Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 25 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh Chương 4 PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTÀICHÍNHTẠICÔNGTYNÔNGSẢNTHỰCPHẨMXUẤTKHẨUCẦNTHƠ 4.1. PHÂNTÍCH CHUNG TÌNHHÌNHTÀICHÍNH Bước đầu ta sẽ phântích chung về tìnhhìnhtàichính của côngty để có những nhận định khái quát, một cái nhìn tổng quan nhất về tìnhhìnhtàichính của côngty trong những năm gần đây là khả quan hay không khả quan. Từ đó giúp cho các nhà quản lí thấy rõ được thực chất quá trình phát triển của côngty mình đồng thời có thể dự đoán được những khả năng tiềm tàng nào của côngty có thể phát triển được cũng như những mặt nào có chiều hướng suy thoái còn hạn chế mà ta nên loại bỏ. Dựa trên những cơ sở đó giúp cho ban lãnh đạo côngty đề ra phương hướng phát triển hiệu quả cũng như những biện pháp nhằm cải tiến tìnhhìnhtàichính của công ty, xây dựng nguồn lực côngty ngày một lớn mạnh hơn. Nội dung của phần này là dựa vào tổng tàisản và tổng nguồn vốn của côngty để so sánh qui mô hoạt động, nguồn lực tàichính mạnh yếu như thế nào trong 3 năm gần đây nhất là 2006, 2007, 2008. Đánh giá chung tìnhhình biến động tổng tàisản và tổng nguồn vồn Đầu tiên ta tiến hành so sánh tổng tàisản và tổng nguồn vốn côngty thông qua từng năm một. Dựa vào những thống kê sơ bộ ở bảng 3 ta có nhận xét như sau: - Năm 2007: Tìnhhình tổng tàisản trong năm 2007 so với năm 2006 của côngty tăng hơn 11 tỷ đồng tương ứng 17%. Nếu nhìn vào tàisản cố định và đầu tư dài hạn của côngty ta thấy giảm xuống rõ rệt hơn 13 tỷ đồng. Như vậy chứng tỏ rằng tàisảncôngty tăng lên là do khoản mục tàisản lưu động và đầu tư dài hạn của côngty tăng lên khá nhiều gần 25 tỷ đồng tương ứng 70%. Như vậy có thể kết luận rằng trong năm 2007 côngty không có dấu hiệu gì trong việc muốn mở rộng qui mô sản xuất, tái đầu tư máy móc, trang thiết bị mà họ đang chú trọng việc nắm giữ loại tàisản ngắn hạn khá lớn. - Năm 2008: Đến năm 2008 thì có chiều hướng ngược lại so với năm 2007, côngty đã chú trọng trong việc đầu tư vào tàisản dài hạn hơn. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 26 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh Bảng 2: Tìnhhình nguồn vốn và tàisản của côngty từ năm 2006 – 2008 ĐVT: 1000đ (Nguồn: Phòng kế toán) Khoản mục Năm So Sánh 2007/2006 2008/2007 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % TSLĐ và Đầu tư NH 35.557.499 60.520.927 57.245.192 24.963.421 70 -3.275.728 -5,4 TSCĐ và Đầu tư DH 28.786.603 14.895.230 29.350.951 -13.891.373 -48 14.455.720 97 Tổng tàisản 64.344.102 75.416.157 86.596.143 11.072.055 17 11.179.986 14,8 Nợ phải trả 8.617.454 24.560.986 19.043.989 15.943.533 185 -5.495.098 -22,3 Nguồn vốn chủ sở hữu 55.726.648 50.855.171 67.552.154 -4.871.478 -8,7 16.675.085 32,8 Tổng nguồn vốn 64.344.102 75.416.157 86.596.143 11.072.055 17 11.179.986 14,8 www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 27 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh Cụ thể là trong năm này tàisản dài hạn tăng đến 97% còn tàisản ngắn hạn giảm xuống với con số không nhiều cho lắm 5,4%. Với mức độ tăng giảm chênh lệch như vậy đã làm cho tổng tàisản của côngty tăng 14,8% so với năm 2007. - Về tìnhhình tăng giảm nguồn vốn: Trong năm 2007 tất nhiên nguồn vốn côngty sẽ tăng lên một lượng tương ứng với tốc độ tăng của tàisản là 11 tỷ đồng ương ứng 17%. Nếu như tàisảncôngty năm 2007 tăng là do tàisản ngắn hạn thì nguồn vốn côngty tăng là do tăng khoản mục nợ phải trả lên đến gần 160 tỷ đồng tương đương 185%, còn nguồn vốn chủ sở hữu thì giảm với tỷ lệ ít hơn so với tốc độ tăng của nợ phải trả chỉ giảm 8,7%. - Riêng năm 2008 tổng nguồn vốn tăng với tỷ lệ ít hơn đạt 14% nhưng khác với năm 2007 là do sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu tăng 16,6 tỷ đồng tương ứng với 32,8% so với năm 2007, còn nợ phải trả thì giảm xuống 5,5 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ 22,3%. Đây là một điều đáng mừng cho côngty vì nguồn vốn chủ sở hữu côngty một khi tăng lên chứng tỏ côngty hoạt động có hiệu quả, lợi nhuận côngty không ngừng tăng lên làm cho nguồn vốn côngty được bảo tồn và ngày càng phát triển hơn. Qua đánh giá sơ bộ thì tàisản và nguồn vốn côngty luôn có xu hướng gia tăng với những tỷ lệ và mức độ khác nhau do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên trong phần này ta vẫn chưa nhận thấy rõ việc tăng giảm của chúng là do những yếu tố cụ thể nào tạo nên vì thế ta sẽ tìm hiểu rõ điều đó qua những phầnphântích sau. 4.2. PHÂNTÍCH BIẾN ĐỘNG CƠ CẤU TÀISẢN Trong phần này ta sẽ phântích sâu hơn sự biến động của các khoản mục trong phầntàisản của công ty. Trong ba năm gần đây nó có chiều hướng tăng giảm như thế nào và do những yếu tố nào tác động nên và tạo ra sự tăng giảm đó. Cũng từ đó nhằm để xem xét với mục tiêu mà côngty đã đề ra có đạt được hay chưa, những yếu tố nào cần phải xem xét kỹ hơn để tạo nên một thế chủ động, một chính sách tàichính vững mạnh phù hợp với thực trạng của công ty. 4.2.1. Tìnhhình biến động tàisản lưu động và đầu tư ngắn hạn Tìnhhình biến động tàisản ngắn hạn hay còn gọi là tàisản lưu động và đầu tư ngắn hạn sẽ tìm hiểu việc biến động của các khoản sau: vốn bằng tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, và các tàisản ngắn hạn khác. Tàisản lưu động cho www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 28 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh dù quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt cho hoạt động của công ty. Bởi vì khi tàisản lưu động lớn sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn côngty khó mà đầu tư vào những dự án mang tính chiến lược lâu dài, còn khi tàisản lưu động quá nhỏ sẽ gây khó khăn trong việc thanh khoản có thể sẽ làm giảm niềm tin của mọi người hoặc sẽ bỏ qua những cơ hội trong kinh doanh. Vì lẽ đó mà các nhà quản lí côngty cũng nên có sự quan tâm đúng mức nắm bắt kịp thời thông tin về sự biến động của tàisản lưu động cũng như những yếu tố có liên quan đến nó để có biện pháp áp dụng phù hợp. Muốn đạt được những mục tiêu đó ta phải nghiên cứu kỹ trong từng khoản mục của tàisản lưu động. Giá trị tàisản ngắn hạn năm 2007 so với năm 2006 tăng tới 70% mặc dù có một số khoản giảm đáng kể, còn nếu có tăng thì tăng cũng không nhiều. Tuy nhiên khi nhìn vào khoản đầu tư tàichính ngắn hạn thì ta thấy một sự gia tăng đột biến với con số 23 tỷ đồng trong khi năm 2006 chỉ có 5 triệu đồng. Như vậy có thể nói sự gia tăng của tàisản ngắn hạn trong năm 2007 chủ yếu là sự gia tăng của khoản đầu tư tàichính ngắn hạn. Còn trong năm 2008 thì tàisản ngắn hạn có phần giảm đi đôi chút chỉ vào khoản 5%. Xét theo từng khoản mục cụ thể thì ở vốn bằng tiền giảm 64% và các khoản phải thu giảm 34% đây là những con số chênh lệch đáng kể. Nhưng mặt khác lại có sự gia tăng của hàng tồn kho và các loại tàisản lưu động khác. Hàng tồn kho trong năm này chiếm một con số vô cùng lớn hơn 12 tỷ đồng trong khi năm 2007 chỉ có 146 triệu đồng tăng đến 8283% so với năm trước đó. Vì trong năm 2008 côngty dự trữ với lượng hàng hóa khá lớn nhằm đảm bảo cho nguồn cung dồi dào đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng trong giai đoạn mà sảnphẩmnông nghiệp Việt Nam ngày càng được các nước trên thế giới ưa chuộng. Như vậy chỉ cần xét qua 3 năm thì ta nhận thấy rằng tàisản lưu động côngty không ngừng biến đổi có khi tăng khi giảm để phù hợp với từng giai đoạn biến động của nền kinh tế thị trường cũng như giúp cho côngty luôn đạt được những mục tiêu đã đề ra. Bên cạnh đó điều dễ dàng nhận thấy đó là khoản phải thu khách hàng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tàisản lưu động của công ty. Từ đó có thể kết luận rằng chính sách mà côngty áp dụng để nâng cao doanh số hàng bán là cho khách hàng nợ. Dù biết rằng đây là một biện pháp được nhiều www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 29 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh Bảng 3: Tìnhhình biến động tàisản lưu động và đầu tư ngắn hạn ĐVT:1000 đồng (Nguồn: Phòng kế toán) Khoản mục Năm So sánh 2007/2006 2008/2007 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % 1. Vốn bằng tiền 8.921.013 2.408.914 848.089 -6.512.099 -73 -1.560.825 -65 2. Các khoản phải thu 24.661.320 33.580.865 22.038.144 8.919.545 36 -11.542.721 -34 3. Hàng tồn kho 1.893.717 146.479 12.279.070 -1.747.238 -92 12.132.591 8.283 4. ĐTTC ngắn hạn 5.000 23.795.520 21.020.000 23.790.520 475810 -2.775.520 -12 5. Tàisản lưu động khác 76.449 589.149 1.059.889 512.700 670 470.740 80 Tổng Cộng 35.577.499 60.520.927 57.245.192 24.963.428 70 -3.275.735 -5 www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 30 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh côngty áp dụng nhưng côngtycần tổ chức kỹ trong công việc thu hồi nợ, cần phải chặt chẽ, kịp thời, chính xác để mang lại hiệu quả như mong muốn. Để thấy rõ hơn về sự biến đổi đó ta sẽ nghiên cứu các nhân tố làm cho tàisản ngắn hạn của côngty luôn thay đổi. 4.2.1.1. Sự biến động của các khoản phải thu: Tổng các khoản phải thu năm 2007 là 33,5 tỷ tăng so với năm 2006 là 8,9 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ là 36%, còn đến năm 2008 thì có xu hướng giảm xuống còn 22 tỷ tương ứng với tỷ lệ là giảm 34% so với năm 2007. Sự thay đổi qua các năm chịu ảnh hưởng chủ yếu vào nhân tố các khoản phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác của doanh nghiệp, còn các khoản khác như trả trước cho người bán hay dự phòng giảm giá khó đòi thì cũng có ảnh hưởng nhưng sự ảnh hưởng đó là nhỏ không đáng kể. Và để thấy rõ hơn điều đó ta sẽ tiến hành phântích các khoản mục trong bảng 5: - Phải thu khách hàng: Khoản phải thu khách hàng có sự giảm sút trong năm 2007: từ 7,6 tỷ năm 2006 giảm còn 1,9 tỷ tương đương với 74% nhưng đến năm 2008 thì có sự tăng mạnh trở lại là 9,6 tỷ tương đương với 392% so với năm 2007 quả là một con số khá lớn. Sự tăng mạnh đó có tác động không nhỏ đến tổng các khoản phải thu cũng như đối với tổng tàisản của công ty. Nhưng cần phái chú ý rằng không nên để con số này cứ tăng lên như vậy vì chẳng khác nào chúng ta đã tạo điều kiện cho khách hàng chiếm dụng vốn của côngty mình làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của côngty mặc dù ai cũng biết rằng cho khách hàng nợ là một trong những phương pháp làm tăng doanh thu của doanh nghiệp, nhưng phải biết kiềm chế sao cho phù hợp, chúng ta còn chưa kể đến một rủi ro khác nữa là các khoản nợ đó biết đâu sẽ có một phần trở thành khoản nợ khó đòi gây tổn thất cho doanh nghiệp mình. Nên điều cần làm trong lúc này là song song với việc gia hạn các khoản tiền phải trả thì côngty nhanh chóng tìm biện pháp nào đó thu lại những khoản nợ này càng nhanh càng tốt để tránh những rủi ro không lường trước được cho công ty. - Các khoản phải thu khác: Chẳng hạn như khoản thu về cổ tức và lợi nhuận được chia từ việc đầu tư vào các côngty cổ phần,…. Khoản phải thu này tăng khá nhiều trong năm 2007 lên đến 23 tỷ tương đương với 697% www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 31 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh Bảng 4: Tìnhhình biến động các khoản phải thu ĐVT: 1000đ (Nguồn: Phòng kế toán) Khoản mục Năm So sánh 2007/2006 2008/2007 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % 1. Phải thu khách hàng 7.600.752 1.960.343 9.653.917 -5.640.409 -74 7.693.574 392 2.Trả trước cho người bán 13.272.424 9.415.559 8.407.949 -3.856.865 -29 -1.007.610 -11 3. Phải thu nội bộ 4.110.496 -4.110.496 -100 4. Phải thu khác 3.311.439 26.404.792 7.990.363 23.093.353 697 - 18.414.429 -70 5. Dự phòng giảm giá khó đòi -3.633.791 -4.199.829 -4.014.085 -566.038 16 185.744 -4 Tổng Cộng 24.661.320 33.580.865 22.038.144 8.919.545 36 - 11.542.721 -34 www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 32 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh nhưng lại giảm đến 18,4 tỷ tương đương với 70% so với năm 2007. Khoản phải thu nội bộ: Là phần vốn kinh doanh của các đơn vị trực thuộc công ty. Nhưng phần này tăng giảm không nhiều nên có ảnh hưởng nhỏ đến các khoản phải thu của công ty. Chỉ trong năm 2006 là 4,1 tỷ còn các năm còn lại đều bằng 0. Như vậy trong khoản mục phải thu của côngty chỉ cần chú ý nhiều vào khoản phải thu khách hàng. Tạo thành nhiều vòng luân chuyển nợ cho nhiều khách hàng khác nhau. Từ đó có thể giúp cho côngty hạn chế được rủi ro không thu hồi được nợ từ khách hàng. 4.2.1.2. Tìnhhình biến động hàng tồn kho Hàng tồn kho được xem là nguồn lực dự trữ nhằm để đáp ứng các nhu cầu hoạt động kinh doanh bán hàng cho các khách hàng trong hiện tại và tương lai của doanh nghiệp nên không thể đoán được rằng hàng tồn kho lớn sẽ có lợi cho côngty hay nhỏ sẽ có lợi hơn mà điều đó còn tùy thuộc vào năng lực tiêu thụ hàng của thị trường là mạnh hay yếu, sự biến động giá cả diễn ra như thế nào thì mới có thể trả lời cho câu hỏi trên được. Bảng 5: Tìnhhình biến động hàng tồn kho ĐVT:1000đ Khoản mục Năm So sánh 2007/2006 2008/2007 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % 1. Hàng tồn kho 1.893.717 411.903 12.279.070 -1.481.814 -78 11.867.167 2.881 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - -265.424 - -265.424 - 265 424 -100 Tổng 1.893.717 146.479 12.279.070 -1.747.238 -92 12.132.591 8.283 (Nguồn: Phòng kế toán) Qua tìnhhình dự trữ hàng tồn kho sau 3 năm của côngty ta thấy năm 2007 có sự thuyên giảm đáng kể: so với năm 2006 giá trị hàng tồn kho là 1,8 tỷ đồng thì đến năm 2007 giảm chỉ còn 411 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ là 78%. Bước qua năm 2008 thì có sự gia tăng trở lại tăng rất lớn lên đến 12 tỷ đồng tương ứng với 2881%. Vì sao có sự thay đổi nhiều như vậy, để biết được điều đó ta hãy nhìn vào khoản mục dự phòng giảm giá hàng tồn kho: khoản mục này chỉ có trong năm 2007 còn các năm còn lại đều bằng 0. Điều này chứng tỏ rằng năm 2007 là www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 33 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh năm có nhiều biến động đối với các mặt hàng của côngty giá cả tăng giảm khó lường trước được. Cũng chính vì lẽ đó mà côngty không muốn nguồn hàng tồn kho dự trữ nhiều vì có thể sẽ đem lại những rủi ro về giá cả dẫn đến lỗ lả cho công ty, trong trường hợp này nếu dự trữ ít hàng hóa thì sẽ an toàn hơn. Thực tế này cho thấy rõ ràng là những điều mà chúng ta đã đề cập ở trên là đúng. Trong nhiều trường hợp nếu khó dự đoán trước được nhu cầu thị trường trong tương lai thì việc giảm nguồn hàng tồn kho là biện pháp an toàn. Tuy nhiên cũng có thể chúng ta sẽ bỏ qua nhiều cơ hội nếu nhu cầu thị trường thay đôit theo chiều hướng tăng lên, từ đó dẫn đến việc giảm lợi nhuận của côngty xuống. Chính vì vậy công việc quản lí hàng tồn kho chỉ thật sự đạt hiệu quả tối ưu khi côngty có khả năng dự đoán tốt về nhu cầu tương lai của thị trường cũng như các đối thủ cạnh tranh hoạt động trong cùng lĩnh vực 4.2.1.3. Tìnhhình biến động các tàisản lưu động khác. Bảng 6: Tìnhhình biến động các loại tàisản ngắn hạn khác: ĐVT: 1000đ Khoản mục Năm Chênh lệch 2007/2006 2008/2007 2006 2007 2008 Số tiền % Số tiền % 1. Chi phí trả trước - 143.413 275.019 143.413 - 131.606 92 2. Tàisản ngắn hạn khác - 445.736 784.870 445.736 - 339.134 76 3. Tạm ứng 76.449 - - -76.449 -100 0 - Tổng 76.449 589.149 1.059.889 512.700 671 470.740 80 (Nguồn: Phòng kế toán) Tàisản ngắn hạn tăng dần qua các năm: năm 2006 đạt 76 triệu thì năm 2007 tăng đến 512 triệu đồng tăng 671% và năm 2008 lại tiếp tục tăng lên thành một con số lớn hơn là 1 tỷ đồng, tăng 80% so với năm 2007. Sự gia tăng này chủ yếu là do chi phí trả trước và tàisản ngắn hạn tăng dần qua các năm còn phần tạm ứng thì chỉ có năm 2006 là đạt 76 triệu, qua các năm sau thì khoản này bằng 0. 4.2.2. Tìnhhình biến động tàisản cố định và đầu tư dài hạn Tàisản cố định và đầu tư dài hạn bao gồm có các phần như: tàisản cố định, các khoản đầu tư tàichính dài hạn và các khoản phải thu dài hạn khác. Dựa vào www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 34 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh bảng tổng kết tàisản ta lập được bảng tìnhhình biến động tàisản dài hạn như sau: 4.2.2.1. Tàisản cố định Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng tàisản cố định có sự tăng giảm qua các năm. Cụ thể là giảm trong năm 2007 chỉ còn 5,2 tỷ, giảm 1,7 tỷ so với năm 2006 tương ứng với 25%. Nhưng đến năm 2008 thì đã tăng trở lại lên đến 13,5 tỷ tức là tăng đến 157% so với năm 2007. Sự tăng giảm của tàisản cố định đều chịu sự tác động của cả hai yếu tố đó là tàisản hữu hình cũng như tàisản vô hình. Giá trị tàisản vô hình năm 2007 là bằng 0 trong khi năm 2006 là 1,3 tỷ và năm 2008 là 3,3 tỷ. Còn đối với tàisản cố định vô hình năm 2007 chỉ giảm 8% so với năm 2006 nhưng đến năm 2008 thì đã tăng vọt trở lại tăng đến gần 5 tỷ tương đương với 93%. Sỡ dĩ có sự gia tăng mạnh đó là do trong năm 2008 côngty có sự đầu tư khá nhiều vào việc mua sắm trang thiết bị, máy móc cho phân xưởng và phòng tổ chức hành chính chẳng hạn như mua máy cắt khe, máy cán lằn, máy đóng ghim, một bộ máy vi tính cho phân xưởng bao bì, trang bị 1 máy photocopy mới cho phòng tổ chức hành chánh. Như vậy trong những năm tiếp theo nếu không có ý định mở rộng qui mô sảnxuất thì côngty không cần phải đầu tư nhiều vào phần mua trang thiết bị nữa mà nên để vốn đầu tư vào việc khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh để đem lại hiệu quả cao hơn. 4.2.2.2. Các khoản đầu tư tàichính dài hạn khác Về khoản này thì luôn có sự tụt giảm đáng kể qua các năm từ 2006 – 2008. Đầu tư vào côngty con và côngty liên doanh liên kết đều giảm xuống đáng kể. Chẳng hạn như đầu tư vào côngty con giảm 73% trong năm 2007 chỉ còn khoảng 3 tỷ trong khi năm 2006 là hơn 11 tỷ, còn trong năm 2008 hầu như côngty không đầu tư vào khoản này. Còn về phần đầu tư vào côngty liên doanh liên kết thì giảm 56% trong năm 2007 nhưng năm 2008 thì đã tăng trở lại với tỷ lệ 67%. Riêng khoản mục đầu tư dài hạn khác nữa thì chỉ mang tính chất cầm chừng con số không đáng kể. Điều này cũng hợp lí thôi bởi vì giai đoạn hiện nay nền kinh tế thị trường biến đổi không ngừng hàng loạt côngty không đứng vững trên thị trường dẫn đến lỗ www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net [...]... www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ 4.4 PHÂNTÍCHTÌNHHÌNHTÀICHÍNH THÔNG QUA BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤT KINH DOANH Dựa vào tài liệu có được do phòng kế toán côngty cung cấp,và xem lại số liệu ở bảng 1 và 2 để phântích kết quả hoạt động kinh doanh của côngty 4.4.1 Tìnhhình doanh thu Doanh thu của côngty chủ yếu dựa... www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhtàichính Công TyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩu Thành PhốCầnThơ thuộc đã nhờ côngtyxuấtkhẩu hàng dùm họ sang các nước như Philippines, Indonesia, Iran, Iraq,… - Doanh thu hoạt động tài chính: Doanh thu hoạt động tàichính dù chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của côngty nhưng nếu xét về doanh số thì cũng đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao doanh thu cho công. .. www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhtàichính Công TyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩu Thành PhốCầnThơ dấu hiệu đáng mừng thể hiện côngty có tầm nhìn chiến lược đúng đắn trong kinh doanh Vì thông thường bất kì côngty nào cũng không nên để tỷ suất tự tài trợ quá cao, nó chứng tỏ rằng côngty hoạt động dựa vào nguồn vốn sẵn có, không tận dụng nắm bắt cơ hội huy động các nguồn vốn từ bên ngoài để phục vụ cho công. .. tổng giá trị mà côngty nhận về là lớn nhưng thu nhập thật sự của côngty vẫn chưa thể kết luận được bởi nó còn phụ thuộc vào chi phí hoạt động côngty đã bỏ ra Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan http://www.kinhtehoc.net Trang 43 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhtàichính Công TyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩu Thành PhốCầnThơ 4.4.2 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sảnxuất kinh doanh... Điều đáng chú ý ở đây là nguyên nhân làm doanh thu giảm chính là sản lượng hàng bán ra trong năm 2007 giảm đáng kể cũng giống như nhiều côngtyxuấtkhẩunôngsản Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan http://www.kinhtehoc.net Trang 48 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhtàichính Công TyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩu Thành PhốCầnThơ Bảng 13: Bảng phản ánh các tỷ số về khả năng sinh lời... của côngty đã mang Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan http://www.kinhtehoc.net Trang 39 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh www.kinhtehoc.net Phântíchtìnhhìnhtàichính Công TyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩu Thành PhốCầnThơ lại lợi nhuận ngày càng nhiều cho côngty nếu chúng ta không xét đến một số yếu tố khách quan khác nữa có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của côngty - Các quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phòng tài. .. 1,3 2,0 Tổng TSCĐ ròng bình quân(1000đ) Tổng giá trị tàisản bình quân(1000đ) RI -Vòng quay hàng tồn kho(vòng) RF -Vòng quay tàisản cố định RA -Vòng quay tổng tàisản Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan http://www.kinhtehoc.net Trang 47 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ - RI ( vòng quay hàng tồn kho) trong 3 năm quan... ngừng được nâng lên đáng kể cũng từ đó giúp cho côngty có cơ hội bổ sung vào các loại quỹ hoạt động của côngty và tạo được nhiều điều kiện phát triển hơn Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan http://www.kinhtehoc.net Trang 40 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ Bảng 9: Tìnhhình biến động nguồn vốn chủ sở hữu ĐVT:1000đ Năm...www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ Bảng 7: Tìnhhình biến động tàisản cố định và đầu tư dài hạn ĐVT:1000đ So Sánh Năm Khoản mục 2007/2006 2006 2007 7.067.461 5.751.210 5.277.668 5.277.668 13.547.093 10.185.602 - Nguyên giá 12.512.145 12.098.637 - Giá trị hao mòn -6.760.935 2 TSCĐ vô hình -1.789.792 -473.542 -25 -8 8.269.424... www.kinhtehoc.net PhântíchtìnhhìnhtàichínhCôngTyNôngSảnThựcPhẩmXuấtKhẩuThànhPhốCầnThơ lã là chuyện thường tinhfvif thế côngty không tránh khỏi việc e dè khi đem tiền đầu tư vào các côngty mà họ chưa thật sự tin tưởng sẽ mang lại lợi nhuận Nhưng không thể nào phải chịu cảnh trong thế thụ động như vậy mãi được mà côngty đã quyết định tái đầu tư trở lại trong năm 2008 khi tìnhhình đã lắng dịu trở . Chương 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY NÔNG SẢN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CẦN THƠ 4.1. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Bước đầu ta sẽ phân tích chung. Phân tích tình hình tài chính Công Ty Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Thành Phố Cần Thơ Sinh Viên: Hồ Thị Thuỳ Lan Trang 30 GVHD: Nguyễn Xuân Vinh công ty