Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
696,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 1.1.1 Các khái niệm .7 1.1.2 Tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao 1.2 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO HUYỆN HÒA VANG 1.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nước 1.2.1.1 Trên giới 1.2.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2.2 Một số học kinh nghiệm rút 13 1.2.2.1 Về công tác qui hoạch sử dụng đất đai 13 1.2.2.2 Về xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất nông nghiệp 14 1.2.2.3 Về lao động 14 1.2.2.4 Mối liên kết nông dân- hợp tác xã- doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm 14 1.2.2.5 Vai trò quản lý nhà nước 15 1.2.2.6 Đẩy mạnh công tác khuyến nông- lâm- ngư .15 PHẦN II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỊA VANG 17 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HỊA VANG ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 17 2.1.1 Các đặc điểm điều kiện tự nhiên 17 2.2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.2.1.2 Địa hình, đất đai .17 2.2.1.3 Khí hậu, thủy văn 18 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế xã hội .19 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế 19 2.1.2.2.Dân cư nguồn lao động 20 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất 21 2.1.2.4.Thị trường 22 2.1.3 Đánh giá chung 23 2.1.3.1 Thuận lợi 23 2.1.3.2 Khó khăn 24 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG NHỮNG NĂM QUA 25 2.2.1 Hiện trạng tình hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hòa Vang .25 2.2.2 Thực trạng sản xuất nơng nghiệp huyện Hịa Vang thời gian qua 26 2.2.2.1 Ngành trồng trọt .26 2.2.2.3 Ngành chăn nuôi .32 2.2.2.4 Ngành thủy sản 34 2.2.3 Thực trạng đầu tư quản lý nhà nước phát triển sản xuất nông nghiệp 36 2.2.3.1 Thực trạng công tác đầu tư 36 2.2.3.2 Thực trạng quản lý Nhà nước phát triển nông nghiệp 37 2.2.4 Đánh giá chung 39 2.3.THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỊA VANG THỜI GIAN QUA 40 2.3.1 Ngành trồng trọt 40 2.3.2 Chăn nuôi 43 2.3.3 Ngành nuôi trồng thủy sản 43 2.3.4 Ngành lâm nghiệp .43 2.4 CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TẠI HUYỆN HỊA VANG 44 PHẦN III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀ VANG ĐẾN NĂM 2020 46 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN MỘT SỐ VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG ĐẾN NĂM 2020 46 3.1.1 Cơ sở pháp lý 46 3.1.1.1 Cấp Trung ương .46 3.1.1.2 Cấp địa phương 46 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 47 3.1.2 Quy hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 48 3.1.3 Quy hoạch nông nghiệp, phát triển nông thôn huyện Hòa Vang đến 2020 49 3.1.4.1 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp .49 3.1.4.2 Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp 50 3.2 LỰA CHỌN VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG 52 3.2.1 Các tiêu chí xác định vùng sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao 52 3.2.2 Các tiêu chí lựa chọn công nghệ cao ứng dụng vùng sản xuất .52 3.2.3 Lựa chọn vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 52 3.2.3.1 Vùng sản xuất rau, an toàn Tuý Loan Tây (xã Hoà Phong) 53 3.2.3.2 Vùng sản xuất lúa giống Hoà Tiến 53 3.2.3.3 Vùng trồng hoa cao cấp Quan Nam – xã Hòa Liên 54 3.2.3.4 Vùng sản xuất nấm Hoà Tiến 54 3.2.3.5 Vùng nuôi thuỷ sản nước Nam Thành-Khương Mỹ (xã Hoà Phong) .55 3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỊA VANG 55 3.3.1 Quan điểm phát triển 55 3.3.2 Mục tiêu định hướng phát triển 56 3.3.2.1 Mục tiêu phát triển 56 3.3.2.2 Định hướng phát triển .57 3.4 CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ, KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 58 3.4.1 Chính sách hỗ trợ phát triển vùng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao: 58 3.4.2 Chính sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ 59 3.4.3 Chính sách hỗ trợ đào tạo, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 60 3.5 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG ĐẾN NĂM 2020 61 3.5.1 Nhóm giải pháp đột phá 61 3.5.1.1 Giải pháp đẩy nhanh công tác quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao .61 3.5.1.2 Giải pháp đẩy mạnh công tác dồn điền đổi vùng 62 3.5.1.3 Giải pháp chuyển giao ứng dụng công nghệ cao Vùng .63 3.5.1.4 Các giải pháp đào tạo thu hút nguồn nhân lực .69 3.5.1.5.Giải pháp thị trường tiêu thụ 70 3.5.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển 73 3.5.2.1 Giải pháp nguồn vốn đầu tư cho Vùng 73 3.5.2.2 Giải pháp phát triển tổ chức kinh doanh, sản xuất 74 3.5.2.3.Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vùng sản xuất 75 3.5.2.4 Giải pháp bảo vệ môi trường vùng 75 3.5.2.5 Giải pháp vận động tuyên truyền phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 76 3.6 CÁC DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM 77 3.6.1 Dự án xây dựng Vùng sản xuất lúa giống xã Hòa Tiến 77 3.6.2 Dự án nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm nơng nghiệp thành phố Đà Nẵng (QSEAP) .77 3.6.3 Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Hòa Vang .78 3.6.4 Dự án phát triển chuỗi giá trị rau an toàn huyện Hòa Vang 78 3.7 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 78 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 81 I KẾT LUẬN .81 II KIẾN NGHỊ 81 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết Đề án Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp nước nói chung huyện Hịa Vang nói riêng chịu nhiều khó khăn, bất lợi thời tiết, dịch bệnh, suy thối kinh tế, giá hàng nơng sản bấp bênh giá vật tư đầu vào không ổn định có xu hướng tăng cao Tuy nhiên, thơng qua việc thực chương trình chuyển dịch cấu sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, tập trung vào việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm, nên đạt mức tăng trưởng khá, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Hịa Vang bình qn giai đoạn 2006 - 2010 tăng 5,371%/năm, tăng từ 253.500 triệu đồng năm 2006 lên 312.500 triệu đồng năm 2010 Xét cấu kinh tế, tỷ trọng ngành nông nghiệp giá trị sản xuất chung huyện Hịa Vang có xu hướng giảm dần (giảm từ 41,942% năm 2006 xuống 33,609% năm 2010) Mặt khác giá trị sản xuất tính lao động nông nghiệp ngày tăng lên, tăng từ 18,682 triệu đồng năm 2006 lên 30,793 triệu đồng năm 2010 (bình quân tăng 13,316%/năm) Bên cạnh thành tựu đạt đó, nơng nghiệp huyện Hịa Vang cịn số tồn yếu như: Sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, thiếu quy hoạch, cấu nông nghiệp chuyển dịch chậm, chưa hình thành vùng sản suất tập trung quy mô lớn; việc áp dụng tiến khoa học cơng nghệ vào sản xuất cịn hạn chế, chưa mạnh dạn áp dụng tiến lựa chọn giống trồng vật nuôi, ứng dụng công nghệ sinh học nên suất trồng, vật nuôi thấp, chất lượng sản phẩm không cao, khả cạnh tranh sản phẩm thấp Trong bối cảnh thành phố Đà Nẵng đẩy nhanh tiến trình thị hóa cơng nghiệp hóa, tổng diện tích đất nơng nghiệp địa bàn huyện có xu hướng giảm nhanh việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp huyện Hòa Vang trở nên cấp bách cần thiết II Mục tiêu Đề án Mục tiêu chung Đề án góp phần xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hố, có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao, đạt mức tăng trưởng 3,5%/năm theo Nghị Đại hội Đảng Huyện lần thứ XV, khóa XIV Mục tiêu cụ thể 2.1 Giai đoạn 2012 - 2015 - Đến năm 2015, địa bàn huyện xây dựng từ 1- vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Từng bước sản xuất số sản phẩm nơng nghiệp hàng hố ứng dụng cơng nghệ cao, có suất, chất lượng giá trị gia tăng cao; đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 10 - 15% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn Huyện 2.2 Giai đoạn 2016 – 2020 - Đẩy mạnh phát triển tồn diện nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, bao gồm hệ thống doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng cao, vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đến năm 2020, xây dựng – vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng diện rộng công nghệ cao nông nghiệp để sản xuất sản phẩm hàng hố có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao; đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 30– 35% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn Huyện III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề án - Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoà Vang ảnh hưởng đến việc xây dựng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 - Xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giới mơ hình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ngồi nước - Thực trạng phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao địa bàn huyện Hịa Vang năm qua - Lựa chọn số vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao đề xuất số giải pháp phát triển vùng - Đề xuất giải pháp phát triển số vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Hòa Vang đến 2020 IV Kết cấu đề án Kết cấu đề án gồm 04 phần, đó: - Phần mở đầu: Đặt vấn đề, mục tiêu, đối tượng, phạm vi kết cấu đề án - Phần I: Một số vấn đề nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao làm sở lý luận cho phân tích đề án - Phần II: Thực trạng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hòa Vang năm qua từ xác định vấn đề cần đặt - Phần III: Quan điểm, định hướng, đưa tiêu chí lựa chọn, chủ trương sách Đảng nhà nước phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xu hướng phát triển nước vấn đề Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao huyện Hịa Vang đến năm 2020 - Kết luận Kiến nghị tóm tắt kết nghiên cứu Đề án đưa số kiến nghị Sở,ban ngành thành phố Đà Nẵng để hỗ trợ huyện Hòa Vang phát triển vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 1.1.1 Các khái niệm Theo Luật Công nghệ Cao (2008): “Cơng nghệ cao cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, tích hợp từ thành tựu khoa học cơng nghệ đại, tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng, thân thiện với mơi trường, có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ có” Theo Vụ Khoa học Cơng nghệ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu cơ” Như vậy, mục tiêu cuối phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giải mâu thuẫn suất nông nghiệp thấp, sản phẩm chất lượng thấp, đầu tư công lao động nhiều, hiệu kinh tế thấp với việc áp dụng thành tư khoa học công nghệ để đảm bảo nông nghiệp tăng trưởng ổn định với suất sản lượng cao, hiệu vả chất lượng cao.Thực tốt phối hợp người tài nguyên, làm cho ưu nguồn tài nguyên đạt hiệu lớn nhất, hài hịa thống lợi ích xã hội, kinh tế sinh thái môi trường (TS Dương Hoa Xơ, TS Phạm Hữu Nhượng, 2006) 1.1.2 Tiêu chí nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hiện nay, quan chức lĩnh vực nông, lâm thuỷ sản chưa đưa tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tiêu chí để xác định công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp Do đó, có nhiều ý kiến xung quanh tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao: Có ý kiến cho nông nghiệp công nghệ cao hiểu đơn giản cao ta làm, có áp dụng số cơng nghệ chế phẩm sinh học, phịng trừ sâu bệnh, chăm bón…Với cách hiểu này, tùy vào phát triển lực lượng lao động vùng miền mà công nghệ áp dụng thời điểm đánh giá khác nhau, điều gây khó khăn đưa vào ứng dụng Vì vậy, số tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao đưa như: - Tiêu chí kỹ thuật có trình độ cơng nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm có suất tăng 30% chất lượng vượt trội so với cơng nghệ sử dụng; - Tiêu chí kinh tế sản phẩm ứng dụng công nghệ cao có hiệu kinh tế cao 30% so với cơng nghệ sử dụng ngồi cịn có tiêu chí xã hội, mơi trường khác kèm - Nếu doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phải tạo sản phẩm tốt, suất hiệu tăng gấp lần - Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (được hiểu nơi sản xuất tập trung sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào tồn số khâu) có suất hiệu tăng 30% Như vậy, che phủ nylon công nghệ cao nylon giữ ẩm, phịng trừ cỏ dại, cho suất vượt 30% suất thông thường hay công nghệ sử dụng ưu lai chọn tạo giống, cơng nghệ sinh học giúp suất 30% gọi công nghệ cao; thuỷ sản phương pháp sản xuất cá đơn tính cơng nghệ cao; kỹ thuật tưới nước tiết kiệm, nhà màng…cũng công nghệ cao1 Một số ý kiến khác lại cho công nghệ cao công nghệ cao, vượt trội hẳn lên công nghệ Israel nhà lưới, tưới, chăm bón tự động… Do đó, cơng nghệ cao hiểu khơng phải cơng nghệ đơn lẻ, cụ thể Quy trình cơng nghệ cao phải đồng suốt chuỗi cung ứng, kết hợp chặt chẽ công đoạn cụ thể như: giống, cơng nghệ nhà kính, kỹ thuật, phân bón sinh học hữu Cốt lõi công nghệ cao cho sản phẩm chất lượng với quy mô sản xuất lớn Chất lượng địi hỏi phải đáp ứng khía cạnh: kỹ thuật, chức dịch vụ Bởi nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao không sản xuất để đáp ứng yêu cầu cho nhu cầu ngày người mà phải mang lợi nhuận cao Do đó, việc chọn lựa sản phẩm hướng sản xuất phù hợp để đáp ứng nhu cầu thị trường quan trọng (www.sonongnghiepcantho.gov.vn) 1.2 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO HUYỆN HỊA VANG 1.2.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao ngồi nước : Ơng Nguyễn Tấn Hinh, Phó vụ trưởng Vụ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn , đơn vị soạn thảo Đề án “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020” 1.2.1.1 Trên giới Từ năm kỷ XX, nước phát triển quan tâm đến việc xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhằm thúc đẩy sáng tạo khoa học công nghệ giúp cho kinh tế phát triển Đầu năm 80, Hoa Kỳ có 100 khu khoa học cơng nghệ Ở Anh quốc, đến năm 1988 có 38 khu vườn khoa học công nghệ với tham gia 800 doanh nghiệp Phần Lan đến năm 1996 có khu khoa học nơng nghiệp cơng nghệ cao Phần lớn khu phân bố nơi tập trung trường đại học, viện nghiên cứu để nhanh chóng ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ kết hợp với kinh nghiệm kinh doanh doanh nghiệp để hình thành nên khu khoa học với chức nghiên cứu ứng dụng, sản xuất, tiêu thụ dịch vụ Bên cạnh nước tiên tiến, nhiều nước khu vực lãnh thổ Châu chuyển nông nghiệp theo hướng số lượng chủ yếu sang nông nghiệp chất lượng, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, giới hoá, tin học hoá… để tạo sản phẩm có chất lượng cao, an tồn, hiệu * Việc ứng dụng cơng nghệ cao (ƯDCNC) canh tác trồng giới bao gồm: - Công nghệ lai tạo giống: Đây công nghệ ứng dụng phổ biến việc nghiên cứu chọn tạo giống trồng, vật nuôi có tính chất ưu việt cho hiệu quả, suất cao có khả chống chịu cao điều kiện ngoại cảnh tác động góp phần đẩy nhanh phát triển mặt suất chất lượng trồng, vật ni, có nhu cầu ứng dụng cao nông nghiệp - Công nghệ nuôi cấy mô thực vật In vitro: Công nghệ nuôi cấy mô 600 công ty lớn giới áp dụng để nhân nhanh hàng trăm triệu giống bệnh Thị trường giống nhân kỹ thuật cấy mô vào khoảng 15 tỷ USD/năm tốc độ tăng trưởng khoảng 15%/năm - Cơng nghệ trồng nhà kính: gọi nhà màng việc sử dụng mái lớp màng polyethylen thay cho kính (green house) hay nhà lưới (net house) Trên giới, công nghệ trồng nhà kính hồn thiện với trình độ cao để canh tác rau hoa Ứng với vùng miền khác mẫu nhà kính hệ thống điều khiển yếu tố nhà kính có thay đổi định cho phù hợp với điều kiện khí hậu vùng, hệ thống điều khiển tự động bán tự động Tuy nhiên vùng thường chịu nhiều tác động thiên tai bão lũ, động đất lại cần cân nhắc kỹ lợi ích chi phí rủi ro - Cơng nghệ trồng dung dịch (thủy canh), khí canh giá thể: Trong kỹ thuật trồng thủy canh (hydroponics) dựa sở cung cấp dinh dưỡng qua nước (fertigation), kỹ thuật khí canh (aeroponics) – dinh dưỡng cung cấp cho dạng phun sương mù kỹ thuật trồng giá thể - dinh dưỡng chủ yếu cung cấp dạng lỏng qua giá thể trơ Kỹ thuật trồng giá thể (solid media culture) thực chất biện pháp cải tiến công nghệ trồng thủy canh giá thể làm từ vật liệu trơ cung cấp dung dịch dinh dưỡng để nuôi - Công nghệ tưới nhỏ giọt: Công nghệ phát triển mạnh mẽ nước có nông nghiệp phát triển, đặc biệt nước mà nguồn nước tưới trở nên vấn đề quan trọng chiến lược Thông thường hệ thống tưới nhỏ giọt gắn với điều khiển lưu lượng cung cấp phân bón cho lọai trồng, nhờ tiết kiệm nước phân bón * Trong chăn nuôi thuỷ sản: - Đưa giống vật nuôi qua thụ tinh nhân tạo truyền cấy phơi vào sản xuất: Với phương pháp giúp trì nguồn giống tốt tiện lợi cho việc nhập giống nhờ việc phải vận chuyển phơi đơng lạnh thay động vật sống, nhiên giá thành tương đối cao đòi hỏi kỹ thuật phức tạp - Sử dụng giống cá qua biến đổi nhiễm sắc thể chuyển đổi giới tính cá: giúp nâng cao suất ni trồng Ví dụ có cá tầm đẻ trứng cá đực Tilapia lớn nhanh cá Ví dụ cá đực tilapia chuyển thành cá xử lý với oestrogen Loại cá đực giao phối với cá bình thường đẻ tồn cá đực tăng suất ni trồng cao - Hỗ trợ dinh dưỡng vật nuôi: Các công nghệ biến đổi gen ngày áp dụng rộng rãi nhằm cải thiện dinh dưỡng vật nuôi thông qua việc biến đổi thức ăn để vật ni dễ tiêu hố hơn, kích thích hệ thống tiêu hố hơ hấp vật ni để chúng sử dụng thức ăn hiệu - Công nghệ chuẩn đốn bệnh dịch tễ: Các loại kít thử dựa tảng công nghệ sinh học cao cho phép xác định nhân tố gây bệnh giám sát tác động chương trình kiểm sốt bệnh mức độ xác cao mà trước chưa có Dịch tễ phân tử đặc trưng mầm bệnh (vi rút, vi khuẩn, ký sinh nấm) xác định nguồn lây nhiễm chúng thông quan phương pháp nhân gen 1.2.1.2 Ở Việt Nam Trong năm gần thực Quyết định 176/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 10 Trung tâm khuyến nông- lâm – ngư quản lý thơng báo cho doanh nghiệp có nhu cầu thuê lại để cung ứng giống Trong trình ni trồng - Áp dụng kỹ thuật ni thâm canh, bán thâm canh với giải pháp: Tăng mật độ, tăng lượng thức ăn, sử dụng hệ thống quạt nước tạo ơxy…Nhân rộng mơ hình ni cá Diêu Hồng theo hình thức bán thâm canh mật độ 3-4 con/ m có hỗ trợ thiết bị sục khí tạo nguồn oxy tránh yếm khí ao - Liên hệ với Trung tâm khuyến ngư-nông – lâm Thành phố nghiên cứu, triển khai, xây dựng mơ hình sản xuất giống, nuôi thương phẩm nhằm ứng dụng, chuyển giao nhanh thành tựu khoa học tiên tiến nước nước vào sản xuất - Đầu tư hỗ trợ phần chi phí trang bị hệ thống dàn quạt khí, theo tỷ lệ nhà nước từ 30-50% chi phí - Sử dụng viên thức ăn cơng nghiệp kết hợp với ứng dụng loại chế phẩm sinh học để trộn vào thức ăn (kích thích tăng trưởng, tăng sức đề kháng…) Khuyến khích đưa vào sử dụng loại chế phẩm sinh học BZT, EM, Dbest, Probiotic… để cải tạo ao nuôi, xử lý môi trường, bổ sung vào hệ tiêu hóa (cho ăn) xử lý chất thải 3.4.1.3.5.Vùng trồng hoa chuyên canh Quan Nam 4- Xã Hòa Liên Về giống hoa - Tiếp tục đưa vào sản xuất giống hoa phổ thông mang lại hiệu kinh tế cao trồng thường xuyên trước loại hoa cúc cúc Kim cương, Pha lê hoa ly ly vào vụ Xuân với quy trình sản xuất điều chỉnh thời điểm trước - Kết hợp sản xuất giống hoa thương phẩm cao cấp hoa Cát Tường, hoa cúc đại đố lan Dendro cắt cành thơng qua dự án sản xuất giống thương phẩm Trung tâm công nghệ sinh học Đà Nẵng, đáp ứng nhu cầu thị trường hoa cao cấp Đà Nẵng, cạnh tranh với nguồn hàng từ Đà Lạt, Hà Nội Tp Hồ Chí Minh với giá cao Về kỹ thuật sản xuất chăm sóc: - Trong sản xuất hoa cúc, ly ly cát tường: Với chi phí cao chưa thể áp dụng diện rộng nên khuyến nghị sử dụng lưới che di động giúp hạn chế nắng nóng vào mùa hè gió lớn vào mùa mưa, tốn công mang lại lợi ích công tác bảo vệ hoa, tạo điều kiện tích lũy vốn dân 67 Về lâu dài, mơ hình trồng hoa nhà lưới Trung tâm Công nghệ sinh học Đà Nẵng đạt hiệu định có sức lan toả cơng nghệ vùng - Riêng hoa lan, tiến hành lựa chọn số hộ có khả tài để hỗ trợ kỹ thuật, khuyến khích hộ xây dựng nhà lưới trồng hoa lan cắt cành đem lại lợi ích kinh tế cao tạo mơ hình điểm Vùng - Sử dụng loại phân bón vơ qua lá, hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật liều lượng tương ứng với giống giúp tăng chất lượng hoa kéo dài thời gian sử dụng - Đưa vào áp dụng công nghệ tưới phun sương cho loại hoa vào ngày hè nắng nóng nhằm tạo tiểu vùng khí hậu mát mẻ đảm bảo sinh trưởng, phát triển Kỹ thuật thu hái, bảo quản Việc tiến hành bảo quản hoa đảm bảo chất lượng phải tiến hành nhiều công đoạn phải tuân theo nguyên tắc: Chất lượng hoa cắt đưa vào bảo quản phải khỏe, có độ nở thu hái phù hợp Trong trình bảo quản phải điều khiển cho hoa có cường độ hơ hấp thấp, cường độ nước giảm, đảm bảo trì nguồn dinh dưỡng nuôi hoa, ngăn cản sản sinh E thylen, phát triển nấm bệnh Hiện nay, để đảm giữ hoa tươi lâu không bị hư hỏng vận chuyển, người trồng hoa sử dụng số biện pháp xử lý hoa sau thu hái sau: - Đối với loại hoa cúc, xử lý hoa trước đóng thùng cách nhúng gốc cành vào dung dịch STS (Silver thiosulphate) 1% - Đối với giống Lily ngâm 1/4 cuống hoa vào dung dịch hoá học: Các dung dịch thường dùng đường Sacaro nồng độ cao (5 10%) + dung dịch Nitrac Bạc 100mg/lít Sunlfit Bạc 4mol/lít, ngâm 20 phút + lượng GA3 nồng độ 100pm 3.5.1.4 Các giải pháp đào tạo thu hút nguồn nhân lực - Đề xuất với Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ưu tiên bố trí cho Huyện năm 1-2 tiêu đào tạo đại học, sau đại học đề án 922 hỗ trợ đào tạo cho Huyện chuyên gia lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản, chế biến nông sản, công nghệ giới hóa nơng nghiệp, cán quản lý nơng nghiệp cho vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Phối hợp với Trung tâm Công nghệ Sinh học Trung tâm nguồn nhân lực để tư vấn hỗ trợ đào tạo cán kỹ thuật cho hợp tác xã - Xây dựng mối liên kết chặt chẽ với trường Đại học Bách khoa- Đại học Đà Nẵng, Trung tâm Công nghệ Sinh học để đặt hàng nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao cho vùng nơng nghiệp huyện Hịa Vang, đặt hàng hướng dẫn kỹ thuật ứng dụng 68 công nghệ cao cho nông dân, giới thiệu sinh viên tốt nghiệp khá, giỏi ngành cơng nghệ sinh học, cơng nghệ hóa thực phẩm, chế tạo khí làm việc hợp tác xã địa bàn huyện Hòa Vang Đồng thời, có sách đào tạo nghiệp vụ quản lý, kinh doanh cho đối tượng nhằm nâng cao lực quản lý kinh doanh hợp tác xã thời kỳ - Hỗ trợ tạo điều kiện thực hành cho Trung tâm dạy nghề huyện Hịa Vang, đầu tư xây dựng giáo trình, tuyển dụng giáo viên giỏi trang bị sở vật chất, kỹ thuật để chuyên đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật kỹ thuật viên lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Đề xuất Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành sách hỗ trợ đào tạo nghề trình độ trung cấp cao đẳng lĩnh vực nông nghiệp - Hàng năm, cử cán hợp tác xã dự lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý thương mại Trung tâm Khuyến công thành phố tổ chức - Đào tạo, bồi dưỡng cho người dân tiếp cận sử dụng loại máy móc, thiết bị bảo quản, sơ chế sản phẩm chế biến nông sản - Tăng cường phát triển hệ thống công nghệ thông tin, giúp người dân nắm bắt sách Đảng nhà nước, tiến khoa học cơng nghệ có khả ứng dụng cao - Hàng năm lấy ý kiến nhu cầu người nông dân nhu cầu tập huấn, kỹ thuật nuôi trồng, chuyển giao công nghệ đảm bảo việc đào tạo phù hợp với thực tế nhu cầu 3.5.1.5 Giải pháp thị trường tiêu thụ Để sản phẩm sạch, sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao đến với người tiêu dùng bên cạnh vai trị người sản xuất vai trị nhà chế biến thị trường phân phối lớn Do cần tiến hành đồng giải pháp sau: 3.4.1.5.1 Tăng cường sách hỗ trợ xây dựng mạng lưới tiêu thụ Xây dựng chế, sách khuyến khích việc đầu tư hạ tầng chợ đầu mối nơng sản, chợ xã khó khăn, sở chế biến, kinh doanh nông sản công nghệ cao rau, quả, thực phẩm… Đồng thời có sách trợ giá thu mua hàng nông sản cho nông dân vào thời điểm giá thấp Theo dõi thông tin trang Thông tin điện tử Bộ Công thương, Bộ NN-PTNT để nắm nhu cầu thị trường sản phẩm mà vùng cung cấp sản phẩm nông nghiệp phù hợp với thổ nhưỡng điều kiện sản xuất địa phương Trong trọng thị trường mục tiêu khu du lịch 69 sinh thái địa bàn; siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối hàng nông sản thành phố Đà Nẵng tỉnh lân cận Ngoài cần quan tâm, nghiên cứu thu thập thông tin thị trường xuất khẩu, loại sản phẩm, giá cả, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, thủ tục xuất nhập khẩu, rào cản thương mại từ có sách, chế để hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, trang trại, hộ nông dân xuất mặt hàng nông sản sản xuất địa bàn huyện 3.4.1.5.2 Phát triển hạ tầng mạng lưới tiêu thụ Phát triển mạnh hạ tầng thương mại mặt hàng nơng sản, đầu tư có trọng điểm, đồng điểm thu gom, hệ thống chợ đầu mối hàng nông sản, lập thêm vựa, kho hàng nông sản, hệ thống đại lý, cửa hàng, siêu thị Mạng lưới phân phối phải xây dựng hoàn chỉnh, ổn định, đồng gắn liền với quy hoạch khu dân cư, trường học, nhà máy, gắn với vùng sản xuất Ưu tiên bố trí quỹ đất cho việc phát triển kết cấu hạ tầng thương mại hệ thống kho dự trữ hàng hóa thiết yếu (lương thực, thực phẩm ) để đáp ứng nhu cầu phục vụ nhân dân lúc thiên tai, bão lụt Kêu gọi, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư chợ đầu mối, siêu thị phân phối, cửa hàng tiện lợi, chuyên doanh siêu thị mini chuyên doanh số mặt hàng nông sản thiết yếu thịt heo sạch, rau củ sạch, lương thực khu vực dân cư đông người, khu công nghiệp Đầu tư xây dựng, cải tạo chợ dân sinh; nâng cấp nhà xưởng, thiết bị hệ thống logistics, tổng kho dự trữ hàng hóa thiết yếu; đẩy mạnh phát triển loại hình hợp tác xã thương mại dịch vụ, trọng đến hợp tác xã quản lý kinh doanh khai thác chợ, hợp tác xã bao tiêu sản phẩm nông nghiệp 3.4.1.5.3 Quản lý hệ thống phân phối11 Thường xuyên rà soát thủ tục hành để loại bỏ thủ tục giấy tờ khơng phù hợp; đơn giản hóa thủ tục cấp giấy phép kinh doanh mặt hàng có điều kiện; đảm bảo quyền tự chủ tối đa cho thương nhân hoạt động phân phối hàng nông sản theo qui định pháp luật Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hệ thống phân phối hàng nông sản như: siêu thị, cửa hàng tiện lợi, chợ, kho dự trữ hàng hóa nơng sản thiết yếu, đảm bảo hàng hóa phân phối có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 11 Quy hoạch phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 70 Bên cạnh việc quản lý thị trường đầu ra, cần phải thực tốt quản lý thị trường yếu tố đầu vào loại giống trồng vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, phân bón, thức ăn gia súc yếu tố có tính chất định chất lượng sản phẩm nơng nghiệp, ngồi cần có biện pháp xử lý nghiêm túc hành vi vi phạm quy định thị trường an toàn thực phẩm 3.4.1.5.4 Tăng cường công tác xúc tiến thương mại hàng nông sản Đẩy mạnh đổi phương thức hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng cung cấp dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại cho nhà sản xuất, doanh nghiệp cung cấp thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh, tư vấn pháp lý; hướng dẫn hỗ trợ cho nhà sản xuất, doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu triển khai cải tiến kỹ thuật, đăng ký quảng bá thương hiệu hàng hóa, thực nghiên cứu thị trường nước ngoài; lựa chọn triển khai hoạt động xúc tiến thương mại có giá trị gia tăng cao kết hợp xúc tiến thương mại với hoạt động quảng bá du lịch, truyền thông đại chúng, văn hóa ẩm thực… nhằm giúp nhà sản xuất, doanh nghiệp tranh thủ hội xuất giảm thiểu rủi ro thị trường Tiếp tục đào tạo đào tạo lại để nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác xúc tiến thương mại kiến thức nâng cao thương mại quốc tế, ngoại ngữ, kỹ đàm phán ký kết hợp đồng… Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng Cung cấp thông tin thị trường giá cả, địa điểm bán, nguồn gốc xuất xứ nông sản Tổ chức hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm Tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng tạo điều kiện giao lưu người sản xuất - người lưu thông phân phối - người tiêu dùng 3.4.1.5.5 Phát triển chuỗi liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ Liên kết chặt chẽ quầy hàng, cửa hàng, siêu thị… với sở chế biến nông sản Phát triển gắn kết chặt chẽ mối quan hệ tiêu thụ nơng sản với sản xuất, chế biến góp phần đảm bảo ổn định tiêu thụ nông sản thị trường số lượng, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Thực Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng Tuy nhiên, để nâng cao hiệu liên kết tác nhân chuỗi đòi hỏi phát triển quan hệ liên kết, thành viên tham gia phải phân tích đầy đủ cơng 71 việc phải thực hiện, từ chủ động phân chia công việc hợp lý thành viên Bên cạnh đó, cần phải đảm bảo yêu cầu sau:12 - Nội dung hợp đồng liên kết phải xây dựng khoa học, đảm bảo xác định trách nhiệm quyền lợi hợp lý bên - Cần xây dựng lòng tin tác nhân chuỗi quan hệ chân thành dân chủ - Thường xun có trao đổi thơng tin thành viên tất vấn đề liên quan đến tổ chức quản lý chuỗi - Xây dựng chế kiểm soát hoạt động chuỗi để giải xung đột xảy - Các thành viên chuỗi xây dựng tổ chức chung để hỗ trợ hoạt động kinh doanh nhau, nhằm đảm bảo phát triển toàn chuỗi 3.4.1.5.6 Nâng cao giá trị thương phẩm, tạo thêm giá trị gia tăng tiêu thụ nông sản xây dựng thương hiệu nơng sản Sản phẩm nơng sản phải có bao bì bảo quản, nhãn mác; tổ chức hoạt động sơ chế, chế biến cấp giấy chứng nhận sản phẩm nơng sản an tồn sản phẩm sản xuất theo quy trình VietGap Hoạt động vận chuyển, giao hàng đến tận nơi cho người tiêu thụ, mua bán theo hợp đồng với khối lượng lớn, sản phẩm đồng đều, chất lượng, hình thức mẫu mã đẹp, thuận tiện tiêu dùng, đa dạng mẫu mã, đa dạng chủng loại Các quan chức huyện phối hợp với sở, ngành chức thành phố hướng dẫn hợp tác xã chuyên doanh vùng việc đăng ký thương hiệu sản phẩm, mã vạch, bao gói để phân biệt với sản phẩm thơng thường thực cho tất vùng chuyên canh sản xuất nông sản Hỗ trợ cho Hợp tác xã câu lạc quảng bá giới thiệu rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng cho người tiêu dùng biết thương hiệu sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao huyện Trước hết, hàng năm ưu tiên gian hàng giới thiệu, trưng bày mặt hàng nông sản vùng sản xuất Hội chợ triển lãm xuân hàng năm Hội chợ hoa xuân thành phố 12 PGS.TS Lê Trịnh Minh Châu, Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lương thực & thực phẩm, Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại, NXB Thế giới, Hà Nội, 2007 72 Về lâu dài, hỗ trợ tham gia hội chợ, triển lãm tổ chức tỉnh, thành phố khác nước hội chợ khu vực để tăng cường quảng bá sản phẩm vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Huyện 3.5.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển 3.5.2.1 Giải pháp nguồn vốn đầu tư cho Vùng Vốn đầu tư điều kiện cho phát triển vùng Hiện hai vùng sản xuất rau an toàn Túy Loan Tây vùng sản xuất lúa giống Hòa Tiến nhận nguồn vốn đầu tư từ ADB IBSA hỗ trợ cho đầu tư sở hạ tầng số khâu sản xuất chủ yếu Vì cần tìm kiếm khả huy động vốn quản lý dụng vốn có hiệu đồng thời tạo mơi trường thơng thống cho thành phần kinh tế vào đầu tư: - Khuyến khích, tạo mơi trường pháp lý thuận tiện cho hợp tác xã chủ trang trại chủ động liên doanh, liên kết với đơn vị, doanh nghiệp huyện bỏ vốn đầu tư, kinh doanh - Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình, dự án, lồng ghép, vốn vay ưu đãi từ ngân hàng phát triển, Quỹ khoa học công nghệ kết hợp với nguồn vốn Ngân sách dành cho phát triển nông nghiệp, nông thôn để đầu tư sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất, công tác tiếp nhận chuyển giao ứng dụng công nghệ, đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật cho vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Huy động nguồn vốn đối ứng dân vật tư, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, công lao động, vật liệu rẻ tiền, mau hỏng phục vụ sản xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân tiếp cận với nguồn vốn vay cảu Quỹ hỗ trợ nông dân - Tọa đàm, trao đổi với lãnh đạo ngân hàng địa bàn Huyện để thống tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân, Hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp địa bàn tiến cận nguồn vốn vay dễ dàng 3.5.2.2 Giải pháp phát triển tổ chức kinh doanh, sản xuất Để vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển bền vững cần thiết phải có tham gia “bốn nhà” chuỗi giá trị sản xuất Hiện nay, xuất doanh nghiệp mờ nhạt Do đó, cần tạo điều kiện hỗ trợ để thu hút doanh nghiệp tham gia liên kết kinh doanh, sản xuất vùng theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ưu đãi đất đai, hỗ trợ đầu tư: Đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường, hỗ trợ dịch vụ tư vấn, hỗ trợ áp dụng khoa học cơng nghệ, hỗ trợ cước phí vận tải 73 - Tiến hành đẩy mạnh nâng cao lực hoạt động kinh tế tập thể thông qua đào tạo cán quản lý, xúc tiến thương mại tạo vị thị trường -Khuyến khích phát triển hình thức liên kết tự nguyện, liên minh tổ chức sản xuất, dịch vụ đầu vào, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông hộ với doanh nghiệp, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp trung tâm - Tập trung nâng cao lực thành viên Ban chủ nhiệm hợp tác xã Thơng qua chương trình thu hút nhân lực thành phố từ Đề án 922, Quyết định 7303/QĐ-UBND để tiếp nhận nguồn nhân lực bổ sung vào vị trí thích hợp - Tạo điều kiện giúp cho hợp tác xã, chủ trang trại hộ nông dân gặp gỡ giao lưu bốn nhà: nhà nông, nhà nước, nhà khoa học nhà doanh nghiệp để trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao khoa học công nghệ hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 3.5.2.3 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước vùng sản xuất 3.4.2.3.1 Thực tốt vai trò quản lý nhà nước công tác thực quy hoạch - Công khai quy hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn huyện, tuyên truyền vận động hộ nông dân, chủ trang trại nhà đầu tư thực theo quy hoạch - Thường xuyên rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ mới, đồng thời triển khai quy hoạch chi tiết quy hoạch sử dụng đất, định hình quy mơ vùng sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao chọn - Quy hoạch, bố trí vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hệ thống thuỷ lợi, giao thông, cung cấp điện nước, sở cung ứng giống cây, con, sở chế biến sản phẩm … nhằm bảo đảm đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất 3.5.2.3.2 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ - Khuyến khích ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Tăng cường lực cán kiểm tra, giám sát, đảm bảo không nhập thiết bị công nghệ lạc hậu, ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái đảm bảo giống nhập địa bàn huyện phải qua kiểm nghiệm có xuất xứ rõ ràng - Làm đầu mối giúp cho hợp tác xã, chủ trang trại hộ nông dân gặp gỡ giao lưu bốn nhà: nhà nông, nhà nước, nhà khoa học nhà doanh nghiệp để 74 trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao khoa học công nghệ hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 3.5.2.3.3 Xây dựng hệ thống sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn phục vụ sản xuất - Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật như: thủy lợi, giao thông, điện nông thôn, ưu tiên vùng quy hoạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Tăng cường phát triển hệ thống công nghệ thông tin để người dân nắm bắt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tiến kỹ thuật công nghệ 3.5.2.4 Giải pháp bảo vệ môi trường vùng - Tuyên truyền, vận động người dân trực tiếp tham gia sản xuất vùng thực nội dung sau: + Khuyến khích tiếp tục triển khai thực chương trình “3 tăng, giảm”, IPM, ICM…, từ góp phần hạn chế sử dụng loại thuốc BVTV, phân vơ khuyến khích chuyển sang loại phân hữu cơ, chế phẩm sinh học, phân vi sinh, compost… sản xuất + Đặc biệt, sử dụng chế phẩm sinh học xử lý ao hồ vùng nuôi trồng thuỷ sản Nam Thành – Khương Mỹ (Hoà Phong) nhằm hạn chế ô nhiễm nguồn nước sau thải môi trường - Sử dụng chất thải vùng làm nguyên liệu đầu vào vùng khác Cụ thể: Rơm vùng sản xuất lúa giống Hoà Tiến làm nguyên liệu đầu vào vùng sản xuất nấm Hoà Tiến Chất thải mùn cưa, rơm vùng sản xuất nấm sau xử lý chế phẩm sinh học sử dụng làm phân hữu cho vùng sản xuất rau, lúa hoa - Xây dựng nhà ủ phân hữu vùng sản xuất rau an toàn Tuý Loan Tây với nguyên liệu chất thải sản xuất để tạo nguồn phân hữu chỗ - Xây dựng thùng thu gom chất thải rắn chai lọ, bao bì thuốc BVTV, màng phủ nông nghiệp… vùng sản xuất Đồng thời, HTX liên hệ với Công ty Môi trường Đà Nẵng có kế hoạch thu gom, xử lý 3.5.2.5 Giải pháp vận động tuyên truyền phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 75 Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức đến cấp, ngành xác định phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhiệm vụ chiến lược, trọng tâm ngành nông nghiệp huyện, giúp ổn định đời sống, tăng thu nhập cho nông dân, xây dựng nông nghiệp cơng nghệ cao, sản xuất hàng hóa, phát triển bền vững - Phịng Nơng nghiệp – Phát triển nơng thơn huyện phối hợp với quan chuyên môn huyện, mặt trận, đoàn thể huyện, UBND xã HTX hoạt động lĩnh vực nông nghiệp tuyên truyền đến nhân dân việc phát triển số vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện đặc biệt doanh nghiệp, tổ chức hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa bàn huyện - Đài phát Huyện có trách nhiệm xây dựng chuyên trang, chuyên mục phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nội dung Đề án cách phù hợp thông qua lồng ghép với nội dung tuyên truyền chương trình xây dựng nơng thơn mới, chương trình phát triển nơng nghiệp, nông dân, nông thôn 3.6 CÁC DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM Đây dự án cần khẩn trương đốc thúc thực đưa vào xây dựng triển khai địa bàn Huyện nhằm tạo tác động đồng phát triển vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: 3.6.1 Dự án xây dựng Vùng sản xuất lúa giống xã Hịa Tiến Đây dự án có tổng thời gian thực năm (2 vụ sản xuất/năm) với tổng nguồn vốn dự trù gần 9.898 triệu đồng Quỹ Ấn Độ-Braxin-Nam Phi (Quỹ IBSA) hỗ trợ triển khai dự án thông qua tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hiệp quốc (FAO) Dự án Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng phê duyệt theo Quyết định 10068/QĐ-UBND ngày 23/11/2011 Đây dự án quan trọng kết dự án mang lại giúp cho vùng sản xuất lúa giống Hòa Tiến: - Chủ động quy trình sản xuất bảo quản trì chất lượng giống xã - Thiết lập hệ thống kiểm định chứng nhận chất lượng giống đạt chuẩn quốc gia - Từng bước nâng cao lực thương mại, tiếp thị Xây dựng phát triển thương hiệu "Lúa giống Hòa Tiến“ 3.6.2 Dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp thành phố Đà Nẵng (QSEAP) Đây phần dự án tổng thể“Nâng cao chất lượng, an tồn sản phẩm nơng nghiệp phát triển chương trình khí sinh học“ dự án quy mơ lớn kể từ trước đến ngành nông nghiệp Đà Nẵng, triển khai thời hạn năm (2010- 76 2015) Trong cấu vốn cho tiểu dự án QSEAP chiếm 90% tổng nguồn vốn dự án Hiện tại, tiến độ thực dự án QSEAP-Thành phố Đà Nẵng phải phụ thuộc vào tiến độ chung tổng dự án triển khai phạm vi 10 tỉnh, thành khác nước, Bộ NN&PTNT làm chủ đầu tư chịu giám sát, hướng dẫn ADB Với nội dung triển khai năm qua vùng sản xuất rau an tồn huyện Hịa Vang thực tốt Năm 2013 dự án chuyển qua giai đoạn đầu tư cho sở hạ tầng vùng sản xuất rau an tồn (trong có vùng rau Túy Loan Tây- xã Hịa Phong với diện tích 20ha) Huyện cần tranh thủ hồn tất sớm giải hạn chế công tác đào tạo cho người lao động kỹ thuật sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap 3.6.3 Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Hịa Vang Đây nội dung, nhiệm vụ quan trọng việc thực thi Nghị 26/NQ-TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Phát triển nơng nghiệp-nơng thơn- nơng dân, thuộc khn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 Thông qua Chỉ thị 18-CT/TU Thành ủy “Tăng cường lãnh đạo, đạo thực Chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Sở ban ngành Thành phố tiến hành đăng ký triển khai, thực số dự án hỗ trợ quy hoạch đầu tư sở hạ tầng, đào tạo nghề, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Hòa Vang 3.6.4 Dự án phát triển chuỗi giá trị rau an tồn huyện Hịa Vang Đề án “Phát triển chuỗi giá trị rau an tồn huyện Hịa Vang“ kết Phịng Cơng thương huyện Hịa Vang đặt hàng Viện nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Đà Nẵng thực với mục tiêu hướng đến: - Cung cấp thông tin cần thiết hoạt động tác nhân chuỗi giá trị sản xuất rau an tồn, chế phân phối lợi ích chuỗi - Đưa giải pháp nhằm tăng cường lực tác nhân chuỗi nhằm mang lại lợi ích hợp lý theo đóng góp tác nhân Chỉ có giải tốt vấn đề tồn chuỗi giá trị sản xuất tạo mối liên kết bền vững từ khâu đầu vào đầu Thơng qua q trình triển khai, đánh giá kết mang lại đưa đề án vào thực tiễn sản xuất, Huyện rút kinh nghiệm thực tiễn, đưa kết áp dụng lên chuỗi giá trị nơng sản 77 vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, gia tăng hiệu phát triển bền vững sản xuất nơng nghiệp huyện Hịa Vang 3.7 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 3.7.1 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Hịa Vang - Đây quan thường trực, phối hợp với quan có liên quan, Ủy ban nhân dân xã tổ chức triển khai thực mơ hình trình diễn, tập huấn để giới thiệu cho nhân dân vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sở lựa chọn công nghệ phù hợp tương ứng - Theo dõi, đôn đốc quan liên quan địa phương triển khai., đồng thời chịu trách nhiệm sơ kết, tổng kết chương trình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao giai đoạn 2011-2020 - Phối hợp với phòng Tài nguyên Môi trường lập quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao triển khai công tác dồn điền đổi thửa, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Hướng dẫn triển khai thực chế, sách hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật, đề tài, dự án sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 3.7.2 Phịng Cơng thương - Phối hợp với ban, ngành nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ - Giúp nông dân tham gia trực tiếp hoạt động thương mại, tiếp cận thơng tin tìm đầu sản phẩm 3.7.3 Phịng Tài ngun Mơi trường - Có nhiệm vụ rà soát quỹ đất phục vụ cho việc lập quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện - Thực sách ưu đãi đất đai tổ chức kinh tế, doanh nghiệp đầu tư sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho nông dân vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ổn định sản xuất - Chỉ đạo, đốc thúc thực cơng tác trích đo địa cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân sau tiến hành dồn điền đổi - Triển khai thực Báo cáo Đánh giá tác động môi trường vùng sản xuất lựa chọn giai đoạn 2012 - 2020 Đồng thời, tư vấn cho HTX việc thu gom công nghệ xử lý chất thải, nước thải vùng sản xuất rau an toàn Tuý Loan Tây vùng nuôi trồng thuỷ sản Nam Thành – Khương Mỹ 3.7.4 Phịng Tài – Kế hoạch 78 Đề xuất bố trí nguồn vốn đầu tư phát triển, kinh phí nghiệp từ ngân sách Nhà nước cho giai đoạn cụ thể năm để thực nội dung đề án 3.7.5 Ủy ban nhân dân xã Phối hợp với ban, ngành Huyện xây dựng kế hoạch cụ thể địa phương gắn với kế hoạch hàng năm Kế hoạch cần định hướng sản xuất, dự kiến số liệu diện tích sản xuất cụ thể, tăng cường phối hợp với ngành chuyên môn huyện 3.7.6 Hội Nông dân huyện Đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng hội viên nông dân tích cực vận động giúp nơng dân áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất; Phát động thi đua, phong trào nông dân sản xuất giỏi, giúp làm giàu, xây dựng nhân rộng điển hình tiên tiến sản xuất 3.7.7 Mặt trận đoàn thể Chỉ đạo vận động toàn thể đoàn viên, hội viên tổ chức mặt trận đồn thể cấp tham gia tích cực việc triển khai thực mơ hình địa bàn huyện 79 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Đề án làm rõ vấn đề liên quan đến việc xây dựng phát triển vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Hòa Vang đến năm 2020: - Phân tích điều kiện để xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ địa bàn huyện Hòa Vang - Các vấn đề đặt phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Hịa Vang thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức - Bài học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giới Việt Nam áp dụng cho huyện Hịa Vang - Định hướng mơ hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Hòa Vang - Lựa chọn định hướng phát triển cho vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Từ vấn đề nghiên cứu đó, Đề án đề xuất số giải pháp, chế, sách xây dựng phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao số vùng địa bàn huyện Hòa Vang, tạo lực đẩy đưa nơng nghiệp Hịa Vang lên theo đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, để đề án có tính khả thi địi hỏi tham gia tích cực người nơng dân, khả đầu tư dân, xã hội hóa chương trình dự án phát triển nông nghiệp Huyện Đây vấn đề không dễ tháo gỡ cần chung tay nỗ lực cấp quyền, quan, đồn thể huyện Hịa Vang II KIẾN NGHỊ Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng Xem xét định phê duyệt quy hoạch số vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo tờ trình Ủy ban nhân dân huyện Hịa Vang Trong giai đoạn 2013-2020: Phân bổ ngân sách hàng năm cho Huyện để khuyến khích, hỗ trợ việc xây dựng vùng sản xuất lựa chọn Sở Nông nghiệp – Phát triển nông thôn đơn vị trực thuộc Sở Ưu tiên hỗ trợ công tác khuyến nông, khuyến ngư, công tác giống ứng dụng công nghệ cao cho vùng sản xuất lựa chọn 80 Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm vùng sản xuất lựa chọn tiến đến cấp giấy chứng nhận an tồn cho sản phẩm Xúc tiến tiến độ triển khai dự án tổ chức nước đầu tư vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lựa chọn Sở Công thương Hỗ trợ HTX câu lạc vùng sản xuất lựa chọn việc xây dựng thương hiệu đăng ký nhãn hiệu Đồng thời, tạo điều kiện cho HTX Câu lạc tham gia vào hội chợ triển lãm tổ chức thành phố thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh để tăng cường quảng bá sản phẩm vùng Xúc tiến hoạt động thương mại nhằm hỗ trợ công tác tiêu thụ sản phẩm vùng sản xuất vào siêu thị Big C, Metro, Intimex Hàng năm, ưu tiên cho cán quản lý HTX, câu lạc vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tham gia lớp tập huấn nâng cao trình độ quản lý, marketing Trung tâm Khuyến Công thành phố tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường Hỗ trợ cho Huyện công tác quy hoạch diện tích sử dụng Vùng sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Ủy ban nhân dân huyện Hịa Vang thơng qua Sở Nội vụ Xây dựng sách hỗ trợ đào tạo, thu hút sử dụng nguồn nhân lực công nghệ cao nông nghiệp Trung tâm Công nghệ sinh học Đà Nẵng Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ, tạo nguồn giống tốt đảm bảo mặt chất lượng giá thành hợp lý cho nông dân Tư vấn, hỗ trợ cho nơng dân có nhu cầu tìm hiểu, thường xun gặp gỡ chủ nhiệm hợp tác xã, câu lạc vùng để nhanh chóng phổ biến thơng tin công nghệ cho nông dân 81 ... doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng cao, vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Đến năm 2020, xây dựng – vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng diện... Phần I: Một số vấn đề nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao làm sở lý luận cho phân tích đề án - Phần II: Thực trạng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp địa bàn huyện... Theo Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: ? ?Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới