏi, tập sách giáo khoa Viết phương trình hố học, giải tập tính theo cơng thức phương trình hố học
2 Nâng cao
- Phát triển kỹ đọc tài liệu, trình bày vấn đề học tập, đề xuất câu hỏi, tranh luận, bảo vệ ý kiến cá nhân hay nhóm
- Biết sử dụng phương tiện đại mạng internet, từ điển đa phương tiện Encarta, máy vi tính để tìm kiếm, chọn lọc xếp thông tin
II CHUẨN BỊ
- Hố chất dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, dung dịch axit HCl, H2SO4, Fe, Al, Fe2O3, CuSO4
NaOH
- Những nơi có điều kiện sử dụng máy tính, máy chiếu, khai thác thơng tin mạng internet phục vụ học Giao việc tìm kiếm thơng tin chủ đề học cho nhóm học sinh
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A - Phương án bản Hoạt động Tổ chức tình học tập
GV Dung dịch axit HCl có tính chất hố học nào? HS trả lời dựa vào phản ứng học
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O
GV tính chất trên, dung dịch axit HCl nói riêng axit nói chung cịn có tính chất hố học khác? Đó nội dung nghiên cứu hơm
Hoạt động Thí nghiệm thực hành theo nhóm HS GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
HS làm thí nghiệm, quan sát tượng, nhận xét kết luận Thông qua làm việc nhóm, phát triển kỹ giao tiếp, kỹ làm việc tốt vơi người khác, kỹ thuyết phục, quản lí, kỹ phát biểu vấn đề khoa học
Đây hoạt động trọng tâm GV lưu ý HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, sử dụng hố chất an tồn tiết kiệm, khơng tự ý làm thí nghiệm khác
Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho GV và HS.
Thí nghiệm, cách tiến hành
Hiện tượng Nhận xét, kết luận
(17)mẩu giấy quỳ tím
Thí nghiệm 2: Cho mẩu kim loại: Fe( Al hay Mg, Zn…) vào ống nghiệm, thêm 1-2 ml dung dịch axit HCl Thí nghiệm 3: Lấy ít bazơ khơng tan Cu(OH)2 thêm 1-2ml
dung dịch axit H2SO4 lắc
nhẹ
Thí nghiệm 4: Lấy ít oxit Fe2O3( CuO, CaO…)
vào ống nghiệm, thêm 1-2ml dung dịch axit HCl, lắc nhẹ
Sau nhóm hồn thành thí nghiệm điền đầy đủ thơng tin vào ô trống bảng trên, GV yêu cầu nhóm đại diên trình bày kết trước lớp lớp theo dõi nhận xét GV bổ sung kết luận tính chất axit
Hoạt động 3: Nghiên cứu phân loại axit
HS nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi phân loại axit HS đề xuất câu hỏi, ghi giấy yêu cầu giải đáp chung cho lớp
Sách giáo khoa hoá học dựa vào độ mạnh, yếu axit để phân loại Hoạt động Tổng kết vận dụng
Vận dụng kiến thức học, HS trả lời câu hỏi tập
1 Những chất sau tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng
A Cu C HCl B Al D CO2
Phương án B.
2 Có thể dùng chất sau để nhận Biết lọ dung dịch không dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4
A Phenolphtalein C Quỳ tím B Dung dịch NaOH D Dung dịch BaCl2
Phương án C.
3 Dung dịch axit HCl tác dụng với chất sau đây:
A Na2CO3 C NaOH
B Fe D A, B, C
Phương án D.
B Phương án nâng cao Hoạt động Tổ chức tình học tập
Như phương án A
(18)Để tiết kiệm thời gian, chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm làm thí nghiệm, quan sát tượng, viết phương trình hố học trình bày trước lớp
Các nhóm khác nêu câu hỏi, bổ sung Cuối GV kết luận Hoạt động 3: Nghiên cứu phân loại axit
GV nêu câu hỏi: sở phân loại axit gì? HS trả lời: - Dựa vào độ mạnh, yếu axit(như SGK) GV bổ sung: - Dựa vào thành phần phân tử axit
Có hai loại axit hiđric (trong phân tử khơng có oxi) axit có oxi Ví dụ: HCl, HBr axit hiđric HNO3 H2SO4 axit có oxi
Hoạt động Tổng kết vận dụng Như phương án A
Bài tập nâng cao:
Có dung dịch hỗn hợp A gồm 0,1 mol HCl 0,02 mol H2SO4 Cần ml dung dịch
NaOH 0,2M để trung hoà dung dịch A? Hướng dẫn:
Có thể quy số mol axit H2SO4 (hai lần axit) thành axit HCl(một lần axit) cách nhân đôi số mol
H2SO4
Tổng số mol axit lần 0,1 + (0,02 x2) = 0,14(mol)
Số mol NaOH cần thiết để trung hoà 0,14 mol axit lần axit 0,14 mol Vậy thể tích dung dịch NaOH 0,2 M cần thiết là: 0,14 : 0,2 = 0,7(lit) Hay VNaOH = 700 ml
IV THÔNG TIN BỔ SUNG Giới thiệu trị chơi “tơi ai”? Mục tiêu:
- Phát triển khả sử dụng ngơn ngữ hố học
- Thay đổi khơng khí lớp học để nhanh chóng thu hút lại ý HS Hướng dẫn:
Trước hết giáo viên giới thiệu nội dung trị chơi, người tình nguyện tham gia đứng bảng, quay mặt phía lớp Đằng sau lưng họ cơng thức hoá học chất Nhiệm vụ ba người chơi đặt câu hỏi “có khơng” với số lượng để tìm tên chất đằng sau lưng họ chất Cả lớp có nhiệm vụ trả lời có khơng cho câu hỏi mà người chơi đặt Nếu lớp trả lời có người chơi tiếp tục đặt câu hỏi xác định rõ chất cần tìm Nếu câu trả lời khơng đến lượt bạn chơi nêu câu hỏi
Ví dụ:
Cơng thức hố học NaCl
Các câu hỏi người chơi đặt là: Chất chất vô cơ? Chất gồm hai nguyên tố?
Chất gồm kim loại phi kim? Chất tơi có vị mặn?
Chất NaCl? 2 Tư liệu axit sunfuric
Ngày nay, axit sunfuric hoá chất bản, ứng dụng rộng rãi cơng nghiệp Hố học, trước kỷ 16, người ta Biết
Quy trình sản xuất axit sunfuric công nghiệp phát triển Leblanc (1790) với nguyên liệu khoáng sắt II sunfat(FeSO4) natri cacbonat, giá thành đắt Quy trình tổng hợp axit
sunfuric cách đốt cháy lưu huỳnh với kali nitrat(KNO3) đề xuất lần Johann Glauber
và thương mại hoá Joshua Ward nước Anh vào năm 1740 Quy trình nhanh chóng bị thay phương pháp phịng chì, nhà phát minh John Roebuck đề xuất năm 1746 nhiều người khác cải tiến Năm 1830, Peregrine Phillips nước Anh phát minh phương pháp tiếp xúc để sản xuất axit sunfuric Do nhiều ưu điểm sản xuất H2SO4 với giá thành hạ, nồng độ axit cao… ngày
người ta sử dụng phương pháp tiếp xúc
(19)Trong hệ Mặt Trời, có ngơi mà khí chủ yếu cacbon đioxit axit sunfuric, Kim (tên tiếng Anh: Venus) hành tinh thứ hai theo thứ tự cách xa Mặt Trời, gần Trái Đất
Bài (2 tiết)
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I MỤC TIÊU
1- Cơ
- Biết tính chất vật lí hố học axit clohiđric axit sunfuric, cách sản xuất hai axit công nghiệp Cách nhận biết axit sunfuric muối sunfat
- Biết ứng dụng axit clohiđric axit sunfuric 2- Nâng cao
- Biết làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét rút kết luận
- Biết vận dụng kiến thức hoá học giải tập, trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kỹ viết phương trình hố học, giải tập hỗn hợp
II CHUẨN BỊ
Phương tiện kỹ thuật dạy học:
Những nơi có điều kiện sử dụng máy vi tính, máy chiếu đa năng, máy chiếu qua đầu Liệt kê số trang Web để HS tham khảo axit HCl H2SO4 từ điển đa phương tiện Encarta
GV nên có hiểu Biết định sử dụng khai thác thông tin mạng internet tiếng anh Sử dụng phần mềm mô trình sản xuất axit HCl H2SO4
Những nơi khác cho HS làm việc nhà theo nhóm tìm kiếm thơng tin học không sách giáo khoa Sử dụng tranh, ảnh, sơ đồ minh hoạ
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, phễu lọc, giấy lọc, đèn cồn, cốc thuỷ tinh 100ml Hoá chất: HCl, H2SO4, Fe, Zn, Al, ddNaOH, Cu(OH)2, CuO, đường kính, quỳ tím
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản
HS học tính chất axit Bài nghiên cứu sâu hai axit quan trọng cơng nghiệp hố học HCl H2SO4
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
1 Chất sau không tác dụng với axit HCl ?
A Cu B Zn
C Mg D Fe
Phương án A
2 Chất sau tác dụng với axit HCl với CO2?
A Al B Zn
C Dung dịch NaOH D Fe Phương án C.
3 Để pha lỗng H2SO4 đặc người ta thực hiện:
A rót từ từ H2SO4 loãng vào lọ đựng H2SO4 đặc khuấy
B rót từ từ H2O vào H2SO4 đặc khuấy
C rót từ từ H2SO4 đặc vào lọ đựng H2SO4 loãng khuấy
D rót từ từ H2SO4 đặc vào lọ đựng H2O khuấy
Phương án D.
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất axit HCl H2SO4
Trên sở kiến thức học trước, HS tái tính chất hố học axit HS phát biểu tính chất hố học axit, nêu ví dụ minh hoạ viết phương trình hố học
(20)Hoạt động 3: Ngồi tính chất axit, dung dịch H2SO4 đặc cịn có tính chất riêng GV biểu
diễn thí nghiệm đồng tác dụng với axit H2SO4 đặc, đun nóng đường saccarozơ (C12H22O11) tác dụng
với axit H2SO4 đặc Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, phát biểu tượng, nêu nhận xét rút kết luận.
Cách tiến hành thí nghiệm(GV biểu diễn)
Hiện tượng Nhận xét kết luận
Thí nghiệm 1: đồng tác dụng với axit H2SO4 đặc, đun nóng Lấy
ống nghiệm, ống có đồng nhỏ, thêm vào ống thứ 2ml dung dịch axit H2SO4 đặc,
ống thứ hai thêm 2ml dung dịch axit H2SO4 loãng, Đun nóng nhẹ
cả hai ống nghiệm
Thí nghiệm 2: cho khoảng 5,0 gam đường kính(C12H22O11) vào
cốc thuỷ tinh dung tích 100ml, thêm vào - 10ml dung dịch axit H2SO4 đặc
Thí nghiệm 3: Lấy ống nghiệm, ống lấy 1ml dung dịch H2SO4, ống lấy 1ml dung dịch
Na2SO4 Nhỏ vào ống
nghiệm – giọt dung dịch BaCl2 Để phân biệt axit sunfuric
và muối sunfat dùng quỳ tim kim loại Fe, Al, Zn…
Kết thúc tiết thứ sau hoạt động Hoạt động 4: Ứng dụng axit sunfuric
HS nghiên cứu sơ đồ hình 1.12 trang 17 sách giáo khoa Hố học trả lời câu hỏi axit H2SO4 hoá chất cơng nghiệp hố chất
GV bổ sung kết luận
Hoạt động 5: Nghiên cứu trình hố học sản xuất axit sunfuric.
Dùng phương pháp thuyết trình, giới thiệu cho HS phương pháp tiếp xúc để sản xuất H2SO4
GV chuyển ý từ nhu cầu ứng dụng rộng rãi axit sunfuric công nghiệp, người ta phải sản xuất axit sunfuric Các nguyên liệu quặng pirit (FeS2) từ lưu huỳnh Có thể tóm tắt quy trình sản xuất
qua ba gia đoạn sau:
Giai đoạn sản xuất khí lưu huỳnh đioxit (SO2)
S + O2 SO2
Hoặc 4FeS2 + 11 O2 8SO2 + 2Fe2O3
Giai đoạn sản xuất lưu huỳnh tri oxit (SO3) cách oxi hoá SO2 (chất xúc tác V2O5 nhiệt độ 450 0C)
2SO2 + O2 2SO3
Giai đoạn hấp thụ SO3 vào H2O thành axit H2SO4
SO3 + H2O H2SO4
Hoạt động 6: Nhận Biết axit sunfuric muối sunfat
HS đọc tài liệu, thảo luận, ghi thắc mắc giấy GV giải đáp thắc mắc Hoạt động 7: GV kết luận hai axit HCl H2SO4 sách giáo khoa
Vận dụng: HS làm tập trang 19 sách giáo khoa Hoá học B – Phương án nâng cao Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
Như phương án A
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất axit HCl H2SO4 V2O5
(21)HS tái tính chất hoá học axit
HS phát biểu tính chất hố học axit, nêu ví dụ minh hoạ viết phương trình hố học GV kết luận tính chât axit dung dịch HCl dung dịch H2SO4
Hoạt động 3: Nghiên cứu tính chất dung dịch H2SO4 đặc
HS tự làm theo nhóm thí nghiệm đồng tác dụng với axit H2SO4 đặc, đun nóng đường
saccarozơ(C12H22O11) tác dụng với axit H2SO4 đặc
HS quan sát thí nghiệm, phát biểu tượng, nêu nhận xét rút kết luận GV kết luận tính chât dung dịch H2SO4 đặc
Kết thúc tiết
HS làm tập 3,4 trang 19 SGK Hoạt động 4: Ứng dụng axit sunfuric
HS nghiên cứu sơ đồ hình 1.12 trang 17 sách giáo khoa Hoá học HS tự xây dựng sơ đồ ứng dụng axit sunfuric
HS trả lời câu hỏi axit H2SO4 hố chất cơng nghiệp hoá chất
GV bổ sung kết luận
Hoạt động 5: Nghiên cứu q trình hố học sản xuất axit sunfuric.
GV giới thiệu phần mềm mô trình sản xuất axit sunfuric tác giả: Đặng Thị Oanh Phạm Ngọc Bằng xây dựng
HS nghiên cứu trước máy vi tính nhà
HS trả lời câu hỏi phiếu giao việc GV Khi đến lớp, GV yêu cầu trình bày kết chuẩn bị thảo luận chung toàn lớp Cuối GV kết luận
Lưu ý: Thực để tránh tượng toả nhiệt mạnh hợp nước, tạo phân tử axit sunfuric dạng sương mù, người ta không dùng nước mà dùng dung dịch H2SO4 đặc để hấp thụ SO3 tạo oleum:
H2SO4.nSO3 Nhưng để đơn giản dạy học sử dụng phản ứng SO3 với H2O
Hoạt động 6: Nhận Biết axit sunfuric muối sunfat
Thuốc thử axit sunfuric muối sunfat tan chất ?
HS đọc tài liệu, thảo luận, ghi thắc mắc giấy GV giải đáp thắc mắc Hoạt động 7: GV kết luận hai axit HCl H2SO4 sách giáo khoa
Vận dụng: Hãy khoanh tròn chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn
1 Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10,0 gam hỗn hợp CuO Cu thu 2,24 lit khí (đktc) Khối lượng(gam) CuO Cu hỗn hợp là:
A 3,6 6,4 B 6,8 3,2 C 0,4 9,6 D 4,0 6,0 Phương án A.
2 Nhận biết dung dịch không màu đựng lọ thuỷ tinh không nhãn: MgCl2, Na2SO4, H2SO4, HCl
bằng phương pháp hố học Viết phương trình phản ứng hố học, có Hướng dẫn
- Dùng quỳ tím để thử, quỳ tím chuyển sang màu đỏ axit HCl, H2SO4 Nếu quỳ tím khơng thay
đổi màu muối MgCl2, Na2SO4
- Dùng thuốc thử BaCl2 cóa kết tủa trắng H2SO4, Na2SO4
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Nếu khơng có tượng axit HCl muối MgCl2
Bài 5: (1 tiết)
LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I MỤC TIÊU
1 Cơ
- Biết tính chất hoá học oxit bazơ oxit axit quan hệ hai loại oxit tính chất hố học axit
- Biết ứng dụng oxit axit quan trọng
(22)2 Nâng cao
- Viết phương trình hố học, giải dạng tập hỗn hợp
- Phát triển tư so sánh, vận dụng mối quan hệ loại oxit axit II CHUẨN BỊ
-Xây dựng sử dụng sơ đồ tính chất hố học oxit axit, oxit bazơ axit. - Xây dựng phiếu học tập cho HS làm việc theo nhóm.
III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A - Phương án bản Hoạt động 1: Tóm tắt hệ thống hố lí thuyết oxit, axit dạng sơ đồ. HS nghiên cứu sơ đồ trang 20 sách giáo khoa hoá học
GV yêu cầu HS đưa ví dụ để minh hoạ tính chất oxit axit
Sau HS hoàn thành nhiệm vụ, GV nhận xét, bổ sung hồn chỉnh kiến thức lí thuyết Hoạt động 2: Vận dụng
Có thể yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan sau:
1 Có oxit: CaO, CO2, SO2, Na2O, CuO, CO Hãy cho Biết oxit có thuộc tính sau:
A tác dụng với kiềm……… B tác dụng với axit………. C không tác dụng với kiềm axit………… D tác dụng với nước………
2 Có oxit: CaO, CO2, SO2, CuO, H2O Hãy cho Biết oxit điều chế phản ứng hố học
sau:
A Phản ứng hoá hợp:………. B Phản ứng phân huỷ:……… C Cả hai loại phản ứng trên:………. D Phản ứng khác.
3 Cho axit sunfuric đặc, nóng tác dụng với đồng Các sản phẩm gồm muối đồng II sunfat, khí sunfurơ nước Tổng hệ số phương trình hố học cho là:
A B
C D
Phương án C.
4 Cho 4,0 gam hỗn hợp Mg MgO tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch axit sunfuric 2M Thể tích khí thu 2,24 lit (đktc) Hãy chọn câu trả lời
A Chất thu khí sunfurơ. B Chất thu khí hiđro. C Chất thu cacbonic. D Chất thu cacbon monoxit. Phương án B.
5 Cho 4,0 gam hỗn hợp Mg MgO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch axit sunfuric lỗng Thể tích khí thu 2,24 lit (đktc) Khối lượng Mg MgO hỗn hợp là:
A 2,4 1,6 gam. B 2,2 1,8 gam. C 1,2 2,8 gam. D 1,8 1,2 gam. Phương án A.
6 Cho 4,0 gam hỗn hợp Mg MgO tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch axit sunfuric 2M Thể tích khí thu 2,24 lit (đktc) Giả sử thể tích dung dịch khơng thay đổi sau phản ứng, nồng độ mol/l dung dịch axit sunfuric lại muối magie sunfat là:
A 1,2M 0,7M B 1,5M 0,7M C 1,3M 0,7M D 1,3M 0,07M Phương án C.
7 Khí CO có lẫn tạp chất CO2 SO2 Chọn hoá chất kinh tế nhất, dễ tìm để loại bỏ tạp chất
trong số chất sau?
(23)B Dung dịch NaOH C Dung dịch KOH D Dung dịch Ca(OH)2
Phương án D.
B - Phương án nâng cao Hoạt động Tổ chức tình học tập
Oxit bazơ khơng có tính chất hoá học sau đây? A Tác dụng với axit tạo thành muối nước B Tác dụng với oxit axit tạo thành muối C Tác dụng với nước tạo thành bazơ tan (kiềm) D Tác dụng với kiềm tạo thành muối nước
Để trả lời xác loại câu hỏi cần hệ thống hố tính chất hố học oxit, axit Hoạt động Vận dụng
Nội dung câu hỏi phương án A Tổ chức lớp học thành nhóm, nhóm chịu trách nhiệm thảo luận đưa đáp án câu hỏi trắc nghiệm Các nhóm khác theo dõi, nhận xét nêu ý kiến đồng tình hay phản đối
Bài tập nâng cao
Cho 100,00 ml dung dịch H2SO4 tác dụng với 100,00 ml dung dịch NaOH 1M Để trung hoà dung
dịch thu sau phản ứng cần thêm 100,00 ml dung dịch KOH 0,100 M Tính nồng độ CM dung dịch
H2SO4 ban đầu
Hướng dẫn:
nNaOH = 0,1 x = 0,1 (mol); n KOH = 0,1 x 0,1 = 0,01 mol
Vậy số mol H2SO4 ban đầu (0,1 + 0,01) : = 0,055 (mol)
CM H2SO4 0,055 : 0,1 = 0,55 M
BÀI THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- HS biết cách tiến hành thí nghiệm hịa tan CaO, P2O5 nước thử tính chất dd thu được,
thí nghiệm nhận biết dd H2SO4, HCl, Na2SO4 nhãn theo hướng dẫn SGK
- Khắc sâu kiến thức hóa học oxit:
Một số oxit bazơ tác dụng với nước thành dd bazơ Nhiều oxit axit tác dụng với nước thành dd axit
Tính chất hóa học dd axit; làm đổi màu chất thị màu; cách nhận biết dd axit, gốc sunfat 2 Kỹ năng:
- HS nắm cách lấy hóa chất rắn, lỏng, cách hịa tan chất, nhận biết hóa chất đựng lọ nhãn
- Rèn luyện kỹ quan sát tượng rút kết luận - Rèn luyện kỹ làm phiếu thực hành hóa học
II NỘI DUNG
1 Tính chất hóa học oxit
Thí nghiệm 1: Phản ứng canxi oxit với nước
Thí nghiệm 2: Phản ứng điphotpho pentaoxit với nước 2 Bài tập thực hành: Nhận biết HCl, H2SO4, Na2SO4
III CHUẨN BỊ: 1 Dụng cụ:
Ống nghiệm Ống nhỏ giọt (công tơ hút)
(24)Cốc đựng nước Muỗng đốt hóa chất rắn Lọ thủy tinh miệng rộng có nút nhám Kẹp ống nghiệm
Muỗng lấy hóa chất rắn Đèn cồn
Muỗng đốt hóa chất rắn Giẻ lau
Đũa khuấy thủy tinh 2 Hóa chất
CaO: mẩu nhỏ hạt ngơ Dd H2SO4
(Chọn vôi sống sản xuất, xốp, nhẹ, bảo quản lọ kín)
Dd Na2SO4
Quỳ tím
P đỏ Dd bazơ
Dd HCl 3 Học sinh:
- Ơn tập tính chất hóa học oxit, axit - Tính chất CaO, SO2, HCl, H2SO4
4 Chuẩn bị phiếu học tập
Phiếu số 1: Viết phương trình hóa học thực biến đổi theo sơ đồ sau cho biết ý nghĩa của phản ứng đời sống sản xuất:
CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaO
Phiếu số 2: Có lọ khơng ghi nhãn, lọ đựng chất rắn: CuO, BaCl2, Na2CO3
Chỉ chọn thuốc thử để nhận biết ba chất Lập sơ đồ rõ cách làm, viết phương trình hóa học phản ứng
Phiếu số 3: Cho chất sau: CuO, H2O SO2, HCl, H2SO4, CO2
Hãy chọn chất thích hợp cho để điền vào chỗ trống phương trình hóa học sau:
1 2HCl + ? CuCl2 + ?
2 ? + Na2SO3 Na2SO4 + ? + ?
3 ? + CaSO3 CaCl2 + ? + ?
4 ? + ? H2SO3
IV LƯU Ý VỀ AN TỒN TRONG THÍ NGHIỆM
- Phản ứng CaO với nước mạnh, tỏa nhiều nhiệt, khơng làm thí nghiệm với lượng CaO lớn, nước bắn vào người Không sờ tay ướt vào vôi sống
- Phản ứng P O2 cháy mạnh, tỏa nhiều nhiệt, lấy lượng P Khơng để muỗng đựng hóa
chất cháy chạm vào thành lọ thủy tinh Khi làm thí nghiệm khơng ghé mặt gần lọ thủy tinh - Làm thí nghiệm với dd axit H2SO4, HCl phải cẩn thận, không để axit dây vào quần áo
V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV: - Chúng ta nghiên cứu loạt hợp chất vô oxit, axit số oxit, axit quan trọng Hôm nay, thực nghiệm, kiểm chứng lại số tính chất oxit axit
- Một số lưu ý an tồn thí nghiệm Hoạt động 2: ôn tập số kiến thức liên quan.
GV: Dùng phiếu số Yêu cầu HS thực nhiệm vụ phiếu HS: - Thực nhiệm vụ giao
- Thảo luận, báo cáo kết công việc
(25)Phương trình 1: Sự "sống lại vơi" (vơi sống + CO2 + nước vôi bột)
Phương trình 2: tơi vơi
Phương trình 3: tạo lớp màng mỏng lớp nước hố vôi Phương trình 4: Trong lị nung vơi
GV: Dùng phiếu - yêu cầu HS thực HS: - Thực phiếu
- Thảo luận, báo cáo kết GV: Dẫn dắt HS, đến cách làm: Thuốc thử: H2SO4
Sơ đồ:
CuO dd màu xanh
BaCl2 + dd kết tủa BaSO4
Na2CO3 có khí CO2 bay
Hoạt động 3: Thí nghiệm - phản ứng can xi oxit với nước HS: Thực thí nghiệm
Cách làm:
- Lấy mẩu nhỏ hạt ngô (0,5g) canxi oxit (vôi sống) cho vào ống nghiệm, để ống nghiệm lên giá thí nghiệm Dùng ống nhỏ giọt nhỏ - ml nước cất vào ống nghiệm Lấy đũa thủy tinh khấy đều, để yên khoảng phút
- Lấy tay sờ nhẹ thành ống nghiệm bên
- Lấy đũa thủy tinh nhúng vào dd ống nghiệm, nhỏ giọt dd vào mẩu giấy qùy tím (hoặc dùng ống nhỏ giọt nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd thu được) Quan sát tượng Trả lời câu hỏi
Nêu tượng quan sát Viết phương trình hóa học phản ứng, gọi tên chất sản phẩm cho biết chúng thuộc loại chất ?
GV: - Theo dõi, hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Lưu ý dùng lượng CaO nhỏ
Hoạt động 4: Thí nghiệm - Phản ứng điphotphopentoxit với nước. HS: Thực thí nghiệm
Cách làm: Dùng muỗng lấy photpho đỏ hạt đậu xanh (0,2g) cho vào muỗng đốt hóa chất, hơ nóng lửa đèn cồn Khi photpho cháy hết, cho 2- ml nước cất vào lọ, đậy nắp, lắc mạnh Dùng đũa thủy tinh lấy vài giọt dd tạo thành nhỏ lên mẩu giấy qùy tím Quan sát tượng xảy Trả lời câu hỏi
Quan sát đổi giấy quỳ tìm
Giải thích giấy qùy tím chuyển màu Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ? GV: - Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS thực thí nghiệm
Hoạt động 5: Bài tập thực hành: nhận biết dung dịch HCl, H2SO4, Na2SO4
HS: Thực thí nghiệm
Có lọ nhãn, lọ đựng dd HCl, H2SO4, Na2SO4 Hãy tiến hành thí nghiệm để
nhận biết dd lọ Cách làm:
- Đánh số lọ nhãn
- Dùng ống nhỏ giọt lấy lọ hay giọt dd nhỏ vào mẩu giấy qùy tím Quan sát chuyển màu giấy qùy tím
- Để riêng lọ hóa chất có tác dụng làm đỏ giấy qùy tím
- Lấy ml dd lọ hóa chất cịn lại cho vào ống nghiệm khác Nhỏ tiếp 1- giọt dd BaCl2
(26)Trả lời câu hỏi 3:
Điền đầy đủ cơng thức hóa học chất, tượng quan sát vào chỗ sơ đồ sau Viết phương trình phản ứng
HCl, H2SO4, Na2SO4
+
HCl, H2SO4
+
GV: - Theo dõi hướng dẫn HS thực tập Hoạt động 6: Tổng kết vận dụng
GV dùng phiếu 3, yêu cầu HS thực HS: - Thực nhiệm vụ theo phiếu học tập - Thảo luận, báo cáo kết
GV: - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học - Yêu cầu HS viết tường trình thực hành
HS: - Thực nhiệm vụ phân công
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 10 ĐỀ CƠ BẢN Thời gian 45 phút Phần Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn 1.(0,5 điểm) Khi phân tích oxit sắt thấy oxi chiếm 30% khối lượng Oxit là:
A FeO. B Fe2O3
C Fe3O4
D Cả oxit trên.
2.(0,5 điểm) Có chất sau: H2O, NaOH, CO2, Na2O, Các cặp chất phản ứng với
A B C D
3 (0,5 điểm) Cho phương trình phản ứng:Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + X + H2O
X :
A CO B SO2
C CO2
D NaHCO3.
4 (0,5 điểm) Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện:
A đổ H2SO4 đặc từ từ vào H2O khuấy
B đổ H2O từ từ vào H2SO4 đặc khuấy
.
(27)
C đổ H2SO4 đặc từ từ vào H2SO4 loãng khuấy
D làm cách khác
5 (0,5 điểm) Kim loại sau tác dụng với dung dịch H2SO4 2M?
A Cu C Ag B Al D Tất
6 (0,5 điểm) Có thể dùng chất sau để nhận biết lọ dung dịch không dán nhãn không màu: NaCl, Na2CO3 , Ba(OH)2, H2SO4
A Phenolphtalein C Dung dịch BaCl2
B Quỳ tím D Khơng nhận biết Phần Tự luận (7 điểm)
7 (1,5 điểm) Hãy nhận biết chất HCl, H2SO4, Na2SO4 NaCl phương pháp hoá học Viết
phương trình hố học (nếu có)
8 (2,5 điểm) Cho 7,20 g hỗn hợp Fe Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 2,24 lit khí
(đktc)
a Viết phương trình hố học
b Tính khối lượng chất hỗn hợp
c Tính số mol axit HCl để hoà tan hoàn toàn 7,20 g hỗn hợp Fe Fe2O3
9 (3,0 điểm) Cho 1,12 lit (đktc) khí SO2 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Ba(OH)2 tạo thành muối
BaCO3 H2O
a Viết phương trình hố học
b Tính khối lượng chất kết tủa thu c Tính nồng độ mol/lit dung dịch Ba(OH)2
Cho biết Ba = 137 đvC, S = 32 đvC, O = 16 đvC, Fe = 56 đvC
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 10 đĐỀ NÂNG CAO
Thời gian 45 phút Phần Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn 1.(0,5 điểm) Oxit sau không tác dụng với NaOH HCl?
A CaO B Fe2O3
C CO D SO2
2 (0,5 điểm) Oxit sau oxit axit? A CO2, CaO, CO, SO2
B CO2, Mn2O7, CO, SO2
C CO2, Mn2O7, NO2, MnO2
D CO2, Mn2O7, SO3, SO2
3 (0,5 điểm) Cho phương trình phản ứng:Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + X + H2O
X :
A CO B SO2
C CO2
D SO3
4 (0,5 điểm) Canxi oxit khơng có thuộc tính sau đây? Canxi oxit là A oxit bazơ
B oxit sử dụng công nghiệp luyện kim, hoá chất, xây dựng C oxit sử dụng để khử chua đất, sát trùng, khử độc môi trường D oxit sản xuất phương pháp tổng hợp
5 (0,5 điểm) Kim loại sau không tác dụng với dung dịch H2SO4 2M?
(28)D Tất
6 (0,5 điểm) Có thể dùng chất sau để nhận biết lọ dung dịch không dán nhãn không màu: NaCl, Na2CO3 , Ba(OH)2, H2SO4
A Phenolphtalein B Quỳ tím C Dung dịch BaCl2
D Không nhận biết Phần Tự luận (7 điểm)
7 (2,0 điểm) Hãy nhận biết chất HCl, H2SO4, Na2SO4, Na2CO3 NaCl phương pháp hoá học Viết
các phương trình hố học (nếu có)
8 (2,0 điểm) Cho 6,4 g hỗn hợp Mg MgO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu 2,24 lit khí(đktc)
a Viết phương trình hố học
b Tính khối lượng chất hỗn hợp c Tính nồng độ mol/l HCl ban đầu
9 (3,0 điểm) Cho 1,12 lit(đktc) khí CO2 tác dụng với 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M
a Viết phương trình hố học
b Tính khối lượng chất kết tủa thu
c Tính nồng độ mol/l Ba(OH)2 sau phản ứng
Bài (1 tiết)
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ I MỤC TIÊU
1- Cơ
- Biết tính chất hố học dung dịch bazơ (kiềm) bazơ không tan - Biết viết phương trình hố học minh hoạ tính chất bazơ
- Biết trả lời câu hỏi, giải tập sách giáo khoa, sách tập 2- Nâng cao
- Biết tự làm thí nghiệm hoá học, quan sát tượng, nhận xét rút kết luận - Giải tập nâng cao Ôn tập lại tập nồng độ dung dịch
II CHUẨN BỊ
Các phương tiện nghe nhìn: Máy vi tính, máy chiếu đa năng, máy chiếu qua đầu, đầu DVD, tivi ảnh rộng…
Các dụng cụ thí nghiệm: Chuẩn bị cho nhóm HS thí nghiệm nghiên cứu lớp, đèn cồn, ống nghiệm, giá ống nghiệm, chén sứ , bình kíp đơn giản để điều chế CO2
Các hoá chất: Dung dịch NaOH, CaCO3, dung dịch HCl, thuốc thử phenolphtalein, quỳ tím,
Cu(OH)2
III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A – Phương án bản Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
Kiểm tra cũ chuẩn bị Axit clohiđric tác dụng với
A oxit axit B axit C bazơ D kiềm
Phương án C
2 Có chất sau: H2O, NaOH, CO2, SO2, HCl Các cặp chất phản ứng với
A B
C D
Phương án D
(29)GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm HS làm thí nghiệm, quan sát tượng, nhận xét kết luận
GV quan sát thao tác thí nghiệm nhóm, kịp thời uốn nắn, dẫn đảm bảo thí nghiệm an tồn, thành cơng, tiết kiệm hố chất.
Thí nghiệm, cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét, kết luận Thí nghiệm 1: Nhỏ giọt dung dịch
kiềm (NaOH, KOH, Ca(OH)2…) vào
một mẩu giấy quỳ tím
Thí nghiệm 2: Nhỏ giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH
Thí nghiệm 3: Cho Cu(OH)2 vào
chén sứ, Nung nóng chén sứ lửa đèn cồn
Hoạt động 3: Kết luận tính chất hố học bazơ
Qua thí nghiệm kiến thức oxit axit, axit, HS nhận xét tính chất hố học chung bazơ, tính chất hố học riêng kiềm bazơ không tan
Cuối GV kết luận, SGK,
Tính chất riêng kiềm: tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước. Tính chất riêng bazơ khơng tan: bị nhiệt phân huỷ thành oxit nước. Tính chất chung bazơ: phản ứng trung hoà bazơ với axit.
Hoạt động 4: HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau:
1 Khi cho từ từ dung dịch NaOH dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl ít phenolphtanein Hiện tượng quan sát ống nghiệm là:
A màu hồng dần B khơng có thay đổi màu C màu hồng từ từ xuất D màu xanh từ từ xuất hiện. Phương án C.
2 Cho quỳ tím vào dung dịch NaOH Màu dung dịch thu biến đổi cho thêm tiếp từ từ dung dịch HCl vào:
A màu hồng không thay đổi. B màu hồng chuyển dần sang xanh. C màu xanh không thay đổi D màu xanh chuyển dần sang hồng. Phương án D.
3 Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1mol HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH dung dịch Z quỳ tim chuyển màu cho vào dung dịch Z?
A Màu hồng B Màu xanh
C Không màu D Màu tím
Phương án B.
.B – Phương án nâng cao Hoạt động 1: Tổ chức tính học tập
Như phương án A
Hoạt động 2: Thí nghiệm nhóm HS tiến hành nghiên cứu tính chất hố học bazơ
Tổ chức lớp thành nhóm, nhóm tự nghiên cứu cách tiến hành, nhận xét, viết phương trình hố học (nếu có) thí nghiệm, rút kết luận chung nhóm
Thí nghiệm 1: Dung dịch bazơ làm thay đổi màu quỳ tím. Thí nghiệm 2: Dung dịch bazơ làm thay đổi màu phenolphtalein. Thí nghiệm 3: Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit (CO2)
(30)Thí nghiệm 5: Nhiệt phân bazơ khơng tan.
Lần lượt nhóm lên trình bày kết làm việc nhóm, nhóm khác ý theo dõi, nhận xét bổ sung GV kết luận tính chất hố học bazơ
Hoạt động 3: Tổng kết vận dụng Tổng kết: SGK
Vận dụng: Nội dung câu hỏi phương án A Bài tập nâng cao
Giải tập sau hai cách
Dẫn 10 lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm oxi cacbon đioxit qua dung dịch canxi hiđroxit chứa 0,2 mol Ca(OH)2 Sau phản ứng kết thúc, lọc riêng chất kết tủa, làm khơ cân nặng 1,00 gam Hãy tính thành
phần % theo thể tích khí hỗn hợp A Hướng dân
Cách giải thông thường
Có hai khả xảy là:
Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư, tạo kết tủa CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
1mol 1mol
0,01mol 0,01mol(1,00gam) Thành phần % theo thể tích CO2 A
(0,01 x 22,4) 100%: 10 = 2,24%
Thành phần % theo thể tích O2 A 100 – 2,24 = 97,76%
Trường hợp 2: Ca(OH)2 không dư tạo hỗn hợp chất kết tủa CaCO3 chất tan Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1)
0,2mol 0,2 mol 0,2mol
CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 (2)
(0,2 – 0,01)mol (0,2 – 0,01)mol
Tổng số mol CO2 0,2 + (0,2 – 0,01) = 0,39(mol)
Thể tích khí CO2 A 0,39 x 22,4 = 8,736(lit)
Thành phần % CO2 A (8,736 : 10) x 100% = 87,36%
Cách giải phương pháp vẽ đồ thị
Trục tung biểu diễn số mol CaCO3, trục hồnh biểu diễn số mol CO2
Đồ thị có dạng sau: n 0,2
0,01
0,01 0,2 0,39 n Từ đồ thị ta thấy xảy hai trường hợp cách giải thông thường
Bài (2 tiết)
MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG I MỤC TIÊU
1- Cơ bản
- Biết tính chất vật lí hố học natri hiđroxit canxi hiđroxit, cách sản xuất hai bazơ công nghiệp
- Biết thang pH, mơi trường axit có pH < 7, mơi trường bazơ có pH > 7, mơi trường trung tính có pH
=
- Biết ứng dụng natri hiđroxit canxi hiđroxit 2- Nâng cao
- Kỹ làm thí nghiệm, quan sát tượng xảy ra, nhận xét rút kết luận - Kỹ xác định độ pH môi trường cách so màu
C
aC
O
(31)- Dạng tập lượng dư hoá học II CHUẨN BỊ
Tranh, ảnh, sơ đồ thiết bị sản xuât NaOH Các thiết bị nghe nhìn(nếu có điều kiện)
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa xúc hoá chất, ống nhỏ giọt, sơ đồ sản xuất NaOH
Hoá chất: NaOH rắn, dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, H2O cất, dung dịch HCl, bình kíp đơn giản để
điều chế khí CO2, CaCO3.Hộp giấy đo pH, HCl 0,1M, nước vôi trong, nước cất, nước chanh ép, nước máy
III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A – Phương án bản Tiết thứ nhất NATRI HIĐROXIT Hoạt động 1: Tổ chức tính học tập
Câu hỏi: Sản phẩm trình điện phân dung dịch NaCl đậm đặc, có màng ngăn bao gồm chất nào ?
Trả lời: Khi điện phân dung dịch NaCl đậm đặc, có màng ngăn thu sản phẩm natri hiđroxit (NaOH), khí clo khí hiđro
Ngồi natri hiđroxit (NaOH), canxi hiđroxit bazơ quan trọng có nhiều ứng dụng sống Bài nghiên cứu tính chất, điều chế, ứng dụng natri hiđroxit (NaOH) canxi hiđroxit (Ca(OH)2)
Hoạt động 2: Các thí nghiệm tính chất NaOH - nội dung trọng tâm bài. Thí nghiệm HS quan sát NaOH dạng rắn, nhận xét khả hút ẩm.
GV biểu diễn thí nghiệm hồ tan NaOH rắn nước, HS nhận xét tính tan GV kết luận tính chất vật lí NaOH
Thí nghiệm HS làm thí nghiệm, nghiên cứu tính chất dung dịch NaOH làm thay đổi màu chất chỉ thị(quỳ tím,hoặc phenolphtalein)
Thí nghiệm Tác dụng NaOH với dung dịch axit HCl Lấy ống nghiệm chứa 1ml dung dịch NaOH lỗng Thêm vào giọt dung dịch phenolphtalein, dung dịch chuyển sang màu hồng Thêm từ từ giọt dung dịch axit HCl vào ống nghiệm đến màu hồng biến mất, dung dịch trở nên không màu
NaOH + HCl NaCl + H2O
Thí nghiệm Tác dụng NaOH với khí CO2 Dẫn từ từ khí CO2 từ bình kíp vào ống nghiệm chứa
1ml dung dịch NaOH lỗng, thêm vào giọt dung dịch phenolphtalein, dung dịch có màu hồng Sau thời gian, màu hồng biến
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Sau thí nghiệm trên, HS nhận xét, viết phương trình hố học GV kết luận tính chất hố học NaOH
Hoạt động 3: Nghiên cứu ứng dụng NaOH
GV yêu cầu HS theo nhóm, tự xây dựng sơ đồ ứng dụng NaOH Sau khoảng phút, GV u cầu nhóm trình bày ý tưởng mình, nhóm khác nhận xét, GV kết luận
Hoạt động 4: Sản xuất NaOH
- HS nghiên cứu sách giáo khoa, điền thông tin vào ô trống bảng sau:
Nguyên liệu Đặc điểm thiết bị Phương trình hố học
Hoạt động 5: Tổng kết vận dụng tiết 1 Tổng kết: SGK
Vận dụng: HS giải tập 1, trang 27 SGK
Tiết thứ hai
CANXI HIĐROXIT – THANG pH Hoạt động 6: Tổ chức tình học tập
Câu Hồn thành phương trình hố học theo sơ đồ phản ứng sau: NaOH + … Na2SO4 + H2O
NaOH + … Na2CO3 + H2O
(32)NaOH + … Na2SO4 + Cu(OH)2
NaOH + … NaCl + H2O
Câu Nối nửa câu cột A với số thứ tự 1, 2,3, bazơ cột B với chữ a, b, c, d chỉ tính chất cho thích hợp
A B
1 NaOH a bazơ khơng tan
2 Cu(OH)2 b bị nhiệt phân tạo Al2O3
3 Fe(OH)3 c bazơ khơng tan có màu xanh
4 Al(OH)3 d bazơ kiềm
5 e bị nhiệt phân tạo Fe2O3
Thứ tự ghép nối: ; ;3 ;4 Hoạt động 7: Nghiên cứu cách pha chế dung dịch Ca(OH)2.
Dung dịch Ca(OH)2 có tên gọi thơng thường nước vơi Cách pha chế nước vôi cần
ý thao tác gấp giấy lọc, cách đổ từ từ nước vôi trắng (sữa vôi) qua đũa thuỷ tinh xuống giấy lọc, cách lọc
GV: Nước vôi để lâu ngày khơng khí có lớp váng mỏng CaCO3 bề mặt, ?
HS thảo luận trả lời
GV bổ sung: Vì CO2 khơng khí tác dụng với Ca(OH)2 Vì nước vơi thường sử
dụng sau pha chế
Ca(OH)2 chất tan, nhiệt độ phịng lit nước hồ tan gần 2,0 gam Ca(OH)2
Hoạt động 8: Nghiên cứu tính chất hố học Ca(OH)2
GV sử dụng phương pháp so sánh dung dịch NaOH học với dung dịch Ca(OH)2 Cả hai chất
các bazơ kiềm tính chất hố học dung dịch NaOH tính chất dung dịch Ca(OH)2 Sau
u cầu HS hồn thành phương trình hố học minh hoạ Ca(OH)2 + … CaCl2 + H2O
Ca(OH)2 + … CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + … BaSO3 + H2O
Ca(OH)2 + … CaSO4 + Cu(OH)2
Hoạt động 9: Nghiên cứu thang pH, rèn kỹ xác định pH cách so màu
GV giới thiệu cho HS ảnh hưởng to lớn pH đến q trình hố học, q trình trao đổi chất động, thực vật, q trình sản xuất hố học, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp môi trường Từ nêu lí cần nghiên cứu khái niệm pH cách xác định pH
Nên tổ chức thí nghiệm theo nhóm cho HS Nhiệm vụ HS xác định pH dung dịch HCl 0,1M, nước chanh ép, nước vôi trong, nước cất nước máy dùng sinh hoạt GV hướng dẫn lớp thao tác xác định pH:
1 Lấy mẩu giấy đo pH
2 Dùng ống nhỏ giọt, nhỏ giọt chất cần xác định pH lên giấy đo pH
3 So màu sắc giấy đo pH sau thí nghiệm với thang màu chuẩn nắp hộp giấy đo pH, xác định pH
4 Điền thông tin cần thiết vào bảng sau: Dung dịch Maù giấy đo
pH sau TN
pH Môi trường(axit
(33)Nước chanh ép Nước vôi Nước cất Nước máy
Hoạt động 10 Tổng kết vận dụng
Câu Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với chất sau đây?
A dung dịch NaOH B dung dịch NaCl C Chất khí CO2
D Chất khí CO Phương án C.
Câu Hoà tan hết 4,6g Na vào H2O dung dịch X Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với
dung dịch X là:
A 100 ml B 200 ml C 300 ml
D 400 ml Phương án B.
Câu Nhận định sau khơng đúng? A Nước cất có pH =
B Nước chanh ép có pH < C Nước vơi có pH > D Nước ruộng chua có pH > Phương án D.
Câu Để khử chua cho đất nơng nghiệp, người ta sử dụng hố chất A CaO
B Ca(OH)2 dạng bột
C Dung dịch Ca(OH)2
D Dung dịch NaOH Phương án B.
GV kết luận học canxi hiđroxit thang pH
B – Phương án nâng cao Hoạt động 1: Tổ chức tính học tập
Như phương án A
Hoạt động 2: Các thí nghiệm theo nhóm HS
HS làm thí nghiệm điền thông tin cần thiết vào ô trống bảng sau: Tên thí nghiệm Cách tiến
hành
Hiện tượng Giải thích Phương trình hố học(nếu có) Tính tan
NaOH nước
2 Thay đổi màu chất thị(quỳ tim, phenolphtalein )
(34)với dung dịch axit
4 Tác dụng với oxit axit(CO2)
Ở thí nghiệm 4, sục dư CO2 phản ứng tạo muối NaHCO3
NaOH + CO2 NaHCO3
GV nêu câu hỏi: khí CO2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối trung tính? Khi
tạo thành muối axit? Khi tạo thành hỗn hợp hai muối?
Trả lời: Tuỳ theo tỷ lệ mol NaOH CO2, tương tự phản ứng CO2 Ca(OH)2
HS điền hoàn chỉnh thơng tin cần thiết Đại diện nhóm lên trình bày, có sử dụng máy chiếu Các nhóm khác nhận xét, nêu thắc mắc GV bổ sung kết luận
Hoạt động – 5: Như phương án A.
Tiết thứ hai
CANXI HIĐROXIT – THANG pH Hoạt động 6: Tổ chức tình học tập
Xây dựng chữ hàng ngang có 13 chữ
Đây tên hợp chất vô dùng để khử chua cho đất Đáp án ô chữ: CANXI HIĐROXIT
Hoạt động – 9: Như phương án A. Hoạt động 10: Tổng kết vận dụng
Như phương án A, có bổ sung thêm câu hỏi sau
1 Khí cacbon đioxit (CO2) thủ phạm gây hiêu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên Hậu
băng hai cực tan, nhấn chìm nhiều thành phố, làng mạc ven biển Nguyên nhân sau làm tăng lượng khí cacbon đioxit khí quyển?
A Rừng bị tàn phá
B Đốt than, củi, xăng, dầu, khí thiên nhiên C Sự bùng nổ dân số
D A, B, C Phương án D.
2 Quá trình sau không nên dùng để làm giảm nồng độ CO2 khí quyển?
A Sự quang hợp xanh
B Sự biến đổi CaCO3 thành Ca(HCO3)2
C Sự hấp thụ khí CO2 dung dịch Ca(OH)2
D Sự cắt giảm việc đốt than, củi, xăng, dầu… Phương án C.
Bài (1 tiết)
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI I MỤC TIÊU
1- Cơ
- Biết tính chất hố học muối
- Biết phản ứng trao đổi, điều kiện cần thiết để phản ứng trao đổi xảy
- Kỹ viết phương trình hố học, giải tập tính theo cơng thức phương trình hố học 2- Nâng cao
- Biết tự làm thí nghiệm, quan sát tượng xảy ra, nhận xét rút kết luận
- Phát triển khả vận dụng lí thuyết để thảo luận nhóm, khả trình bày vấn đề khoa học - Giải toán lượng dư
II CHUẨN BỊ
(35)b Hoá chất: Dung dịch AgNO3, dung dịch NaCl, dung dịch CuSO4, KMnO4 tinh thể, dung dịch HCl, dung
dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4, dung dịch NaOH, đinh sắt
c Đồ dùng dạy học: Khi có điều kiện, nên sử dụng phương tiên nghe nhìn máy vi tính, máy chiếu đa năng, đia CD giới thiệu thí nghiệm hố học lớp Khoa Hoá học- Trường Đại học sư phạm Hà Nội
III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A – Phương án bản Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
GV yêu cầu HS viết tả cơng thức hố học số hợp chất có tên sau: A Natri clorua
B Magie sunfat C Canxi hiđrocacbonat D Kali nitrat
E Sắt(II) sunfat
Các em có nhận xét thành phần phân tử hợp chất trên?
Trả lời: Các hợp chất gồm kim loại kết hợp với gốc axit thuộc loại hợp chất muối GV giới thiệu tên học ghi đề mục lên bảng
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hố học muối
GV tổ chức cho HS thí nghiệm theo nhóm, nghiên cứu tính chất hố học muối Các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận nhóm để ghi tượng, nêu nhận xét viết phương trình hố học.
Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Phương trình hố học
1 Muối tác dụng với kim loại
Thả đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4
2 Muối tác dụng với axit
Thả mẩu nhỏ CaCO3 vào ống nghiệm
chứa dung dịch HCl Muối tác
dụng với muối
Nhỏ giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm
đựng dung dịch Na2SO4
4 Muối tác dụng với kiềm
Nhỏ giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm
đựng dung dịch NaOH Nhiệt phân
muối
Yêu cầu HS nhớ lại phản ứng nung vôi, điều chế oxi từ KClO3 hay
KMnO4(Không yêu cầu
làm thí nghiệm)
GV cử đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm kết luận tính chất hố học muối Các nhóm khác theo dõi, đánh giá, hỏi để làm rõ thêm Cuối GV nhận xét, bổ sung chưa đầy đủ kết luận Hoạt động 3: Phản ứng trao đổi
GV yêu cầu HS nhận xét phản ứng hoá học muối(với axit, kiềm, muối khác) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2
BaCl2 + Na2SO4 2NaCl + BaSO4
Các phản ứng hoá học muối với axit, kiềm, muối khác có đặc điểm chung ? Giữa chất phản ứng có trao đổi thành phần cấu tạo nên phân tử
Từ nhận xét, nêu định nghĩa phản ứng trao đổi? Điều kiện xảy phản ứng trao đổi gì? GV giới thiệu cho HS bảng tính tan, trang 170 sách giáo khoa Hố học 9, cách sử dụng bảng tính tan Hoạt động 4: Luyện tập tính chất hố học muối điều kiện phản ứng trao đổi.
Câu hỏi Cho chất: CaCO3, HCl, NaOH, CuCl2, BaCl2, K2SO4 Có cặp chất phản ứng
(36)C D
Viết phương trình hoá học Phương án B.
Câu hỏi Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) phản ứng với chất sau đây?
A CO2, NaOH, H2SO4, Fe
B H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, Al
C NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4
D NaOH, BaCl2, Fe, Al
Phương án D.
B – Phương án nâng cao Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
Như phương án A
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hố học muối
Chia nhóm HS tương ứng với số thí nghiệm cần tiến hành Mỗi nhóm làm thí nghiệm sau đưa kết thảo luận chung trước lớp Sử dụng máy chiếu để tiết kiệm thời gian tăng hiệu trình bày
GV tổng kết phần thảo luận
Hoạt động – 4: Như phương án A. Bài tập nâng cao
Cho 100ml dung dịch CuSO4 nồng độ 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M Lọc kết tủa, rửa
và nung đến khối lượng khơng đổi m gam a Tính m
b Dung dịch sau phản ứng có pH > 7; pH < hay = ? Hướng dẫn
a) Tính m
n = 0,1 x = 0,1 mol nNaOH = 0,2 x 1,5 = 0,3 mol
Phương trình hố học:
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 (1) 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol
Cu(OH)2 CuO + H2O (2)
0,1 mol 0,1 mol
m = 0,1 x 80 = 8,0 (g)
b) Đánh giá pH dung dịch sau phản ứng:
Sau phản ứng, NaOH cịn dư, mơi trường có pH > Bài 10 (1 tiết)
MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I MỤC TIÊU
1 Cơ bản
- Biết tính chất vật lí hoá học natri clorua kali nitrat, cách khai thác muối NaCl - Biết ứng dụng natri clorua kali nitrat
2 Nâng cao
- Biết hợp tác làm việc theo nhóm, Biết cách tóm tắt tài liệu, trình bày ý kiến cá nhân hay nhóm trước lớp
- Biết trả lời câu hỏi, tập sách giáo khoa nâng cao Viết phương trình hố học, giải tập tính theo cơng thức phương trình hố học
II CHUẨN BỊ
- Các sơ đồ ứng dụng muối natri clorua, kali nitrat
- Các phương tiện kỹ thuật máy vi tính, máy chiếu đa năng, mạng internet, tài liệu tham khảo III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(37)A Phương án bản Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
Chúng ta thử hình dung sống thiếu muối NaCl nào? Trong tác phẩm “Đất nước đứng lên” nhà văn Nguyên Ngọc mô tả sinh động sống, chiến đấu nhân dân làng Kông Hoa chống giặc Pháp xâm lược Trong vòng vây giặc, đồng bào phải đốt cỏ tranh, lấy tro ăn thay muối Muối thật cần thiết sống! Bài hôm nghiên cứu số muối quan trọng NaCl KNO3
Hoạt động 2: Nghiên cứu trạng thái tự nhiên cách khai thác NaCl Trạng thái tự nhiên
HS đọc SGK, rút hai nhận xét:
- Muối natri clorua tồn dạng hoà tan nước biển Phơi nước biển thu hỗn hợp muối, thành phần NaCl
- Ngồi ra, muối NaCl cịn tồn lòng đất dạng muối mỏ Từ trạng thái tự nhiên NaCl, người ta khai thác muối nào? Cách khai thác
- Cho HS quan sát hình 1-23 trang 34 (SGK), ruộng muối Cách khai thác áp dụng cho quốc gia có biển, đại dương hay hồ nước mặn Việt nam có 3000km bờ biển, có số nắng năm cao nơi sản xuất nhiều NaCl
- Những nơi có mỏ muối, người ta khai thác nào? HS đọc SGK trả lời Hoạt động 3: Nghiên cứu ứng dụng NaCl
Tổ chức cho HS làm việc nhóm, thảo luận, xây dựng sơ đồ số ứng dụng quan trọng NaCl
GV vẽ sơ đồ chưa hoàn chỉnh bảng Mời đại diện nhóm lên điền đầy đủ thơng tin cần thiết để có sơ đồ hồn chỉnh
Các nhóm khác nhận xét GV kết luận định hướng hoạt động Ngoài NaCl cịn số muối quan trọng khác, có KNO3
Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất ứng dụng KNO3 II Muối kali nitrat (KNO3)
1 Tính chất: HS đọc SGK, tóm tắt đại diện phát biểu trước lớp GV nhận xét kết luận
- KNO3 tan nhiều nước, độ tan S = 32g (ở 200C)
- KNO3 bị phân huỷ nhiệt độ cao tạo thành muối KNO2 O2 Tính chất học lớp
2KNO3 2KNO2 + O2
2, Ứng dụng: HS đọc SGK, tóm tắt đại diện phát biểu trước lớp GV bổ sung chưa đầy đủ
Hoạt động 5: Tổng kết vận dụng
GV yêu cầu học sinh tự tóm tắt nội dung quan trọng học, GV nhấn mạnh điểm lưu ý SGK
Vận dụng:
1 Khi điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn, sản phẩm thu là: A NaOH, H2 Cl2
B NaCl, NaClO, H2 H2O
C NaCl, NaClO, Cl2
D NaClO, H2 Cl2
Phương án B.
2 Có muối sau: NaCl, MgSO4, HgSO4, Pb(NO3)2, KNO3, CaCO3 Muối số muối trên:
A làm nguyên liệu sản xuất vôi, sản xuất xi măng:………… B độc người động vật:……… C sản xuất nhiều vùng bờ biển nước ta:……… D muối dùng làm thuốc chống táo bón:…………
(38)E muối dùng làm thuốc nổ đen:………
Trả lời: A: CaCO3; B: HgSO4 Pb(NO3)2; C: NaCl; D: MgSO4; E: KNO3
3 Có dung dịch muối không màu: NaCl, MgCl2, KNO3, Na2SO4 Các thuốc thử để phân Biết muối
A Quỳ tím, NaOH, AgNO3
B BaCl2, NaOH AgNO3
C Phenolphtalein, NaOH BaCl2
D BaCl2, NaOH quỳ tím
Phương án B.
B Phương án nâng cao Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV viết lên bảng công thức hoá học natri clorua Đề nghị HS cho Biết NaCl có ảnh hưởng đến sống người
HS trả lời câu hỏi khác Tất câu trả lời tóm tắt ghi lên bảng Ví dụ: Ảnh hưởng tốt: Gia vị thiếu bữa ăn, bảo quản thực phẩm, nguyên liệu sản xuất NaOH, Cl2,
HCl…
Ảnh hưởng xấu: Đất nông nghiệp bị nhiễm mặn làm trồng bị chết Con người sử dụng nước mặn sinh hoạt Trong lịch sử xảy khởi nghĩa nông dân thuế muối cao khởi nghĩa khăn vàng Trung Quốc…
GV: Natri clorua có nhiều ảnh hưởng trái ngược đến sống Chúng ta cần nghiên cứu trạng thái tự nhiên, cách khai thác sử dụng muối natri clorua cách có lợi
Hoạt động Nghiên cứu trạng thái tự nhiên cách khai thác NaCl. Như phương án A
Hoạt động 3: Nghiên cứu ứng dụng NaCl
Tổ chức thảo luận nhóm, xây dựng sơ đồ số ứng dụng quan trọng NaCl Đại diện nhóm lên sử dụng máy chiếu overhead để trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác quan sát, nhận xét GV kết luận
Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất ứng dụng KNO3. Như phương án A
Hoạt động 5: Tổng kết vận dụng.
Trước kết luận SGK, GV nhấn mạnh chất có ảnh hưởng tốt ngược lại hoàn toàn cách sử dụng người
Vận dụng: phương án A IV THÔNG TIN BỔ SUNG
Một số phương trình hố học minh hoạ phần ứng dụng NaCl: 2NaClNóng chảy 2Na + Cl2
2NaCl + H2O 2NaOH + Cl2 + H2
Khi điện phân dung dịch muối NaCl khơng có màng ngăn, clo tác dụng với natri hiđroxit tạo thành nước Javen (NaCl + NaClO + H2O)
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
Ngày nay, natri cacbonat sản xuất theo phương pháp amoniac kĩ sư người Bỉ Sonvay (E.Solvay) đề xuất năm 1864 Theo phương pháp người ta cho nén khí amoniac khí cacbonic vào dung dịch bão hồ muối natri clorua, xảy phản ứng dạng tổng:
CO2 + NH3 + NaCl + H2O NaHCO3 + NH4Cl (1)
ở 293K độ tan NaHCO3 9,6 nhỏ nhiều so với độ tan NaCl 36,0, NH4Cl 37,2
NaHCO3 kết tủa Người ta lọc riêng kết tủa nung NaHCO3 thu Na2CO3
NaHCO3 t0 Na2CO3 + CO2 + H2O (2)
Điện phân muối nóng chảy
Điện phân có màngngăn
(39)Khí cacbonic thu hồi để sử dụng cho phản ứng (1) Phần nước lọc chứa chủ yếu NH4Cl xử
lí với Ca(OH)2 để thu hồi NH3
NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3 + 2H2O (3)
Bài 11 (1 tiết) PHÂN BĨN HỐ HỌC I MỤC TIÊU
1.Cơ bản
- Biết vai trò nguyên tố hoá học thực vật
- Biết số phân bón đơn phân bón kép thường dùng nơng nghiệp cơng thức hố học chúng
- Biết phân bón vi lượng số nguyên tố vi lượng cần thiết cho trồng
- Tính tốn để tìm thành phần % theo khối lượng nguyên tố dinh dưỡng phân bón Biết giải tập, trả lời câu hỏi, tập sách giáo khoa sách tập
2 Nâng cao
- Lý giải cần sử dụng phân bón nông nghiệp -.Biết cách sử dụng sơ đồ, biểu bảng trình học tập
- Biết cách phát biểu ý kiến, Biết thuyết phục, tổ chức hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ
- HS giao nhiệm vụ sưu tầm mẫu loại phân bón hố học, tìm hiểu cơng thức hố học, tác dụng loại phân bón
- GV chuẩn bị mẫu phân bón hố học có đề cập sách giáo khoa phân loại III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản Hoạt động Tổ chức tình học tập
GV: Sau vụ thu hoạch (lúa, ngô, khoai, sắn…) đất trồng bạc màu Đất trồng bị bạc màu thực vật lấy nguyên tố dinh dưỡng từ đât như: N, P, K… nguyên tố vi lượng như: B, Cu, Fe, Zn… Làm để suất vụ sau cao vụ trước?
HS: Bổ sung nguyên tố cần thiết cho đất cách bón phân Có thể dùng loại phân hữu phân chuồng, phân xanh loại phân bón hố học Để tìm hiểu thơng tin phân bón hố học, cơng thức hố học, vai trị phân bón nơng nghiệp, nghiên cứu 11- phân bón hố học Hoạt động Tổ chức cho HS tìm hiểu
I Những nhu cầu trồng Thành phần thực vật
2 Vai trò nguyên tố hoá học thực vật HS tự đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi sau
- Ngồi khoảng 90% nước, 10% khối lượng khơ thực vật bao gồm nguyên tố đa lượng vi lượng nào?
- Nguyên tố hoá học trồng lấy từ nước khơng khí? - Nguyên tố hoá học trồng lấy từ đất ?
GV mời hai HS trả lời câu hỏi HS ghi câu trả lời lên bảng, bên phải, bên trái Phương pháp khuyến khích, động viên suy nghĩ HS, thay đổi khơng khí lớp học, tăng khả ý HS Trong trình đưa ý kiến lên bảng, GV tập hợp nhiều ý kiến HS GV bổ sung hoàn chỉnh
Hoạt động Tổ chức cho HS tim hiểu phân bón hố học thường dùng Phân bón đơn Định nghĩa phân bón đơn (SGK)
Theo nhóm, HS nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát mẫu vật điền thông tin vào ô trống bảng sau
(40)Phân lân Phân kali
ure amoni
sunfat
amoni nitrat Công thức
Tính tan nước
GV mời đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm 2 Phân bón kép
HS tự đọc sách giáo khoa, tóm tắt ý HS trả lời câu hỏi sau - So sánh thành phần dinh dưỡng phân bón đơn phân bón kép? - Các cách tạo phân bón hố học kép ?
GV bổ sung định hướng hoạt động Đặc sản hoa số địa phương nhãn lồng Hưng yên, cam Canh, bưởi Diễn, bưởi Năm Roi…chỉ ngon trồng quê hương Giống trồng chuyển đến vùng đất khác khơng ngon trước Người ta nghiên cứu thấy điều khác biệt nguyên tố vi lượng
Hoạt động Tổ chức cho HS tim hiểu Phân bón vi lượng
HS tự đọc sách giáo khoa, tóm tắt ý HS trả lời câu hỏi sau - Phân vi lượng gì?
- Vai trị phân vi lượng Hoạt động Tổng kết vận dụng. HS trả lời hai câu hỏi sau
1 Thành phần thực vật ?
2 Những phân bón hố học đơn kép thường dùng chất nào? Tổng kết: SGK
Vận dụng
1 Khi bón khối lượng NH4Cl NH4NO3, lượng N NH4NO3 cung cấp cho trồng so với
NH4Cl là:
A Nhiều
B Ít C Bằng
D Chưa xác định 2 Phân bón kép là:
A Phân bón dành cho mầm B Phân bón dành cho mầm
C Phân bón có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng D Phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng
B Phương án nâng cao Hoạt động Tổ chức tình học tập
Như phương án A
Hoạt động Xây dựng biểu bảng so sánh loại phân bón đơn, phân bón kép Tổ chức thảo luận theo nhóm Nhiệm vụ nhóm là:
- Điền thơng tin cơng thức hố học, tên gọi loại phân bón hố học thường sử dụng nông nghiệp Liên hệ với thực tế địa phương (nếu có)
- Tính tốn hàm lượng% theo khối lượng nguyên tố dinh dưỡng loại phân bón hố học
- Sẵn sàng trình bày kết làm việc nhóm trước lớp
- Sử dụng phương tiện kỹ thuật máy tính, máy chiếu… trình bày kết làm việc nhóm trước lớp
(41)Phân bón đơn
Phân đạm(N) Ure CO(NH2)2
Amoni nitrat NH4NO3
Amoni sunfat (NH4)2SO4
Đều tan tốt nước
Phân lân(P) Ca3(PO4)2 tan chậm
trong đất chua. Ca(H2PO4)2 tan tốt
trong nước
Phân kali(K) KCl
K2SO4
Đều tan tốt nước
Phân bón kép
NPK KNO3 (NH4)2HPO4
Sau HS trình bày, GV nên khuyến khích, động viên tính thần làm việc em GV bổ sung chưa đầy đủ giới thiệu hoạt động
Hoạt động Tìm hiểu phân vi lượng Như phương án A
Hoạt động Tổng kết vận dụng Như phương án A
Bài tập nâng cao
Hãy xếp nhanh thứ tự tăng dần hàm lượng nguyên tố dinh dưõng loại phân đạm sau đây: ure, amoni sunfat, amoni nitrat, amoni clorua
Hướng dẫn:
ure, amoni sunfat, amoni nitrat, amoni clorua CO(NH2)2, (NH4)2SO4, NH4NO3, NH4Cl
60đvC, 132 đvC, 80 đvC, 53,5
Nhận xét: Trừ NH4Cl có nguyên tử N phân tử, ba chất lại có hai nguyên tử N phân
tử Ta cần so sánh khối lượng phân tử muối, chất có khối lượng phân tử nhỏ hàm lượng N lớn Riêng amoni sunfat amoni clorua ta thấy khối lượng phân tử chất đầu lớn gấp đôi chất thứ hai nên hàm lượng N thấp
Thứ tự xếp: (NH4)2SO4, NH4Cl, NH4NO3, CO(NH2)2
IV THÔNG TIN BỔ SUNG
Cơng nghiệp sản xuất phân bón Hố học Việt nam có nguồn ngun liệu khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, quặng apatit Lao Cai Chúng ta có nhà máy sản xuất phân đạm đại Phú Mĩ – Bà rịa Vũng tàu, cịn có nhà máy phân đạm Bắc Giang
Tuy nhiên lượng phân đạm sản xuất nước đáp ứng khoảng 40% nhu cầu (năm 2004) Phân lân sản xuất nhà máy Supephotphat Lâm Thao – Phú Thọ, phân lân nung chảy Văn Điển…
Bài 12 (1 tiết)
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I MỤC TIÊU
1 Cơ bản
- Biết mối quan hệ loại hợp chất vô
- Viết phương trình hố học minh hoạ cho mối quan hệ hợp chất vô 2 Nâng cao
- Biết cách đọc tài liệu, tự tóm tắt nội dung, đề xuất câu hỏi, thảo luận tranh luận
- Biết cách trả lời câu hỏi, tập sách giáo khoa Viết phương trình hoá học, giải tập vận dụng nâng cao
II CHUẨN BỊ
- HS nghiên cứu trước đến lớp sơ đồ biểu diễn mối quan hệ loại hợp chất vơ trang 40-SGK hố học
- GV chuẩn bị sẵn sơ đồ biểu diễn mối quan hệ loại hợp chất vô trang 40-SGK hoá học giấy Ao (hay trong), chưa điền sẵn mũi tên Khi học đến mối quan hệ
(42)A Phương án bản Hoạt động Tổ chức tình học tập
Khoanh tròn chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn
Cho dung dịch chất: NaOH, HCl, Na2CO3, chất CO2, H2O Số lượng cặp chất
phản ứng với đơi A
B C D
Viết phương trình hố học minh hoạ
Sau nêu câu hỏi, để HS suy nghĩ vài phút, sau GV cho Biết muốn trả lời câu hỏi cần nắm vững mối quan hệ hợp chất vơ cơ, có khả viết phương trình hố học minh hoạ GV giới thiệu hoạt động 2, để giúp nắm vững mối quan hệ hợp chất vô ta sử dụng phương pháp sơ đồ
Hoạt động Xây dựng sơ đồ mối quan hệ hợp chất vô cơ
Theo nhóm, HS phát sơ đồ mối quan hệ hợp chất vơ cơ, chưa có mũi tên biểu diễn mối quan hệ Nhiệm vụ em nghiên cứu sơ đồ sách giáo khoa, đối chiếu với kiến thức học thảo luận để điền mũi tên hai chiều, biểu diễn mối quan hệ GV giải thích rõ cho HS mũi tên tượng trưng cho phương trình hố học Trong đó, gốc mũi tên chất tham gia, mũi tên sản phẩm phản ứng
Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận sản phẩm nhóm Các nhóm khác phát biểu bổ sung GV kết luận
Hoạt động Những phản ứng hố học minh hoạ
Có thể chia lớp học thành nhóm GV yêu cầu hai nhóm chọn phương trình hố học để minh họa cho mối quan hệ
Sau nhóm chuẩn bị xong, chia bảng làm hai phần, nhóm ghi phương trình hố học bên trái nhóm ghi phương trình hố học bên phải
Bốn nhóm cịn lại theo dõi nhận xét kết Tiếp tục HS tìm phương trình hố học minh hoạ mối quan hệ hợp chất vô
GV kết luận
Chú ý: Khuyến khích, động viên HS để làm tăng tính tự tin em. Hoạt động Tổng kết vận dụng
GV: Các em có nhận xét mối quan hệ hợp chất vô cơ?
HS trả lời: Mối quan hệ tính chất hố học hợp chất oxit, axit, bazơ, muối phức tạp đa dạng GVtổng kết SGK
Trở lại tình học tập GV yêu cầu HS lên bảng chữa GV bổ sung dạy HS phương pháp giải tập tương tự
Có thể giải phương pháp lập bảng, sau:
Na2CO3 CO2 NaOH H2O HCl
NaOH x 0 x
HCl x x 0
H2O x 0
Na2CO3 0 0 x
CO2 0 x x
Phương án B.
B- Phương án nâng cao Hoạt động Tổ chức tình học tập
GV sử dụng sơ đồ tập 3, a SGK trang 41 Yêu cầu HS viết phương trình hố học minh họa Sau khoảng phút, mời HS lên trình bày kết
GV hỏi: Các em gặp khó khăn giải tập dạng ?
Để nhanh chóng giải xác biến đổi hoá học trên, cần hệ thống hoá mối quan hệ hợp chất vô
(43)GV khuyến khích nhóm HS tự xây dựng sơ đồ mối quan hệ không phụ thuộc vào sơ đồ sách giáo khoa
Thảo luận nhóm nhóm GV nhận xét Hoạt động - Như phương án A.
IV THÔNG TIN BỔ SUNG Giới thiệu trò chơi “ nhanh nhất” Mục tiêu:
- Phát triển khả sử dụng ngơn ngữ hố học cho HS - Thay đổi khơng khí lớp học
- Phát triển khả hoạt động hợp tác Hướng dẫn:
Chia bảng làm ba phần, phần lập bảng gồm hàng cột Chọn ba nhóm tình nguyện tham gia chơi
Nhiệm vụ nhóm thời gian nhất, sau GV(hoặc người phụ trách trò chơi) đưa chữ cái, viết vào hàng kí hiệu ngun tố, cơng thức hơp chất vô bazơ, axit, oxit, muối có chứa chữ cho Khi nhóm tun bố xong, hai nhóm cịn lại phải dừng cơng việc Các nhóm tạm rời khỏi vị trí để giám khảo đánh giá Mỗi kí hiệu cơng thức điểm, không trùng với kết nhóm khác
Cứ tiếp tục hoàn chỉnh bảng Thống kê nhóm nhanh nhất, có phần thưởng để động viên
Bài 13 (1 tiết) LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I MỤC TIÊU
1 Cơ bản
- Biết phân loại hợp chất vô
- Biết hệ thống hố tính chất hố học loại hợp chất - Biết cách trả lời câu hỏi giải tốn hố học có liên quan
- Biết cách sử dụng sơ đồ, biểu bảng trình học tập 2 Nâng cao
- Phát triển khả tư logic, hệ thống, khái quát hố
- Biết cách viết phương trình hố học biểu diễn sơ đồ biến đổi hoá học
- Phát triển khả làm việc theo nhóm, khả diễn đạt nội dung hoá học, khả nêu câu hỏi, phát vấn đề
II CHUẨN BỊ
Các sơ đồ phân loại hợp chất vơ tính chất hố học loại hợp chất vô - Chuẩn bị bảng giấy A0
- Có thể soạn máy vi tính, sau photo A0 dùng máy chiếu
- Có thể soạn dạng sơ đồ chưa hoàn chỉnh, nhằm tăng cường hoạt động tự lực HS III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản Hoạt động Tổ chức tình học tập.
GV nêu câu hỏi:
- Các hợp chất vô chia thành loại lớn? - Mỗi loại hợp chất vô phân chia nào? - Sơ đồ hệ thống phân loại chất vô cơ?
HS sử dụng SGK trả lời câc câu hỏi GV bổ sung hoàn chỉnh Hoạt động Các hoạt động theo nhóm HS.
- HS tóm tắt tính chất hố học hợp chất vơ dạng sơ đồ hoàn chỉnh (HS làm 12)
(44)- Mời đại diện hai nhóm lên viết phương trình hố học hai nửa bảng Các nhóm khác theo dõi, đặt câu hỏi cho hai nhóm lên trình bày, thảo luận
Hoạt động Vận dụng tổng kết
Xây dựng phiếu học tập với câu hỏi tập cho sẵn dạng trắc nghiệm khách quan HS làm việc theo nhóm, hồn thành phiếu học tập cử đại diện trình bày
1 Oxit
a) Na2O + ? NaOH
b) Na2O + ? NaCl + H2O
c) CO2 + ? Na2CO3 + H2O
d) SO3 + ? H2SO4
2 Bazơ
a) NaOH + ? NaCl + H2O
b) NaOH + ? Na2SO3+ H2O
c) NaOH + ? Na2SO4 + Cu(OH)2
d) Fe(OH)3 Fe2O3 + ?
3 Axit
a) HCl + ? FeCl2 + H2
b) HCl + ? NaCl + H2O
c) HCl + ? CaCl2 + H2O
d) H2SO4 + ? HNO3 + NaHSO4
4 Muối
a) Na2CO3 + ? NaCl + CO2 + H2O
b) FeCl3 + ? Fe(OH)3 + NaCl
c) NaCl + ? AgCl + NaNO3
d) Fe + ? FeSO4 + Cu
5 Trộn dung dịch có chứa 0,1 mol CuSO4 dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa
rồi nung đến khối lượng không đổi, cân nặng m gam Giá trị m là:
a) 8,0 b) 4,0
c) 6,0 d) 12,0
6 Nung nóng a gam mẫu đá vôi, chứa 20% tạp chất không bị phân huỷ, phản ứng xảy ra hồn tồn thu 11,2 lit khí cacbonic (đktc) Giá trị a là:
a)72,5 b) 82,5
c) 52,5 d) 62,5
B Phương án nâng cao Hoạt động Tổ chức tình học tập.
GV nêu câu hỏi:
(45)- Số lượng chất vô nhiều (hàng trăm ngàn chất), không phân loại hệ thống hố chúng gặp nhiều khó khăn nghiên cứu học tập Hố học vơ
- Các chất vô chia thành loại lớn oxit, axit, bazơ muối Mỗi loại hợp chất vơ lại chia thành loại nhỏ Căn thường dùng để phân loại chất vơ thành phần phân tử tính chất hoá học đặc trưng
Hoạt động Nghiên cứu phân loại hợp chất vô cơ.
GV chuẩn bị sẵn dạng sơ đồ chưa hoàn chỉnh, giao cho nhóm HS thảo luận hồn chỉnh sơ đồ Cử HS lên trình bày phân loại hợp chất vơ Các HS khác nêu câu hỏi, tranh luận GV kết luận
Hoạt động Nghiên cứu tính chất hố học hợp chất vô cơ. Các hoạt động theo nhóm HS
- HS tính chất hố học hợp chất vơ dạng sơ đồ để viết phương trình hoá học minh họa cho mối quan hệ hợp chất vô
- Mời đại diện hai nhóm lên viết phương trình hố học hai nửa bảng Các nhóm khác theo dõi, đặt câu hỏi cho hai nhóm lên trình bày, thảo luận
GV khích lệ, động viên HS, bổ sung (nếu cần thiết) Hoạt động Vận dụng tổng kết
Vận dụng:
1 Cho chất sau: Na2CO3, NaHSO4, NaOH, H2S, HNO3, CaO, CO2, Fe(OH)3 Trong số chất
A bazơ tan(kiềm) có cơng thức:……… B bazơ khơng tan có cơng thức:……… C axit có oxi có cơng thức……… D axit khơng có oxi có cơng thức……… E oxit bazơ có cơng thức……… F oxit axit có cơng thức……… G muối trung tính có cơng thức……… H muối axit có cơng thức………
2 Dẫn 10 lít hỗn hợp khí A (đktc)gồm SO2, CO O2 từ từ qua dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong)
chứa 0,050 mol Ca(OH)2 Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy phần kết tủa, làm khô, cân nặng 2,000 gam
Tính thành phần % theo thể tích khí SO2 hỗn hợp A
Hướng dẫn:
Có thể xảy hai trường hợp. Chỉ tạo muối trung tính CaCO3
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (1)
0,02mol 0,02mol
V = 0,02 x 22,4 = 0,448 lít % SO2 = (0,448: 10) x 100% = 4,48%
Ghi chú: Khi số mol Ca(OH)2 lớn số mol SO2 tạo CaCO3
n
a = n
2 Tạo hỗn hợp hai muối CaSO3 Ca(HSO3)2 muối axit tan nước
Xảy phản ứng (1) (2) sau:
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (1)
0,05mol 0,05mol 0,05mol
SO2 + CaSO3 + H2O Ca(HSO3)2 (2)
0,03mol 0,03mol
V = (0,05 + 0,03)x 22,4 = 1,792(lít)
Thành phần % theo thể tích SO2 là: (1,792 : 10)x 100% = 17,92%
Ghi chú: Trường hợp 0,5 a 1
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG ĐỀ CƠ BẢN
SO2
Ca(OH)2
SO2
(46)Thời gian 45 phút
Phần Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).
Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn
1 (0,5 điểm) Dẫn từ từ 2,24 lít khí CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 1M Nhận xét sản phẩm thu
được sau đúng?
A Chỉ thu muối Na2CO3 nước Chất dư NaOH
B Chỉ thu muối NaHCO3
C Thu hỗn hợp hai muối Na2CO3 NaHCO3, NaOH hết
D Chỉ thu muối Na2CO3 nước, NaOH hết
2 (0,5 diểm) Cho 100g NaOH vào dung dịch chứa 100g HCl dung dịch sau phản ứng có giá trị:
A pH = B pH <
C pH > D Chưa tính
3 (0,5 diểm) Các phản ứng không xảy ra: CaCl2 + Na2CO3
2 CaCO3 + NaCl
3 NaOH + HCl NaOH + CaCl2
A B
C D
4 (0,5 điểm) Cho 1,6 gam Fe2O3 tác dụng với 100 ml dung dịch axit HCl 1M Sau phản ứng, giả sử thể tích
dung dịch khơng thay đổi, nồng độ axit HCl dung dịch sau phản ứng là:
A 0,3M B 0,4M
C 0,5M D 0,6M
5 (0,5 điểm) Có tượng xảy cho dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dung dịch NaHCO3:
A Khơng có tượng
B Tạo kết tủa trắng ống nghiệm C Có khí khơng màu
D Có khí khơng màu đồng thời xuất kết tủa trắng
6 (0,5 điểm) Nối câu cột A cơng thức hố học B tính chất cho thích hợp
A B
1 NaOH A bazơ không tan
2 Cu(OH)2 B bị nhiệt phân tạo Al2O3
3 Fe(OH)3 C bazơ khơng tan có màu xanh
4 Al(OH)3 D bazơ kiềm
E cò thể bị nhiệt phân tạo Fe2O3
Thứ tự ghép nối: 1………; 2………; 3…… ; 4……… Phần Tự luận (7 diểm)
7 (1,5 điểm) Nhận biết lọ hố chất khơng dán nhãn: Na2CO3, NaOH, NaCl phương pháp hoá học
8 (2,5 điểm) Dẫn từ từ 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2
a Xác định khối lượng muối thu sau phản ứng b Chất dư dư gam?
9 (3,0 điểm) Cho 10,00 gam hỗn hợp CuO Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc, dư Đun nóng để phản ứng xảy hồn tồn thu 2,24 lít khí A (đktc)
a Xác định tên cơng thức hố học chất khí A
(47)ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I ĐỀ NÂNG CAO Thời gian 45 phút
Phần Trắc nghhiệm khách quan (3 điểm).
Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn
1 (0.5 điểm) Cho oxit CaO, Fe2O3, MnO2, Mn2O7,CO2, SO3, CO Nhận xét sau oxit
cho đúng?
A Có oxit bazơ, oxit axit, oxit trung tính B Có oxit bazơ, oxit axit, oxit trung tính C Có oxit bazơ, oxit axit, oxit trung tính D Có oxit bazơ, oxit axit, oxit trung tính
2 (0,5 điểm) Cho 100g NaOH vào dung dịch chứa 100g H2SO4 dung dịch sau phản ứng có giá trị:
A pH = C pH >
B pH< D Chưa tính (0,5 điểm) Các phản ứng sau dây không xảy ra:
1 KCl + Na2CO3
2 CaCO3 + NaCl
3 NaOH + HCl NaOH + CuCl2
A 1và C B và3 D
4 (0,5 điểm) Cho 1,6 gam CuO tác dụng 100ml dung dịch axit H2SO4 1M Sau phản ứng, giả sử thể tích
dung dịch không thay đổi, nồng độ axit H2SO4 dung dịch sau phản ứng là:
A 0,3M B 0,4M C 0,5M D 0,8M
5 (0.5 điểm) Có tượng xảy cho nước chanh ép vào ống nghiệm chứa dung dịch NaHCO3:
A Khơng có tượng
B Tạo kết tủa trắng ống nghiệm C Có khí khơng màu
D Có khí không màu đồng thời xuất kết tủa trắng
6 (0,5 điểm) Nước ta có số nhà máy nhiệt điện Ninh Bình, ng bí, Phả lại… bên cạnh việc cung cấp điện cho kinh tế quốc dân, nhà máy cịn gây tác hại mơi trường?
A Gây mưa axit hiệu ứng nhà kính B Phá huỷ tầng ozon hiệu ứng nhà kính C Ô nhiễm nguồn nước hiệu ứng nhà kính D Tất tác hại
Phần Tự luận (7 điểm).
7 (1,5 điểm) Nhận biết lọ hố chất khơng nhãn: Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl Na2SO4 phương
pháp hoá học Viết phương trình hố học (nếu có)
8 (2,5 điểm) Dẫn từ từ 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2
a) Viết phương trình hố học
b) Cơ cạn dung dịch thu gam muối Biết Ca(HCO3)2 tồn dung
dịch, cô cạn chuyển thành muối trung tính
9 (3,0 điểm) Cho 6,40 gam hỗn hợp MgO Mg vào 200ml dung dịch axit sunfuric 2M Sau phản ứng xảy hoàn tồn thu 2,24 lít khí A (đktc)
(48)b) Tính thành phần % theo khối lượng chất hỗn hợp ban đầu
c) Coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể, xác định nồng độ mol/l H2SO4 sau phản ứng
Cho biết nguyên tử khối Ca = 40 đvC; O = 16đvC; H = đvC; Mg = 24đvC.
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI PHẦN 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG I Mục tiêu:
1 Cơ bản:
- Biết tính chất kim loại nói chung, tính chất nhôm, sắt Viết PTHH minh hoạ cho chất
- Biết gang, thép trình sản xuất gang, thép
- Biết số ứng dụng kim loại Al, Fe, gang thép đời sống sản xuất - Biết ăn mòn kim loại, yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại biện pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mịn
- Biết quan sát, mơ tả tượng thí nghiêm đơn giản, nhận xét xét rút kết luận 2 – Nâng cao:
- Từ thí nghiệm HS tiến hành (cá nhân nhóm) theo phương pháp nghiên cứu, HS tích cực hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cách suy luận từ phản ứng kim loại cụ thể để khái qt hố, rút tính chất hố học chung kim loại , dãy hoạt động hoá học kim loại suy luận từ tính chất hố học chung kim loại tới tính chất kim loại cụ thể dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đốn
- Liên hệ kiến thức tính chất kim loại nhơm, sắt, ăn mịn kim loại với tượng thực tế đời sống, ứng dụng bước đầu giải thích tượng ứng dụng
II CHUẨN BỊ:
Tuỳ theo nên có chuẩn bị dụng cụ, hoá chất phương tiện dạy học theo phương án thích hợp
III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A Phương án bản:
(49)(1) Về nội dung kiến thức: Chỉ yêu cầu HS nắm tính chất, ứng dụng kim loại nói chung kim loại Al, Fe nói riêng, mà khơng cần hiểu chúng có tính chất vật lý, hố học
- HS biết dãy hoạt động hoá học kim loại.Kim loại hoạt động mạnh hay yếu khác xếp thành dãy theo chiều giảm dần; ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại
- Về sản xuất gang, thép, sản xuất nhôm yêu cầu HS nắm số vấn đề như: Nguyên liệu, nguyên tắc, phản ứng hoá học xảy cần gắn với sơ đồ lò luyện gang, thép, sơ đồ điện phân Al2O3
- Về ăn mòn kim loại: HS nhận biết tượng ăn mịn kim loại, hiểu nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ ăn mòn biện pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn
(2) Về phương pháp:
GV tổ chức cho HS tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức mới:
- Sử dụng kiến thức có liên quan học để tổ chức cho HS suy luận từ tính chất kim loại nói chung tới tính chất kim loại cụ thể dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đốn
- Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu(GV biểu diễn số thí nghiệm đơn giản cho nhóm HS làm theo yêu cầu SGK), HS quan sát tượng thí nghiệm, giải thích, nhận xét rút kết luận
- Kết hợp thêm số phương pháp khác như: thảo luận, HS thảo luận nhóm thảo luận tồn lớp
B Phương án nâng cao:
- Không đưa thêm nội dung kiến thức mà làm rõ , sâu sắc đặc biệt ý đến nâng cao vai trị tích cực, tự lực, sáng tạo HS trình xây dựng kiến thức
- Chú ý tăng cường sử dụng thí nghiệm HS ( cá nhân nhóm HS) theo hướng nghiên cứu, quan sát tượng thí nghiệm, dự đốn chất tạo thành rút kết luận tính chất kim loại Từ tính chất chung kim loại dự đốn tính chất nhơm, sắt…dùng thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán
- Tăng cường sử dụng kết hợp với số PPDH khác như: Phương pháp thảo luận, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp nêu giải vấn đề Sử dụng câu hỏi tập để HS tìm tịi, phát kiến thức
- Sử dụng thiết bị nghe, nhìn máy chiếu, trong, máy tính, đĩa CD, VCD, phần mềm mơ cách thích hợp nhằm tạo điều kiện cho HS tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức
- Chú ý cho HS liên hệ tượng thực tiễn đời sống,sản xuất bước đầu giải thích số tượng thực tế
- Sử dụng SGK cách hợp lý ( nên dùng để đọc thông tin học hợp kim sắt…) PHẦN 2: CÁC BÀI CỤ THỂ
BÀI 15(1tiét)
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CHUNG CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU:
1 Cơ bản:
- Biết số tính chất vật lý kim loại
- Biết số ứng dụng kim loại đời sống sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý kim loại
(50)2 Nâng cao
Hiểu mối liên hệ giữâ tính chất vật lý, tính chất hóa học với số ứng dụng kim loại II CHUẨN BỊ:
- HS (cá nhân nhóm) sưu tầm số đồ vật làm từ kim loại - Chuẩn bị đoạn dây nhôm, dây đồng dài khoảng 20cm, mẩu than gỗ
HS nhóm HS làm thí nghiệm nhà: Dùng búa đập mạnh đoạn dây nhôm, dây đồng mẩu than Ghi tượng theo mẫu phiếu học tập phát cho HS.
Trước dùng búa đập Dây nhơm(có hình
dạng): Dây đồng(có hình dạng):
Mẩu than(có hinh dạng) : Nhận xét giải thích
Sau dùng búa đập
- GV chuẩn bị cho nhóm HS làm thí nghiệm lớp đoạn dây thép dài khoảng 20cm, đèn cồn, diêm
GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS, trong, máy chiếu, máy tính, máy chiếu đa (sử dụng giáo án điện tử có điều kiện)
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Phương án bản. Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV nêu mục tiêu học SGK trình bày Hoặc GV yêu cầu nhóm HS giới thiệu đồ vật kim loại sưu tầm nói rõ tầm quan trọng kim loại đời sống
GV giới thiệu: Kim loại đóng vai trị quan trọng sống Vậy kim loại có tính chất vật lý có ứng dụng đời sống, sản xuất Bài học hôm trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Tính dẻo.
GV đề nghị HS (hoặc nhóm HS) trình bày nội dung phiếu học tập ghi kết thí nghiệm tiến hành nhà.
Trước dùng búa đập Dây nhơm: Trịn
Dây đồng: Trịn
Mẩu than: Nguyên cục
Sau dùng búa đập Bị bẹp ( dát) mỏng Bị bẹp ( dát) mỏng Vỡ vụn
Giải thích: Nhơm, đồng có tính dẻo nên bị bẹp ( dát ) mỏng Than khơng có tính dẻo nên vỡ vụn
GV gợi ý: Các em cho biết cuốc, xẻng, liềm hái cắt lúa, xoong, chậu làm từ vật liệu nào? Dựa vào tính chất vật lý người ta lại làm dụng cụ với hình dạng khác nhau?
HS trả lời: Các dụng cụ đựợc làm từ sắt, nhơm, tính dẻo nên người ta rèn hình dạng khác
(51)Từ HS rút nhận xét: Kim loại có tính dẻo nên rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên đồ vật khác GV chốt lại nhận xét HS: Kim loại có tính dẻo
Hoạt động 3: Tính dẫn điện:
GV yêu cầu HS quan sát tượng bật cơng tắc điện bóng đèn lớp học - đèn sáng
Hoặc GV mang đèn bàn lên cắm phích điện vào nguồn điện - đèn sáng GV gợi ý cho HS quan sát đoạn dây nối từ nguồn đến bóng đèn, tháo phích để HS nhìn thấy đoạn dây làm từ dây đồng
HS nhận xét dây kim loại đồng dẫn điện từ nguồn điện đến bóng đèn Vì đèn sáng
- GV thông báo: Người ta thay dây đồng dây nhơm dây sắt thấy bóng đèn sáng Điều rút nhận xét gì?
- HS nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện
- GV thơng báo: Kim loại khác có khẳ dẫn điện khác Kim loại dẫn điện tốt Ag sau đến Cu, Al, Fe
GV đề nghị HS cho biết thực tế dây dẫn điện thường làm kim loại nào? HS trả lời: Dây đồng nhôm
GV lưu ý HS sử dụng dây điện không để điện trần bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh điện giật hay cháy chập điện
Hoạt động 4: Tính dẫn nhiệt
GV u cầu nhóm HS làm thí nghiệm: Đốt nóng kim đoạn dây thép lửa đèn cồn Đầu dây tay cầm trực tiếp
HS nêu tượng: Phần dây thép không tiếp xúc với lửa nóng lên
Nhận xét: Dây thép truyền nhiệt ( có tính dẫn nhiệt) GV đề nghị HS lấy ví dụ thực tiễn có dẫn nhiệt kim loại
HS: Đun nấu dụng cụ xoong, chảo, nhôm phần quai xoong không trực tiếp với lửa nóng lên
GV gợi ý: Vì người ta phải làm thêm phần gỗ nhựa vào quai xoong cán chảo? HS trả lời: để chống nóng xoong, chảo làm nhơm, nhơm có tính dẫn nhiệt GV thơng báo: làm thí nghiệm với dây đồng, nhơm, thấy tượng
Yêu cầu HS nhận xét: Kim loại có tính chất dẫn nhiệt
GV thơng báo: Kim loại khác có khả dẫn nhiệt khác nhau, kim loại dẫn diện tốt thường dẫn nhiệt tốt Đề nghị HS xếp Kl loại sau Fe, Cu, Al Ag theo chiêud khả dẫn nhiệt giảm dần Hoạt động 5: Ánh kim
GV yêu cầu HS quan sát vẻ sáng bề mặt đồ vật trang sức bạc, vàng thấy vẻ sáng lấp lánh đẹp Các kim loại khác như: nhơm, sắt, thiếc, sáng GV thơng báo: kim loại có ánh kim Hoạt động 6: Tổng kết học tập vận dụng.
1 Tổng kết học: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm Bài tập vận dụng: số ( SGK)
B Phương án nâng cao. Họat động 1: Tổ chức tình học tập.
(52)nói lên điều: Khơng có ngành khoa học nào, lĩnh vực sống không dùng đến kim loại Vậy kim loại có tính chất vật lý có ứng dụng đời sống, sản xuất Chúng ta nghiên cứu tính chất vật lý chung kim loại
Nếu có điều kiện GV cho HS xem đoạn phim hình ảnh (trên máy tính) ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất Từ dẫn dắt vào
Hoạt động 2,3: Như phương án A. Hoạt động 4: Tính dẫn nhiệt.
GV làm thí nghiệm biểu diễn hình vẽ
HS nêu tượng:
- Quả cầu parafin nóng chảy
- Quả cầu dây đồng rơi trước sau đến Al cuối Fe Nhận xét:
- Các kim loại dẫn nhiệt
- Thanh kim loại Cu dẫn nhiệt tốt nhất, đến Al cuối Fe Chứng tỏ kim loai khác có tính dẫn nhiệt khác
GV bổ sung kết luận - Kim loại có tính dẫn nhiệt
- Kim loại khác có tính dẫn nhiệt khác
- Tính dẫn nhiệt xếp theo chiều giảm dần: Cu, Al, Fe So sánh với tính dẫn điện kim loại mục trên: Ag, Cu, Al, Fe Các em có nhận xét gì?
HS nhận xét: Kim loại có tính dẫn điện tốt có tính dẫn nhiệt tốt GV đề nghị HS lấy ví dụ thực tiễn có dẫn nhiệt kim loại
HS lấy ví dụ: Xoong, chảo, ấm nhôm đun, không trực tiếp tiếp xúc với lửa nóng lên
GV nêu vấn đề: Để khắc phục tượng dẫn nhiệt kim loại người ta thường làm để chống nóng
HS: làm thêm gỗ nhựa vào quai xoong, ấm, cán chảo Hoạt động 5: Như phương án A.
Hoạt động 6: Tổng kết học làm tập vận dụng. Tổng kết học: Như phương án A
2 Bài tập vận dụng: GV phát phiếu học tập cho HS làm
Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời sai phát biểu tính chất vật lí kim loại A Có tính dẫn nhiệt, dẫn điện
Fe
Al
Cu
(53)B Có ánh kim C Có tính đàn hồi D Có tính dẻo, dễ uốn Phương án C
Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời câu sau:
Sự truyền nhiệt thép từ đầu đến đầu do: A Sự đối lưu
B Sự xạ nhiệt
C Sự nóng chảy nhiệt D Sự dẫn nhiệt
Phương án D
Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Các kim loại sau có tính chất dẫn điện dẫn nhiệt giảm dần A Al, Fe, Cu, Ag
B Cu, Fe, Ag, Al C Ag, Cu, Al, Fe D Cả ba Phương án C IV: THÔNG TIN BỔ SUNG:
1 Sự phân bố kim loại thiên nhiên Hầu hết kim loại có thành phần vỏ đất, có nước đại dương, thể sống với mức độ nhiều khác
Trong vỏ đất: kim loại Al, Na, Fe, Ca, Mg, K, Ti, Mn số phi kim khác nguyên tố có độ phổ biến lớn
Trong nước đại dương kim loại có hàm lượng cao Na, Mg, K, Ca
Trong thể sống kim loại có thành phần phần trăm khối lượng là: Ca = -10-1%; K =
3.10-1 %; Mg = 10 -2 %; Na = 2.10-2%
2 Hầu hết nguyên tố hóa học kim loại chiếm 80% tổng số nguyên tố hóa học
3 Các kim loại có tính chất vật lý trạng thái, vẻ sáng, tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện phụ thuộc vào mạng tinh thể chất liên kết kim loại Vậy muốn so sánh tính chất vật lý kim loại với so sánh kim loại kiểu mạng lưới
BÀI 16 (1 tiết)
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU:
1 Cơ bản:
HS biết: Tính chất hóa học chung kim loại (kim loại tác dụng với phi kim ; kim loại tác dụng với dung dịch axit; kim loại tác dụng với dung dịch muối)
- Viết PTHH minh họa tính chất kim loại
2 Nâng cao: Rèn cho HS kĩ thực hành thí nghiệm; kĩ quan sát tượng; mơ tả; giải thích, nhận xét, kết luận
- Rèn cho HS tư khái quát: từ phản ứng kim loại cụ thể, khái qt để rút tính chất hóa học chung kim loại
(54)II CHUẨN BỊ 1 Dụng cụ:
- Dụng cụ cải tiến điều chế lượng nhỏ khí Cl2
- Lọ thủy tinh: 1chiếc
Mỗi TN HS gồm có: - Ống nghiệm: - Muối sắt; đèn cồn; diêm, cặp gỗ, ống dẫn thước thợ 2 Hóa chất
Dung dịch HCl đặc; MnO2 rắn; Kim loại Na; Đinh sắt Dung dịch CuSO4; Dung dịch AgNO3;
Dây Cu (hoặc Cu mảnh) 3 Thiết bị
- Máy chiếu qua đầu trong, máy tính; máy chiếu đa (sử dụng giáo án điện tử có điều kiện)
- Phiếu học tập HS
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV nêu mục tiêu học SGK trình bày
Hoặc GV nêu vấn đề: Chúng ta biết kim loại chiếm tới 80% tổng số nguyên tố hóa học có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Để sử dụng kim loại có hiệu cần phải hiểu tính chất hóa học Vậy kim loại có tính chất hóa học chung nào? Chúng ta nghiên cứu bài: “Tính chất hóa học kim loại”
Dựa vào kiến thức HS biết lớp 8, chương lớp GV cho HS nhắc lại số tính chất hóa học chung kim loại biết Sau tiến hành xét tính chất
Hoạt động 2: Phản ứng kim loại với phi kim
- GV yêu cầu HS nhớ lại (hoặc xem hình – trang 49 SGK) mô tả lại tượng TN đốt sắt oxi viết PTHH?
HS mơ tả tượng: Fe cháy lóe sáng (cháy mạnh) oxi có hạt màu đen bám thành bình HS giải thích, viết PTHH
- GV u cầu HS nêu số phản ứng khác mà em biết Từ rút nhận xét tác dụng kim loại với oxi (KL + O2 oxit bazơ)
- GV tiếp tục nêu vấn đề: Kim loại phản ứng với phi kim khác nào? Hãy quan sát thí nghiệm natri với clo
GV làm thí nghiệm biểu diễn (khơng nên để HS làm TN clo độc) tiến hành TN SGK nêu:
Cho mẩu natri hạt đậu (đã thấm khô dầu) vào muỗng sắt, đốt muỗng sắt đèn cồn natri nóng chảy hoàn toàn, đưa nhanh muỗng sắt vào lọ đựng khí clo (Lưu ý: Luồn miếng sắt qua miếng bìa đậy miệng lọ đựng khí clo lại để phản ứng xảy ra, khí clo khơng bay ngồi gây mùi xốc khó chịu độc hại cho GV HS)
- HS quan sát: mô tả tượng thí nghiệm: Na cháy sáng với lửa màu vàng; tạo khói trắng để nguội thấy hạt màu trắng bám thành bình
(55)Khói trắng (hạt màu trắng ) sản phẩm tạo thành chất gì? HS hồn thành phương trình hố học
- Chú ý: Do muỗng làm sắt nên sản phẩm cịn có lẫn khói nâu sắt phản ứng với khí clo tạo thành sắt (III) clorua màu nâu
- GV cho HS viết phương trình hóa học kim loại với phi kim khác như: Cu với S; Fe với S, Mg với S cho sản phẩm muối sunfua: CuS, MgS, FeS
Yêu cầu HS nhận xét tác dụng kim loại với phi kim GV lưu ý HS điều kiện phản ứng: nhiệt độ cao Hoạt động 3: Phản ứng kim loại với dung dịch axit.
GV đề nghị HS nhớ lại thí nghiệm điều chế hiđro phản ứng kim loại tác dụng với dung dịch axit Nêu tượng thí nghiệm viết phương trình hố học
HS: cho Zn tác dụng với dung dịch HCl H2SO4 loãng
Hiện tượng: Có bọt khí ra: PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
(rắn) (dd) (dd) (khí) Nhận xét: Kim loại + axit muối + H2
(HS lấy ví dụ khác)
GV: Lưu ý cho HS điều kiện phản ứng Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4
lỗng tạo thành muối, giải phóng khí hiđro
Kim loại tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng HNO3 thường khơng giải phóng hiđro
Hoạt động 4: Phản ứng kim loại với dung dịch muối GV phát phiếu học tập cho HS
HS làm
việc cá nhân
GV thu
phiếu học tập
HS, lấy số
phiếu chữa Gọi
1 – em HS lên
bảng viết PTHH GV nhận xét ghi đề mục lên bảng Phản ứng đồng với dung dịch bạc nitrát Phản ứng sắt với dung dịch đồng sunfat
Phiếu học tập HS cần phải ghi đầy đủ nội dung (có thể HS lấy ví dụ khác được)
Đáp án phiếu học tập số
Hãy nêu ví dụ phản ứng kim loại tác dụng với dung dịch muối mà em biết chương trước; Nêu tượng; Viết PTHH rút nhận xét khả hoạt động hoá học kim loại theo mẫu sau:
Tên thí nghiệm
Hiện tượng PTHH - Nhận xét
Cu + AgNO3
Bạc có màu sáng bám đồng
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
(r) (dd) (dd) (rắn) NX: Cu đẩy Ag khỏi dd muối Cu hđhh mạnh Ag
Phiếu học tập số
Hãy nêu ví dụ phản ứng kim loại tác dụng với dung dịch muối mà em biết chương trước; Nêu tượng; Viết PTHH rút nhận xét khả
năng hoạt động hoá học kim loại theo mẫu sau:
Tên thí nghiệm Hiện tượng PTHH - Nhận xét
Cu + AgNO3
(56)Fe + CuSO4
Đồng có màu nâu đỏ bám đinh sắt
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
(r) (dd) (dd) (rắn) nâu đỏ NX: Fe đẩy Cu khỏi dd muối đồng Fe hoạt động hoá học mạnh Cu
GV đề nghị HS làm thí nghiệm theo nhóm tác dụng kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat Phát phiếu học tập cho nhóm HS
Phiếu học tập số
Thực thí nghiệm tác dụng Zn với dd Đồng (II) sunfat
Cách làm Hiện tượng Viết PTHH nhận xét
- Cho dây kẽm vào ống nghiệm đựng dd đồng sunfat
GV đề nghị nhóm báo cáo kết
HS rút nhận xét: kẽm hoạt động hoá học mạnh đồng, kẽm đẩy đồng khỏi dung dịch muối đồng
GV yêu cầu HS viết PTHH số kim loại khác tác dụng với dd muối: Mg + Cu(NO3)2
Al + CuSO4
Zn + AgNO3
Nêu nhận xét khả hoạt động hoá học kim loại Mg, Al, Zn hoạt động hoá học mạnh Cu, Ag
GV đặt vấn đề: Từ thí dụ thí nghiệm rút kết luận tác dụng kim loại với dd muối
HS phát biểu GV bổ sung kết luận (như SGK) GV lưu ý HS:
- Trừ kim loại Na, K, Ca kim loại phản ứng với nước trước, tạo thành bazơ tan nước, bazơ tác dụng với dung dịch muối Kim loại hoạt động mạnh kim loại nghiên cứu tiếp sau “Dãy hoạt động hoá học kim loại”
Hoạt động 5: Tổng kết học Bài tập vận dụng
1 Tổng kết học: GV yêu cầu HS cần nắm vững kiến thức in khung Có thể yêu cầu HS nhắc lại
2 Bài tập vận dụng Hoàn thành PTHH: Na + O2
Fe + S Fe + H2SO4
Mg + HCl Al + CuSO4
B Phương án nâng cao Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
(57)nêu vấn đề: thấy ngành khoa học nào; lĩnh vực sống không dùng đến kim loại để sử dụng kim loại có hiệu cần phải hiểu tính chất hóa học Vậy kim loại có tính chất hóa học chung nào? Chúng ta nghiên cứu bài: “Tính chất hóa học kim loại”
Dựa vào kiến thức HS biết lớp 8, chương lớp GV cho HS nhắc lại số tính chất hố học chung kim loại biết GV đề nghị HS tiến hành nghiên cứu tính chất
Hoạt động 2: Phản ứng kim loại với dung dịch axit;
Phản ứng kim loại với dung dịch muối
2 tính chất GV dạy gộp lại cho HS làm TN theo nhóm HS biết thí nghiệm điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm lớp thí nghiệm kim loại phản ứng với dung dịch axit, thí nghiệm phản ứng với dung dịch muối chương I lớp Vì GV cho HS làm thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm
Bộ thí nghiệm nhóm HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ hóa chất GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm để nghiên cứu phản ứng kim loại với dung dịch axit kim loại với dung dịch muối Các nhóm HS thảo luận phát biểu đề xuất thí nghiệm làm
Thí nghiệm 1: Cho Zn tác dụng với dung dịch axit H2SO4 lỗng
Thí nghiệm 2: Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3
Thí nghiệm 3: Cho Zn tác dụng với CuSO4
- GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm, dùng bảng phụ dùng máy chiếu dùng máy tính (chiếu lên hình) phát cho nhóm phiếu học tập có sẵn nội dung như sau:
Tên thí nghiệm Cách làm Hiện tượng Giải thích (viết
PTHH) Kim loại tác dụng với
dung dịch axit H2SO4
- Cho viên Zn vào ống ống nghiệm đựng 2ml dung dịch H2SO4 loãng
Kim loại tác dụng với dung dịch muối AgNO3
- Cho dây Cu vào ống nghiệm đựng 2ml dung dịch AgNO3
Kim loại tác dụng với dung dịch muối CuSO4
- Cho dây Zn vào ống nghiệm đựng 2ml dung dịch CuSO4
- HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm; ghi tượng viết phương trình phản ứng
Họat động 3: GV lấy (phiếu học tập nhóm HS) gọi đại diện nhóm trình bày u cầu HS rút kết luận tác dụng kim loại với dung dịch axit với dung dịch muối
- GV bổ sung kết luận lưu ý HS tính chất kim loại + axit
- GV: Từ thí nghiệm kim loại tác dụng với dd muối, đề nghị HS rút nhận xét khả hoạt động hoá học đồng với bạc, kẽm với đồng
- HS rút nhận xét:
Đồng đẩy bạc khỏi dd muối bạc Như đồng hoạt động hoá học mạnh bạc Kẽm đẩy đồng khỏi muối đồng Như kẽm hoạt động hoá học mạnh đồng Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (H2SO4 loãng; HCl …) tạo
(58)GV: Nếu cho sắt tác dụng với dung dịch muối CuSO4 phản ứng xảy nào? HS làm
thí nghiệm thực hành nên viết phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Sắt họat động đồng
Từ GV yêu cầu HS rút kết luận phản ứng kim loại với dung dịch muối Lưu ý HS với Na, K tác dụng với dung dịch muối cần cho HS thấy phản ứng khơng tạo thành muối + kim loại mà tạo thành sản phẩm khác giải thích sau
- GV bổ sung kết luận chốt lại kiến thức:
Hoạt động 4: Tổng kết học
GV dùng để chiếu lên máy chiếu hắt máy tính sơ đồ kiến thức
Bài tập vận dụng: Như phương án A (nếu cịn thời gian) V THƠNG TIN BỔ SUNG
1 Khi kim loại tác dụng với phi kim sản phẩm tạo thành có tên gọi sau: * Với hiđro gọi là: hiđrua
Bài tập vận dụng: Như phương án A(nếu thời gian) IV THÔNG TIN BỔ SUNG
Khi kim loại tác dụng với phi kim sản phẩm tạo thành có tên gọi sau: * Với halogen gọi halogenua
* Với oxi gọi oxit
* Với lưu huỳnh gọi sunfua * Với nitơ gọi nitrua * Với photpho gọi photphua
* Với cacbon silic gọi cacbua silicua
2 Những kim loại hoạt động mạnh (Mg trước Mg dãy điện cực đẩy hiđro nhanh so với kim loại hoạt động trung bình.Tuy nhiên, phản ứng xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào khả hòa tan muối tạo thành, chẳng hạn cho Pb tác dụng với dung dịch H2SO4 phản ứng
chậm dần, tạo PbSO4 khó tan (Tt = 1,6 10- 8) bám vào bề mặt chì
Kim loại hoạt động hóa học mạnh (trừ Na, K, Ca…) đẩy được kim loại hoạt động hóa học yếu khỏi dung dịch muối tạo thành kim loại muối mới.
Tính chất hóa học kim loại
Tác dụng với Phi kim Tác dụng với oxi
4Na + O2 ⃗t0 2Na2O
2 Tác dụng với Phi kim khác:
2Na + Cl2 ⃗t0 2NaCl
Tác dụng với dung dịch axit
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Tác dụng với dung dịch muối Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)+ Ag
Kết luận 1: KL tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối oxit
Kết luận 2: Một số KL tác dụng với dung dịch axit (H2SO4l, HCl …) tạo thành
muối giải phóng khí hiđro
Kết luận 3: KL hoạt động hóa học mạnh (trừ Na, K, Ca …) đảy KL hoạt
(59)BÀI 17(1 tiết)
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU:
1 Cơ bản:
- Biết dãy hoạt động hóa học kim loại
- Biết ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại bước đầu vận dụng để xét phản ứng kim loại với dung dịch axit, dung dịch muối xảy hay khơng?
- Biết cách tiến hành nghiên cứu cặp thí nghiệm đối chứng Rèn luyện kĩ thí nghiệm đối chứng Rèn luyện kĩ thí nghiệm: quan sát, mơ tả, giải thích, nhận xét kết luận
2 Nâng cao:
- Biết rút ý nghĩa dãy hoạt động hóa học số kim loại từ thí nghiệm phản ứng biết sử dụng dãy hoạt động hóa học kim loại để xét phản ứng có xảy hay khơng?
- Giải tập có liên quan đến tính chất dãy hoạt động hóa học kim loại II.CHUẨN BỊ:
(1) Phương án bản:
Dụng cụ: Mỗi thí nghiệm cho nhóm HS gồm: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm Hóa chất: Đinh sắt chiếc, dây đồng chập – dây, dung dịch FeSO4, dung dịch HCl
(2) Phương án nâng cao:
Bộ thí nghiệm cho nhóm HS gồm: cốc thủy tinh loại 100ml, ống nghiệm, giá để ống nghiệm panh (kẹp sắt)
Hóa chất: Đinh sắt chiếc, dây đồng, dung dịch FeSO4, dung dịch HCl, Na kim loại cắt thành
mẩu nhỏ hạt đậu xanh ngâm cốc dầu, dung dịch phenolphtalein, dung dịch AgNO3 Các phương
tiện khác ( giáo án điện tử có điều kiện) Bản trong, máy chiếu hắt, máy tính, máy chiếu đa năng; phiếu học tập
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Phương án bản: Họat động 1: Tổ chức tình học tập.
GV nêu mục tiêu SGK trình bày
Hoạt động 2: Dãy hoạt động hóa học kim loại xây dựng nào?
Trong SGK trình bày thí nghiệm, tùy điều kiện GV làm biểu diễn thí nghiệm 1, HS làm thí nghiệm theo nhóm thí nghiệm 2,4, thí nghiệm không làm dựa vào SGK để mô tả (nếu khơng có dung dịch AgNO3)
Thí nghiệm 1:
Theo phương án GV tiến hành thí nghiệm SGK hướng dẫn, GV yêu cầu HS nêu tượng nhận xét
PTHH: 2Na rắn + 2H2O lỏng ❑⃗ NaOH dd + H2 khí
GV hướng dẫn HS rút kết luận; Natri hoạt động hóa học mạnh sắt Như xếp natri đứng trước sắt: Na Fe
Thí nghiệm 2,4:
(60)Tên thí nghiệm
Cách làm Hiện tượng Giải thích(viết
PTHH) TN2:
Fe + CuSO4
Cu + FeSO4
Cho đinh sắt vào:
Ống nghiệm đựng – ml dung dịch CuSO4
Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch FeSO4
TN 4: Fe + HCl
Cu + HCl
Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng – ml dung dịch HCl
Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng – ml dung dịch HCl
GV gọi nhóm lên trình bày tượng, viết PTHH HS trình bày rút nhận xét:
Ở thí nghiệm rút nhận xét: Sắt hoạt động mạnh đồng Xếp sắt đứng trước đồng Fe Cu Ở thí nghiệm rút nhận xét: Sắt đứng trước hiđro, đồng đứng sau hiđro Ta xếp Fe H Cu Thí nghiệm 3:
GV yêu cầu HS đọc SGK, xem hình 2.8 trả lời câu hỏi phiếu học tập
HS trả lời câu hỏi, GV bổ sung kết luận: đồng hoạt động hóa học mạnh bạc Xếp đồng trước bạc: Cu Ag
GV thông báo: Từ TN 1, 2, 3, xếp thứ tự cặp kim loại sau: (1) Na Fe (2) Fe Cu (3) Cu Ag (4) Fe H Cu
Các em xếp lại theo thứ tự giảm dần khả hoạt động hóa học kim loại trên? HS xếp: Na , Fe , H , Cu , Ag
GV thông báo: Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học sau:
K Na Mg Al Zn Fe Pb (H) Cu Ag Au
Và gọi dãy dãy hoạt động hóa học số kim loại Hoạt động 3: Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học.
GV phát phiếu học tập học tập số cho HS Phiếu học tập số 2:
Thí nghiệm nghiên cứu phản ứng chất nào? Cách làm như nào?
Hiện tượng thí nghiệm?
Giải thích viết phương trình hóa học
Phiếu học tập số 3
Đọc thông tin SGK từ dãy họat động hóa học kim loại cho biết:
1) Chiều biến đổi mức độ hoạt động hóa học kim loại xếp nào?
(61) HS thảo luận, rút kết luận ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại
GV bổ sung nhắc lại kết luận
Hoạt động 4: Tổng kết học – Bài tập vận dụng. Tổng kết học:
GV yêu cầu HS nêu dãy hoạt động hóa học kim loại cho biết ý nghĩa dãy hoạt động hóa học
2 Bài tập vận dụng
(1) Làm tập SGK Phương án C
(2) Hãy xét xem phản ứng sau phản ứng xảy ra, phản ứng khơng xảy Viết phương trình phản ứng (nếu có xảy ra) Chia làm nhóm
A Zn + CuCl2 A Zn + H2SO4
N1 B Cu + Pb(NO3)2 N3 B Cu + H2SO4
C Cu + AgNO3 C Al + MgCl2
A Al + CuCl2 A Ag + CuSO4
N2 B Al + ZnCl2 N4 B Fe + HCl
C Ag + HCl C Mg + H2SO4
B Phương án nâng cao Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
Kiẻm tra cũ: Cho HS chữa tập 4.5.6 (SGK) GV sử dụng phương trình số 4: Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu
GV nêu vấn đề: Trong PTHH Mg đẩy Cu khỏi dung dịch muối đồng Nếu làm thí nghiệm ngược lại, cho Cu tác dụng với dung dịch muối Mg(NO3)2 phản ứng có xảy hay khơng?
Muốn trả lời câu hỏi cần biết mức độ hoạt động hóa học khác kim loại thể nào? Có thể dự đốn phản ứng kim loại với chất khác không? Dãy hoạt động hóa học kim loại giúp em trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Nghiên cứu cặp thí nghiệm đối chứng.
Nếu có điều kiện ( đầy đủ hóa chất, dụng cụ) GV tổ chức cho nhóm HS thực thí nghiệm từ đến
Để giúp cho HS dễ dàng làm thí nghiệm, GV phát phiếu học tập cho HS theo mẫu sau:
Tên thí nghiệm
Cách làm Hiện tượng GT
PTHH TN 1:
Na + H2O
Fe + H2O
Cốc nước cất + phenolphtalein Dùng panh gắp mẩu Na cắt sẵn ( ngâm cốc dầu) cho vào cốc
Cốc 2: Cho đinh sắt vào cốc có chứa ml nước cất
(62)Fe + CuSO4
Cu +
FeSO4
nghiệm
- Nghiêng ống nghiệm cho từ từ đinh sắt vào (tránh cho thẳng làm thủng đáy ống nghiệm)
- Lấy ml dd FeSO4 vào ống nghiệm
2
- cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm TN 3:
Cu +
AgNO3
Ag +
CuNO3
- Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm đựng ml dd AgNO3
- Cho mẩu dây Ag vào ống nghiệm đựng ml dd CuSO4
TN 4: Fe + HCl Cu + HCl
- Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng 2m dung dịch HCl
- Cho mảnh Cu vào ống nghiệm đựng 2ml dung dịch HCl, axit có nồng độ
GV yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm cử đại diện trình bày thí nghiệm ghi vào phiếu học tập
Hoạt động 2: Thảo luận thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Na + H2O ; Fe + H2O
Hiện tượng Giải thích
Cốc 1: - Mẫu Na chuyển động lung tung - Mẩu Na co thành giọt tròn
- Chuyển động nhanh, nhỏ dần cuối biến
- Dung dịch phenolphtalein không màu chuyển dần thành màu đỏ
Chứng tỏ có khí (H2)
Phản ứng tỏa nhiệt mạnh Sản phẩm tạo thành bazơ(NaOH)
Nếu HS không nêu đủ tượng, GV bổ sung thêm cho đầy đủ HS giải thích phương trình hóa học
2Na (rắn) + 2H2O 2NaOHdd + H2
GV nói rõ tượng giải thích kiến thức hóa học Cốc khơng có tượng
GV u cầu HS rút kết luận khả phản ứng: Na tác dụng với nước, Fe không tác dụng với nước
Nhận xét natri hoạt động mạnh sắt Xếp natri đứng trước sắt ( Na Fe) Thí nghiệm 2: Fe + CuSO4; Cu + FeSO4
HS làm thí nghiệm theo nhóm, cử đại diện trình bày kết thí nghiệm
GV u cầu HS từ thí nghiệm mơ tả tượng, giải thích rút kết luận khả hoạt động hóa học kim loại
(63)GV yêu cầu HS từ thí nghiệm mơ tả tượng thí nghiệm, giải thích rút kết luận khả hoạt động hóa học kim loại
Kết luận: Đồng hoạt động mạnh bạc Ta xếp đồng trước bạc ( Cu Ag) Thí nghiệm 4: Fe + HCl; Cu + HCl
HS cử đại diện trình bày kết thí nghiệm
Rút nhận xét: Sắt đứng trước đồng Ta xếp sắt trước: Fe H Cu Sau GV đưa kết luận dãy hoạt động hóa học kim loại Trình bày phương án A
Hoạt động 3: Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học: Như phương án A.
- Tiếp theo GV làm thí nghiệm biểu diễn: Phản ứng Na với dung dịch CuSO4 tạo tình hưống có
vấn đề
Cho HS dự đốn tượng dựa vào kết luận (4) HS dự đoán tượng: Tạo thành chất rắn màu đỏ PTHH: Na + CuSO4 ❑⃗ Na2SO4 + Cu ( rắn)
- Sau GV biểu diễn thí nghiệm HS quan sát nhận xét tượng sau: - Bọt khí bay lên
- Kết tủa màu xanh xuất hiện, HS thấy trái với dự đốn khơng giải thích GV gợi ý cho HS giải thích
2Na + 2H2O ❑⃗ 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 ❑⃗ Na2SO4 + Cu(OH)2
- GV bổ xung thêm vào kết luận (4)
Kim loại đứng trước ( trừ Na, K, ) đẩy kim loại đứng sau khỏi muối
IV THÔNG TIN BỔ SUNG:
Trong dãy hoạt động hoá học kim loại khơng xếp Ca vào dãy ( SGK cũ) điện cực Ca ( - 2.87V) nhỏ điện cực Na ( - 2, 71V) nên Ca có tính khử mạnh Na
Trường hợp K, Na,… tác dụng với dung dịch muối K, Na, có phản ứng mãnh liệt với nước nên xảy phản ứng với nước trước:
2Na + 2H2O ❑⃗ 2NaOH + H2
Sau NaOH KOH tạo thành tác dụng với dung dịch muối
BÀI 18(1 tiết) NHÔM I MỤC TIÊU
1 Cơ bản:
- Biết tính chất vật lý kim loại nhôm: nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Biết tính chất hố học nhơm: Nhơm có tính chất hố học chung kim loại (tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối kim loại hoạt động hơn)
- Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội
- Nhôm sản xuất cách điện phân Al2O3 nóng chảy
(64)- Biết dự đốn tính chất hố học nhơm từ tính chất chung kim loại kiến thức biết - Biết làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn: Tác dụng bột nhơm với oxi, với dung dịch H2SO4 loãng,
với dung dịch CuCl2
- Quan sát, mơ tả tượng thí nghiệm giải thích
- Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học nhơm II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị dụng cụ cho nhóm HS Mỗi TN gồm:
Dụng cụ: Ống nghiệm – cái, đèn cồn, diêm, bìa giấy, tranh: sơ đồ điện phân nhơm ơxit nóng chảy
- Phiếu học tập, trong, đèn chiếu, bảng phụ máy tính, máy chiếu đa ( sử dụng giáo án điện tử có điều kiện)
Hố chất: dd CuCl2, ddAgNO3,NaOH đặc, dây nhơm, bột nhơm, ddH2SO4lỗng, dd HCl
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập nghiên cứu tính chất vật lý nhơm - GV nêu mục tiêu học sách giáo khoa
Hoặc GV yêu cầu HS kể số ứng dụng nhôm đời sống mà em biết Từ GV dẫn dắt vào
Nhơm có tính chất vật lý gì?
- GV yêu cầu HS cho biết tính chất vật lý mà em biết cho biết em biết điều đó? - GV thông báo thêm số thông tin như: Khối lượng riêng, độ dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy Cuối GV u cầu HS tóm tắt lại tính chất vật lý nhơm
Hoạt động 2: Tính chất hoá học
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hố học chung kim loại? (Tác dụng với phi kim; Tác dụng với dung dịch axit; Tác dụng với muối) GV đặt vấn đề: Nhôm kim loại, nhơm có tính chất hố học chung kim loại hay khơng? Các em dự đốn tính chất hố học nhơm? HS nêu dự đốn tính chất hố học nhơm?
- GV đề nghị nghiên cứu TN để chứng minh dự đốn a) GV làm thí nghiệm nhôm tác dụng với oxi, HS nhận xét tượng, viết ptpư. GV bổ sung thông tin lớp Al2O3 mỏng, bền vững bảo vệ nhôm
GV thông báo cho HS biết: Với phi kim khác như: S, Cl2, tạo thành muối Al2S3, AlCl3 … yêu cầu
HS viết phương trình hố học Al với S Cl2 rút nhận xét
Yêu cầu HS rút nhận xét, GV bổ sung kết luận Al + O2 oxit
Al + phi kim khác muối b) Phản ứng nhôm với dung dịch axit dd muối - GV yêu cầu HS làm TN theo nhóm rút nhận xét - HS: thực thí nghiệm Al tác dụng với dd H2SO4 lỗng
Nêu tượng: Có bọt khí ra, nhơm tan dần HS giải thích viết PTPƯ:
GV thơng báo: ngồi dd H2SO4 lỗng, nhơm phản ứng với axit HCl, số dd axit khác,
(65)HS rút nhận xét phản ứng nhôm với dd axit
* Tiếp theo HS thực thí nghiệm Al tác dụng với dd muối HS làm thí nghiệm Al tác dụng với dd CuCl2
Nêu tượng: Có chất rắn màu đỏ bám vào bên ngồi dây nhơm, màu xanh dd CuCl2 nhạt dần,
nhôm tan dần
Viết PTHH: 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
GV yêu cầu HS viết PTHH: Al + AgNO3 rút kết luận tác dụng Al với dd muối
GV đề nghị từ thí nghiệm HS rút kết luận tác dụng nhôm với dung dịch muối HS: Từ kết thí nghiệm chứng tỏ nhơm có tính chất hố học kim loại nói chung
b) Nhơm có tính chất hố học khác?
GV thơng báo ngồi tính chất hố học kim loại nói chung Liệu nhơm có tính chất hố học khác khơng? Các em quan sát thí nghiệm sau:
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm SGK hướng dẫn HS nêu tượng: Có bọt khí ra, nhơm tan dần
Nhận xét: Nhơm có phản ứng với dung dịch kiềm (GV không yêu cầu viết PTHH) GV lưu ý HS sử dụng đồ vật nhôm không đựng dung dịch kiềm vôi Hoạt động 3: Ứng dụng: Sản xuất nhôm
1) Ứng dụng:
GV yêu cầu HS kể số ứng dụng nhôm đời sống, sản xuất GV bổ sung chốt lại kiến thức cần nhớ
2) Sản xuất nhôm:
GV treo tranh vẽ sơ đồ bể điện phân nhơm oxit nóng chảy (hình 2.14) Yêu cầu HS nghiên cứu SGK sơ đồ, trả lời câu hỏi:
Nguyên liệu để sản xuất nhơm gì? Ở nước ta, quặng Boxit có đâu?
Phương pháp dùng để sản xuất nhơm? Có thể dùng CO, C, H2 để khử Al2O3 không?
Viết PTHH ghi rõ điều kiện phản ứng? Hoạt động 4 : Tổng kết học Bài tập vận dụng.
1) Tổng kết học:
GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung cần ghi nhớ: - Tính chất vật lý nhơm
- Tính chất hố học nhơm
- Nhơm có ứng dụng sản xuất nào? 2) Bài tập vận dụng
Làm tập số 2.3 (SGK)
B Phương án nâng cao.
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập nghiên cứu tính chất vật lý nhơm
GV cho HS xem hình ảnh ứng dụng nhôm đời sống sản xuất (chiếu máy tính qua hình) để đặt vấn đề vào
(66)Hoạt động 2: Tính chất hố học
1 Nhơm có tính chất hố học kim loại khơng?
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học chung kim loại? (Tác dụng với phi kim; Tác dụng với dung dịch axit, tác dụng với muối) GV đặt vấn đề: Nhôm kim loại, nhơm có tính chất hố học chung kim loại hay khơng? Các em dự đốn tính chất hố học nhơm? Trên khay thí nghiệm em chuẩn bị đầy đủ hoá chất dụng cụ thí nghiệm Các em đề xuất thí nghiệm
để kiểm
chứng
dự đoán
trên HS đề
xuất thí
nghiệm; GV bổ sung hướng dẫn HS làm TN theo nhóm Phát phiếu học tập cho HS có ghi sẵn nội dung: Hoạt động 3:
a) Phản ứng nhôm với phi kim:
GV hướng dẫn nhóm HS làm TN; ghi tượng, giải thích rút kết luận; Thí nghiệm 1: Các nhóm HS cử đại diện trình bày
Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3
Nhận xét: Nhôm phản ứng với oxy
- GV nêu vấn đề: Vậy điều kiện thường, nhơm có phản ứng với oxi khơng khí khơng? HS thảo luận, GV bổ sung để rút câu trả lời
- GV đặt câu hỏi: Nhơm có phản ứng với phi kim khác không?
GV thông báo: Nhôm phản ứng với nhiều phi kim khác S, Cl2… tạo thành muối Al2S3,
AlCl3…
GV đề nghị HS viết PTHH:
Al + S Al + Cl2
GV đề nghị HS rút kết luận phản ứng nhôm với oxi phi kim khác b) Phản ứng nhơm với dung dịch axít
- GV hướng dẫn nhóm HS làm TN2, HS cử đại diện trình bày: Hiện tượng: có bọt khí bay lên, nhơm tan dần
Giải thích: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2↑
- GV thông báo: ngồi dd HCl, nhơm cịn phản ứng với axit H2SO4 lỗng axit khác
Nhơm không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội
c Phản ứng nhôm với dung dịch muối:
GV hướng dẫn nhóm HS tiếp tục làm TN 3, HS cử đại diện trình bày: nêu tượng, giải thích, viết PTHH
Tên thí nghiệm
Cách làm Hiện tượng TN Giải thích
TN1 Al + O2
- Cho bột nhơm vào bìa giấy
- Rắc để bột nhơm rơi lửa đèn cồn
TN2 Al + HCL
- Cho ml dung dịch HCl vào ống nghiệm
- Cho dây Al vào ống nghiệm (1) TN3
Al + CuCl2
- Lấy – ml dung dịch CuCl2 cho vào
ống nghiệm (2)
(67)GV đề nghị thay muối AgNO3 phản ứng có xảy khơng?
HS nhận xét: Nhôm phản ứng với dung dịch muối khác AgNO3
PTHH: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + Ag
GV đặt câu hỏi dựa vào dãy hoạt động hoá học kim loại rút điều kiện phản ứng gì? Nhơm phản ứng với nhiều dung dịch muối kim loại hoạt động yếu tạo muối nhôm kim loại Đến GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt từ đầu Nhơm có tính chất hố học chung kim loại hay không? HS tự rút kết luận
Nhơm có tính chất hố học khác?
GV nêu vấn đề: ngồi tính chất chung kim loại nhơm cịn có tính chất khác khơng? Chúng ta thử nghiên cứu thí nghiệm nhơm có phản ứng với dung dịch kiềm hay khơng? Các em tiến hành TN SGK
- HS tiến hành TN – cử đại diện trình bày Hiện tượng: Bọt khí – nhơm tan dần NX: Nhơm có phản ứng với kiềm
Với tính chất GV khơng viết PTHH để giải thích mà cần rút nhận xét nhơm có phản ứng với kiềm Sản phẩm tạo thành chất sau nghiên cứu
Hoạt động 4: Nhơm có ứng dụng gì? Cách sản xuất nhơm nào?
Phần cho HS kể lại số ứng dụng GV bổ sung thêm cách cho HS xem hình ảnh ứng dụng nhơm máy tính trình chiếu từ lúc đặt vấn đề vào
Sản xuất nhôm:
+ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK sơ đồ bể điện phân Al2O3 nóng chảy để trả lời câu hỏi:
- Nguyên liệu để sản xuất nhơm gì?
- Phương pháp dùng để sản xuất nhôm - Viết PTHH ghi rõ điều kiện phản ứng
+ Nếu có điều kiện GV sử dụng phần mềm mơ hoạt động bể điện phân nhơm oxit nóng chảy Cho HS xem để nắm nguyên liệu, phương pháp, phương trình phản ứng xảy sản xuất nhôm
Hoạt động 5: Tổng kết học
1 GV đưa sơ đồ tóm tắt học sau
Nhơm (Al) NTK: 27
Tính chất hóa học 1 Tác dụng với phi kim 2 Tác dụng với dd axit 3 Tác dụng với dd muối 4 Tác dụng với dd kiềm Kết luận:
Tính chất vật lý
(68)2 Bài tập vận dụng: phương án A IV THÔNG TIN BỔ SUNG
Nhôm nguyên tố phổ biến thiên nhiên đến năm 1825 lần nhà vật lý người Đan mạch ơ- xtet (J.C.Oersted), điều chế dạng tinh khiết
Phần lớn nhôm vỏ đất tập trung dạng khoáng vật alumosilicat octhoclazơ (K2O.Al2O3.6SiO2) mica (K2O.3Al2O3.6SiO2) nefelin (Na2O.K2O 2Al2O3.4SiO2) CaOlinit
(Al2O3.2SiO2.2H2O)
Khống vật quan trọng nhơm boxit (Al2O3.xH2O) Criolit Na3[AlF6] Việt Nam có nhiều
mỏ chứa boxit tỉnh Hà Tuyên, Sơn La, Lai Châu, Tây Nguyên… Nhôm kim loại có hoạt tính hố học cao điều kiện thường tỏ hoạt động bề mặt nhơm màng oxit bền che phủ Phản ứng nhôm với dung dịch kiềm do: Lớp màng oxit nhôm tác dụng với NaOH theo PTHH:
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
Sau đó: 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2
PTHH tổng hợp: 2Al + 2NaOH + H2O 2NaAlO2 + H2
BÀI 19(1 tiết) SẮT I MỤC TIÊU
1 Cơ bản:
- Biết tính chất vật lý kim loại sắt: có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhơm Sắt dẻo, có tính nhiễm từ
- Biết tính chất hố học: Sắt có tính chất hoá học chung kim loại (Tác dụng với phi kim, với dd axit, với dd muối)
- Biết liên hệ tính chất sắt với số ứng dụng đời sống, sản xuất 2 Nâng cao:
- Biết dự đốn tính chất hố học sắt từ tính chất chung kim loại vị trí sắt dãy hoạt động hoá học
- Biết sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đốn kết luận tính chất hoá học sắt
- Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học sắt II CHUẨN BỊ
Dụng cụ: - bình có chứa khí oxi - bình có chứa khí clo - Dây sắt quấn hình lị xo
- Đèn cồn, kẹp gỗ Ống nghiệm –
- Hố chất: Dung dịch HCl H2SO4 lỗng; dung dịch CuSO4; đinh sắt
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập nghiên cứu tính chất vật lý.
(69)GV nêu mục tiêu SGK
Hoặc: Yêu cầu HS kể tên đồ vật, dụng cụ, máy móc làm từ sắt hợp kim sắt Từ dẫn dắt vào
Tính chất vật lý
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi tính chất vật lý mà em biết cho biết em biết điều
GV thơng báo thêm thơng tin tính chất: Sắt có tính nhiễm từ, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy
Hoạt động 2: Tính chất hố học:
Nghiên cứu sắt có tính chất hố học kim loại khơng?
GV u cầu HS nhắc lại tính chất hố học chung kim loại (tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối) Hãy suy đốn xem sắt có tính chất hố học nào? Hãy kiểm tra dự đốn
1 Tác dụng với phi kim
- GV đặt câu hỏi: Từ lớp ta biết phản ứng sắt với phi kim nào? Mô tả tượng, Viết PTHH
-HS trả lời: Sắt tác dụng với oxi Hiện tượng: Sắt cháy loé sáng
Có hạt màu nâu đen bám bình
PTHH: 3Fe + 2O2 ⃗t0 Fe3O4
(r) (k) (r) Nâu đen
- GV biểu diễn thí nghiệm tác dụng với Clo SGK hướng dẫn - HS nêu tượng – Viết PTHH giải thích
- GV lưu ý HS: Sắt tạo muối sắt (III) clorua Fe tác dụng với Cl2; sắt tạo muối sắt (II) clorua
khi Fe tác dụng với axit HCl
- GV thông báo: Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác lưu huỳnh, brôm … tạo thành FeS, FeBr3 GV yêu cầu HS rút kết luận: Sắt tác dụng với oxi với phi kim tạo thành oxit
muối
Hoạt động 3: Tác dụng với dung dịch axit
- GV yêu cầu HS cho thí dụ phản ứng (đã biết) sắt với dd axit nêu tượng viết PTHH Rút nhận xét phản ứng kim loại với axit
- GV lưu ý HS: Sắt không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội
Sắt tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng, với dd HNO3 khơng giải phóng H2
Hoạt động 4: Tác dụng với dung dịch muối.
GV yêu cầu HS cho thí dụ phản ứng biết sắt với dd muối, nêu tượng viết PTHH Rút nhận xét phản ứng kim loại hoạt động tạo thành muối sắt (II) giải phóng kim loại muối
- Từ TN GV đề nghị HS rút kết luận tính chất hoá học sắt Hoạt động 5: Tổng kết học Bài tập vận dụng.
(70)2 Sắt có tính chất hố học kim loại (tác dụng với phi kim, với dd axit HCl, H2SO4 …), dung dịch muối kim loại hoạt động
3 Fe kim loại có nhiều hố trị
Bài tập vận dụng:
Câu 1: Chọn phát biểu
A Fe kim loại dẫn điện dẫn nhiệt tốt số tất kim loại B Fe kim loại dẫn nhiệt dẫn điện
C Fe kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt
D Fe kim loại dẫn điện dẫn nhiệt tốt Cu Al Câu 2: Chọn câu trả lời
Thả dây sắt hơ nóng vào bình đựng khí clo sản phẩm tạo là:
A FeCl2 B Fe2O3 C FeO D FeCl3
Câu 3: Khi đốt nóng đỏ bột sắt bình đựng khí oxi sản phẩm
A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Tất sai
Câu 4: Hoàn thành PTHH đây:
A Fe + HCl ? + H2 B Fe + CuCl2 ? + Cu
C Fe + ? FeCl3 D Fe + O2 ?
B Phương án nâng cao Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV cho HS xem số hình ảnh ứng dụng sắt đời sống sản xuất Từ dẫn dắt vào
Tính chất vật lý: Như phương án A Hoạt động 2: Tính chất hố học
Sắt có tính chất hố học kim loại khơng?
GV u cầu HS nhắc lại tính chất hố học chung kim loại (tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối)
Vậy với sắt kim loại liệu có tính chất hố học hay khơng? Các em đề xuất thí nghiệm làm để chứng minh dự đốn trên?
Tác dụng với phi kim
GV đặt câu hỏi: Từ lớp ta biết phản ứng sắt với phi kim nào? Mô tả tượng thí nghiệm, viết PTHH
Sắt tác dụng với phi kim khác nào?
GV biểu diễn thí nghiệm đốt sắt khí clo, yêu cầu HS quan sát, nêu tượng, giải thích viết PTHH
Hoặc GV biểu diễn thí nghiệm, phát phiếu học tập cho HS; HS ghi tượng – giải thích, viết vào phiếu; GV cho HS nhận xét; giải thích
Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích
TN1: Fe + O2 - Sắt cháy loé sáng
- Hạt màu nâu đỏ bám thành bình 3Fe + 2O2 ⃗t0 Fe
3O4
TN2: Fe + Cl2 - Sắt cháy sáng
- Tạo thành khói màu nâu đỏ 2Fe + 3Cl2 ⃗t0 2FeCl
(71)Lưu ý: Trong bình chứa khí Cl2 nên đổ vào nước để bảo vệ bình sau phản ứng lắc cho muối
FeCl3 tan nước cho HS so sánh với sản phẩm muối FeCl2
GV thông báo cho HS biết nhiệt độ cao, sắt phản ứng với nhiều phi kim khác S, Br2…
tạo FeS, FeBr3… yêu cầu HS viết PTHH Fe + S; Fe + Br2; Từ rút kết luận phản ứng
sắt với phi kim
Hoạt động 3: Tác dụng với dung dịch axit
GV yêu cầu HS cho thí dụ phản ứng biết Fe + dd axit (HCl; H2SO4) viết PTHH
GV lưu ý HS: Fe + dd axit Muối Fe(II) + H2 tạo thành muối Fe(III) tác dụng với Cl2; với
H2SO4 đặc nóng HNO3 có xảy phản ứng khơng giải phóng H2
Với H2SO4 đặc nguội; HNO3 đặc nguội, sắt không tác dụng
Hoạt động 4: Tác dụng với dung dịch muối
GV yêu cầu HS cho thí dụ phản ứng biết Fe + dd muối (CuSO4; AgNO3) HS nêu tượng,
giải thích; viết PTHH rút nhận xét:
Sắt tác dụng với dung dịch muối kim loại hoạt động tạo thành muối sắt (II), giải phóng kim loại muối
Phương án khác:
GV cho nhóm HS tiến hành thí nghiệm
GV phát phiếu học tập cho HS, HS ghi tượng TN, giải thích, viết PTHH theo mẫu
Tên thí nghiệm
Cách làm Hiện tượng Giải thích
Fe + HCl
Cho ml dd HCl vào ống nghiệm (1) Thả nhẹ đinh sắt vào
Fe + CuSO4
Cho ml dung dịch CuSO4 vào ống
nghiệm
Thả nhẹ đinh sắt vào
GV yêu cầu HS rút kết luận tính chất hố học sắt
Hoạt động 5: Tổng kết học GV tóm tắt kiến thức sơ đồ
Bài tập vận dụng: Như phương án A
IV THÔNG TIN BỔ SUNG:
Sắt kim loại hoạt động nên hầu hết quặng sắt quặng oxit Năm 1775 Palaxơ (Pallas) chu du khắp nước Nga tìm thấy vùng núi XiBeri tảng sắt tự sinh mang Thủ
Sắt ( Fe) NTK: 56
Tính chất vật lí - Có ánh kim
- Dẫn điện, dẫn nhịêt - Dẻo
- Là kim loại nặng - To nóng chảy: 15390
Tính chất hố học Tác dụng với phi kim - Với oxi oxit sắt từ - Với Cl2 muối FeCl3
2 Tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4 loãng) Muối Fe (II) + H2
3 Tác dụng với dd muối Muối + KL
(72)PeTecpua, giới chức khoa học công nhận thiên thạch kim loại sắt Thiên thạch sắt có khoảng 90% Fe, 8,5% Ni, 0,5% Co tạp chất khác Thiên thạch sắt lớn nặng 60 phát năm 1920 Tây Nam Châu Phi Sắt thuộc nguyên tố phổ biến cấu tạo vỏ đất Khoáng vật chủ yếu sắt mahetit (Fe3O4) hêmatit đỏ (Fe2O3); hematit nâu [Fe2O3.2Fe(OH)3] Ngoài lượng sắt
lớn dạng khoáng chất xiđerit (FeCO3) quặng với lưu huỳnh, asen pirit FeS2… nhiên
pirit chất dùng để điều chế sắt mà dùng để điều chế H2SO4 Ngồi tính chất bị nam châm hút,
dưới tác dụng dòng điện chất sắt từ trở thành nam châm
Tuy nhiên, sắt nguyên chất tác dụng nam châm chịu tác dụng dòng điện, thép nam châm hố sau tác dụng nam châm vĩnh cửu
BÀI 20(1 tiết)
HỢP KIM SẮT: GANG, THÉP I MỤC TIÊU
1 Cơ bản
- Biết gang gì? Thép gì? Tính chất số ứng dụng gang, thép - Nguyên tắc, nguyên liệu trình sản xuất gang lị cao
- Ngun tắc, nguyên liệu trình sản xuất thép lị luyện thép - Biết đọc tóm tắt kiến thức từ SGK
- Biết sử dụng kiến thức thực tế gang, thép… để rút ứng dụng gang, thép 2 Nâng cao
- Biết khai thác thông tin sản xuất gang, thép từ sơ đồ lò luyện gang thép lò luyện thép
- Biết PTHH xảy trình sản xuất gang, thép II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Cho HS sưu tầm mẫu vật gang, thép (mẫu gang, kim, búa, dây thép, chảo gang…) - Sơ đồ lị cao phóng to Sơ đồ lị luyện thép phóng to
- Phần mềm mơ cấu tạo chuyển vận lị cao, máy vi tính, máy chiếu đa ( sử dụng giáo án điện tử có điều kiện)
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phươmg án bản Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV nêu mục tiêu SGK
Hoặc: GV cho HS lên giới thiệu mẫu vật sưu tầm nêu ứng dụng chúng, từ GV nêu vấn đề: Tất mẫu vật em sưu tầm nhiều ứng dụng khác đời sống kỹ thuật hợp kim sắt gang, thép? Vậy gang, thép? Chúng sản xuất nào? Bài học hôm giải câu hỏi
Hoạt động 2: Hợp kim sắt
GV phát phiếu học tập cho nhóm HS nghiên cứu thảo luận
Phiếu học tập số
1, Hợp kim gì? Hợp kim sắt có nhiều ứng dụng hợp kim nào?
2, Gang gì? Thành phần gang? Tính chất gang? Có loại gang? Ứng dụng loại gang?
(73)1 Sản xuất gang nào?
GV đưa tranh vẽ sơ đồ lò luyện gang (hình vẽ 2.16) Nếu có điều kiện HS mơ tả sơ đồ lò luyện gang cách vận chuyển nguyên liệu đưa vào lò nào?
Phiếu học tập số Sản xuất gang nào? 1, Nguyên liệu sản xuất gang?
2, Nguyên tắc sản xuất gang?
3, Quá trình sản xuất gang lò cao nào? a Nguyên liệu đưa vào lò nào? b Các phản ứng xảy lò?
c Gang tạo thành lấy d Xỉ tháo nào?
e Khí tạo thành đâu.? Hoạt động4: Sản xuất thép nào?
GV đưa tranh vẽ phóng to sơ đồ luyện thép (hình vẽ 2.17 cho HS xem phần mềm mơ sơ đồ lị luyện thép có điều kiện HS sử dụng phiếu học tập để thảo luận
Phiếu học tập số Sản xuất thép nào? Nguyên liệu sản xuất thép?
2 Nguyên tắc sản xuất thép?
3 Q trình sản xuất thép lị luyện thép? a Khí thổi vào lị?
b Các phản ứng xảy nào? Hoạt động 5: Tổng kết học
GV yêu cầu HS nắm vững khái niệm hợp kim gì? Gang gì? Thép gì? Sản xuất gang thép cách nào?
HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ Bài tập vận dụng; làm tập SGK
B Phương án nâng cao
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập GV cho HS xem số hình ảnh qua máy tính ứng dụng của hợp kim sản xuất, đời sống Từ dẫn dắt vào
Hoạt động 2: Gráp phương pháp dạy
GV cho HS đọc SGK trả lời hệ thống câu hỏi GV đưa sơ đồ gráp câu hỏi tương ứng (Hoạt động – 3: Diễn đồng thời )
Dưới gráp phương pháp dạy gồm hệ thống câu hỏi Các câu trả lời tương ứng gráp nội dung hoạt động
Hợp kim gì?
Hợp kim sắt
(74)Hoạt động 3: Ghep nội dung tương ứng với câu hỏi HS trả lời GV đưa nội dung câu trả lời vào sơ đồ
Hợp kim gì?
Chất rắn sau làm nguội, hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác hỗn hợp kim loại + phi kim
Hợp kim sắt
Gang - Là hợp kim Fe C
- Hàm lượng C: – 5%; Si, Mn, S - Có tính cứng, giòn
Thép
- Là hợp kim Fe + C số nguyên tố khác - Hàm lượng C< 2%
- Có tính đàn hồi, cứng bị ăn mòn
Gang trắng dùng để luyện thép
Gang xám dùng để chế tạo máy
móc thiết bị
Ứng dụng: để chế tạo chi tiết máy vật dụng, dụng cụ, vật liệu xây dựng
Gang - Gang gì?
- Thành phần gang? - Tính chất gang? - Có loại gang?
Gang trắng Dùng để làm gì?
Sản xuất gang nào?
Sản xuất gang nào? 1) Nguyên liệu
2) Nguyên tắc
3) Quá trình sản xuất gang ( xem hình 2.16) mô tả.
a Nguyên liệu đưa vào lò nào?
b Các phản ứng xảy lò. c Gang, xỉ lấy nào?
Thép
- Thép gì?
- Thành phần thép? - Tính chất thép?
Ứng dụng thép? Kể tên đồ dùng máy móc
được sản xuất từ thép Gang xám
Dùng để làm gì?
Sản xuất thép nào?
Sản xuất thép nào? 1) Nguyên liệu
2) Nguyên tắc
3) Q trình sản xuất thép lị luyện thép.
(75)Gang trắng dùng để luyện thép
Gang xám dùng để chế tạo máy
móc thiết bị
Ứng dụng: để chế tạo chi tiết máy vật dụng, dụng cụ, vật liệu xây dựng
Sản xuất gang Nguyên liệu:
Quặng sắt: + Mamhetit Fe3O4 + Hematit Fe2O3
Than cốc, kk giàu oxi, phụ gia khác CaCO3 Nguyên tắc: Dùng CO khử oxit sắt nhiệt độ cao lị cao Q trình sản xuất gang
Sản xuất thép
1 Ngun liệu: Khí O2, gang nóng chảy Ngun tắc:
+ Khí oxi oxi hố Fe thành oxit sắt FeO + FeO oxi hóa C, Mn, Si, S, P
3 Quá trình sản xuất FeO + C Fe + CO
(76)Quá trình sản xuất gang
a Nguyên liệu đưa vào lò cao qua miệng lò xếp thành lớp xen kẽ KK nóng thổi từ bên lị từ lên
b Các phản ứng:
C + O CO2
C + CO2 2CO
3CO + Fe2O3 3CO2 + Fe
MnO2; SiO2 … Mn, Si……
c.Gang gồm Fe + C + Mn, Si … lỏng chảy xuống nồi lò đưa cửa tháo gang d Xỉ tạo thành
CaO + SiO2 CaSiO3
Xỉ nhẹ lên đưa cửa tháo xỉ Hoạt động 4: Tổng kết học
Như phương án A Bài tập vận dụng
Câu 1: Chọn khái niệm hợp kim
A, Hợp kim tạo hỗn hợp nhiều kim loại khác trộn với B, Hợp kim tạo hỗn hợp nhiều kim loại khác hoà tan vào
C, Hợp kim tạo hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác hỗn hợp kim loại phi kim
D, Hợp kim tạo hỗn hợp nhiều kim loại khác hỗn hợp kim loại phi kim trộn lẫn vào
Phương án đúng: C
Câu 2: Chọn định nghĩa gang
A, Gang hỗn hợp sắt với Cacbon hàm lượng C chiếm từ – 5% lượng nhỏ nguyên tố khác Si, Mn, S…
B, Gang hỗn hợp sắt với cacbon hàm lượng C 5% lượng nhỏ nguyên tố khác Si, Mn, S…
C, gang hợp kim sắt với cacbon hàm lượng cacbon chiếm từ – 5% lượng nhỏ nguyên tố khác Si, Mn, S…
D, Gang hợp kim sắt với C hàm lượng cacbon chiếm 5% lượng lớn nguyên tố khác Si, Mn, S…
Phương án đúng: C
Câu 3: Chọn định nghĩa thép
A, Thép hỗn hợp sắt với cacbon số nguyên tố khác, hàm lượng cacbon chiếm 2%
B, Thép hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác hàm lượng cacbon chiếm 2%
C, Thép hỗn hợp sắt, cacbon hàm lượng C 2% lượng lớn nguyên tố khác Phương án đúng: B
IV THÔNG TIN BỔ SUNG
(77)2 Luyện gang từ quặng sắt thực lị cao cách dùng khí CO khử oxit sắt Khí lị cao chứa CO, CO2, N2 lượng nhỏ khí mêtan hiđro
- Xỉ nóng chảy nhẹ gang lên phía gang Xỉ lị cao chủ yếu canxi – nhơm silicat
Xỉ lò cao dùng để sản xuất vật liệu xây dựng gạch, gạch lát đường, xi măng lò cao, bơng vơ
- Gang dịn, phần dùng để đúc vật dụng, phần lớn dùng để luyện thép - Luyện thép theo phương pháp Bexeme dùng để luyện thép từ gang chứa photpho
Thép luyện lò luyện thép cách thổi khí oxi vào lị đựng gang nóng chảy nhiệt độ cao, q trình oxi hố (đốt cháy) silic, mangan, cacbon photpho tạo thành oxit toả nhiệt lớn
Người ta loại trừ lưu huỳnh cách cho thêm vào lị feromangan Q trình oxi hố kết thúc, thép đựơc đổ vào khn chế làm nghiêng lị
BÀI 21 (1 tiết) SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN. I MỤC TIÊU
1 Cơ
- Biết ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại, hợp kim tác dụng hoá học môi trường tự nhiên
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mịn: Do có tác dụng với chất mà tiếp xúc mơi trường (nước, khơng khí, đất)
- Yếu tố ảnh hưởng đến ăn mịn kim loại: Thành phần chất mơi trường, ảnh hưởng nhiệt độ
- Biện pháp bảo vệ đồ vật kim loại khỏi bị ăn mịn: Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với mơi trường, chế tạo hợp kim bị ăn mịn
2 Nâng cao:
- Biết liên hệ với tượng thực tế ăn mòn kim loại, yếu tố ảnh hưởng bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn
- Biết thực thí nghiệm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ăn mịn kim loại, từ đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại
II CHUẨN BỊ
Từng HS nhóm HS:
+ Sưu tầm đinh sắt gỉ, dao gỉ, mẩu sắt gỉ, chuẩn bị dụng cụ hoá chất để làm TN nhà trước tuần
Nếu HS khơng có ống nghiệm, GV hướng dẫn em làm vào lọ đựng thuốc dùng xong, dùng cốc (chén) nhỏ uống nước bỏ
Đinh sắt dùng loại đinh nhỏ, CaO, dầu nhờn, dd muối ăn Nước cất mua cửa hàng thuốc, nước cất dùng để tiêm (chỉ cần – lọ) Tiến hành làm TN sau:
1 Đinh sắt khơng khí khơ: Cho mẩu CaO vào lọ có nút, cho đinh sắt vào đậy chặt nút lại Đinh sắt ngâm cốc nước cất (đổ lớp dầu nhờn dầu ăn trên)
3 Đinh sắt ngâm cốc có dung dịch muối ăn
(78)Quan sát tượng ghi vào phiếu học tập theo mẫu sau:
Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích Nhận xét điều kiện phản ứng TN1
TN2 TN3 TN4
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Phương án bản Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV nêu mục tiêu học SGK Hoạt động 2: Thế ăn mòn kim loại
GV yêu cầu HS từ quan sát đồ vật xung quanh kể đồ vật bị gỉ? Ví dụ như: Biển trường, biển lớp, chấn song cửa sổ… nhiều đồ vật bị gỉ?
HS đến nhận xét: nhiều đồ vật làm kim loại hợp kim bị gỉ?
GV yêu cầu HS dùng tay bẻ miếng sắt gỉ (các đồ vật sưu tầm bị gỉ)? Quan sát màu sắc nó? HS nhận xét: gỉ sắt có màu nâu, giịn, xốp dễ bị gẫy, vỡ vụn, khơng cịn vẻ sáng ánh kim Nghĩa khơng cịn tính chất kim loại
GV thông báo: tượng kim loại bị gỉ gọi ăn mòn? Vậy ăn mòn gì? Tìm ngun nhân ăn mịn Yêu cầu HS nhận xét xem đồ vật chịu tác động mơi trường? Giải thích ngun nhân gây ăn mịn Từ đưa khái niệm ăn mịn kim loại gì?
HS nhận xét, rút kết luận ăn mòn kim loại GV chỉnh lý bổ sung chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại?
1 Ảnh hưởng chất môi trường
GV yêu cầu HS nhóm HS làm thí nghiệm nhà, ghi nội dung quan sát (hiện tượng, giải thích…) phiếu học tập phát từ tuần trước
Các nhóm cử đại diện trình bày
Tên thí
nghiệm
Hiện tượng Giải thích Nhận xét ĐKPƯ
1 Đinh sắt kk khô (lọ 1)
- Đinh sắt sáng
KL khơng bị ăn mịn Khơng có nước
2 Đinh sắt ngâm cốc nước cất (cốc 2)
- Đinh sắt sáng
KL không bị ăn mịn khơng có kk
3 Đinh sắt ngâm cốc có dd muối ăn (cốc 3)
- Đinh sắt bị gỉ nhiều, có màu nâu vàng
KL bị ăn mịn mạnh Có nước, có dd NaCl hoá chất
4 Đinh sắt ngâm cốc nước có tiếp xúc với kk
- Đinh sắt bị gỉ
(79)GV dẫn dắt HS rút nhận xét SGK 2, Ảnh hưởng nhiệt độ:
GV cho HS tìm ví dụ minh hoạ sắt tiếp xúc với nhiệt độ dễ bị gỉ so với sắt để nơi khô
HS nêu ví dụ: kẹp sắt dùng để gắp than cho vào lò lấy than khỏi bếp lò thường xuyên tiếp xúc với nhiệt độ dễ bị gỉ?
GV bổ sung thêm ví dụ yêu cầu HS rút nhận xét: nhiệt độ ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại Hoạt động 4: Làm để bảo vệ đồ vật kim loại không bị ăn mòn
GV đặt câu hỏi: Từ nội dung nghiên cứu thực tế đời sống mà em biết Hãy nêu số biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn giải thích
HS thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày
GV bổ sung đưa biện pháp SGK trình bày
Hoạt động 5: Tổng kết học Bài tập vận dụng Tổng kết học
GV yêu cầu HS cần nắm vững kiến thức trọng tâm Có thể cho HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ khung in đậm SGK
2 Bài tập vận dụng Làm tập số 4, (SGK)
B Phương án nâng cao Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV cho HS xem số hình ảnh (tranh vẽ ảnh máy tính chiếu lên hình) đồ vật máy móc bị gỉ, (như: vỏ tàu, bãi để tơ thải, máy móc, đồ vật gia đình thường dùng: dao, cuốc, xẻng,… bị gỉ) sau GV đặt vấn đề vào SGK trình bày
Hoạt động 2: Thế ăn mòn kim loại? Như phương án A
GV sử dụng trong, máy chiếu hắt máy tính chiếu qua đầu đa năng, giới thiệu sơ đồ nội dung kiến thức mà GV HS thảo luận
Hoạt động 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại
GV sử dụng phiếu học tập phát cho HS, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
Nguyên nhân (1)
Do tác dụng với chất H2O, O2 (khơng khí)
chất khác môi trường
(2)
(80)Phiếu học tập
1, Từ thí nghiệm làm nhà, nhóm trình bày kết qua phiếu giao việc phát từ tuần trước
2, Từ kết TN trình bày cho biết ảnh hưởng chất môi trường đến ăn mòn kim loại nào?
3, Hãy nêu số thí dụ ảnh hưởng nhiệt độ dẫn đến tượng nhanh bị gỉ (bị ăn mòn) thực tế đời sống rút nhận xét?
4, Hãy nêu số biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn
Sau thảo luận hoạt động 3- phương án A, GV giới thiệu sơ đồ kiến thức sau: (trên máy tính)
Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại (3)
Hoạt động 4: Sau thảo luận câu hỏi (như phương án A hoạt động 4) GV chốt lại kiến thức
Các biện pháp bảo vệ kim loại (4) - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với mơi trường
- Chế tạo hợp kim bị ăn mòn Hoạt động 5: Tổng kết học
GV đưa sơ đồ kiến thức toàn (ghép ô 1, 2, 3, 4, trên) sau
Nguyên nhân (1)
Do tác dụng với chất H2O, O2 (khơng khí) chất khác MTtrường
Sự ăn mòn kim loại (2)
Là phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng hh môi trường tự nhiên
(81)Bài tập vận dụng
Câu 1: Chọn đáp án khái niệm ăn mòn kim loại
A Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim kim loại phản ứng hoá học với chất khí nước nhiệt độ cao
B Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng hoá học mơi trường tự nhiên
C Sự ăn mịn phá huỷ kim loại hợp kim tiếp xúc với chất có mơi trường axit tự nhiên
D Sự ăn mòn tác dụng kim loại hợp kim với chất khơng khí tự nhiên Phương án đúng: B
Câu 2: Trong khơng khí chủ yếu có: oxi, cacbonic, nước số tạp khí khác Nếu để miếng sắt khơng khí, miếng sắt bị ăn mòn
A, Sự phá huỷ mơi trường nước B, Sự oxi hố oxi
C, Tác dụng hố học khí CO2
D, Cả a, b, c E, Cả a, b
Phương án đúng: D IV THÔNG TIN BỔ SUNG
Đối với khơng khí nước, kim loại sắt, coban, niken tinh khiết bền khơng bị ăn mịn Nên người ta dùng niken để mạ đồ kim loại Cột sắt Đêli (Ấn Độ) làm sắt gần tinh khiết không bị rỉ qua 1500 năm Ngược lại sắt có chứa tạp chất bị ăn mòn dần tác dụng đồng thời ẩm, khí CO2 khí O2 khơng khí tạo nên rỉ sắt hay gọi bị ăn mòn
2Fe + 2
3 O2 + nH2O Fe2O3 nH2O
Rỉ sắt tạo nên bề mặt lớp xốp, giịn khơng bảo vệ sắt khỏi tiếp tục tác dụng trình ăn mòn sắt tiếp tục diễn
- Các biện pháp chống ăn mịn kim loại ngồi biện pháp ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường phương pháp cách li chế tạo hợp kim bị ăn mịn dùng phương pháp điện hố; phương pháp dùng chất ức chế
Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại - Ảnh hưởng chất MT
- Ảnh hưởng nhiệt độ (3)
Các biện pháp bảo vệ kim loại
(82)BÀI 22(1 tiết)
LUYỆN TẬP CHƯƠNG KIM LOẠI I MỤC TIÊU
1 Cơ bản:
HS ôn tập hệ thống lại:
- Dãy hoạt động hoá học kim loại
- Tính chất hố học kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối điều kiện để phản ứng xảy
- Tính chất giống khác kim loại nhôm, sắt (trong hợp chất nhơm có hố trị III, sắt có hố trị II, III)
- Thành phần, tính chất sản xuất gang, thép, nhôm
- Sự ăn mòn kim loại Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn 2 Nâng cao
- HS có khả tự hệ thống hoá, rút kiến thức chương - Biết so sánh để rút tính chất giống khác nhơm sắt
- Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để viết PTHH xét phản ứng có xảy hay khơng? Giải thích tượng xảy thực tế
- Vận dụng để giải tập hố học có liên quan II CHUẨN BỊ:
- GV giao số câu hỏi tập, yêu cầu HS tự ôn tập nhà - Phiếu học tập để HS thực lớp
- Máy chiếu hắt, trong, bút … để giao nhiệm vụ cho HS, HS làm tập phiếu học tập Trình bày trước lớp; Tóm tắt kiến thức hệ thống hoá
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Phương án bản.
GV nêu mục tiêu học: củng cố kiến thức học kim loại Vận dụng để giải số tập Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
1 Tính chất hố học kim loại
GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu cá nhân làm vào phiếu
Phiếu học tập số
Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ A B, C, D đứng trước câu trả lời Có kim loại theo chiều giảm dần hoạt động hoá học là:
1 Dãy gồm kim loại theo chiều giảm dần hoạt động hoá học: A Na, Al, Cu, K, Mg, H
B Mg, Na, K, Al, Fe, H, Cu C Na, K, Mg, Al, Fe, Cu, H D K, Na, Mg, Al, Fe, H, Cu
2 Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường: A Na, Al; B K, Na; C Al, Cu; D Mg, K
3 Dãy gồm kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4:
(83)C Na, Al, Fe, K D K, Mg, Cu, Fe Dãy gồm kim loại tác dụng với axit HCl: A Na, Al, Cu, Mg B Zn, Mg, Cu C Na, Fe, Al, Fe, K D K, Na, Al, Cu
Câu 2: Từ câu trả lời trên, em tự hệ thống hoá kiến thức cần nhớ:
a, Liệt kê nguyên tố kim loại dãy hoạt động hoá học theo chiều giảm dần độ hoạt động kim loại
b, Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại Viết PTHH minh hoạ cho ý nghĩa
GV hướng dẫn HS thảo luận câu 1; đáp án câu ý 1) D 2)B; 3) C; 4) C
Gọi em lên bảng trình bày câu 2, em trả lời câu a viết PTHH minh hoạ ý nghĩa 1, Một em trả lời câu b, em viết PTHH minh hoạ ý nghĩa 3, Các em khác nhận xét bổ sung
GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Tính chất hố học kim loại nhơm sắt có giống khác
GV nêu câu hỏi cho lớp: Hãy so sánh tính chất hố học nhơm, sắt để tính chất giống khác
HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bày trước lớp Nhóm HS khác nhận xét bổ sung
GV bổ sung hoàn chỉnh nội dung kiến thức
- Tính chất giống nhau: thể tính chất kim loại nói chung (tính chất vật lý, tính chất hố học) Khơng phản ứng với H2SO4, HNO3 đặc nguội
- Tính chất khác nhau: Nhôm tác dụng với kiềm Sắt không tác dụng với kiềm
- Khi phản ứng, nhôm tạo thành hợp chất có hố trị III cịn sắt tạo thành hợp chất có hố trị II, III
- Nhơm hoạt động hố học mạnh Fe
GV đề nghị HS dẫn phương trình hố học cụ thể để minh hoạ Hoạt động 3: Hợp kim sắt Thành phần, tính chất sản xuất gang, thép
GV phát phiếu học tập số 2, đề nghị HS thảo luận nhóm điền nội dung thích hợp vào phiếu
Gang (thành phần) Thép (thành phần) Tính chất
Sản xuất
Hoạt động 4: Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn GV u cầu HS nhớ lại kiến thức học thảo luận câu hỏi - Thế ăn mòn kim loại?
- Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại? - Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn gì? Hoạt động 5: Luyện tập
Giải tập 2, 4, 5, (SGK)
(84)1 Tính chất hố học kim loại: Như phương án A.
Sau HS thảo luận xong câu hỏi phiếu học tập GV đưa sơ đồ khái qt tính chất hố học chung kim loại
GV đề nghị HS cho thí dụ minh hoạ cụ thể sơ đồ trên? lưu ý HS điều kiện phản ứng: - KL + HCl (H2SO4 l) lưu ý: KL đứng trước hiđrô dãy hoạt động hoá học kim loại
- KL + Muối lưu ý: Muối kim loại hoạt động yếu kim loại tác dụng (trừ kim loại Na, K…) Hoạt động 2: Tính chất hố học kim loại nhơm, sắt có giống khác
GV phát phiếu học tập số cho HS u cầu HS hồn thành PTHH từ rút nhận xét điểm giống khác
Phiếu học tập số
1, Hãy hoàn thành PTHH sơ đồ đây: M + Kloại
Al
AlCl3 M + H2 + NaOH
Muối + + S
Al2S3
Al2O3
AlCl3 + Cl2
+ O2
+ HCl
M + Kloại
Fe
FeCl2 Khơng có
phản ứng
+ NaOH
Muối + S
FeS
Fe3O4
FeCl3 + Cl2
+ O2
+ HCl Muối + KL mới
Muối + Cl2+ S
Kim loại
+ O2 Oxit bazơ
+ HCl (H2SO4 l)
(85)2, Nhận xét giống khác Al, Fe về: - Tính chất hố học
- Về hoá trị hợp chất
Hoạt động 3: Hợp kim sắt Thành phần, tính chất sản xuất gang, thép Như phương án A
Hoạt động 4: Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại
GV phát phiếu học tập số cho HS Yêu cầu HS điền nội dung Phiếu học tập số
Hoạt động 5: Luyện tập: Như phương án A Làm tập 2, 4, 5, (SGK) Bài số 6: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Cứ (mol) Fe phản ứng khối lượng sắt tăng 64 – 56 = (g) Có x (mol) Fe phản ứng khối lượng 2,58 – 2,5 = 0,08 (g) x = 0,01 (mol)
Số mol FeSO4 = 0,01 mol khối lượng FeSO4 = 0,01 x 152 = 1,52(g)
Khối lượng CuSO4 dư = 25 ×1 ,12 ×15
100 - 0,01 x 160 = 2,6( g)
Khối lượng dd sau phản ứng: 2,5 + 2,5 x 1,12 – 2,58 = 27, 92(g) Nồng độ phần trăm dd FeSO4 là: 5,44 %
Nồng độ phần trăm dd CuSO4 là: 9,31 %
BÀI 24(1 tiết) ÔN TẬP HỌC KỲ I MỤC TIÊU
1 Cơ bản:
Củng cố, hệ thống hố kiến thức tính chất hợp chất vô cơ, kim loại để thấy rõ mối quan hệ đơn chất hợp chất vô
2 Nâng cao:
- Từ tính chất hố học chất vơ cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành chất vô ngược lại, đồng thời xác lập mối liên hệ loại chất
- Biết chọn chất cụ thể làm thí dụ viết PTHH biểu diễn biến đổi chất Sự ăn mòn kim loại gì?
Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại
(86)- Từ biến đổi cụ thể rút mối quan hệ loại chất II CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị phiếu học tập, phiếu giao việc cho HS chuẩn bị ôn tập từ nhà Bản trong, máy chiếu, máy tính, máy chiếu đa năng(nếu có điều kiện)
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
1 Sự chuyển hoá kim loại thành hợp chất vô GV phát phiếu học tập số cho HS
Hãy viết PTHH thực dãy biến đổi sau Từ cho biết tên loại chất lập mối liên hệ 1, K KOH KCl KNO3
2, K K2O KOH KNO3 K2SO4
3, K K2O K2 CO3 KOH K2SO4 KNO3
4, K KCl
GV cho HS thảo luận, cử đại diện trình bày, Viết PTHH Cho biết tên loại chất thiết lập mối liên hệ, GV bổ sung đưa sơ đồ từ KL hợp chất vô
Hoạt động 2: Sự biến đổi hợp chất vô thành kim loại GV phát phiếu học tập số cho HS.
Hãy viết PTHH thực dãy biến hố sau Từ cho biết tên loại chất thiết lập mối liên hệ 1, AgNO3 Ag
2, FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
3, Cu(OH)2 CuO Cu
4, CuO Cu
GV cho HS thảo luận, cử đại diện trình bày Viết PTHH cho biết tên loại chất lập mối liên hệ
Muối 4
Muối3
KL
OXBZ BZ
Muối1 Muối2
(87)GV nhận xét sơ đồ HS đưa sơ đồ khái quát
Hoạt động 3: Bài tập
GV hướng dẫn HS chữa tập 2, 3, 8, (SGK) Bài 2: Các dãy chuyển hố là:
Al AlCl3 Al(OH)3 Al2O3
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3
Bài 3: Dùng dd NaOH đặc nhận biết Al (Fe, Ag không phản ứng) Dùng dd HCl phân biệt Fe, Ag không phản ứng
Bài 4: Axit H2SO4 loãng phản ứng với dãy chất
d Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2
Bài 5: dd NaOH phản ứng đựơc với dãy chất b H2SO4, SO2, CO2, FeCl2
Bài 6: Dùng phương án a
B Phương án nâng cao Hoạt động 1: Sự chuyển hố kim loại thành hợp chất vơ
GV phát phiếu học tập cho HS
Cho chất sau: Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4
Hãy lập dãy biến đổi có từ tất chất Cu Từ rút mối liên hệ loại chất vơ
GV u cầu nhóm thảo luận nhận xét bổ sung sơ đồ em, đưa sơ đồ khái quát Như phương án A
Hoạt động 2: Sự biến đổi chất vô thành kim loại GV phát phiếu học tập cho HS
Cho chất: Cu(OH)2; CuO; CuSO4
Hãy lập dãy biến đổi có từ tất chất bắt đầu CuSO4 Từ rút mối liên hệ
giữa loại chất vô
GV yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung sơ đồ mối liên hệ loại chất vô Như phương án A
Hoạt động 3: Bài tập Như phương án A
CHƯƠNG 3: PHI KIM SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỤC TIÊU:
1 Cơ bản:
- Biết tính chất chung phi kim: tính chất vật lý, hóa học, mức độ hoạt động hóa học phi kim - Biết tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng số phi kim quan trọng clo, cacbon,
OXBZ BZ Muối
(88)silic
- Biết số hợp chất vô quan trọng cacbon: cacbon đioxit, cacbon monoxit, axit cacbonic, muối cacbonat, silic đioxit: tính chất, ứng dụng Biết sơ lược điều chế clo công nghiệp, công nghiệp silicat
- Biết sơ lược bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học, biến thiên tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm biến thiên tuần hồn tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn Dựa vào số electron lớp ngồi để giải thích tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm
2.Nâng cao:
- Biết sử dụng bảng tuần hoàn nguyên tố, từ vị trí ngun tố bảng tuần hồn suy cấu tạo vỏ electron, tính chất nguyên tố
- Biết tổ chức thí nghiệm nghiên cứu tính chất phi kim hợp chất, biết thảo luận, nhận xét rút kết luận xác
II NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý. 1 Về nội dung:
- Tính chất chung phi kim: tính chất vật lý, tính chất hóa học So sánh để lưu ý học sinh khác biệt kim loại phi kim Từ tính chất chung phi kim làm sở để học phi kim tiêu biểu quan trọng
2 Về phương pháp:
- Khai thác thí nghiệm hố học, phương tiện trực quan, mơ hình, mẫu vật dạy học - Đa dạng hoá phương pháp dạy học, ý đến sử dụng phương tiện kỹ thuật đại máy vi tính, máy chiếu, phần mềm dạy học hoá học
3 Các phương án thiết kế hoạt động dạy học.
- Phương án bản: Yêu cầu tối thiểu phải đạt theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học môn theo hướng phát huy tích cực hoạt động nhận thức HS
- Phương án nâng cao: cách tổ chức để HS hoạt động nhiều hơn, làm việc nhiều với thí nghiệm hóa học (một đặc trưng quan trọng phương pháp dạy học hóa học) Đặc biệt HS lớp từ việc, tượng hóa học cụ thể hình thành kiến thức, tư hóa học Nhiều nội dung, khái niệm bước đầu làm quen HS lớp 9, không nên đặt nhiều yêu cầu nâng cao nội dung, kiến thức
BÀI 25 - TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM I MỤC TIÊU
1 Cơ bản
- Biết tính chất vật lý phi kim: trạng thái tồn tại, không dẫn điện, dẫn nhiệt
- Biết tính chất hóa học phi kim: tác dụng với kim loại, tác dụng với hiđrô, tác dụng với oxi - Biết so sánh mức độ hoạt động phi kim
- Biết quan sát làm thí nghiệm (đốt cháy hiđro, clo) Khí clo độc, khơng có tủ hốt nên tiến hành thí nghiệm nơi thống gió, phải đeo trang
2 Nâng cao
- Tổ chức tốt hoạt động tự nhận thức HS thơng qua thí nghiệm hóa học, quan sát mẫu vật, tượng để rút tính chất chất
- Rèn luyện kỹ thực hành thí nghiệm (đốt cháy hiđro clo, đốt cháy số phi kim S, P, oxi), biết cẩn thận làm thí nghiệm với clo
II CHUẨN BỊ.
- Chuẩn bị số mẫu phi kim cacbon, lưu huỳnh, phốt đỏ, lọ đựng khí Cl2 (thu sẵn), dd HCl
Một số kim loại: sắt, đồng, nhôm
- Dụng cụ điều chế thu khí hiđro (bình kíp đơn giản)
- Ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp gỗ, muỗng lấy hóa chất, đèn cồn, dụng cụ thử tính dẫn điện Phương án nâng cao: chuẩn bị đủ dụng cụ, hóa chất cho HS thực thí nghiệm theo cá nhân theo nhóm
III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản: Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
(89)HS: Tính chất vật lí chung: dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo có ánh kim
Tính chất hố học chung: tác dụng với phi kim, tác dụng với dung dịch axit, tác dụng với dung dịch muối GV: So với kim loại, phi kim có tính chất khác? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu tính chất phi kim
Hoạt động 2: Tính chất vật lý phi kim
GV: - Em cho biết tên, ký hiệu hóa học, tính chất vật lý số phi kim ? HS: - Thảo luận - trả lời câu hỏi GV
GV: Phi kim tồn trạng thái thể rắn(I2, S…), lỏng(Br2), khí(O2,Cl2)
Phần lớn phi kim không dẫn nhiệt, dẫn điện
Hoạt động 3: Tính chất hóa học phi kim - phi kim tác dụng với kim loại.
GV: ta biết kim loại tác dụng với phi kim Các em cho số ví dụ, viết phương trình hóa học phản ứng ?
HS: Nhớ lại, trao đổi, tìm ví dụ, viết phương trình hóa học HS lấy ví dụ ngồi SGK
GV: Các em có nhận xét phản ứng phi kim với kim loại ? HS: Thảo luận, GV hướng dẫn để đến nhận xét:
Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối oxit. Hoạt động 4: Phi kim tác dụng với hiđro oxi.
GV biểu diễn thí nghiệm
HS quan sát tượng, nhận xét rút kết luận Hoạt động 5: Mức độ hoạt động phi kim.
GV: Căn vào đâu để đánh giá mức độ hoạt động phi kim?
HS: Mức độ phản ứng phi kim với kim loại hiđro khác Căn vào người ta đánh giá flo, clo, oxi phi kim hoạt động mạnh, flo phi kim mạnh Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic phi kim yếu
Hoạt động 6: Tổng kết vận dụng.
GV: - Tóm tắt nội dung học (SGK) - Yêu cầu HS vận dụng để giải tập 3, SGK
B Phương án nâng cao. Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
Như phương án A
Hoạt động 2: - Tính chất vật lý phi kim
GV:- Đặt vấn đề phi kim có tính chất vật lý ?
- Hướng dẫn HS quan sát số mẫu vật: S, C, P, lọ đựng Cl2
- Dùng dụng cụ thử để thử tính dẫn điện C, S rút phần lớn phi kim không dẫn điện
Hướng dẫn HS quan sát nhanh mẫu Fe, Cu, Al thử lại độ dẫn điện chất để HS có so sánh ánh kim, tính dẫn điện kim loại phi kim
HS: - Thảo luận rút nhận xét tính chất vật lý phi kim GV: Rút kết luận tính chất vật lý phi kim – (SGK) Hoạt động 3: Tính chất hóa học phi kim - tác dụng với kim loại
GV: Em đề xuất số thí nghiệm thực để minh hoạ tính chất tác dụng với kim loại phi kim
HS: Nhớ lại, thảo luận, lựa chọn số kim loại để thực phản ứng điều kiện trường
GV: Hướng dẫn để HS thực số thí nghiệm cá nhân theo nhóm: * Fe tác dụng với lưu huỳnh
* Fe (Cu) tác dụng với oxi
- Yêu cầu HS có nhận xét tác dụng phi kim với kim loại GV: - Tóm tắt, phi kim tác dụng với kim loại tạo muối oxit Hoạt động 4: Phi kim tác dụng với hiđro, oxi.
GV: - Hướng dẫn HS điều chế H2 từ bình kíp đơn giản, thử độ tinh khiết H2 Sau đốt cháy H2
trong khơng khí
- Hướng dẫn HS tiếp tục thực phản ứng cho H2 cháy bình đựng khí Cl2 điều chế ; cho
2ml vào bình, thử dung dịch giấy qùy tím
(90)HS: - Thực thí nghiệm theo nhóm hướng dẫn GV - Quan sát tượng hóa học xảy
- Viết phương trình hóa học
- Nhận xét phản ứng hiđro oxi với phi kim
Kết luận: phi kim tác dụng với hiđro thành hợp chất khí, tác dụng với oxi thành oxit axit Hoạt động 5: Như phương án A.
Hoạt động 6: Tổng kết vận dụng Tổng kết(SGK)
Vận dụng: Hãy khoanh tròn chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn Về tính chất vật lí chung phi kim, câu ?
A Phi kim tồn trạng thái: rắn, lỏng B Phi kim tồn trạng thái rắn
C Phần lớn nguyên tố phi kim dẫn nhiệt, dẫn điện, kém, nhiệt độ nóng chảy thấp D Phần lớn nguyên tố phi kim dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy cao Cho sơ đồ sau:
A ⃗+O
2 B ⃗+O2 C ⃗+H2O D (axit)
Bốn chất A, B, C, D là: A C, CO2, CO, H2CO3
B S, SO2, SO3 , H2SO3
C S, SO2, SO3, H2SO4
D N2, N2O, NO, HNO2
IV THÔNG TIN BỔ SUNG
Hợp chất phi kim có ý nghĩa quan trọng người?
Trả lời: Đó hợp chất hiđro oxi(H2O) có tên thường gọi nước Nước hợp chất bình thường nhất,
nhưng dị thường trái đất Nước có vai trị quan trọng sống nói chung người nói riêng
Nước chiếm bốn phần năm bề mặt Trái đất chất tồn tự nhiên ba trạng thái rắn, lỏng, Một tính chất đặc biệt nước có khối lượng riêng lớn 4oC, tiếp tục làm
lạnh khối lượng riêng nước giảm, băng mặt nước Điều quan trọng, cá sinh vật sống nước, thời tiết lạnh làm cho nước bề mặt bị đóng băng Nước hồ tan nhiều chất Tính chất làm cho nước trở nên thiếu sống Tuy nước nhiều, lượng nước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt chiếm khoảng 1% Nhiều vùng đất bị khô hạn, hồ thuỷ điện thiếu nước, cư dân thành phố thiếu nước sạch…đang thách thức to lớn nhân loại Trong đó, nhiều vùng khác bị lũ lụt, nguồn nước ô nhiễm, tài sản tính mạng người bị đe doạ
Trách nhiệm người bảo vệ nguồn nước, chống ô nhiễm sử dụng tiết kiệm nguồn nước
BÀI 26 - CLO (2 tiết) I MỤC TIÊU:
1 Cơ bản:
- HS biết tính chất vật lý clo
- Biết tính chất hóa học clo: clo có tính chất hóa học chung phi kim, clo tác dụng với nước - Biết số ứng dụng clo, nguyên tắc điều chế clo phịng thí nghiệm, cơng nghiệp - Biết thực thao tác thí nghiệm với clo (là khí độc), tiếp tục rèn luyện kỹ quan sát tượng thí nghiệm hóa học, suy đốn, giải thích tượng
2 Nâng cao:
- Mức độ phương án không làm nặng kiến thức
- Tạo thêm điều kiện để HS tích cực hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức tính chất clo qua thí nghiệm
II CHUẨN BỊ:
- Bộ dụng cụ điều chế Cl2 (hình 3.5)
- Một số dụng cụ thủy tinh: lọ rộng miệng 250ml, cốc thủy tinh 250ml - Giá thí nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, muỗng lấy hóa chất
(91)- Hóa chất: dd HCl, dd NaOH, H2SO4 đặc, MnO2, sợi dây sắt, đồng (đã làm sạch), giấy quỳ tím
- Chụp hình: ứng dụng clo, điều chế clo phịng thí nghiệm, công nghiệp
- Phương án nâng cao: chuẩn bị đủ dụng cụ, hóa chất để HS thực thí nghiệm theo nhóm cá nhân
III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản: Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV: Hãy viết công thức phân tử muối ăn, cho biết nguyên tố hoá học tạo thành muối ăn HS: NaCl, hai nguyên tố natri clo
GV: Hãy nêu hiểu biết em nguyên tố clo Để giải đáp câu hỏi cần nghiên cứu clo
Hoạt động 2: Tính chất vật lý clo
GV: Điều chế sẵn khí clo đựng bình thủy tinh rộng miệng dung tích 250ml, hướng dẫn HS quan sát trạng thái, màu sắc clo
GV: Nêu thêm kiện khác tính chất vật lý clo (SGK tr 77)
GV: Tham khảo thêm số tư liệu clo đặc tính clo để giới thiệu thêm với HS HS: Quan sát khí clo, nhận xét màu sắc, trạng thái tồn clo
Hoạt động 3: Tính chất hóa học clo clo có tính chất hóa học phi kim.
GV: Thực phản ứng đốt cháy dây Fe, Cu khí H2 bình đựng khí Cl2 thu sẵn
HS: Quan sát thí nghiệm, viết phương trình hố học, thảo luận nhóm tính chất hóa học Cl2
GV: Kết luận tính chất hóa học Cl2: phi kim hoạt động hóa học mạnh (Cl2 khơng tác
dụng trực tiếp với O2) Clo tác dụng trực tiếp với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua, tác dụng với hiđro
thành clorua hiđro
Hoạt động 4: clo có tính chất hóa học khác? a) Tác dụng với nước
GV: Có thể tiến hành thí nghiệm sau:
Dùng bình clo điều chế sẵn, đổ vào khoảng 5ml nước, lắc nhẹ bình, thả vào mẩu giấy quỳ tím HS quan sát nhận xét tượng GV gợi ý, giải thích phản ứng clo với nước(như SGK) b) Tác dụng với dung dịch NaOH
GV: Có thể tiến hành thí nghiệm sau:
Dùng bình clo điều chế sẵn, đổ vào khoảng 5ml NaOH, lắc nhẹ bình, thả vào mẩu giấy quỳ tím
- HS quan sát, nêu tượng - GVgợi ý giải thích (như SGK) Hoạt động 5: ứng dụng clo.
GV: Hướng dẫn HS xem hình 3.4 (SGK) nêu số ứng dụng clo GV bổ sung kết luận Hoạt động 6: Điều chế khí clo
1 Điều chế khí clo phịng thí nghiệm
GV: Hướng dẫn HS xem hình 3.5(SGK) trả lời câu hỏi: - Hoá chất để điều chế clo bao gồm chất nào? - Bình đựng H2SO4 đặc dùng để làm gì?
Hoạt động 7: Điều chế clo công nghiệp.
GV: Thực phản ứng điện phân dung dịch NaCl bão hoà ống thuỷ tinh chữ U
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ3.6, sản phẩm điện phân, sơ đồ thùng điện phân dung dịch NaCl để điều chế Cl2
HS: Quan sát thí nghiệm, hình vẽ, thực theo hướng dẫn GV
GV: - Giới thiệu nguyên tắc điều chế Cl2 công nghiệp, sơ đồ thùng điện phân
- Kết luận nguyên tắc điều chế Cl2 công nghiệp Điện phân dung dịch NaCl bão hịa có vùng
ngăn
điện phân
2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + 2NaOH có màng ngăn
(92)B Phương án nâng cao Hoạt động 1,2: Như phương án A.
Hoạt động 3: Tính chất hóa học Clo - Clo có tính chất hóa học phi kim.
GV: Chúng ta học tính chất hóa học phi kim, em thực thí nghiệm nghiên cứu xem Clo có tính chất hóa học phi kim không
- Hướng dẫn để HS thực thí nghiệm
* Đốt Fe (hoặc Cu) bình đựng Cl2 thu sẵn (hình 3.2 SGK)
* Đốt Cl2 bình đựng Cl2 thu sẵn HS thử độ tinh khiết H2 điều chế từ bình kíp đơn giản,
châm cho H2 cháy, sau đưa lửa hiđro cháy vào bình đựng khí Cl2
- u cầu HS viết phương trình hóa học, nhận xét tính chất hóa học Cl2
Clo phi kim hoạt động hóa học mạnh Hoạt động 4: Clo cịn có tính chất hóa học khác?
Thu sẵn khí Cl2 vào lọ thủy tinh, đậy nút nhám Khi thí nghiệm cho khoảng 5ml nước cất
dung dịch NaOH vào lọ đựng khí Cl2, lắc mạnh thử dung dịch giấy quỳ tím
GV: - Yêu cầu HS thảo luận trao đổi để viết phương trình hóa học Hoạt động 5:Tổng kết vận dụng
1 Điều chế khí clo phịng thí nghiệm cách đun nhẹ MnO2 với dung dịch HCl đậm đặc thu
khí clo có lẫn khí HCl Để loại bỏ khí HCl mà hạn chế giảm lượng khí clo người ta dẫn hỗn hợp khí thu qua:
A Dung dịch NaOH B Dung dịch KOH
C Nước D Dung dịch NaCl bão hòa
2 Cho 2,3 (g) kim loại tác dụng với khí clo dư thu 5,85 (g) muối Công thức phân tử muối clorua là:
A KCl B NaCl
C CaCl2
D FeCl3
IV THÔNG TIN BỔ SUNG
Vào năm 1774, phịng thí nghiệm nhỏ mình, nhà hố dược học Thuỵ điển Carl Wilhem Scheele đánh rơi vài giọt axit HCl vào mẩu MnO2, vài giây sau, chất khí màu vàng lục bay lên
Mặc dù vậy, nhà hoá dược học khơng nghĩ phát minh clo Vài thập kỷ sau, nhà hoá học người Anh Humphrey Davy, biết chất khí màu vàng thuộc nguyên tố hoá học Cùng thời gian đó, người ta cho hợp chất oxi Năm 1810 Davy đề nghị đặt tên nguyên tố dựa theo màu vàng lục “chlorine”
Clo có hoạt tính sát trùng cao, tiêu diệt khống chế hiệu nhiều loại vi trùng với giá thành thấp làm cho clo ứng dụng rộng rãi để khử trùng nhà ở, bể bơi, bệnh viện, khách sạn, nhà hàng nơi công cộng khác
Từ lần sử dụng clo đầu tiên, năm 1846, để ngăn chặn lan tràn bệnh cúm có tên tiếng Anh "child bed fever" bệnh viện đa khoa Viên - Áo, năm 1846, clo trở thành vũ khí hiệu để chống lại loại vi rut vi khuẩn gây bệnh 150 năm qua
BÀI 27 - CAC BON I MỤC TIÊU:
1 Cơ bản:
- Biết dạng thù hình bon Biết tính hấp phụ than gỗ, hoạt tính - Tính chất hóa học, ứng dụng bon
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút tính hấp phụ than gỗ
- Biết từ thí nghiệm bon CuO để rút tính khử bon 2 Nâng cao:
(93)- Biết thực thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu (thực theo nhóm học sinh) để dự đốn tính chất chất (tính hấp phụ than gỗ, tính khử bon nhiệt độ cao) II CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị mơ hình kim cương, than chì
Dụng cụ thí nghiệm tính hấp phụ than gỗ (H.37) Dụng cụ thí nghiệm C + CuO (hình 3.9)
Điều chế sẵn oxi đựng bình 250ml ; muống lấy hóa chất, CuO, than gỗ nghiền nhỏ
- Trong phương án nâng cao: Số lượng dụng cụ, hóa chất đủ cho HS thực thí nghiệm theo nhóm cho HS thực
- HS: ơn lại tính chất hóa học phi kim III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản:
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV: Cacbon ngun tố hố học lồi người biết đến sớm nhất, gần gũi với đời sống người Vây cacbon tồn dạng tự nhiên? Cacbon có tính chất vật lí hố học nào? Cacbon có ứng dụng gì?
Để trả lời, nghiên cứu cac bon Hoạt động 2:
GV: Gợi ý HS nhớ lại, oxi ta biết oxi có dạng thù hình O2 O3 , đơn chất,
dạng thù hình ?
GV: dạng thù hình đơn chất ngun tố Các bon có dạng thù hình chính: kim cương, than chì, bon vơ định hình, nêu ngắn gọn đặc trưng vật lý dạng thù hình
Hoạt động 3: tính chất hấp phụ bon.
GV: Thực thí nghiệm hấp phụ màu than gỗ (hình 3.7 SGK) Hướng dẫn HS quan sát dung dịch thu sau chảy qua lớp than gỗ
HS: Quan sát, nhận xét tượng: dung dịch mực sau qua lớp than gỗ trở thành dung dịch suốt, không màu
GV: Than gỗ có khả giữ bề mặt chất khí, chất hơi, chất tan dung dịch Than gỗ có tính hấp phụ Than có tính hấp phụ cao gọi than hoạt tính
Hoạt động 4: Tính chất hóa học cacbon.
GV: Cacbon phi kim Cacbon có tính chất hóa học ? HS: Thảo luận, trả lời tính chất hóa học chung phi kim
GV: Cacbon phi kim hoạt động hóa học yếu Điều kiện xảy phản ứng bon với hiđro kim loại khó khăn Ta xét số tính chất hóa học có nhiều ứng dụng thực tế cacbon
GV: Thực TN đốt cháy cacbon oxi (hình 3.8, SGK) HS: Quan sát, viết phương trình hóa học
GV: Phản ứng tỏa nhiều nhiệt, cacbon có nhiều ứng dụng Ngồi cacbon cịn có tính chất hóa học khác ?
Thực phản ứng CuO + C (hình 3.9 SGK)
HS: Quan sát tượng xảy ra: nước vôi vẩn đục, màu hỗn hợp CuO + C (chuyển dần sang màu đỏ, khác màu hỗn hợp trước nung) Giải thích tượng xảy
- Màu hỗn hợp sau nung chuyển từ đen thành đỏ có Cu tạo thành - Dung dịch nước vôi bị vẩn đục có CO2 tạo thành
- Viết phương trình hố học
- Nhận xét: cacbon khử oxit số kim loại giải phóng kim loại Hoạt động 5: ứng dụng bon.
GV: Hãy nêu ứng dụng có liên quan đến hóa học cacbon ? HS: Thảo luận, trả lời ý:
- Phản ứng cháy, toả nhiệt: ứng dụng bon làm nhiên liệu
- Các bon khử oxit kim loại giải phóng kim loại - ứng dụng luyện kim (điều chế kim loại: luyện gang )
- Kim cương quý, cứng: làm đồ trang sức, mũi khoan - Than hoạt tính: mặt nạ phịng độc, khử mùi, màu Hoạt động 6: Tổng kết, vận dụng.
(94)HS giaỉ tập 2,3 SGK
B Phương án nâng cao. Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
Như phương án A.
Hoạt động 2: nghiên cứu dạng thù hình cacbon
GV: Dùng mơ hình kim cương, than chì để giới thiệu sơ với HS dạng thù hình bon Có thể nói thêm tính cứng đặc biệt kim cương
Hoạt động 3: Tính hấp phụ cacbon vơ định hình
GV: Hướng dẫn cho HS thực thí nghiệm thử tính hấp phụ than gỗ
HS: Thực thí nghiệm theo nhóm, thảo luận dung dịch mực sau qua lớp than lại trở nên suốt ?
GV: gợi ý giải thích than có khả giữ bề mặt chất tan dung dịch, chất màu mùi, tính hấp phụ than gỗ
Hoạt động 4:
GV: Hướng dẫn cho HS thực phản ứng đốt cháy cacbon, phản ứng CuO + C theo nhóm HS: Thực thí nghiệm, quan sát tượng xảy
GV: Nêu vấn đề, tương tự phản ứng C + CuO, viết phương trình phản ứng C với số oxit kim loại Lưu ý với oxit kim loại hoạt động bình sắt, chì, thiếc, kẽm
HS: Trao đổi, viết phương trình phản ứng
GV: Hãy cho biết phản ứng bon tác dụng với oxi oxit kim loại thuộc loại phản ứng ? Vai trò bon phản ứng ?
Các hoạt động 1, 5, thực A. Lưu ý:
1 Để thực phản ứng C + CuO thành công cần: - C (than gỗ) than hoạt tính, nghiền nhỏ - Bột CuO phải bảo quản tốt
- Than CuO phải sấy khô - Trộn thìa bột CuO thìa than
2 Cách tạo than hoạt tính: đốt gỗ xoan hay vỏ gáo dừa cho cháy hết, cịn than hồng Đổ than hồng vào nước, đun sơi khoảng 10 phút, lấy than nghiền nhỏ, sấy khô, cho vào túi polime, lọ có nút kín IV THÔNG TIN BỔ SUNG
Kyoto CO2: thị trường lạ định hỡnh
Họ buụn bỏn loại hàng hoỏ khụng màu, mựi vị Và họ mua bỏn, hàng hoỏ sẽ khụng trao tay Đỳ chớnh khớ thải CO2.
Ngành kinh doanh bộo bở!
Nếu việc diễn tốt đẹp, 10 năm thụi, nước tiờn phong thị trường cacbon Nghị định thư Kyoto đỳng vai trũ chủ đạo ngành kinh doanh trị giỏ hàng tỷ hàng chục tỷ đụla năm Thị trường ba động lực nhằm giảm lượng CO2 - thủ phạm chớnh gừy ấm hoỏ toàn cầu
Theo Kyoto, 38 quốc gia cụng nghiệp hoỏ - cỳ 36 Australia Mỹ từ chối phờ chuẩn Nghị định thư - cam kết hạn chế lượng khớ thải nhà kớnh Hạn chỳt từ năm 2008 tới 2012 Mỗi nước cỳ thể định làm để đạt mục tiờu đỳ cỏch chia gỏnh nặng người tiờu dựng cỏc cụng ty Chẳng hạn họ cỳ thể đỏnh thuế cacbon, ban hành cỏc đạo luật thỳc đẩy hiệu sử dụng lượng
Người buụn bỏn tin việc Duma quốc gia Nga phờ chuẩn Kyoto vào hụm 23/10 vừa qua thỳc đẩy mạnh mẽ ngành kinh doanh chào đời Lượng CO2 buụn bỏn thị trường chừu Âu đỳ tăng
vọt Hơn triệu CO2 đỳ mua bỏn thỏng 9/2004, gần gấp đụi so với số lượng năm
2003 Mặc dự vậy, số trờn quỏ nhỏ so với 2,2 tỷ CO2 cỳ thể mua bỏn hàng năm EU kể
từ năm tới
BÀI 28 - CÁC OXITCỦA CÁC BON
(95)I MỤC TIÊU 1 Cơ bản:
- Các bon tạo oxit: CO CO2
- CO: oxit trung tính, có tính khử, độc
- CO2: oxit axit tương ứng với axit cacbonic, không độc
- Biết quan sát tượng thí nghiệm để suy đốn tính chất chất - Viết phương trình phản ứng
2 Nâng cao:
- CO: oxit trung tính, tìm hiểu sâu vai trò chất khử phản ứng CO, nguyên nhân CO độc
- CO2: oxit axit, khả tạo loại muối cacbonat
- Biết quan sát thực thí nghiệm nghiên cứu tính chất CO2 Thí nghiệm chứng minh CO2
khơng trì cháy, sống
- Viết phương trình hố học tính tốn theo khả tạo hai loại muối CO2
II CHUẨN BỊ:
GV: - Vẽ phóng to hình 3.11 CO khử CuO
Phương án nâng cao: Có thể mơ thí nghiệm CO khử CuO - Chuẩn bị dụng cụ điều chế CO2 (bằng bình kíp đơn giản)
- Cốc thủy tinh 250ml, ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, nến - Dung dịch NaOH, nước vơi trong, giấy quỳ tím
Phương án nâng cao: Chuẩn bị đủ dụng cụ, hóa chất để HS thực thí nghiệm theo nhóm (CO2 khơng trì sống, cháy)
HS: ơn tập lại phần tính chất hóa học oxit III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.Phương án bản Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV: Viết cơng thức hố học cacbon monoxit cacbon đioxit Hai oxit thuộc loại nào? Chúng có thể có tính chất ứng dụng gì?
Để trả lời, nghiên cứu tính chất, ứng dụng oxit Hoạt động 2: Cacbon monoxit
GV: Hướng dẫn HS nghiên cúu SGK tính chất vật lý CO
- Tính chất hóa học CO, oxit trung tính: khơng tác dụng với nước, kiềm, axit - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ phản ứng CO khử CuO
- Đặt vấn đề CO chất khử, khử số oxit kim loại nhiệt độ cao, phản ứng cháy Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, viết phương trình phản ứng
HS quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK, viết phương trình phản ứng Thảo luận ứng dụng CO
Hoạt động 3: cacbon đioxit - tính chất vật lý.
GV: Đặt vấn đề CO2 chất khí gần gũi ; nghiên cứu CO2 Em cho biết
những nhận xét khí CO2 ?
HS: Nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, thảo luận tính chất vật lý CO2(SGK trang 86)
Hoạt động 4: tính chất hóa học CO2.
GV: thực thí nghiệm cho CO2 tác dụng với H2O
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: cho CO2 vào nước, dung dịch làm cho giấy quỳ tím thành đỏ, sau
khi đun nóng dung dịch giấy quỳ lại chuyển thành tím
HS: Quan sát thí nghiệm thảo luận, rút nhận xét, viết phương trình hóa học
GV: CO2 oxit axit Yêu cầu HS lấy số ví dụ chứng minh CO2 oxit axit
GV: Thực phản ứng cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH (như hình 3.13 - SGK) cho
CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 Hướng dẫn HS quan sát tượng phản ứng, viết phương trình hóa
học xảy
- Liên hệ, suy đốn tính chất hóa học CO2 từ tính chất hóa học chung oxit axit Lấy ví dụ,
viết phương trình hóa học phản ứng CO2 tác dụng với NaOH Ca(OH)2
(96)HS: Nghiên cứu SGK, liên hệ thực tiễn, thảo luận, trả lời câu hỏi Hoạt động 5: Tổng kết, vận dụng.
GV: - Tóm tắt nội dung cần nhớ (phần khung màu, SGK trang 87) - Yêu cầu làm tập 3,
- HS Làm tập 3, trang 87, thảo luận, báo cáo kết B Phương án nâng cao: Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
Xây dựng ô chữ hàng ngang:
1 Chất khí thủ phạm gây hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất ấm lên Chất khí nặng khơng khí, khơng màu, khơng mùi
3 Chất khí nguyên liệu cho xanh tổng hợp tinh bột Trả lời:
Hoạt động 2:
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK ; Em cho biết tỷ khối CO khơng khí Lưu ý độc tính CO
HS: nghiên cứu SGK Xác định tỷ khối CO: dCO=MCO
MKK
GV:- Có thể sử dụng đĩa CD - hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm CO khử CuO Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng CO khử oxit sắt lò cao
- CO cháy khơng khí toả nhiệt lượng lớn, yêu cầu HS viết phương trình phản ứng, nêu vai trị CO phản ứng, giải thích độc tính CO
HS: Quan sát đĩa hình, viết phương trình phản ứng Thảo luận vai trị CO phản ứng Hoạt động 3:
GV: Thực hiện, hướng dẫn HS thực theo nhóm thí nghiệm điều chế, thu CO2 Đặt vấn đề:
các em thu khí CO2 vào cốc làm thí nghiệm chứng minh CO2 khơng trì sống, cháy
HS: Thực phản ứng điều chế thu CO2 vào cốc ; rót CO2 sang cốc có nến cháy
(hoặc lọ nhỏ có chứa vài cào cào) Quan sát, kết luận tính chất vật lý CO2
GV: Đặt vấn đề CO2 oxit axit Em làm thí nghiệm nghiên cứu tính chất hóa học CO2 ?
Phát biểu tính chất, hóa học CO2
HS: - Thực thí nghiệm theo nhóm nghiên cứu
CO2 + H2O → dung dịch làm cho giấy quỳ tím chuyển màu đỏ, đun nóng giấy quỳ trở lại đỏ
Quan sát, rút nhận xét CO2 oxit axit, tạo axit H2CO3 không bền
- CO2 + NaOH (hoặc Ca(OH)2 , thảo luận, viết phương trình phản ứng
- CO2 + CaO (sự sống lại vôi sống)
- HS thảo luận, trao đổi rút tính chất hóa học CO2
GV: lưu ý HS:
* CO2 tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối tùy thuộc tỷ lệ số mol CO2 kiềm
CO2 + NaOH NaHCO3
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
Các hoạt động 1, 4, phương án A. IV THÔNG TIN BỔ SUNG
Khí cacbon monoxit(CO) tạo cháy khơng hồn tồn vật liệu có chứa cacbon Mỗi năm lượng CO sinh khoảng 250 triệu tấn, có phần CO sinh học Khí CO chất gây nhiễm khơng khí, gây chết đột ngột tiếp xúc với CO, tác dụng mạnh với Hemoglobin(Hb) máu(mạnh gấp 250 lần oxi) Hợp chất tạo thành cacbohemoglobin chất bền, làm khả vận chuyển oxi máu gây ngạt thở nặng, tử vong
HbO2 + CO HbCO + O2
Khí cacbon đioxit(CO2) nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính
Ngày nay, hoạt động sản xuất người làm tăng nồng độ CO2 khí làm trái đất nóng lên
Năm 1999 Kyoto, Nhật có nghị định thư cắt giảm khí thải CO2 Tuy nhiên hai nước công
nghiệp phát triển Mỹ Úc chưa ký nghị định
(97)KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CƠ BẢN(Tiết số 36)
Thời gian 45 phút Phần Trắc nghiệm khách quan(3 điểm)
1 Những kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl? A Mg, Fe, Cu, Zn
B Al, Fe , Mg, Zn C Ag, Mg, Au, Ba D Cu, Mg, Ca, Zn
2 Các kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? A Cu, Ag , Fe, Al, Mg
B Ag, Cu, Fe, Al, Mg C Ag, Cu, Fe, Mg.Al D Tất sai
3 Một dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta dùng dung dịch sau để làm dung dịch
Cu(NO3)2:
A Cu B Fe
C Al D Au
4 Có oxit: CaO, CO2, SO2, Na2O, CuO, CO Hãy cho biết oxit có thuộc tính sau:
A không tác dụng với kiềm……… B không tác dụng với axit……… C không tác dụng với kiềm axit………… D tác dụng với nước………
5 Có oxit: CaO, CO2, SO2, CuO, H2O Hãy cho biết oxit điều chế phản ứng hoá học
sau:
A Phản ứng hoá hợp:……… B Phản ứng phân huỷ:……… C Bằng hai loại phản ứng trên:………
6 Cho 4,0 gam hỗn hợp Mg MgO tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch axit sunfuric 2M Thể tích khí thu 2,24 lit (đktc) Hãy chọn câu trả lời
A Chất thu khí sunfurơ B Chất thu khí hiđro
C Chất thu cacbonic D Chất thu cacbon monoxit Phần Tự luận(7 điểm)
7 Hồn thành phương trình hóa học theo sơ đồ sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng có):
8 Có dung dịch nhãn đựng lọ riêng biệt: Na2SO4, BaCl2, NaOH, H2SO4 Chỉ dùng q tím
và hóa chất làm để nhận biết chúng Viết phương trình phản ứng xảy
9 Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Mg MgO tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 4,48 lít khí (đktc)
Fe
FeCl2 Fe(OH)2
Fe2O3
FeCl3 Fe(OH)3
(1) (2)
(4) (6)
(98)a) Viết phương trình hóa học xảy
b) Tính thành phần % khối lượng chất hỗn hợp X c) Tính khối lượng muối thu sau phản ứng
KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ NÂNG CAO(Tiết số 36)
Thời gian 45 phút Phần Trắc nghiệm khách quan(3 điểm)
1 Những kim loại sau tác dụng với dung dịch H2SO4 3M?
E Mg, Fe, Cu, Zn F Al, Fe , Mg, Zn G Ag, Mg, Au, Ba H Cu, Mg, Ca, Zn
2 Các kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần? E Cu, Ag , Fe, Al, Mg
F Ag, Cu, Fe, Al, Mg G Ag, Cu, Fe, Mg.Al H Ag, Fe, Cu, Al, Mg
3 Một dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta dùng kim loại sau để làm dung dịch
Cu(NO3)2:
A Cu B Fe
C Al D Au
4 Có oxit: CaO, CO2, SO2, Na2O, CuO, CO Hãy cho biết oxit có thuộc tính sau:
a Không tác dụng với kiềm……… b Không tác dụng với axit……… c Không tác dụng với kiềm axit………… d Tác dụng với nước………
5 Có oxit: CaO, CO2, SO2, CuO, CO Hãy cho biết oxit
A phản ứng với NaOH:……… B phản ứng với HCl:……… C phản ứng với H2O:………
D phản ứng với NaOH HCl:………
6 Cho 4,0 gam hỗn hợp Mg MgO tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch axit sunfuric 2M Thể tích khí thu 2,24 lit (đktc) Hãy chọn câu trả lời
A Chất dư H2SO4
B Chất thu khí hiđro C Có 2,4 g Mg hỗn hợp D A, B, C
Phần Tự luận(7 điểm)
7 Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng có):
Cl2 NaCl
HCl FeCl2
Fe2O3
FeCl3 Fe(OH)3
(2)
(1)
(4)
(7) (3)
(8) (5)
(99)8 Có hỗn hợp khí thải độc hại gồm HCl, Cl2, CO2 Bằng phương pháp hóa học lựa chọn hóa chất để
xử lí hỗn hợp khí thải Viết phương trình hóa học minh họa
9 Để hịa tan hồn tồn 13 gam kim loại M (hóa trị II) cần phải dùng tối thiểu 400 ml dung dịch HCl 1M a) Viết phương trình hóa học xảy
b) Xác định kim loại M
c) Tính thể tích khí thu điều kiện tiêu chuẩn
d) Tính nồng độ mol/l dung dịch muối thu sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
BÀI 29 - AXIT CACBONNIC VÀ MUỐI CACBONAT I MỤC TIÊU:
1 Cơ bản:
- HS biết axit cacbonic axit yếu, khơng bền, muối cacbonat có tính chất chung muối, dễ bị nhiệt phân tích
- Ứng dụng muối cacbonat, chu trình cacbon tự nhiên - Biết quan sát tượng thí nghiệm, suy tính chất
2 Nâng cao:
- Tổ chức cho HS hoạt động tích cực qua thực thí nghiệm có tính nghiên cứu hướng dẫn HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức cách tích cực
II CHUẨN BỊ:
- Ống nghiệm, giá thí nghiệm , cặp ống nghiệm, đèn cồn
- NaHCO3, NaCO3 , dung dịch: HCl, NaOH, Ca(OH)2 , CaCl2, K2CO3
- Phóng to hình 3.17 trang 90
HS: ơn tập lại phần tính chất hóa học axit, muối Phương án nâng cao
Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất đủ cho HS thực thí nghiệm theo nhóm III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A PHƯƠNG ÁN CƠ BẢN Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
Cacbon đioxit oxit axit, axit cacbonicvà muối cacbonat tương ứng có tính chất nào? Bài nghiên cứu axit muối
Hoạt động 2: axit cac bon nic (H2CO3)
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK trang 88
Đặt vấn đề: em biết tạo thành phân tích axit H2CO3, viết phương trình hóa học
chứng minh tạo thành dễ bị phân tích axit cac bon níc ?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận tính chất, trạng thái axit cacbonnic Hoạt động 3: Muối cacbonnat - phân loại.
GV: - axit cacbonnic tạo muối: cacbonnat trung hịa hiđrocacbonat nêu số ví dụ: công thức, tên muối cacbonat (SGK)
Hoạt động 4: Tính chất muối cacbonnat
GV: - Sử dụng bảng tính tan trang 170, hướng dẫn HS nghiên cứu tính tan muối cacbonnat
- Đặt vấn đề, từ tính chất chung muối, em cho biết muối cacbonnat có tính chất hóa học ?
Thí nghiệm
(100)- K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2
- Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2
HS: Quan sát thí nghiệm, thảo luận, viết phương trình hố học
GV: Ngồi tính chất chung muối, cacbonat cịn dễ bị phân tích nhiệt Thí dụ CaCO3 nung nóng phân
tích thành CaO CO2
Hoạt động 5: Chu trình cac bon tự nhiên.
GV: Hướng dẫn HS làm việc với SGK quan sát hình 3.17 phóng to để nêu lên chu trình cacbon tự nhiên
HS: Làm việc với SGK, quan sát tranh, thảo luận nhóm nêu lên chu trình cacbon tự nhiên Hoạt động 6: Tổng kết, vận dụng
GV: - Tóm tắt nội dung cần nắm (SGKtrang 90) HS- Làm tập 3, 4, thảo luận, báo cáo kết
B Phương án nâng cao: Hoạt động 3: Muối cacbonnat - phân loại.
GV: Đặt vấn đề axit cacbonic tạo muối cacbonat trung hịa cacbonat trung tính Hãy viết cơng thức gọi tên số muối cac bon nat ?
HS: Suy luận, liên tưởng, thảo luận để có thí dụ số cacbonat trung hòa: Na2CO3 ,
CaCO3 số cacbonat axit: NaHCO3, KHCO3, Ca(HCO3)2
Hoạt động 4: Tính chất muối cacbonat
GV: Hướng dẫn HS thực số thí nghiệm theo nhóm: - NaHCO3, NaCO3 tác dụng với dd HCl
- K2CO3 tác dụng với dd Ca(OH)2
- Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2
Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng kết luận tính chất hóa học cacbonat
HS: Thực thí nghiệm, thảo luận, rút kết luận: cacbonat có tính chất chung muối tác dụng với dd axit, dd kiềm, dd muối
GV: Đặt vấn đề: phân tử NaHCO3 ngun tử hiđrơ gốc axit, em làm thí nghiệm
chứng minh NaHCO3 vừa tác dụng với dd axit, vừa tác dụng với dd kiềm ?
HS: - Thảo luận, để rút cần thực thí nghiệm thực thí nghiệm theo nhóm: NaHCO3
tác dụng với dd HCl dd NaOH
GV: Đặt vấn đề: tương tự NaHCO3, em viết phương trình phản ứng NaHSO4
NaH2PO4 với dd H2SO4 dd NaOH (hoặc với dd H3PO4 NaOH)
HS: Suy luận, thảo luận, viết phương trình phản ứng
GV: Đặt vấn đề: Do muối cacbonat tác dụng với dd axit bị nhiệt phân tích giải phóng CO2 Người ta dùng tính chất để nhận muối cacbonat
Em cho biết cách nhận chất lọ đựng riêng rẽ NaCl NaHCO3 không ghi nhãn ?
Thực thí nghiệm
HS: Thảo luận, lựa chọn phương án, thực thí nghiệm
- Nhiệt phân NaHCO3 (hình 3.16) - nhận CO2 làm vẩn đục dd Ca(OH)2
- Nhiệt phân NaCl: khơng có khí CO2 tạo thành
Các hoạt động 1, 2, 5, thực A.
BÀI 30 - SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT I MỤC TIÊU:
1 Cơ bản:
- Biết silic có nhiều tự nhiên, dạng tồn SiO2 (cát trắng, cao lanh ) Silic phi
kim hoạt động hóa học yếu
- Biết sơ công nghiệp silicat, sản xuất gốm, sứ, xi măng, thủy tinh 2 Nâng cao:
- Có thể tổ chức cho HS tham quan học tập sở sản xuất silicat: sản xuất gốm, sứ, vật liệu xây dựng (gạch, ngói), sản xuất xi măng, thủy tinh
- Biết liên hệ kiến thức SGK với kiến thức thực tế sản xuất, đời sống II CHUẨN BỊ:
(101)- Hướng dẫn HS sưu tầm số mẫu vật sản phẩm: gốm, sứ, xi măng, thủy tinh (màu loại) Một số mẫu vật liệu: đất sét, thạch cao, thạch anh (nếu có điều kiện)
- HS chuẩn bị phiếu học tập:
Sản xuất (gốm, sứ, xi măng, thủy tinh) Nguyên liệu chính:
Chất đốt:
Cơng đoạn sản xuất chính: Sản phẩm:
Cơ sở sản xuất (trong nước, địa phương) III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
GV: Silic nguyên tố phổ biến thứ vỏ Trái đất Ngành công nghiệp liên quan đến silic hợp chất gọi công nghiệp Silicat gần gũi đời Chúng ta nghiên cứu silic ngành công nghiệp
- Yêu cầu HS cho biết ký hiệu hóa học nguyên tử khối Si Hoạt động 2: Silic
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK
Trả lời câu hỏi: - Cho biết trạng thái tự nhiên Silic, hợp chất Silic tự nhiên ?
- Tính chất hóa học đặc trưng Silic ?
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi
GV: Nhấn mạnh Silic phi kim hoạt động hóa học yếu Tinh thể Silic nguyên chất chất bán dẫn
Hoạt động 3: Silic đioxit (SiO2).
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK ; viết phương trình hóa học chứng minh SiO2 oxit axit
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận, viết phương trình hóa học
SiO2 + 2NaOH Error! Not a valid link. Na2SiO3 + H2O
SiO2 + CaS CaSiO3
SiO2 không phản ứng với H2O tạo axit
Hoạt động 4: Công nghiệp Silicat
GV: - Tổ chức cho HS trưng bày mẫu vật sưu tầm theo nhóm: Gốm, sứ Xi măng Thủy tinh Vật liệu, nguyên liệu
- HS thảo luận lớp theo phiếu học tập chuẩn bị với chủ đề:
Sản xuất gốm, sứ: ngun liệu chính, chất đốt, cơng đoạn sản xuất chính, sản phẩm Sản xuất xi măng: (tương tự trên)
Sản xuất thủy tinh: (tương tự trên)
- Với chủ đề sản xuất xi măng GV giới thiệu hình vẽ sơ đồ lị quay sản xuất Clanhke HS: - Trưng bày, quan sát mẫu vật theo nhóm
- Thảo luận lớp theo chủ đề dựa vào phiếu học tập chuẩn bị Hoạt động 5: Tổng kết vận dụng.
GV: - Tóm tắt kiến thức cần nắm (khung màu SGK trang 95)
- Yêu cầu HS làm tập 30 - 1, 30 - sách tập hóa học lớp trang 34 B Phương án nâng cao
- Nếu địa phương gần trường có sở sản xuất liên quan đến cơng nghiệp Silicat, GV nên tổ chức cho HS tham quan, học tập sở sản xuất
GV: Cần liên hệ với sở sản xuất để tổ chức cho HS tham quan học tập có kết - Yêu cầu HS sau tham quan học tập phải hoàn thành phiếu học tập theo dàn ý sau:
PHIẾU HỌC TẬP
(102)Sản xuất: (ghi gốm, sứ xi măng, thủy tinh) Một số thu hoạch chính:
Nguyên liệu chính: Chất đốt:
Các cơng đoạn chính: Sản phẩm:
Những kiến thức liên quan
1 Trong thiên nhiên, Silic tồn hợp chất ? Tính chất vật lý hóa học đặc trưng ?
3 Hãy viết phương trình hóa học chứng minh SiO2 oxit axit
4 Hãy nêu ngành sản xuất cơng nghiệp Silicat ?
BÀI 31 - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
(2 tiết)
I MỤC TIÊU: 1 Cơ bản:
- Biết nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn
- Biết cấu tạo bảng tuần hoàn ngun tố: ngun tố, nhóm, chu kỳ - Biết quy luật biến thiên tính chất nguyên tố nhóm, chu kỳ
- Vận dụng từ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn, suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại
2 Nâng cao:
- Biết vận dụng kiến thức học cấu tạo nguyên tử để học tập, nghiên cứu hệ thống tuần hoàn ngun tố hóa học, giải thích biến thiên tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm
- Có thể áp dụng phương tiện dạy học đèn chiếu, băng đĩa hình
- Tăng cường hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm để HS tự hoạt động chiếm lĩnh trí thức II CHUẨN BỊ:
GV: - Chuẩn bị bảng tuần hoàn nguyên tố (dạng dài) - Phóng to hình trang 97
- Làm hình 3.22, hình trang 97 - Một số phiếu học tập:
Phiếu số 1:
- Số nguyên tử: 17 Nguyên tố A: - Chu kỳ: III
- Nhóm: VII Cho biết cấu tạo nguyên tử A
- Điện tích hạt nhân: - Số electron: - Số lớp elcetron:
- Số electron ngồi cùng:
Dự đốn: Tính chất A kim loại / phi kim loại So sánh:
Nguyên tố (trên)
Nguyên tố (trước) Nguyên tố (sau)
Nguyên tố (dưới) Phiếu số 2:
Nguyên tố X:
- Điện tích hạt nhân: 16+ - Số lớp elcetron: - Số electron cùng:
(103)Cho biết
Vị trí X - Ơ: - Chu kỳ: - Nhóm:
Dự đốn tính chất: kim loại / phi kim So sánh:
Nguyên tố (trên)
Nguyên tố (trước) Nguyên tố (sau)
Nguyên tố (dưới) HS: Yêu cầu học sinh ôn tập
- Tính chất hóa học kim loại
Dãy hoạt động hóa học kim loại (ý nghĩa) - Tính chất hóa học phi kim
Mức độ hoạt động hóa học phi kim III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
GV: - Ngày người ta phát khoảng 110 nguyên tố hóa học, chúng có xếp bảng tuần hồn ngun tố hóa học, nguyên tố xếp bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào, quy luật biến đổi tính chát chúng ? Mối quan hệ vị trí nguyên tố bảng tuần hồn với cấu tạo tính chất ngun tố Chúng ta nghiên cứu bảng tuần hồn ngun tố hóa học
- Treo bảng tuần hoàn nguyên tố
- Chúng ta nghiên cứu cấu tạo, ý nghĩa phần bảng tuần hồn ngun tố hóa học HS: Theo dõi, lắng nghe
Hoạt động 2: Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn
GV: - Giới thiệu khái quát bảng tuần hoàn nguyên tố: ô nguyên tố, hàng, cột - Mầu sắc bảng: kim loại, phi kim, khí
- Năm 1869 Menđeliép (Nga) xếp có 60 nguyên tố lấy sở nguyên tử khối
Ngày có khoảng 110 nguyên tố, nguyên tắc xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử
HS: - Quan sát bảng tuần hoàn nguyên tố Hoạt động 3: Cấu tạo bảng tuần hoàn.
Ơ ngun tố
GV: - Dùng hình 3.22 giới thiệu rõ ý nghĩa ký hiệu, quy ước - Dùng bảng tuần hoàn nguyên tố
Ký hiệu hóa học
12 Mg Magie
24
Số hiệu nguyên tử (điện tích hạt nhân + số electron nguyên tử) Tên nguyên tố
Nguyên tử khối HS: Quan sát, theo dõi, ghi chép
GV: - Lấy bảng tuần hồn, u cầu HS ghi rõ ý nghĩa ký hiệu ô Chu kỳ:
GV: - Dùng bảng tuần hoàn nguyên tố
- Chu kỳ dạng nguyên tố ngun tố có vịng số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Số thứ tự chu kỳ số lớp electron - Dùng bảng hình vẽ đưa chu kỳ:
Chu kỳ 2:
Li Be B C N O F 10 Ne Yêu cầu HS: - Cho biết số hiệu nguyên tử
(104)- Tên nguyên tố, ký hiệu hóa học
- Số lớp electron nguyên tố chu kỳ
HS: Quan sát, lắng nghe, thảo luận thực yêu cầu GV Nhóm:
GV: - Các nguyên tố có số electron ngồi có tính chất tương tự nhau, xếp thành cột theo chiều tăng điện tích hạt nhân
- Dùng bảng hình vẽ đưa nhóm nguyên tố
- Yêu cầu HS cho biết: VII
Số hiệu nguyên tử:
Tên, ký hiệu nguyên tố: F
Số electron lớp 17
HS: - Theo dõi, quan sát, thảo luận Cl
Thực yêu cầu GV 35
Hoạt động 4: Sự biến đổi tính chất nguyên tố Br
trong bảng tuần hoàn - chu kỳ 53
GV: - Dùng bảng tuần hoàn nguyên tố I
- Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân 85 * Số clectron lớp tăng dần từ - Ax * Tính kim loại nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần
* Đầu chu kỳ nguyên tố KL, cuối chu kỳ ba lo gen (phi kim mạnh) kết thúc chu kỳ khí
- Dùng bảng hình vẽ đưa chu kỳ Nhóm
CK
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIII
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
- Yêu cầu HS cho biết: * Tên nguyên tố: * Số lớp electron:
* Nguyên tố có tính chất kim loại, phi kim mạnh Nguyên tố khí HS: - Theo dõi, quan sát bảng tuần hoàn
- Thảo luận, thực yêu cầu GV Hoạt động 5: Sự biến thiên tính chất ngun tố GV: Dùng bảng tuần hồn tính chất ngun tố
- Trong nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân số lớp electron tăng dần, tích kim loại nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần
- Dùng hình vẽ đưa nhóm:
- Yêu cầu HS cho biết: Nhóm
CK I
Tên nguyên tố:
Số electron lớp ngồi Li
Ngun tố có tính kim loại mạnh Na
HS: - Quan sát bảng tuần hoàn nguyên tố, K
theo dõi, thảo luận Thực yêu cầu GV Rb
Hoạt động 6: ý nghĩa bảng tuần hoàn Cs
nguyên tố Fr
GV: Dùng bảng tuần hoàn nguyên tố, khái quát theo sơ đồ:
Từ bảng tuần hoàn nguyên tố ta biết số liệu nguyên tố (khung 1)
- Suy số liệu cấu tạo nguyên tử (khung II) tính chất nguyên tố (khung II) Và ngươc lại từ cấu tạo suy vị trí biết tính chất nguyên tố
Khung I Khung II
Vị trí ngun tố bảng tuần hồn
- Ơ - số thứ tự nguyên tố - Chu kỳ
- Nhóm
Cấu tạo ngun tử: - Điện tích hạt nhân - Số electron - Số lớp electron
(105)Khung III
- Yêu cầu HS quan sát, theo dõi, suy luận, thảo luận, thực phiếu học tập số 1, số
HS: Quan sát bảng tuần hoàn nguyên tố, theo dõi suy nghĩ, thực nhiệm vụ phiếu học tập, thảo luận, trình bày kết thực
Hoạt động 7: Tổng kết, vận dụng
GV: Tổng kết nội dung cần nắm * Nguyên tắc xếp bảng tuần hoàn nguyên tố * Cấu tạo bảng tuần hồn : ơ, chu kỳ, nhóm
* Sự biến đổi tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm
- Hướng dẫn HS vận dụng theo sơ đồ phiếu thực hành, tập 1, B Phương án nâng cao:
Đây sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố nên phương án nâng cao chủ yếu là:
- Kết hợp sử dụng phương tiện chẳng hạn dùng phần mềm mô bảng tuần hoàn nguyên tố (Đặng Thị Oanh Phạm Ngọc Bằng)
- Dùng phiếu học tập tăng cường hoạt động, rèn luyện vận dụng HS
- Vận dụng số kiến thức cấu tạo nguyên tử để làm rõ biến đổi tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm
Hoạt động 4:
GV: - Nêu chu kỳ (như A) - Yêu cầu HS cho biết: Tên nguyên tố:
Số lớp electron
Số electron lớp ngồi ngun tố Ngun tố có tính kim loại, phi kim mạnh
HS: Quan sát, thảo luận, thực yêu cầu GV
GV: Nhấn mạnh Na nguyên tố có số electron lớp ngồi (1 electron), tính kim loại hoạt động mạnh Số electron lớp nguyên tử nguyên tố tăng dần đồng thời tính kim loại nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần đến Clo có electron lớp Clo phi kim mạnh chu kỳ Kết thúc chu kỳ khí Ar
Hoạt động 5:
GV: Đưa nhóm I Yêu cầu HS cho biết: Tên nguyên tố
Số electron lớp
Số lớp electron ngun tố
Ngun tố có tính kim loại mạnh
HS: Quan sát, thảo luận, thực yêu cầu GV
GV: Nhấn mạnh từ Li (có lớp electron), số lớp electron tăng dần đến Fr (7 lớp electron), tính kim loại nguyên tố tăng dần, Fr nguyên tố có tính kim loại hoạt động mạnh nhóm
* Các hoạt động khác phương án A * Lưu ý:
Tính chất nguyên tố - Kim loại / phi kim
(106)- Bài tiết, tiết dừng sau hoạt động
- Đây sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố, HS truyền đạt chấp nhận quy luật biến thiên tính chất nguyên tố chu kỳ (2, 3, nhóm (I, VII) Khơng nên mở rộng gây nặng nề, không đủ thời gian
- GV ý không nhiều vào lịch sử tìm cách xây dựng bảng tuần hoàn nguyên tố, giành nhiều thời gian để HS vận dụng sử dụng bảng tuần hoàn nguyên tố
BÀI 32 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG PHI KIM - SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I MỤC TIÊU:
1 Cơ bản:
- Hệ thống lại kiến thức học chương : tính chất chung phi kim ; tính chất số phi kim điển hình, quan trọng : Clo, cacbon, Silic số hợp chất chúng
- Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học: nguyên tắc xếp, cấu tạo, biến thiên tính chất nguyên tố chu kỳ, nhóm
- Luyện tập kỹ viết phương trình hóa học, lập sơ đồ dãy biến đổi hóa học chất ; vận dụng sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hóa học
2 Nâng cao:
Đây luyện tập chương, nên trước hết yêu cầu HS phải nắm nội dung chương mục tiêu Phương án nâng cao đề xuất cách tổ chức tiết luyện tập cho HS hoạt động tích cực, đào sâu suy nghĩ, vận dụng kiến thức học tập chương để hiểu sâu, nhớ lâu
II CHUẨN BỊ:
GV: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập - Chuẩn bị số phiếu học tập
- Bảng tuần hồn tính chất ngun tố Phiếu số 1:
* Nhiệm vụ : Có chất SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, H2O, S
Lập sơ đồ thể tính chất hóa học phi kim S ? * Sơ đồ: H2S S SO2 SO3 H2SO4
FeS
* Nhiệm vụ 2: Viết phương trình hóa học ? Khái qt tính chất hóa học phi kim ? Phiếu số 2:
* Nhiệm vụ 1: Cho chất Cl2 ; NaClO ; H2O ; HCl ; NaCl lập sơ đồ biểu diễn tính chất hóa học
của Clo ?
* Sơ đồ: Nước Cl2
HCl Cl2 NaClO, NaCl
FeCl3
* Nhiệm vụ 2: Viết phương trình hóa học ? Khái qt tính chất hóa học phi kim Cl2 ?
Phiếu số 3: Như sơ đồ trước
HS: - Ôn tập lại học chương tính chất phi kim, tính chất Cl2 , C, Si số hợp
chất, bảng tuần hồn ngun tố hóa học III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản:
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
GV: - Chúng ta học chương phi kim sơ lược hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học Chúng ta hệ thống lại kiến thức quan trọng chương vận dụng chúng
(107)Hoạt động 2: Các kiến thức cần nhớ phi kim.
GV: - Sử dụng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, khái qt vị trí, số lượng nguyên tố phi kim bảng
- Các phi kim xếp phía cuối chu kỳ
- Số lượng nguyên tố phi kim từ 5/8 nguyên tố (chu kỳ 2), 4/8 nguyên tố (chu kỳ 3) giảm dần nguyên tố chu kỳ 7, (15 nguyên tố số gần 110 nguyên tố bảng tuần hoàn)
Nhưng lưu ý: khối lượng (phần kiến thức bổ sung) - Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ 1, trang 102 SGK
- Dùng phiếu số (che phần nhiệm vụ 1) - yêu cầu HS thực phần đầu nhiệm vụ HS: - Theo dõi, quan sát bảng tuần hoàn nguyên tố
- Nghiên cứu SGK
- Vận dụng kiến thức ôn tập, thực nhiệm vụ viết phương trình hóa học thể tính chất hóa học phi kim lưu huỳnh sơ đồ
- Thảo luận, trình bày kết
GV: - Dùng phiếu số 2: (che phần đầu) yêu cầu HS thực nhiệm vụ Sau HS báo cáo kết cơng việc, thảo luận lớp, tóm tắt tính chất hóa học phi kim: Tác dụng với kim loại, tác dụng với hiđrô, tác dụng với oxi
HS: - Theo dõi , quan sát, vận dụng kiến thức - Thực nhiệm vụ phiếu học tập số - Thảo luận, báo cáo kết cơng việc
- Ghi nhớ tính chất hóa học chung phi kim
Hoạt động 3: Kiến thức cần nhớ bảng tuần hồn ngun tố hóa học. GV: - Dùng bảng tuần hoàn: khái quát lại:
Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: ngun tố, chu kỳ, nhóm
Trong nhóm, chu kỳ nguyên tố có quy luật biến thiên tính chất chúng, ta cần biết để sử dụng - Dùng phiếu học tập số
Hệ thống lại liên quan vị trí ngun tố bảng tuần hồn - cấu tạo nguyên tử - tính chất nguyên tố
- Yêu cầu HS vận dụng với Ô 14 (hoặc số ô khác) HS: - Theo dõi, quan sát bảng tuần hoàn nguyên tố - Thực nhiệm vụ phiếu số
- Thảo luận, báo cáo kết Hoạt động 4: Tổng kết, vận dụng
GV: - Yêu cầu HS thực tập trang 103 SGK
- Khi HS thảo luận báo cáo kết quả, nhấn mạnh tính chất hóa học phi kim HS: - Làm tập
- Thảo luận, trao đổi, báo cáo kết cơng việc - Ghi nhớ: tính chất hóa học phi kim GV: - Yêu cầu HS làm tập trang 103 SGK
- Khi HS báo cáo kết quả, thảo luận, nhấn mạnh khái niệm cần nhớ hệ thống tuần hoàn nguyên tố
HS: - Làm tập
- Thảo luận, báo cáo kết công việc
- Ghi nhớ nội dung bảng tuần hoàn nguyên tố
GV: - Giao nhiệm vụ HS ôn tập chuẩn bị nội dung cho học thực hành B Phương án nâng cao:
Hoạt động 2, 3: Sử dụng phiếu học tập số 1, 2, 3.
GV: - Yêu cầu HS thực nhiệm vụ phiếu
Chú ý: - Nhiệm vụ (phiếu 1, 2), từ chất cụ thể, HS biết sử dụng mối liên hệ chất để xây dựng nêu sơ đồ hiển thị liên hệ tính chất hóa học phi kim cụ thể S, Cl2
- Nhiệm vụ 2: Khi viết phương trình hóa học lưu ý HS điều kiện phản ứng ; từ phản ứng hóa học cụ thể, khái qt nêu tính chất hóa học nguyên tố Ví dụ từ:
Fe + 3Cl2 FeCl3
Khái quát tính chất Cl2 tác dụng với kim loại Fe thành muối FeCl3
(108)IV THÔNG TIN BỔ SUNG:
Các nguyên tố hóa học cấu thành vỏ Trái đất
Đến người ta biết khoảng 110 nguyên tố hóa học Trong có 92 nguyên tố có tự nhiên Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Ttrăng số Sao Hỏa, Sao Kim
Người ta xác định cá nguyên tố cấu thành nên vỏ trái đất Nhưng thành phần nguyên tố vỏ trái đất khơng đồng Trong số gần chín chục nguyên tố nguyên tố oxi, sili, nhôm, sắt, canxi, natri, kali, magie, hiđro chiếm 98,6% khối lượng vỏ trái đất
Các nguyên tố phi kim có 15 số gần 110 nguyên tố bảng tuần hoàn nguyên tố Nhưng riêng nguyên tố oxi chiếm 49,4% nguyên tố Silic chiếm 25,8%, cộng 75,2% khối lượng vỏ Trái đất
BÀI 33 - THỰC HÀNH Tính chất hóa học phi kim hợp chất chúng I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS biết cách tiến hành TN minh họa tính khử C, phản ứng nhiệt phân NaHCO3, nhận
biết clorua muối cabonat, qua khắc sâu tính chất hóa học muối cacbonat muối clorua Tính chất hóa học muối cacbonat, dễ bị nhiệt phân tích
2 Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành hóa học, nhận biết chất
- Thêm kỹ năng: Lắp ráp hệ thống dụng cụ để nhiệt phân chất rắn, thử tính chất chất khí tham gia
II NỘI DUNG:
1 Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO nhiệt độ cao Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3
3 Thí nghiệm 3: Bài tập thực hành nhận biết muối cacbonat muối clorua III CHUẨN BỊ.
1 Dụng cụ:
Ống nghiệm: Đèn cồn:
Giá thí nghiệm: Muỗng lấy hóa chất rắn:
Giá sắt thí nghiệm: Chổi rửa:
Ống nghiệm có lắp ống dẫn khí Ống hút nhỏ giọt:
hình chữ L: Kẹp ống nghiệm:
2 Hóa chất:
Hỗn hợp CuO C NaCl: 1/4 thìa nhỏ
(một lượng hạt ngơ) Na2CO3: 1/4 thìa nhỏ
Dung dịch nước vơi trong: 6ml CaCO3: 1/4 thìa nhỏ
NaHCO3: thìa nhỏ
3 HS: ơn tập:
- Tính chất hóa học phi kim, bon - Tính chất hóa học CO2 muối cacbonnat
4 Chuẩn bị phiếu học tập:
Phiếu số 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học bon số hợp chất chúng theo sơ đồ:
2 NaHCO3 CO2
C CO2
(1) (2)
(3)
(109)
Na2CO3 CO2
Phiếu số 2: Có lọ khơng ghi nhãn, lọ đựng hóa chất: NaCl, NaOH, Na2CO3, NaHCO3
Sơ đồ sau mô tả thực nghiệm để nhận chất Hãy hoàn thành sơ đồ NaCl, NaOH, Na2CO3, NaHCO3
+
NaCl, NaOH Na2CO3, NaHCO3
+
IV LƯU Ý VỀ AN TỒN TRONG KHI LÀM THÍ NGHIỆM
- Khi làm thí nghiệm đun nóng ống nghiệm, trước hết cần dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm, sau tập trung đun phần ống nghiệm chứa hóa chất
- Khi kẹp ống nghiệm giá thí nghiệm phải để miệng ống nghiệm trúc xuống để tránh trường hợp nước ngưng tụ chảy ngược đáy ống nghiệm, dễ làm vỡ ống nghiệm
- Khi làm thí nghiệm xong phải bỏ ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2 khỏi ống dẫn thủy tinh trước,
sau tắt đèn cồn
- Cần có nút cao su vừa khít miệng ống nghiệm ống dẫn thủy tinh để CO2 tạo thành
đưa sang ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2
- Bột CuO, C cần sấy khô trước trộn trải mỏng ống nghiệm A
- Thí nghiệm có cách thực khác, nhiên để thống với SGK, hướng dẫn cách làm
V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV: Chúng ta nghiên cứu chương phi kim bảng tuần hồn tính chất nguyên tố Giờ thực hành hôm nay, kiểm chứng thực nghiệm số tính chất cacbon hợp chất cac bon
- Lưu ý HS số yêu cầu an tồn làm thí nghiệm, hướng dẫn thao tác số thao tác mẫu lắp dụng cụ thí nghiệm CuO + C, nhiệt phân NaHCO3
HS: Theo dõi, ghi nhớ
Hoạt động 2: ôn tập số kiến thức có liên quan
GV: - Dùng phiếu số 1: yêu cầu HS thực nhiệm vụ phiếu HS: - Thực nhiệm vụ phiếu học tập
- Trao đổi, báo cáo kết GV: Lưu ý HS:
- Phản ứng 2, 4: từ CO2 tác dụng với dung dịch NaOH, tùy thuộc tỷ lệ số mol CO2 NaOH cho
NaCO3 hay NaHCO3
- Phản ứng 3, 5: NaHCO3 dễ bị phân tích nhiệt
Na2CO3 khơng bị nhiệt phân tích
Vì muối có CO2 phản ứng phản ứng thực nhiệt phân, phản ứng cho
Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl
Hoạt động 3: Thí nghiệm 1: Các bon khử CuO nhiệt độ cao. HS: Thực thí nghiệm
Cách làm: Lấy bột hỗn hợp (bằng hạt ngô) CuO C cho vào ống nghiệm A sấy khô Đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn
(110)
thủy tinh xuyên qua Kẹp ống nghiệm A lên giá thí nghiệm, đầu ống dẫn thủy tinh cắm gần đến đáy ống nghiệm B chứa dd Ca(OH)2
Dùng đèn cồn hơ nóng ống nghiệm A, sau tập trung đun vào chỗ ống nghiệm có chứa hỗn hợp CuO C
GV: - Theo dõi, hướng dẫn HS thực thí nghiệm
Lưu ý: - HS quan sát chuyển màu hỗn hợp CuO C dung dịch nước vôi vẩn đục Hoạt động 4: Nhiệt phân muối NaHCO3
HS: Thực thí nghiệm Cách làm:
Cho nhỏ NaHCO3 vào ống nghiệm A lắp dụng cụ hình bên Đậy ống nghiệm nút
cao su có kèm ống dẫn thủy tinh Kẹp ống nghiệm giá thí nghiệm, miệng ống nghiệm A trúc xuống Đầu ống dẫn thủy tinh nhúng gần đến đáy ống nghiệm B chứa dung dịch Ca(OH)2 Dùng đèn cồn hơ
nóng ống nghiệm, sau tập trung đun phần ống nghiệm chứa NaHCO3
Quan sát tượng xảy
GV: Theo dõi, hướng dẫn HS thí nghiệm, quan sát tượng xảy Hoạt động 5: Nhận biết muối cacbonnat muối clorua
Có lọ khơng ghi nhãn đựng chất rắn dạng bột NaCl, Na2CO3, CaCO3 Hãy làm thí nghiệm
nhận biết chất lọ HS: Thực thí nghiệm Cách làm:
- Dùng thìa nhỏ lấy lọ (đã đánh số 1, 2, 3) đựng hóa chất thìa hóa chất cho vào ống nghiệm để ống nghiệm giá ống nghiệm Dùng ống nhỏ giọt cho vào ống nghiệm chừng - ml dd HCl Để riêng ống nghiệm phản ứng với dd HCl
- Tiếp tục lấy thìa nhỏ hóa chất có chứa chất tác dụng với dd HCl có bọt khí bay lên vào hai ống nghiệm khác Dùng ống nhỏ giọt cho vào ống nghiệm khoảng 3ml nước cất, lắc nhẹ Quan sát tượng xảy trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1: Tìm khác tính chất ba chất cách điền số chi tiết (tính tan, tác dụng hay không tác dụng, dấu hiệu phản ứng vào bảng sau:
NaCl Na2CO3 CaCO3
H2O
Dd HCl
Câu hỏi 2: Nêu tượng quan sát Nêu dấu hiệu đặc trưng để nhận hóa chất thí nghiệm Viết phương trình phản ứng xảy
Hoạt động 6: Tổng kết vận dụng.
GV: - Dùng phiếu số 2: Yêu cầu HS thực nhiệm vụ phiếu HS: - Thực nhiệm vụ phiếu học tập
GV: - Lưu ý lại với HS tính chất muối cac bonat + axit giải phóng CO2 , để nhận biết muối
cacbonat, tính chất bị nhiệt phân tích muối cacbonat
- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh lớp học, phịng thí nghiệm HS: Thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học
GV: Nhận xét đánh giá thực hành
CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU I MỤC TIÊU
1 Cơ bản
- Biết định nghĩa, cách phân loại hợp chất vơ
- Biết tính chất hợp chất hữu không phụ thuộc vào thành phần phân tử mà phụ thuộc vào CTCT chúng
(111)- Biết số nhiên liệu thông thường nguyên tắc sử dụng nhiên liệu cách có hiệu - Biết cách viết cân PTHH hữu cơ, viết CTCT, gọi tên số hợp chất hữu tiêu biểu 2 Nâng cao:
- Hiểu mối quan hệ thành phần cấu tạo phân tử với tính chất chất
- Từ thí nghiệm HS tiến hành ( cá nhân nhóm HS) tích cực tự lực chiếm lĩnh kiến thức cách suy luận hiđrocacbon dễ cháy, hiđrocacbon
có liên kết đơn có phản ứng đặc trưng phản ứng thế, phản ứng cộng phản ứng đặc trưng hiđrocacbon có liên kết đơi liên kết ba
- Từ công thức cấu tạo đặc biệt benzen, HS suy luận (dự đốn) tính chất hố học benzen, dùng thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán
II CHUẨN BỊ:
Tuỳ theo nên có chuẩn bị dụng cụ, hoá chất phương tiện dạy học khác theo phương án thích hợp
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Phương án bản:
Thiết kế hoạt động dạy học theo nội dung cần ý: 1) Về mức độ nội dung kiến thức:
- Biết cách phân loại hợp chất hữu cơ, phân biệt với chất vô thông thường, hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon
- Viết cơng thức cấu tạo tính chất hố học metan, etilen, axtilen, benzen (phản ứng cháy, phản ứng với brom, phản ứng trùng hợp)
- Viết PTHH CTCT thu gọn )Về phương pháp dạy học:
Sử dụng triệt để thí nghiệm đơn giản, dễ làm để HS tự làm tiến hành chủ yếu theo phương pháp đàm thoại gợi mở hoăc phương pháp thí nghiệm chứng minh
B Phương án nâng cao. 1) Về mức độ nội dung kiến thức
HS vận dụng thuyết cấu tạo để viết công thức cấu tạo số chất hữu đơn giản Hiểu mối quan hệ thành phần cấu tạo phân tử với tính chất chất Hiểu hiđrocacbon có phản ứng cháy, phản ứng phản ứng đặc trưng hiđrocacbon có liên kết đơn Phản ứng cộng phản ứng hiđrocacbon có liên kết đơi ba
- Từ công thức cấu tạo đặc biệt benzen dự đốn tính chất hố học - Biết cách tính hố trị viết cân phương trình hố học hữu
- Vận dụng hiểu biết hiđrocacbon, dầu mỏ, khí tự nhiên, nhiên liệu bảo vệ môi trường
2) Về PPDH cần ý:
- Chú ý cho HS luyện tập cách viết CTCT, cần đưa nhiều cách khác để biểu thị CTCT chất, sau phân tích chỗ chỗ sai
- Tăng cường sử dụng thí nghiệm, cá nhân nhóm HS thực thí nghiệm theo hướng nghiên cứu, quan sát mô tả tượng thí nghiệm, giải thích, nhận xét rút kết luận
(112)- Thông qua tập để phát triển tư độc lập sáng tạo HS
BÀI 34(1 tiết)
KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ I MỤC TIÊU:
1 Cơ bản:
- Biết hợp chất hữu cơ, hóa học hữu gì?
- Phân biệt chất hữu thông thường với chất vô
- Biết cách phân loại hợp chất hữu đơn giản thành hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon 2 Nâng cao:
- Từ hiểu biết thực tế, từ thí nghiệm, HS tự rút kết luận chất hữu
So sánh thành phần phân tử hợp chất để rút nhận xét cách phân loại hợp chất hữu - Ngoài cách phân loại cịn có nhiều cách phân loại hợp chất hữu khác phức tạp II CHUẨN BỊ.
Hình ảnh hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, phiếu học tập, phim trong, máy chiếu hắt, máy tính máy chiếu đa năng( sử dụng giáo điện tử có điều kiện)
Hóa chất: Bơng, nến, cồn, nước vôi
Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thủy tinh, lắp ghép phân tử III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A Phương án bản
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập GV nêu mục tiêu học SGK GV cho HS xem tranh chuẩn bị sẵn có hình ảnh: Các loại thức ăn, hoa đồ dùng quen thuộc có chứa hợp chất hữu Sau cho HS nhận xét số lượng hợp chất hữu tầm quan trọng đời sống dẫn dắt HS trả lời câu hỏi hợp chất hữu có đâu? GV dẫn dắt vào mới: biết hợp chất hữu có đâu? Vậy hợp chất hữu gì? Hóa học hữu gì? Chúng ta nghiên cứu tiếp
Hoạt động 2: Hợp chất hữu gì?
GV làm thí nghiệm SGK Yêu cầu HS quan sát nước vôi trước sau tiến hành thí nghiệm
HS nêu tượng: nước vôi vẩn đục chứng tỏ có khí CO2 tạo thành
GV làm thí nghiệm tương tự đốt nến cồn
HS nêu tượng nhận xét Từ kết thí nghiệm, gợi ý cho HS rút nhận xét chung: Khi hợp chất hữu cháy tạo khí CO2
Vậy thành phần hợp chất hữu có chứa nguyên tố nào? HS rút định nghĩa hợp chất hữu gì?
Hoạt động 3: Các hợp chất hữu phân loại nào?
GV đưa số công thức: CH4 C2H6O C2H4 C2H6 CH3Cl C2H5O2N Yêu cầu HS nhận xét
(113)HS nhận xét: Có hợp chất chứa C H, có hợp chất ngồi C H cịn chứa số nguyên tố khác như: O, Cl, N
GV bổ sung nhận xét giới thiệu cho HS biết dựa vào khác người ta chia hợp chất hữu thành loại (đưa sơ đồ SGK)
Hoạt động 4: Khái niệm hóa học hữu
GV nêu vấn đề: Có phải hợp chất cacbon hợp chất hữu không? Dưới số hợp chất có chứa C như: CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat hợp chất vô
Vậy hóa học có nhiều ngành khác như: Hóa vơ cơ, Hóa hữu cơ, Hóa lý, Hóa phân tích Mỗi chun ngành có đối tượng mục đích nghiên cứu khác từ GV nêu đinh nghĩa hóa học hữu
* GV đề nghị HS nêu thí dụ số ngành sản xuất hóa học thuộc hóa học hữu cơ? * HS nêu thí dụ: ngành chế biến dầu mỏ, sản xuất nhựa, chất dẻo, sản xuất thuốc
* GV nêu tầm quan trọng hóa học hữu với đời sống ngành công nghiệp, nông nghiệp, phân chia ngành hóa học hữu thành phân ngành khác như: Hóa học dầu mỏ, hóa học polime, hóa học hợp chất thiên nhiên
Hoạt động 5: Tổng kết học Bài tập vận dụng
1) Tổng kết học: GV nhấn mạnh cho HS cần nắm vững kiến thức trọng tâm phân biệt
Hợp chất hữư ngành hóa học hữu
Hiđrocacbon Hợp chất hữu chia thành loại chính:
Dẫn xuất Hiđrocacbon 2) Yêu cầu HS làm tập vận dụng GV phát phiếu học tập cho HS
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Có chất sau: đường, dầu hỏa, rượu, muối ăn, giấm Hãy mơ tả cách làm thí nghiệm đơn giản để nhận biết chất hợp chất vô cơ; chất hợp chất hữu
Câu 2: Hãy xếp chất: C6H6; CaCO3; C4H10 ; C2H6O ; NaNO3; KHCO3 vào cột thích hợp
trong bảng sau:
Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô cơ
Hiđrocacbon Dẫn xuất Hiđrocacbon
B Phương án nâng cao Hoạt động : Như phương án A.
Hoặc: GV cho HS xem hình hình ảnh hợp chất hữu giới thiệu: thấy nhiều loại lương thực, thực phẩm đồ dùng có chứa hợp chất hữu cơ.Vậy hợp chất hữu gì? Hóa học hữu gì? Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi này?
Trước hết xem lại hình ảnh máy tính cho biết hợp chất hữu có đâu?
HS trả lời: Hợp chất hữu có xung quanh ta hầu hết loại lương thực, thực phẩm (gạo, thịt, cá, …) đồ dùng (quần áo, giấy mực, …) công nghiệp (cao su, phẩm nhuộm…)
(114)Hoạt động 2: Hợp chất hữu gì?
* GV tổ chức cho nhóm HS làm thí nghiệm: nhóm (1- 2) làm thí nghiệm đốt bơng, nhóm (3 – 4) làm thí nghiệm đốt nến
* HS đọc hướng dẫn cách làm thí nghiệm, GV hướng dẫn thao tác thí nghiệm
* GV đề nghị nhóm cử đại diện trình bày tượng thí nghiệm, giải thích rút nhận xét Từ kết thí nghiệm nhóm HS
* GV gợi ý cho HS rút nhận xét chung? * HS: Khi hợp chất hữu cháy tạo khí CO2
* GV: Vậy thành phần hợp chất hữu có chứa nguyên tố nào? * HS: Rút định nghĩa hợp chất hữu gì?
Hoạt động 3, 4: Như phương án A
Ở GV dùng máy tính nên HS nhận xét, GV bật sơ đồ nhận xét HS
Sau GV giới thiệu dựa vào khác người ta chia hợp chất thành loại GV bật sơ đồ đầy đủ (như SGK)
GV giới thiệu thêm: Ngồi cách phân loại cịn có nhiều cách phân loại khác phức tạp như:
Phân loại theo mạch cacbon (hợp chất mạch hở, hợp chất mạch vòng) Phân loại theo nguồn gốc (hợp chất thiên nhiên hợp chất tổng hợp ) Họat động 4,5 : Như phương án A
1) Tổng kết học
GV bật máy đưa sơ đồ tóm tắt kiến thức trọng tâm học Phân loại hợp chất hữu
cơ
Dẫn xuất Hiđrocacbon Ngoài C H, phân tử cịn có
nguyên tố khác C2H6O, CH3Cl, C2H5O2N Hiđrocacbon
Hợp chất chứa C H CH4, C2H4, C6H6
Có đâu? - Xung quanh ta (lương thực, thực phẩm,…)
Hợp chất hữu hợp chất cacbon
Phân loại
Hiđrocacbon Dẫn xuất Hiđrocacbon Hợp chất chứa C H
CH4, C2H4, C6H6
Ngồi C H, phân tử cịn có nguyên tố khác
C2H6O, CH3Cl, C2H5O2N
Hóa học hữu
(115)IV: THƠNG TIN BỔ SUNG:
- Vào khoảng cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX bắt đầu hệ thống hóa kiến thức hóa học, nhà khoa học như: J.Berzelivs 1779 – 1848 dùng thuật ngữ hợp chất hữu để chất tạo từ thể sống, tức từ sinh vật, để phân biệt với hợp chất vô tạo từ khoáng vật
- Ở kỉ XX, Hóa học hữu đóng góp cho nhân loại phát minh có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Chẳng hạn, thành tựu nghiên cứu lĩnh vực polime sinh ngành công nghiệp chất dẻo, cao su nhân tạo tơ sợi hóa học Những nghiên cứu phản ứng cracking reforming đặt tảng cho cơng nghiệp hóa dầu – xương sống ngành công nghiệp nhiên liệu hóa chất Việc tổng hợp loại thuốc làm nảy sinh ngành cơng nghiệp Hóa dược…
- Tuy nhiên cần ý chất vô chất hữu cơ, hóa học vơ hóa học hữu khơng có ranh giới rõ ràng, khơng nên tuyệt đối hóa định nghĩa
- Việc phân loại chất hữu thành hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon cách phân loại đơn giản Ngoài cách phân loại cịn có nhiều cách phân loại khác phức tạp như: Phân loại theo mạch cacbon (hợp chất mạch hở hợp chất mạch vòng), theo nguồn gốc(hợp chất thiên nhiên hợp chất tổng hợp…)
BÀI 35(1 tiết)
CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I MỤC TIÊU
1 Cơ bản:
- Biết hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hóa trị, cácbon hóa trị IV, oxi hóa trị II, hiđro hóa trị I
- Biết chất hữu có cơng thức cấu tạo ứng với trật tự liên kết xác định, nguyên tử C có khả liên kết với tạo thành mạch C
- Viết công thức cấu tạo số chất đơn giản, phân biệt chất khác qua công thức cấu tạo
2 Nâng cao:
HS lắp ghép mơ hình phân tử để rút nhận xét
- Từ công thức cấu tạo biết thành phần phân tử trật tự liên kết nguyên tử phân tử Viết công thức cấu tạo dạng mạch: mạch thẳng, mạch vòng mạch nhánh
- Biết ứng với cơng thức phân tử có nhiều chất với cấu tạo khác II CHUẨN BỊ
Dụng cụ: Tranh vẽ công thức cấu tạo phân tử rượu etylic, đimetyl ete, máy chiếu, trong, máy tính, đầu đa ( sử dụng giáo án điện tử có điều kiện)
Phân loại
(116)- Bộ dụng cụ lắp mơ hình phân tử gồm có cầu cacbon, hiđro, oxi
Các nối tượng trưng cho hóa trị nguyên tố ống nhựa để nối nguyên tử lại với
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản. Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV nêu mục tiêu SGK
Hoặc GV giới thiệu: Chúng ta biết giới người ta tìm hàng chục triệu hợp chất hữu cơ, gấp mười lần số lượng hợp chất không chứa cacbon tất nguyên tố khác Chúng ta biết hợp chất hữu hợp chất cacbon, số lượng hợp chất hữu lại nhiều đến Hóa trị liên kết nguyên tử phân tử hợp chất hữu nào? Công thức cấu tạo hợp chất hữu cho biết điều gì? Bài học hơm trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. Hóa trị liên kết nguyên tử
GV u cầu HS tính hóa trị cacbon, hiđro, oxi hợp chất CO2, H2O
HS: H hóa trị O hóa trị C hóa trị
GV thông báo cho HS biết hợp chất hữu nguyên tố có hóa trị GV thông báo dùng que nhựa biểu diễn đơn vị hóa trị nguyên tố Yêu cầu nhóm HS lắp ghép mơ hình phân tử CH4 CH4O
HS đưa cách lắp ghép khác đúng, sai
Thí dụ: cầu cacbon cầu oxi cầu hiđro
GV yêu cầu HS nhận xét cách lắp ghép đúng, sai? Chỉ điểm sai gì?
* GV: Yêu cầu HS nhận xét có cách lắp ghép khác nhau? Có cách lắp ghép hóa trị, để từ suy trật tự lắp ghép nguyên tử phân tử hợp chất hữu cơ?
HS trả lời: Chỉ có cách lắp ghép nguyên tử phân tử hợp chất hữu xếp theo trật tự định, đảm bảo hóa trị nguyên tố
(1) Đ (2) S (3)S
(117)* GV yêu cầu HS nhắc lại hóa trị nguyên tố hợp chất hữu giới thiệu cho HS cách biểu diễn liên kết nguyên tử phân tử
H H
H C H H C O H
H H
* GV cho HS biểu diễn liên kết nguyên tử phân tử CH3Cl ; CH3Br
* HS viết:
H H
H C Cl H C Br
H H
Hoạt động 3: Mạch cacbon
* GV u cầu HS tính hóa trị cacbon phân tử C2H6 , C3H8
* HS có em trả lời sai C có hóa trị III, cacbon có hóa trị 8/3 có em trả lời cacbon có hóa trị IV
* GV nêu tình có vấn đề: Có phải hợp chất hữu nguyên tử cacbon có hóa trị khác IV? Để trả lời câu hỏi biểu diễn liên kết phân tử C2H6
GV cho nhóm HS lắp ghép phân tử C2H6
HS lắp mơ hình phân tử C2H6
H H H H
H C C H H C H C H
H H H
GV u cầu HS nhận xét mơ hình đúng, sai, hóa trị nguyên tố phân tử * GV yêu cầu HS biểu diễn liên kết phân tử C3H8 từ rút nhận xét liên
kết nguyên tử C phân tử
* Nhận xét: Các nguyên tử C liên kết trực tiếp với thành mạch cacbon * GV yêu cầu HS biểu diễn liên kết phân tử C4H10
* HS viết phương án (1) GV bổ sung thêm phương án (2) (3)
C H
H
C H
H H
H
H H
H
C C
H C
H
H
C
H H H
H
H H
H C
C H
C H
H C
H
H H
H
H C
C H
* GV thông báo: - Phương án (1) gọi mạch thẳng (1)
(2)
(118)- Phương án (2) gọi mạch nhánh - Phương án (3) gọi mạch vịng Từ đến nhận xét:
- Những nguyên tử cacbon phân tử hợp chất hữu liên kết trực tiếp với tạo thành mạch C
Mạch thẳng Mạch cacbon chia thành: Mạch nhánh
Mạch vòng Hoạt động 4: Trật tự liên kết nguyên tử phân tử
HS biểu diễn liên kết phân tử C2H6O
C H
H H
H H
H C O C
H
H H
H H
H O C
(1) (2)
GV đề nghị HS nhận xét khả liên kết nguyên tử cacbon HS : Các nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với thành mạch cacbon Hoạt động 5: Trật tự liên kết nguyên tử phân tử
Từ công thức phân tử C2H6O
H H H H
H C C O H H C O C H H H
H H
(1) (2)
GV thơng báo cơng thức C2H6O có chất khác (1) rượu etylic(chất lỏng) (2) đimetyl
ete chất khí
GV cho HS nhận xét khác trật tự liên kết hai chất GV nhấn mạnh ngun nhân làm rượu etylic có tính chất khác với đimetyl ete
Từ đến kết luận: Mỗi hợp chất hữu có có trật tự liên kết xác định nguyên tử phân tử
Hoạt động 6: Công thức cấu tạo
* GV sử dụng tất công thức biểu diễn thông báo cho HS biết người ta gọi cơng thức cấu tạo
Vậy cơng thức cấu tạo gì? u cầu HS trả lời Sau hướng dẫn cách biểu diễn cơng thức cấu tạo đầy đủ viết gọn
* GV cho biết công thức C2H6O, yêu cầu HS gọi tên chất
* HS gọi tên * GV viết công thức cấu tạo:
H H
H C C O H
H H
Viết gọn CH3CH2OH Hỏi HS
cách gọi tên?
(119)Từ rút nhận xét: Như muốn biết chất hữu cụ thể tính chất chất hữu cần phải biết rõ công thức cấu tạo Từ rút ý nghĩa việc biết công thức cấu tạo
Hoạt động 7: Tổng kết học làm tập vận dụng.
1) Tổng kết học: Trong học cần phải nhớ:
- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hóa trị - Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định
- Mạch cacbon gì?
- Ý nghĩa công thức cấu tạo 2) Làm tập vận dụng số 1,4 SGK
B Phương án nâng cao Hoạt động1: Như phương án A
Hoạt động 2: Nghiên cứu gộp hoạt động 2, phương án A
* GV u cầu HS tính hóa trị C, H, O hợp chất CO2, H2O Sau GV thơng báo cho
HS biết hóa trị nguyên tố hợp chất hữu
* GV đề nghị chia lớp thành nhóm: nhóm 1, lắp ghép mơ hình phân tử CH4 C2H6 Nhóm 3,
lắp ghép mơ hình phân tử CH3Cl C3H8
* Sau HS lắp ghép xong GV cho lớp quan sát nhận xét xem đúng, sai như nào? * HS nhận xét: mơ hình CH4 ; CH3Cl
- Các nguyên tử liên kết với theo hóa trị chúng
- Nguyên tử C liên kết với nguyên tử H (trong phân tử CH4) nguyên tử C liên kết với nguyên tử
H nguyên tử Cl ( phân tử CH3Cl)
* HS nhận xét mơ hình C2H6 C3H8
- Các nguyên tử liên kết với theo hóa trị chúng Các nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với
* GV thông báo cho HS cách biểu diễn liên kết ngun tử bật máy tính (nếu có điều kiện)
H H
H C H H C Cl
H H
H H H H H
H C C H H C C C H
H H H H H
* GV yêu cầu HS biểu diễn liên kết nguyên tử phân tử C4H10
* HS biểu diễn – GV bổ sung giới thiệu cách phân biệt loại mạch cacbon mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng ( phương án A)
Hoạt động 4,5,6: Như phương án A Hoạt động7: Tổng kết học
(120)2) Làm tập vận dụng:
1 Hãy viết công thức cấu tạo (thu gọn) chất có cơng thức phân tử sau: C2H6;
C2H5Br; C4H10; C2H5OH; CH3OH
2 Bài số 1, (SGK) IV THƠNG TIN BỔ SUNG
Cơng thức phân tử hợp chất hữu công thức rõ số lượng nguyên tử nguyên tố phân tử
Để xác định biểu diễn thành phần nguyên tố hợp chất, người ta cần tiến hành phân tích định tính, định lượng thiết lập cơng thức kinh nghiệm
1) Phân tích định tính, định lượng nguyên tố.
Phân tích định tính để xác định xem hợp chất hay hỗn hợp có chứa nguyên tố Người ta thường sử dụng phản ứng hóa học chuyển nguyên tố hợp chất hữu thành hợp chất vơ đơn giản dễ nhận biết
Thí dụ: Khi đốt cháy hồn tồn hợp chất hữu cacbon chuyển thành CO2, hidro chuyển thành
H2O, clo chuyển thành HCl…Người ta nhận CO2 nhờ nước vôi trong, nhận nước nhờ CuSO4 khan, nhận
ra HCl nhờ dung dịch AgNO3 HNO3
Phân tích định lượng nhằm xác định hàm lượng nguyên tố hợp chất ( tỉ lệ % khối lượng tỉ số nguyên tử)
BÀI 36(1 tiết) METAN I: MỤC TIÊU:
1) Cơ bản:
- Nắm vững cơng thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học metan - Nắm vững định nghĩa liên kết đơn, phản ứng
- Biết trạng thái tự nhiên ứng dụng metan 2) Nâng cao:
- HS biết cấu tạo phân tử CH4
- Từ quan sát thí nghiệm HS thu nhận kiến thức tính chất vật lý hóa học metan II CHUẨN BỊ:
Mạch C C – C liên kết trực tiếp
Từ CTCT biết TPPT (VD: C2H6O) Trật tự liên kết ( công
thức bên)
Liên kết thức hóa trị C ( IV), H
( I), O ( II)
Có trật tự liên kết xác định liên kết khác tạo chất khác VD: CH3 – O – CH3 (khí)
C H
H H
H H
H C O
(121)- Hóa chất CH4 chứa bình khí, dung dịch Ca(OH)2, ống nghiệm khí Cl2
- Dụng cụ: Ống thủy tinh, tranh vẽ mơ hình phân tử metan (H.4.4), mơ hình phân tử CH4
quả cầu, máy tính, máy chiếu đa (nếu có điều kiện) III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A Phương án bản. Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
GV nêu vấn đề SGK để mở Hoạt động 2: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý.
- GV yêu cầu HS cho biết tự nhiên metan tồn đâu? HS trả lời:
Mỏ khí ( khí thiên nhiên) Mỏ dầu ( khí thiên nhiên)
Trong tự nhiên CH4 có nhiều Mỏ than ( khí than)
Bùn ao ( khí bùn ao) Trong khí biogas
- GV cho HS quan sát lọ đựng khí metan: xem tranh vẽ, xem dụng cụ điều chế thu khí - HS nhận xét trạng thái màu sắc, mùi, tính tan nước, nhẹ hay nặng khơng khí? Hoạt động 3: Cấu tạo nguyên tử.
- GV u cầu nhóm HS lắp mơ hình phân tử metan, viết CTCT, nhận xét số liên kết nguyên tử cacbon hidro có liên kết, gọi liên kết đơn
- Học sịnh trả lời đến nhận xét: Trong phân tử metan có liên kết đơn GV hướng dẫn cho HS xem mơ hình phân tử CH4 ( H4.40)
Hoạt động 4: Tính chất hóa học Tác dụng với oxi
- GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy khí CH4 SGK yêu cầu HS quan sát, nêu tượng,
giải thích
- HS: Nhận xét tượng: Khí CH4 cháy lửa có màu xanh nhạt Ống nghiệm úp phía
lửa thấy có giọt nước nhỏ bám vào thành ống nghiệm Đổ nước vơi thấy vẩn đục Giải thích: CH4 (khí) + 2O2 CO2 ( khí) + 2H2O( khí)
- GV bổ sung thêm: Phản ứng tỏa nhiệt Hỗn hợp V CH4 2V O2 hỗn hợp nổ mạnh
2 Tác dụng với clo:
- GV biểu diễn thí nghiệm SGK Yêu cầu HS nhận xét tượng giải thích
- HS: Khi đưa ánh sáng màu vàng nhạt Cl2 giấy q tím chuyển dần sang màu đỏ, điều
đó chứng tỏ CH4 phản ứng với clo, sản phẩm tạo thành hòa tan tạo thành dung dịch có tính chất axit:
Phản ứng hóa học:
C H
H
H H
H
H + Cl Cl C
H
Cl + HCl as
(122)Metan Metyl clorua GV hướng dẫn HS cách đọc tên sản phẩm
GV yêu cầu HS nhận xét vị trí nguyên tử Cl
HS: Nguyên tử hiđro metan thay nguyên tử clo
GV thông báo cho HS biết: Phản ứng gì? Lưu ý HS so sánh với phản ứng kim loại với axit
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Tạo đơn chất
CH4 + Cl2 CH3 – Cl + HCl Tạo hợp chất hidro HCl
Hoạt động 5: Ứng dụng
GV cho HS tóm tắt SGK, nêu số ứng dụng GV đưa sơ đồ ứng dụng CH4
Hoạt động 6: Tổng kết học tập vận dụng. 1) Tổng kết học:
GV yêu cầu HS nắm vững kiến thức ghi khung ghi nhớ SGK 2) Làm tập vận dụng: Làm tập 1, SGK
B Phương án nâng cao Hoạt động 1,2: Như phương án A.
Hoạt động 3: Cấu tạo phân tử.
HS lắp mơ hình phân tử CH4, cho HS xem mơ hình dạng rỗng, dạng đặc phần mềm mơ
Đề nghị HS viết công thức cấu tạo CH4 nhận xét số liên kết C nguyên tử H
đến khái niệm liên kết đơn Hoạt động 4: Tính chất hóa học.
(1) Tác dụng với oxi
GV đề nghị HS đề xuất thí nghiệm chứng minh CH4 hợp chất hữu
HS: Phản ứng đốt cháy CH4 tạo khí CO2 làm vẩn đục nước vơi trong?
GV đề nghị nhóm HS làm thí nghiệm:
- Để HS làm thí nghiệm dễ dàng GVcó thể điều chế khí CH4 chứa túi polietilen
hoặc chứa túi chứa máu y tế Đầu ống nhựa nối với ống thủy tinh vuốt nhọn, HS cần dùng bánh xe điều chỉnh khí ống dẫn, đốt cháy đầu ống dẫn vuốt nhọn đưa vào cốc thủy tinh có đựng nước vơi trong, đồng thời đặt kính phía lửa
HS làm thí nghiệm quan sát tượng, giải thích rút kết luận - Hiện tượng: - Khí CH4 cháy với lửa màu xanh
CH4 Dùng làm nhiên liệu
Điều chế bột than nhiều chất khác
(123)- Dung dịch nước vôi vẩn đục - Tấm kính có nước
HS giải thích phản ứng hóa học rút kết luận vê phản ứng metan CH4
+ 2O2 ⃗t0 CO2 + 2H2O
GV bổ sung thêm tỉ lệ CH4 : O2 = : tạo hỗn hợp nổ mạnh
Hoạt động 5: Tác dụng với clo.
GV nêu vấn đề: Ngoài phản ứng với phi kim oxi, metan cịn tác dụng với phi kim khác hay khơng? Chúng ta nghiên cứu phản ứng metn với clo
GV làm thí nghiệm đề nghị HS dự đốn khả có khơng Các sản phẩm là:
- CH4 + Cl2 CH4Cl2 (1)
- CH4 + Cl2 CH2Cl2 + H2 (2)
- CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl (3)
Sau lấy q tím tẩm ướt đưa vào bình đổ nước vào bình cho mẩu giấy q tím vào
HS nêu tượng: - Màu vàng lục Cl2 nhạt
- Q tím đỏ Giải thích tượng: - Xảy phản ứng
- Dung dịch tạo thành có tính axit Vậy khả
(1) Khơng C thừa hóa trị
(2) Khí tạo thành H2 khơng tan nước khơng có tính axit
(3) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl đúng, khí HCl tạo thành hịa tan vào nước
GV đề nghị HS viết phương trình phản ứng Dạng cơng thức cấu tạo:
C H
H
H H
H
H + Cl Cl C
H
Cl + HCl
as
Viết gọn: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
GV: Đề nghị HS vẽ vị trí nguyên tử Cl
HS: Nguyên tử hidro metan thay nguyên tử Cl
CH4 Cl2
(124)GV: Viết sơ đồ nguyên tử Cl thay H đồng thời nguyên tử Cl lại liên kết với nguyên tử H thay tạo phân tử khí HCl (hợp chất)
C H
H
H
H + Cl Cl
GV đưa khái niệm phản ứng gì?
So sánh với phản ứng Zn + HCl tạo H2 ( dạng đơn chất)
Hoạt động 6: Như phương án A
Hoạt động 7: Tổng kết học tập vận dụng 1) Tổng kết học
GV giới thiệu sơ đồ tổng kết học
2) Bài tập vận dụng: Như phương án A IV THÔNG TIN BỔ SUNG.
1) Phản ứng metan với clo gọi phản ứng clo hóa metan thực dễ dàng chiếu sáng đốt nóng hỗn hợp metan clo đến 2000C Phản ứng tỏa nhiệt tạo thành sản phẩm 1, 2, 3
hoặc nguyên tử H thành clo
CH4 + Cl2 ⃗as , 2000C CH3Cl + CH2Cl2 + CHCl3 + CCl4 + HCl
% số mol dẫn xuất clo thu phụ thuộc chủ yếu vào tỉ lệ mol clo metan hỗn hợp đầu Tỉ lệ lớn % mol dẫn xuất poli clo cao
2) Brom hóa metan xảy chậm tỏa nhiệt nên dễ khống chế giai đoạn mono brom hóa:
CH4 + Br2 CH3Br + HBr
3) Iốt hóa metan xảy khơng đáng kể nhiệt độ 3000C Ở nhiệt độ cao thì
phản ứng ngược lại chiếm ưu CH3I + HI ⃗3000C CH4 + I2
Metan
PTK: 16
C H
H H H
Tính chất vật lý Khí khơng màu, khơng mùi, tan nước
Tính chất hóa học Phản ứng cháy:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Phản ứng với Cl2 CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
(125)4) Flo phản ứng mãnh liệt, nhiệt tỏa lớn tức thời dẫn tới nổ
BÀI 37(1 tiết) ETILEN I MỤC TIÊU
1 Cơ bản
- Biết số tính chất vật lý etilen
- Biết công thức phân tử etilen có liên kết đơi, có liên kết bền dễ bị đứt phản ứng hóa học, biết ứng dụng etilen
- Viết phương trình phản ứng cháy, phản ứng cộng phản ứng trùng hợp etilen 2 Nâng cao
- Hiểu phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp phản ứng đặc trưng etilen hiđrocabon có liên kết đôi (do liên kết bền liên kết đôi bị đứt ra)
- Lắp mô hình phân tử etilen đibrometan
- Rèn kỹ làm thí nghiệm, phân biệt etilen với metan phản ứng với dung dịch brom
II CHUẨN BỊ Dụng cụ:
- Thí nghiệm GV: giá sắt , bình chứa khí etilen, đèn cồn, diêm, cốc loại nhỏ 250ml đựng khoảng – 10 ml nước vơi trong, miếng kính Hoặc máy tính, bảng nhỏ, bút dạ, phiếu học tập(nếu có điều kiện)
Hoặc GV sử dụng mơ hình phân tử C2H4 dạng rỗng, dạng đặc phần mềm Chemoffice,
phần mềm mô Cho nhóm HS:
a Mỗi thí nghiệm gồm có ống nghiệm đựng khí etilen, lọ đựng dung dịch brom nước có ống hút làm nắp đậy
b Mơ hình mẫu vật lắp ráp phân tử dùng giấy đề can màu cắt chữ C, H dấu (– )liên kết cho nhóm HS
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV dùng phần đặt vấn đề SGK có điều kiện GV dùng hình ảnh hoa (nho, xoài cam ) xếp xen lẫn xanh chín giới thiệu cách làm mau chín (như tư liệu SGK) để giới thiệu cho HS dẫn dắt vào nghiên cứu etilen
Hoạt động 2: Tính chất vật lý
GV cho HS quan sát lọ đựng khí etilen xem tranh vẽ dụng cụ (hoặc mơ hình dụng cụ) điều chế khí etilen, từ HS rút số tính chất vật lý etilen: trạng thái, màu sắc, tính tan; nhẹ khơng khí (GV gợi ý cho HS so sánh xem khí etilen với khơng khí, khí nặng hay nhẹ hơn? Vì sao?)
HS rút nhận xét khí C2H4 nhẹ khơng khí d = 28
(126)- GV: Yêu cầu HS lắp mô hình cơng thức cơng thức phân tử etilen từ cầu màu khác để từ đến nhận xét liên kết phân tử
- HS: Giữa nguyên tử cacbon có liên kết đôi, GV bổ sung liên kết C- C gọi liên kết đôi Trong liên kết đơi có liên kết bền Liên kết dễ bị đứt phản ứng hóa học
Cho HS quan sát tranh mơ hình phân tử etilen (H.47) Hướng dẫn HS cách viết CTCT dạng triển khai thu gọn GV: Từ CTPT, CTCT dự đoán tính chất hóa học C2H4?
Hoạt động 4: Tính chất hóa học
1 Etilen có cháy khơng? Etilen có làm màu dung dịch brom khơng a) Với phản ứng cháy sử dụng thí nghiệm kiểm chứng
- GV đặt vấn đề: tương tự CH4 em dự đốn khí C2H4 có cháy hay khơng sản phẩm tạo thành
gồm chất gì?
- HS dự đoán: giống CH4, C2H4 cháy tạo khí CO2, nước tỏa nhiệt
- GV làm thí nghiệm kiểm chứng dự đốn HS HS đến kết luận tính chất thứ nhất: C2H4 có
phản ứng cháy
b) Với phản ứng cộng với brom: GV sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu GV làm thí nghiệm biểu diễn: yêu cầu HS quan sát dung dịch nước brom trước sau thí nghiệm
- Hiện tượng: dung dịch brom có màu da cam bị màu
- HS nhận xét: Etilen phản ứng với brom GV cung cấp thông tin cho biết sản phẩm tạo thành chất Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng:
H H H H
C = C + Br – Br Br C C Br
H H H H
Hướng dẫn cách viết ngắn gọn:
CH2 = CH2 + Br2 Br – CH2 – CH2 – Br
(Khí) (dd) Đibrometan (lỏng) GV đặt câu hỏi:
Nguyên nhân làm etilen có phản ứng cộng?
- GV: Liên kết bền liên kết đôi bị đứt phân tử etilen kết hợp thêm phân tử brom Phản ứng gọi phản ứng cộng GV u cầu HS viết phương trình hóa học phản ứng cộng propilen
CH3 – CH = CH2 với dung dịch brom từ đến nhận xét Các chất có liên kết đơi (tương tự etilen) dễ tham
gia phản ứng cộng
Hoạt động 5: Các phân tử etilen có kết hợp với khơng?
GV u cầu HS nhận xét tính chất hóa học giống khác etilen metan? Giống: có phản ứng cháy
Khác: CH4 có phản ứng
C2H4 có phản ứng cộng
Vậy C2H4 cịn có phản ứng khác CH4 hay không nghiên cứu xem phân tử
(127)- GV giới thiệu: người ta tiến hành thí nghiệm cho phân tử C2H4 tác dụng với điều kiện
thích hợp, có xúc tác, thấy có phản ứng xảy tạo thành sản phẩm phân tử có kích thước khối lượng gọi polietilen (viết tắt PE) phương trình phản ứng:
+ CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 …CH2– CH2–CH2- CH2…
GV hướng dẫn giải thích: Trong phân tử C2H4 liên kết bền bị đứt phân tử etilen
kết hợp với tạo thành phân tử Phản ứng gọi phản ứng trùng hợp
GV giới thiệu tính chất polietilen: chất rắn, không tan nước, không độc, nguyên liệu quan trọng công nghiệp chất dẻo
Hoạt động 6: Ứng dụng :
GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết vận ứng dụng etilen đời sống Cho HS xem sơ đồ SGK
Hoạt động 7: Tổng kết học tập vận dụng 1) Tổng kết học:
GV yêu cầu HS nắm vững kiến thức trọng tâm - Etilen chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước - CTCT: CH2 = CH2
- Etilen có phản ứng cháy, phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp 2) Bài tập vận dụng: Làm tập – SGK
B Phương án nâng cao.
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập Như phương án A Hoặc từ kiểm tra cũ dẫn dắt vào mới. Hoạt động 2: Tính chất vật lý: Như phương án A.
Hoạt động 3: Cấu tạo phân tử.
GV đề nghị nhóm HS dùng chữ C, H dấu (–) ( cắt giấy đề can) xếp công thức cấu tạo phân tử C2H6 lên bảng nhỏ bìa khổ giấy A4
GV đề nghị sở CTCT C2H6 ( bỏ nguyên tử hidro) HS có khả xếp công
thức cấu tạo C2H4 sau:
Từ công thức cấu tạo C2H6:
C H
H
H
H
H C
H
C
H
H
H C
H
C
H
H
H C
H
C
H
H
H C
H
(1) (2) (3)
GV cho nhóm HS nhận xét công thức đúng, công thức sai lý sai HS khẳng định công thức (2)
(128)C
H H
H C H
Viết gọn công thức CH2 = CH2
GV yêu cầu HS nhận xét liên kết nguyên tử phân tử
HS: Giữa nguyên tử C có liên kết gọi liên kết đôi GV bổ sung liên kết đơi có liên kết bền Liên kết dễ bị đứt phản ứng hóa học Sau GV cho HS xem mơ hình phân tử dạng rỗng dạng đặc phần mềm mơ
Hoạt động 4: Tính chất hóa học.
GV cho HS nhận xét thành phần phân tử, CTCT CH4, C2H4 Từ GV nêu vấn đề
Tương tự metan, etilen có phản ứng cháy khơng?
Ngồi phản ứng cháy etilen có liên kết đơi etilen cịn có phản ứng khác khơng? Chúng ta nghiên cứu thí nghiệm sau
GV hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm
Với phản ứng cháy: Làm tương tự phản ứng cháy CH4 thu khí etilen vào túi đựng máu
của y tế làm tương tự
HS nhận xét rút kết luận: Etilen A có phản ứng cháy tạo khí CO2 nước
Phản ứng với dung dịch brom
GV hướng dẫn HS sục ống dẫn khí C2H4 vào ống nghiệm đựng – ml dung dịch brom
HS nhận xét tượng: Dung dịch brom bị màu, GV thông báo cho HS sản phẩm tạo thành có chất Từ HS nhận xét etilen phản ứng với brom dung dịch
H
H
H
H C
C + C C
H H
H H
Br Br
Br Br
Nếu khơng cho sản phẩm tạo có chất HS viết: H
H
H
H C
C + C C
H H
Br Br
Br Br
C C
H H
Br Br
+ HBr
GV giải thích: Liên kết hóa học bền liên kết đôi bị đứt phân tử etilen kết hợp thêm phân tử brom Phản ứng gọi phản ứng cộng
GV đề nghị HS viết phản ứng etilen với H2 từ đến nhận xét:
Các chất có liên kết đơi ( tương tự etilen) tham gia phản ứng cộng
+ H2
(129)Hoạt động 5: Các phân tử etilen có kết hợp với Như phương án A – ý hướng dẫn HS viết phản ứng trùng hợp:
nCH2 = CH2 ( - CH2 – CH2 - )n
Hoạt động 6: Ứng dụng
GV đưa sơ đồ SGK
Họat động 7: Tổng kết học tập vận dụng. 1) Tổng kết học
2) Bài tập vận dụng:
1 Hãy điền dấu (x) vào đáp án đúng: Các chất có liên kết đơi có phản ứng sau:
A Phản ứng B Phản ứng cộng C Phản ứng cháy D Phản ứng trùng hợp
2 Hãy viết phương trình phản ứng cho etilen tác dụng với Cl2, H2O; viết phương trình phản ứng
trùng hợp etilen dạng rút gọn cho n phân tử C2H4 kết hợp với điều kiện thích hợp có xúc tác
3 Hãy điền dấu (x) vào đáp án đúng: Chất chấtt làm nhạt màu dung dịch brom
A CH3 – CH3
B CH2 = CH2
C CH3 – Cl
D CH3 – CH = CH2
4 Một hỗn hợp khí etilen có lẫn khí CO2, khí SO2 nước Để loại tạp chất thu etilen tinh
khiết tiến hành cách sau ( Điền dấu x vào đáp án đúng)
A Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư B Dẫn hỗn hợp qua dung dịch kiềm dư
P, T0 Xúc tác
Etilen: CH2 = CH2; PTK = 28
Xúc tác Tính chất vật lý:
Khí khơng màu, khơng mùi, tan nước
Tính chất hóa học: Phản ứng cháy
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O Phản ứng cộng
C2H4 + Br2 C2H4Br2 Phản ứng trùng hợp
nCH2 = CH2 ( - CH2 – CH2 - )n Ứng dụng:
- Nguyên liệu để điều chế nhựa PE, rượu etylic, axit
(130)C Dẫn hỗn hợp qua bình chứa dung dịch NaOH dư bình chứa H2SO4
đậm đặc
D Dẫn hỗn hợp qua bình chứa đựng dung dịch brom dung dịch H2SO4 đặc
IV THÔNG TIN BỔ SUNG:
- Trong phân tử etilen hai nguyên tử cacbon trạng thái lai hố sp2 nguyên tử ( nguyên
tử hiđro nguyên tử cacbon) nằm mặt phẳng, góc liên kết 1200C.
- Liên kết đôi gồm liên kết liên kết Trong liên kết bền liên kết - Etilen dùng để sản xuất axit axetic theo phản ứng sau:
CH2 = CH2 + O2 CH3COOH
Đây phương pháp kinh tế để sản xuất CH3COOH
- Vinyl clorua điều chế từ etilen dựa vào trình:
CH2 = CH2 + Cl2 CH2 – CH2
Cl Cl
Sản phẩm sinh tiép tục tách HCl có mặt xúc tác nhiệt độ thích hợp theo phương trình phản ứng:
CH2 – CH2 CH2 = CH + HCl
Cl Cl Cl
- Etilen anken phản ứng dễ dàng với dung dịch brom dung dịch clo khơng phản ứng với iot, cịn với flo xảy phản ứng huỷ Khi cho etilen tác dụng với dung dịch brom có dung mơi nước, ngồi sản phẩm cịn có sản phẩm phụ là:
CH2Br – CH2OH
- Trong phản ứng trùng hợp tuỳ theo điều kiện nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác mà số phân tử etilen kết hợp với từ 1000 đến 60000
- Khi điều chế etilen từ rượu etylic axit sunfuric đun rượu bay Vì vậy, đốt cháy khơng Khí ra, ngồi etilen cịn có lẫn khí SO2, muốn làm thí nghiệm phản ứng
etilen với dung dịch brom cần phải rửa khí dung dịch kiềm
BÀI 38( tiết) AXETILEN I MỤC TIÊU:
1 Cơ bản.
- Biết CTCT, tính chất vật lý, tính chất hóa học axetilen - Biết khái niệm đặc điểm liên kết ba
- Củng cố kiến thức chung hidrocacbon: Không tan nước, dễ cháy tạo khí CO2 H2O,
đồng thời tỏa nhiệt mạnh
- Biết số ứng dụng quan trọng C2H2
Xúc tác, nhiệt độ
nhiệt độ
(131)- Củng cố kĩ viết phương trình phản ứng cộng, bước đầu biết dự đốn tính chất chất dựa vào thành phần cấu tạo
2 Nâng cao.
- Từ so sánh thành phần, cấu tạo metan, etilen với axetilen, HS dự đốn tính chất hóa học clo thí nghiệm để kiểm chứng dự đốn
II CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ: Mơ hình phân tử axtilen (bằng cầu) , tranh vẽ sản phẩm ứng dụng axetilen Phần mềm mơ mơ hình phân tử dạng đặc, dạng rỗng(nếu dùng máy tính , đầu máy chiếu đa năng), phiếu học tập, bình cầu, phễu chiết, chậu thủy tinh, ống dẫn khí, bình thu khí, ống nghiệm -Hóa chất: Đất đèn, nước, dung dịch brom
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A Phương án bản. Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
Kiểm tra cũ
Phát phiếu học tập cho HS để kiểm tra cũ gọi HS lên bảng
Viết CTPT, CTCT, nêu đặc điểm liên kết, tính chất hóa học đặc trưng metan etilen ( viết phương trình hóa học minh họa).
CTPT CTCT
Đặc điểm liên kết
.Tính chất hóa học đặc trưng
Các em HS khác phát phiếu học tập để làm
Câu 1: Hãy điền dấu (x) vào đáp án
Các chất có liên kết đơi có phản ứng đặc trưng sau: A Phản ứng
B Phản ứng cộng C Phản ứng trùng hợp D Phản ứng cháy
Câu 2: Viết phương trình hóa học C2H4 + Cl2
C2H4 + H2
Câu 3: Hãy điền dấu (x) vào đáp án đúng: Chất chất làm màu dung dịch brom
A CH3 – CH3
B CH2 = CH2
C CH3 – Cl
(132)GV chữa em lên bảng, chấm chữa em khác làm vào phiếu học tập(nếu cịn thời gian, khơng cịn thời gian thu nhà chấm)
Từ HS trình bày bảng GV đặt vấn đề Ở tiết trước nghiên cứu tính chất hóa học, ứng dụng metan etilen, biết metan có liên kết đơn, bền phản ứng đặc trưng phản ứng thế, etilen có liên kết đơi, có liên kết bền, phản ứng đặc trưng phản ứng cộng Hôm tiếp tục nghiên cứu hợp chất có nhiều ứng dụng thực tiễn axetilen Axetilen có CTCT, tính chất ứng dụng nào?
Hoạt động 2: Tính chất vật lý cơng thức cấu tạo. 1) Tính chất vật lý
GV cho HS quan sát bình chứa khí axetilen hướng dẫn HS quan sát hình 4.9 (SGK) để biết cách thu axetilen cách đẩy nước
- GV yêu cầu HS nêu số tính chất vật lý axetilen ( trạng thái, màu sắc, tính tan nước, nặng hay nhẹ khơng khí? Vì biết?)
- GV thông báo bổ sung axetilen không mùi, điều chế từ CaC2 có mùi khó chịu
2) Công thức cấu tạo
- GV yêu cầu HS so sánh CTPT etilen axetilen từ nêu khác thành phần phân tử chất
- HS: C2H4: có nguyên tử C nguyên tử H
C2H2: có nguyên tử C nguyêntử H
GV viết CTCT etilen nêu giả thuyết tách nguyên tử C nguyên tử H, nguyên tử C có hóa trị tự liên kết với tạo liên kết Sau hướng dẫn HS quan sát mơ hình phân tử axetilen ( H 4.10 – SGK)
GV viết công thức axetilen H – C C – H yêu cầu HS nhận xét liên kết nguyên tử C hiđro, nguyênh tử C với C
HS nhận xét: Mỗi nguyên tử C có liên kết đơn với H, nguyên tử C có liên kết
GV thơng báo ba liên kết gọi liên kết Trong liên kết ba có hai liên kết bền vững, dễ đứt phản ứng hóa học
Hoạt động 3: Tính chất hóa học Axetilen có cháy khơng?
2 Axetilen có làm màu dung dịch brom?
GV đặt câu hỏi: Cho nhận xét thành phàn phân tử CH4, C2H4, C2H4? Sau đặt câu hỏi tiếp:
Axetilen có cháy khơng? Có làm màu dung dịch brom hay khơng? HS dự đốn:
Axetilen có phản ứng cháy tạo khí CO2, H2O
Axetilen có làm màu dung dịch brom
- GV tiến hành biểu diễn thí nghiệm để kiểm chứng dự đoán HS - HS nhận xét tượng thí nghiệm ( tương tự thí nghiệm C2H4 + O2)
+ Axetilen cháy khơng khí với lửa cháy sáng, tỏa nhiều nhiệt + Cốc đựng nước vơi vẩn đục
+ Tấm kính có nước bám vào Giải thích: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O
(133)- HS nhận xét tượng
+ Dung dịch brom bị màu
Giải thích: có phản ứng cộng với brom dung dịch CH CH + Br – Br Br – CH + CH – Br
GV gợi ý sản phẩm sinh có liên kết đơi nên cộng với phân tử brom Br – CH = CH– Br + Br – Br Br2 - CH – CH – Br2
GV thơng báo:
Trong điều kiện thích hợp axetilen có phản ứng cộng với hiđro số chất khác Hoạt động 4: Ứng dụng Điều chế
1) Ứng dụng
GV cho HS đọc SGK dựa vào hiểu biết thực tế nêu số ứng dụng axetilen GV viết:
2) Điều chế:
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ 4.12 (SGK) cách điều chế axetilen phòng TN Yêu cầu HS mơ tả q trình họat động thiết bị; giải thích vai trị bình đựng NaOH loại bỏ tạp chất khí viết phương trình phản ứng hóa học CaC2 với H2O
GV bổ sung thơng báo cho HS biết phương trình phản ứng điều chế axetilen nhiệt phân metan nhiệt độ cao
Hoạt động 5: Tổng kết học tập vận dụng. Tổng kết học:
GV yêu cầu HS nắm vững: CTCT axetilen
- Tính chất vật lý chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan nước - Tính chất hóa học metan: Có phản ứng cháy phản ứng cộng - Là nhiên liệu công nghiệp
2 Bài tập vận dụng
GV phát phiếu học tập cho HS
B Phương án nâng cao Hoạt động 1: Tổ chức tính học tập.
GV: HS xem hình ảnh sản phẩm ứng dụng axetilen máy chiếu lên hình (hình ảnh: Đèn xì để hàn cắt lim loại, ống nhựa PVC, cao su, loại hóa chất khác axit axetic, ) giới thiệu:
C2H2
Nhựa PVC
Cao su Nhiên liệu
Axit axetic Có liên kết đơi
Có liên kết ba
Làm màu dung dịch brom
Có phản ứng
Có phản ứng cháy
Có phản ứng trùng hợp
(134)Axetilen hiđro cacbon có nhiều ứng dụng thực tiễn Vậy axetilen có cơng thức cấu tạo, tính chất sao? Bài học hơm trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Tính chất vật lý cơng thức cấu tạo. 1) Tính chất vật lí:
GV cho HS xem thí nghiệm điều chế thu khí axetilen qua máy tính chiếu hình, đồng thời quan sát lọ đựng khí axetilen yêu cầu HS cho biết: trạng thái, màu sắc, tính tan, tỷ khối axetilen
2) Công thức cấu tạo
- GV cho HS lắp mơ hình phân tử axetilen, nêu nhận xét liên kết phân tử axetilen ssau GV viết cơng thức cấu tạo bật máy cho HS xem mơ hình rỗng đặc máy tính GV thơng báo cho HS biết khái niệm liên kết ba đặc điểm liên kết ba có liên kết bền, dễ đứt phản ứng hóa học
Hoạt động 3: Điều chế nghiên cứu tính chất hóa học.
Để thuận tiện cho việc nghiên cứu tính chất hóa học axetilen GV đưa mục điều chế lên hoạt động GV hướng dẫn quan sát hình vẽ 4.12 ( SGK) chiếu lên hình movie thí nghiệm này, sau u cầu HS mơ tả q trình họat động thiết bị, giải thích vai trị bình đựng NaOH loại bỏ tạp chất khí, viết phương trình hóa học CaC2 với H2O
Thông báo cho HS phương pháp điều chế axetilen nhiệt phân metan nhiệt độ nhiệt độ cao
Trước nghiên cứu tính chất hóa học axetilen; GV yêu cầu HS so sánh thành phần phân tử, công thức cấu tạo, liên kết, tính chất hóa học metan, etilen axetilen theo mẫu phiếu học tập.
Thành phần Phân tử CH4 C2H4 C2H2
CTCT Liên kết
Tính chất hóa học
Đến HS dự đốn: Axetilen có khả phản ứng cháy, có phản ứng phản ứng cộng làm màu dung dịch brom GV đề nghị nhóm HS làm thí nghiệm nghiên cứu xem dự đốn có khơng?
Để có khí axetilen, GV hướng dẫn HS đồng thời làm thí nghiệm lúc điều chế axetilen Axetilen tác dụng với dung dịch brom, axetilen cháy khơng khí GV phát phiếu học tập cho HS
GV yêu cầu nhóm cử đại diện báo cáo kết mơ tả tượng thí nghiệm, viết phương trình hóa học Khi viết phương trình hố học phản ứng axetilen với dung dịch brom, GV lưu ý HS biết sản phẩm phản ứng tạo có sản phẩm
Nếu HS viết phương trình cộng gộp sản phẩm Br2CH – CHBr2, GV cần phải giải thích cho HS
phản ứng cộng phần tử brom
Tên thí nghiệm Cách làm Hiện tượng Giải thích (viết PTHH) Điều chế
Phản ứng với dung dịch brom Phản ứng cháy
1) Cho mẫu CaC2 vào ống nghiệm 2) Rót nhanh 2ml nước vào, đậy nhanh nút vào ống nghiệm có ống dẫn khí
3) Đưa đầu ống dẫn khí vào ống nghiệm có chứa 2ml dung dịch brom
(135)Hoạt động 4,5: Như phương án A. IV) THÔNG TIN BỔ SUNG
- Nguyên tử cacbon axtilen trạng thái lai hố sp, góc liên kết 1800 Cả ngun tử trong
phân tử axetilen nằm đường thẳng
- Tuy phân tử có liên kết ba, song axetilen lại phản ứng với dung dịch brom chậm etilen tới lần phản ứng xảy theo hai nấc, nấc dễ nấc hai Vì phản ứng thường dừng lại nấc
- Tương tự etilen, axtilen phản ứng với dung dịch clo dung dịch brom ( không viết phản ứng với flo iot)
Đất đèn có thành phần CaC2, điều chế cách nung đá vơi với than lị điện
Khi cho đất đèn vào đèn đất thắp sáng(ngày xưa), sau cho nước vào, CaC2 tác dụng với nước sinh
khí C2H2 cháy sáng đốt, C2H2 cịn gọi khí đất đèn Khí đất đèn có mùi có lẫn số khí
khác H2S, NH3, PH3…
- Axeitlen đựng bình thép chịu áp suất sử dụng để hàn, cắt kim loại ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 48
ĐỀ CƠ BẢN Thời gian 45 phút Phần Trắc nghiệm khách quan(3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn 1.(0,5 điểm) Điểm khác biệt cấu tạo phân tử etilen so với metan
A hóa trị nguyên tố cacbon B liên kết hai nguyên tử cacbon C hoá trị hiđro
D liên kết đôi etilen so với liên kết đơn metan Etilen tham gia phản ứng sau đây?
A Phản ứng cộng brom hiđro B Phản ứng trùng hợp tạo polietilen C Phản ứng cháy tạo khí cacbonic nước D A, B, C
3 Phương pháp hoá học sau dùng để loại bỏ khí etilen lẫn khí metan ? A Đốt cháy hỗn hợp khơng khí
B Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư C Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch muối ăn D Dẫn hỗn hợp khí qua nước
4 Có lọ nhãn đựng riêng biệt khí metan, etilen cacbonic Các thí nghiệm dùng để nhận biết chất khí trình bày bảng sau Hãy điền dấu hiệu phân biệt chất vào trống bảng
Chất Thí nghiệm
Metan Etilen Cacbonic
1 Cho khí lội qua dung dịch brom
2 Cho khí cịn lại lội qua nước vơi dư
(136)C Trong liên kết đơi có liên kết bền liên kết đơn D Etilen làm màu dung dịch brom nhiệt độ phòng
6 Cho 3,36 lit hỗn hợp A gồm hai khí metan etilen(đktc) Tỉ khối A so với hiđro 10 Thể tích metan etilen hỗn hợp A là:
A 2,24 lit 1,12 lit B 1,12 lit 2,24 lit C 1,68 lit 1,68 lit D 2,00 lit 1,00 lit Phần Tự luận(7 điểm)
7.(2,0 điểm)Viết công thức cấu tạo đầy đủ thu gọn chất hữu có cơng thức phân tử sau: C3H8,
C3H4, C3H6, C7H8
8.(2,0 điểm) Đốt cháy hoàn tồn 2,8g hiđrocacbon A có tỷ khối so với hiđro 14, thu 4,48 lit khí CO2(đktc)
a) Viết phương trình hố học
b) Xác định công thức phân tử công thức cấu tạo hiđrocacbon A
9 Cho 5,6 lit hỗn hợp(đktc) gồm C2H4 C2H6 qua dung dịch brom dư Sau phản ứng khối lượng bình
đựng brom tăng thêm 1,4 gam a) Viết phương trình hố học
b) Xác định thành phần % theo thể tích khí hỗn hợp
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 48 ĐỀ NÂNG CAO Thời gian 45 phút Phần Trắc nghiệm khách quan(3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn 1.(0,5 điểm) Điểm khác biệt cấu tạo phân tử etilen so với axetilen
A hóa trị nguyên tố cacbon B liên kết hai nguyên tử cacbon C hố trị hiđro
D liên kết đơi etilen so với liên kết ba axetilen Axetilen tham gia phản ứng sau đây?
A Phản ứng cộng dung dịch brom hiđro B Phản ứng trùng hợp
C Phản ứng với bạc nitrat amoniac D A, B, C
3 Phương pháp hoá học sau dùng để loại bỏ khí axetilen lẫn khí metan ? A Đốt cháy hỗn hợp khơng khí
B Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch bạc nitrat amoniac dư C Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch muối ăn
D Dẫn hỗn hợp khí qua nước
4 Có lọ nhãn đựng riêng biệt khí metan, etilen cacbonic Các thí nghiệm dùng để nhận biết chất khí trình bày bảng sau Hãy điền dấu hiệu phân biệt chất vào ô trống bảng
Chất Thí nghiệm
Metan Etilen Cacbonic
1 Cho khí lội qua dung dịch brom
(137)5 Điều khẳng định sau không ? A Liên kết đôi bền liên kết đơn B Liên kết ba bền liên kết đôi
C Trong liên kết đôi có liên kết bền liên kết đơn D Liên kết ba bền gấp ba liên kết đơn
6 Cho 4,48 lit hỗn hợp A gồm hai khí axetilen etilen(đktc) Tỉ khối A so với hiđro 13,5 Thể tích metan etilen hỗn hợp A là:
A 2,24 lit 2,24 lit B 1,12 lit 3,36 lit C 1,68 lit 2,80 lit D 2,00 lit 2,00 lit Phần Tự luận(7 điểm)
7 (2,0 điểm) Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 6, thuộc chu kỳ 2, nhóm bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hố học Hãy cho biết:
a Cấu tạo nguyên tử A, tên nguyên tố A b Hồn thành sơ đồ biến đổi hố học sau: (1) (2)
(6)
(8)
8 (2,0 điểm)Viết phương trình hố học sau, ghi rõ điều kiện(nếu có) a Phản ứng metan với clo
b Phản ứng cộng axetilen với dung dịch brom c Phản ứng cháy etilen
d Phản ứng trùng hợp etilen
9 (3,0 điểm)Cho 1,12 lit etilen (đktc) tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch brom a Viết phương trình hố học
b Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng c Tính CM dung dịch brom tham gia phản ứng
BÀI 39( tiết) BENZEN I MỤC TIÊU:
1 Cơ bản:
- Biết công thức cấu tạo benzen
- Biết tính chất vật lý, hóa học ứng dụng benzen - Củng cố kiến thức hiđroncacbon
- Viết công thức cấu tạo chất phương trình hóa học, cách giải tập hóa học
2 Nâng cao:
- Từ công thức cấu tạo benzen, nhận xét đặc điểm công thức cấu tạo có ba liên kết đơn từ HS dự đốn tính chất benzen, vừa có phản ứng (tương tự metan) vừa có phản ứng cộng (tượng tự etilen) vừa có phản ứng cháy
II CHUẨN BỊ:
+ CaO + O2
(3) + CO2 (4) + NaOH + CO2 (7)
(5)
A B C
(138)1 Dụng cụ:
- Tranh vẽ mơ tả thí nghiệm benzen với brom
- Mơ hình phân tử benzen cầu phần mềm mô mô hình phân tử (nếu có điều kiện dùng máy tính)
- Ống nghiệm
2 Hóa chất: Benzen, dung dịch brom, nước -3 ống nghiệm III THIẾT KẾ BÀI HỌC:
A Phương án bản: Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
GV nêu mục tiêu học SGK Hoặc từ kiểm tra cũ để dẫn dắt vào Hoạt động 2: Tính chất vật lý Cấu tạo phân tử.
1 Tính chất vật lý:
- GV cho HS ống nghiệm đựng benzen Tiến hành thí nghiệm 1,2 SGK - HS quan sát, nêu tượng nhận xét tính chất vật lý benzen Cấu tạo phân tử
GV thông báo cho HS biết công thức CTCT benzen ( SGK) Yêu cầu HS nhận xét liên kết nguyên tử hợp chất GV bổ sung nhấn mạnh: nguyên tử cacbon liên kết với tạo thành vịng cạnh đều, có ba liên kết đôi xen kẽ ba liên kết đơn
Cho HS xem tranh vẽ mơ hình xem hình 4.14 (SGK) mơ hình phân tử benzen dạng rỗng dạng đặc
Hoạt động 3: Tính chất hóa học
GV đề nghị HS so sánh thành phần phân tử, công thức cấu tạo CH4, C2H4, C6H6
Từ cho cho HS dự đốn tính chất hóa học benzen
- Benzen hiodrocacbon nên có phản ứng cháy tạo khí CO2, nước?
- Benzen có liên kết đơn giống metan nên có khả có phản ứng thế? - Benzen có liên kết đơi giống C2H4 nên có khả có phản ứng cộng
1) GV đề nghị HS viết PTHH phản ứng cháy C6H6 + 15/2O2 6CO2 + 3H2O
2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2O
2) Benzen có phản ứng brom khơng?
GV dùng tranh vẽ mơ tả làm thí nghiệm benzen tác dụng với brom có mặt bột sắt (H 4.15) Viết phương trình phản ứng SGK
GV cần lưu ý HS: Sản phẩm phản ứng hợp chất hữu tạo sản phẩm là: Nguyên tử hiđro phân tử benzen thay nguyên tử brom sản phẩm thứ hai HBr
3) Benzen có phản ứng cộng khơng?
GV làm thí nghiệm cho benzen vào dung dịch brom lắc lên khơng thấy có tượng chứng tỏ benzen khơng có tác dụng với brom dung dịch, benzen khó tham gia phản ứng cộng etilen axetilen
Benzen có phản ứng cộng với hidro:
PTHH:
+ CO2 + O2
(139)C6H6 + 3H2 C6H12
GV lưu ý HS phản ứng cộng tạo sản phẩm GV yêu cầu HS: Từ phản ứng rút kết luận tính chất hóa học benzen
Hoạt động 4: Ứng dụng
Cho HS đọc SGK ứng dụng benzen Hoạt động 5: Tổng kết học tập vận dụng.
1) Tổng kết học: GV ý hướng dẫn HS từ thành phần phân tử, CTCT metan, etilen, benzen để suy tính chất hóa học benzen:
- Có phản ứng cháy - Phản ứng - Phản ứng cộng
2) Bài tập vận dụng làm tập 1, 2, ( SGK)
B Phương án nâng cao. Hoạt động 1: Tạo tình học tập.
GV kể chuyện tìm CTCT benzen:
Năm 1825 Faraday điều chế benzen ngưng tụ khí thắp, cơng thức cấu tạo nào?
Năm 1858 Kekule cho nguyên tử cacbon kết hợp với để tạo thành mạch phải đến năm 1865 sau giấc mơ ông thấy khỉ nối thành vịng trịn giấc mơ giúp ơng liên hệ với CTCT benzen ông bổ sung thêm mạch cacbon đóng thành vịng Ơng đưa cấu trúc benzen sau:
H
H H
H
H
H
Như benzene có tính chất Bài học hơm giúp trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Tính chất vật lý Cơng thức phân tử.
(1) Tính chất vật lý:
GV cho HS quan sát benzen nhóm HS tự tay làm thí nghiệm
TN1, TN2 làm SGK hướng dẫn Quan sát rút số nhận xét tính chất vật lý benzen
(2) Cấu tạo phân tử
Nếu có điều kiện GV dùng máy tính + máy chiếu đa
GV đưa công thức cấu tạo benzen ba dạng ( SGK) đồng thời cho HS xem mơ hình phân tử benzen dạng rỗng dạng đặc
GV đề nghị HS trả lời tập 1( SGK) rút kết luận công thức cấu tạo benzen Hoạt động 3: Tính chất hóa học.
a Phản ứng cháy: Như phương án A b Phản ứng với brom:
Ni
(140)GV hướng dẫn HS viết PTHH c Phản ứng cộng:
- GV làm thí nghiệm nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng – ml dung dịch brom - HS nhận xét khơng có tượng xảy Như benzen không phản ứng với brom dung dịch
Vậy benzen có phản ứng cộng với chất khác khơng? Thí dụ H2
PTHH:
C6H6 + 3H2 C6H12
Hoạt động 4: Ứng dụng
GV cho HS đọc SGK nêu số ứng dụng benzen sau GV chiếu sơ đồ máy tính
Hoạt động 5: Tổng kết học tập vận dụng. 1) Tổng kết học:
2) Bài tập vận dụng: Bài tập ( SGK), tập làm thêm Hoàn thành PTHH sau:
a, C6H6 + ? C6H5Cl + ?
b, C2H2 + ? C2H2Br2 + ?
c, C2H2 + ? C2H2Br4 + ?
d, C2H2 + ? CO2 + ?
IV THÔNG TIN BỔ SUNG
- Phân tử benzen có cấu tạo hình lục giác đều, ngun tử cacbon trạng thái lai hố sp2,
tồn ngun tử phân tử nằm mặt phẳngg
- Góc liên kết 1200, độ dài liên kết C – C ngắn so với liên kết đơn C – C etan dài hơn
liên kết đôi C = C etilen
- Các liên kết vong benzen tạo hệ liên hợp khép kín bền vững Đây nguyên nhân làm cho liên kết vòng benzen bền liên kết etilen axetilen Chính vậy, benzen khơng làm màu dung dịch brom dung dịch thuốc tím ( khác với etilen axetilen)
- Benzen cháy O2 tạo CO2 H2O Tuy nhiên, đốt cháy khơng khí khơng đủ oxi
nên ngồi CO2 H2O sinh nhiều muội than
- Benzen nước chất lỏng không màu, không hoà tan vào nhau, ta phân biệt ranh giới hai chất nhờ tượng khúc xạ ánh sáng
- Trong phản ứng benzen với brom, chất xúc tác sắt mà muối sắt (III), FeBr3
BÀI 40( tiết) C6H6
Chất dẻo
Thuốc trừ sâu Dung môi
Phẩm nhuộm
(141)DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU:
1 Cơ bản:
- Biết tính chất vật lý, trạng thái hiên nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến ứng dụng dầu mỏ khí thiên nhiên
- Biết crackinh phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ
- Biết đặc điểm dầu mỏ Việt Nam, vị trí số mỏ dầu, mỏ khí tình hình khai thác dầu khí nước ta
2 Nâng cao:
- Từ hiểu biết thực tế thông tin báo, đài, tìm hiểu mạng, tổ chức cho nhóm HS lên trình bày thu thập thơng tin nhóm dầu mỏ khí thiên nhiên
- HS biết người ta chưng cất dầu mỏ dựa vào nhiệt độ sôi khác sản phẩm II CHUẨN BỊ:
- Mẫu vật dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ ứng dụng sản phẩm thu từ chế biến dầu mỏ
- Hoặc đưa hình ảnh máy tính
- Phân cơng – nhóm HS (2- em) thạo máy tính tìm hiểu thơng tin mạng, đài, sách báo để trình bày trước lớp
- Phân cơng nhóm HS sưu tầm mẫu vật dầu mỏ (xăng, dầu nhớt, dầu hỏa, paraphin, ) III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A Phương án bản. Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
GV giới thiệu: Chúng ta biết khơng có ngành nào, lĩnh vực từ công việc gần gũi nấu ăn hàng ngày bếp ga đến phương tiện giao thông xe máy, ôtô, tàu hỏa, máy bay, nhà máy sản xuất, nông nghiệp, công nghiệp, không sử dụng sản phẩm dầu mỏ, khí thiên nhiên Vậy khí thiên nhiên dầu mỏ có tính chất vật lý, thành phần, trạng thái tự nhiên cách tách sản phẩm chúng ứng dụng nào? Bài học hôm trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Nghiên cứu dầu mỏ. 1) Tính chất vật lý:
GV cho nhóm HS cử đại diện lên giới thiệu mẫu vật dầu mỏ nêu tính chất vật lý chúng: trạng thái, màu sắc
Sau GV đề nghị HS rót dầu mỏ vào cốc nước nhận xét tính tan so sánh với nước chất nặng
2) Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ
GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi
Phiếu học tập Hãy đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi sau:
(142)GV cho nhóm HS cử đại diện trả lời em khác bổ sung GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ mỏ dầu cách khai thác ( H 4.16) – Chốt lại kiến thức cần phải nhớ
Hoạt động 3: Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. GV phát phiếu học tập số để HS đọc thông tin
GV u cầu nhóm cử đại diện trình bày, HS khác nhận xét GV bổ sung: nhấn mạnh tầm quan trọng phương pháp crackinh giải thích phải sử dụng phương pháp crackinh? Phương pháp crackinh gì?
Hoạt động 4: Khí thiên nhiên Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam 1) Khí thiên nhiên:
GV đặt vấn đề: Ngồi dầu mỏ, khí thiên nhiên nguồn hiđrocacbon quan trọng, em cho biết khí thên nhiên thường có đâu, khơng khí hay lịng đất ? Thành phần chủ yếu khí thiên nhiên gì? Chúng có ứng dụng thực tiễn? HS trả lời GV nhận xét thông báo thêm cho HS biết cách khai thác khí thiên nhiên giới thiệu thêm ( H.4.18) cho HS thấy hàm lượng metan có khí thiên nhiên dầu mỏ
2) Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam
GV đề nghị HS trả lời câu hỏi sau: Các em biết dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam
HS trả lời, GV bổ sung kết luận vị trí, trữ lượng, chất lượng, tình hình khai thác, triển vọng cơng nghiệp dầu mỏ hóa dầu Việt Nam
Khi giảng phần GV vừa giảng vừa kết hợp với đồ Việt Nam giới thiệu cơng nghiệp dầu khí Việt Nam
Hoạt động 5: Tổng kết học, tập vận dụng 1) Tổng kết học:
GV hướng dẫn HS học xong cần nắm vững kiến thức trọng tâm sau: - Dầu mỏ gì? Cách chưng cất dầu mỏ? Crackinh để làm gì?
- Thành phần chủ yếu khí thiên nhiên khí mỏ dầu? Phiếu học tập số
Hãy đọc thông tin SGK, xem tranh vẽ phóng to sơ đồ hình H.4.16 SGK trả lời câu hỏi sau:
1) Tại phải chế biến dầu mỏ
2) So sánh nhiệt độ sôi số sản phẩm thu chứng cất dầu mỏ Sản phẩm: Xăng, dầu hỏa, dầu diezen, dầu ma zút, nhựa đường
3) Từ nhiệt độ sôi sản phẩm cho biết người ta chế biến dầu mỏ nào?
(143)- Tầm quan trọng dầu mỏ khí thiên nhiên 2) Bài tập vận dụng: Làm 1,2,3 (SGK)
B Phương án nâng cao. Hoạt động 1: Tạo tình học tập.
GV sử dụng phương án A Hoặc có điều kiện GV dùng hình ảnh giới thiệu số ứng dụng sản phẩm dầu mỏ đời sống, cơng nghiệp máy tính dẫn dắt vào Hoạt động 2: Dầu mỏ
GV gọi nhóm phân cơng từ trước lên giới thiệu mẫu vật dầu mỏ sưu tầm đồng thời sử dụng máy tính giới thiệu thông tin dầu mỏ mà em sưu tầm qua sách báo, mạng theo nội dung GV thông báo trước cho em chuẩn bị
1, Tính chất vật lý
2, Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ - Dầu mỏ có đâu?
- Cấu tạo dầu mỏ? - Cách khai thác dầu mỏ? - Tại phải chế biến dầu mỏ?
- Những sản phẩm thu chế biến dầu mỏ? 3, Những ứng dụng sản phẩm
- Các em khác nghe sau thảo luận - GV bổ sung kết luận nội dung Hoạt động 3: Khí thiên nhiên
GV gọi nhóm phân cơng từ trước lên giới thiệu máy tính thông tin mà em sưu tầm qua đài, báo, mạng Internet theo nội dung sau:
- Khí thiên nhiên có đâu?
- Thành phần, hàm lượng khí khí thiên nhiên, khí mỏ dầu? - Các cách khai thác khí thiên nhiên?
- Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam có đâu? Trữ lượng? Thành phần? Nêu tên địa danh khai thác dầu khí
Sau trình bày xong, GV cho em khác thảo luận, bổ sung Cuối GV bổ sung kết luận nội dung
Hoạt động 4: Tổng kết học – Bài tập vận dụng. GV dùng sơ đồ tóm tắt kiến thức bài:
Chưng cất thu được
Dầu mỏ hỗn hợp tự nhiên nhiều loại hidrocacbon
Xăng Dầu hỏa Sản phẩm khác ( dầu nặng)
Crackinh
Khai thác ( khoan)
Khí thiên nhiên dầu mỏ thành phần chủ yếu metan
Khí tự phun lên
(144)V THÔNG TIN BỔ SUNG:
1 Dầu mỏ khí đốt người biết đến từ hàng nghìn năm trước
2 Dầu mỏ hỗn hợp phức tạp chất hữu Thành phần thay đổi phụ thuộc vào nguồn gỗc đơn vị chất vùng song cấu thành từ loại hợp chất chính: hợp chất hiđrocacbon hợp chất không thuộc loại hiđrocacbon hợp chất hiđrocacbon chủ yếu
3 Dầu mỏ để lâu khơng khí bị đông lại chuyển trạng thái rắn
4 Trong mỏ dầu, áp suất lúc đầu cao áp suất khí nên dầu khí tự phun lên Sau thời gian áp suất mỏ dầu cân với áp suất khí quyển, dầu không phun lên mà phải bơm để lấy dầu lên
5 Có nhiều cách phân loại dầu mỏ
- Dựa sở tỉ khối: phân thành dầu nhẹ, dầu trung bình dầu nặng
Dầu nặng dầu điezen, dầu mazút lí thuyết crackinh loại dầu để thu xăng Tuy nhiên thực tế, chế biến dàu mỏ người ta tiến hành crackinh để lấy tỉ lệ xăng thích hợp ( khoảng 40% khối lượng dầu mỏ)
BÀI 41(1 tiết) NHIÊN LIỆU I MỤC TIÊU:
1 Cơ bản:
- Biết nhiên liệu chất cháy được, cháy tỏa nhiệt phát sáng
- Biết cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm ứng dụng số nhiên liệu thông dụng
- Biết cách sử dụng hiệu nhiên liệu 2 Nâng cao:
- Phân biệt nhiên liệu với dạng lượng khác II CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh loại nhiên liệu rắn, lỏng, khí
- Biểu đồ hàm lượng cacbon than, suất tỏa nhiệt nhiên liệu - Máy tính, máy chiếu đa ( có điều kiện)
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A Phương án bản: Họat động 1: Tổ chức tình học tập.
(145)Trước hết trả lời câu hỏi: nhiên liệu gì?
Từ ví dụ nêu việc sử dụng nhiên liệu hàng ngày để đun nấu Các em nhận xét rút đặc điểm chung loại nhiên liệu rút kết luận nhiên liệu gì?
HS nêu đặc điểm chung: Khi cháy tỏa nhiệt phát sáng
GV nêu câu hỏi: Vậy dùng điện để thắp sáng đun nấu điện có phải loại nhiên liệu khơng?
HS có em trả lời có, có em trả lời khơng?
GV lưu ý HS điện loại lượng phát sáng tỏa nhiệt nhiên liệu
GV thông báo cho HS biết: loại nhiên liệu thông thường loại vật liệu có sẵn tự nhiên (than củi, dầu mỏ, ) điều chế từ nguyên liệu có sẵn tự nhiên (cồn đốt, khí than )
Hoạt động 2: Nhiên liệu phân loại nào?
- GV yêu cầu HS cho biết dựa vào trạng thái nhiên liệu thông thường như: than gỗ, củi, xăng, dầu hỏa, khí thiên nhiên, khí than, khí ga, cho biết người ta phân loại nhiên liệu thành loại? Xếp nhiên liệu theo phân loại
- HS trả lời: Theo trạng thái, nhiên liệu phân thành loại rắn, lỏng, khí Các nhiên liệu xếp sau:
+ Nhiên liệu rắn: Than, gỗ, củi, + Nhiên liệu lỏng: Dầu hỏa, xăng,
+ Nhiên liệu khí: Khí thiên nhiên, khí than, khí gas, - GV giới thiệu loại nhiên liệu
Than gầy Than mỏ Than mỡ ( than non) (1) Nhiên liệu rắn Than bùn
Gỗ
Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: xăng, dầu (2) Nhiên liệu lỏng
Rượu Khí thiên nhiên (3) Nhiên liệu khí Khí dầu mỏ
Khí lị cốc, khí lị cao, khí than
GV cho HS xem tranh giới thiệu hàm lượng cacbon loại than ( H 4.21); Năng suất tỏa nhiệt số nhiên liệu (H.4.22) Yêu cầu HS dựa vào bảng đó, đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi phiếu học tập
HS thảo luận, GV bổ sung đến kết luận Hoạt động 3: Sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả?
GV thông báo cho HS biết số thơng tin: Khi nhiên liệu cháy khơng hồn tồn lãng phí, làm nhiễm mơi trường
Sử dụng hiệu nhiên liệu là:
- Làm để nhiên liệu cháy hoàn toàn
Phiếu học tập
1) Nhận xét hàm lượng cacbon loại than
2) Nhận xét suất tỏa nhiệt số nhiên liệu thông thường? 3) Lĩnh vực ứng dụng loại nhiên liệu
(146)- Tận dụng nhiệt lượng trình cháy tạo Muốn cần phải đảm bảo yêu cầu nào?
GV yêu cầu dựa vào kiến thức thực tiễn HS giải thích tình sau:
1- Ở gia đình đun nấu bếp củi làm để lửa cháy đều, khơng có khói? 2- Khi đun nấu bếp than ( than tổ ong) thấy viên than có lỗ nhỏ HS trao đổi, thảo luận giải thích? GV bổ sung
GV đề nghị HS đề xuất số yêu cầu: Để sử dụng hiệu nhiên liệu cần phải làm gì? HS trả lời GV bổ sung, kết luận
Hoạt động 4: Tổng kết học tập vận dụng
1) Tổng kết học: GV nêu tóm tắt kiến thức trọng tâm học - Nhiên liệu gì?
- Nhiên liệu chia thành loại - Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu 2) Bài tập vận dụng: Làm 1,2,3 (SGK)
B Phương án nâng cao. Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
Như phương án A
Hoặc có điều kiện dùng máy tính, máy chiếu đa năng, GV đưa số hình ảnh ứng dụng loại nhiên liệu: đun nấu, đốt lò, ( lò luyện than cốc, ) động đốt v.v để nêu lên vai trị, tầm quan trọng nhiên liệu từ giới thiệu vào Trước hết trả lời câu hỏi nhiên liệu gì? – Như phương án A
Hoạt động 2: GV dùng giáo án điện tử Hoặc phiếu học tập cho HS trao đổi nhóm nội dung sau:
HS trả lời, GV bổ sung bật máy tính trình bày đáp án phiếu học tập số 1:
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, xem sơ đồ hình 4.21; hình 4.22 trả lời câu hỏi phiếu học tập số 2:
Phiếu học tập số 1
Dựa vào trạng thái nhiên liệu thơng thường sau: Khí ga, than, gỗ, xăng, khí than, dầu hỏa, khí thiên nhiên, củi…Cho biết nhiên liệu phân thành loại; Sắp xếp nhiên liệu theo phân loại
Nhiên liệu chia làm loại: Rắn – lỏng – khí
Nhiên liệu rắn: Than, gỗ, củi, Nhiên liệu lỏng: Dầu hỏa, xăng
Nhiên liệu khí: Khí thiên liệu, khí than, khí ga,
Phiếu học tập số 2
1) Trong loại nhiên liệu bao gồm nhiên liệu cụ thể nào? 2) Nhận xét hàm lượng cacbon loại than
(147)Đáp án phiếu học tập số
2) Hàm lượng cacbon loại than lĩnh vực ứng dụng: %C: Than gầy > Than mỡ > Than non > Than bùn
Dùng: nhiệt luyện, luyện than cốc, chất đốt, phân bón
Gỗ: dùng làm vật liệu xây dựng nguyên liệu cho công nghiệp giấy 3) Năng suất tỏa nhiệt số nhiên liệu
Nhiệt lượng: Khí tự nhiên > dầu mỏ > than gầy > than non > than bùn > gỗ
Hoạt động 3: Sử dụng nhiên liệu cho hiệu GV nêu tình thực tế hình ảnh đưa lên máy tính
(1) gia đình đun nấu bếp lửa, bếp than, bếp gas, Câu hỏi (1): Làm để cháy không khí Câu hỏi (2): Tại viên than lại có lỗ thủng nhỏ
Câu hỏi ( 3): Bếp gas chia thành nhiều khe chia lửa (2) HS thảo luận trả lời GV bổ sung
GV nêu câu hỏi (1) Muốn sử dụng hiệu nhiên liệu phải làm nào? (2) yêu cầu cần ý sử dụng nhiên liệu có hiệu quả?
GV bổ sung nêu kết luận cuối Hoạt động 4: Tổng kết học tập vận dụng
Như phương án A IV THÔNG TIN BỔ SUNG.
Đáp án phiếu học tập số 2 1)Than gầy
Than mỏ Than mỡ
a) Nhiên liệu rắn gồm: Than bùn Gỗ
b) Nhiên liệu lỏng Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: Xăng, dầu,… Rượu
c) Nhiên liệu khíKhí thiên nhiên Khí mỏ dầu
Khí lị cốc, khí lị cao, khí than
Sử dụng
Nhiên liệu lỏng: Động đốt trong, đun nấu, thắp sáng
(148)1 Trong nhiên liệu rắn than mỡ dùng nhiều để luyện than cốc Phương pháp gọi phương pháp chưng cất than mỡ
Than mỡ chưng cất lò cốc khơng có khơng khí khoảng 10000C Các chất hữư trong
than mỡ bị phân hủy thoát nước Phần than mỡ lại lị than cốc, dùng cho cơng nghiệp luyện kim, điều chế canxicacbua làm chất đốt
Phần chất thoát làm lạnh, phân lỏng ngưng đọng lại, cịn lại phần chất khí gọi khí lị cốc ( hay khí than đá)
2 Khí thiên nhiên nước ta có trữ lượng lớn tới 200 - 400 tỉ m3 Mỏ khí Tiền Hải
( Thái Bình) đưa vào khai thác với qui mô 40 triệu m3/ năm – Thái Bình dùng khí thiên nhiên để phục
vụ cho công nghiệp địa phương như: chạy tuabin máy phát điện, làm nhiên liệu cho nhà máy gốm, sứ, thủy tinh
BÀI 42(1tiết) LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 HIDROCACBON – NHIÊN LIỆU I MỤC TIÊU.
1 Cơ bản:
- Củng cố kiến thức học hiđrocacbon
- Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất hiđrocacbon - Củng cố phương pháp giải tập nhận biết, xác định hợp chất hữu 2 Nâng cao:
- Hiểu phản ứng đặc trưng metan, etilen, axetilen benzen - Luyện tập để chuẩn bị kiểm tra cuối chương
II CHUẨN BI:
- Yêu cầu HS ôn trước nhà học chương - GV chuẩn bị phiếu học tập
- Đối với phương án nâng cao: chuẩn bị phiếu học tập sơ đồ bảng tổng kết, tập máy tính
III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Phương án bản. Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập
GV nêu mục tiêu học SGK I Kiến thức cần nhớ:
GV kẻ bảng SGK, yêu cầu HS lên bảng điền nội dung thích hợp vào chỗ trống HS lên bảng trình bày
GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh gọi tiếp HS lên bảng viết phương trình hóa học minh họa
Viết phương trình hóa học phản ứng để minh họa: 1) CH4 + Cl2 ⃗as CH3Cl +HCl
2) C2H4 + Br2 ❑⃗ CH2Br – CH2Br
3) CHCH + Br ❑⃗ BrCH = CHBr BrCH = CHBr ❑⃗ Br2CH – CHBr2
(149)C6H6 + 3H2 ⃗Ni , t0 C6H12
II Bài tập
GV gọi HS lên chữa tập 1) Viết CTCT đầy đủ thu gọn C3H8: CH3 – CH2 – CH3
C3H6: có công thức CH2= CH – CH3;
Và CH2 CH2
CH2
C3H4 có cơng thức: CH C – CH3; CH2=C=CH2=
Và
CH2
CH CH
2) Dẫn khí qua dung dịch brom, khí làm màu dung dịch brom C2H4 khí cịn lại CH4
3) nBr2 = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)
C2H4 + Br2 ❑⃗ C2H4Br2
1 mol mol 0,01 0,01
C2H2 + 2Br2 ❑⃗ C2H2Br2
C6H6 + Br2 ⃗Fe , t0 C6H5Br + HBr
4) nCO ❑2 = 8,8
44 =0,2 (mol) nH ❑2 O = 5,4
18 =0,3 ( mol) mC = 0,2 12 =2,4 (g); mH = 0,3 = 0,6 9g)
a, mA = mH + mC A có ngun tố: C, H có cơng thức :
CxHy =
mC 12 :
mH 1 =
2,4 12 :
0,6
1 = 1:
b, Cơng thức có dạng: (CH3)n MA < 40 15n < 40 n = vô lý,
n = Công thức là: C2H6
c, A không làm màu dung dịch brom d, Phản ứng C2H6 với Cl2
C2H6 + Cl2 ⃗as C2H5Cl
Hoạt động 2,3: Như phương án A
Hoạt đông 4: Tổ chức cho HS chơi trị chơi chữ
1 T R Ù N G H Ợ P
2 E T I L E N
3 Đ Ấ T Đ È N
4 C R A C K I N H
5 B R O M
6 C H Á Y
7 A X E T I L E N
8 C Ộ N G
9 B E N Z E N
10 O X I
(150)1 Loại phản ứng để điều chế PE ( polietilen)
2 Tên gọi chất hữu cơng thức cấu tạo có C, liên kết đôi Tên gọi hợp chất mà dân gian hay dùng để điều chế axetilen
4 Phương pháp dùng để điều chế dầu nặng thành xăng
5 Chất mà etilen, axetilen, làm màu dung dịch chất
6, Tất hiđrocacbon tham gia phản ứng này, sản phẩm tạo thành CO2 H2O
7 Tên gọi hợp chất hữu công thức cấu tạo liên kết ba Phản ứng xảy hợp chất hữu có liên kết đơi liên kết ba
9 Tên gọi hợp chất hữu cơng thức mạch vịng gồm ngun tố cacbon 10 Khí chiếm 20% thành phần khơng khí
11 Tên gọi ankan công thức có C Tên hàng dọc là: hiđrocacbon
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT (1 tiết) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Khắc sâu số kiến thức hóa học hai kim loại thông dụng nhôm sắt
- Dựa vào tính chất hóa học Al Fe, tiến hành thí nghiệm kiểm chứng có mặt Al Fe hỗn hợp
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện số kỹ thực hành hóa học: Chú ý tới kỹ lọc lấy chất rắn, dựa vào tính chất hóa học riêng để nhận chất
II NỘI DUNG
1 Thí nghiệm 1: Tác dụng nhơm với oxi Thí nghiệm 2: Tác dụng sắt với lưu huỳnh
3 Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại nhôm, sắt đựng hai lọ phương pháp hóa học III CHUẨN BỊ
1 Dụng cụ
Ống nghiệm: Muỗng lấy hóa chất rắn:
Giá thí nghiệm: Phễu vừa:
Mảnh bìa cứng (bằng 1,2 tờ A4) Nam châm:
Đũa thủy tinh: Chổi rửa:
Đèn cồn: ống hút nhỏ giọt:
Kẹp ống nghiệm: 2 Hóa chất:
Bột nhơm Dd NaOH:
(151)Bột lưu huỳnh Hỗn hợp bột nhôm sắt: 3 Học sinh: ơn tập tính chất hóa học nhôm, sắt.
4 Chuẩn bị phiếu học tập:
Phiếu số 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển hóa sau: a (1) (3)
Al2O3 Al AlCl3
(2)
Al2(SO4)3
Trong (3) cách khác b
FeCl
Fe FeS2
FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe
Phiếu số 2: Có kim loại đựng lọ không ghi nhãn Sơ đồ biểu diễn cách phân biệt kim loại thực nghiệm hóa học Hãy hồn thành sơ đồ
Fe, Al, Cu +
Fe, Al +
IV LƯU Ý VỀ AN TOÀN TRONG KHI LÀM THÍ NGHIỆM (1)
(2)
(3) (4) (5) (6)
(152)- Làm thí nghiệm với phản ứng cháy (đốt cháy khơng khí, bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh) phải cẩn thận khéo để không bị bỏng, bị hư hỏng áo quần, đồ vật
- Để thí nghiệm thành cơng cần phải có bột sắt, bột nhơm, bột lưu huỳnh khơ bảo quản lọ kín
- Có thể tự tạo bột nhơm cách lấy dũa sắt dũa mảnh đồ nhôm hỏng
- Phản ứng bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh tạo nhiệt lượng lớn nên phải làm với lượng hóa chất nhỏ, đun cẩn thận làm hịm đế sứ
- Các thí nghiệm thực hành thực cách khác nhau, để ngắn gọn thống với sách giáo khoa, thực hành gợi ý cách làm, thầy giáo hướng dẫn cho em học sinh thực cách khác
V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
GV: - Chúng ta học nguyên tố kim loại tương đối điển hình quan trọng đời sống, sản xuất nhơm sắt Hơm thực nghiệm, kiểm chứng số tính chất quan trọng nguyên tố
- Lưu ý số điểm an toàn làm thí nghiệm HS: Lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động 2: Ơn tập kiến thức có liên quan.
GV: - Dùng phiếu số 1:- yêu cầu HS thực nhiệm vụ phiếu học tập HS: - Thực nhiệm vụ phiếu học tập
- Thảo luận, trao đổi - Báo cáo kết thực Hoạt động 3: Tác dụng nhôm với oxi.
HS: Thực thí nghiệm Cách làm:
Lấy khoảng 1/2 thìa nhỏ bột nhơm vào tờ bìa cứng Đốt đèn cồn Khum tờ bìa lại tay phải, lắc nhẹ cổ tay để bột nhôm rơi từ từ lửa đèn cồn (không để bột nhôm rơi vào bấc đèn cồn) Quan sát tượng xảy
GV: Theo dõi hướng dẫn, giúp đỡ HS thực
Lưu ý: Thí nghiệm thực cách khác
- Cắt lấy phần vỏ lon bia, vỏ lon nước thay tờ giấy cứng dễ làm cho bột nhôm chảy xuống
- Cho bột nhôm vào phần thủy tinh ống nhỏ giọt Lắp bóp cao su vào Khi thí nghiệm hướng phần vuột nhọn ống nhỏ giọt phía đèn cồn, bóp bóp cao su, bột nhôm phun ra, dễ cháy
- Bột nhôm phải bảo quản cẩn thận, khô phản ứng rõ ràng Hoạt động 4: thí nghiệm - Tác dụng sắt với lưu huỳnh.
(153)- Lấy thìa nhỏ hỗn hợp bột lưu huỳnh vào bột sắt (đã trộn theo tỷ lệ : thể tích bìa cứng) Đưa nam châm lại gần
- Cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô, (hoặc vào hõm lớn đế sứ Kẹp thẳng đứng ống nghiệm giá thí nghiệm Hơ nóng ống nghiệm, sau đun tập trung đáy, đến có phản ứng bỏ đèn cồn
- Để nguội, lấy sản phẩm ra, đưa nam châm đến gần sản phẩm
- Nếu làm TN hõm lớn đế sứ cần đốt nóng đỏ đầu đũa thủy tinh cho tiếp xúc với hỗn hợp Quan sát tượng
GV: Theo dõi, giúp đỡ HS thực thí nghiệm
Hoạt động 5: Thí nghiệm - Nhận biết kim loại Al, Fe đựng lọ khơng ghi nhãn. HS: Thực thí nghiệm
Cách làm:
- Lấy 1/4 thìa nhỏ bột kim loại đựng lọ không ghi nhãn, cho vào hai ống nghiệm khác Cho tiếp khoảng 2- ml dd NaOH vào ống nghiệm Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ Để ống nghiệm giá thí nghiệm
Quan sát tượng xảy
GV: - Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS làm thí nghiệm Hoạt động 6: Tổng kết, vận dụng:
GV: Dùng phiếu số 2: - Yêu cầu HS thực nhiệm vụ phiếu HS: - Thực nhiệm vụ giao
- Trao đổi, thảo luận, báo cáo kết
GV: - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học - Yêu cầu HS viết tường trình thực hành
- Rút kinh nghiệm học
CHƯƠNG
DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON - POLIME PHẦN 1: MỞ ĐẦU CHƯƠNG
I MỤC TIÊU 1 Cơ bản
(154)- Biết liên hệ rượu etylic axit axetic
- Phân biệt dẫn xuất hidrocacbon phương pháp vật lí hố học - Vai trị dẫn xuất hidrocacbon đời sống sản xuất
- Biết đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ứng dụng số polime thường gặp: chất dẻo, tơ cao su - Hình thành khái niệm hợp chất dẫn xuất hidrocacbon (các hợp chất có nhóm chức: rượu, axit …) - Củng cố cách viết cân phản ứng hoá học hữu
- Giải toán xác định cơng thức phân tử, tốn tính theo phương trình phản ứng - Biết cách tiến hành số thí nghiệm đơn giản
2 Nâng cao
Tiếp tục hình thành củng cố số kĩ năng:
- Vận dụng phản ứng đặc trưng để phân biệt hợp chất hữu
- Viết công thức cấu tạo, phương trình phản ứng dẫn xuất hidrocacbon 3 Giáo dục tình cảm, thái độ
Thơng qua dạy giáo dục cho học sinh:
- Lịng say mê học tập, tìm hiểu, u khoa học, biết vận dụng hiểu biết vào sống - Hình thành củng cố ý thức sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường
II NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý 1 Về nội dung
- Giúp cho học sinh thấy khác thành phần định tính hidrocacbon với dẫn xuất hidrocacbon khác định tính định lượng chúng dẫn đến chúng có tính chất hố học đặc trưng khác
- Hình thành cho học sinh khái niệm hợp chất đơn chức, đa chức, tạp chức 2 Về phương pháp
- Tạo cho học sinh thói quen học tập hình thức nghiên cứu, tự tìm hiểu rút kiến thức
- Có thể dạy học theo phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề, đàm thoại gợi mở để hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, kết hợp với phương tiện dạy học máy tính, máy chiếu (projector) …
PHẦN 2: CÁC BÀI CỤ THỂ Bài 44: RƯỢU ETYLIC
I - MỤC TIÊU 1 - Cơ bản
- Biết thành phần định tính, định lượng cấu tạo rượu etylic - Biết số tính chất vật lí quan trọng
- Biết khái niệm độ rượu - Biết tính chất hố học rượu
- Biết số ứng dụng rượu đời sống công nghiệp - Biết số phương pháp điều chế rượu
- Củng cố cách viết cân phản ứng hoá học hữu
- Giải toán xác định cơng thức phân tử, tốn tính theo phương trình phản ứng 2 - Nâng cao
- Nguyên nhân gây khả tan vô hạn rượu nước tính chất hố học đặc trưng rượu - Mở rộng sang rượu khác: đơn chức, đa chức …
- Viết cân phản ứng dạng công thức cấu tạo II - CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị mơ hình rượu etylic, etan đimetyl ete Nếu khơng có giáo viên tự làm mơ hình từ vật liệu dễ kiếm bóng bàn màu, dây thép dùng đất nặn que tre để làm mơ hình: ý dùng loại ngun tử màu khác nhau, góc HCH, HCC, HCO 109,5o góc COH
105o Hoặc dùng giấy màu khác để cắt ghép mơ hình cấu tạo phân tử rượu etylic, etan,
đimetyl ete
- Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất: bật lửa ga bật lửa xăng, cồn tuyệt đối (nếu khơng lấy cồn y tế 90o),
cồn iot, Na, Zn kim loại dụng cụ thí nghiệm cốc, ống đong 500 ml, đế sứ, ống nghiệm … - Cho học sinh sưu tập loại nhãn mác rượu
(155)A- Phương án bản Hoạt động Tổ chức tình học tập.
Có thể dùng yêu cầu để tạo tình học tập Hoạt động Tính chất vật lí
- GV cho học sinh quan sát lọ đựng cồn, sau lấy rót cồn vào ống đong, thêm từ từ nước cất vào ống đong, yêu cầu học sinh quan sát, ghi thể tích cồn ban đầu ghi thể tích hỗn hợp giai đoạn (Ví dụ: Vrượu
= 50,0 ml, Vhỗn hợp 1= 100,0 ml, Vhỗn hợp 2= 200,0 ml, Vhỗn hợp 3= 400,0 ml) cho biết: trạng thái tồn tại, màu sắc,
khả tan nước rượu etylic?
- GV nhận xét kết luận tính chất vật lí: trạng thái tồn tại, màu sắc, khả tan nước
- GV cho học sinh quan sát trạng thái, màu sắc cồn iot, thêm từ từ lượng nhỏ rượu etylic vào, cho học sinh lấy - ml rượu vào ống nghiệm nhỏ vào hai giọt mực, lắc yêu cầu học sinh nhận xét tượng rút khả hoà tan iot, hợp chất màu (mực) rượu etylic GV nhận xét kết luận
- GV yêu cầu học sinh tính % theo thể tích rượu eylic nguyên chất hỗn hợp thu theo số liệu ghi, sau cho học sinh giới thiệu nhãn , mác rượu mà em sưu tập được: ví dụ rượu vang 13% Vol, rượu lúa 40% Vol (13% hay 40% theo thể tích (volum))
- Dựa vào kết tính học sinh nhãn rượu GV đưa khái niệm độ rượu: Số ml rượu etylic 100 ml hỗn hợp rượu với nước gọi độ rượu (hay % theo thể tích rượu etylic nguyên chất hỗn hợp rượu etylic với
nước)
- GV giới thiệu cho học sinh cách đo độ rượu "tinh tửu kế", độ rượu cao tinh tửu kế chìm sâu từ kết luận khối lượng riêng rượu nhỏ so với khối lượng riêng nước
Hoạt động Cấu tạo phân tử
- GV cho học sinh quan sát mơ hình phân tử rượu etylic, etan, đimetyl ete nhận xét đặc điểm cấu tạo rượu etylic giống khác so với etan đimetyl ete
Hoặc GV cho học sinh cắt, dán mơ hình cấu tạo phân tử rượu etylic, etan, đimetyl ete (mỗi loại nguyên tử dùng màu khác nhau) nhận xét đặc điểm cấu tạo ba chất
- GV nhận xét câu trả lời rút kết luận cấu tạo rượu etylic gồm hai phần:
+ Gốc hidrocacbon CH3-CH2- giống với hidrocacbon nên có tính chất giống hidrocacbon
+ Có nhóm nguyên tử -O-H liên kết với gốc hidrocacbon, điểm khác có nguyên tử H liên kết với nguyên tử O khác với nguyên tử H lại liên kết với nguyên tử cacbon dẫn đến rượu etylic có tính chất hố học khác với etan
Hoạt động Tính chất hố học 1 Rượu etylic cháy khơng khí.
- GV hướng dẫn học sinh nhỏ vài giọt rượu etylic vào lỗ đế sứ đốt, yêu cầu quan sát mức độ cháy, màu sắc lửa, mức độ tạo khói So sánh với lửa gas (C4H10) viết phương trình phản
ứng cháy:
C2H5OH + 3O2 t⃗oC 2CO2 + 3H2O
- Kết luận rượu etylic cháy khơng khí với lửa xanh mờ, khói, toả nhiều nhiệt nên rượu etylic dùng làm nhiên liệu, dùng làm nhiên liệu cho động ôtô làm giảm ô nhiễm môi trường - GV hướng dẫn cách cân phương trình phản ứng cháy
2 Tác dụng với kim loại hoạt động mạnh
- GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm rượu tác dụng với Na (đặc biệt ý
hướng dẫn học sinh cách lấy lượng Na) Lấy khoảng ml rượu etylic vào ống nghiệm, cắt lấy miếng Na 1/2 hạt đỗ cho vào ống nghiệm, quan sát tượng, nhận xét So sánh cấu tạo rượu etylic với etan, nhận xét rút kết luận viết phương trình phản ứng:
+ Rượu etylic có nguyên tử H liên kết với O khác với etan tất nguyên tử H liên kết vơí ngun tử C, có nguyên tử H liên kết với nguyên tử O có khả bị thay nguyên tử Na
+ Viết phương trình phản ứng:
2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2
(156)- GV cho học sinh biết: đặc điểm cấu tạo nên rượu etylic có khả tham gia phản ứng với axit axetic, nghiên cứu axit axetic
Hoạt động Ứng dụng
- GV cho học sinh nhắc lại tính chất vật lí rượu etylic từ rút ứng dụng từ tính chất + Hồ tan nhiều chất vô hữu nên dùng làm dung mơi: ví dụ pha chế sơn, nước hoa, pha chế dược phẩm, phẩm màu …
+ Cháy toả nhiều nhiệt, gây nhiễm mơi trường nên dùng làm nhiên liệu - Từ tính chất hố học dẫn đến số ứng dụng:
+ Tổng hợp ete (dùng làm dung môi chất gây mê):
2C2H5OH C2H5 -O - C2H5+ H2O
+ Tổng hợp axit axetic (dùng công nghiệp thực phẩm: dung dịch 2%-6% giấm ăn) C2H5OH + O2 ⃗Enzim CH3 -COOH + H2O
+ Tổng hợp cao su Buna:
2C2H5OH ⃗Xt CH2 = CH - CH = CH2 + 2H2O + H2
nCH2 = CH - CH = CH2 ⃗Na (- CH2 - CH = CH - CH2 -)n
- Do có tác dụng sinh hố nên:
+ Một lượng lớn rượu etylic dùng để pha rượu, bia để uống, lưu ý uống rượu có hại cho sức khoẻ, người lái xe, xe máy, người mắc bệnh gan, dày, huyết áp cao …
+ Cồn 900 có khả diệt khuẩn nên thường dùng làm cồn y tế.
Hoạt động Điều chế
- GV hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa phương pháp điều chế rượu etylic Hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng lên men rượu từ glucozơ phương trình phản ứng hidrat hố etilen:
C2H4 + H2O ⃗Axit C2 H5OH
C6H12O6 ⃗Men rượu 2C2 H5OH + 2CO2
Hoạt động Tổng kết vận dụng
- GV cho nhóm học sinh hồn thành phiếu học tập:
Câu hỏi Trả lời
1 Trong dãy sau, dãy chứa toàn dẫn xuất hidrocacbon:
A CHCl3, C2H6O, CH3COOH, CO2
B CH2Cl2, CH3NH2, H2CO3, C2H5OH
C CH3Cl, C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2
D CCl4, CH3COOH, H2CO3, C2H5OH
2 Có chất lỏng C2H5OH, C6H6, CH3-O-CH3 đựng
các lọ riêng biệt, dùng chất chất sau để nhận lọ đựng rượu etylic:
A Quỳ tím B Na C Mg D NaOH Pha loãng 10,0 ml rượu 90o nước nguyên chất thành
20,0 ml độ rượu dung dịch rượu thu là: A 50o B 40o C 45o D 55o
B - Phương án nâng cao Hoạt động Tổ chức tình học tập.
GV nêu (hoặc đưa mẫu vật) số sản phẩm thực tế mà thành phần có rượu etylic hay sản suất từ nguyên liệu rượu etylic cho học sinh quan sát như: cồn iot, cồn y tế, số loại rượu, nước hoa … Đặt vấn đề rượu etylic có cơng thức cấu tạo nào, có tính chất, ứng dụng gì, sản suất rượu etylic nào?
Hoạt động Tính chất vật lí
- GV phát phiếu học tập, dụng cụ thí nghiệm cho nhóm học sinh: H2SO4 đặc
(157)PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Gợi ý Nhận xét
1 Quan sát lọ cồn (rượu etylic), nhận xét trạng thái tồn tại, màu sắc rượu etylic
2 Lấy 2,0 ml rượu etylic vào ống đong 10 ml, thêm nước từ từ vào ống đong đến 8,0 ml Nhận xét dung dịch thu độ tan rượu etylic nước Tính % theo thể tích rượu dung dịch thu
3 - Quan sát dung dịch cồn iot
- Lấy 2,0 ml rượu etylic vào ống nghiệm, nhỏ vào hai giọt mực, lắc Nhận xét khả hoà tan rượu etylic mực iot
- GV nhận xét kết nhóm kết luận tính chất vật lí rượu etylic, độ rượu cách đo độ rượu Nếu có điều kiện giải thích ngun nhân gây khả tan vơ hạn rượu etylic nước
Hoạt động Cấu tạo phân tử Như phương án A
Hoạt động Tính chất hố học 1 Tác dụng với oxi
Phiếu học tập số 2
Gợi ý Nhận xét
1 Nhỏ vài giọt rượu etylic vào lỗ đế sứ đốt, yêu cầu quan sát mức độ cháy, màu sắc lửa, mức độ tạo khói So sánh với lửa bật lửa gas (C4H10) hay
bật lửa xăng (CnH2n+2, n > 5)
2 Viết phương trình phản ứng cháy:
3 Nhân dân ta thường làm giấm (dung dịch 2-5% axit axetic CH3COOH) cách lên men rượu etylic lỗng
khơng khí Viết phương trình phản ứng lên men rượu etylic
- GV kết luận rượu etylic cháy khơng khí với lửa xanh mờ, khói, toả nhiều nhiệt nên rượu etylic dùng làm nhiên liệu, dùng làm nhiên liệu cho động ôtô làm giảm ô nhiễm môi trường Rượu etylic tác dụng với oxi khơng khí có mặt men giấm tạo thành axit axetic
2 Tác dụng với kim loại hoạt động mạnh
- GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm rượu tác dụng với Na, Zn (đặc biệt ý hướng dẫn học sinh cách lấy lượng Na)
Phiếu học tập số 3
Gợi ý Nhận xét, phương trình
phản ứng Lấy vào hai ống nghiệm ống ml rượu etylic, cho
viên Zn vào ống nghiệm cắt lấy miếng Na 1/2 hạt đỗ cho vào ống nghiệm lại, quan sát tượng, nhận xét
2 Viết phương trình phản ứng với Na dạng công thức cấu tạo:
3 Dựa vào cấu tạo phân tử rượu giải thích có ngun tử H bị thay Na
3 Tác dụng với axit axetic
- GV cho học sinh biết: đặc điểm cấu tạo nên rượu etylic có khả tham gia phản ứng với axit axetic, nghiên cứu axit axetic
Hoạt động Ứng dụng
- GV cho học sinh xem phần ứng dụng rượu etylic thảo luận hoàn thành phiếu học tập:
Phiếu học tập số 3
Tính chất Ứng dụng Phương trình phản ứng (nếu
(158)- Khả tan nước, khả hồ tan chất vơ hữu
- Tác dụng sinh hoá rượu etylic
- Phản ứng cháy
- Phản ứng lên men giấm - Tổng hợp cao su Buna - Tổng hợp đimetyl ette
- GV lưu ý uống rượu có hại cho sức khoẻ, người lái xe, xe máy, người mắc bệnh gan, dày, huyết áp cao …
Hoạt động Điều chế
Như phương án Hoạt động Tổng kết vận dụng
- GV cho nhóm học sinh hồn thành phiếu học tập:
Câu hỏi Trả lời
1 Trong dãy sau, dãy chứa toàn dẫn xuất hidrocacbon:
A CHCl3, C2H6O, CH3COOH, CO2
B CH2Cl2, CH3NH2, H2CO3, C2H5OH
C CH3Cl, C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2
D CCl4, CH3COOH, H2CO3, C2H5OH
2 Có chất lỏng C2H5OH, C6H6, CH3-O-CH3 đựng
các lọ riêng biệt, dùng chất chất sau để nhận lọ đựng rượu etylic:
A Quỳ tím B Na C Mg D NaOH Pha loãng 10,0 ml rượu 90o nước nguyên chất thành
20,0 ml độ rượu dung dịch rượu thu là: A 50o B 40o C 45o D 55o
4 Cho 4,6 gam hợp chất hữu B tác dụng với Na dư thu 1,12 lít H2 (đktc) Mặt khác đốt cháy 4,6 gam B thu
được 4,48 lít khí CO2 (đktc) Xác định CTPT CTCT B,
biết tỉ khối B so với H2 23
Bài Khối lượng riêng rượu etylic 0,78 gam/ml benzen 0,88 gam/ml Tính khối lượng riêng của dung dịch thu hoà tan 600 ml rượu etylic vào 200 ml benzen Nếu thay benzen nước khối lượng riêng dung dịch rượu nước bao nhiêu? Coi khơng có thay đổi thể tích trộn
Bài Có hai hợp chất hữu đồng phân (có cơng thức phân tử) Một hai chất rượu có nhóm OH có thành phần nguyên tố theo khối lượng: cacbon 52,17%; hiđro: 13,04%; oxi: 34,78% Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo đồng phân
Bài Cho 10,6 gam hỗn hợp rượu etylic rượu B có cơng thức dạng CnH2n+1OH ( n < 4) tác dụng đủ với
natri thấy khối lượng hỗn hợp thu sau phản ứng tăng thêm 4,4 gam a Viết phương trình hố học xảy
b Tìm cơng thức phân tử rượu B
c Tính % khối lượng rượu hỗn hợp
Bài Viết phương trình hố học điều chế rượu etylic từ etilen.
a Nếu có 44,8 lít (đo đktc) khí etilen tham gia phản ứng thu lit rượu 900C, biết rượu
etylic có D = 0,8 g/ml
b Nếu hao hụt 10% thực tế phải lấy lít etilen để có lượng rượu phần a
Bài Đem 224 m3 khí etilen lấy từ sản phẩm chế hố dầu mỏ để sản xuất rượu etylic, người ta thu 400
lit rượu etylic loại 950 ( D = 0,85g/ml) Hỏi hiệu suất trình này?
(159)- Phản ứng hidrat hoá etilen dùng H2SO4 làm xúc tác cần dung dịch H2SO4 nồng độ 90 - 98% nhiệt
độ từ 60 - 80oC Hiện nay, phương pháp điều chế rượu etylic công nghiệp cho etilen hợp nước ở
300oC áp suất 80 atm có mặt axit H
3PO4 SiO2 làm xúc tác, hiệu suất đạt tới 85%
- Quá trình lên men rượu từ tinh bột trải qua nhiều giai đoạn, có số giai đoạn như: + Thuỷ phân tinh bột thành đường mantozơ
2(C6H10O5)n + nH2O ⃗Men Amilaza nC12H22O11
Tinh bột Mantozơ
+ Thuỷ phân đường mantozơ thành đường glucozơ
C12H22O11 + H2O ⃗Men Mantaza 2C6H12O6
Mantozơ Glucozơ
+ Nhờ vi khuẩn tạo men khỏc để lờn men đường glucozơ thành rượu C6H12O6 ⃗Men rượu 2C2 H5OH + 2CO2
- Khi lên men tinh bột rượu etylic cịn có nhiều hợp chất khác sinh rượu propylic, butylic, andehit axetic, axit axetic … gây mùi khó chịu, nhức đầu uống, tạo glixerin, este làm tăng hương vị cho rượu Rượu để lâu mơi trường yếm khí tạo nhiều este làm tăng thêm hương vị rượu
Bài 45: AXIT AXETIC (2 tiết)
I - MỤC TIÊU 1 - Cơ bản
- Biết đặc điểm cấu tạo axit axetic có nhóm chức -COOH
- Axit axetic mang đầy đủ tính chất hố học axit có thêm phản ứng este hố - Hình thành khái niệm este, phản ứng este hoá, điều kiện để phản ứng este hoá xảy - Biết ứng dụng axit axetic phương pháp điều chế, sản xuất axit axetic - Vận dụng phản ứng đặc trưng axit để phân biệt với hợp chất hữu học 2 Nâng cao
- Mở rộng cho axit hữu khác
- Viết cơng thức cấu tạo, vận dụng tính chất hố học chung axit vào trường hợp axit axetic phản ứng este hoá
- Biết cách giải tốn xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo axit, tốn tính theo phương trình phản ứng tính hiệu suất phản ứng
II - CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị mơ hình phân tử axit axetic ( tương tự chuẩn bị rượu etylic)
- Chuẩn bị dụng cụ hoá chất thí nghiệm cho nhóm học sinh: dung dịch axit axetic đặc, dung dịch H2SO4
đặc, dung dịch H2SO4loãng, kẽm hạt, dung dịch NaOH, CuO (hoặc oxit kim loại khác), Na2CO3, quỳ tím,
dung dịch phenolphtalein, dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, đèn cồn … - Học sinh ơn tập lại tính chất hố học axit chương
III - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài tiết, GV dừng lại tiết dạy hết phần tính chất hố học axit axetic
A - Phương án bản
Hoạt động Tổ chức tình học tập.
GV đặt vấn đề SGK, hay cho học sinh nêu tính chất hố học axit vơ sau đặt vấn đề axit axetic axit hữu có đặc điểm cấu tạo tính chất giống khác so với axit vô
(160)- GV cho học sinh quan sát lọ đựng axit axetic đặc, sau mở lọ, dùng công tơ hút lấy khoảng ml axit vào ống nghiệm, thêm từ từ nước cất vào ống nghiệm Yêu cầu học sinh quan sát cho biết: trạng thái tồn tại, màu sắc, khả tan nước axit axetic?
- GV nhận xét kết luận tính chất vật lí Hoạt động Cấu tạo phân tử
- GV cho học sinh quan sát mơ hình phân tử axit axetic rượu etylic, nhận xét đặc điểm cấu tạo axit axetic (Nếu khơng có mơ hình phân tử dùng giấy màu rượu etylic)
- GV nhận xét câu trả lời rút kết luận cấu tạo axit axetic gồm hai phần:
+ Gốc hidrocacbon CH3- giống với hidrocacbon nên có tính chất giống hidrocacbon
+ Có nhóm nguyên tử -C-O-H ||
O liên kết với gốc hidrocacbon, điểm khác so với cấu tạo rượu nhóm -OH axit cịn có ngun tử O liên kết đôi với nguyên tử C làm tăng độ linh động nguyên tử H nhóm -O-H nên có tính axit
Hoạt động Tính chất hố học
- GV đặt vấn đề: axit axetic axit nên mang đầy đủ tính chất hố học axit mà biết Trong dụng cụ, hố chất nhóm có: dung dịch axit axetic, dung dịch axit H2SO4 loãng, kẽm
hạt, dung dịch NaOH, CuO (hoặc oxit kim loại khác), Na2CO3, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein em
hãy nêu thí nghiệm chứng minh axit axetic có đầy đủ tính chất axit thơng thường GV nhận xét hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm:
+ Làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng: nhúng mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch axit axetic loãng
+ Tác dụng với kim loại đứng trước H dãy hoạt động hoá học: Lấy khoảng ml dung dịch axit axetic loãng thả dọc theo thành ống nghiệm viên kẽm
+ Tác dụng với bazơ: lấy ml dung dịch NaOH thêm vào giọt dung dịch phenolphtalein, quan sát thêm từ từ giọt dung dịch axit axetic
+ Tác dụng với oxit bazơ: lấy bột CuO cho vào ống nghiệm, thêm 2ml dung dịch axit axetic, lắc đun nóng nhẹ, quan sát tượng
+ Tác dụng với muối axit yếu hơn: lấy ml dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm, thêm từ từ
giọt dung dịch axit axetic, quan sát tượng Hoạt động 5
- GV tiến hành thí nghiệm phản ứng hố este axit axetic với rượu etylic:
+ Lắp dụng cụ tiến hành thí nghiệm hướng dẫn sách giáo khoa, cho học sinh quan sát sản phẩm nhận xét màu sắc, trạng thái, mùi tính tan sản phẩm, phân biệt sản phẩm với chất ban đầu rượu axit
+ Viết phương trình phản ứng:
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
Gợi ý: Có thể cải tiến thí nghiệm: cho nước cất sẵn vào ống nghiệm hứng sản phẩm phản ứng Cho học sinh quan sát ống nghiệm trước sau đun hỗn hợp phản ứng, nhận xét trạng thái, màu sắc khả tan nước sản phẩm phản ứng
Hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng este hoá, nêu đặc điểm phản ứng hoá este phản ứng thuận nghịch cách đọc tên este
Hoạt động Ứng dụng
- GV cho học sinh xem phần ứng dụng axit axetic giới thiệu hợp chất có ứng dụng axit axetic Ứng dụng Hợp chất phương trình phản ứng
(161)- Tơ nhân tạo: ví dụ xenlulozơ triaxetat (C6H2O2(OH)3)n + 3nCH3COOH
(C6H2O2(OOCCH3)3)n + 3nH2O
- Chất dẻo: ví dụ poli(vinyl axetat) (-CH2-CH(OOCCH3)-)n
- Dược phẩm: ví dụ octho aspirin HOOC-C6H4-OOCCH3 Axit axetyl salixilic
- Phẩm nhuộm, sơn: Các chất cầm màu: Nhôm axetat, Crôm axetat …
Các chất làm nguyên liệu điều chế bột sơn: Đồng axetat, sắt axetat, chì axetat …
- Giấm ăn Dung dich axit axetic 2-5%
- Thuốc diệt cỏ, côn trùng … Cl-CH2COONa Natri cloaxetat,
Cl2C6H3-O-CH2COOH 2,4 - Đ (axit
2,4-điclophenoxiaxetic) … Hoạt động Điều chế
- GV hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa phương pháp điều chế axit axetic: - Trong công nghiệp:
2C4H10 + 5O2 ⃗Xóc t¸c, toC 2CH3COOH + 2H2O
- Làm giấm ăn cách lên men rượu loãng
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
Hoạt động Tổng kết vận dụng
- GV cho nhóm học sinh hồn thành phiếu học tập số 1: Phiếu học tập số
Đề Đáp án
1 Chọn thí nghiệm sau để phân biệt axit axetic với axit clohiđric:
A Làm đỏ quỳ tím
B Phản ứng với đá vơi cho chất khí bay
C Phản ứng với Natri kim loại cho chất khí bay D Phản ứng với rượu etylic có H2SO4 đặc, nóng
2 Cho dung dịch axit sunfuric loãng, axit axetic, rượu etylic Chọn hoá chất chất sau để phân biệt đồng thời dung dịch:
A Kim loại natri B Dung dịch NaOH
C BaCO3 D Kim loại
bari
3 Na không tác dụng với chất chất sau đây:
A C6H6 B C2H5OH
C H2O D
CH3COOH
4 Mg tác dụng với chất chất sau đây:
A C6H6 B C2H5OH
C H2O D
CH3COOH
5 Dung dịch NaOH tác dụng với chất các chất sau đây:
A C6H6 B C2H5OH
(162)C H2O D
CH3COOH
- GV cho nhóm học sinh hoàn thành phiếu học tập số 2: Phiếu học tập số
Đề Đáp án
1 Nối chất cho cột A với chất tác dụng cột B viết phương trình hố học
A B
CH3COOH Na
C3H7OH Mg
C6H6 CaCO3
NaOH
2 Cho 1,48 gam hỗn hợp axit axetic axit A có cơng thức dạng CnH2n+1COOH có số mol tác dụng hết với
dung dịch NaOH, thu 1,92 gam muối khan a Tìm cơng thức hố học axit A
b Nếu cho hỗn hợp axit tác dụng với rượu etylic có axit sunfuric đặc làm xúc tác thu este nào? Viết phương trình hố học Khối lượng rượu etylic vừa đủ dùng gam?
B - Phương án nâng cao Hoạt động Tổ chức tình học tập.
GV cho học sinh nêu tính chất hố học axit đặt vấn đề axit axetic axit hữu cơ, có cấu tạo tính chất giống khác so với axit vô
Hoạt động Tính chất vật lí - Như phương án A
Hoạt động Cấu tạo phân tử - Như phương án A
- Hoặc sử dụng slide hình ảnh ba chiều phân tử axit axetic
- Nếu học sinh khai thác ảnh hưởng nguyên tử O có liên kết đơi có phân cực liên kết (chủ yếu liên kết ) phía nguyên tử O làm cho liên kết O-H bị phân cực mạnh nên nguyên tử H dễ bị thay
Hoạt động Tính chất hố học
- GV đặt vấn đề: axit axetic axit nên mang đầy đủ tính chất hố học axit mà biết Cho học sinh nhắc lại tính chất hoá học axit, GV nhận xét gợi ý: Trong dụng cụ, hoá chất nhóm có: dung dịch axit axetic, dung dịch axit H2SO4 loãng, kẽm hạt, dung dịch NaOH,
CuO (hoặc oxit kim loại khác), Na2CO3, quỳ tím, dung dịch phenolphtalein em tiến hành thí
nghiệm hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập số
Tính chất axit Thí nghiệm Phương trình phản ứng - Làm đổi màu thị:
- Tác dụng với kim loại mạnh:
- Tác dụng với bazơ: - Tác dụng với oxit bazơ: - Tác dụng với muối axit yếu hơn:
(163)- Như phương án A Hoạt động Ứng dụng - Như phương án A Hoạt động Điều chế
- Như phương án A bổ sung:
- Ngồi cịn có số phương pháp khác công nghiệp từ axetilen, etilen …
CHCH + H2O CH3CHO
2CH2=CH2 + O2 2CH3CHO
2CH3CHO + O2 2CH3COOH
Hoạt động Tổng kết vận dụng - Như phương án A
Bài Có m gam hỗn hợp M gồm rượu etylic axit axetic Nếu cho toàn hỗn hợp M tác dụng với natri dư thu 2,24 lít khí hiđro (đo đktc)
Nếu cho M tác dụng hết với canxi cacbonat, dẫn sản phẩm khí qua bình đựng nước vơi dư thấy bình nặng thêm 2,2 gam
a Tính m.
b Tính thành phần % khối lượng chất hỗn hợp M
c Nếu thêm axit sunfuric đặc vào M đun nóng thu sản phẩm gì? Khối lượng bao nhiêu?
Giải: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 (1)
2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 (2)
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 (3)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (4)
a Bình đựng nước vơi nặng thêm 2,2 gam khối lượng CO2
Dựa vào phương trình hố học (3) tính khối lượng CH3COOH gam
Dựa vào phương trình hố học (2) tính V ❑H2 = 1,12 lít.
Suy V ❑H
2 phương trình hố học (1) 2,24 – 1,12 = 1,12 lít
Dựa vào (1) tính khối lượng C2H5OH 4,6 gam
Vậy m = 4,6 + = 10,6 gam
b Trong M có CH3COOH chiếm 56,6% khối lượng C2H5OH 43,4%
c CH3COOH + C2H5OH ⃗H2SO4, toC CH3COOC2H5 + H2O
1mol(60g) 1mol(46g) 1mol(88g) 0,1mol(6g) 0,1mol(4,6g) 0,1mol(8,8g) Sản phẩm 8,8 gam etyl axetat
Bài Từ khoai chứa 20% tinh bột, phương pháp lên men người ta thu 100 lit rượu etylic nguyên chất (D = 0,8 g/ml)
a Tính hiệu suất q trình sản xuất
b Nếu đem toàn rượu pha thành rượu 900 700 với thể tích nhau, tính thể tích đó.
c Nếu đem toàn lượng rượu để điều chế giấm (dung dịch CH3COOH 5%) với hiệu suất 80% thu
được kg giấm. Bài 3
Điền công thức cho sẵn C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 vào chỗ ( ) để hồn thành phương
trình hố học sau:
a + Na C2H5ONa + A
b + NaOH B + H2O
HgSO4, 80oC
PdCl2/CuCl2, 100oC, 30 atm
Mn(CH3COO)2 ,
(164)c + H2O ⃗ddaxit
d + ⃗H2SO4d Ỉc,t0 + H
2O
e + NaOH ⃗t0 CH
3COONa +
Trong A, B, C chất khác IV - THÔNG TIN BỔ SUNG
- Các este axit axetic dùng phổ biến:
+ Trong thực phẩm: Dầu chuối CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 (iso-amyl axetat), mùi thơm cà
cuống: CH3COOCH2CH=CHCH2CH2CH3 Hex-2-enyl axetat …
+ Trong công nghiệp hương liệu: Tinh dầu hoa nhài CH3COOCH2C6H5, tinh dầu hoa hồng
CH3COOC10H7 (geranyl axetat) …
+ Trong dược phẩm: thuốc aspirin ortho CH3COO-C6H4-COOH
Bài 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIc I - MỤC TIÊU
1 - Cơ bản
- Cho học sinh Biết chất hữu nêu có quan hệ mật thiết với nhau, từ chất thuộc loại chuyển thành hợp chất khác phản ứng hố học thích hợp
2 - Nâng cao
- Viết phương trình phản ứng chuyển hố sơ đồ phản ứng - Phân biệt hidrocacbon dẫn xuất hidrocacbon
II - CHUẨN BỊ
- Có thể sử dụng phiếu học tập dùng máy chiếu projector để cung cấp sơ đồ phản ứng chuyển hoá chất
- Học sinh chuẩn bị sơ đồ mô tả mối liên hệ etilen, rượu etylic, axit axetic, lấy ví dụ minh hoạ III - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A - Phương án bản Hoạt động Tổ chức tình học tập.
GV cho nhóm học sinh hồn thành phiếu học tập: Phiếu học tập số 1
Hãy viêt công thức cấu tạo hợp chất sau gọi tên, cho biết chúng thuộc loại hợp chất viết phương trình hố học chúng với chất cho:
Công tức phân tử Công thức cấu tạo Phương trình hố học
C2H4 - Phản ứng cộng H2O có axit xúc tác
C2H6O có khả tác
dụng với Na giải phóng khí H2
- Phản ứng với Na
C2H4O2 có khả
phản ứng với Na2CO3
giải phóng khí CO2
- Phản ứng với C2H5OH có axit H2SO4
đặc làm xúc tác
Từ đặt vấn đề loại hợp chất liên hệ với Hoạt động 2
Sơ đồ liên hệ chất:
Etilen CH2=CH2
(165)- GV hướng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ liên hệ Hoạt động Rèn luyện kĩ viết phương trình hố học - Cho nhóm HS thảo luận hồn thành phiếu học tập:
Phiếu học tập số 2
Thay chữ A, B, C, công thức hố học thích hợp để hồn thành sơ đồ biến đổi hố học sau viết phương trình hố học thực biến đổi đó: (ghi rõ điều kiện phản ứng)
a A ⃗(1) B ⃗(2) C2H5OH (3)⃗ D ⃗(4 ) E ⃗(5) C2H5OH (6)
C
b A ⃗(1) B ⃗(2) C2H5OH ⃗(5) C
(3) (6)
(4) (7) D (8)
c A ⃗(1) B ⃗(2) CH3COOH (3)⃗ C ⃗(4 ) D ⃗(5) CH3COOH
Hướng dẫn cho phiếu học tập số 2:
a A: Axetilen, B: Etilen, C: Glucozơ, D: Axit axetic, E: Etyl axetat b A: Etilen, B: Etyl bromua (C2H5Br), C: Etyl axetat, D: Axit axetic
(1) C2H4 + HBr ⃗xóct¸c C2H5Br
(2) C2H5Br + HOH ⃗thuûphan C2H5OH + HBr
(3) C2H5OH + HBrđặc ⃗t rong kiÒm C2H5Br + H2O
c A: Glucozơ, B: Rượu etylic, C: Etyl axetat, D: Natri axetat Hoạt động Rèn kĩ điều chế chất hữu cơ
Phiếu học tập số 3
Từ canxi cacbua (CaC2) viết phương trình phản ứng điều chế etyl axetat
Hoạt động Rèn kĩ phân biệt chất
Phiếu học tập số 4
Chọn thêm hố chất phân biệt đồng thời chất lỏng sau chứa lọ riêng biệt nhãn: dung dịch axit H2SO4 loãng, dung dịch axit axetic, rượu etylic
Gợi ý: dùng BaCO3
B - Phương án nâng cao Hoạt động Tổ chức tình học tập.
Rượu Etylic CH3-CH2-OH
Axit Axetic
CH3-COOH Este Etyl axetat
(166)GV đặt vần đề: học etilen, rượu etylic axit axetic, từ hiểu biết đặc điểm cấu tạo, tính chất hố học chúng nhóm trình bày phần chuẩn bị sơ đồ mô tả mối liên hệ etilen, rượu etylic axit axetic nhóm
GV cho nhóm khác nhận xét sơ đồ liên hệ nhóm trình bày, cuối GV nhận xét phân tích ưu điểm nhóm kết luận
Hoạt động 2
Sơ đồ liên hệ chất:
Các hoạt động khác tương tự phương án A IV - BÀI TẬP BỔ XUNG
Bài Một dẫn xuất hiđrocacbon A có thành phần phân tử gồm 48,6% cacbon; 43,24% oxi 8,11% hiđro Tỉ khối A so với H2 37
a Xác định công thức phân tử A
b Biết trung hoà dung dịch chứa 3,7 gam A dung natri hiđroxit m gam muối khan Hãy cho biết A thuộc loại hợp chất gì? Tính m Viết cơng thức cấu tạo dự đốn tính chất hố học đặc trưng A
Hướng dẫn giải:
a Ta có MA = 37.2 = 74 gam
Gọi công thức phân tử A CxHyOz ta có:
x : y : z = 48,6 12 :
8,11 1 :
43,24
16 = 4,05 : 8,11 : 2,7025 = : : => (C3H6O2)n = 74 => n = Vậy công thức phân tử A C3H6O2
b A tham gia phản ứng trung hồ với NaOH nên A axit có công thức cấu tạo là: CH3 – CH2 – C = O
O-H
C2H5COOH + NaOH → C2H5COOH + H2O
Số mol muối = số mol axit = 0,05 mol => m = 0,05.96 = 4,8 gam
A có tính chất hố học axit hữu cơ: Làm đỏ quỳ tím, tác dụng với kim loại đứng trước H dãy hoạt động hoá học, với oxit bazơ, bazơ, muối, phản ứng hoá este
Bài
Khi đốt cháy hidrocacbon A, 1,12 lít khí A cần 16,8 lít khơng khí (có 20% oxi 80% nitơ theo thể tích)
a Tìm cơng thức phân tử cơng thức cấu tạo hidrocacbon A
b Từ 22,4 lít khí A điều chế lít rượu etylic 40o Biết khối lượng riêng rượu etylic
là 0,8 gam/ml, hiệu suất phản ứng 80% Etilen CH2=CH2
Rượu Etylic CH3-CH2-OH
Axit Axetic
CH3-COOH Este Etyl axetat
(167)(Cho biết thể tích khí đo đktc) Hướng dẫn giải:
a Gọi cơng thức hố học hiđrocacbon A có dạng CxHy ta có:
CxHy + x + y
4 O2 xCO2 + y
2 H2O (1)
nA = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol, n ❑O2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
Theo(1) ta có: x + y/4 = 0,15 : 0,05 = → 4x + y = 12 hay y = 12 – 4x Vì y > 4x < 12 hay x <
Nếu x = y = 18: khơng có hiđrocacbon
Nếu x = y = 4: hiđrocacbon A C2H4.Vậy công thức phân tử A C2H4
Công thức cấu tạo A H2C = CH2
b C2H4 + H2O ⃗D ung dÞch axit C2H5OH
Số mol C2H5OH = số mol C2H4 = mol khối lượng rượu etylic m = 46 gam, hiệu suất 75% khối lượng
rượu etylic thực tế thu m = 46.0,8 = 36,8 gam Thể tích rượu etylic nguyên chất: V = 32,2:0,8 = 46,0 ml, thể tích rượu 40o thu V = 115 ml.
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 57 ĐỀ CƠ BẢN Thời gian 45 phút
Phần Trắc nghiệm khách quan(3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn
1 Phân tử hợp chất hữu A có hai nguyên tố Tỉ khối A so với hiđro 22 A chất số chất sau:
A C2H6O C C3H6
B C3H8 D C4H6
2 Điều khẳng định sau không ? A Chất hữu chứa nguyên tố cacbon B Chất hữu chứa nguyên tố oxi C Mỗi chất có công thức cấu tạo
D Công thức cấu tạo cho ta biết thành phần nguyên tử trật tự liên kết nguyên tử phân tử Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu A thu khí CO2 H2O Điều khẳng định sau
là ?
A Hợp chất A có chứa hai ngun tố C H B Hợp chất A chứa hai nguyên tố C H C Hợp chất A hiđrocacbon
D Hợp chất A dẫn xuất hiđrocacbon
Trong số phương trình hố học sau, phương trình viết ? A CH4 + Cl2 C2H6 + HCl
B CH4 + Cl2 CH3 + HCl
C CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
D CH4 + Cl2 CH3Cl + H2
5 Điền từ “có” “khơng” vào ô trống bảng sau:
Benzen Axetilen Etilen Metan
(168)Mất màu dung dịch brom Tác dụng với hiđro có xúc tác Ni đun nóng
Cháy khơng khí
6 Cho benzen tác dụng với brom, có xúc tác bột sắt đun nóng, tạo 1,57 gam brombenzen Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 80% Khối lượng benzen dùng gam
A 0,925 B 0,975 C 0,935 D 0,915
Phần Tự luận(7 điểm)
7.(2,0 điểm) Hãy nhận biết khí sau phương pháp hoá học: C2H4, C2H2, CH4 Viết phương trình
hố học
8.(2,0 điểm) Hãy giải thích tác dụng việc làm sau: a) Tạo hàng lỗ viên than tổ ong b) Quạt gió vào bếp lị nhóm
c) Đậy bớt cửa lị ủ bếp d) Xây ống khói cao
9 (3,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit hỗn hợp A gồm etilen axetilen đktc Tỉ khối A so với hiđro 13,5
a) Viết phương trình hố học
b) Thể tích khí oxi (đktc) vừa đủ để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp A cho lít?
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 57 ĐỀ NÂNG CAO Thời gian 45 phút
Phần Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn
1 Trong gas, dùng để đun, nấu thức ăn gia đình, người ta thêm lượng nhỏ khí có cơng thức hố học C2H5S có mùi Mục đích việc thêm hố chất vào gas nhằm:
A tăng suất toả nhiệt gas B phát nhanh chóng cố rò rỉ gas C hạ giá thành sản xuất gas
D lí khác
2 Khi phát rò rỉ gas, việc cần làm tuyệt đối khơng làm : A đóng van an tồn bình gas
B mở hết cửa thơng gió, gọi điện cho nhà cung cấp gas C khơng hút thuốc, bật lửa khu vực rị rỉ gas D tất
3 Ở nơng thơn dùng phân gia súc, gia cầm, rác thải hữu để ủ hầm bio – gas Dưới ảnh hưởng vi sinh vật yếm khí, chất hữu phân huỷ tạo loại phân bón chất lượng cao bio – gas dùng để đun nấu gia đình Những lí để phát triển hầm bio – gas ?
A Vốn đầu tư không lớn
(169)C Tạo nguồn phân bón có giá trị cho trồng D Có nguồn lượng sạch, thuận tiện
E tất lí
4 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X cần 0,25 mol khí oxi X chất số chất sau ? A C2H4
B CH4
C C2H2
D C6H6
5 Đốt cháy 0,3 gam chất hữu A, dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng axit sunfuric đặc, sau qua bình đựng nước vơi dư Khối lượng bình tăng 0.54 gam Lượng kết tủa thu bình gam Biết tỉ khối A so với hiđro nhỏ 20 A chất số chất sau:
A C2H6
B C2H4
C C3H8
D C6H6
6 Gạch chân từ hay cụm từ khác loại số từ cụm từ sau: A axetilen, nhiên liệu, metan, etilen.
B phản ứng cháy, phản ứng hoá hợp, xúc tác, phản ứng phân huỷ. C chất khí, chất rắn, hỗn hợp, chất lỏng
D liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba, mạch cacbon
Phần Tự luận (7 điểm)
7 (2,0 điểm) Điền thông tin cần thiết vào ô trống bảng sau : Đặc điểm cấu tạo P/ư đặc trưng Ứng dụng Metan
Etilen Axetilen
Benzen
8 (2,0 điểm) Cho benzen tác dụng với brom dư tạo brombenzen: a) Viết phương trình hố học(ghi rõ điều kiện phản ứng)
b) Tính khối lượng brombenzen thu từ 7,8 g benzen biết hiệu suất phản ứng tổng hợp brombenzen 80%
9 (3,0 điểm) Cho 0,56 lit hỗn hợp C2H4 C2H2 (đktc) tác dụng hết với bình đựng dung dịch brom dư Cân
lại bình đựng dung dịch brom thấy khối lượng tăng 0,675 gam a) Viết phương trình hố học
b) Thành phần % theo thể tích C2H4 C2H2 bao nhiêu?
Bài 47: CHẤT BÉO
I - MỤC TIÊU 1 - Cơ bản
- Biết khái niệm chất béo, xà phòng, phản ứng thuỷ phân, phản ứng xà phịng hố - Viết phản ứng thuỷ phân, phản ứng xà phịng hố
- Tầm quan trọng chất béo đời sống công nghiệp
- Tiếp tục hình thành củng cố kĩ viết phương trình phản ứng este hố dạng cơng thức cấu tạo 2 - Nâng cao
(170)II - CHUẨN BỊ
- Cho học sinh chuẩn bị: mỡ động vật (mỡ lợn …), dầu thực vật (dầu lạc, dầu vừng, dầu dừa …), mỡ xe máy - Sưu tập số tranh ảnh nguồn chất béo có tự nhiên, quy trình sản xuất chất béo sản xuất dầu lạc, dầu vừng, dầu dừa …
- Benzen dầu hoả hay xăng … dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, cơng tơ hút, đũa khuấy III - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A - Phương án bản Hoạt động Tổ chức tình học tập.
GV đặt vấn đề: SGK đặt vấn đề nguồn thức ăn dùng hàng ngày có nhiều dầu, mỡ chúng có thành phần gì, tên gọi cấu tạo chúng nào?
Hoạt động Tìm hiểu nguồn chất béo
Yêu cầu học sinh trưng bày tranh ảnh nhóm sưu tập kể nguồn cung cấp chất béo: cây, … GV nhận xét rút kết luận nguồn chất béo có thiên nhiên
Học sinh quan sát mẫu mỡ lợn, dầu lạc dầu vừng mỡ xe máy, yêu cầu học sinh cho biết mỡ xe máy có phải chất béo khơng? Nếu khơng cho biết mỡ xe máy có thành phần chủ yếu gì?
Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lí chất béo.
Tổ chức cho nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm:
Nhóm - Lấy ml dầu hoả vào ống nghiệm thứ nhất, ml nước vào ống nghiệm thứ hai Thêm giọt dầu ăn vào hai ống nghiệm, lắc
Nhóm - Tiến hành tương tự thay dầu ăn mỡ động vật Quan sát tượng nhận xét tính chất vật lí chất béo Hoạt động Tìm hiểu thành phần cấu tạo chất béo
GV viết công thức cấu tạo glixerol lên bảng, yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm cấu tạo glixerol giống khác với rượu etylic
GV viết công thức cấu tạo thu gọn số axit lên bảng, yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm cấu tạo axit giống khác với axit axetic: axit stearic C17H35-COOH; axit oleic
C17H33-COOH, axit panmitic C15H31-COOH …
Sau đặt vấn đề glixerol có phản ứng với axit khơng? Nếu có tạo thành hợp chất gì? cấu tạo nào? hợp chất có cấu tạo tương tự hợp chất biết? GV nhận xét kết luận thành phần cấu tạo chất béo Chất béo hợp chất đa chức (có từ nhóm chức giống phân tử trở lên)
Hoạt động Tìm hiểu tính chất hố học chất béo
- GV giới thiệu thí nghiệm thuỷ phân chất béo môi trường axit viết phương trình hố học (khơng làm thí nghiệm phản ứng xảy chậm khơng có tượng rõ ràng, khó nhận biết)
- GV tiến hành phản ứng xà phịng hố:
Đun nóng chất béo với dung dịch NaOH đặc, sau đổ thêm dung dịch NaCl bão hoà vào để tạo thành kết tủa xà phòng lên Cho học sinh nhận xét viết phương trình hố học Vì phản ứng thuỷ phân có NaOH xúc tác nên q trình xảy hồn tồn tạo thành xà phòng nên gọi phản ứng xà phòng hố
Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng cách bảo quản chất béo
Dựa vào hiểu biết đời sống tính chất hoá học chất béo, GV yêu cầu học sinh nêu ứng dụng cách bảo quản chất béo
(171)Chất béo hỗn hợp nhiều este glixerol với
các axit béo có cơng thức
chung là: OOCR1
C3H5 - OOCR2
OOCR3
Chất béo có đâu?
Trong mơ mỡ động vật
Trong số loại hạt
Chất béo có tính chất hố
học gì? Phản ứng thuỷ
phân dung dịch axit
Phản ứng xà phịng hố dung dịch kiềm
Chất béo có ứng dụng gì? Làm thức ăn
cho người động vật
Sản xuất glixerol xà phòng
B - Phương án nâng cao Hoạt động Tổ chức tình học tập.
GV cho nhóm học sinh thảo luận hồn thành phiếu học tập: Phiếu học tập số 1
1 Hoàn thành phương trình hố học:
CH3-COOH + CH3-CH2-OH A + H2O
và cho biết A loại hợp chất gì? Tên gọi?
2 Nếu thay axit axetic axit hữu khác thay rượu etylic glixerol (một loại rượu khác có ba nhóm chức -OH) phản ứng có xảy khơng? hợp chất tạo thành thuộc loại gì?
R-COOH + C3H5(OH)3 B + H2O
GV nhận xét, kết luận nêu tên gọi chung B chất béo: Chất béo hỗn hợp nhiều este glixerol axit béo
Hoạt động Tìm hiểu nguồn chất béo
H2SO4 đặc toC
(172)- Như phương án A
Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lí chất béo. - Như phương án A
Hoạt động Tìm hiểu thành phần cấu tạo chất béo
Dựa vào phiếu học tập số GV cho học sinh nhắc lại đặc điểm cấu tạo chất béo Giới thiệu công thức cấu tạo glixerol số axit béo thường gặp:
CH2 - CH - CH2
| | | OH OH OH
axit stearic C17H35-COOH; axit oleic C17H33-COOH, axit panmitic C15H31-COOH …
Các hoạt động lại phương án A - Có thể cho học sinh hoàn thành tập:
Trong cơm dừa (cùi dừa) chứa khoảng 12% khối lượng axit béo loại C11H23COOH Để có xà
phịng bánh loại 70% C11H23COONa phải lấy cơm dừa Nếu hiệu suất q trình sản xuất
xà phịng 85% Giải:
C11H23COOH + NaOH ⃗to C11H23COONa + H2O
1 xà phịng có 0,7 C11H23COONa
Theo phương trình hố học, khối lượng C11H23COOH là: 0,63
Thực tế lượng cùi dừa phải lấy 6,183 IV - THÔNG TIN BỔ XUNG
- Chất béo gọi lipit, thực chất lipit bao gồm nhiều loại chất khác có chất béo: ví dụ thành phần lipit có sáp este rượu đơn chức với axit béo cao (sáp ong: C30H61 - OOCC15H71
este rượu mirixiic với lượng phân tử lớn sterol coletsterol …trong lipit cịn có loại photphatit (chứa P có N)
- Cơ thể người động vật thuỷ phân chất béo nhờ xúc tác men lipaza, khác với thuỷ phân xà phịng hố cơng nghiệp nhờ xúc tác axit H2SO4 kiềm
Bài 48 LUYỆN TẬP: RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO
I - MỤC TIÊU 1 - Cơ bản
- Củng cố kiến thức rượu etylic, axit axetic chất béo
- Rèn luyện kĩ viết phương trình hố học giải tập tính theo phương trình hố học 2 - Nâng cao
- Mở rộng kiến thức cho loại rượu, axit khác II - CHUẨN BỊ
Các nhóm học sinh chuẩn bị:
- Ơn tập tính chất vật lí hoá học rượu etylic, axit axetic chất béo Lập thành bảng theo mẫu SGK giấy khổ lớn đĩa mềm, GV có sử dụng thiết bị dạy học hỗ trợ máy tính, projector …
- Hồn thành tập mà GV yêu cầu, ghi lại đĩa mềm có điều kiện III - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(173)Chúng ta trang bị kiến thức số hợp chất dẫn suất hidrocacbon đơn giản Vậy hợp chất có tính chất hố học cần ghi nhớ khắc sâu?
Hoạt động Những kiến thức cần khắc sâu
GV cho nhóm học sinh trìng bày phần chuẩn bị tính chất chất Cho học sinh nhóm khác nhận xét Sau GV nhận xét tổng kết lại
CTCT Tính chất vật lí Tính chất hố học Rượu
etylic
CH3CH2OH Rượu etylic chất
lỏng không màu, tan nhiều nư-ớc Sôi 78,30C,
hoà tan nhiều chất iot, benzen
- Rượu etylic cháy khơng khí C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O
- Phản ứng với natri:
2CH3COOH+ 2Na 2C2H5ONa + H2
- Rượu bị oxi hố có men làm xúc tác: C2H5OH + O2 ⃗mengiÊm
CH3COOH + H2O
Axit axetic
CH3COOH Axit axetic chất
lỏng không màu, dễ tan tan nhiều nước Axit axetic sơi ở1180 C,
có vị chua
- Có tính chất axit: Làm đỏ quỳ tím, tác dụng với kim loại đứng trước H, tác dụng với dung dịch bazơ, oxit bazơ, muối axit yếu
2CH3COOH + Mg
(CH3COO)2Mg + H2
CH3COOH + NaOH CH3COONa +
H2O
2CH3COOH + CaCO3
(CH3COO)2Ca + H2O + CO2
Phản ứng este hóa:
CH3COOH + C2H5OH ⃗H2SO4, toC
CH3COOC2H5 + H2O
Chất béo
C3H5(OOR)3 Là chất rắn,
lỏng, nhẹ nước, không tan nước, tan benzen, dầu hoả
Phản ứng thủy phân có xúc tác axit: (R-COO)3C3H5 + 3H2O ⃗ddaxit
C3H5(OH)3 + 3RCOOH
Phản ứng thuỷ phân dung dịch kiềm (còn gọi phản ứng xà phịng hố) (R-COO)3C3H5 + 3NaOH ⃗ddkiỊm
C3H5(OH)3 + 3RCOONa
Hoạt động Dùng phản ứng đặc trưng để nhận biết chất Cho nhóm học sinh hồn thành phiếu học tập:
Phiếu học tập số 1
1 Trình bày phương pháp hoá học phân biệt ba chất lỏng sau chứa ba lọ nhãn: rượu etylic, dung dịch axit axetic dầu ăn tan benzen Viết phương trình hố học xảy có
2 Muốn chứng minh hợp chất C2H6O rượu etylic, hợp chất C2H4O2 axit axetic ta phải dùng thí
nghiệm nào? Viết phương trình hố học xảy có
Cho nhóm học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét GV kết luận Hoạt động Rèn kĩ viết phương trình hố học tốn hiệu suất.
Cho nhóm học sinh hồn thành phiếu học tập:
(174)1 Từ 10 lít rượu etylic 8O điều chế gam dung dịch giấm 4% Biết khối lượng riêng của
rượu etylic nguyên chất D = 0,8 gam/cm3, khối lượng riêng nước D = gam/cm3 hiệu suất của
quá trình 92%
2 Hồn thành sơ đồ phản ứng hố học sau:
Glucozơ ⃗lªn men A ⃗+O2lªn men B ⃗+B( H 2SO4, t
o
C) C Hoạt động Rèn kĩ giải tập viết cơng thức cấu tạo
Cho nhóm học sinh hoàn thành phiếu học tập:
Phiếu học tập số 2
Một rượu A CnH2n+1OH có tỉ khối so với rượu B CmH2m+2-x(OH)x 0,5 Khi cho khối lượng A
hoặc B tác dụng với Na dư thể tích H2 từ B gấp 1,5 lần từ A Mặt khác đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
4,6 gam rượu 7,84 lít CO2 (đtkc) Xác định CTCT rượu
Cho nhóm học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét GV kết luận B - Phương án nâng cao
Hoạt động Tổ chức tình học tập.
GV cho học sinh xác định chất A, B, C hoàn thành sơ đồ phản ứng hố học: Glucozơ ⃗lªn men A ⃗+O
2lªn men B ⃗+B( H2SO4, t
o
C) C
GV nhận xét đặt vấn đề: học chất A, B loại chất có nhóm nguyên tử COO -trong chất béo xem lại tính chất vật lí hoá học chúng
Hoạt động Những kiến thức cần khắc sâu:
- Cho học sinh trình bày hiểu biết tính chất vật lí hố học rượu etylic, axit axetic chất béo phương án A
Hoạt động Dùng phản ứng đặc trưng để nhận biết chất Cho nhóm học sinh hoàn thành phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1 Trình bày phương pháp hố học phân biệt ba chất lỏng sau chứa ba lọ nhãn: rượu etylic, dung dịch axit axetic benzen Viết phương trình hố học xảy có
2 Trình bày phương pháp hợp chất phân biệt hai chất lỏng sánh hai lọ nhãn: dầu ăn, dầu điezen Viết phương trình hố học xảy có
Cho nhóm học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét GV kết luận Hoạt động Rèn kĩ viết phương trình hố học tốn hiệu suất.
Cho nhóm học sinh hoàn thành phiếu học tập:
Phiếu học tập số 2
1 Đun nóng hỗn hợp A gồm 23 gam rượu etylic 36 gam axit axetic với axit H2SO4 đặc, làm ngưng tụ sản
phẩm cân 35,2 gam Viết phương trình phản ứng hố học tính hiệu suất phản ứng
2 Thuỷ phân 10 gam chất béo A cần vừa đủ 2,4 gam NaOH Tính khối lượng xà phòng (muối RCOONa) khối lượng glixerol thu Nếu thực tể thu 9,504 gam muối hiệu suất phản ứng thuỷ phân
Hướng dẫn:
1 Viết phương trình phản ứng este hố, tính số mol rượu (0,5 mol) số mol axit axetic (0,6 mol) số mol este (0,4 mol) => hiệu suất đạt 80%
2 Viết phương trình phản ứng xà phịng hố chất béo, tính số mol NaOH (0,06 mol) số mol glixerol thu theo phương trình hố học (0,02 mol) => khối lượng mglixerol = 1,84 gam Tính khối lượng muối natri
theo định luật bảo toàn khối lượng mmuối = 10 + 2,4 - 1,84 = 10,56 gam => hiệu suất đạt 90%
(175)Cho nhóm học sinh hoàn thành phiếu học tập:
Phiếu học tập số 3
Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam hợp chất X CnH2n+2Om thu 5,28 gam CO2 2,7 gam H2O X phản
ứng với Na không phản ứng với NaOH Tìm CTPT, CTCT X Hướng dẫn giải:
CnH2n+2Om + (3n+1-m)/2O2 nCO2 + (n+1)H2O
- Số mol CO2 = na = 5,28/44 = 0,12 mol
- Số mol H2O = (n+1)a =2,7/18 = 0,15 mol
=> a = 0,03 mol n =
- Khối lượng mol phân tử X M = 2,22/0,03 = 74
M = 14n + + 16m = 74 => 14.4 + 16m = 72 m =1 X C4H10O tác dụng với Na nên X rượu có CTCT
CH3-CH2-CH2-CH2-OH; CH3- CH(CH3)- CH2-OH;
CH3-CH(OH)- CH2- CH3; (CH3)2C(OH)-CH3
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
Củng cố kiến thức rượu etylic axit axetic Tính chất axit axetic ; phản ứng rượu etylic axit axetic
2 Kỹ năng
Rèn luyện kỹ thực hành hóa học, thực phản ứng hóa học hợp chất hữu Lắp hệ thống điều chế thu este etyl axetat, kỹ quan sát giải thích tượng thí nghiệm, nêu kết luận
II NỘI DUNG
1 Thí nghiệm 1: Tính axit axit axetic
2 Thí nghiệm 2: Phản ứng axit axetic rượu etylic III CHUẨN BỊ
1 Dụng cụ:
Ống nghiệm: Giá đựng ống nghiệm:
Nút cao su có kèm ống dẫn ống thủy tinh hình L
ống nhỏ giọt:
Cốc thủy tinh (hoặc cốc nhựa) 250ml Đèn cồn: Chổi rửa:
Giá sắt thí nghiệm: Kẹp ống nghiệm:
2 Hóa chất:
Dd axit axetic khan: bột CuO:
Axitb sunfuric đặc: Đá vôi CaCO3: (mẩu nhỏ hạt ngô)
Rượu khan (hoặc cồn 960) Giấy quỳ tím:
Kẽm: Nước lạnh:
3 Học sinh ơn tập: - Tính chất hóa học rượu êtylic axit axetic. - Mối liên hệ êtylin, rượu êtylic axit axetic
4 Chuẩn bị phiếu học tập.
(176)C2H4 → A → B → E
xt men giấm H2SO4, t0
Phiếu số 2: Một hỗn hợp chất hữu cơng thức C3H6O2 có tính chất sau:
- Dung dịch làm cho giấy quỳ xanh thành đỏ - Tác dụng với Na NaOH
Chất chất chất sau: Hãy lựa chọn phương án A B, C, D giải thích lý lựa chọn:
CH3 CH C
O
OH
CH3 CH2 C
O
OH
CH3 C CH
O
OH
CH2 O2 C
O
H H
OH
A B
C D
IV LƯU Ý VỀ AN TỒN TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM
- Để phản ứng tạo thành etyl axetat xảy thuận lợi, cần dùng axit axetic đặc, rượu etylic 960, ngâm
ống nghiệm thu etyl axetat cốc chứa nước lạnh (tốt nước đá)
- Làm thí nghiệm với axit sunfuric đặc cần cẩn thận, không để dây vào quần áo người làm cháy quần áo bỏng
- Rượu khan, cồn 960 dễ bắt cháy, không để gần lửa đèn cồn.
V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình dạy học.
GV: - Chúng ta học rượu etylic axit axetic, thực nghiệm kiểm nghiệm tính chất hóa học chất
- Lưu ý HS an toàn thí nghiệm
- Hướng dẫn HS lắp dụng cụ để thực phản ứng rượu etylic với axit axetic HS: lắng nghe, tiếp thu
Hoạt động 2: Ôn tập số kiến thức liên quan.
GV: Dùng phiếu học tập: - Yêu cầu HS thực nhiệm vụ phiếu - Thảo luận, trao đổi, báo cáo kết
GV: - Nhấn mạnh dãy biến hóa thể liên quan chất hữu Lưu ý phản ứng axit axetic rượu etylic
Hoạt động 3: Tính chất hóa học axit axetic. - HS thực thí nghiệm
Cách làm:
Để ống nghiệm giá để ống nghiệm, cho vào nghiệm, mẩu giấy qùy tím, viên kim loại kẽm, 1/10 thìa nhỏ bột CuO, mẩu đá vôi (CaCO3) hạt ngô Dùng ống nhỏ giọt cho vào
ống nghiệm 1-2ml dd axit axetic Trả lời câu hỏi.
Nêu tượng quan sát TN Qua thí nghiệm trên, em có kết luận tính chất hóa học axit axetic Viết phương trình hóa học
(177)HS: Thực thí nghiệm Cách làm:
- Cho vào ống nghiệm A 2ml rượu etylic khan (cồn 960) khoảng 2ml axit axeticđặc, dùng ống nhỏ
giọt cho thêm vài giọt H2SO4 đặc vào Đậy miệng ống nghiệm nút cao su có kèm ống dẫn thủy tinh, cho
đầu ống dẫn thủy tinh đến đáy ống nghiệm B ngâm cốc đựng nước lạnh Lắp dụng cụ hình vẽ - Dùng đèn cồn đun nống nhẹ ống nghiệm A Hơi bay từ ống nghiệm A ngưng tụ ống nghiệm B Khi chất lỏng ống nghiệm A cịn khoảng 1/3 ngừng đun Quan sát tượng xảy Trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi.
Nêu tượng quan sát TN2 Cho biết tên viết phương trình hóa học tạo thành chất lỏng ống nghiệm B
GV: - Theo dõi, hướng dẫn HS thực thí nghiệm
- Lưu ý HS lắp dụng cụ phải làm
- Hướng dẫn HS đun nóng ống nghiệm A - Qua sát chất lỏng tạo thành ống nghiệm B
- Khi kết thúc phản ứng phải lấy ống nghiệm B trước ngừng đun
Lưu ý: Để chất lỏng (hỗn hợp rượu êtylic, axit axitic, axit sunfuric đặc) ống nghiệm A không bị trào ngồi sơi miếng bọt thủy tinh
Hoạt động 5: Tổng kết, vận dụng.
GV: - Dùng phiếu 2: - Yêu cầu HS thực nhiệm vụ phiếu HS: - Thực nhiệm vụ phiếu học tập Thảo luận, báo cáo kết GV: - Lưu ý HS giải thích chất chọn phải axit
- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phịng thí nghiệm, lớp học HS: - Thực nhiệm vụ giao
GV: - Nhận xét đánh giá thực hành, yêu cầu HS làm tường trình thí nghiệm thực hành
Bài 50: GLUCOZƠ I - MỤC TIÊU
1 Cơ bản
- Biết glucozơ hợp chất gluxit quan trọng - Biết tính chất hố, lý glucozơ
- Biết trạng thái tồn ứng dụng glucozơ đời sống 2 Nâng cao
- Từ công thức cấu tạo glucozơ dự đốn số tính chất hoá học glucozơ II - CHUẨN BỊ
- Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cặp ống nghiệm giá sắt, đèn cồn
- Đường glucozơ (mua hiệu thuốc), dung dịch đường glucozơ 10%, NH3, AgNO3, CuSO4, NaOH, nước
cất
- Các tranh ảnh hoa chín chứa nhiều đường glucozơ, ảnh tiếp glucozơ cho bệnh nhân III THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(178)GV đặt vấn đề: Các dẫn xuất hiđrocacbon rượu etylic, axit axetic, este, chất béo chất hữu có loại chức phân tử Chúng hợp chất chức Nếu phân tử có từ hai loại chức trở lên ta có hợp chất tạp chức Các chất gluxit (cacbohiđrat có cơng thức chung Cn(H2O)m)
những hợp chất tạp chức Chúng có vai trị quan trọng sống Vậy chúng có tính chất sao? Chúng giúp cho sống chúng ta?
Hoạt động Tìm hiều trạng thái tự nhiên tính chất vật lí glucozơ Trạng thái tự nhiên
- GV cho học sinh quan sát tranh, ảnh loại cây, chứa nhiều glucozơ ảnh truyền glucozơ bệnh viện Yêu cầu học sinh nhận xét rút kết luận trạng thái tự nhiên glucozơ:
+ Glucozơ hợp chất có nhiều loại thực vật đặc biệt chín, nho … + Trong thể người độngvật, máu người glucozơ chiếm khoảng 0,1% Tính chất vật lí
- GV cho nhóm học sinh quan sát mẫu tinh thể glucozơ, hướng dẫn học sinh hoà tan lượng glucozơ vào nước nhóm nhận xét trạng thái vật lí, khả hồ tan nước glucozơ
- GV cho học sinh nhận xét vị ăn mật ong hay nho chín cho biết glucozơ có vị gì? - GV kết luận: Glucozơ hợp chất kết tinh không màu tan nhiều nước, có vị mát Hoạt động Tìm hiểu tính chất hoá học glucozơ
- GV tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương: lấy khoảng ml dung dịch NH3 loãng, thêm vài giọt dung
dịch AgNO3, thêm vài giọt dung dịch NaOH loãng (để tạo độ mịn, bóng độ bám Ag vào ống
nghiệm rửa dung dịch axit nitric dung dịch NaOH tráng rửa nước cất Sau thêm vào khoảng ml dung dịch glucozơ 10% Đun nóng nhẹ lửa đèn cồn hay nhúng ống nghiệm vào cốc nước nóng Yêu cầu học sinh quan sát thành ống nghiệm trước sau thí nghiệm, nhận xét
- GV hướng dẫn phương trình hố học:
C6H12O6 + Ag2O ⃗DD NH3 C6H12O7 + 2Ag
glucozơ axit gluconic
- GV đặt vấn đề: Tại lại gọi phản ứng hoá học phản ứng tráng gương (hay tráng bạc)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp điều chế rượu etylic có phương pháp lên men glucozơ viết phương trình hoá học cho phản ứng lên men
Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng glucozơ
- GV cho nhóm học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập: Phiếu học tập số 1
Dựa vào hiểu biết thực tế dựa vào tính chất lí hố học biết glucozơ Hãy tìm ứng dụng glucozơ theo sơ đồ sau:
- Trong y tế - Trong công nghiệp
Glucozơ
- Trong thực phẩm Hướng dẫn trả lời phiếu học tập số
- Trong y tế + Pha huyết + Sản suất Vitamin C
(C6H8O6)
(179)Glucozơ
- Trong thực phẩm
+ Pha nước uống để tăng lực
+ Điều chế rượu etylic
Hoạt động Tổng kết vận dụng
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK hoàn thành phiếu học tập: Phiếu học tập số 2
Cho 50,0 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng đủ với dung dịch bạc nitrat (trong dung dịch amoniac), thấy sinh 2,16 gam bạc kết tủa Nồng độ mol/lít dung dịch glucozơ đem dùng là:
A 0,1M B 0,2M C 0,01M D Kết khác Em chọn kết nào? Vì sao?
B - Phương án nâng cao Hoạt động Tổ chức tình học tập
Hoạt động Tìm hiểu trạng thái tự nhiên tính chất vật lí glucozơ - Như phương án A
Hoạt động Tìm hiểu tính chất hố học glucozơ
- GV chiếu slide công thức cấu tạo dạng mạch hở glucozơ cho học sinh quan sát, yêu cầu nhận xét đặc điểm cấu tạo glucozơ:
CH2 - CH - CH - CH - CH - C = O
| | | | | | OH OH OH OH OH H
+ Do đặc điểm cấu tạo phân tử glucozơ có nhóm - OH nhóm - CH=O nên glucozơ có tính chất rượu nhiều lần rượu (giống glixerol) nên có tính chất hố hố học rượu Ngồi cịn có tính chất khác nhóm ngun tử -CH=O gây Vậy tính chất gì?
- GV tiến hành thí nghiệm phản ứng tráng gương: phương án A - GV hướng dẫn phương trình hố học:
CH2OH-CH(OH)- CH(OH)- CH(OH)- CH(OH)-CH=O + Ag2O ⃗DD NH3 CH2
OH-CH(OH)- OH-CH(OH)- OH-CH(OH)- OH-CH(OH)-COOH + 2Ag
- Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp điều chế rượu etylic có phương pháp lên men glucozơ viết phương trình hố học cho phản ứng lên men
Hoạt động hoạt động phương án A
Bài a Đem thuỷ phân ngũ cốc chứa 81% tinh bột, hỏi thu kg glucozơ, hiệu suất trình sản xuất 92%
b Nếu đem lượng ngũ cốc sản xuất rượu etylic lit rượu etylic loại 90o Cho biết hao
phí q trình 10%, rượu etylic có D = 0,8 g/ml IV - THƠNG TIN BỔ SUNG
- Gluxit có cơng thức chung Cn(H2O)m hình thức giống hidrat cacbon, thực tế không
phải hợp chất hidrat, khơng nên dùng tên chung hợp chất "hidrat cacbon" Glucozơ gluxit bản, khơng bị thuỷ phân, glucozơ có hợp chất đồng phân C6H12O6 fructozơ có vị gấp 2,3 lần
(180)hoá thành glucozơ cuối có phản ứng tráng gương, nên thực tế không dùng phản ứng tráng gương để phân biệt glucozơ fructozơ
- Các monosaccarit quan trọng:
+ Triozơ: glixeraldehit, đioxyaxeton sản phẩm trung gian q trình chuyển hố gluxit + Tetrozơ: D-erylroza sản phẩm trung gian q trình chuyển hố gluxit
+ Pentozơ: D- riboza, D- đesoxyriboza, D- ribuloza, L- arabinoza
+ Hexozơ: glucozơ (D-glucozơ: đường nho hay đường máu) , fructozơ (đường quả), galactozơ (đường não tuỷ), manozơ hexozơ quan trọng
- Saccarin (thường gọi đường hố học) khơng phải gluxit, có độ gấp 670 lần đường glucozơ
Bài 51: SACCAROZƠ I - MỤC TIÊU
1 - Cơ bản
- Biết cơng thức phân tử, tính chất vật lí tính chất hố học saccarozơ - Biết trạng thái thiên nhiên ứng dụng saccarozơ
- Viết phương trình hố học saccarozơ 2 - Nâng cao
- Biết vận dụng kiến thức glucozơ vào tính chất saccarozơ - Biết thu nhận kiến thức theo phương pháp nghiên cứu II - CHUẨN BỊ
- Học sinh chuẩn bị tư liệu ngành cơng nghiệp mía đường Việt Nam
- Đường saccarozơ, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, dung dịch H2SO4, dụng cụ thí nghiệm
III - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A - Phương án bản Hoạt động Tổ chức tình học tập
Trong đời sống hàng ngày thường xuyên sử dụng đường, ví dụ pha nước, chế biến thức ăn Vậy đường gì, chúng có đâu cơng thức hố học nào, chúng có tính chất hố học ứng dụng đời sống công nghiệp?
Đường ăn hàng ngày (đừng mía, đường củ cải đỏ, đường nốt) saccarozơ, có cơng thức phân tử C12H22O11 hợp chất gluxit
Hoạt động Tìm hiểu trạng thái thiên nhiên tính chất vật lí saccarozơ Trạng thái thiên nhiên
GV yêu cầu nhóm học sinh trình bày hiểu biết trạng thái thiên nhiên saccarozơ thơng qua hình ảnh tư liệu thu thập
Đường saccarozơ có nhiều loại hầu hết phận cây, số loại tập trung lượng đường saccarozơ lớn như: mía, củ cải đường, nốt
Tính chất vật lí
- GV cho nhóm học sinh tiến hành quan sát thử tính tan saccarozơ nước (chú ý khơng cho học sinh thử vị đường saccarozơ sử dụng dụng cụ thí nghiệm) Cho học sinh nêu kết thí nghiệm kết hợp với kinh nghiệm có để nêu tính chất vật lí saccarozơ (C12H22O11)
+ Chất kết tinh khơng màu, có vị (ngọt đường glucozơ gấp 1,5 lần) + Tan tốt nước, tan nhiều nước nóng
Hoạt động Tìm hiểu tính chất hố học saccarozơ
(181)GV nhận xét kết luận: Không có tượng chứng tỏ saccarozơ khơng có phản ứng tráng gương, nên có cấu tạo phân tử khác với glucozơ
- GV hướng dẫn nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm SGK, yêu cầu nhóm học sinh quan sát tượng
Hiện tượng có Ag kết tủa
Đặt vấn đề: thí nghiệm khơng có Ag kết tủa, thí nghiệm lại có Ag kết tủa Điều chứng tỏ đun dung dịch saccarozơ với axit H2SO4 lỗng có phản ứng hố học xảy sản
phẩm chất có khả tham gia phản ứng tráng gương
C12H22O11 + H2O ⃗ddaxit C6H12O6 + C6H12O6
saccarozơ glucozơ fructozơ
Sau glucozơ sinh tham gia phản ứng thuỷ phân
GV nhận xét kết luận: saccarozơ đisaccarit bị thuỷ phân cho ta hai monosaccarit glucozơ fructozơ
Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng saccarozơ - GV cho nhóm học sinh thảo luận
Hoạt động Tổng kết vận dụng
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP
1 Có ba cốc chứa dung dịch glucozơ, saccarozơ dung dịch rượu etylic Trình bày phương pháp hoá học nhận ba cốc chứa ba dung dịch
2 Từ mía ép 500 kg nước mía chứa 13% saccarozơ Tính lượng đường thu từ ruộng trồng mía suất 20 tấn/năm năm Biết hiệu suất thu hồi đường saccarozơ 80%
GV cho nhóm học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét GV kết luận Hướng dẫn:
1 Sử dụng phản ứng tráng gương nhận glucozơ, sau cho dung dịch saccarozơ thuỷ phân mơi trường axit tiến hành phản ứng tráng gương để nhận saccarozơ Còn lại dung dịch rượu etylic Khối lượng mía năm 20 tấn, khối lượng dung dịch nước mía 20.500 = 10000 kg Lượng đường thu theo lí thuyết 1300 kg Lượng đường saccarozơ thực tế thu 1040 kg
B - Phương án nâng cao Hoạt động Tổ chức tình học tập.
GV sử dụng sơ đồ sản xuất đường saccarozơ từ mía để tạo tình học tập:
Mía Ép chiết Nước
mía
1 Tách tạp chất Tẩy màu
Dung dịch saccarozơ Cô đặc Li tâm
Đường saccarozơ kết tinh
Rỉ đường để sản xuất rượu
Vậy đường saccarozơ (có cơng thức C12H22O11) có tính chất vật lí, hố học có
(182)Hoạt động Như phương án A, sau dùng máy chiếu chiếu slide vẽ công thức cấu tạo của saccarozơ cho học sinh xem để biết (không yêu cầu học sinh phải Biết cơng thức cấu tạo saccarozơ) Có thể thay slide hình vẽ giấy khổ lớn
Hoạt động Như phương án A IV - THÔNG TIN BỔ XUNG
Các đisaccarit quan trọng:
+ Saccarozơ (đường mía, đường củ cải …): tạo thành từ - glucozơ - fructozơ liên kết với từ nguyên tử C1 gốc glucozơ C2 fructozơ qua nguyên tử oxi nên phân tử khơng cịn
nhóm -CH=O khơng có khả tham gia phản ứng tráng gương
+ Mantozơ (đường mạch nha): tạo thành từ hai gốc - glucozơ liên kết với từ nguyên tử C1
gốc glucozơ thứ C4 gốc glucozơ thứ hai qua nguyên tử oxi nên phân tử cịn nhóm
-CH=O có khả tham gia phản ứng tráng gương
+ Lactozơ (đường sữa): tạo thành từ -galactozơ (đường não tuỷ) -glucozơ liên kết với từ nguyên tử C1 gốc -galactozơ C4 -glucozơ qua nguyên tử oxi nên phân tử cịn
nhóm -CH=O có khả tham gia phản ứng tráng gương Khi thuỷ phân lactozơ tạo galactozơ có lợi cho phát triển não, sữa có đường lactozơ có lợi cho phát triển trẻ em
Bài 52 TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I - MỤC TIÊU
1 - Cơ bản
- Biết công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tinh bột xenlulozơ
- Biết tính chất vật lí tính chất hố học, trạng thái thiên nhiên, ứng dụng tinh bột xenlulozơ - Viết phương trình hố học phản ứng thuỷ phân tinh bột xenlulozơ phản ứng tạo thành tinh bột xenlulozơ xanh
2 - Nâng cao
- Liên hệ chặt chẽ kiến thức hoá học với thực tiễn, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh II - CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị ảnh mẫu vật chứa tinh bột xenlulozơ thiên nhiên: ngô, khoai, sắn, gạo, nõn, sợi đay
- Dung dịch hồ tinh bột dung dịch iot
- Các dụng cụ thí nghiệm như: ống nghiệm, cơng tơ hút, đèn cồn III - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A - Phương án bản Hoạt động Tổ chức tình học tập.
GV yêu cầu học sinh kể loại lương thực mà em biết, từ thành phần loại lương thực tinh bột (C6H10O5)n Vậy tinh bột xenlulozơ có tính chất vật lí
và hố học gì, chúng có ứng dụng
trong đời sống sinh hoạt cơng nghiệp
Hoặc dùng phần mở SGK để tạo tình học tập Hoạt động Tìm hiểu trạng thái thiên nhiên tinh bột xenlulozơ Trạng thái tự nhiên
(183)+ Tinh bột hợp chất có nhiều loại hạt, củ, lúa, ngô, khoai sắn, lúa mì, đại mạch , kiều mạch …
+ Xenlulozơ có nhiều thân cây, rễ, đặc biệt tập trung nghiều sợi bông, tre, nứa … Tính chất vật lí
- GV cho nhóm học sinh quan sát mẫu tinh bột, xenlulozơ (nếu khơng có bột xenlulozơ sử dụng giấy trắng thay thế) Sau cho vào hai ống nghiệm, thêm nước lắc nhẹ đun sôi khoảng đến phút Yêu cầu nhận xét trạng thái, màu sắc khả hoà tan chúng nước lạnh nước nóng GV tổng kết kết luận
+ Tinh bột chất rắn màu trắng, không tan nước nhiệt độ thường, tan nước nóng tạo thành dung dịch keo (gọi hồ tinh bột)
+ Xenlulozơ chất rắn màu trắng, không tan nước nhiệt độ thường nước nóng Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo tinh bột xenlulozơ
- GV viết công thức tinh bột xenlulozơ lên bảng (có thể dùng máy chiếu chiếu slide, dùng giấy khổ lớn) yêu cầu học sinh cho biết loại hợp chất monome hay polime? (có thể so sánh với cơng thức phân tử polietilen PE, polivinulclorua PVC để nhận xét đặc điểm cấu tạo tinh bột xenlulozơ)
+ Tinh bột (-C6H10O5-)n
-C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5
-ooooooooooooooooooooooo tinh bột dạng amilozơ ooo oô
o o o o o o
oooooooooooooooooooooooooooooooooooooo o
o o o o
ooooooooo
tinh bột dạng amilopectin + Xenlulozơ (-C6H10O5-)m có cấu tạo
-C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5
-ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo Trong o mắt xích -C6H10O5
GV kết luận cấu tạo tinh bột xenlulozơ:
+ Tinh bột polime phân tử có n mắt xích -C6H10O5- liên kết với tạo thành mạch thẳng
(amilozơ) hay mạch nhánh (amilopectin)
+ Xenlulozơ polime phân tử có n mắt xích -C6H10O5- liên kết với tạo thành mạch thẳng.n <
m
Hoạt động Tìm hiểu tính chất hố học tinh bột xenlulozơ Phản ứng thuỷ phân
- GV yêu cầu học sinh cho biết trình chuyển hố tinh bột thể người động vật, trình học chương trình sinh học:
Tinh bột ⃗Enzim amilaza mantozơ ⃗Enzim mantaza glucozơ hay (-C6H10O5-)n ⃗Enzim amilaza C12H22O11 ⃗Enzim mantaza C6H12O6
- GV thông báo cho học sinh biết: Trong phịng thí nghiệm cơng nghiệp thuỷ phân tinh bột xenlulozơ nhờ axit xúc tác:
(-C6H10O5-)n + nH2O ⃗Axit , to nC6H12O6
(184)- GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm: nhỏ dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột mà học sinh tạo phần nghiên cứu tính chất vật lí, quan sát thay đổi màu sắc dung dịch trước, sau cho iot nhiệt độ thường đun nóng Học sinh nhận xét GV bổ xung kết luận
Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng tinh bột xenlulozơ
- GV cho học sinh đọc SGK kể ứng dụng tinh bột xenlulozơ, lấy ví dụ minh hoạ - GV yêu cầu học sinh cho biết trình quang hợp xanh tạo tinh bột xenlulozơ:
6nCO2 + 5nH2O (-C6H10O5-)n + 6nO2
- Kết hợp giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường xanh giúp loại bỏ khí CO2, tạo
oxi đồng thời cung cấp cho tinh bột, xenlulozơ
Tổng kết vận dụng
Tinh bột xenlulozơ (-C6H1oO5-)n
Tinh bột xenlulozơ có
đâu?
Trong loại hạt củ, quả: lúa,
ngô, khoai, sắn …
Trong sợi bông, đay, lanh, tre, nứa, gỗ …
Tinh bột xenlulozơ có tính chất hố
học gì?
Phản ứng thuỷ phân dung dịch axit, hay nhờ enzim Tinh bột có phản ứng tạo màu xanh đặc trưng với iôt
Tinh bột xenlulozơ có ứng dụng gì?
Làm thức ăn cho người động vật, sản xuất rượu bia, glucozơ …
Trong công nghiệp giấy, vải sợi, xây dựng đồ dùng gia đình …
B - Phương án nâng cao Hoạt động Tổ chức tình học tập.
(185)GV chiếu hình ảnh cây, quả, hạt, củ có chứa nhiều tinh bột, hình ảnh dây chuyền sản xuất giấy, nhà gỗ, tre hay đồ dùng gia đình gỗ … yêu cầu cho biết cây, củ, quả, tre, gỗ nứa … thành phần hố học gì?
Hoạt động - 3 - Như phương án A
Hoạt động Tìm hiểu tính chất hố học tinh bột xenlulozơ Phản ứng thuỷ phân
- GV dùng máy chiếu để chiếu thí nghiệm thuỷ phân tinh bột đĩa CD thí nghiệm hố học (đĩa sử dụng đầu máy VCD máy tính) Thí nghiệm cho thấy sau thuỷ phân sản phẩm có khả tham gia phản ứng tráng gương, kết hợp với đặc điểm cấu tạo tinh bột xenlulozơ yêu cầu học sinh dự đốn sản phẩm viết phương trình hố học cho thí nghiệm GV nhận xét kết luận:
(-C6H10O5-)n + nH2O ⃗Axit , to nC6H12O6
- GV yêu cầu học sinh cho biết trình chuyển hoá tinh bột thể người động vật: Tinh bột ⃗Enzim amilaza mantozơ ⃗Enzim mantaza glucozơ
hay (-C6H10O5-)n ⃗Enzim amilaza C12H22O11 ⃗Enzim mantaza C6H12O6
2 Tác dụng hồ tinh bột với iot
- GV khai thác thí nghiệm iot với hồ tinh bột đĩa CD Hay tiến hành phương án A Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng tinh bột xenlulozơ
- GV cho nhóm học sinh đọc SGK Hoạt động Tổng kết vận dụng
Phiếu học tập GV cho học sinh hoàn thành tập 1, SGK IV - BÀI TẬP BỔ SUNG
Bài a Đem thuỷ phân ngũ cốc chứa 81% tinh bột, hỏi thu kg glucozơ, hiệu suất trình sản xuất 92%
b Nếu đem lượng ngũ cốc sản xuất rượu etylic lit rượu etylic loại 90o Cho biết hiệu
suất thu hồi trình 90%, rượu etylic có D = 0,8 g/ml
Bài Trung bình 1m3 gỗ bạch đàn cho 200 kg xenlulozơ tương đương với 151 kg sợi visco. a Để có sợi visco phải có m3 gỗ bạch đàn.
b Nếu thay gỗ mỡ cần m3 gỗ mỡ Biết gỗ mỡ chứa khoảng 50% khối lượng xenlulozơ và 1m3 gỗ mỡ nặng 365 kg (hiệu suất sản xuất không thay đổi).
V - THÔNG TIN BỔ SUNG
Các polisaccarit đóng vai trị lớn trao đổi chất thực vật động vật, thức ăn người động vật, công nghiệp Tinh bột chất dự trữ thực vật, nguồn thức ăn cung cấp lượng cho người động vật Xenlulozơ thành phần vách tế bào thực vật (gỗ chứa tới 50% xenlulozơ), xenlulozơ có giá trị cơng nghiệp, thường dùng để sản xuất bông, vải, giấy, tơ nhân tạo chất nổ Glycogen (còn gọi tinh bột động vật hay tinh bột gan) polisaccarit dự trữ thể động vật người Nó tích luỹ chủ yếu gan cơ, phân tử glycogen phân nhánh nhiều amilopectin, có dạng hình cầu, tạo với iot hợp chất màu đỏ nâu
Bài 53: PROTEIN I - MỤC TIÊU
1 - Cơ bản
(186)- Biết tính chất protein phản ứng thuỷ phân, phản ứng phân huỷ nhiệt đông tụ 2 - Nâng cao
- Biết công thức số amino axit đơn giản tạo thành protein - Biết thu nhận kiến thức theo phương pháp nghiên cứu II - CHUẨN BỊ
- Học sinh chuẩn bị tư liệu (tranh ảnh, mẫu vật) nguồn protein tự nhiên - Lịng trắng trứng, nước, cồn 96o, tóc lơng gà, lơng vịt
- Các dụng cụ thí nghiệm như: ống nghiệm, công tơ hút, đèn cồn III - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A - Phương án bản Hoạt động Tổ chức tình học tập
Trong đời sống hàng ngày thường xuyên sử dụng thịt, cá, trứng, làm nguồn thức ăn cung cấp đạm cho thể, tơ tằm dệt vải, lông cừu dệt len Vậy thực phẩm loại tơ sợi chứa hợp chất gì, thành phần cấu tạo chúng có ngun tố hố học chúng có tính chất vật lí hố học gì?
Hoạt động Tìm hiểu trạng thái thiên nhiên protein
- Các nhóm học sinh trình bày tư liệu (tranh ảnh, mẫu vật) nguồn protein tự nhiên mà nhóm sưu tập Từ nhận xét trạng thái tự nhiên protein, chất chứa nhiều protein, chứa protein Hoạt động Tìm hiểu thành phần cấu tạo phân tử
- GV viết lên bảng giấy khổ lớn, có điều kiện dùng máy chiếu cho học sinh xem vài kiểu dạng phân tử protein cho học sinh quan sát (có thể chọn đoạn mạch có chứa S, P …) phản ứng thuỷ phân protein Ví dụ:
-NH-CH(CH2-CH2-S-CH3)-CO-NH- CH(CH2 -SH)-CO-NH-CH2
-CO-Khi thuỷ phân đoạn mạch môi trường axit thu hợp chất amino axit: H2N-CH2-COOH
(glixin), H2N-CH(CH2-CH2-S-CH3)-COOH (metionin) H2N-CH(CH2-SH)-COOH (Xystein) …
- Đặt vấn đề: Dựa vào công thức kiến thức protein mà học sinh biết sinh học, yêu cầu học sinh cho biết: thành phần nguyên tố protein, cho biết đặc điểm cấu tạo phân tử protein
- GV nhận xét kết luận
+ Thành phần nguyên tố protein: C, H, O, N, S …
+ Cấu tạo phân tử polime tạo nhiều loại amino axit khác mà mắt xích phân tử amino axit
Hoạt động Tìm hiểu tính chất protein - Phản ứng thuỷ phân: SGK
- Tính khơng bền nhiệt: Cho nhóm học sinh tiến hành đốt lơng gà, lơng vịt hay tóc so sánh với đốt mẩu giấy trắng, nhận xét Các nhóm học sinh trao đổi GV bổ xung cần thiết kết luận
- Khả đông tụ: GV hướng dẫn nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm theo SGK, cho học sinh trao đổi nhận xét tượng Có thể cho học sinh liên hệ trường hợp đông tụ protein khác nấu canh cua, canh trứng, váng sữa …
GV bổ sung kết luận
Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng protein lồng vào phần tổng kết vận dụng. Phiếu học tập số 1
(187)Sau GV đưa bảng tổng kết sau máy chiếu giấy khổ lớn:
Protein -NH-CH(R1
)- CO-NH-CH(R2)-CO- …
Protein có đâu?
Trong rễ, thân, lá, hạt, củ,
quả…
Trong trứng, thị, cá, máu, sữa, tóc, sừng, móng …
Protein có tính chất hố học
gì?
Phản ứng thuỷ phân dung dịch axit, bazơ hay nhờ enzim Protein bị phân huỷ nhiệt
Protein dễ bị đơng tụ nhiệt hay hố chất khác
Protein có ứng dụng gì?
Làm thức ăn cho người động vật
Trong công nghiệp: len, tơ sợi, da, đồ mĩ nghệ …
Phiếu học tập số 2 1 Chọn thí nghiệm sau để nhận protein:
A Làm dung dịch iot đổi màu xanh B Có phản ứng đơng tụ đun nóng
C Có mùi khét bị đun nóng mạnh điều kiện khơng có nước D Cả B C
2 Chọn thí nghiệm sau để phân biệt sợi tơ tằm sợi bơng: A Đốt cháy có mùi khét B Vị mạnh dễ nhàu C Nhẹ, mặc thống mát D Cả A B Hướng dẫn: Cả hai câu chọn D.
B - Phương án nâng cao Hoạt động Tổ chức tình học tập.
Có cho học sinh xem số vật dụng làm từ chất liệu chứa protein ca vát lụa tơ tằm, mũ hay cổ áo lông thú, áo da thật … xem số tranh nguồn thực phẩm: thịt, cá, đỗ tương … Vậy thực phẩm loại tơ sợi chứa hợp chất gì, thành phần cấu tạo chúng có ngun tố hố học chúng có tính chất vật lí hố học gì?
(188)Đặt vấn đề mẫu vật đèu chứa protein tự nhiên protein thường có phận động, thực vật Học sinh nhận xét, GV bổ xung kết luận
Hoạt động Tìm hiểu thành phần cấu tạo phân tử - Như phương án A
- GV đưa thêm số - amino axit đơn giản khác, nhấn mạnh phần lớn amino axit tự nhiên - amino axit Các amino axit có chứa nhóm amino -N - nhóm cacboxylic - C = O nên vừa có tính bazơ amin, vừa có
| | O - H
tính axit
Ví dụ: so sánh cấu tạo axit axetic CH3-COOH axit - amino axetic
H2N-CH2-COOH
Hoạt động Tìm hiểu tính chất protein - Như phương án A
- Giáo viên đưa phản ứng thuỷ phân đoạn mạch polipeptit đơn giản Ví dụ: (-NH-CH2-CO-)n + nH2O ⃗Axit , to nH2N-CH2-COOH
Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng protein ; tổng kết vận dụng. - Như phương án A
Nếu có điều kiện bổ xung thêm;
Phiếu học tập số 3
Khi thuỷ phân hợp chất hữu Y thu hợp chất X có thành phần khối lượng nguyên tố sau: cacbon 40,45%; oxi 35,95%; nitơ 15,73%
hiđro 7,87%
a Hãy cho biết Y loại chất số hợp chất hữu sau đây: A Hidrocacbon B Chất béo C Protein D Tinh bột b Tìm cơng thức đơn giản X
c Viết công thức cấu tạo có ứng với cơng thức phân tử X nêu tính chất hố học đặc trưng Y Biết công thức phân tử X trùng công thức đơn giản
Giải:
a Thành phần Y gồm C, H, O, N nên chọn C: Y thuộc loại protein b Gọi công thức đơn giản (một mắt xích) X CxHyOzNt
Ta có: x : y : z : t = 40,45 12 :
7,85 1 :
35,95 16 :
15,73
14 = 3,37 : 7,87 : 2,24 : 1,12 = : : :
Công thức phân tử C3H7O2N
c Công thức cấu tạo có là:
H2N – CH2 – CH2 – COOH, CH3 – CH – COOH
NH2
Y có phản ứng thuỷ phân axit hay kiềm, phản ứng phân huỷ đun nóng khơng có nước, có phản ứng đơng tụ
IV - BÀI TẬP BỔ XUNG
Bài Thuỷ phân polipeptit A thu aminoaxit X có 32,0% C; 6,67% H 18,67% N theo khối lượng; MX = 75
a Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo X
(189)Giải:
Gọi công thức phân tử X CxHyOzNt:
%mO = 100 – (32 + 6,67 + 18,677) = 42
x : y : z : t = 32 75 12 100 :
6,67 75 1 100 :
42,66 75 16 100 :
18,67 75 14 100 x : y : z : t = : : : (CxHyOzNt)n = 75 ị n =
Công thức phân tử X C2H5O2N
Công thức cấu tạo X H2C – C = O
NH2 O - H
Công thức polipeptit là: (-NH-CH2-CO-)n
b 310 < (75-18) n < 390 đ.v.C ị n = Vì n phải nguyên, dương
Bài Đốt cháy hồn tồn 0,224 lít hợp chất hữu X cần 0,504 lít oxi thu 1,12 lít hỗn hợp CO2,
hơi nước N2 Sau ngưng tụ nước hỗn hợp khí cịn lại chiếm thể tích 0,56 lít có tỉ khối so với
oxi 1,275 Xác định công thức phân tử X biết thể tích đo đktc) Giải:
VX = 0,224 lít nX = 0,01 mol
V ❑H2O = 1,12 – 0,56 = 0,56 lít n ❑H2O = 0,025mol
Số mol CO2 a mol số mol N2 b mol ta có a + b = 0,56 : 22,4 = 0,025mol (I)
Khối lượng hỗn hợp: mhh = (1,275 32).(a+b) = 40,8.0,025 = 1,02 gam (II)
a + b = 0,025 (I) 44.a + 28.b = 1,02 (II)
Giải hệ phương trình được: a = n ❑CO2 = 0,02 mol; b = n ❑N2 = 0,005 mol.
Phương trình phản ứng đốt cháyX: CxHyOzNt + x + y
4 - z
2 xCO2 + y
2 H2O + t 2 N2
Theo PT: nX x +
y 4 -
z
2 x.nX
y 2 nX
t 2 nX
a = x.nX = 0,02 x = 2; n ❑H2O =
y
2 nX = 0,025 y = 5; b = t
2 nX = 0,005 t =
Theo tỉ lệ PT suy x = 2; y = 7; t = thay vào biểu thức: x + y
4 - z
2 nX = 0,0225 z =
Vậy công thức phân tử X C2H5O2N
V - THÔNG TIN BỔ XUNG
- Nguyên tắc để liên kết aminoaxit riêng lẻ để tạo thành protein liên kết peptit Người phát liên kết peptit nhà sinh hoá học Nga Đanilepski sau nhà sinh hố học Đức Emil Fise: R-CH(NH2)-CO-OH + H-NH-CH(R')-COOH R-CH(NH2)-CO-NH-CH(R')-COOH
+ H2O
- Sự phân loại protein dựa số tính chất hố lí khối lượng phân tử người ta chia protein thành loại: + Protein đơn giản (protein): phân tử chứa aminoaxit
(190)+ Anbumin hoà tan nước tạo thành dung dịch keo, khối lượng phân tử tương đối thấp có nhiều mô động thực vật huyết thanh, dịch não tuỷ, lịng trắng trứng, sữa, lúa mì …
+ Globumin không tan nước, tan dung dịch muối lỗng có máu (fibrinogen), lịng đỏ trứng, đậu tương, đay …
+ Prolamin không tan nước, không tan dung dịch muối loãng tan rượu etylic 70 - 80% chứa nhiều axit glutamic có lúa mì, ngơ, đại mạch …
+ Histon có tính kiềm, chứa nhiều lizin, acginin, histidin … có nhân tế bào động vật liên kết với ADN
Bài 54: POLIME I MỤC TIÊU
1 - Cơ bản
- Biết khái niệm: polime, chất dẻo, cao su tơ sợi (các polime thiên nhiên polime tổng hợp) - Biết đặc điểm cấu tạo chung polime: nhiều mắt xích nối với thành mạch khơng nhánh, có nhánh hay mạng khơng gian
2 - Nâng cao
- Từ monome viết phương trình hố học tạo thành polime ngược lại từ công thức tổng quát suy công thức monome
II - CHUẨN BỊ
- GV chuẩn bị mẫu vật: PE, PVC, sợi bông, len lông cừu, sợi tơ tằm, tơ nilon, cao su … tranh ảnh vật chế tạo từ polime
- Hoặc nơi có điều kiện GV phân cơng ba nhóm học sinh: nhóm tìm hiểu chất dẻo, nhóm tìm hiểu tơ sợi, nhóm cịn lại tìm hiểu cao su thơng qua mẫu vật, thông tin sách báo, mạng tập hợp lại để trình bày (mỗi nhóm chuẩn bị phần trình bày khoảng phút)
Bài hai tiết chia: tiết dạy hết phần "Khái niệm polime". III - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A - Phương án bản Tiết 1
Hoạt động Tổ chức tình học tập.
GV nêu SGK để tạo tình học tập Hoạt động Tìm khiểu khái niệm polime, phân loại polime
- GV yêu cầu học sinh viết phương trình hố học tạo polime PE, PVC viết công thức cấu tạo tinh bột xenlulozơ dạng đơn giản, yêu cầu nhận xét khối lượng phân tử đặc điểm cấu tạo phân tử chúng:
+ Phản ứng trùng hợp polietylen, polivinyl clorua:
nCH2 = CH2 (- CH2 - CH2 -)n
nCH2 = CHCl (- CH2 - CHCl -)n
+ Tinh bột xenlulozơ: (-C6H10O5-)n
- GV nhận xét rút kết luận khái niệm polime
- GV yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm, vật dụng chế tạo từ vật liệu polime, nêu polime dùng để chế tạo vật từ nguồn gốc chúng để phân loại
- GV nhận xét đưa bảng phân loại polime theo nguồn gốc:
Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo tính chất polime
GV cho nhóm học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập: Xúc tác
(191)Phiếu học tập số 1 Hoàn thành bảng tổng hợp sau:
Tên polime Cơng thức chung Mắt xích Dạng mạch
PE PVC Tinh bột Xenlulozơ Một protein đơn giản
Cho nhóm học sinh trình bày, nhóm khác nhận xét dạng tồn phân tử polime Có thể học sinh cấu trúc mạch protein
- GV bổ xung kết luận:
+ Dạng mạch thẳng: Tinh bột dạng amilozơ, xenlulozơ, PE, PVC … Tinh bột dạng amilozơ
ooooooooooooooooooooooo Xenlulozơ
ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo + Dạng mạch phân nhánh
Tinh bột dạng amilopectin
ooo oô o o
o o o o
oooooooooooooooooooooooooooooooooooooo o
o o o o
ooooooooo
+ Dạng mạng khơng gian: Cao su lưu hố, nhựa baketit … Cao su lưu hố
ooooooooooooooooooooooooooooooooooooo o o
o o
oooooooooooooooooooooooooooooooooooooo o o
o o
ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo o
o
- GV yêu cầu nhóm học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập: Phiếu học tập số 2 Hồn thành bảng tổng hợp sau:
Thí nghiệm Hiện tượng Nhận xét
- Đun nóng nhựa PE (túi nilon), PVC (ống nước nhựa)
- Hoà tan số polime nước lạnh, nước nóng rượu etylic: PE, PVC, tinh bột
- Hoà tan Crếp (cao su non) xăng, nhựa bóng bàn (xenluloit) axeton
(192)+ Hầu hết polime tồn trạng thái rắn, không bay
+ Hầu hết polime không tan nước dung môi thông thường Một số polime tan dung mơi phù hợp
Hoạt động Tổng kết vận dụng
- GV yêu cầu nhóm học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập: Phiếu học tập số 3 1 Trong chất sau đây, dãy là polime:
Dãy chất Lựa chọn
Tinh bột, xenlulozơ, cao su, tơ, nhựa tổng hợp Xà phòng, protein, chất béo, xenlulozơ, tơ nhân tạo Đá vôi, chất béo, dầu ăn, đường glucozơ, dầu hoả Đường saccarozơ, nhựa PE, tơ tằm, protein 2 Hoàn thành tập số SGK.
- GV yêu cầu nhóm học sinh thảo luận hoàn thành phiếu học tập: Phiếu học tập số 4 1 Hoàn thành tập số SGK.
2 Nhựa polistiren (cán chải đánh …) có cấu tạo mạch sau:
- CH2 - CH(C6H5) - CH2 - CH(C6H5) - CH2 - CH(C6H5) - CH2 - CH(C6H5)
a Hãy viết công thức chung cơng thức mắt xích polistiren
b Mạch polistiren thuộc loại mạch thẳng, mạch nhánh hay mạng không gian?
Tiết 2 Hoạt động Tổ chức tình học tập
- GV cho học sinh làm hai thí nghiệm nhỏ: kéo dãn sợi dây cao su thả ra, kéo dãn nhẹ túi PE sau thả Nhận xét hình dạng trước sau thí nghiệm vật
- GV nhận xét bổ xung cần thiết kết luận: dựa vào tính chất vật lí ứng dụng polime khác người ta chia polime thành ba loại bản:
Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm ứng dụng chất dẻo
- GV đưa số mẫu vật chế tạo từ chất dẻo: bàn chải đánh răng, vỏ bút, cốc đựng sữa, chai đựng nước khoáng, ống nước PVC … Giới thiệu cách chế tạo vật dụng Dẫn dắt học sinh tìm hiểu thành phần chất dẻo:
+ Thành phần polime
+ Chất hố dẻo: làm tăng tính dẻo để dễ gia cơng, tạo hình …
+ Chất độn: làm tăng độ bền học, độ bền nhiệt, tính chịu nước, chịu axit, chịu ăn mịn … + Chất phụ gia: tạo màu, mùi …
Lưu ý học sinh đặc tính chất độn, chất phụ gia gây độc người động vật, cần ý dùng dụng cụ chất dẻo để đựng nước uống, thực phẩm …
- GV yêu cầu học sinh kể ứng dụng chất dẻo GV có nhận xét bổ xung, không thiết phải ghi
Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm ứng dụng tơ
- GV hỏi học sinh số tơ, sợi mà em biết, phân loại chúng theo nguồn gốc trình chế tạo GV nhận xét đưa sơ đồ phân loại:
TƠ
(193)Có sẵn tự nhiên: Tơ tằm, sợi bông, sợi
Tơ nhân tạo Tơ tổng hợp
đay, sợi lanh, len lông
Tơ axetat, tơ visco …
Tơ nilon - 6,6, tơ
cừu … Capron, tơ
este …
- GV thông báo cho học sinh ưu điểm tơ nhân tạo tơ tổng hợp so với tơ tự nhiên sản lượng tơ đáp ứng yêu cầu đời sống sản xuất
Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm ứng dụng cao su
- GV hỏi học sinh số vật dụng chế tạo từ cao su (săm, lốp ôtô, xe máy, đệm ray, khớp nối cầu đường, vỏ bọc dây cáp điện …) nêu ưu điểm cao su (tính đàn hồi, khả chịu nhiệt, chịu mài mòn, chịu axit, kiềm …) GV nhận xét, giới thiệu đưa sơ đồ phân loại cao su:
Hoat động Tổng kết vận dụng
- GV đưa sơ đồ tổng kết polime:
Polime ứng dụng nhiều đời sống, kĩ thuật dạng chất dẻo, tơ, cao su
Chất dẻo Tơ Cao su
Khái niệm - Là loại vật liệu chế từ polime có tính dẻo Thí dụ: Nhựa P.E, PVC,
teflon (-CF2-CF2-)n
- Là polime có cấu tạo mạch thẳng Thí dụ: Tơ visco, tơ axetat, sợi tơ tằm, sợi bông, sợi gai
- Là polime có tính đàn hồi
Thí dụ: Cao su buna, cao su cloropren
Tính chất - Chất dẻo có tính nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công
- Có thể kéo dài thành sợi
- Cao su khơng thấm nước, khơng thấm khí, chịu mài mòn, cách điện
Ứng dụng - Được sử dụng nhiều đời sống sản xuất thay kim loại, sành sứ, thuỷ tinh: kính khó vỡ; bê tơng chịu lực, chịu đuợc hố chất; chi tiết máy; nhiều vật dụng kĩ thuật, gia đình
- Từ tơ dệt thành vải may mặc, làm đẹp cho người nhu cầu khác đời sống sản xuất: vải tơ tằm nhẹ, mặc thấm mồ hơi; vải tổng hợp bền, khó nhàu, nhẹ; vải chống cháy, vải giả da
- Cao su sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực: Sản xuất lốp xe; vỏ bọc dây điện; áo mưa, áo lặn; đồ chơi cho trẻ em; găng tay phẫu thuật,dụng cụ y tế; dụng cụ kĩ thuật; giày dép,
B - Phương án nâng cao Hoạt động Tổ chức tình học tập.
GV chiếu qua máy tính hình ảnh số sản phẩm chế tạo từ polime: kính ơtơ, săm lốp ôtô, chai nhựa, vải sợi, len … Hoặc cho học sinh sưu tập trình bày vật chế tạo từ polime Sau đặt tình học tập: sản phẩm chế tạo từ hợp chất có khối lượng phân tử nào? Tên gọi chung hợp chất gì, chúng có ưu điểm để có ứng dụng rộng rãi
(194)- GV đặt vấn đề: từ kiến thức học etilen, tinh bột, xenlulozơ em cho biết phản ứng hố học cho ta biết cấu tạo phân tử polime?
+ Nếu học sinh lúng túng gợi ý: etilen ta biết etilen có khả tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polietilen, viết phương trình hố học tạo PE vận dụng với trường hợp trùng hợp CH2=CHCl, nhận xét đặc điểm cấu tạo
+ Phản ứng trùng hợp polietylen:
nCH2 = CH2 (- CH2 - CH2 -)n
nCH2 = CHCl (- CH2 - CHCl -)n
+ Gợi ý phản ứng thuỷ phân tinh bột xenlulozơ: (-C6H10O5-)n + nH2O H
+¿
⃗
¿ nC6H12O6 - GV nhận xét rút kết luận khái niệm polime
- GV yêu cầu học sinh kể tên polime có sẵn tự nhiên polime tạo từ hợp chất đơn giản
- GV nhận xét đưa bảng phân loại polime theo nguồn gốc: Hoạt động – 4: Như phương án A.
Tiết 2 Hoạt động Tổ chức tình học tập
- Như phương án A
Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm ứng dụng chất dẻo
- GV yêu cầu nhóm phân cơng tìm hiểu chất dẻo trình bày kết tìm hiểu chất dẻo nhóm GV yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ xung Cuối GV nhận xét, động viên kết luận đặc điểm ứng dụng chất dẻo
+ Thành phần polime
+ Chất hố dẻo: làm tăng tính dẻo để dễ gia cơng, tạo hình …
+ Chất độn: làm tăng độ bền học, độ bền nhiệt, tính chịu nước, chịu axit, chịu ăn mòn … + Chất phụ gia: tạo màu, mùi …
Lưu ý học sinh đặc tính chất độn, chất phụ gia gây độc người động vật, cần ý dùng dụng cụ chất dẻo để đựng nước uống, thực phẩm …
Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm ứng dụng tơ
- GV u cầu nhóm phân cơng tìm hiểu tơ trình bày kết tìm hiểu nhóm GV u cầu nhóm khác nhận xét, bổ xung Cuối GV nhận xét, động viên kết luận đặc điểm, phân loại ứng dụng tơ
- GV thông báo cho học sinh ưu điểm tơ nhân tạo tơ tổng hợp so với tơ tự nhiên sản lượng tơ đáp ứng yêu cầu đời sống sản xuất
Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm ứng dụng cao su
- GV yêu cầu nhóm phân cơng tìm hiểu cao su trình bày kết tìm hiểu nhóm GV u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Cuối GV nhận xét, động viên kết luận đặc điểm, phân loại ứng dụng cao su
Hoat động Tổng kết vận dụng - Như phương án A
Hoat động 6
- GV cho học sinh chơi ô chữ sau:
(195)2 - Hàng ngang:
+ Hàng 1: Loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn, nguồn cung cấp đạm cho thể + Hàng 2: loại tơ tạo từ việc este hoá xenlulozơ
+ Hàng 3: hợp chất thành phần sợi bơng
+ Hàng 4: hợp chất cung cấp lượng cho thể người từ ngũ cốc
+ Hàng 5: hai thứ liền với chế tạo cao su, bị rách ơtơ, xe máy khơng chạy
+ Hàng 6: hợp chất dùng chế tạo ống dẫn nước dân dụng … - Hàng dọc: tên chung cho hợp chất có khối lượng phân tử lớn - Giải
- Hàng ngang:
+ Hàng 1: PROTEIN + Hàng 2: TƠ AXETAT + Hàng 3: XENLULOZƠ + Hàng 4: TINH BỘT + Hàng 5: SĂM LỐP + Hàng 6: CHẤT DẺO PVC - Hàng dọc: POLIME
1 P R O T E I N
2 T O A X E T A T
3 X E N L U L O Z Ơ
4 T I N H B O T
5 S A M L O P
6 C H A T D E O P V C
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức glucozơ, saccarozơ, tinh bột: Phản ứng glucozơ tác dụng với dd bạc nitrat dd amoniac, phản ứng thủy phân saccarozơ, phản ứng tinh bột với iot
2 Kỹ năng
Tiếp tục rèn luyện kỹ thực phản ứng với hợp chất hữu II NỘI DUNG
1 Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ với dd bạc nitrat dd amoniac
2 Thí nghiệm 2: phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột phương pháp hoá học III CHUẨN BỊ
1 Dụng cụ:
Ống nghiệm: Chổi rửa:
(196)Kẹp ống nghiệm: Đèn cồn: 2 Hóa chất:
Dd NaOH: Dd hồ tinh bột lỗng:
Dd AgNO3 M : Dd CuSO4 :
Dd amoniac: Dd saccarozơ:
Dd glucozơ: Dd iot:
3 Học sinh : - Ơn tập tính chất hố học glucozơ, saccarozơ, tinh bột. 4 Chuẩn bị phiếu học tập.
Phiếu số 1: Bằng thực nghiệm hóa học làm phân biệt dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ, dung dịch axit axetic
Lập sơ đồ cách làm Viết phương trình hóa học
Phiếu số 2: Từ tinh bột hóa chất điều kiện cần thiết, viết phương trình hóa học điều chế êtylaxetat
IV LƯU Ý VỀ AN TỒN TRONG KHI LÀM THÍ NGHIỆM
Phản ứng glucozơ với dd bạc nitrat dd amoniac phản ứng đặc trưng để nhận glucozơ, gọi phản ứng tráng gương
Các em cần thực phản ứng cẩn thận thành công, cụ thể:
- Ống nghiệm phải thật sạch: rửa ống nghiệm chổi rửa ống nghiệm, sau tráng lại dd NaOH lỗng, để khơ
- Khơng đun dd nóng
- Khi cho dd glucozơ vào hỗn hợp dd AgNO3, amoniac phải làm nhẹ nhàng, không lắc ống
nghiệm Thí nghiệm thành cơng em quan sát thấy lớp bạc mỏng bám thành ống nghiệm gương
V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập.
GV: - Có thể kể tóm tắt công việc người thợ tráng gương: người ta dùng glucozơ, muối bạc amoniac để tráng lên mặt kính lớp bạc mỏng, tạo thành gương soi Chúng ta tự tay thực phản ứng phịng thí nghiệm
- Hoặc nêu vấn đề: nghiên cứu cacbohiđro chất quan trọng ghlucozơ, saccarozơ, tinh bột Hôm nghiên cứu thực nghiệm phản ứng quan trọng chúng
- Lưu ý HS số vấn đề an toàn thực hành, nhắc nhở số điểm thực phản ứng tráng bạc
HS: Lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ Hoạt động 2: Ôn tập số kiến thức liên quan.
GV: Dùng phiếu 1: - yêu cầu HS thực hiện: HS: Thực nhiệm vụ phiếu học tập Thảo luận, báo cáo kết thực GV: Dẫn dắt HS xây dựng sơ đồ thực dd glucozơ, saccarozơ, axit axitic
Thử giấy qùy tím
Giấy qùy tím Giấy quỳ đỏ
(197)Có phản ứng tráng bạc khơng có phản ứng
Glucozơ saccarozơ
GV: - Lưu ý HS dùng phản ứng tráng bạc phân loại glucozơ saccarozơ Hoạt động 3: Thí nghiệm 1- tác dụng glucozơ với dd bạc nitrat amoniac.
HS: Thực thí nghiệm Cách làm:
- Cho 1ml dd AgNO3 vào ống nghiệm, dùng ống nhỏ giọt cho tiếp từ từ dd amoniac xuất
hiện kết tủa kết tủa tan
- Lấy 1ml dd AgNO3 /NH3 điều chế cho vào ống nghiệm khô, sạch, sau cho tiếp
khoảng 1ml dd glucozơ vào Sau lắc nhẹ Ngâm ống nghiệm cốc nước nóng từ 50 - 700C (hơ
nhẹ lửa đèn cồn) Sau khoảng phút quan sát tượng xảy Trả lời câu hỏi:
Nêu tượng quan sát TN1, thành ống nghiệm có ánh bạc ? Giải thích, viết phương trình hóa học
GV: Theo dõi, hướng dẫn HS thực phản ứng
Lưu ý: - Khi cho dd glucozơ vào hỗn hợp dd tạo ánh bạc nitrat amơniac, khơng lắc mạnh Đun nóng nhẹ dung dịch, ngâm nước nóng khoảng phút
- Có thể cho thêm - giọt NaOH vào hỗn hợp dd AgNO3 amoniac tạo môi trường kiềm phản
ứng dễ
Hoạt động 4: Thí nghiệm - Bài thực hành.
Phân biệt dd glucozơ, saccarozơ, tinh bột phương pháp hóa học HS: Thực thí nghiệm
Có ba lọ nhãn, lọ đựng dd glucozơ, saccarozơ, hồ tinh bột Hãy làm thí nghiệm nhận biết dd lọ
Cách làm:
Dùng ống nhỏ giọt riêng biệt để lấy khoảng 3ml dd lọ hóa chất đánh số 1, 2, vào ống nghiệm, để giá đựng ống nghiệm Sau cho vào ống nghiệm 2-3 giọt dd iot Đánh dấu lọ hóa chất có phản ứng với dd iot
Lấy hai ống nghiệm sạch, cho vào ống nghiệm khoảng 3ml dd amoniac, cho tiếp 1ml dd AgNO3
vào, lắc kỹ Sau đó, dùng ống nhỏ giọt nhỏ tiếp khoảng 45ml dd hóa chất hai lọ cịn lại Ngâm ống nghiệm cốc nước nóng khoảng 50-700C Sau khoảng phút quan sát tượng xảy ra.
Trả lời câu hỏi:
Nêu tượng quan sát kết luận tên hóa chất đựng lọ hóa chất đánh số ban đầu Hoạt động 5: Tổng kết, vận dụng.
GV: - Dùng phiếu số 2:
- Yêu cầu HS thực nhiệm vụ phiếu HS: - Thực nhiệm vụ giao
- Trao đổi, thảo luận, báo cáo kết GV: Hướng dẫn HS xây dựng sơ đồ:
(-C6H10O5-)nH2O, H C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5
+, t0 men r ỵu men giÊm H2SO4
®
- Lưu ý HS ôn tập chuẩn bị ôn tập cuối năm
(198)HS: Thực nhiệm vụ giao
Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I - MỤC TIÊU 1 - Cơ bản
- Thiết lập mối quan hệ chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối - Củng cố kiến thức hình thành mối liên hệ hợp chất hữu - Củng cố kĩ bản: viết phương trình hố học giải tập hố học 2 - Nâng cao
- Biết vận dụng kiến thức kĩ để giải nhiệm vụ đặt phạm vi kiến thức chương trình
II - CHUẨN BỊ
- Học sinh ôn tập phân loại chất vô cơ, kim loại, phi kim Lấy ví dụ cụ thể cho sơ đồ mối quan hệ chất SGK
- Học sinh ôn tập phân loại hợp chất hữu tính chất hố học loại chất - Máy chiếu máy chiếu projector có
III - THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài ôn tập tiết: phần vô tiết phần hữu tiết A - Phương án bản
Tiết 1 PHẦN - HỐ VƠ CƠ
Hoạt động Tổ chức tình học tập.
Chúng ta hồn thành chương trình, tiết nhìn lại xem có hành trang kiến thức hố học vơ để tiếp đường tìm hiểu giới hố học
Hoạt động Xây dựng mối quan hệ chất vơ cơ
- GV u cầu nhóm học sinh hoàn thành phiếu học tập giấy khổ lớn: Phiếu học tập số 1
Lấy ví dụ mối quan hệ chất, từ xây dựng mối liên hệ chất:
Quan hệ Phương trình hố học
Kim loại - muối Kim loại - oxit bazơ Oxit bazơ - muối Bazơ - muối Phi kim - muối Phi kim - oxit axit Phi kim - axit Oxit axit - muối
- GV cho nhóm trình bày, nhận xét đưa phương án cần thiết + Các phương trình hố học:
Quan hệ Phương trình hố học
Kim loại - muối - Fe + 2HCl FeCl2 + H2
- Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
(199)- FeO + CO ⃗to Fe + CO
Oxit bazơ - muối - FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
- FeCO3 ⃗to FeO + CO2
Bazơ - muối - Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
- FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4
Phi kim - muối - 3Cl2 + 2Al ⃗to 2AlCl3
- 2NaCl 2Na + Cl2
Phi kim - oxit axit - S + O2 ⃗to SO2
- 2H2S + SO2 3S + 2H2O
Phi kim - axit - Cl2 + H2 ⃗to 2HCl
- 4HCl + MnO2 ⃗to MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Oxit axit - muối - CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
- CaCO3 ⃗to CaO + CO2
+ Sơ đồ phân loại chất vô giấy khổ lớn hay chiếu trong:
Kim loại Phi kim
Oxit bazơ Muối Oxit axit
Bazơ Axit
Hoạt động Luyện tập phương trình hố học
- GV cho nhóm học sinh hồn thành tập số giấy khổ lớn hay
- Cho nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung GV bổ xung đưa phương án thấy cần thiết
Có thể có sơ đồ sau: a Fe ⃗(1) FeCl2 ⃗(2) FeCl3 ⃗(3) Fe(OH)3 ⃗(4 ) Fe2O3 ⃗(5) Fe b FeCl2 ⃗(1) Fe ⃗(2) FeCl3 ⃗(3) Fe(OH)3 ⃗(4 ) Fe2O3
c Fe2O3 ⃗(1) Fe ⃗(2) FeCl2 (3)⃗ FeCl3 ⃗(4 ) Fe(OH)3 ⃗(5) Fe2O3
d Fe(OH)3 ⃗(1) Fe2O3 (2)⃗ FeCl3 ⃗(3) FeCl2 ⃗(4 ) Fe
Hoạt động Luyện tập điều chế
- GV cho nhóm học sinh hồn thành tập số giấy khổ lớn hay
- Cho nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung GV bổ xung đưa phương án thấy cần thiết
Các phương pháp điều chế Clo từ muối NaCl a Phương pháp điện phân: dùng phương pháp sau: - Điện phân nóng chảy:
2NaCl Na + Cl2
- Điện phân dung dịch có màng ngăn xốp:
Điện phân nóng chảy
Điện phân nóng chảy
(200)2NaCl + 2H2O 2NaOH
+ Cl2 + H2
b Có thể dùng phản ứng sau:
10NaCl + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Na2SO4 + 5Cl2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
2NaCl + MnO2 + 2H2SO4 Na2SO4 + Cl2 + MnSO4 + 2H2O
Hoạt động Luyện giải tập
- GV cho nhóm học sinh hồn thành tập số giấy khổ lớn hay
- Cho nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung GV bổ xung đưa phương án thấy cần thiết
Tiết 2 PHẦN II - HOÁ HỮU CƠ
Hoạt động Tổ chức tình học tập.
Chúng ta hồn thành chương trình làm quen với hợp chất hữu cơ, tiết nhìn lại xem có hành trang kiến thức hố học hữu để tiếp đường tìm hiểu giới tự nhiên ứng dụng chúng đời sống sản xuất
Hoạt động Công thức cấu tạo
- GV Yêu cầu nhóm học sinh hoàn thành phiếu học tập giấy khổ lớn: Phiếu học tập số 1
Viết công thức cấu tạo hợp chất sau:
Hợp chất Công thức cấu tạo
Metan Etilen Axetilen Benzen Rượu eylic Axit axetic
- Cho nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung GV bổ xung đưa phương án thấy cần thiết
Hoạt động Các phản ứng hoá học bản
- GV Yêu cầu nhóm học sinh hồn thành phiếu học tập giấy khổ lớn: Phiếu học tập số 2
Chọn phương trình hố học làm ví dụ hồn thành phương trình hố học mơ tả tính chất sau, ghi rõ điều kiện phản ứng:
Tính chất Phương trình hố học Các chất có tính chất - Phản ứng cháy hợp
chất hữu
- Phản ứng clo, brom - Phản ứng cộng, trùng hợp - Phản ứng với Na
- Phản ứng với kim loại - Phản ứng oxit bazơ, bazơ - Phản ứng với muối - Phản ứng thuỷ phân
ngành kinh doanh chào đời này