Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
4,91 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Dalunee LATTANAVONG PHÂN LẬP MỘT SỐ FLAVONOID TỪ CÂY BÁN CHI LIÊN Scutellaria barbata D.Don, Lamiaceae KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Dalunee LATTANAVONG Mã sinh viên: 1501071 PHÂN LẬP MỘT SỐ FLAVONOID TỪ CÂY BÁN CHI LIÊN Scutellaria barbata D.Don, Lamiaceae KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thái An Nơi thực hiện: Bộ mơn Dược liệu Viện Hóa Sinh Biển – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, quý thầy trường Đại học Dược Hà Nội nói chung, thầy cô môn Dược Liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội nói riêng giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm suốt năm học qua, đồng thời giúp đỡ, tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thái An tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, góp ý, hết lịng hỗ trợ em suốt q trình làm khóa luận môn Em xin gửi lời cảm ơn tới Viện Hóa Sinh Biển – Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam nhiệt tình dẫn, trực tiếp giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể cán bộ môn Dược Liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ, bảo tạo điều kiện tốt phịng thí nghiệm dụng cụ, thiết bị để em hoàn thành tốt việc nghiên cứu, thực nghiệm môn Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè bạn sinh viên nghiên cứu môn Dược Liệu giúp đỡ, động viên cổ vũ em suốt thời gian qua Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, kiến thức hạn chế nên em khơng tránh khỏi việc mắc thiếu sót q trình thực khóa luận Em kính mong nhận ý kiến góp ý q báu q thầy để đề tài khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Dalunee LATTANAVONG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thực vật 1.1.1 Vị trí phân loại chi Scutellaria.L 1.1.2 Đặc điểm thực vật loài Stecullaria barbata L 1.2 Thành phần hoá học 1.3 Tác dụng sinh học 10 1.3.1 Hoạt tính kháng tế bào ung thư 10 1.3.2 Một số hoạt tính sinh học khác 12 1.4 Công dụng theo y học cổ truyền 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Kết xác định thành phần hoá học mẫu Bán chi liên 16 3.1.1 Chiết xuất 16 3.1.2 Định tính nhóm chất thường có dược liệu 17 3.2 Phân lập hợp chất từ phân đoạn Bán chi liên 18 3.2.1 Phân lập hợp chất 18 3.2.2 Nhận dạng hợp chất phân lập 19 BÀN LUẬN…………………………………………………………………….……… .35 KẾT LUẬN…………………….…………………………………………………………37 KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………………37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 13 C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnectic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 H-NMR Proton Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 5-FU 5-Fluorouracil EC50 Effective Concentration Nồng độ 50% tác dụng tối đa EtOAc Ethyl acetat GC Gas chromatography Sắc kí khí GC-MS Gas chromatography- Mass Spectrometry Sắc kí khí khối phổ HepG2 Human hepatocellular carcinoma-ung thư gan người HPLC-DAD High performance liquid chromatography- Diod Array Detector Sắc kí lỏng hiệu cao detector mảng diod IC50 Inhibitory concentration 50% (nồng độ ức chế 50% phát triển) IL-1 Interleukin-1 IR Infrared radiation Phổ hồng ngoại SKLM Sắc kí lớp mỏng Tế bào CRC Tế bào ung thư đại trực tràng TNF-α Yếu tố hoại tử khối u UV Ultraviolet Phổ tử ngoại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số hợp chất flavonoid phân lập từ Scutellaria barbata D.Don Bảng 1.2 Một số hợp chất alcaloid phân lập từ Scutellarlia barbata D.Don Bảng 1.3 Một số hợp chất diterpenoid phân lập từ loài S barbata D.Don Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất hữu có Bán chi liên 17 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ NMR SBA22 20 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ NMR SBA23 28 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất cắn toàn phần phân đoạn mẫu Bán chi liên 16 Hình 3.2 Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn ethylacetat 19 Hình 3.3 Phổ 1H-NMR hợp chất SBA22 21 Hình 3.4 Phổ 1H-NMR hợp chất SBA22 21 Hình 3.5 Phổ 1H-NMR hợp chất SBA22 22 Hình 3.6 Phổ 1H-NMR hợp chất SBA22 22 Hình 3.7 Phổ 13C-NMR hợp chất SBA22 23 Hình 3.8 Phổ 13C-NMR hợp chất SBA22 23 Hình 3.9 Phổ HMBC hợp chất SBA22 24 Hình 3.10 Phổ HMBC hợp chất SBA22 24 Hình 3.11 Phổ HMBC hợp chất SBA22 25 Hình 3.12 Phổ HSQC hợp chất SBA22 25 Hình 3.13 Phổ HSQC hợp chất SBA22 26 Hình 3.14 Phổ HSQC hợp chất SBA22 26 Hình 3.15 Cấu trúc hóa học hợp chất SBA22 27 Hình 3.16 Phổ 1H-NMR hợp chất SBA23 29 Hình 3.17 Phổ 1H-NMR hợp chất SBA23 29 Hình 3.18 Phổ 13C-NMR hợp chất SBA23 30 Hình 3.19 Phổ 13C-NMR hợp chất SBA23 30 Hình 3.20 Phổ HMBC hợp chất SBA23 31 Hình 3.21 Phổ HMBC hợp chất SBA23 31 Hình 3.22 Phổ HMBC hợp chất SBA23 32 Hình 3.23 Phổ HMBC hợp chất SBA23 32 Hình 3.24 Phổ HSQC hợp chất SBA23 33 Hình 3.25 Phổ HSQC hợp chất SBA23 33 Hình 3.26 Phổ HSQC hợp chất SBA23 34 Hình 3.27 Cấu trúc hóa học hợp chất SBA23 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Y học cổ truyền hình thành tồn hàng nghìn năm lịch sử, hội tụ đủ tinh hoa dân tộc trở thành tảng để phát triển Y học Việt Nam Khơng có y học cổ truyền lâu đời, Việt Nam sở hữu nguồn dược liệu vô phong phú khu vực giới, có nhiều loại dược liệu quý Tuy nhiên, phần lớn nguồn tài nguyên thường sử dụng theo kinh nghiệm dân gian theo Y học cổ truyền Ngày nay, việc tìm kiếm hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc xu nhà khoa học quan tâm Bán chi liên thuốc nam quý dân gian sử dụng nhiều thuốc để cải thiện tình trạng bệnh lý Cây Bán chi liên (Scutellaria barbata) hay gọi Hồng cầm râu, thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae) có tác dụng nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu sưng, dùng riêng hay phối hợp với dược liệu làm thuốc hạ sốt, lợi tiểu, hỗ trợ điều trị khối u tân sinh Dịch chiết Bán chi liên cho thấy tác dụng ức chế in vivo nhiều dòng tế bào ung thư [46], thường sử dụng hỗ trợ điều trị ung thư vú [26], ung thư phổi [58], ung thư đại trực tràng [49], ung thư tế bào gan [10]… Flavonoid scutellarin Bán chi liên có tác dụng ức chế hoạt động protein kinase C não chuột cống trắng tinh chế phần [3] Hiện ung thư vấn đề y tế toàn cầu, tạo gánh nặng vật chất tinh thần cho bệnh nhân xã hội Trong năm gần đây, Bán chi liên đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên việc nghiên cứu Scutellaria barbata Việt Nam cịn khiêm tốn, việc nghiên cứu thành phần hố học nói chung nhóm chất flavonoid nói riêng lồi cần thiết, nhằm tìm kiếm thành phần có hoạt tính sinh học điều trị bệnh Nhằm mục đích tiếp tục nghiên cứu sâu thành phần hoá học phân lập số flavonoid Bán chi liên, đề tài “Phân lập số flavonoid từ Bán chi liên Scutellaria barbata D Don, Lamiaceae” thực với mục tiêu sau: Định tính nhóm chất Bán chi liên Phân lập số flavonoid từ Bán chi liên CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thực vật 1.1.1 Vị trí phân loại chi Scutellaria.L Theo hệ thống phân loại Takhtajan, chi Scutellaria L có vị trí phân loại tóm tắt sau [1]: Giới: Plantae (Thực vật) Ngành: Magnoliophyta (Ngọc lan) Lớp: Magnoliopsida (Ngọc lan) Phân lớp: Lamiidae (Bạc hà) Bộ: Lamieles (Bạc hà) Họ: Lamiaceae (Bạc hà) Phân họ: Scutellarioideae Chi: Scutellaria L 1.1.2 Đặc điểm thực vật loài Stecullaria barbata D.Don Đặc điểm hình thái Cây thảo, mọc bị, cao 15-20 cm có đến 50 cm Thân mảnh, hình trụ, mọc đứng, nhẵn, có lơng nhỏ Lá mọc đối, dài 1,25 – 2,5 cm, rộng 0,7 – 0,8 cm, gốc hình nêm hình tim, đầu nhọn, mép khía răng, mặt nhạt, gần nhọn không cuống, phía có cuống mảnh dài 5-6 mm [3] Cụm hoa mọc kẽ ngọn, dài 3-5 cm, bắc thon hẹp, đài hình chng, dài 1,5-2 mm, nhẵn có lơng, có đường sống rõ; tràng màu xanh lơ, có lơng thưa, dài 9-10 mm, loe đầu, chia môi, môi có thuỳ, thuỳ lớn, thuỳ bên hẹp, mơi rộng trịn; nhị 4, đính vào 1/3 tràng, khơng thị ngồi, nhị có lơng gốc; bầu nhẵn Quả nhẵn có lơng, mùa hoa tháng 11 [3] Đặc điểm phân bố, sinh thái Bán chi liên chủ yếu phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Châu Á gồm Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc, Nepal, Ấn Độ, Mianma, Thái Lan, Lào Việt Nam Ở Việt Nam, thường mọc phổ biến số tỉnh trung du miền núi phía Bắc Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hồ Bình, Hải Dương (vùng Chí apoptosis gây chết tế bào, giả thuyết hàng đầu nguyên nhân gây bệnh Alzheimer [13] SBA22 (Cirsilineol) thuộc nhóm flavon, phân lập với SB23 [28] Cirsilineol có hoạt tính kháng khuẩn ức chế phát triển khối u [33] Hoạt tính ức chế tăng sinh cirsilineol tương đối yếu có hoạt tính chọn lọc riêng tế bào MK-1 Kết phân lập Cirsilineol 4',5-dihydroxy-3',5',6,7-tetramethoxyflavon đề tài với hoạt tính hai hợp chất qua tài liệu tham khảo hoạt tính kháng khuẩn, chống oxy hoá, ức chế phát triển khối u bước đầu cho thấy mối quan hệ thành phần hoá học kinh nghiệm dân gian sử dụng Bán chi liên đơn độc, phối hợp với số dược liệu khác (như Xạ đen-Celastrus hindsii) hỗ trợ điều trị ung thư 36 KẾT LUẬN Bằng phương pháp chiết xuất sử dụng dung môi methanol, tách phân đoạn phương pháp chiết lỏng lỏng, phân lập hợp chất sắc ký cột sử dụng chất hấp phụ khác nhau, đề tài hoàn thành mục tiêu đặt ra, cụ thể: - Đã định tính nhóm chất hữu thường gặp phản ứng hoá học, sơ cho thấy dịch chiết Bán chi liên có chứa: flavonoid, alkaloid, saponin, glycoside tim, acid hữu cơ, tanin, đường khử, chất béo, steroid - Đã tiến hành chiết lỏng lỏng với dung môi có độ phân cực tăng dần: nhexan, dicloromethan, ethyl acetat phân lập hợp chất phương pháp sắc kí cột từ phân đoạn ethyl acetat - Đã xác định cấu trúc hợp chất 4',5-dihydroxy-3',5',6,7tetramethoxyflavon cirsilineol KIẾN NGHỊ Do thời gian thực có hạn, đề tài thực nghiên cứu bước đầu hy vọng góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu Bán chi liên Các nghiên cứu phân tích hố học sinh học nhóm hoạt chất cịn hạn chế, cần tiếp tục nghiên cứu sâu phân đoạn ethyl acetat, hoạt tính sinh học cắn phân đoạn, chất flavonoid khác phân lập đồng thời thăm dò tác dụng sinh học chúng, cụ thể: Tiếp tục phân lập hợp chất từ nguồn dược liệu Bán chi liên có sẵn, đặc biệt từ phân đoạn ethyl actetat Đánh giá tác dụng sinh học cao tổng, cao phân đoạn, chất phân lập in vivo, in vitro, đặc biệt tác dụng gây độc tế bào dòng tế bào ung thư khác 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Hoàng Anh (2019), Phân lập đánh giá hoạt tính gây độc tế bào in vivo số hợp chất diterpenoid từ Bán chi liên (Stecullaria barbata D.Don) thu hái Hà Nội, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 1102 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, tr 172-173 Tiếng Anh Chan J Y., Tang P M., et al (2006), "Pheophorbide a, a major antitumor component purified from Scutellaria barbata, induces apoptosis in human hepatocellular carcinoma cells", Planta Med, 72(1), pp 28-33 Chen C C., Kao C P., et al (2017), "The anti-cancer effects and mechanisms of Scutellaria barbata D Don on CL1-5 lung cancer cells", Oncotarget, 8(65), pp 109340-109357 Chen Y, Zhang G, et al (2008b), " Chemical constituents of Scutellaria barbata D Don (I)", Chinese Journal of Medicinal Chemistry, 01, pp 48-51 Dai S J., Shen L., et al (2008), "Two new neo-clerodane diterpenoids from Scutellaria barbata", J Integr Plant Biol, 50(6), pp 699-702 Dai S J., Tao J Y., et al (2006), "neo-Clerodane diterpenoids from Scutellaria barbata with cytotoxic activities", Phytochemistry, 67(13), pp 1326-30 Dai S J., Wang G F., et al (2007), "Five new neo-clerodane diterpenoid alkaloids from Scutellaria barbata with cytotoxic activities", Chem Pharm Bull 55(8), pp 1218-21 10 Dai Zhi-Jun, Wang Bao-Feng, et al (2013), "Total Flavonoids of Scutellaria barbata Inhibit Invasion of Hepatocarcinoma via MMP/TIMP in Vitro", Molecules 18, pp 934-50 11 Gao J., Lu W F., et al (2014), "Induction of apoptosis by total flavonoids from Scutellaria barbata D Don in human hepatocarcinoma MHCC97-H cells via the mitochondrial pathway", Tumour Biol, 35(3), pp 2549-59 12 Gong T., Wang C F., et al (2015), "Inhibition of Tumor Growth and Immunomodulatory Effects of Flavonoids and Scutebarbatines of Scutellaria barbata D Don in Lewis-Bearing C57BL/6 Mice", Evid Based Complement Alternat Med, 2015, pp 630760 13 Heo H J., Cho H Y., et al (2001), "Protective effect of 4',5-dihydroxy-3',6,7trimethoxyflavone from Artemisia asiatica against Abeta-induced oxidative stress in PC12 cells", Amyloid, 8(3), pp 194-201 14 Iinuma, Munekazu, et al (1984), "Synthetic Studies on the Flavone Derivatives XII Synthesis of 2',3',5'- and 3',4',5'-Trioxygenated Flavones", Chemical & Pharmaceutical Bulletin, 32(6), pp 2296-2300 15 Kan X., Zhang W., et al (2017), "Scutellaria barbata D Don extract inhibits the tumor growth through down-regulating of Treg cells and manipulating Th1/Th17 immune response in hepatoma H22-bearing mice", BMC Complement Altern Med, 17(1), pp 41 16 Kim D I., Lee T K., et al (2005), "Regulation of IGF-I production and proliferation of human leiomyomal smooth muscle cells by Scutellaria barbata D Don in vitro: isolation of flavonoids of apigenin and luteolin as acting compounds", Toxicol Appl Pharmacol, 205(3), pp 213-24 17 Kim J H., Lee E O., et al (2007), "Caspase activation and extracellular signalregulated kinase/Akt inhibition were involved in luteolin-induced apoptosis in Lewis lung carcinoma cells", Ann N Y Acad Sci, 1095, pp 598-611 18 Klawitter J., Gurshtein J., et al (2011), "Bezielle (BZL101)-induced oxidative stress damage followed by redistribution of metabolic fluxes in breast cancer cells: a combined proteomic and metabolomic study", Int J Cancer, 129(12), pp 294557 19 Lee S R., Kim M S., et al (2017), "Constituents from Scutellaria barbata Inhibiting Nitric Oxide Production in LPS-Stimulated Microglial Cells", Chem Biodivers, 14(11), pp 20 Li, P., et al (2008a), "Chemical constituents of Scutellaria barbata D Don(II)", Chinese Journal of Medicinal Chemistry, 85, pp 374-376 21 Li, Y.Y., et al (2013a), "Studies on chemical constituents of Scutellaria barbata D Don", Periodical of ocean university of China, 43(1), pp 77-80 22 Liang C., Yang G C., et al (2016), "Chemical constituents from Scutellaria barbata", 47(24), pp 4322-4325 23 Lin J., Feng J., et al (2017), "Scutellaria barbata D Don inhibits 5-fluorouracil resistance in colorectal cancer by regulating PI3K/AKT pathway", Oncol Rep, 38(4), pp 2293-2300 24 Liu H L., Kao T H., et al (2018), "Functional components in Scutellaria barbata D Don with anti-inflammatory activity on RAW 264.7 cells", J Food Drug Anal, 26(1), pp 31-40 25 Luan L J., Wang Y F., et al (2011), "Determination of four effective components from total flavonoids of Scutellaria barbata by high performance liquid chromatography", Zhejiang Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 40(1), pp 23-6 26 Marconett C.N., Morgenstern T.J., et al (2010), "BZL101, a phytochemical extract from the Scutellaria barbata plant, disrupts proliferation of human breast and prostate cancer cells through distinct mechanisms dependent on the cancer cell phenotype", Cancer Biol Ther, 10(4), pp 397-405 27 Mei X Y., Zhou L Y., et al (2017), "Scutellaria barbata attenuates diabetic retinopathy by preventing retinal inflammation and the decreased expression of tight junction protein", Int J Ophthalmol, 10(6), pp 870-877 28 Nagao T., Abe F., et al (2002), "Antiproliferative constituents in plants 10 Flavones from the leaves of Lantana montevidensis Briq and consideration of structure-activity relationship", Biol Pharm Bull, 25(7), pp 875-9 29 Pan Ruijing, Guo Fangqiu, et al (2011), "Development of the chromatographic fingerprint of Scutellaria barbata D Don by GC–MS combined with Chemometrics methods", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 55, pp 391-6 30 Pi, Z.Y., et al (2008), "Determination of Microelements in Herba Scutellariae Barbatae by Microwave-assisted Sample Digestion-flame Atomic Absorption Spectrometric", Lishizhen Medicine and Materia Medica Research, 19(3), pp 709710 31 Rugo H., Shtivelman E., et al (2007), "Phase I trial and antitumor effects of BZL101 for patients with advanced breast cancer", Breast Cancer Res Treat, 105(1), pp 17-28 32 Tang P M., Chan J Y., et al (2007), "Pheophorbide a, an active component in Scutellaria barbata, reverses P-glycoprotein-mediated multidrug resistance on a human hepatoma cell line R-HepG2", Cancer Biol Ther, 6(4), pp 504-9 33 Tashenov E., Dzhalmakhanbetova R., et al (2013), "Cirsilineol and cubreuva lactone from Artemisia umbrosa and their biological activity", Chemistry of Natural Compounds, 49, pp 34 Thao Do, Phuong Do, et al (2014), "Two new neoclerodane diterpenoids from Scutellaria barbata D.Don growing in Viet Nam", J Asian Nat Prod Res, 16(4), pp 364-9 35 Tsai C C., Lin C S., et al (2018), "Using the Chinese herb Scutellaria barbata against extensively drug-resistant Acinetobacter baumannii infections: in vitro and in vivo studies", BMC Complement Altern Med, 18(1), pp 96 36 Wang, Wen-shu, et al (2004), "Studies on the flavonoids in herb from Scutellaria barbata", China journal of Chinese materia medica, 29, pp 957-9 37 Wang G., Wang F., et al (2011), "Two new phenols from Scutellaria barbata", Molecules, 16(2), pp 1402-8 38 Wang L., Chen W., et al (2019), "A review of the ethnopharmacology, phytochemistry, pharmacology, and quality control of Scutellaria barbata D Don", J Ethnopharmacol, pp 112260 39 Wang Tie-shan (2012), "A review of phytochemistry and antitumor activity of a valuable medicinal species: Scutellaria barbata", Journal of Medicinal Plants Research, 6, pp 40 Wang Y (2016), "Electrochemical Determination of Baicalein, Baicalin and Quercetin in Scutellaria barbata", V(11), pp 8323-8331 41 Wang Z., Yu J., et al (2016), "Scutellarin protects cardiomyocyte ischemiareperfusion injury by reducing apoptosis and oxidative stress", Life Sci, 157, pp 200-207 42 Wei L., Lin J., et al (2013), "Scutellaria barbata D Don induces G1/S arrest via modulation of p53 and Akt pathways in human colon carcinoma cells", Oncol Rep, 29(4), pp 1623-8 43 Wu T., Wang Q., et al (2015), "Neo-clerodane diterpenoids from Scutellaria barbata with activity against Epstein-Barr virus lytic replication", J Nat Prod, 78(3), pp 500-9 44 Xiao HT, Li X (2006), "The Chemical Constituents of Scutellaria barbata", Journal of Shenyang Pharmaceutical University, 23(10), pp 637-640 45 Xu, H., et al (2013), "Scutellaria barbata D Don extract synergizes the antitumor effects of low dose 5-fluorouracil through induction of apoptosis and metabolism", Phytomedicine 20(10), pp 897-903 46 Xu H., Yu J., et al (2013), "Scutellaria barbata D Don extract synergizes the antitumor effects of low dose 5-fluorouracil through induction of apoptosis and metabolism", Phytomedicine, 20(10), pp 897-903 47 Y Sato, S Suzaki, et al (2000), "Phytochemical flavones isolated from Scutellaria barbata and antibacterial activity against methicillin-resistant Staphylococcus aureus", Ethnopharmacol, 73(3), pp 483-8 48 Yang J., Yang G., et al (2015), "Scutellaria barbata D Don polysaccharides inhibit the growth of Calu-3 xenograft tumors via suppression of the HER2 pathway and angiogenesis", Oncol Lett, 9(6), pp 2721-2725 49 Yang N., Zhao Y., et al (2017), "Scutellarin suppresses growth and causes apoptosis of human colorectal cancer cells by regulating the p53 pathway", Mol Med Rep, 15(2), pp 929-935 50 Yang X K., Xu M Y., et al (2014), "In vitro and in vivo antitumor activity of scutebarbatine A on human lung carcinoma A549 cell lines", Molecules, 19(7), pp 8740-51 51 Yang X., Yang Y., et al (2014), "Anti-tumor effect of polysaccharides from Scutellaria barbata D Don on the 95-D xenograft model via inhibition of the Cmet pathway", J Pharmacol Sci, 125(3), pp 255-63 52 Yao H., Li S., et al (2011), "Chromatographic fingerprint and quantitative analysis of seven bioactive compounds of Scutellaria barbata", Planta Med, 77(4), pp 38893 53 Yu, Zhang, et al (2011), "Isolation and identification of chemical constituents from whole herb of Scutellaria barbata", Modem Chinese Medicine, 13(2), pp 2528 54 Yu J., Lei J., et al (2004), "Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oil of Scutellaria barbata", Phytochemistry, 65(7), pp 881-4 55 Yuan Y Q., Han Liwen, et al (2012), "Study on anti-angiogenic activity of the chemical constituents from Scutellaria barbata", Chinese Pharmaceutical Journal, 47, pp 1032-1035 56 Zheng, Xiao, et al (2018), "Inhibition effects of total flavonoids from Sculellaria barbata D Don on human breast carcinoma bone metastasis via downregulating PTHrP pathway", International journal of molecular medicine, 41(6), pp 31373146 57 Zq., Yan Xz, et al (1996), "Scutebarbatine A, a new neoclerodane type diterpenoid alkaloid from Scutellaria barbata", Chin Chem Lett, 7(4), pp 333-334 58 Wang Q., Acharya N., et al (2018), "Enhanced anticancer effects of Scutellaria barbata D Don in combination with traditional Chinese medicine components on non-small cell lung cancer cells", J Ethnopharmacol, 217, pp 140-151 59 Wu Y., Chen D F (2009), "Anti-complementary effect of polysaccharide B3-PS1 in Herba Scutellariae Barbatae (Scutellaria barbata)", Immunopharmacol Immunotoxicol, 31(4), pp 696-701 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết giám định tên khoa học loài thực vật Phụ lục 2: Phương pháp định tính phản ứng hố học nhóm chất Bán chi liên Định tính alcaloid: Mẫu nghiên cứu: Dược liệu: g dược liệu cho vào bình nón dung tích 50 ml có nút mài, thêm 20 mL dung dịch H2SO4 1N, đun đến sôi, để nguội, lọc lấy dịch lọc Cho dịch lọc vào bình gạn 50 ml, kiềm hóa dịch lọc dd amoniac đặc đến pH = - 10 (thử thị màu vạn năng) Lắc với CHCl3 (3 lần x 10 ml), gạn lấy lớp CHCl3, bốc đến cách thủy tới khơ, thu cắn Hịa tan cắn ml H2SO4 1N, chia dịch chiết vào ống nghiệm Tiến hành: - Ống 1: Nhỏ - giọt TT Mayer Phản ứng dương tính xuất kết tủa trắng - Ống 2: Nhỏ - giọt TT Dragendorff Phản ứng dương tính xuất tủa da cam - Ống 3: Nhỏ 2- giọt TT Bouchardat Phản ứng dương tính xuất tủa nâu đỏ Định tính saponin Mẫu nghiên cứu: Dược liệu: g dược liệu cho vào bình nón, thêm 20 ml ethanol 90%, đậy nắp đun cách thủy khoảng 15 phút Để lắng, lọc, dịch lọc ethanol để làm phản ứng định tính Tiến hành: - Hiện tượng tạo bọt: Cho mẫu nghiên cứu vào ống nghiệm to, thêm vào ống 10 ml nước cất, lắc mạnh theo chiều dọc ống nghiệm 10 phút Kết dương tính sau 10 phút cho cột bọt bền vững Định tính flavonoid: Mẫu nghiên cứu: Dược liệu: 1g dược liệu cho vào bình nón, thêm vào 30ml ethanol 90%, đậy nắp đun cách thủy khoảng 30 phút Để lắng, lọc lấy dịch chiết để làm phản ứng định tính Tiến hành: - Phản ứng Cyanidin: Cho 2ml vào ống nghiệm, thêm bột magnesi kim loại, thêm giọt HCl đặc, lắc đều, đun cách thủy phút Phản ứng dương tính xuất màu vàng nâu - Phản ứng với amoniac (NH3): Nhỏ 1-2 giọt dịch chiết lên tờ giấy lọc, sấy nhẹ đến khô Hơ lên miệng lọ có chứa amoniac đặc mở nắp Phản ứng dương tính thấy màu vàng đậm dần lên - Phản ứng với dung dịch FeCl3 5%: Cho vào ống nghiệm 2ml dịch chiết, thêm 2-3 giọt dd FeCl3 5% Phản ứng dương tính xuất tủa màu xanh đen - Phản ứng với dung dịch NaOH 10% Cho ml dung dịch thử vào ống nghiệm, kiềm hóa dung dịch NaOH 10%, thêm vài giọt thuốc thử diazo pha, lắc đều, đun nóng nhẹ Phản ứng dương tính có kết tủa màu đỏ cam Định tính coumarin: Mẫu nghiên cứu: Đun cách thuỷ bình nón chứa 2g bột dược liệu với 30 ml ethanol 90%, lọc qua giấy lọc, dịch thu đem làm phản ứng định tính Tiến hành: - Phản ứng mở-đóng vịng lacton: Cho vào ống nghiệm, ống ml dịch chiết: Ống 1: thêm 0,5 ml dung dịch NaOH 10% Ống 2: Để yên Đun hai ống nghiệm đến sôi, để nguội, quan sát thấy: Ống 1: tủa đục Ống 2: Thêm vào ống nghiệm ống ml nước cất Lắc thấy: Ống 1: suốt Ống 2: có tủa đục Thêm vào ống vài giọt dd HCl đặc, ống đục trở lại ống (phản ứng dương tính) - Phản ứng Diazo hóa: Cho vào ống nghiệm 1ml DC, thêm 2ml dd NaOH 10% Đun cách thủy 10 phút, để nguội Thêm vài giọt TT Diazo pha Phản ứng dương tính xuất màu đỏ gạch Định tính glycosid tim Mẫu nghiên cứu: Lấy g bột dược liệu, cho vào bình nón 50 ml, thêm 30 ml ethanol 25%, ngâm 24h Gạn lấy dịch chiết, thêm 3ml dd chì acetat 30% dư (tủa hết), khuấy đều, lọc qua giấy lọc gấp nếp (thử lại dịch lọc đến khơng cịn tủa với chì acetat) Lắc dịch lọc với CHCl3 (2 lần x 5ml), chiết lấy lớp CHCl3, cho vào ống nghiệm nhỏ, cô lấy cắn - Phản ứng Liebermann – Burchard Thêm vào ml anhydrid acetic, lắc kỹ, để nghiêng 45o, cho từ từ theo thành ống 0,5 ml H2SO4 đặc Phản ứng dương tính xuất vịng màu tím đỏ chất lỏng phía màu hồng, phía màu xanh - Phản ứng Baljet Thêm vào 1ml ethanol 90%, lắc cho tan hết, nhỏ giọt thuốc thử Baljet pha (So sánh với ống chứng khơng có cắn) Phản ứng dương tính ống có khác biệt - Phản ứng Legal Thêm vào 0,5 ml ethanol 90%, lắc cho tan, thêm vài giọt dd Natri nitroprossiat NaOH, lắc Phản ứng dương tính xuất màu đỏ Định tính acid hữu cơ, đường khử, acid amin, tannin, polysaccharid: Mẫu nghiên cứu: Cho 5g bột dược liệu vào ống nghiệm, thêm 20 ml nước cất Đun sôi trực tiếp 10 phút, để nguội, lọc, lấy dịch lọc để làm phản ứng Tiến hành: - Định tính acid hữu cơ: Cho ml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm vào bột Na2CO3 Phản ứng dương tính có bọt khí bay lên - Định tính đường khử: Đun cách thủy 2ml dịch lọc với 0,5 ml TT Fehling A, Fehling B vài phút Phản ứng dương tính xuất tủa đỏ gạch - Định tính acid amin Lấy ml dịch lọc, thêm giọt TT Ninhydrin, đun cách thủy - phút Phản ứng dương tính xuất màu tím - Định tính tannin: Lấy ống nghiệm, cho vào ống ml dịch lọc: + Ống 1: Thêm giọt FeCl3 5% Phản ứng dương tính xuất tủa màu xanh đen + Ống 2: Thêm giọt chì acetat 10% Phản ứng dương tính xuất tủa bơng trắng + Ống 3: Thêm giọt gelatin 1% Phản ứng dương tính xuất xuất tủa bơng trắng - Định tính polysaccharid: Cho 2ml dịch lọc vào ống nghiệm, thêm giọt thuốc thử Lugol Phản ứng dương tính xuất tủa màu xanh đen Định tính anthranoid - Phản ứng Borntraeger: Cho vào ống nghiệm lớn lượng dược liệu thích hợp thêm 5ml dung dịch acid sulfuric 1N Đun trực tiếp nguồn nhiệt đến sôi Tiếp tục lọc chiết Lấy 1ml dịch chiết ether (hoặc cloroform), thêm 1ml dung dịch amoniac Lắc nhẹ Lớp nước có màu đỏ sim Nếu lớp ether có màu vàng tiếp tục nhỏ giọt dung dịch NaOH 10% Lắc nhẹ Lớp ether màu cịn lớp nước đỏ đậm Lấy 1ml dịch chiết ether (hoặc cloroform), thêm 1ml dung dịch amoniac 1ml dung dịch NaOH10% Lắc nhẹ Lớp nước có màu đỏ sim - Phản ứng vi thăng hoa: Trải bột dược liệu thành lớp mịn nắp chai nhơm, đót nhẹ đèn cồn để loại nước Sau đậy nắp lên nắp nhơm miếng lam kính, bên có miếng bơng thấm nước, tiếp tục đun nóng khoảng 5-10 phút Lấy lam kính để nguội, soi kính hiển vi thấy tinh thể hình kim màu vàng Sau nhỏ dung dịch nattri hydroxyd lên lam kính, dung dịch có màu đỏ Định tính chất béo: - Định tính chất béo: Đun cách thủy 10 phút bình nón chứa 5g cao đặc thuốc 5g bột dược liệu với 10ml ether dầu hỏa, lọc Nhỏ giọt dịch lọ giấy lọc, hơ nóng cho bay hết dung mơi Quan sát thấy để lại vết mờ giấy lọc phản ứng dương tính Định tính sterol: - Phản ứng liebermann: Cho vào cốc 1ml anhydrid acetic, 1ml CHCl3 để lạnh 00C, thêm vài giọt H2S04 đậm đặc cho mẫu thử hòa tan CHCl3 vào, để yên vài phút thấy dung dịch chuyển từ màu xanh nhạt sang màu xanh lục phản ứng dương tính ... học phân lập số flavonoid Bán chi liên, đề tài ? ?Phân lập số flavonoid từ Bán chi liên Scutellaria barbata D Don, Lamiaceae? ?? thực với mục tiêu sau: Định tính nhóm chất Bán chi liên Phân lập số flavonoid. .. ngoại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số hợp chất flavonoid phân lập từ Scutellaria barbata D. Don Bảng 1.2 Một số hợp chất alcaloid phân lập từ Scutellarlia barbata D. Don Bảng 1.3 Một số hợp... ĐẠI HỌC D? ?ỢC HÀ NỘI Dalunee LATTANAVONG Mã sinh viên: 1501071 PHÂN LẬP MỘT SỐ FLAVONOID TỪ CÂY BÁN CHI LIÊN Scutellaria barbata D. Don, Lamiaceae KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP D? ?ỢC SĨ Người hướng d? ??n: PGS.TS