1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ của acid ursolic trên mô hình chuột gây suy giảm trí nhớ thực nghiệm

57 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ QUANG HUY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ CỦA ACID URSOLIC TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT GÂY SUY GIẢM TRÍ NHỚ THỰC NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ QUANG HUY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ CỦA ACID URSOLIC TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT GÂY SUY GIẢM TRÍ NHỚ THỰC NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Lê Thị Xoan TS Chử Thị Thanh Huyền Nơi thực hiện: Khoa Dƣợc lý Sinh hóa – Viện Dƣợc liệu Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô anh chị Viện Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Xoan, TS Hà Vân Oanh TS Chử Thị Thanh Huyền, ba người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài hồn thiện khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị khoa Dược lý – Sinh hóa Viện Dược liệu giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện để em hồn thành đề tài Do thời gian thực đề tài, kiến thức kỹ lần tham gia nghiên cứu khoa học có hạn, chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q giá từ thầy để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Vũ Quang Huy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng sa sút trí tuệ suy giảm trí nhớ .2 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Yếu tố nguy yếu tố bảo vệ 1.1.4 Biểu lâm sàng 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh 1.1.6 Các thuốc điều trị 1.2 Acid ursolic .11 1.2.1 Một số dƣợc liệu có chứa acid urosolic 11 1.2.2 Cơng thức cấu tạo tính chất lý hoá .11 1.2.3 Tác dụng dƣợc lý .12 1.2.4 Dƣợc động học 14 1.3 Một số mơ hình gây suy giảm trí nhớ 14 1.4 Một số thử nghiệm đánh giá hành vi 15 1.4.1 Thử nghiệm ghi nhớ vị trí đồ vật 16 1.4.2 Thử nghiệm tránh né chủ động 16 1.4.3 Thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến (modified Y-maze) 16 1.4.4 Mê lộ nƣớc Morris (Morris water maze) 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .18 1.1.1 Nguyên liệu: 18 1.1.2 Động vật thí nghiệm 18 1.1.3 Hóa chất, trang thiết bị 18 1.2 Nội dung nghiên cứu 19 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 1.3.1 Chuẩn bị thuốc đƣờng dùng 19 1.3.2 Thiết kế thí nghiệm 20 1.3.3 Đánh giá tác dụng acid ursolic động vật thực nghiệm 20 1.3.4 Phẫu thuật cắt thùy khứu giác (Olfactory bulbectomy-OBX) 21 1.3.5 Thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến 22 1.3.6 Thử nghiệm mê lộ nƣớc Morris 23 1.4 Phân tích số liệu 26 CHƢƠNG KẾT QUẢ 27 3.1 Tác dụng cải thiện trí nhớ acid ursolic mơ hình chuột suy giảm trí nhớ đánh giá qua thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến .27 3.2 Tác dụng cải thiện trí nhớ acid ursolic mơ hình chuột suy giảm trí nhớ đánh giá qua thử nghiệm mê lộ nƣớc Morris (MWM) 29 3.2.1 Bài tập có bến đỗ 29 3.2.2 Bài tập khơng có bến đỗ .33 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Về mơ hình nghiên cứu .34 4.2 Về khả cải thiện trí nhớ ursolic acid 34 4.2.1 Đánh giá trí nhớ ngắn hạn qua mơ hình mê lộ chữ Y cải tiến 34 4.2.2 Đánh giá trí nhớ dài hạn qua mơ hình mê lộ nƣớc Morris 35 4.2.3 Một số chế tiềm acid ursolic tác dụng cải thiện khả học hỏi ghi nhớ 38 4.2.4 Một số dƣợc liệu chứa acid ursolic có tác dụng cải thiện trí nhớ 38 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ theo Tiếng Viết đầy đủ theo Tiếng Anh Việt AChE Acetylcholinesterase AD Alzheimer’s disease APOE Apolipoprotein E APP Amyloid precursor protein Aβ Β-amyloid BDNF BuChE BVLKTW DNP 10 FDA 11 GSH Glutathione 12 MDA Malondialdehyde 13 MWM Morris water maze 14 NMDA N-methyl-D-aspartate 15 OBX Olfactory bulbectomy 16 SSTT 17 UA Brain-derived neurotrophic factor Bệnh alzheimer Protein tiền chất amyloid Yếu tố ổ th n kinh n o Butyrylcholinesterase Bệnh viện Lão khoa Trung ƣơng Donepezil.HCl U.S Food and Drug Cục quản lý Thực phẩm Administration Dƣợc phẩm Hoa Kỳ Mê lộ nƣớc Morris Chuột loại bỏ thùy khứu giác Sa sút trí tuệ Ursolic acid Sự chết tế theo chƣơng 18 Apoptosis 19 Synaptic plasticity Tính mềm d o synap 20 Modified Y-maze Mê lộ chữ Y cải tiến trình DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Trang Hình 1.1: Acid ursolic 13 Hình 2.1: Thiết kế thí nghiệm 20 Hình 2.2 : Giải phẫu loại bỏ thùy khứu giác 21 Hình 2.3: Quy trình phẫu thuật loại bỏ thùy khứu giác 22 Hình 2.4: Sơ đồ thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến 23 Hình 2.5: Sơ đồ thử nghiệm MWM 24 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn thời gian chuột khám phá cánh thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn số lần chuột khám phá cánh thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn tổng số lần chuột khám phá cánh thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến 27 28 28 Hình 3.4: Thời gian tìm thấy bến đỗ chuột thử nghiệm MWM 30 Hình 3.5: Quãng đường bơi chuột thử nghiệm MWW 31 Hình 3.6: Tốc độ bơi trung bình chuột thử nghiệm MWM 31 Hình 3.7: Thời gian chuột góc phần tư chứa bến đỗ 33 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Các yếu tố nguy yếu tố bảo vệ bệnh Alzheimer Bảng 1.2: Một số thuốc điều trị bệnh Alzheimer Bảng 2.1 Hóa chất sử dụng 18 Bảng 2.2 Trang thiết bị sử dụng 19 Bảng 2.3: Vị trí thả chuột thử nghiệm MWM 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với già hoá dân số giới, bệnh liên quan đến lão khoa ngày đƣợc quan tâm, đặc biệt bệnh lý thoái hoá bệnh mạn tính, có sa sút trí tuệ (SSTT) Bệnh Alzheimer (AD) nguyên nhân phổ biến sa sút trí tuệ nói chung, với khoảng 60% tổng số ca bệnh nhân 65 tuổi [48] Kể từ đƣợc phát từ năm 1907 đến nay, chế bệnh sinh bệnh Alzheimer chƣa đƣợc làm sáng tỏ, chƣa có phƣơng pháp điều trị triệt để Các thuốc hoá dƣợc đ đƣợc sử dụng trị liệu có tác dụng cải thiện triệu chứng bệnh, nhiên kèm theo chi phí đắt đỏ tạo gánh nặng kinh tế, đồng thời thuốc đƣợc sử dụng thƣờng có nhiều tác dụng khơng mong muốn có nguy tƣơng tác thuốc, với đối tƣợng ngƣời cao tuổi Do đó, hƣớng nghiên cứu phát triển thuốc từ dƣợc liệu có tác dụng cải thiện trí nhớ nhƣ triệu chứng kèm theo bệnh Alzheimer đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm Mơ hình cắt bỏ thùy khứu giác (Olfactory bulbectomy, OBX) loài gặm nhấm đ đƣợc sử dụng rộng r i nhƣ mơ hình gây suy giảm trí nhớ, nhận thức rối loạn cảm xúc, có tr m cảm bệnh Alzheimer Acid ursolic triterpenoid đƣợc phân bố rộng rãi tự nhiên, có nhiều lồi thực vật có tác dụng cải thiện trí nhớ nhƣ hƣơng nhu tía, hƣơng thảo,…[23], [1] Ngồi số nghiên cứu đ acid ursolic có hoạt tính cải thiện nhận thức trí nhớ [20], [21], gợi ý chất tiềm để điều trị bệnh liên quan đến suy giảm trí nhớ nhƣ Alzheimer Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Tác dụng cải thiện trí nhớ acid ursolic mơ hình chuột gây suy giảm trí nhớ thực nghiệm” với mục tiêu: Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ acid ursolic mơ hình chuột loại bỏ thùy khứu giác dựa thử nghiệm hành vi CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Về mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu ghi nhận biểu hành vi thể suy giảm khả học tập ghi nhớ chuột OBX, cho thấy mơ hình phẫu thuật loại bỏ thùy khứu giác đ thành cơng việc gây mơ hình bệnh Alzheimer chuột thực nghiệm Tuy nhiên phƣơng pháp phẫu thuật có số nhƣợc điểm Phẫu thuật tác động trực tiếp đến não chuột gây tiềm ẩn nhiều rủi ro, sau phẫu thuật có nguy nhiễm trùng, máu dẫn đến tử vong, sau phẫu thuật chuột có biểu stress gây ảnh hƣởng tới chuột chuồng, c n thời gian hồi phục dài 4.2 Về khả cải thiện trí nhớ ursolic acid Suy giảm trí nhớ làm việc khả định hƣớng khơng gian triệu chứng điển hình bệnh Alzheimer Acid ursolic cho thấy khả cải thiện trí nhớ chuột phẫu thuật loại bỏ thùy khứu giác thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến mê lộ nƣớc Morris 4.2.1 Đánh giá trí nhớ ngắn hạn qua mơ hình mê lộ chữ Y cải tiến Thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến đƣợc thực để đánh giá trí làm việc thơng qua pha học tập chuột phụ thuộc hồi hải mã Thử nghiệm nhiệm vụ không yêu c u động vật thí nghiệm phải học hỏi theo quy tắc mà dựa lựa chọn tự để đánh giá iểu hành vi chúng, cho phép đánh giá trí nhớ tạm thời cách đặc hiệu Sự vận động tự nhiên chuột đƣợc đánh giá ph n dựa số l n chuột khám phá cánh Trong nghiên cứu này, tổng số l n khám phá cánh lơ chuột khơng có khác biệt, điều chứng tỏ phẫu thuật OBX không làm ảnh hƣởng tới khả vận động chuột, thử nghiệm mê lộ chữ Y tiến hành đánh giá xác khả phán đốn chuột dựa hoạt động ghi nhớ mà không bị ảnh hƣởng chức vận động bất thƣờng chuột Acid ursolic cho thấy tác dụng cải thiện trí nhớ chuột OBX, thông qua ƣu tiên khám phá mơi trƣờng lạ thay hai cánh quen thuộc đ đƣợc nhận diện pha Hơn nữa, tác dụng acid ursolic hai liều 12 mg/kg cho thấy hiệu tƣơng đƣơng với thuốc đối chứng dƣơng donepezil.HCl – thuốc điều trị ản bệnh Alzheimer 34 Một số nghiên cứu trƣớc đ sử dụng thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến để đánh giá iểu hành vi liên quan đến trí nhớ ngắn hạn động vật gặm nhấm Yamanda cộng đ chứng minh tác dụng đảo ngƣợc suy giảm học hỏi ghi nhớ mơ hình chuột loại bỏ thùy khứu giác phƣơng thuốc yokukansan thử nghiệm [40] Honarvar cộng sử dụng thử nghiệm Y-maze để đánh giá tác dụng bảo vệ acid ursolic mơ hình gây thối hóa myelin cuprizone [14] Một số yếu tố ảnh hƣởng đặc biệt đến khả ghi nhớ chuột nhƣ động lực trạng thái xúc cảm đƣợc sử dụng để gây mơ hình thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ thiếu thức ăn, tránh nƣớc sốc điện đƣợc giảm thiểu Ngồi ra, thử nghiệm đánh giá đƣợc đặc tính vận động chuột nhờ thông số nhƣ số l n khám phá cánh Hơn nữa, thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến đƣợc tiến hành nhanh đơn giản, làm giảm yếu tố ảnh hƣởng nhƣ động lực, cảm xúc vận động chuột cho phép phân tích xác biểu hành vi chuột Với kết từ nghiên cứu, mê lộ chữ Y cải tiến cho thấy tính nhạy cảm với tổn thƣơng hồi hải m , đặc biệt vùng CA3, CA4 hồi răng, điều tƣơng đồng với tổn thƣơng mô học bệnh nhân Alzhiemer [11] Cùng với kết nghiên cứu trƣớc đây, nghiên cứu đ khẳng định đƣợc tác dụng acid ursolic trí nhớ ngắn hạn, cải thiện đƣợc số hành vi liên quan đến ghi nhớ không gian chuột tổn thƣơng vùng khứu giác 4.2.2 Đánh giá trí nhớ dài hạn qua mơ hình mê lộ nước Morris Thử nghiệm mê lộ nƣớc Morris đƣợc thực để đánh giá khả ghi nhớ học hỏi phục thuộc hồi hải mã, bao gồm khả học hỏi ghi nhớ không gian dài hạn động vật gặm nhấm Tốc độ chuột thử nghiệm mê lộ nƣớc Morris đƣợc sử dụng để đánh giá khả vận động chuột thí nghiệm Đồng thời, thông số tốc độ ảnh hƣởng tới việc phân tích thời gian tìm thấy bến đỗ để đánh giá chức ghi nhớ chuột Do đó, chuột OBX đƣợc điều trị khơng đƣợc điều trị không bị suy giảm cảm giác vận động so với chuột sinh lý, việc đánh giá khả ghi nhớ chuột thông qua thời gian tìm thấy bến đỗ cho kết đáng tin cậy [22] 35 Trong tập nhìn thấy bến đỗ, khác biệt tốc độ lơ chuột khơng có ý nghĩa thống kê Kết cho thấy khả nhận biết vận động tới vị trí bến đỗ lơ chuột khơng có khác biệt đáng kể Do đó, phẫu thuật loại bỏ thùy khứu giác không làm suy giảm thị lực nhƣ khả vận động chuột lơ chuột có khả thực tập mê lộ nƣớc Morris để đánh giá việc học tập ghi nhớ không gian Trong tập khơng nhìn thấy bến đỗ, khả học tập ghi nhớ lô chuột từ ngày đến ngày khơng có khác đáng kể Đến ngày thứ 5, thời gian tìm thấy bến đỗ lô sinh lý lô bệnh lý cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê Do đó, mơ hình loại bỏ thùy khứu giác đ thành cơng việc gây suy giảm trí nhớ chuột Khả ghi nhớ chuột đƣợc ghi nhận lô chuột đƣợc điều trị acid ursolic donepezil.HCl Nhƣ vậy, sau ngày, chất sử dụng để điều trị đ cho thấy tác dụng cải thiện khả ghi nhớ không gian chuột OBX Do đó, chúng tơi thực tập khơng có bến đỗ vào ngày thứ để kiểm tra khả ghi nhớ dài hạn thông qua tập liên tục trƣớc Với tập khơng có bến đỗ, trí nhớ chuột OBX đƣợc đánh giá ằng hành vi định vị khơng gian để tìm vị trí bến đỗ Chuột có khả ghi nhớ tập trung tìm kiếm góc ph n tƣ có ến đỗ ngày luyện tập trƣớc Các lô chuột đƣợc điều trị acid ursolic donepezil.HCl cho thấy kết vƣợt trội so với chuột bệnh lý So sánh tác dụng với chứng dƣơng donepezil.HCl, acid ursolic cho thấy hiệu tƣơng đƣơng Mê lộ nƣớc Morris đ đƣợc sử dụng nghiên cứu liên quan chất hóa học th n kinh tới việc học hỏi ghi nhớ, nhƣ điều khiển sinh lý th n kinh tới chức nhận thức không gian Trong bệnh Alzheimer, hoạt động hệ cholinergic suy giảm tƣơng ứng với mức độ tr m trọng bệnh Sự biểu động vật thí nghiệm thử nghiệm đ đƣợc gợi ý có liên quan tới kích thích dài hạn chức thụ thể NMDA, khiến thử nghiệm trở thành kỹ thuật quan trọng nghiên cứu hệ thống th n kinh hồi hải mã Chuột có tổn thƣơng hồi hải mã cho kết tập khơng nhìn thấy bến đỗ, nhiên không ảnh hƣởng tới tập nhìn thấy bến đỗ, ngồi chuột bị tổn thƣơng hồi hải mã có khả định vị bến đỗ đ đƣợc ẩn từ học hỏi khoảng cách định hƣớng tới ký hiệu hình học xung quanh, chứng minh khả 36 định hƣớng mục tiêu cịn đƣợc trì động vật Sự suy giảm học tập không gian chuột tổn thƣơng hồi hải mã cịn phản ánh tƣơng quan với thể tích mơ tổn thƣơng hồi hải mã [35] Jun Lu cộng đ nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ khả học tập acid ursolic mơ hình gây suy giảm trí nhớ chuột nhắt D-galactose Qua thử nghiệm mê lộ nƣớc Morris, tập khơng có bến đỗ, D-galactose cho thấy tác dụng làm suy giảm trí nhớ chuột, đồng thời acid ursolic liều 10 mg/kg đ cải thiện đƣợc trí nhớ chuột, với thời gian góc ph n tƣ mục tiêu dài đáng kể so với chuột bệnh lý [21] Wang cộng đánh giá tác dụng cải thiện thiếu hụt nhận thức acid ursolic mơ hình gây viêm não chuột nhắt lipopolysaccharide, đánh giá qua thử nghiệm mê lộ nƣớc Morris Kết cho thấy thời gian chuột bệnh lý tìm thấy bến đỗ tập khơng nhìn thấy bến đỗ so với chuột sinh lý dài đáng kể, chứng tỏ lipopolysaccharide làm suy giảm khả học tập ghi nhớ chuột Kết tƣơng tự so sánh nhóm chuột bệnh lý với nhóm chuột đƣợc điều trị acid ursolic, cho thấy tác dụng cải thiện khả học tập ghi nhớ chuột suy giảm nhận thức lipopolysaccharide Ở tập khơng có bến đỗ, lơ chuột đƣợc điều trị acid ursolic liều 20 mg/kg cho thấy thời gian góc ph n tƣ mục tiêu dài so với lô chuột bệnh lý chuột đƣợc điều trị liều 10 mg/kg không cho thấy tác dụng Đánh giá ằng qua tiêu số l n chuột qua vùng có chứa bến đỗ, acid ursolic liều 10 20 mg/kg cho thấy tác dụng cải thiện trí nhớ chuột suy giảm nhận thức lipopolysaccharide [36] Nhƣ kết từ nghiên cứu tƣơng đồng với nghiên cứu giới Ngoài ra, việc sử dụng mê lộ chữ Y cải tiến, tác dụng acid ursolic khả học tập ghi nhớ không gian không đƣợc thể qua trí nhớ khơng gian dài hạn mà cịn đƣợc đánh giá chi tiết trí nhớ tạm thời Hơn nữa, với mức liều mg/kg, acid ursolic cho thấy hiệu tƣơng đƣơng với liều 12 mg/kg, điều khẳng định tác dụng acid ursolic mức liều thấp so với nghiên cứu trƣớc 37 4.2.3 Một số chế tiềm acid ursolic tác dụng cải thiện khả học hỏi ghi nhớ Jun Lu cộng gợi ý chế liên quan đến tác dụng bảo vệ th n kinh acid ursolic thông qua tăng cƣờng hoạt tính enzym chống oxy hóa nhƣ giảm peroxid hóa lipid, ức chế hoạt hóa caspase-3 tăng cƣờng nồng độ protein liên quan đến tăng trƣởng th n kinh GAP43 (có vai trị kéo dài sợi trục, mềm d o synap phát triển th n kinh ngƣời trƣởng thành) [21] Wenna Liang cộng đ tiến hành mơ hình gây suy giảm trí nhớ beta-amyloid chuột nhắt trắng; với liều 10, 20 40 mg/kg, acid ursolic đ cải thiện đƣợc triệu chứng suy giảm trí nhớ suy giảm khả học tập Kết thí nghiệm trình ày chế bảo vệ th n kinh acid ursolic cách làm giảm tích tụ malondialdehyde (MDA) cạn kiệt glutathione (GSH) hồi hải mã, ngồi acid ursolic cịn ngăn ngừa điều hoà tăng nồng độ IL-1β, IL-6, yếu tố hoại tử mô α (tumor necrosis-α factor) hồi hải mã [20] Yo-Kyung Chung cộng đ chứng minh tác dụng ức chế acetylcholinesterase in vitro acid ursolic, giá trị Ki acid ursolic pM, tacrine 0,4 nM Nồng độ ức chế 50% hoạt tính enzym (IC50) acid ursolic 7,5 nM tacrine nM [17] Từ nghiên cứu trên, thấy đƣợc chế tiềm acid ursolic điều trị suy giảm trí nhớ, thơng qua tác dụng chống oxy hóa chống viêm Nghiên cứu chúng tơi rằng, lô chứng dƣơng đƣợc điều trị donepezil.HCl – chất ức chế enzym AChE cải thiện đáng kể biểu suy giảm nhận thức, trí nhớ không gian OBX gây Điều định hƣớng cho nghiên cứu để tìm hiểu sâu chế tác dụng acid ursolic liên quan đến hệ cholinergic 4.2.4 Một số dược liệu chứa acid ursolic có tác dụng cải thiện trí nhớ Nhóm nghiên cứu tác giả Tr n Đình Năng đ chứng minh đƣợc cao chiết toàn ph n từ hƣơng nhu tía với liều 50 mg/kg 100 mg/kg thể tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ trimethyltin Hơn nữa, kết định lƣợng acetylcholine acetylcholinesterase hồi hải m tƣơng ứng với kết từ thử nghiệm hành vi [1] Silva cộng đ tiến hành định lƣợng acid ursolic hƣơng nhu tía, kết thu đƣợc hàm lƣợng acid ursolic đạt cao 2,02%[31] 38 Shuang cộng đ chứng minh dịch chiết ethanol từ Pyrola incarnata có tác dụng bảo vệ th n kinh chống lại suy giảm trí nhớ β-amyloid thử nghiệm mê lộ Barnes mê lộ Morris Hơn nữa, acid ursolic đƣợc chứng minh hoạt chất có tác dụng hiệu bảo vệ th n kinh Pyrola incarnata mơ hình [19] Nghiên cứu Ozarowski cộng đ tiến hành đánh giá tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ dịch chiết từ hƣơng thảo scopolamine gây Với thử nghiệm hành vi nhận dạng vật thể tránh né thụ động, kết cho thấy chuột đƣợc điều trị dịch chiết hƣơng thảo liều 200 mg/kg có tác dụng cải thiện trí nhớ dài hạn, nhƣng khơng hiệu trí nhớ ngắn hạn [23] Hơn nữa, tác dụng dịch chiết từ hƣơng thảo thể khả ức chế AChE (ức chế 55% vỏ não trƣớc 72% hồi hải mã) sau 28 ngày điều trị Kết định lƣợng nhóm nghiên cứu Raz oršek cộng cho thấy acid ursolic chiếm tới 1,58% khối lƣợng khơ lồi Rosmarinus officinalis [26] Acid ursolic triterpenoid đƣợc phân bố rộng rãi tự nhiên, đặc biệt loài thực vật Kết từ nghiên cứu định lƣợng tác dụng sinh học đ gợi ý acid ursolic, thành ph n chiếm tỷ lệ lớn dƣợc liệu có tác dụng cải thiện trí nhớ, đóng vai trị nhận thức động vật thí nghiệm, đặc biệt khả ghi nhớ học hỏi Hơn nữa, từ kết trên, acid ursolic cho thấy tiềm chất ức chế AChE, đóng vai trị phƣơng pháp trị liệu bệnh Alzheimer 39 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ acid ursolic mơ hình chuột loại bỏ thùy khứu giác, rút kết luận: Chuột OBX có biểu suy giảm trí nhớ khơng gian ngắn hạn dài hạn mơ hình mê lộ chữ Y cải tiến mê lộ nƣớc Morris Acid ursolic với hai liều 12 mg/kg đ cho thấy tác dụng cải thiện trí nhớ ngắn hạn dài hạn chuột suy giảm trí nhớ loại bỏ thùy khứu giác 40 KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Do nghiên cứu thực đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ thơng qua thử nghiệm hành vi, đề xuất thực số nghiên cứu để khẳng định đ y đủ tác dụng nhƣ tính an tồn acid ursolic Tiếp tục nghiên cứu sâu tác dụng cải thiện trí nhớ, chế tác dụng acid ursolic Nghiên cứu độ an toàn acid ursolic 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Tr n Đình Năng , Nguyễn Hồng Giao , et al (2011), "Khảo sát khả cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết hƣơng nhu tía (Ocimum sanctum) chuột nhắt", Tạp chí nghiên cứu Y học, 15, pp 124-129 Nguyễn Bích Ngọc (2014), Chất lượng sống bệnh nhân Alzheimer, người chăm sóc đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp không dùng thuốc, Luận án tiến sĩ y học, Viện vệ sinh dịch tễ trung ƣơng Phạm Thắng (2010), Bệnh Alzheimer thể sa sút trí tuệ khác, Nhà xuất Y học, tr 157-181 Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2012), "Bệnh học nội khoa", Nhà xuất Y học Hà Nội, tập 447 Hoàng Tùng (2016), Tổng quan chất ức chế acetylcholinesterase điều trị Alzheimer, Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ đại học,, Đại học Dƣợc Hà Nội Tạ Thành Văn, Phạm Thắng (2005), "Cơ chế phân tử hội chứng sa sút trí tuệ phƣơng pháp chẩn đốn", Tạp chí nghiên cứu Y học, 33, pp 117-122 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Alzheimer's Association (2020), "2020 Alzheimer's disease facts and figures", Alzheimer's & Dementia Bature F., Guinn B A., et al (2017), "Signs and symptoms preceding the diagnosis of Alzheimer's disease: a systematic scoping review of literature from 1937 to 2016", BMJ Open, 7(8), pp 1-9 42 Colović Mirjana B, Krstić Danijela Z, et al (2013), "Acetylcholinesterase inhibitors: pharmacology and toxicology", Curr Neuropharmacol, 11(3), pp 315-35 10 Danysz W., Parsons C G (2012), "Alzheimer's disease, β-amyloid, glutamate, NMDA receptors and memantine searching for the connections", Br J Pharmacol, 167(2), pp 324-52 11 Dellu F., Contarino A., et al (2000), "Genetic differences in response to novelty and spatial memory using a two-trial recognition task in mice", Neurobiol Learn Mem, 73(1), pp 31-48 12 Denninger J K., Smith B M., et al (2018), "Novel Object Recognition and Object Location Behavioral Testing in Mice on a Budget", J Vis Exp, (141), pp 1-10 13 Hall A M., Roberson E D (2012), "Mouse models of Alzheimer's disease", Brain Res Bull, 88(1), pp 3-12 14 Honarvar F., Hojati V., et al (2019), "Myelin Protection by Ursolic Acid in Cuprizone-Induced Demyelination in Mice", Iran J Pharm Res, 18(4), pp 1978-1988 15 Jinhua W (2019), "Ursolic acid: Pharmacokinetics process in vitro and in vivo, a mini review", Arch Pharm (Weinheim), 352(3), pp 1-5 16 Joseph T DiPiro, Robert L Talbert, et al (2017), "Alzheimer Disease", Pharmacotherapy 10th; A Pathophysiologic Approach, McGraw Hill Medical 17 K Chung Y., J Heo H., et al (2001), "Inhibitory effect of ursolic acid purified from Origanum majorana L on the acetylcholinesterase", Mol Cells, 11(2), pp 137-43 18 Khakpai F., Nasehi M., et al (2012), "Scopolamine induced memory impairment; possible involvement of NMDA receptor mechanisms of dorsal hippocampus and/or septum", Behav Brain Res, 231(1), pp 1-10 43 19 Li S J., Liu Q., et al (2020), "Pyrola incarnata demonstrates neuroprotective effects against β-amyloid-induced memory impairment in mice", Bioorg Med Chem Lett, 30(2), pp 1-10 20 Liang W., Zhao X., et al (2016), "Ursolic acid attenuates beta-amyloidinduced memory impairment in mice", Arq Neuropsiquiatr, 74(6), pp 482-8 21 Lu J., Zheng Y L., et al (2007), "Ursolic acid ameliorates cognition deficits and attenuates oxidative damage in the brain of senescent mice induced by D-galactose", Biochem Pharmacol, 74(7), pp 1078-90 22 Morgan Dave (2009), "Water Maze Tasks in Mice: Special Reference to Alzheimer’s Transgenic Mice", Methods of Behavior Analysis in Neuroscience, 2nd edition 23 Ozarowski M., Mikolajczak P L., et al (2013), "Rosmarinus officinalis L leaf extract improves memory impairment and affects acetylcholinesterase and butyrylcholinesterase activities in rat brain", Fitoterapia, 91, pp 261-271 24 Pironi A M., de Araújo P R., et al (2018), "Characteristics, Biological Properties and Analytical Methods of Ursolic Acid: A Review", Crit Rev Anal Chem, 48(1), pp 86-93 25 Querfurth Henry W., LaFerla Frank M (2010), "Alzheimer's disease", N Engl J Med, 362(4), pp 329-44 26 Raz oršek Maša Islamčević, Vončina Darinka Brodnjak, et al (2008), "Determination of Oleanolic, Betulinic and Ursolic Acid in Lamiaceae and Mass Spectral Fragmentation of Their Trimethylsilylated Derivatives", Chromatographia, 67, pp 433-440 27 Redrobe J P., Nielsen EØ, et al (2009), "Alpha7 nicotinic acetylcholine receptor activation ameliorates scopolamine-induced behavioural changes in a modified continuous Y-maze task in mice", Eur J Pharmacol, 602(1), pp 58-65 44 28 Saraswat B, Visen P K, et al (2000), "Ursolic acid isolated from Eucalyptus tereticornis protects against ethanol toxicity in isolated rat hepatocytes", Phytother Res, 14(3), pp 163-6 29 Seo Dae Yun, Lee Sung Ryul, et al (2018), "Ursolic acid in health and disease", Korean J Physiol Pharmacol, 22(3), pp 235-248 30 Seth Love , Arie Perry, et al "Dementia", Greenfield's Neuropathology, volume 1, 9th edition 864-865 31 Silva M G., Vieira I G., et al (2008), "Variation of ursolic acid content in eight Ocimum species from northeastern Brazil", Molecules, 13(10), pp 2482-7 32 Sithisarn P., Rojsanga P., et al (2013), "Ameliorative Effects of Acanthopanax trifoliatus on Cognitive and Emotional Deficits in Olfactory Bulbectomized Mice: An Animal Model of Depression and Cognitive Deficits", Evid Based Complement Alternat Med, 2013, pp 701956 33 Taviano M F., Miceli N., et al (2007), "Ursolic acid plays a role in Nepeta sibthorpii Bentham CNS depressing effects", Phytother Res, 21(4), pp 382-5 34 Verma S C., Jain C L., et al (2013), "Microwave-assisted extraction and rapid isolation of ursolic acid from the leaves of Eucalyptus × hybrida Maiden and its quantification using HPLC-diode array technique", J Sep Sci, 36(7), pp 1255-62 35 Vorhees C V., Williams M T (2006), "Morris water maze: procedures for assessing spatial and related forms of learning and memory", Nat Protoc, 1(2), pp 848-58 36 Wang Y J., Lu J., et al (2011), "Ursolic acid attenuates lipopolysaccharide-induced cognitive deficits in mouse brain through suppressing p38/NF-κB mediated inflammatory pathways", Neurobiol Learn Mem, 96(2), pp 156-65 45 37 Willis E F., Bartlett P F., et al (2017), "Protocol for Short- and Longerterm Spatial Learning and Memory in Mice", Front Behav Neurosci, 11, pp 1-8 38 Xoan Le Thi, Hang Pham Thi Nguyet, et al (2013), "Bacopa monnieri ameliorates memory deficits in olfactory bulbectomized mice: possible involvement of glutamatergic and cholinergic systems", Neurochem Res, 38(10), pp 2201-15 39 Xoan Le Thi, Hang Pham Thi Nguyet, et al (2015), "Protective effects of Bacopa monnieri on ischemia-induced cognitive deficits in mice: the possible contribution of bacopaside I and underlying mechanism", J Ethnopharmacol, 164, pp 37-45 40 Yamada Marina, Hayashida Miki, et al (2011), "Ameliorative effects of yokukansan on learning and memory deficits in olfactory bulbectomized mice", J Ethnopharmacol, 135(3), pp 737-46 41 Yehuda Shlomo, Rabinovitz Sharon (2014), "Olfactory bulbectomy as a putative model for Alzheimer’: the protective role of essential fatty acids", PharmaNutrition, 2(1), pp 12-18 42 Yong Kang Jin, Kyeong Park Seon, et al (2016), "Reversal of Trimethyltin-Induced Learning and Memory Deficits by 3,5- Dicaffeoylquinic Acid", Oxidative Medicine and Cellular Longevity, pp 1-13 TRANG WEB 43 Alzheimer's Disease International, "Dementia statistics", Retrieved 16-06, 2020, from https://www.alz.co.uk/research/statistics 44 National Center for Biotechnology Information Search database, "Ursolic Acid", Retrieved 16-06, 2020, https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Ursolic-acid 46 from 45 UK Medicines and Healthcare Products Regulatory Agency "Nimvastid 1.5 mg hard capsules", Retrieved 16-06, 2020, from https://www.medicines.org.uk/emc/product/4911/smpc 46 UK Medicines and Healthcare Products Regulatory Agency "Consion XL 16 mg prolonged-release capsules, hard", Retrieved 16-06, 2020, from https://www.medicines.org.uk/emc/product/2101/smpc 47 UK Medicines and Healthcare Products Regulatory Agency "Donepezil Hydrochloride 10 mg film-coated tablets", Retrieved 16-06, 2020, from https://www.medicines.org.uk/emc/product/5320/smpc 48 World Health Organization, "Dementia", Retrieved 16-06, 2020, from https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/dementia 47 PHỤ LỤC XÁC ĐỊNH ĐỘ TINH KHIẾT CỦA ACID URSOLIC Acid ursolic đƣợc xác định độ tinh khiết sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Cột Vertisep C18 column (250 mm ì 4,6 mm, àm, Vertical Chromatography Co., Ltd, Bangkok, Thái Lan) Pha động dung dịch đẳng dòng gồm acetonitrile (A) nƣớc (B) với tỷ lệ 5% B, nhiệt độ buồng cột 25oC, tốc độ dòng 0,4 ml/min, sử dụng detector UV- VIS ƣớc sóng 210 nm Kết cho thấy acid ursolic tách chiết từ cao hƣơng nhu tía đạt độ tinh khiết 91,05% Hình 1: Sắc ký đồ HPLC mẫu trắng Hình 2: Sắc ký đồ HPLC acid ursolic 48 ... suy giảm trí nhớ nhƣ Alzheimer Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ? ?Tác dụng cải thiện trí nhớ acid ursolic mơ hình chuột gây suy giảm trí nhớ thực nghiệm? ?? với mục tiêu: Đánh giá tác dụng cải. .. dung nghiên cứu Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ ursolic acid với mức liều chuột OBX - Tác dụng cải thiện trí nhớ thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến (modified Ymaze) - Tác dụng cải thiện trí nhớ. .. Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ QUANG HUY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN TRÍ NHỚ CỦA ACID URSOLIC TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT GÂY SUY GIẢM TRÍ NHỚ THỰC NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng

Ngày đăng: 22/12/2020, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w