Đây là toàn bộ đề cương đã được biên soạn đầy đủ của môn học thiết bị tàu thủy. Tất cả câu hỏi trong đề cương được soạn theo nội dung học của môn này. Các bạn chỉ cần tải về và học theo các nội dụng của từng câu hỏi
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THIẾT BỊ TÀU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Câu1: Tính ăn lái tàu thủy gì? Vai trò TBL va yêu cầu việc t lỏi Tính ăn lái - Là khả giữ nguyên thay đổi h-ớng theo ý muốn ng-ời lái tàu - Tính ăn lái tàu gồm hai tính chất: tính ổn định h-ớng tính quay vòng + Tính ổn định h-ớng khả tàu giữ nguyên thay đổi h-ớng chuyển động + Tính quay vòng khả thay đổi h-ớng chuyển động đ-ợc mô tả quỹ đạo cong bẻ lái Hai tính chất mâu thuẫn với nhau, tàu có tính ổn định h-ớng tốt có tính quay vòng tồi ng-ợc lại Vì phải tuỳ thuộc vào loại tàu (công dụng chức năng), vùng hoạt động mà ng-ời ta -u tiên cho tính chÊt trªn thiÕt kÕ Vai trò: TBL có nhiệm vụ đđảm bảo tính ăn lái tàu, cách tạo momen làm quay tàu, quanh trục thẳng đứngđđi qua trọng tâm tàu Các yêu cầu việc đặt lái: - BL nên đặt trực tiếp sau luồng nước CV đạp tốc độ dòng chảy lớn, tăng hiệu hoạt động BL - BL phải ngập sâu nước - Khoảng cách từ mép BL tớùi vỏ bao tàu nhỏ tốt phải tránh bị kẹt lái bẻ lái - Ở góc bẻ lái, hình chiếu BL không vượt hình chiếu đường nước chở hàng mùa hè - Mép BL cân bán cân phải cao đường không thấp mép cánh CV - Với BL treo cân có kết cấu hàn với trục lái phải lưu ý chiều cao hệ BL trụ lái để tháo BL (mà cắt trụ lái) sửa chữa - Khoảng cách mép trước BL mép cánh CV không nhỏ 0,3 m chiều dài tàu L =120m (đo vị trí 0,7 Rcv) Nếu L < 120m L >120m a tăng giảm lượng 0,025m ứng với đoạn 15m Page ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THIẾT BỊ TÀU - Đối với tàu cao tốc hai CV, BL nên đặt dịch sang phía mạn CV có hướng quay đặt dịch vào CV có hướng quay Khi BL không rơi vào vùng xoáy Câu3: Các gđ trình lượn vòng & thông số lượn vòng: Các giai đoạn trình lượn vòng Khi bẻ lái tàu góc p giữ nguyên góc bẻ lái suốt thời gian chuyển động tiếp sau quỹ đạo chuyển động trọng tâm tàu gọi quỹ đạo lượn vòng tàu Tàu lượn vòng theo giai đoạn: - Gđ thứ là: Giai đoạn triển khai, kéo dài từ 1015 giây kể từ bắt đầu bẻ lái tới tàu kết thúc bẻ lái góc p Đặc điểm: Tốc độ tàu chậm lái lực cản bổ xung P1 Tàu có hướng ngược với hướng góc bẻ lái Tàu lượn vòng theo hình chữ S, mũi tàu quay phía bẻ lái mp đx tàu tạo với tiếp tuyến đường chuyển động tàu góc , gọi góc lệch hướng - Gđ thứ hai là: Giai đoạn vào hướng Được tính từ kết thúc bẻ lái giai đoạn đến góc lệch hướng tàu lệch góc 90100 · so với hướng bẻ lái Đặc điểm: Tàu lượn vòng theo quỹ đạo có bán kính lượn vòng R giảm dần, góc lệch tăng dần Ở cuối giai đoạn bán kính lượn vòng đạt giá trị min, V đạt giá trị min, đạt giá trị max - Gđ thứ ba là: Giai đoạn lượn vòng ổn định : Tính từ kết thúc gđ kéo dài suốt thời gian lại mà giữ góc bẻ lái p Đặc điểm: Tàu chuyển động theo quỹ đạo tròn có bán kính lượn vòng Rmin = const, Vmin = const, max = const Các thông số lượn vòng - Dl - Đường kính lượn vòng ổn định: thông số qua trọng cần đo thử tàu - l1 - Chiều dài lượn: khoảng cách trọng tâm tàu G kể từ tàu bắt đàu bẻ lái mp đx tàu quay góc 90 o so với hướng ban đầu - l2 - Độ lệch: (độ dịch chuyển ngang) khoảng cách hai trọng tâm tàu kể từ tàu bẻ lái tàu quay vòng góc 90o Page ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THIẾT BỊ TÀU - l3 - Lượng dạt khoảng cách xa hai trọng tâm tàu kể từ hướng tàu sau bẻ lái so với hướng ban đầu - Dt - Đường kính lượn vòng tónh : khoảng cách hai trọng tâm tàu kể từ tàu bẻ lái tàu quay vòng góc 180o Câu4: Các u cầu việc đặt lái - BL phải nằm dòng đẩy chân vịt, hệ số tải chân vịt phần diện tích bl nằm dịng đẩy chân vịt lớn hiệu chân vịt cao - Khoảng cách a mép trước bl mép trước chân vịt ko nhỏ 0.3m chiếu dài tàu 120m(đo cách trục chân vịt khoảng 0.7RCV, RCV bk chân vịt) chiều dài tàu lớn nhỏ 120m k/c tăng giảm 0,025m,ứng với đoạn 15m thay đổi chiều dài tàu.trí số a nhỏ dao động vùng dduoi tàu cao ngược lại - Khi tàu toàn tải bl phải ngập nước,khoảng cách lớp nước phía ko nhỏ 0,25hbl.(tàu sơng-biển) 0,125 hbl tàu chạy hồ hbl chiều cao bánh lái - Mặt bánh lái cân ko đc thấp mép cánh chân vịt - Ở tàu có tốc độ trung bình, trục quay của bánh lái phải vng góc với mp tàu, nằm mặt chứa đường tâm quay chân vịt - Ở tàu cao tốc chân vịt bánh lái nên đặt dịch sang phía mạn chân vịt có hướng quay ngồi đặt dịch vào chân vịt có hướng quay Khi bánh lái ko rơi vào vùng xoáy - Khi quay hết sang bên mạn, mép sau bl ko đc vượt qua giới hạn chiều rộng tàu - Nếu bánh lái treo cân dc hàn với trục lái chiều cao bánh lái phải đc chọn cho tháo đc bánh lái sữa chữa Caâu 5: Các thông số bánh lái cánh lựa chọn ? Các thông số bánh lái - D/tích BL (Fp) : d/tích mp giới hạn đường bao hình chiếu BL lên mp đx qua trọng tâm tàu Phần d/tích BL nằm phía trước trục lái gọi phần d/tích cân BL (F’ p) Page ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THIẾT BỊ TÀU - Chiều cao BL (hp) : khoảng cách từ mép tới mép BL đo dọc theo phương trục lái khoảng cách hai điểm cao thấp BL đo theo phương thẳng đứng - Chiều rộng BL (bp) : + Đ/v BL hcn, chiều rộng BL khoảng cách từ cạnh trước đến cạnh sau BL + Đ/v BL dạng hcn, chiều rộng tr/bình BL tính theo CT: bp = Fp/hp - Độ dang BL ( p) : tỉ số chiều cao BL chiều rộng trung bình BL:p = hp2\Fp = hp\bp Thông thường: p = (0,53.0) - Prôfin BL chiều dày nó: + Prôfin BL hình chiếu đường viền chu tuyến prôfin BL lên mp ngang vuông góc với trục lái + Giá trị lớn tung độ prôfin BL gọi chiều dày lớn prôfin BL: tmax + t :Là chiều dầy tương đối prôfin BL: t = tmax/bp t = 0,10,3 Không nên lấy > 0,25 chiều rộng suy giảm nhiều - Hệ số cân đối BL (k) : tỉ số phần d/tích nằm phía trước trục lái F’p d/tích toàn BL: k= F’p/Fp thường k = 0,250,35 Trong : + Fp’: d/tích BL nằm phía trước trục lái + Fp : Là d/tích toàn BL Không lên lấy k > 0,25 (sẽ gây chấn động vùng đuôi) - Góc bẻ lái p.: góc quay BL so vói trục lái mp nằm ngang vuông góc vớùi trục lái + Với tàu biển pmax = (3238)o + Với tàu sông pmax = (4590)o Page ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THIT B TU Hình 1.9 Góc bẻ lái bánh lái - Góc bánh lái: góc tạo mặt phẳng đối xứng prôfin bánh lái mặt phẳng qua trục lái, song song với ph-ơng vận tốc dòng n-ớc chảy tới bánh lái Ký hiªu: P0 Lựa chọn thông số kó thuật BL - D/tích BL : + Chọn theo tàu mẫu có tính ăn lái tốt + Chọn theo số liệu thống kê(Khi tàu mẫu) + D/tích BL thoát nước xác định theo công thức: Fp = LT/100 (1) Trong đó: o L(m) : chiều dài tàu o T(m) : chiều chìm tàu o : hệ số phụ thuộc vào vùng hoạt động tàu, loại tàu, số lượng BL, số lượng CV, vận tốc tàu cỡ tàu o Fp : tổng d/tích BL tàu + D/tích BL chọn phải trị số tính theo công thức Fmin = pq.LT/100(0.75 + 150\(L+75)) Trong đó: o q: Là hệ số q = 1,25 tàu kéo , q = tàu khác o p: Là hệ số p = 1,2 BL không đặt trực tiếp sau chân vịt, p = BL đặt trực tiếp sau chân vịt Page ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THIẾT BỊ TÀU - Nếu BL đặt trực tiếp sau trụ lái Fp xác định theo công thức (1) tổng d/tích BL Fp d/tích trụ lái Fk Trong Fp 0,8 Fmin Câu Các dạng prôfin bánh lái cách lựa chọn Dạng prôfin bánh lái Thực ngiệm đà tìm nhiều dạng prôfin bánh lái, nh-ng có hai dạng phổ biến prôfin đối xứng prôfin không đối xứng Tên gọi prôfin đ-ợc lấy theo tên gọi phòng thí nghiệm, viện quan nghiên cứu đà tìm nó, prôfin đ-ợc mà hoá số Ví dụ: Prôfin Viện nghiên cứu hàng kh«ng vị trơ Mü NASA cã m· sè: NASA 0018; NASA 0015; NASA 0012; v.v Hai chØ sè : 00 - đ-ờng trung bình prôfin Nếu đ-ờng trung bình 00 prôfin prôfin đối xứng Các số 12, 15, 18 phần trăm (%) chiều dày trung bình prôfin so với chiều rộng prôfin (tức là: t 0,12;0,15;0,18; v.v ) Ngành đóng tàu sử dụng phổ biến dạng poôfin đối xứng NASA, N.E.J, XA-GI, v.v Trong dạng NASA dùng cho bánh lái tàu có tốc độ trung bình dạng đuôi tuần d-ơng, bánh lái đặt trực tiếp sau chong chóng Loại N.E.J dùng cho tàu chạy nhanh Loại XA-GI dùng cho tàu chong chóng, bánh lái đặt mặt phẳng dọc tâm, bánh lái mũi Hình a Các dạng prôfin bánh lái Page CƯƠNG ƠN TẬP THIẾT BỊ TÀU Câu7: Các thông số kó thuật đạo lưu cách lựa chọn 1-Dạng đạo lưu hình dạng prôfin 2-Số chân vịt (x) 3-Đường kính chân vịt đạo lưu D B 4- Đường kính nhỏ đạo lưu D H 5- Đường kính cửa vào đạo lưu DH’ (Dv) 6- Đường kính cửa đạo lưu DH’’ (Dr) 7- Hệ số cửa vào đạo lưu F ' D' H H H FH DH 8-Hệ số cửa (thoát) đạo lưu F " D" H H H FH DH 9-Chiều dài đạo lưu: lH 10- Chiều dài tương đối đạo lưu tỷ số chiều dài đạo lưu lH với đường kính nhỏ DH : lH lH DH 11-Khoảng cách từ mép trước đạo lưu tới trục quay đạo lưu x 12- Khoảng cách tương đối từ mép trước đạo lưu tới trục quay đạo lưu: x x lH 13- Chiều dài prôfin đạo lưu b H 14-Khe hở mép cánh chân vịt mép đạo lưu: 15- Khe hở tương đối mép cánh chân vịt mép đạo lưu: /Dcv Lựa chọn thông số kó thuật đạo lưu định hướng xoay Đường kính nhỏ đạo lưu DH DH DCV 2 DH 1,02DB Đường kính nhỏ đạo lưu phải tối thiểu, để đảm bảo hiệu suất làm việc đạo lưu Page ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THIẾT BỊ TÀU Khi khe hở nhỏ tạo dòng chảy vòng điều đặn thành đạo lưu (0,01 0,005) DCV đồng thời