1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

DU THUYỀN và TRANG THIẾT bị DU THUYỀN

127 122 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đây là toàn bộ tài liệu về du thuyền và trang thiết bị du thuyền. Tài liệu dành cho các bạn muốn học tập và nghiên cứu về du thuyền. Đây là toàn bộ tài liệu về du thuyền và trang thiết bị du thuyền. Tài liệu dành cho các bạn muốn học tập và nghiên cứu về du thuyền.

PHẠM XUÂN KIÊN               TÀI LIỆU THAM KHẢO DU THUYỀN VÀ TRANG THIẾT BỊ DU THUYỀN                       Thành Phố Hồ Chí Minh 06/2018 MỤC LỤC LỜ NÓI ĐẦU 4  CHƯƠNG 1  GIỚI THIỆU CHUNG 5  1.1  Phân loại du thuyền 5  1.1.1 Du thuyền thân 5  1.1.2 Du thuyền hai thân (Catamaran) 5  1.1.3 Du thuyền ba thân (Trimaran) 5  1.1.4 Thuyền buồm 6  1.2  Đăng Kiểm, Phân cấp vùng hoạt động 6  1.2.1 Danh sách quan đăng kiểm phương tiện thủy 6  1.2.2 Vùng hoạt động tàu 7  1.3  Ký hiệu phân cấp 9  1.3.1 Dấu hiệu cấp tàu 9  1.3.2 Ký hiệu cấp tàu bản: *VR, * VR, (*) VR 9  1.3.3 Ký hiệu cấp thân tàu: H 9  1.3.4 Ký hiệu cấp hệ thống máy tàu: M 9  1.3.5 Dấu hiệu nhóm thiết kế vùng hoạt động 10  1.3.6 Dấu hiệu phân biệt hạn chế hoạt động theo mùa 10  1.3.7 Dấu hiệu phân biệt hạn chế hoạt động ban ngày 10  1.3.8 Dấu hiệu phân biệt tự động hóa 11  1.3.9 Ký hiệu mô tả ký hiệu phân cấp 11  1.3.10  Dấu hiệu bổ sung 11  CHƯƠNG 2  VẬT LIỆU CHẾ TẠO 12  2.1  Giới thiệu chung 12  2.2  Vật liệu hợp kim nhôm 12  2.3  Vật liệu gỗ 12  2.4  Vật liệu composite 12  2.4.1 Phương pháp chế tạo thủ công (FRP) 13  2.4.2 Phương pháp phun hỗn hợp composite 14  2.4.3 Phương pháp thấm nhựa trước 15  2.4.4 Phương pháp đùn ép 17  2.4.5 Phương pháp đúc chuyển nhựa 17  2.4.6 Phương pháp đúc chân không (Resin infusion, VTR/GRP, compsite sandwichs) 18  CHƯƠNG 3  TRANG THIẾT BỊ THUYỀN 22  3.1  Bố trí chung Du thuyền: 22  3.2  Trang thiết bị du thuyền 25  3.2.1 Trang thiết bị boong 25  3.2.2 Trang thiết bị hệ động lực 30  3.2.3 Trang thiết bị phục vụ sinh hoạt 43  3.2.4 Hệ thống lạnh 45  3.2.5 Hệ thống điện: 46  3.2.6 Hệ thống báo cháy tự động 46  3.2.7 Hệ thống cứu hỏa 46  3.2.8 Các trang thiết bị phụ khác: 47  CHƯƠNG 4  TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN HÀNG HẢI 48  4.1  GMDSS gì? 48  4.2  Phân vùng trang thiết bị an toàn hàng hải 51  4.2.1 Hệ thống thông tin vệ sinh COSPAS - SARSAT 51  4.2.2 Hệ thống thông tin mặt đất 52  4.2.3 Yêu cầu trang thiết bị thông tin vô tuyến điện tàu theo GMDSS 53  4.3  Trang thiết bị an toàn hàng hải 54  4.3.1 AIS 54  4.3.2 Hệ thống giám sát tàu biển 57  4.3.3 Hệ thống giám sát giao thông đường Biển (VTMS) 59  4.3.4 Hệ thống thông tin vệ tinh: 62  4.3.5 Radar 79  4.3.6 Bộ phát đáp radar (SART) 81  4.3.7 Bộ phản xạ radar 82  4.3.8 Thiết bị đo tốc độ gió 83  4.3.9 Máy dò ngang 83  4.3.10  Thiết bị đo độ sâu 84  4.3.11  Hệ thống định vị toàn cầu GPS 88  4.3.12  Bộ đàm liên lạc VHF Radio 92  4.3.13  Navtex 92  4.3.14  Hải Đồ điện tử 94  4.3.15  La bàn cảm ứng từ (Fluxgate Compass) 96  4.3.16  Phao EPIRB SEP-406 98  4.3.17  Đèn hành trình tàu 101  4.3.18  Trang thiệt bị cứu sinh 104  4.3.19  Đệm chắn sử dụng hàng hải 104  4.3.20  Tổng quan bè cứu sinh 105  4.3.21  Thiết bị thở thoát hiểm khẩn cấp (EEBD) 107  4.3.22  Các loại áo chống thấm (immersion suit) 108  4.3.23  Còi hàng hải 110  4.3.24  Thiết bị ghi liệu hành trình (Hộp đen tàu thủy) 110  4.4  Hệ thống SCADA tàu thủy: Chuẩn NMEA 0183 NMEA 2000 111  4.4.1 Cấu trúc hệ thống SCADA tàu thuỷ 112  4.4.2 Hệ SCADA tàu thuỷ 113  CHƯƠNG 5  CHẾ TẠO PHAO BẾN DU THUYỀN 117  5.1  Hình ảnh thiết kế 117  5.2  Q trình thi cơng chế tạo .119  5.2.1 Chế tạo phao 119  5.2.2 Chế tạo sàn thép 122  5.2.3 Lắp ráp sàn gỗ 123  5.2.4 Lắp ráp phao vào cầu bến 123  5.2.5 Hình ảnh hồn thiện 124  TÀI LIỆU THAM KHẢO 126  LỜ NÓI ĐẦU Hiện tại, Ở Việt Nam du thuyền cá nhân phương tiện giải trí nhập ngày nhiều Tuy nhiên, chưa có cuồn tài liệu giới thiệu du thuyền trang thiết bị du thuyền Có kinh nghiệm, thời gian dài năm giảng dạy Khoa kỹ thuật tàu thủy, Đại học giao thông vận tải Thành Phố Hồ Chí Minh Đồng thời, tiếp xúc thực tế với số du thuyền cá nhân có mặt Việt Nam như: Cranchi 48 atlantique Bác Phạm Lê Quân (Joton Group), Azimut 72 (IPP Group), số du thuyền nhỏ khác, … Nên tác giả, mạn phép sử dụng kiến thức thân từ nhiều nguồn tài liệu internet: Website hãng du thuyền giới, hãng cung cấp thiết bị, giáo trình giảng dạy, … tổng hợp thành tài liệu tham khảo: “Du thuyền trang thiết bị du thuyền” Tài liệu chủ yếu xoay quanh trang thiết bị du thuyền cá nhân có kích thước tối đa 30 m Tài liệu mang tính chất tham khảo, có sử dụng số nguồn tài liệu chưa cho phép tác giả gốc Qua có tác giả thấy kiến thức vui lịng khơng ghép tội “vi phạm quyền” Đây phiên tài liệu, nên có nhiều thiếu sót Bạn đọc góp ý liên lạc vào thư điện tử: Kienphamxuan@gmail.com info@ bsgstar.com Điện thoại liên lạc 0977 275 868/ 0948 275 868 Mọi đóng góp quí độc giả, tác giả sửa đổi bổ sung cho phiên sau Hi vọng sớm nhận ý kiến đóng góp Trân trọng! Thành Phố Hồ Chí Minh 06/2018 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Phân loại du thuyền Tùy thuộc hình dạng, kết cấu, mục đích sử dụng mà du thuyền phân thành nhiều chủng loại khác nhau: - Du thuyền thân, hai thân, ba thân, thuyền buồm - Du thuyền cá nhân, 1.1.1 Du thuyền thân 1.1.2 Du thuyền hai thân (Catamaran) 1.1.3 Du thuyền ba thân (Trimaran) 1.1.4 Thuyền buồm 1.2 Đăng Kiểm, Phân cấp vùng hoạt động 1.2.1 Danh sách quan đăng kiểm phương tiện thủy Đăng kiểm Mỹ (American Bureau of Shipping): Website: http://www.eagle.org/ Đăng kiểm Pháp (Bureau Veritas): Website: http://www.bureauveritas.com Đăng kiểm Trung Quốc (China Classification Society): Website: http://ccs.org.cn/ Đăng kiểm Nauy (Det Norske Veritas): Website: http://www.dnv.com Đăng kiểm Đức (Germanischer Lloyd): Website: http://www.gl-group.com/start.htm Đăng kiểm Hàn Quốc (Korean Register of Shipping) Website: http://www.krs.co.kr/eng/index.html 7 Đăng kiểm Nga (Russian Maritime Register of Shipping): Website http://www.rs-head.spb.ru/en/index_en.htm Đăng kiểm Ý (Registro Italiano Navale): Website http://www.rina.org/ Đăng kiểm Nhật Bản (Nippon Kaiji Kyokai): Website http://www.classnk.or.jp/ 10 Đăng kiểm Ấn Độ (Indian Register of Shipping): Website http://www.irclass.org/index.html 11 Đăng kiểm Việt Nam (Vietnam Register): Website http://www.vr.org.vn/ 1.2.2 Vùng hoạt động tàu 1.2.2.1Vùng hoạt động du thuyền tàu sử dụng mục đích vui chơi giải trí Vùng hoạt động tàu hiểu vùng nước tối đa mà tàu phép hoạt động: Vùng A hoạt động biển mà khơng có hạn chế (thơng thường h3% 10 m gió cấp 10) Vùng A1 hoạt động vùng biển xa bờ với chiều cao sóng h3% 8,5 m cấp gió lớn 8, cách nơi trú ẩn không 200 hải lý khoảng cách nơi trú ẩn không 400 hải lý Vùng A2 hoạt động vùng biển xa bờ với chiều cao sóng h3% 7,0 m cấp gió lớn 8, cách nơi trú ẩn không 100 hải lý khoảng cách nơi trú ẩn không 200 hải lý Vùng B hoạt động vùng biển xa bờ với chiều cao sóng h3% 5,5 m cấp gió khơng lớn 8, cách nơi trú ẩn khơng 50 hải lý khoảng cách nơi trú ẩn không 100 hải lý Vùng C hoạt động vùng biển gần bờ điều kiện thời tiết thuận lợi với chiều cao sóng h3% 3,0 m cấp gió khơng lớn 6, cách nơi trú ẩn không 20 hải lý, phạm vi ven biển có trợ giúp tình khẩn cấp Vùng C1 hoạt động vùng biển gần bờ điều kiện thời tiết thuận lợi với chiều cao sóng h3% 2,0 m cấp gió khơng lớn 6, cách đường bờ biển không hải lý cách nơi trú ẩn không 15 hải lý, phạm vi ven biển có trợ giúp tình khẩn cấp Vùng C2 hoạt động vùng biển gần bờ điều kiện thời tiết thuận lợi với chiều cao sóng h5% 1,2 m cấp gió khơng lớn 6, cách đường bờ biển khơng hải lý cách nơi trú ẩn không hải lý có trợ giúp tình khẩn cấp Vùng C3 hoạt động vùng biển gần bờ điều kiện thời tiết thuận lợi với chiều cao sóng h5% 0,6 m cấp gió khơng lớn 6, cách đường bờ biển khơng q ki-lơ-mét tàu có động cơ, tàu buồm tàu kéo có trợ giúp tình khẩn cấp Vùng D hoạt động vùng biển bảo vệ điều kiện thời tiết thuận lợi với chiều cao sóng h5% 0,3 m cấp gió khơng lớn 4, cách đường bờ biển không 200 m có trợ giúp tình khẩn cấp - 01 (hải lý) = 1852 (m) 1.2.2.2 Vùng hoạt động Tàu Biển - Cấp không hạn chế: Tàu hoạt động tất vùng biển giới - Cấp hạn chế I: Biểu thị tàu phép hoạt động vùng biển hạn chế cách xa bờ nơi trú ẩn không 200 hải lý - Cấp hạn chế II: Biểu thị tàu phép hoạt động vùng biển hạn chế cách xa bờ nơi trú ẩn không 50 hải lý - Cấp hạn chế III: Biểu thị tàu phép hoạt động vùng biển hạn chế cách xa bờ nơi trú ẩn không 20 hải lý - Cấp hạn chế IV: Tàu hoạt động sơng, hồ đầm vịnh kín 1.2.2.3Vùng hoạt động phương tiện thủy nội địa Vùng hoạt động phương tiện thủy Việt Nam chia thành 03 vùng: Vùng SB Những tàu thiết kế đóng phù hợp với yêu cầu Quy phạm mang cấp VR-SB phép hoạt động tuyến vận tải đường thủy nội địa ven bờ biển Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải công bố, tổ chức quản l khai thác, cách bờ không 12 hải lý Vùng SI Những tàu thiết kế đóng phù hợp với yêu cầu Quy phạm mang cấp VR-SI phép hoạt động vùng nước, tuyến vận tải sau: (1) Tuyến Cửa Ơng - Móng Cái; (2) Tuyến Hải ph.ng - đảo Cát Bà (kênh Cái Tráp - vịnh Hạ Long - đảo Cát Bà); (3) Vịnh Hạ Long - đảo Cát Bà; (4) Các cửa sông đổ biển; (5) Các vụng, vịnh kín (trừ vùng nước vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long) Vùng SII Những tàu thiết kế đóng phù hợp với yêu cầu Quy phạm mang cấp VR-SII phép hoạt động vùng nước sau: (1) Tuyến Hải Phòng - Hòn Gai (Hải Phòng - kênh Cái Tráp - Hòn Gai); (2) Tuyến Hòn Gai - Cửa Ông; (3) Vùng nước vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long; (4) Các sông, kênh, rạch, hồ, đầm, phá lại thuộc nước Cộng hhội chủ nghĩa Việt Nam 1.3 Ký hiệu phân cấp 1.3.1 Dấu hiệu cấp tàu 1.3.2 Ký hiệu cấp tàu bản: *VR, * VR, (*) VR Trong đó: VR: Biểu tượng Đăng kiểm Việt Nam (Vietnam Register) giám sát tàu thỏa mãn quy định Quy chuẩn này; *: Biểu tượng giám sát đóng Đăng kiểm Việt Nam; *: Biểu tượng giám sát đóng Tổ chức phân cấp khác Đăng kiểm Việt Nam ủy quyền và/hoặc công nhận; (*): Biểu tượng khơng có giám sát có giám sát đóng Tổ chức phân cấp khơng Đăng kiểm Việt Nam công nhận 1.3.3 Ký hiệu cấp thân tàu: H Thân tàu Đăng kiểm trao cấp với ký hiệu sau: *VRH : Thân tàu có thiết kế Đăng kiểm duyệt phù hợp với quy định Quy chuẩn Đăng kiểm kiểm tra phân cấp đóng phù hợp với hồ sơ thiết kế duyệt; *VRH : Thân tàu Tổ chức phân cấp khác Đăng kiểm ủy quyền và/hoặc công nhận tiến hành xét duyệt thiết kế, giám sát kỹ thuật đóng sau Đăng kiểm kiểm tra phân cấp thỏa mãn quy định Quy chuẩn này; (*)VRH : Thân tàu không Tổ chức phân cấp (hoặc Tổ chức phân cấp không Đăng kiểm công nhận) xét duyệt thiết kế, giám sát kỹ thuật đóng mới, sau Đăng kiểm kiểm tra phân cấp thỏa mãn quy định Quy chuẩn 1.3.4 Ký hiệu cấp hệ thống máy tàu: M Hệ thống máy tàu tàu tự hành Đăng kiểm trao cấp với ký hiệu sau: *VRM : Hệ thống máy tàu có thiết kế Đăng kiểm duyệt phù hợp với quy định Quy chuẩn Đăng kiểm kiểm tra phân cấp chế tạo lắp đặt lên tàu phù hợp với hồ sơ thiết kế duyệt *VRM : Hệ thống máy tàu Tổ chức phân cấp khác Đăng kiểm ủy quyền và/hoặc công nhận tiến hành xét duyệt thiết kế, kiểm tra chế tạo sau Đăng kiểm kiểm tra phân cấp thỏa mãn quy định Quy chuẩn này; 4.4.1 Cấu trúc hệ thống SCADA tàu thuỷ Với yêu cầu nguyên tắc chung để cấu trúc lên hệ SCADA tàu thuỷ gồm có ba cấp hai hệ thống mạng Các cấp hệ thống là: Cấp trạm điều hành (control station level), cấp vận hành (operating level) cấp điều khiển xử lý (process level) Các hệ thống mạng mạng hệ thống bus trường Cấp trạm vận hành cấp cao hệ thống, thực nhiệm vụ điều khiển giám sát trình tàu qua hệ thống máy tính với phần mềm điều khiển giám sát Intouch, WinCC… điều khiển quản lý máy in báo cáo, lưu trữ giá trị thơng tin q trình ghi nhật ký máy Ngồi ra, cấp cịn thực cơng việc trao đổi thông tin hệ SCADA với hệ thống khác tàu dịch vụ inmasat-C để trao đổi liệu với cơng ty Cấp vận hành hay cịn gọi giao diện người máy, cho phép người can thiệp vào trình hoạt động thiết bị máy móc tàu thơng qua phím, nút bấm, đồng hồ thị tham số q trình panel hiển thị Ngồi ra, để vận hành an toàn giải cố nhanh chóng, hệ thống cấp có nút ấn, công tắc nối trực tiếp từ nơi vận hành xuống thiết bị thực mà không thông qua hệ thống mạng bus trường Cấp điều khiển xử lý có nhiệm vụ thu thập xử lý liệu điều khiển hoạt động đối tượng Cấp gồm có điều khiển khả trình (PLC) với vào/ra 112 tập trung vào/ra phân tán mà nối với PLC qua mạng bus trường Từ đầu vào/ra nối tới sensor actuator Mạng (bus) hệ thống thực liên kết điều khiển PLC cấp điều khiển xử lý với máy tính cấp trạm vận hành Bus trường thực liên kết điều khiển PLC với vào/ra phân tán panel vận hành Việc truyền thông hai hệ thống mạng dựa sở mơ hình mở OSI gồm bảy lớp (giao thức) cho hệ thống tự động Tuy nhiên, thực tế hai hệ thống mạng đầy đủ bảy lớp mà thể rõ lớp (lớp vật lý), lớp hai (lớp liên kết liệu) lớp bảy (lớp ứng dụng) mà Mạng hệ thống thường mạng ethernet, MPI bus trường CAN hay profibus-DP AS-i Mạng ethernet có dung lượng truyền lớn, truyền bit nối tiếp với tốc độ đến 10Mbit/s sử dụng cáp xoắn đơi có bọc chống nhiễu Bus trường có dung lượng truyền nhỏ, truyền bit nối tiếp với tốc độ thấp, khoảng 250Kbit/s sử dụng cáp xoắn đơi có điện trở cuối khoảng 120Ω, khoảng cách truyền lên tới 1km Hai hệ thống mạng dự phòng gồm hai đường cáp mạng song song hai mạng tàu Khi hệ thống làm việc bình thường đường cáp mạng mặc định sử dụng, đường chế độ standby Nếu xảy hỏng hóc hệ thống có thuật toán chẩn đoán kịp thời khởi động đường cáp mạng dự phòng 4.4.2 Hệ SCADA tàu thuỷ Để thuận tiện cho việc quản lý, theo dõi giám sát hoạt động tàu tất thiết bị máy móc tàu chia làm bốn vùng [2] Đó vùng sau: Vùng máy diesel lai chân vịt, hộp số; vùng tổ hợp diesel máy phát, bảng điện chính; Vùng máy phụ nồi hơi, máy lọc dầu, máy phân ly, hệ thống lái, neo làm hàng… Vùng gồm két, khoang dự báo cháy nổ xảy boong Cấp trạm điều hành thường có máy tính, máy in đặt buồng lái, đặt buồng điều khiển máy Giao diện đồ hoạ máy tính chia bốn vùng trên, nhiên chuyển đổi việc theo dõi giám sát vùng cách linh hoạt nhờ phím chức Chương trình đồ hoạ hiển thị cách sinh động trạng thái hoạt động tất thiết bị máy móc Trên trang hình giám sát có tiện ích phím bấm, hộp đánh dấu, trượt,… cho phép can thiệp cách trực tiếp tới trình Mặt khác, thơng tin q trình cịn tự động 113 lưu vào sở liệu SQL theo tình kiện, theo chu kỳ người vận hành quy định Từ sở liệu số liệu đưa vào mẫu báo cáo in giấy Do tính chất vạn tàu thuỷ nên thiết bị điều khiển tay tự động, từ xa buồng lái, buồng điều khiển máy, buồng chỗ buồng máy thông qua panel đặt vị trí tương ứng nối mạng bus trường tới điều khiển khả trình PLC Các PLC trang bị cho thiết bị, thiết bị chiếm vị trí khơng gian rộng lớn diesel lai chân vịt, hệ thống lái, làm hàng, hệ thống kiểm tra mức két, khoang, hệ thống báo cháy hệ thống báo từ xa ngồi điều khiển PLC với đầu tập trung trang bị thêm vào/ra phân tán đặt trường gần thiết bị, xa điều khiển nối với điều khiển qua mạng bus trường Hệ SCADA tàu thuỷ tích hợp tồn diện hệ thống tự động tàu thống trình điều khiển Từ giao diện đồ hoạ hình máy tính cấp trạm vận hành thuyền viên thấy tồn cảnh tình trạng hoạt động thiết bị máy móc hệ thống tàu đồng thời qua sở liệu lưu trữ đảm bảo đầy đủ thông tin để định kỳ bảo dưỡng máy, in nhật ký kèm theo Trên tàu thủy phổ biến dùng loại kết nối sử dụng NMEA 0183 NMEA 2000, thiết bị đo lường điều khiển kết nối với thành mạng điều khiển từ xa (dùng telemetric control) từ buồng lái từ buồng máy Ngoài nhằm tăng độ an toàn cho hệ thống đảm bảo hệ thống redundancy có cố người ta áp dụng biện pháp kết nối mạng sử dụng CAN bus, Modbus loại thiết bị truyền thông công nghiệp khác (Profibus, Fieldbus etc.) National Marine Electronics Association – Chuẩn cũ NMEA 0183, chuẩn NMEA 2000 để kết nối thiết bị máy Speed Logs, Anemometers, Compasses, Autopilot, GPS, v.v 114 115 Cấu trúc mạng NMEA 2000® 116 CHƯƠNG CHẾ TẠO PHAO BẾN DU THUYỀN 5.1 Hình ảnh thiết kế (Chế tạo thử nghiệm cho Joton group) Hình 5.1 Bố trí chung bến du thuyền Hình 5.2 Hình ảnh bố trí chung bến du thuyền 117 Hình 5.3 Kết cấu liên kết phao composite giàn khung Hình 5.4 Liên kết hai phao bến Hình 5.5 Kết cấu giàn khung bến 118 5.2 Q trình thi cơng chế tạo 5.2.1 Chế tạo phao - Số lượng: 20 - Kích thước: 860 x 700 x 500 mm 5.2.1.1Chế tạo vỏ phao vật liệu composite Hình 5.6 Chế tạo vỏ phao vật liệu composite 119 5.2.1.2Lắp ráp xốp Hình 5.7 Lắp ráp xốp nguyên khối vào phao composite 120 5.2.1.3Sơn bề mặt phao Hình 5.8 Sơn bề mặt phao composite 121 5.2.2 Chế tạo sàn thép Hình 5.9Chế tạo sàn thép cầu bến 122 5.2.3 Lắp ráp sàn gỗ Hình 5.10 Lắp ráp sàn gỗ vào cầu bến 5.2.4 Lắp ráp phao vào cầu bến Hình 5.11 Lắp ráp phao vào cầu bến 123 5.2.5 Hình ảnh hồn thiện 124 Hình 5.12 Hình ảnh cầu bến sau hoàn thiện 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.youtube.com http://www.dieukhientaubien.net http://www.vinamaso.net/ www.azimutyachts.com www.vetus-shop.com www.spx.com http://www.vishipel.com.vn http://www.haidang.com.vn/ GMDSS handbook: Handbook on the Global MaritimeDistress and Safety System 10 Bài giảng: Hệ thống thông tin hàng hải: Đại học hàng hải Việt Nam 126 ... TRANG THIẾT BỊ THUYỀN 22  3.1  Bố trí chung Du thuyền: 22  3.2  Trang thiết bị du thuyền 25  3.2.1? ?Trang thiết bị boong 25  3.2.2? ?Trang thiết bị. .. nghệ đóng du thuyền composite với kích thước tùy ý khơng cần sử dụng khn 21 CHƯƠNG TRANG THIẾT BỊ THUYỀN 3.1 Bố trí chung Du thuyền: 22 23 24 3.2 Trang thiết bị du thuyền 3.2.1 Trang thiết bị boong... 3.2.7 Hệ thống cứu hỏa - Du thuyền thường trang bị hệ thống cứu hỏa nước, Bình bọt CO2, 46 3.2.8 Các trang thiết bị phụ khác: Các trang thiết bị khác du thuyền: Thiết bị thơng gió, cửa sổ, cọc

Ngày đăng: 23/12/2020, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w