nông nghiệp công nghệ cao ở việt nam 2019999999999999999999999999

42 208 0
nông nghiệp công nghệ cao ở việt nam 2019999999999999999999999999

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã phát triển rất nhanh chóng kể từ khi hai nước chính thức bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao và ký kết hiệp định Thương mại song phương vào năm 1979. Kể từ đó đến nay, kim ngạch xuất nhập khẩu song phương MỹTrung từ mức chỉ 5 tỷ USD vào năm 1980 đã tăng lên mức 636 tỷ USD vào năm 2017.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH STT Họ & tên Nhiệm vụ Đánh giá KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ Nguyễn Thị Kim Trang Nhóm trưởng, lên đề cương chi tiết, - phân chia cơng việc, tổng hợp word Nguyễn Huỳnh Hồi Thương Mục 3.3, thuyết trình Trần Thị Yến Nhi Mục 1.1 & 1.2 Nguyễn Thị Yến Nhi Mục 1.3 1.4 1.5 Đinh Nguyễn Hoàng Yến Mục 2.1 2.1 2.3 2.4 Trần Ngọc Châu Mục 2.5 Đỗ Thúy Hân Mục 2.6 Huỳnh Lê Phú Quý Thuyết trình Đặng Phương Uyên Mục 3.1 & 3.2 10 Đỗ Thị Kim Phụng Mục 4.1 & 4.2 ĐỀ TÀI 11 Hồ Thị Thúy Hằng Mục 4.3.1 12 Nguyễn Thị Thùy Làm Power Point 13 Nguyễn Thị Kim Yến Mục 4.3.2 NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO VIỆT NAM 14 Nguyễn Thị Lệ Quyên Chương 15 Nguyễn Phương Trang Mục 3.4 Môn học: Kinh tế học phát triển MỤC LỤC Giảng viên: ThS Lê Thị Thương Nhóm thực hiện: Nhóm TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI MỞ ĐẦU Tại Việt Nam, nơng nghiệp ln đóng vai trò quan trọng tồn cục kinh tế Nơng nghiệp giúp đảm bảo lương thực, xóa đói giảm nghèo, ổn định trị quốc gia Tuy nhiên, chất lượng nơng sản, hàng hóa thấp, nơng sản xuất chủ yếu dạng thô giá thấp Trong đó, việc ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao vào sản xuất đóng góp lớn tạo bước đột phá chủng loại, số lượng chất lượng nơng sản Chính thế, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao xem xu hướng tất yếu mà đất nước cần hướng tới không Việt Nam mà tất nước giới theo xu hướng Hiểu vai trò tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, nhóm chọn đề tài nghiên cứu “Nơng nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam” từ đưa giải pháp cụ thể nhằm phát triển nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Việt Nam CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Tiềm nước nông nghiệp lâu đời với ưu đãi lớn từ tự nhiên 1.1.1 Về đất đai Nước ta đa dạng nhiều loại đất, phân bố tài nguyên đất rộng rãi khắp khu vực nước Loại đất chủ yếu nước ta đất phù sa đất feralix Đối với tất phù sa, khu vực tập trung chủ yếu đồng bằng, đất phù sa màu mỡ thường xuyên bù đắp sau mùa mưa hỗ trợ tốt cho việc trồng lúa nước, cơng nghiệp ngắn ngày Còn đất feralix chủ yếu tập trung vùng trung du miền núi, thích hợp trồng: ăn quả, cơng nghiệp lâu năm, 1.1.2 Về khí hậu Do nước ta loại khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa nhiều, kèm theo độ ẩm cao điều kiện tốt cho việc sinh trưởng trồng, đặc biệt lúa nước Bên cạnh đó, có phân hóa rõ rệt khí hậu theo vùng, theo mùa, theo chiều Bắc Nam nên vùng có mạnh riêng, vụ mùa thu hoạch khác thuận lợi để đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp; áp dụng biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cấu mùa vụ 1.1.3 Về nguồn nhân lực Nước ta nước có truyền thống nơng nghiệp lâu đời dân số sống chủ yếu nghề nông Do đặc điểm, tính chất, mùa vụ cơng việc mà lực lượng tham gia sản xuất nông nghiệp người độ tuổi lao động mà có người độ tuổi lao động tham gia sản xuất với công việc phù hợp với Có thể thấy, lao động nơng nghiệp nước ta dồi có khả học hỏi nhanh sáng tạo máy móc phục vụ sản xuất với truyền thống tập quán cần cù chịu khó người dân sản xuất nơng nghiệp nâng cao hiệu hoạt động nông nghiệp 1.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp VN 1.2.1 Khái niệm: Cơ cấu ngành nông nghiệp mối quan hệ tỷ lệ số lượng giá trị chuyên ngành, tiểu ngành phận, phản ánh quan hệ tỷ lệ giá trị sản lượng, quy mô sử dụng đất chuyên ngành, tiểu ngành cấu thành nên ngành nông nghiệp Các chuyên ngành, tiểu ngành xem xét quy mô: tổng thể kinh tế, vùng tiểu vùng Cơ cấu ngành nông nghiệp quan hệ tĩnh mà luôn biến đổi không ngừng theo phát triển chuyên ngành, tiểu ngành tạo nên cấu toàn ngành 1.2.2 Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp - Chuyển dịch nhóm chun ngành:nơng nghiệp thuần, lâm nghiệp, thủy sản Ngành nông nghiệp Việt Nam nặng nông nghiệp mà chưa khai thác lợi tự nhiên rừng, đất rừng, mặt nước sông, hồ, biển để phát triển mạnh chuyên ngành lâm nghiệp thủy sản, đưa chuyên ngành trở thành sản xuất nơng nghiệp để tạo cấu tồn ngành nơng nghiệp hợp lý Trong đó, chuyên ngành lâm nghiệp sử dụng quỹ đất lớn nhất, giá trị làm lại thấp - Chuyển dịch cấu nội chuyên ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ) Nông nghiệp Việt Nam nặng sản xuất lúa gạo, công nghiệp cà phê, chè, cao su, hồ tiêu, số ăn khác, chăn ni chưa trở thành ngành sản xuất chính, mức độ áp dụng khoa học công nghệ phương pháp sản xuất tiên tiến nên chưa khai thác đầy đủ tiềm đất đai, nguồn nước, khí hậu điều kiện tự nhiên vùng sản xuất - Chuyển dịch cấu nội chuyên ngành lâm nghiệp Cơ cấu giá trị sản xuất chuyên ngành lâm nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng trồng rừng khai thác gỗ , phản ánh xu hướng tích cực giảm khai thác gỗ để giữ rừng, tăng khai thác lâm sản gỗ mạnh nghề rừng, đặc biệt rừng nhiệt đới có nhiều loại lâm sản ngồi gỗ phong phú - Chuyển dịch cấu nội chuyên ngành thủy sản Chuyên ngành có tiểu ngành nuôi trồng khai thác Trong điều kiện Việt Nam việc gia tăng khối lượng giá trị nuôi trồng hướng, phát huy mạnh mặt nước sông, hồ, đầm ven biển Tiểu ngành khai thác nên tập trung vào đánh bắt xa bờ để hạn chế sụt giảm nguồn lợi thủy sản ven bờ, theo sách đầu tư cho ngư dân đóng tàu lớn để đánh bắt xa bờ kỳ vọng đem lại thay đổi tích cực cho chuyên ngành thủy sản 1.3 Thực trạng nông nghiệp Việt Nam 1.3.1 Tình hình chung nơng sản nước ta việc xuất nhập Nông sản ngành xuất quan trọng Việt Nam, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất chung nước Tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực thành tựu đạt được, xuất nông sản Việt Nam đối diện với nhiều khó khăn, thách thức bối cảnh hội nhập Hiện nay, Việt Nam có 10 sản phẩm nơng sản xuất chủ lực, có sản phẩm xuất tỷ USD cà phê, điều, gạo, rau quả, hồ tiêu… có mặt 160 quốc gia vùng lãnh thổ giới, bao gồm thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản… Một số mặt hàng có vị trí xuất cao giới điều, hồ tiêu (đứng thứ nhất), cà phê (đứng thứ hai), gạo (đứng thứ ba) Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, tính riêng kim ngạch xuất nơng - lâm - thủy sản tháng đầu năm 2018 Việt Nam đạt 19,4 tỷ USD, tăng 12% so với kỳ năm 2017 Riêng thị trường EU, giá trị xuất nông sản tháng đầu năm đạt tỷ USD, tăng trưởng 2% 1.3.2 Vòng luẩn quẩn mùa giá nông dân Việt Từ nhiều năm nay, nhiều loại nơng sản Việt lao đao tình trạng mùa rớt giá phải kể đến long, dưa hấu đổ bỏ, cà chua chín thối ruộng, cà rốt giá rẻ bèo… Ngay mặt hàng long - sản phẩm trọng phát triển phục vụ xuất với nhiều sách đầu tư quy mơ khơng khỏi quy luật luẩn quẩn “được mùa, giá”, bị thương lái ép giá nhiều năm Hai vụ liên tiếp năm 2015-2016, long Bình Thuận mùa với suất cao Tuy nhiên, phụ thuộc thương lái phía Trung Quốc nên dẫn đến việc bị ép giá, có lúc 500-2.000 đồng/kg… Điển hình mặt hàng nông sản gặp cảnh mùa giá năm 2017 vừa qua cà chua Cụ thể, vào tháng 3.2017, nông dân Hưng Yên đứng ngồi khơng n cánh đồng cà chua chín đỏ ruộng mà khơng có người thu hái Giá cà chua chạm đáy 1.000 đồng/kg, nhiều người bỏ ruộng, không thu hoạch, chí phá ruộng cà chua để tính trồng khác Tại Sóc Trăng, giá dưa hấu tháng bất ngờ giảm mạnh với giá từ 4.000 – 4.300 đồng/kg mùa thu hoạch thương lái bỏ cọc khiến nguồn cung tăng mạnh 1.3.3 Tác động phủ việc đầu tư dàn trải cho tất ngành Dường cụm từ "đầu tư dàn trải" quen thuộc, hạn chế lớn cần phải vượt qua Như Quốc hội biết tổng mức đầu tư sau giai đoạn 2016 - 2020 triệu tỷ đồng Tuy nhiên, tương đương với số vốn này, số dự án không nhỏ: 9.620 dự án Hiện nhiều địa phương, số lượng dự án dở dang thiếu vốn lớn Đặc biệt nguồn trái phiếu Chính phủ, 64 tỉnh thành phố, tỉnh thành phố phân bổ dự án số 260 nghìn tỷ đồng Theo báo cáo Chính phủ thời gian qua số lượng dự án hồn thành lớn Trong giai đoạn 2011-2015 tổng số dự án hoàn thành 1.789 dự án, tính đến hết năm 2018 số lượng 6.290 dự án Tuy nhiên, xét giác độ kết đầu ra, chưa có báo cáo khẳng định tất dự án mang lại hiệu thiết thực Trong hàng nghìn cơng trình hồn thành có cơng trình hiệu cao, cơng trình hiệu thấp, cơng trình chưa hiệu quả? Hiện chưa có câu trả lời xác… 1.4 Nguyên nhân Nguyên nhân việc mùa giá có nhiều: thị trường xuất khơng nhập hàng, thị trường nước bị dội hàng, nông sản chất lượng khiến người tiêu dùng bỏ chạy Nhưng quan trọng người nông dân tham gia phong trào trồng "cây mạnh" Cái bệnh "phong trào" vốn trầm kha xã hội Việt Nam, từ sống thường ngày tới việc làm ăn nuôi trồng Người nông dân đau khổ Nhưng điều đâu khiến người nơng dân chùn bước, họ dũng cảm tới mức nhãn trồng năm chặt, chôm chôm suốt 10 năm đốn Dưa hấu cải bắp xúp lơ việc cho bò ăn cải tạo đất trồng khác Vậy nguồn ai trồng loại rớt giá nào? Đó bà nơng dân cần nghe trồng giá đổ xơ trồng Cái quy luật thị trường đơn giản cung mà vượt cầu giá rớt thê thảm, mà hàng chục năm qua bà dường khơng chịu nhớ Truyền thơng phần góp phần vào nạn tin đồn nhảm Mới năm trước truyền thông đưa tin giá ớt tăng cao năm giá ớt rớt thê thảm Ớt thứ dễ trồng, cho nhanh ăn được, xuất khơng khả quan, nên ớt thành nạn nhân nhanh chóng Có lúc khơng nắm bắt nhu cầu thị trường, tiêu chuẩn chất lượng nước nhập mà số loại ăn sản xuất cung vượt cầu, dẫn đến thua lỗ nặng Đơn cử học long, chuối, dưa hấu, vùng sản xuất cam sành Hà Giang, Tuyên Quang trước 1.5 Giải pháp Về phía Nhà nước: - Tăng cường đầu tư xây dựng phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản giới để phục vụ cho DN Việt Nam sản xuất xuất nhập hàng nông sản phù hợp, tránh thiệt hại giảm rủi ro khơng đáng có cho DN người nơng dân; - Bổ sung điều chỉnh sách theo hướng thu hút đầu tư cho ngành Nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật vừa xây dựng hình ảnh, nâng cao thương hiệu nông sản Việt Nam thị trường quốc tế - Tiếp tục đổi hình thức xúc tiến thương mại mặt hàng nông sản, đặc biệt nông sản chủ lực Đối với thị trường nhập lớn Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ cần có trao đổi nhà đầu tư với nhau, tìm kiếm hội hợp tác để hình thành chuỗi giá trị toàn cầu - Về lâu dài, Nhà nước cần quy hoạch vùng sản xuất, nuôi trồng thích hợp, cần có điều phối theo nhu cầu xuất thị trường Đối với mặt hàng thị trường có sách bảo hộ hay rào cản kỹ thuật cao cần hỗ trợ đầu tư phát triển ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến từ khâu sản xuất đến chế biến, bảo quản chất lượng nông sản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường Về phía nơng dân Để khỏi tình trạng trên, trước hết, người nơng dân cần phải có kiến thức thị trường Trước tiến hành trồng gì, ni người nơng dân cần tìm hiểu thơng tin thị trường vấn đề quy hoạch Nơng dân cần xem xét trồng có nhiều vùng trồng chưa, tránh tình trạng sản xuất ạt Mặt khác, vai trò định hướng, tư vấn tổ chức trị, xã hội địa phương quan trọng Các tổ chức đơn vị cần thông tin tuyên truyền định hướng cho người dân vùng quy hoạch trồng vận động người dân thực quy hoạch, cần tuyên truyền, khuyến khích người dân chủ động thay đổi tư duy, nâng cao trách nhiệm sản xuất, khơng lợi nhuận trước mắt mà bền vững phát triển lâu dài, phải biết tự vươn lên, khơng trơng chờ vào bảo hộ người khác Thứ hai, cần tổ chức lại sản xuất, kết nối thông tin thị trường với nông dân, dự báo cho nông dân thị trường cần loại nơng sản gì, kích cỡ, mẫu mã để tăng hiệu sản xuất, tránh để cộng đồng phải chung tay “giải cứu” Thứ ba, cần định hướng thay đổi sản phẩm nông nghiệp chất lượng khẳng định thương hiệu Việt  Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp việc cần thiết nhằm nhằm nâng cao hiệu quả; tạo bước phát triển đột phá suất, chất lượng nông phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 2.1 Khái niệm - Theo Luật Công nghệ Cao (2008): “Công nghệ cao cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại, tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng, thân thiện với môi trường, có vai trò quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hố ngành sản xuất, dịch vụ có” -Theo Vụ Khoa học Công nghệ – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu cơ” 2.2 Đặc điểm Nền nơng nghiệp cơng nghệ cao có đặc điểm sau: - Vốn đầu tư lớn - Giá trị thu hồi lớn - Ứng dụng giàu tri thức - Thị trường tập trung chủ yếu vào số cơng ty lớn đòi hỏi cơng nghệ cao vốn đầu tư lớn - Xây dựng xí nghiệp nơng nghiệp kiểu - Thường tập trung vào lĩnh vực tạo giống qua kỹ thuật di truyền, công nghệ gen, sử dụng kỹ thuật việc nhân giống - Quy trình chăn ni gia súc hồn tồn tự động kiểm sốt chặt chẽ - Phát triển nguồn lượng - Sản xuất thức ăn nhân tạo cho người gia súc - Mở ngành cơng nghiệp 2.3 Vai trò - Ứng phó với biến đổi khí hậu - Giảm công sức lao động thời gian nuôi trồng sản phẩm nông nghiệp - Mang lại hiệu kinh tế cao cho sản phẩm nông nghiệp - Thúc đẩy chun nghiệp hóa sản xuất nơng nghiệp - Góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp - Phát huy lợi thế, hội, ứng dụng công nghệ cao hỗ trợ nâng tầm quy mô sản xuất doanh nghiệp - Thu hút vốn đầu tư nước vào nông nghiệp nước nhà Như vậy, mục tiêu cuối phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giải mâu thuẫn suất nông nghiệp thấp, sản phẩm chất lượng thấp, đầu tư công lao động nhiều, hiệu kinh tế thấp với việc áp dụng thành tư khoa học công nghệ để đảm bảo nông nghiệp tăng trưởng ổn định với suất sản lượng cao, hiệu vả chất lượng cao.Thực tốt phối hợp người tài nguyên, làm cho ưu nguồn tài nguyên đạt hiệu lớn nhất, hài hòa thống lợi ích xã hội, kinh tế sinh thái mơi trường 2.4 Tiêu chí đánh giá NNCNC 2.4.1 Nhóm tiêu chí sản phẩm nơng nghiệp cao Sản phẩm NNCNC trước hết phải đáp ứng yêu cầu sản phẩm công nghệ cao: - Có tỷ trọng giá trị gia tăng cao cấu tổng giá trị sản phẩm -Có tính cạnh tranh cao hiệu KT - XH lớn -Có khả xuất thay sản phẩm nhập -Góp phần nâng cao lực KHCN quốc gia -Sản phẩm phải hấp dẫn hình thức: tươi sạch, khơng lẫn tạp chất, bụi bẩn; phải có bao bì hợp vệ sinh; có nguồn gốc rõ ràng 10 nơng dân sản xuất Các loại nông sản doanh nghiệp mua lại với giá theo hợp đồng ký kết với nông dân Các doanh nghiệp tham gia sản xuất Khu có sản lượng hàng hóa tập trung, kiểm sốt tiêu chuẩn, chất lượng nơng sản, giảm chi phí đầu tư sở hạ tầng đơn vị diện tích Được hưởng số sách ưu đãi Nhà nước thuê đất, thuế loại… 3.4 Kết luận -Khi ứng dụng CNC vào sản xuất nông nghiệp mang lại thành tựu đáng kể +Vị ngành Nông nghiệp gia tăng thông qua hội tham gia vào chuỗi cung ứng nông sản giới Các mặt hàng nông sản xuất Việt Nam sang đối tác AEC, TPP, EVFTA, chế khác, rộng WTO +Thu hút đầu tư vào ngành Nông nghiệp Trong bối cảnh nhà đầu tư thời với ngành Nông nghiệp, hội từ hội nhập, nông nghiệp đón dòng đầu tư mới, đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ ngành Nông nghiệp - lĩnh vực bỏ ngỏ thiếu nguồn lực CHƯƠNG 4: THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 4.1 Thuận lợi -Thứ nhất: Các cam kết Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA)… với chế tiếp tục ký kết giúp đẩy nhanh q trình tái cấu ngành Nơng nghiệp -Thứ hai: Vị ngành Nông nghiệp gia tăng thông qua hội tham gia vào chuỗi cung ứng nông sản giới Các mặt hàng nông sản xuất Việt Nam sang đối tác AEC, TPP, EVFTA, chế khác, rộng WTO Với việc mở rộng thị trường nội địa gấp nhiều lần, nơng sản Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với nhiều phân khúc thị trường hơn, phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc 28 nhiều mặt hàng nơng sản giảm thiểu Quan trọng hơn, thông qua thị trường trung gian, nơng sản Việt Nam có hội mở rộng thị trường, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng nơng sản tồn cầu -Thứ ba: Thu hút đầu tư vào ngành Nông nghiệp Những hội từ hội nhập, nơng nghiệp đón dòng đầu tư mới, đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ ngành Nông nghiệp - lĩnh vực bỏ ngỏ thiếu nguồn lực Các tác động lan tỏa từ gia tăng đầu tư vào nông nghiệp thực quan trọng kinh tế Việt Nam, gánh nặng ngành Nông nghiệp nội địa san sẻ -Thứ tư: Thúc đẩy cải cách thể chế, môi trường kinh doanh nước từ sách Nhà nước Những đổi mặt tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, mặt khác đặt yêu cầu doanh nghiệp phải tự đổi nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho phù hợp với bối cảnh 4.2 Khó khăn Có thể nói, mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao nói bước đầu đem lại hiệu kinh tế thiết thực dần trở thành hướng chủ yếu cho nông nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, nông nghiệp công nghệ cao nước ta gặp nhiều khó khăn có hạn chế định: -Khó khăn nguồn vốn đầu tư : Đây yếu tố quan trọng, lẽ, để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, trước tiên phải có vốn đầu tư lớn cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng, xử lý môi trường, đầu tư giống trồng, vật nuôi, đào tạo người lao động, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm… Ước tính, ngồi chi phí vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng, giống, đào tạo người lao động,… để xây dựng trang trại chăn nuôi quy mô vừa theo mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, cần khoảng 140 tỷ đồng - 150 tỷ đồng (gấp lần - lần so với trang trại chăn nuôi truyền thống); nhà kính hồn chỉnh với hệ thống tưới nước, bón phân có kiểm sốt tự động theo cơng nghệ I-xra-xen cần từ 10 tỷ đồng - 15 tỷ đồng 29 Song thực tế nước ta nay, đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn chưa tương xứng với vai trò, tiềm phát triển Nguồn vốn đầu tư đáp ứng 55% - 60% yêu cầu, hiệu đầu tư lại khơng cao Hiện, nước có khoảng 3.500 doanh nghiệp nông nghiệp, chiếm 1,01% tổng số doanh nghiệp nước Số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa, với số vốn tỷ đồng, chiếm 65% Mặc dù ngành có tiềm lợi để phát triển, song tỷ trọng vốn FDI vào lĩnh vực nông, lâm, thủy sản Việt Nam ln thấp Tính đến tháng 10/2015, có 547 dự án FDI hiệu lực lĩnh vực nơng, lâm, thủy sản với tổng vốn đầu tư đạt khoảng tỷ USD, chiếm 2,8% tổng số dự án 1,4% tổng vốn đầu tư FDI Việt Nam Thiếu vốn đầu tư rào cản không nhỏ phát triển nông nghiệp công nghệ cao nước ta -Khó khăn nguồn nhân lực: Để phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Thực tế nước ta, nguồn nhân lực chất lượng cao am hiểu khoa học - kỹ thuật nơng nghiệp thiếu yếu Chất lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển hội nhập Theo Báo cáo Tổng cục Thống kê, năm 2015 lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc khu vực nông thôn chiếm 68,8% Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo đạt 13,9% Trình độ thấp người lao động ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận với khoa học công nghệ đại Trong đó, việc đào tạo đội ngũ chuyên gia lĩnh vực nơng nghiệp nước ta nhiều bất cập, chưa bám sát yêu cầu thực tế sống Đây yếu tố quan trọng làm cản trở việc thực chương trình nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt vùng, miền có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn -Khó khăn tích tụ đất đai kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn nhiều bất cập: Để sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, cần phải có đất đai với quy mơ lớn, vị trí thuận lợi cho sản xuất lưu thơng hàng hóa nước ta nay, việc phát triển nơng nghiệp thiếu quy hoạch, q trình tích tụ tập trung ruộng đất chậm Chính sách đất nơng nghiệp chưa khuyến khích nơng dân bảo vệ đất đầu tư 30 dài hạn vào đất Bên cạnh đó, nhiều địa phương, vị trí thuận lợi thường ưu tiên cho xây dựng khu công nghiệp, đô thị, khu vui chơi giải trí Thêm vào đó, đất sản xuất nơng nghiệp nước ta manh mún, nước có tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 10 triệu với khoảng 70 triệu đất gần 14 triệu hộ nơng dân Với tình trạng này, Nhà nước cấp quyền khơng có giải pháp thúc đẩy tích tụ tập trung diện tích đất đai nhỏ lẻ để xây dựng cánh đồng mẫu lớn, khó khuyến khích nơng dân mở rộng sản xuất, xây dựng nơng trang, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Những năm gần thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn nước ta có chuyển biến tích cực Song, so với yêu cầu sản xuất nông nghiệp với quy mơ lớn, ứng dụng cơng nghệ cao khoảng cách xa Hiện nước có 295.046 km đường bộ, hệ thống giao thông nông thôn (đường huyện, đường xã, đường thôn) chiếm tới 85% Nếu xét diện rộng, mật độ giao thơng nơng thơn nước thấp (0,59km/km2); đó, mật độ đường huyện 0,14km/km2, với tỷ trọng 0,55km/1.000 dân; đường xã 0,45km/km2 1,72km/1.000 dân Tại khu vực nông thôn đồng sông Hồng, mật độ có cao (khoảng 1,16km/km2), song xa đạt tỷ lệ hợp lý (trung bình nước phát triển tỷ lệ chiều dài ki-lô-mét đường nơng thơn diện tích khoảng 8,86km/km2) Như vậy, hệ thống đường nông thôn chưa theo kịp với tốc độ phát triển tiềm lực vùng kinh tế sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Điều trở ngại lớn cho doanh nghiệp muốn đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao khu vực có hạ tầng nơng thơn phát triển -Khó khăn thị trường tiêu thụ sản phẩm: Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tạo số lượng nơng sản lớn, khơng tính toán kỹ thị trường sản phẩm làm khơng tiêu thụ khó tiêu thụ Hiện nước ta, thị trường tiêu thụ sản 31 phẩm nơng nghiệp hạn hẹp, khơng ổn định, khả cạnh tranh hiệu kinh tế sản xuất số sản phẩm thấp, chưa tương xứng với mức độ đầu tư Phần lớn nông sản Việt Nam xuất dạng thô, sơ chế, giá trị gia tăng thấp, nhiều loại nông, lâm, thủy sản chưa có thương hiệu thị trường quốc tế Mặt khác, hiệp định tự thương mại Việt Nam nước có hiệu lực cạnh tranh thị trường tiêu thụ nông sản nước ngày gia tăng Theo kết điều tra sơ bộ, nay, doanh nghiệp bao tiêu tiêu thụ khoảng 55% số lượng nông sản làm hợp đồng liên kết, lại khoảng 45% doanh nghiệp phải bán thị trường tự đầy rủi ro bất ổn Bởi lẽ, nước ta chưa có sở giao dịch hàng hóa nên rủi ro giá tránh khỏi Sự liên hết hoạt động khoa học - công nghệ tỉnh, thành nước rời rạc Nhiều địa phương chưa xây dựng kế hoạch hợp tác chặt chẽ tổ chức cá nhân nghiên cứu khoa học với quan quản lý nghiên cứu, quan chuyển giao kết tổ chức, cá nhân sử dụng kết nghiên cứu từ đề tài, dự án Mức độ liên kết nghiên cứu khoa học - công nghệ, giáo dục đào tạo với sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp nhiều hạn chế, thiếu hợp tác chặt chẽ tổ chức nghiên cứu, phát triển, trường đại học doanh nghiệp, hợp tác xã, nơng dân… Do đó, nhiều đề tài, dự án chưa theo kịp đòi hỏi từ thực tế sản xuất đời sống 4.3 Bài học kinh nghiệm 4.3.1 Từ giới Nông nghiệp công nghệ cao xu hướng áp dụng nhiều giới điển hình nước: -Khu nơng nghiệp CNC nhà lớn giới ( Miyagi, Nhật Bản): Khu vườn nhà cải tạo từ nhà máy cũ hãng Sony với diện tích đất khoảng 2500 m2 chia thành 18 dãy kệ trồng, kệ gồm 15 tầng 32 Hệ thống đèn LED sử dụng lên tới 17.500 chiếc, cho xuất xưởng 10.000 xà lách ngày Đèn LED thiết kế phát sáng bước sóng tối ưu cho trồng, điều chỉnh chu kì ngày đêm từ kích thích phát triển nhanh Nhiều quốc gia khác thử nghiệm loại hình vườn nhà nhiều loại giống khác thu thành công Hồng Kông, Nga, Singapore, Israel, Mỹ Đặc biệt theo kế hoạch, năm 2018 Mỹ hoàn thành vườn nhà lớn giới (gấp ba lần diện ích vườn Miyagi nay) -Trang trại táo California, Mỹ Hầu hết công việc nông nghiệp công nghệ hỗ trợ lao động ngành nông nghiệp Mỹ chiếm chưa đến 0.7% dân số sản xuất sản lượng lương thực thực phẩm đứng đầu toàn cầu Kinh tế trang trại Mỹ phát triển, với tổng cộng 2,1 triệu trang trại khắp nước, trung bình trang trại rộng 174ha khơng trang trại không áp dụng ứng dụng công nghệ Phổ biến hệ thống máy bay không người lái, loại máy tự động có khơng có người lái, cơng nghệ nhân giống, tưới tự động, cảm ứng cảnh báo sức khỏe trồng, vật nuôi,… Nhiều trang trại Mỹ khai thác làm du lịch, nhà hàng hay resort để du khách đến nghỉ ngơi thu hoạch sản phẩm Điển trang trại táo California du khách -Những làng Moshav, Israel: Là quốc gia đầu nông nghiệp công nghệ cao Từ quốc gia nhỏ bé vùng sa mạc với điều kiện canh tác khó khăn, Israel trở thành tên bật nông nghiệp giới Nông nghiệp lĩnh vực mà 95% nguyên nhân thành công nhờ khoa học có 5% nhờ sức lao động người 33 Họ sử dụng phương pháp khử mặn đất, phát minh công nghệ tưới nhỏ giọt hiệu quả, sử dụng nước từ khơng khí, thuốc trừ sâu động vật chí ni cá sa mạc cằn cõi để cải tạo đất tăng suất nông sản Các làng Moshav cộng đồng nơng nghiệp Israel điển hình, thường bao gồm trang trại tư nhân nhỏ tập trung gần quy hoạch kết nối với tạo thành vòng tròn khép kín hiệu từ khâu nhân giống khâu tiêu thụ Từ thành côngnông nghiệp công nghệ cao giới đạt giúp cho nông nghiệp Việt Nam học kinh nghiệm công nơng nghiệp cơng nghệ cao là: - Hãy liên kết với nhau: Việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao đòi hỏi vốn lớn, kinh nghiệm, ứng dụng cơng nghệ phù hợp, nhân trình độ cao, có khả phân phối sản phẩm thị trường Các doanh nghiệp khơng thể đủ sức tự hồn thành yếu tố quan trọng này, vây giải pháp liên kết chuỗi doanh nghiệp đối tác chiến lược nên cân nhắc đầu tiên.Tập trung vào mạnh khâu giống, sản phẩm, chế biến, giao nhận hay tiêu thụ tạo thành vòng tròn đối tác khép kín cơng ty tổng cơng ty lớn Bên cạnh doanh nghiệp hỗ trợ khó khăn để nâng cao vị giúp cạnh tranh thương trường - Tích cực tham gia chơi: Các doanh nghiệp nhỏ vừa có khả áp dụng cơng nghệ cao so với doanh nghiệp lớn công nghệ đem đến cho doanh nghiệp mặt cạnh tranh tương đối rõ ràng phẳng Đừng lùi sâu với phương cách phân phối sản phẩm truyền thống mà tích cực đầu tư nghiên cứu thị trường, sử dụng tiện ích mạng xã hội để khảo sát thị trường, chủ động tận dụng thương mại điện tử để giải đầu ra- vấn đề vốn coi khó khăn lớn với doanh nghiệp thương mại điện tử có bí chiến lược đắn doanh nghiệp có hội chiến thắng đối thủ lớn dễ dàng - Lựa chọn chiến lược phù hợp: Các doanh nghiệp Việt Nam tham khảo mơ hình phát triển cơng ty có công nghệ cao Nhật Bản, Isarel, Hà Lan, 34 Mỹ… tìm hiểu cách thức làm việc, học tập từ họ từ xây dựng chiến lược thay đổi vận dụng linh hoạt phù hợp với Việt Nam cho doanh nghiệp - Chủ động cập nhật khoa học, công nghệ: Công nghệ không ứng dụng công nghệ, phương thức, quy trình sản xuất tiên tiến đại mà bao gồm tiêu chí, tiêu chuẩn sản phẩm quy trình sản xuất, phân phối sản phẩm nông nghiệp.Doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt tiêu chí, yêu cầu người tiêu dùng giới sản phẩm khơng ngừng hồn thiện để đạt tiêu chí đề -Tránh theo “trào lưu”: Nông nghiệp công nghệ cao xu hướng nông nghiệp nhắc đến áp dụng hầu hết doanh nghiệp từ lớn đến nhỏ nhiên doanh nghiệp tỉnh táo chơi tốn này.Đừng ham suất sản phẩm vượt trội công nghệ đem lại mà lao theo đầu tư sản xuất nhằm thu hoạch số lượng lớn đưa sách giá rẻ, tốt tập trung vào sản phẩm khan hiếm, giá bán cao có giá trị gia tăng cao theo hướng doanh nghiệp tránh đội ngũ đối thủ cạnh tranh đông đảo có sẵn cơng nghệ tay ln diện khắp giới - Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau: Vốn thách thức lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt bối cảnh để phát triển nông nghiệp công nghệ cao doanh nghiệp cần nguồn vốn lớn, ổn định thị trường ngành nông nghiệp lại tiềm ẩn nhiều rủi ro nên việc vay vốn từ ngân hàng gặp nhiều khó khăn Để giải vấn đè này, doanh nghiệp tìm đến quỹ đầu tư mạo hiểm, trang gọi vốn cộng đồng, chương trình trợ vốn phủ quyền địa phương, kêu gọi liên kết đầu tư đầu tư chia sẻ lợi nhuận để dễ huy động vốn chí doanh nghiệp chủ động đề xuất với quyền để ưu đãi vốn nơng nghiệp công nghệ cao ngành quan trọng khuyến khích phát triển nhiều địa phương 4.3.2 Từ Việt Nam  Thu nhập 500 triệu đồng/năm từ mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao 35 Anh Lê Ngọc Đạt, xã Xuân Khánh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa gương làm kinh tế giỏi, động cơng tác Đồn Anh xây dựng thành cơng mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, vươn lên làm giàu với thu nhập khoảng 500 triệu đồng/năm, tạo việc làm cho 11 lao động với mức lương 3-5 triệu/người/tháng Sinh gia đình nghèo, từ nhỏ anh Đạt ln rèn cho ý chí tự lực vươn lên Năm 2008, thi đỗ vào Đại học Nông nghiệp Hà Nội, anh cố gắng học tập, thời gian rảnh anh thầy cô giáo tham gia nghiên cứu, lai tạo nhiều loại giống nhằm nâng cao suất, tăng khả phòng chống sâu bệnh trồng Năm 2010, nhận thấy nhu cầu chơi hoa phong lan ngày nhiều, anh Đạt liên hệ Viện Nghiên cứu rau quả, nhập loại trồng sau bán lại người chơi hoa Nhờ đó, thời gian lại đời sinh viên, Đạt tự lo cho mà khơng cần trợ cấp gia đình Sau tốt nghiệp trường, Lê Ngọc Đạt định quê lập nghiệp anh nhận thấy người dân quê sản xuất nông nghiệp truyền thống không đạt hiệu cao, nhiều loại thực phẩm nông nghiệp thị trường phải nhập từ Trung Quốc có chất bảo quản gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Do đó, cần có sở chuyên sản xuất giống, hàng hóa theo mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân Anh Đạt vay mượn anh em, bạn bè với số tiền 50 triệu đồng để đấu thầu đất, sau dùng số vốn tích góp từ thời sinh viên để mua giống Năm 2015, anh Đạt thức xây dựng hệ thống nhà màng kính nơng nghiệp cơng nghệ cao diện tích 3.000 m2 Đến 2016, anh mở mở rộng lên 7.000 m2 Anh thuê nhân công xây lắp hệ thống nhà màng phủ nilong, công nghệ tưới nhỏ giọt Israel, điều hòa khơng khí để trồng dưa lưới Nhật Bản, đậu tương giống, rau màu, diện tích lại sản xuất hàng nơng sản xuất Để mơ hình phát triển ổn định hơn, anh tự tìm hiểu thị trường, liên hệ với siêu thị để giới thiệu sản phẩm, mời khách hàng đến tham quan mơ hình Bên cạnh đó, anh đăng ký với Trung tâm giám định chất lượng VINACERT Chi cục đo lường chất lượng Thanh Hóa để kiểm định cấp chứng nhận đảm bảo đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Xây nhà màng kính trồng dưa tốn chủ động việc chăm sóc, cách ly sâu bệnh gây hại, đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm Ngoài ra, loại giống ngơ, đậu tương, bí đỏ chăm sóc tốt nhà màng kính nên phát triển tốt Bằng kiên trì, chịu khó, mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao anh mang lại hiệu cao Thực phẩm sở anh bán siêu thị, 36 khách sạn Hà Nội tỉnh lân cận Các sản phẩm ngơ, đậu tương, bí đỏ xuất sang Trung Quốc Anh thành lập Công ty cổ phần Great Farm để cung cấp loại giống trồng, sản xuất, xuất hàng hóa nhiều nơi Diện tích sở kinh doanh anh mở rộng 11 bao gồm đậu tương, ngơ ngọt, bí đỏ, trang trại sản xuất giống để cung cấp giống trồng vụ đông Không làm kinh tế giỏi, cương vị Bí thư Chi đồn 4, anh Đạt ln chia sẻ kinh nghiệm việc phát triển kinh tế đặc biệt phát triển nông nghiệp công nghệ cao để đồn viên niên học hỏi để sau áp dụng khởi nghiệp  Sỡ dĩ đầu tư tốn lâu thu hồi vốn anh Đạt tâm theo đuổi làm nông nghiệp công nghệ cao với quan niệm xưa nay, sản xuất nông nghiệp cố đủ ăn không suy nghĩ Bí thư Chi đồn thơn Lê Ngọc Đạt xã Xuân Khánh, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) mà anh thấy xu hướng tất yếu, nhiều tiềm năng, hiệu thiết thực cao thời đại cơng nghiệp đại hóa Anh niên tiêu biểu, đưa ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp hiệu quả, với nguồn thu hàng trăm triệu đồng/năm, tạo việc làm cho người lao động Anh trở thành người đại diện niên xứ Thanh nhận Giải thưởng Lương Định Của Trung ương Đồn trao tặng năm 2017  Nơng trường thông minh Hội An Tháng vừa qua, Vineco - thành viên Vingroup vừa đưa vào vận hành nông trường VinEco rộng 20 trung tâm quần thể Vinpearl Nam Hội An (Quảng Nam) Nôi trường quy hoạch thành khu vực chuyên biệt sử dụng công nghệ canh tác đại, thông minh như: nhà kính điều khiển khí hậu (Pháp), canh tác nhiều tầng (Singapore), công nghệ sản xuất nhà màng tưới thơng minh (Israel)…Nổi bật mơ hình thủy canh giá thể nhiều tầng Sky Green lần xuất Việt Nam với tính tiết kiệm điện, tiết kiệm nước, tiết kiệm diện tích… Hệ thống gồm 60 tháp trồng có chiều cao khác từ 3m, 6m đến 9m phân bổ vị trí phù hợp.Theo đại diện Vineco, nhờ tối ưu diện tích suất, mơ hình áp dụng nông nghiệp tiên tiến giới Nhật Bản, Australia, châu Âu, Mỹ Sản phẩm canh tác nông trường loại rau ăn lá, rau gia vị, rau ăn quả, trái như: dâu tây, dừa xiêm lùn, lựu đỏ, xoài Thái, xoài Đài Loan, xoài 37 Australia, chà là, táo vàng Sau năm dấn thân vào nông nghiệp, VinEco xây dựng phát triển thành công 15 nông trường với tổng diện tích sản xuất gần 3.000 với nhiều phương pháp canh tác công nghệ nông nghiệp cao Hiện tháng đơn vị cung cấp thị trường hàng nghìn nơng sản với đa dạng chủng loại rau ăn lá, rau ăn quả, rau ăn củ, rau gia vị, trái => Từ ví dụ cho thấy, nông nghiệp sạch, công nghệ cao định hướng, hướng đắn ngành nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng người dân nên ủng hộ mạnh mẽ từ phía người sản xuất người tiêu dùng - Việc xúc tiến thương mại, hỗ trợ tạo liên kết thương mại người sản xuất người kinh doanh cần thiết -Căn theo hợp đồng thương mại giúp cho người sản xuất an tâm, mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất lâu dài -Các hợp đồng thương mại góp phần ràng buộc cho người sản xuất phải đảm bảo chất lượng, - an tồn, góp phần thành phố thực chương trình an tồn vệ sinh thực phẩm -Đầu tư nơng nghiệp công nghệ cao đầu tư thâm canh, suất cao, sản lượng tạo nhiều hơn, nên việc liên kết doanh nghiệp chế biến, xuất nâng cao giá trị ngành nông nghiệp thời gian tới -Công tác tuyên truyền, thương mại quan tâm trì thường xuyên quan trọng góp phần nâng cao nhận thức người dân, người sản xuất cộng đồng sản phẩm nông nghiệp sạch, nơng nghiệp cơng nghệ cao, góp phần đẩy sản phẩm nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao (sản phẩm nông nghiệp organic, GAP…) giá trị thực nó, tránh đổ đồng với sản phẩm nơng nghiệp khác… -Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp có nghĩa phải ứng dụng cơng nghệ cao, thiết bị đại sản xuất nông nghiệp ngày nhiều hơn, học tập nông nghiệp tiên tiến giới để áp dụng phù hợp với sản xuất nông nghiệp Việt Nam 38 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM 5.1 Giải pháp vốn Để có nguồn vốn đầu tư cho phát triển NNCNC đòi hỏi nhà nước phải đa dạng hóa nguồn vốn thơng qua khuyến khích thu hút tổ chức, cá nhân, loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nước nước ngoài, tổ chức khoa học cơng nghệ đầu tư vào NNCNC Muốn vậy, phía Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để sở sản xuất NNCNC (tổ chức, cá nhân, loại hình doanh nghiệp ngồi nước) tiếp cận nguồn lực; cần sớm xác lập quyền tài sản (nhà lưới, nhà màng, nhà kính, hệ thống tưới tiêu ) đất nơng nghiệp để doanh nghiệp có sở vay vốn; mở rộng nới tiêu chuẩn để sở sản xuất lĩnh vực tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng Về phía địa phương phải nhanh chóng cấp giấy xác nhận doanh nghiệp NNCNC dựa tiêu chí; cải cách hành tạo mơi trường thuận lợi thu hút doanh nghiệp đầu tư vào NNCNC Về phía ngân hàng thương mại phải nhanh chóng hồn thiện văn hướng dẫn để chi nhánh hệ thống thực 5.2 Giải pháp nhân lực Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông nghiệp, nhân lực NNCNC, Bộ, ngành có liên quan, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải lồng ghép kiến thức NNCNC, nông nghiệp vào hệ thống giáo dục từ cấp phổ thông nhằm bước nâng cao nhận thức, cải thiện hành vi hình thành tư ứng dụng CNC sản xuất nông nghiệp Đồng thời, đẩy mạnh đào tạo nghề nông cho nông dân Thơng qua khóa đào tạo cung cấp cho nông dân kiến thức, kỹ để thực hành sản xuất nông nghiệp đại, giúp họ thay đổi kỹ sản xuất, hình thành tư thị trường, lực tiếp nhận ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Trước mắt, cần đào tạo nghề đội ngũ lao động tham gia khâu dây chuyền sản xuất áp dụng NNCNC Bên cạnh đó, trọng đổi nội dung chương trình đào tạo đội ngũ chuyên gia, đội ngũ cán khoa học công nghệ chuyên sâu NNCNC; gắn lý thuyết với thực hành Liên kết đào tạo với trường 39 đại học, viện nghiên cứu quốc gia vùng lãnh thổ có NNCNC Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Israel 5.3.Giải pháp đất đai Để sở sản xuất NNCNC tiếp cận đất thuận lợi, cần phải đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung ruộng đất Vì vậy, tiếp tục đẩy mạnh việc dồn điền đổi địa phương hình thành nên cánh đồng lớn; mở rộng hạn điền thời gian thuê Đồng thời, Nhà nước cần đơn giản thủ tục thuê, chuyển nhượng đất đai; địa phương cần đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa; hài hòa lợi ích doanh nghiệp nơng dân; khuyến khích nơng dân góp vốn ruộng đất vào doanh nghiệp; phát triển ngành nghề nông thôn, chuyển đổi nông dân sang lĩnh vực khác có thu nhập cao 5.4.Giải pháp thị trường tiêu thụ Để ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm NNCNC, đề nghị Bộ Công thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài nghiên cứu đánh giá đưa dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm NNCNC; sở sản xuất NNCNC phối hợp với nhà khoa học, nông dân xây dựng thương hiệu nông sản, liên kết thực đồng khâu từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ, kiểm soát chất lượng sản phẩm Đồng thời, sở sản xuất kinh doanh NNCNC cần phải đầu tư chuyển dần sang chế biến, giảm xuất thô, tăng tỷ lệ xuất tinh để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, qua đó, tạo thương hiệu bền vững Bên cạnh đó, cần coi trọng thị trường nước cách giảm giá bán cho đại đa số người tiêu dùng mua Thực tế cho thấy, giá bán sản phẩm NNCNC cao, gấp hai chí gấp ba đến bốn lần giá nông sản thông thường, dù có bỏ vốn đầu tư lớn song lợi nhuận thu cao 5.5.Giải pháp khoa học công nghệ Để sản phẩm tổ chức khoa học công nghệ nông nghiệp nước đáp ứng nhu cầu sở sản xuất NNCNC, tạo động lực để nông dân ứng dụng CNC vào sản xuất nông nghiệp, trước hết tổ chức phải nâng cao lực, liên kết 40 với doanh nghiệp nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất Bộ Khoa học Công nghệ tiếp tục hồn thiện sách thúc đẩy nghiên cứu, sáng tạo, ươm tạo, chuyển giao, phát triển công nghệ, ứng dụng CNC vào sản xuất nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trực tiếp đặt hàng cho đơn vị nghiên cứu, đó, ưu tiên nhiệm vụ nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng CNC, cơng nghệ sạch, cơng nghệ sinh học; quy trình giải pháp ứng dụng CNC vào sản xuất; nhân tạo giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu phù hợp với nhu cầu thị trường; công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch; tăng cường đầu tư vật chất kỹ thuật phục vụ nghiên cứu chuyển giao Các Bộ, ngành có liên quan, tổ chức khoa học công nghệ cần đơn giản thủ tục hành tạo điều kiện để doanh nghiệp rút ngắn thời gian tiếp cận sản phẩm công nghệ nông nghiệp Các địa phương cần ban hành chế, sách khuyến khích doanh nghiệp, nơng dân sản xuất hàng hóa quy mơ lớn tạo điều kiện cho việc đưa CNC vào sản xuất 5.6 Giải pháp sách Để sách thực trở thành “bà đỡ” cho NNCNC phát triển, ngành liên quan tiếp tục hồn thiện chế, sách khuyến khích sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp đầu tư vào NNCNC như: đơn giản hóa thủ tục cho vay; hồn thiện tiêu chí doanh nghiệp NNCNC theo hướng định lượng rõ ràng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi dành cho phát triển NNCNC; hồn thiện sách đất đai thuận lợi cho tích tụ, tập trung ruộng đất; sửa đổi quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản gắn liền với đất dự án NNCNC nhằm giúp cho chủ thể sản xuất kinh doanh NNCNC thực vay vốn ngân hàng; sửa đổi, bổ sung sách đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển NNCNC theo hướng chuyên sâu, gắn với nhu cầu sử dụng nhân lực sở sản xuất kinh doanh NNCNC; rà sốt hồn thiện sách khuyến khích phát triển sản xuất nước sản phẩm công nghiệp phục vụ sản xuất NNCNC máy móc, thiết bị, nhà kính, phân bón hữu cơ, thuốc trừ sâu vi sinh ; hồn sách xúc tiến thương mại mở rộng thị trường, tháo gỡ rào cản thương mại để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm NNCNC; hoàn thiện sách dự báo thị 41 trường; sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu nơng sản; bổ sung, hồn thiện sách bảo hiểm nơng nghiệp theo hướng mở rộng sản phẩm bảo hiểm, thủ tục tham gia thuận tiện Các địa phương chủ động ban hành sách tạo môi trường thuận lợi thu hút doanh nghiệp đầu tư vào NNCNC KẾT LUẬN Để nông nghiệp thực mạnh Việt Nam bối cảnh hội nhập, có thương hiệu mạnh đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế cần phải tiến hành đầu tư mạnh mẽ cho sản xuất nông nghiệp, mở rộng phát triển khu, vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đào tạo hỗ trợ người nông dân sản xuất với đồng hành mơ hình liên kết nhà: Nhà nước – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp nhà nông hướng đột phá nông nghiệp Việt Nam thời đại 42 ... -Theo Vụ Khoa học Công nghệ – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới... ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nước CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 2.1 Khái niệm - Theo Luật Công nghệ Cao (2008): Công nghệ cao cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu... tác nông nghiệp Nông dân Việt Nam thành cơng với mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao nông nghiệp trồng rau nhà xu hướng canh tác nông nghiệp đại với máy móc hỗ trợ tích cực cho nông dân sản xuất nông

Ngày đăng: 14/03/2019, 16:19

Mục lục

  • 1.1.3. Về nguồn nhân lực

  • 1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp

  • 1.3 Thực trạng nông nghiệp Việt Nam

    • 1.3.1 Tình hình chung của nông sản nước ta trong việc xuất nhập khẩu

    • 1.3.2 Vòng luẩn quẩn được mùa mất giá của nông dân Việt

    • 1.3.3 Tác động của chính phủ trong việc đầu tư dàn trải cho tất cả các ngành

    • 2.4 Tiêu chí đánh giá nền NNCNC

      • 2.4.1 Nhóm tiêu chí về sản phẩm nông nghiệp cao

      • 2.4.2 Nhóm tiêu chí về kinh tế, xã hội và môi trường

      • 2.4.3 Nhóm tiêu chí về khoa học và công nghệ

      • 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nông nghiệp công nghệ cao

        • 2.5.1 Khoa học và công nghệ:

        • 2.6 Hình thức tổ chức nông nghiệp công nghệ cao

          • 2.6.1 Canh tác nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao:

          • 2.6.2 Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao:

          • 2.6.3 Vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao:

          • 2.6.4 Doanh nghiệp ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao:

          • CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

            • 3.1 Tình hình phát triển NNCNC trên thế giới

            • 3.3 Tình hình phát triển NNCNC ở Việt Nam

            • CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM

              • 5.1 Giải pháp về vốn

              • 5.2 Giải pháp về nhân lực

              • 5.3.Giải pháp về đất đai

              • 5.5.Giải pháp về khoa học công nghệ

              • 5.6 Giải pháp về chính sách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan