1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về khai thác, sử dụng nước từ thực tiễn thành phố hà nội

77 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 666,44 KB

Nội dung

VŨ HẢI THANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VŨ HẢI THANH 2018 – 2020 HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VŨ HẢI THANH NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Hải Thanh học viên lớp Luật Kinh Tế khóa 2018- 2020 xin cam đoan cơng trình độc lập riêng tơi mà khơng chép từ nguồn tài liệu công bố Các tài liệu, số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, có xác nhận quan cung cấp số liệu Các kết nghiên cứu Luận văn kết nghiên cứu thực cách khoa học, trung thực, khách quan Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nguồn số liệu thông tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Tôi viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật – Trường Đại học Mở Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Hải Thanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI TNN Tài nguyên nước Bộ TN&MT Bộ tài nguyên môi trường NTCN Nước thải công nghiệp NTSH Nước thải sinh hoạt DN Doanh Nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC 1.1.Khái quát tài nguyên nước khai thác, sử dụng nước 1.1.1 Khái quát tài nguyên nước 1.1.2 Khái quát khai thác, sử dụng nước 11 1.2 Khái quát pháp luật khai thác, sử dụng nước 15 1.2.1 Khái niệm nội dung điều chỉnh pháp luật khai thác, sử dụng nước 15 1.2.2 Vai trò pháp luật khai thác, sử dụng nước 18 1.2.3 Những biện pháp bảo đảm thực thi pháp luật khai thác, sử dụng nước 20 1.2.4 Những yếu tố tác động đến pháp luật khai thác, sử dụng nước 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 28 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC VÀ THỰC TIỀN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 28 2.1 Thực trạng pháp luật khai thác, sử dụng nước 28 2.1.1 Các quy định quy hoạch tài nguyên nước 28 2.1.2 Các quy định đánh giá môi trường trước khai thác sử dụng nước Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước 31 2.1.3 Các quy định giấy phép khai thác sử dụng nước 34 2.1.4 Các quy định nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước36 2.1.5 Các quy định xử lý vi phạm pháp luật khai thác sử dụng nước 39 2.2 Thực tiễn thực pháp luật khai thác sử dụng nước thành phố Hà nội 44 2.2.1 Khái quát Thành phố Hà Nội thực trạng khai thác, sử dụng nước44 2.2.2 Những kết đạt 46 2.2.3 Những hạn chế nguyên nhân 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 54 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 54 VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC 54 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật khai thác sử dụng nước 54 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật khai thác, sử dụng nước phải đảm bảo phát triển bền vững, sản xuất tiêu dùng thân thiện với môi trường 54 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật khai thác, sử dụng nước phải đảm bảo đồng hệ thống pháp luật môi trường 55 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật khai thác, sử dụng nước phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế hợp tác quốc tế bảo vệ mơi trường 55 3.2 Các giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật khai thác, sử dụng nước 56 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật khai thác, sử dụng nước 56 3.2.2.Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật khai thác, sử dụng nước 59 3.3 Các giải pháp cụ thể cho Thành phố Hà Nội 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường Nước cần cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp, phát triển thủy điện, giao thông đường thủy ngành kinh tế khác Nhưng tài nguyên nước lại có hạn dễ bị tổn thương Trong thập niên vừa qua, việc quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước có thành tựu quan trọng, góp phần to lớn cho nghiệp phát triển kinh tế- xã hội đất nước Tuy nhiên thời gian dài chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng nước đời sống, sức khỏe môi trường chưa trọng quản lý bảo vệ tài nguyên nước, dẫn đến tài nguyên nước nước ta có biểu suy thối số lượng lẫn chất lượng, tình trạng nhiễm nguồn nước, thiếu nước khan nước xuất nhiều nơi có xu hướng gia tăng, tình trạng sử dụng nước lãnh phí, hiệu quả, thiếu quy hoạch, thiếu tình liên ngành cịn phổ biến Trong đó, nhu cầu dùng nước ngành kinh tế không ngừng gia tăng số lượng đòi hỏi cao chất lượng, cân nước cung cầu nhiều lúc, nhiều nơi không bảo đảm trở thành áp lực lớn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện dân số gia tăng, biến đổi khí hậu diễn biến ngày phức tạp Tình hình địi hỏi phải đổi mạnh mẽ sâu sắc công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước Tuy nhiên văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước dù tương đối nhiều số lượng, chất lượng lại khơng cao Có văn ban hành sớm không áp dụng thực tế, nhiều văn hành cịn chồng chéo, khơng hợp lý Đây nguyên nhân khiến cho tài nguyên nước Việt Nam ngày bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt Nhận thức rõ tầm quan trọng pháp luật tài ngun nước chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu vấn đề mà số đề tài cấp Bộ đề cập đến vấn đề Nhưng đề tài chưa đưa tranh tổng thể pháp luật tài nguyên nước Việt Nam đề xuất phương hướng hoàn thiện Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X, kỳ họp thứ thông qua ngày 20 tháng năm 1998 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm quan nhà nước tổ chức, cá nhân bảo vệ, khai, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Đến ngày 21/06/2012, Luật Tài Nguyên nước điều chỉnh thông qua Đây để điều chỉnh thực pháp luật khai thác sử dụng nguồn nước Việc thực thi Luật năm qua có kết tích cực, góp phần phục vụ có hiệu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước Cùng với văn pháp luật khác đất đai, khống sản, bảo vệ mơi trường, bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Luật TNN góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật tài nguyên môi trường nước ta Qua gần 10 năm thi hành, nhiều quy định Luật triển khai, đem lại kết tích cực, đặc biệt khai thác, sử dụng tốt nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Công tác quản lý nhà nước TNN có nhiều tiến bước vào nề nếp, sau Bộ TN&MT thành lập; hệ thống sách, pháp luật bước hoàn thiện; ý thức người dân khai thác, sử dụng bảo vệ TNN ngày nâng cao Cùng với phát triển mặt đất nước, yêu cầu bảo vệ, khai thác, sử dụng phát triển TNN ngày phong phú phức tạp, đòi hỏi hoạt động quản lý phải nâng lên bước mới, đáp ứng u cầu Hà Nội thủ nước Việt Nam, đồng thời trung tâm văn hóa kinh tế xã hội nước Tốc độ thị hóa ngày cao dẫn đến vấn đề môi trường đặc biệt tài nguyên nước đứng trước thách thức phải điều chỉnh ngày để phù hợp với thực tiễn sống Tốc độ cơng nghiệp hố thị hoá nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn Ở thành phố lớn, đông dân chất thải sinh hoạt nguyên nhân quan trọng gây nhiễm mơi trường nước Ơ nhiễm nước sản xuất công nghiệp quy định pháp luật sử dụng công cụ kinh tế khai thác, sử dụng nước, xây dựng thành cơng chương trình quốc gia sản xuất, tiêu dùng bền vững, chương trình sản xuất hơn, giảm thiểu phát sinh chất thải góp phần giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường, khai thác sử dụng hiệu TNN 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật khai thác, sử dụng nước phải đảm bảo đồng hệ thống pháp luật môi trường Pháp luật khai thác, sử dụng nước phận pháp luật bảo vệ mơi trường Vì thế, pháp luật khai thác, sử dụng nước phải đảm bảo thống với pháp luật bảo vệ môi trường hệ thống pháp luật nói chung Bởi lẽ hệ thống sách pháp luật bảo vệ mơi trường, hệ thống pháp luật nói chung tạo khn khổ pháp lý hướng dẫn hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân Nếu pháp luật khai thác, sử dụng nước thiếu đồng với quy định khác pháp luật môi trường dẫn đến khả thực thi hiệu thực thi khơng đạt kết cao thiếu đồng hệ thống sách pháp luật, thiếu kinh nghiệm quản lý lĩnh vực môi trường kẽ hở cho cá nhân, tổ chức hoạt động, sản xuất, kinh doanh ý tìm kiếm lợi nhuận cho riêng mà qn lợi ích lâu dài quốc gia, xã hội Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật khai thác, sử dụng nước cần đảm bảo đồng với pháp luật môi trường đáp ứng yêu cầu như: đảm bảo đồng quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường với quy định Luật TNN; đồng quy định khai thác, sử dụng nước với quy định bảo vệ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên khác tài nguyên rừng, tài nguyên thủy sản hay tài nguyên khoáng sản; đồng quy định xử lý vi phạm Luật TNN với Bộ luật hình sự, Bộ luật dân 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật khai thác, sử dụng nước phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế, quốc tế hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Khu vực hóa, tồn cầu hóa xu tất yếu cho tồn phát triển quốc gia Nó tạo nên mối quan hệ gắn bó, phụ thuộc tác động 55 qua lại lẫn quốc gia tất lĩnh vực: kinh tế, trị, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường… thông qua việc ký kết điều ước quốc tế, hiêp định song phương, đa phương Cùng với việc tham gia Hội nghị quốc tế bảo vệ môi trường, Việt Nam tham gia ký kết nhiều Công ước quốc tế môi trường Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy hiệu hợp tác quốc tế lĩnh vực này, việc hoàn thiện pháp luật khai thác, sử dụng nước cần đảm bảo vấn đề sau: Một là, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có khai thác sử dụng nước tham gia mở rộng quan hệ thương mại quốc tế Hai là, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tận dụng lợi phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ bối cảnh mở rộng tự hóa thương mại Làm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp tiên tiến áp dụng công nghệ kỹ thuật cao, công nghệ xanh, công nghệ thân thiện với môi trường, giảm thiểu nhu cầu khai thác sử dụng nước Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật khai thác, sử dụng nước cần đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ tiếp cận ứng dụng loại hình cơng nghệ này, thơng qua giảm thiểu nước thải giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường nước, cạn kiệt nguồn nước tiếp cận với công nghệ cải tạo, phục hồi vùng nước bị suy thoái Ba là, có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp việc tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm quốc tế việc khai thác sử dụng nước nhằm giảm thiểu nguy thất thốt, lãng phí TNN q trình khia thác sử dụng, đảm bảo an toàn nguồn nước cho phát triển bền vững 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật khai thác, sử dụng nước 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật khai thác, sử dụng nước Với hạn chế phát chương Luận văn, việc hoàn thiện quy định pháp luật hành khai thác sử dụng nước cần triển khai thông qua số giải pháp sau: 56 Thứ nhất: Cần quy định rõ trách nhiệm chủ thể công tác tư vấn thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, đặc biệt dự án có khai thác sử dụng nước với lưu lượng lớn Như phân tích, pháp luật hành quy định, chủ dự án tự lập báo cáo thuê tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo ĐTM phải chịu trách nhiệm số liệu kết báo cáo đánh giá tác động môi trường Đặc biệt, Điều 21 Nghị định 82/2018/NĐ-CP quy định, chủ dự án có trách nhiệm đánh giá vấn đề bảo vệ môi trường Quy định không ràng buộc trách nhiệm tổ chức dịch vụ đánh giá ĐTM xẩy vấn đề mơi trường, đồng thời gây khó cho chủ dự án Do đó, cần sửa đổi quy định theo hướng bổ sung quy định trách nhiệm tổ chức dịch vụ ĐTM chủ dự án vấn đề tư vấn lập báo cáo đánh giá ĐTM Hơn nữa, để quy định vào thực tiễn cách hiệu quả, cần quy định cụ thể thêm chế tài xử lý phạt hành bồi thường thiệt hại chủ thể liên quan đến tư vấn lập báo cáo đánh giá ĐTM có hành vi sai phạm Thứ hai: Bổ sung quy định gắn chặt trách nhiệm hội đồng thẩm định trước kết luận, đánh giá sai, gây tổn hại đến môi trường báo cáo đánh giá ĐTM dự án đầu tư có khai thác, sử dụng nước Hơn nữa, cần quy định trách nhiệm quan nhà nước kiểm tra, giám sát chủ thể có nghĩa vụ liên quan đến bảo vệ môi trường từ khâu lập quy hoạch TNN Thứ ba: Bổ sung quy định cụ thể hướng dẫn việc khai thác sử dụng nước hợp lý an toàn tiết kiệm có hiệu Theo giải thích hành Luật Tài nguyên nước Nghị định số 201/2012/ NĐ-CP việc sử dụng nước hợp lý tiết kiện hiểu sau: + Đúng mục đích, hợp lý; + Có kế hoạch thay thế, loại bỏ dần phương tiện, thiết bị có CN lạc hậu, tiêu thụ nhiều nước + Cải tiến, áp dụng kỹ thuật, công nghệ, thiết bị tiên tiến khai thác, sử dụng nước; + Tăng khả sử dụng nước tuần hoàn, tái sử dụng nước; tích trữ nước mưa để sử dụng 57 Như vậy, hướng dẫn dường hướng đến nhóm chủ thể khai thác sử dụng nước tổ chức cá nhân sử dụng nước cho mục đích sản xuất kinh doanh dịch vụ mà bỏ quên đối tượng sử dụng lượng nước không nhỏ thường xuyên hộ gia đình cá nhân Nói cách khác, việc sử dụng nước sinh hoạt, đặc biệt nước an toàn hợp lý tiết kiệm chưa hướng dẫn cụ thể Vì vậy, cần bổ sung quy định vấn đề Chẳng hạn quy định nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt cần thiết ăn uống, vệ sinh… Việc tưới địa điểm công cộng hay rửa đường… không nên sử dụng nước Thứ tư: Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn khai thác, sử dụng nước phải xây dựng đảm bảo tuân thủ nguyên tắc chung là: phải phù hợp với trình độ phát triển, trình độ dân trí, phù hợp với trạng kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý nhà nước khai thác, sử dụng nước đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Trong tương lai, cần có quy định khuyến khích áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn khai thác, sử dụng nước nước giới vào Việt nam áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế đại Thứ năm: Nên bổ sung quy định người bị thiệt hại khởi kiện nợ án phí có án Tịa án Đồng thời, quy định cần có hành vi vi phạm pháp luật khai thác sử dụng nước người bị ảnh hưởng có quyền khởi kiện cịn việc xác định thiệt hại chứng minh thiệt hại trách nhiệm chủ thể gây thiệt hại giống cách điều chỉnh Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 Thứ sáu: Cần ban hành quy định cụ thể nhằm khuyến khích áp dụng biện pháp khai thác sử dụng nước tiết kiệm quy định để tăng cường lực, quyền hạn quan giám sát tác động môi trường, đặc biệt chức giám sát việc cấp, thu hồi giấy phép vận hành thiết bị cơng nghệ; hình thành tổ chức đánh giá mơi trường hoạt động độc lập (một hình thức kiểm tốn mơi trường độc lập) hoạt động khai thác sử dụng nước 58 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật khai thác, sử dụng nước * Giải pháp kinh tế Để khắc phục tồn công tác khai thác, sử dụng tài nguyên nước nay, giải pháp kinh tế yếu tố quan trọng Theo đó, cần thực số hoạt động sau: - Bổ sung thêm kinh phí cho Ngân sách địa phương để việc phòng chống, khắc phục, xử lý nhiễm suy thối nước tiến hành hiệu cao - Xây dựng thực chương trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường: cho doanh nghiệp vay vốn ưu đãi để thực dự án sản xuất hơn, khuyến khích doanh nghiệp góp vốn đầu tư xây dựng hệ thống xử lý ô nhiễm làng nghề, cụm công nghiệp theo phương thức “Nhà nước doanh nghiệp làm” đểm đảm bảo khai thác sử dụng TNN cách hợp lý tiết kiệm an toàn - Nâng cao hiệu hoạt động Quỹ bảo vệ môi trường - Tăng cường hoạt động kêu gọi đầu tư, hỗ trợ tài cho hoạt động khai thác sử dụng nước tiết kiệm, an tồn thơng qua hoạt động tổ chức đoàn thể tổ chức phi phủ * Giải pháp kỹ thuật Để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cơng nghệ xử lý, Chính phủ phải có biện pháp khuyến khích thích hợp để họ đầu tư Các biện pháp cụ thể là: - Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường từ trung ương đến địa phương với hệ thống máy móc thiết bị đo đạc tiến hành thẩm định lại tờ khai sở sản xuất kinh doanh nhanh chóng xác - Xây dựng phương thức kỹ thuật thích hợp để thường xun theo dõi quản lý số lượng sở sản xuất hàng năm - Nghiên cứu tổ chức hội thảo, hội chợ giới thiệu công nghệ khai thác sử dụng nước, xử lý nước thải với chi phí đầu tư thấp vừa mang lại hiệu 59 kinh tế cho doanh nghiệp, vừa giảm thiểu ô nhiễm, suy thối nước, góp phần bảo vệ mơi trường - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư thay đổi cơng nghệ sản xuất lạc hậu công nghệ tiên tiến, đại, áp dụng phương thức sản xuất hơn, tuần hoàn, tái sử dụng nước thải Như vừa giảm thiểu lượng nước khai thác xả thải môi trường gây ô nhiễm vừa đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững - Khuyến khích doanh nghiệp với Chính phủ đầu tư cơng nghệ xử lý, xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp làng nghề truyền thống -Tăng cường lực điều kiện kỹ thuật cho lực lượng cảnh sát môi trường địa phương, thành phố lớn, vùng trọng điểm kinh tế tập trung nhiều khu công nghiệp, nhiều nhà máy sản xuất việc giám sát, kiểm tra, phát hành vi vi phạm luật Bảo vệ môi trường doanh nghiệp * Giải pháp nâng cao nhận thức Vì nước ta nước phát triển, người trọng đến mục tiêu phát triển kinh tế mục tiêu bảo vệ môi trường Nhận thức người dân doanh nghiệp tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường chưa cao, thấy mức độ gây ô nhiễm môi trường nước thải công nghiệp chưa xử lý mà xả thẳng môi trường xung quanh Chính quan chức phải có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng Đặc biệt an ninh nguồn nước có lỗ hổng pháp lý lớn cần phải điều chỉnh bổ sung sau vụ Nhiễm độc nước Sông Đà năm 2019 địa bàn thành Phố Hà nội 3.3 Các giải pháp cụ thể cho Thành phố Hà Nội Để nâng cao hiệu khai thác sử dụng nguồn nước UBNN Thành phố Hà nội, với Sở TNMT Thành phố Hà nội đưa nhiều giải pháp cụ thể : *Về thể chế sách : Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật TNN hệ thống sách khai thác, sử dụng TNN hiệu địa bàn thành phố Hà Nội Tiếp tục xây dựng trình Chính phủ tổ chức thực 60 Chương trình, Dự án nhằm giải vấn đề xúc mơi trường nước thuộc phạm vi quản lý Các sách quản lý mơi trường nước Việt Nam tập trung vào vấn đề như: hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội bền vững; xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng nước; ngăn ngừa giảm thiểu thảm họa tự nhiên; quản lý lưu vực sông (quy hoạch bảo vệ môi trường thành lập tổ chức quản lý bảo vệ môi trường lưu vực sơng); xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường ,đầu tư tài hợp tác quốc tế lĩnh vực này,… Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý nhà nước cấp, ngành, vừa đáp ứng chủ trương tinh giản biên chế đảm bảo nguồn nhân lực quản lý mơi trường, có vấn đề quản lý môi trường nước Phân cấp quản lý quy định chức nhiệm vụ rõ ràng, tránh trồng chéo, tạo hiệu công tác quản lý đặc biệt hành cơng Thành lập Ban đạo Đề án TNN địa phương giúp UBND thành phố trực tiếp đạo, với đầu mối Sở TN&MT, Văn phịng Đề án bảo vệ mơi trường lưu vực sông Tổ chuyên viên giúp việc * Về công tác quản lý : Các quan chức Thành phố Hà Nội phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm vi phạm bảo vệ chất lượng nguồn nước từ khâu khai thác đến việc bảo đảm xử lý nước thô thành nước khâu phân phối qua hệ thống đường ống đến hộ dân; nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân, đặc biệt đơn vị cung cấp nước việc bảo vệ nguồn nước; theo dõi thường xuyên, quan trắc giám sát, chất lượng nguồn nước để kịp thời phát bất thường chất lượng nước, cảnh báo có biện pháp cần thiết để ứng phó cố kịp thời Đồng thời, cần rà sốt lại tồn pháp luật liên quan đến cấp nước sinh hoạt cho người dân để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu bảo đảm an toàn tuyệt đối, bảo đảm an ninh việc cấp nước sinh hoạt * Về giải pháp kinh tế : Cần hạn chế xuống mức thấp điểm nóng nhiễm mơi trường nước, quy định cụ thể biểu phí, phí vấn đề liên quan đến cấp, thu hồi sử dụng giấy phép trường hợp vi phạm mang nặng tính răn đe Các hoạt động hỗ trợ từ việc thành lập Quỹ bảo vệ môi trường, 61 tăng cường tra, kiểm tra sở hoạt động sản xuất, kinh doanh, xử lý nghiêm hành vi vi phạm mơi trường, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường *Về giải pháp kỹ thuật : Đẩy mạnh triển khai thực quy hoạch bảo vệ môi trường nước, thống quy hoạch sử dụng nước ngành; lựa chọn áp dụng công nghệ xử lý nước thải tiên tiến, phù hợp với điều kiện nước ta.Trong giai đoạn 2014 - 2018, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, nước thải sinh hoạt, nước thải ngành sản xuất… tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung Đặc biệt, việc ban hành quy chuẩn cụ thể nước thải loại hình sản xuất giúp cho việc đánh giá sát với tình hình thực tế Đến nay, liên quan đến mơi trường nước, có 01 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, 12 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải 03 quy chuẩn riêng Thủ đô nước thải áp dụng : QCTĐHN 02/2014/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật nước thải công nghiệp địa bàn thủ đô Hà Nội, QCTĐHN 04/2014 Quy chuẩn kỹ thuật nước thải công nghiệp dệt may địa bàn thủ đô Hà Nội, QCTĐHN 05/2014 Quy chuẩn kỹ thuật nước thải công nghiệp giấy bột giấy địa bàn thủ đô * Tăng cường thực thi pháp luật khai thác sử dụng nước Tăng cường hoạt động kiểm sốt nhiễm, cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nước, nhằm hạn chế tối đa nguy ô nhiễm, cố môi trường Khắc phục tồn điểm nóng nhiễm mơi trường nước, cố gây ô nhiễm môi trường nước mặt tiếp tục diễn từ nhiều năm nay, ô nhiễm môi trường nước hạ lưu lưu vực sông vấn đề diễn phổ biến Triển khai hiệu chương trình, dự án, nhiệm vụ nhằm khắc phục, xử lý triệt để điểm nóng ô nhiễm môi trường nước Cần xây dựng quy hoạch phát triển vùng gắn với phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước Nhiều khu vực đặc biệt : khu công nghiệp, làng nghề đề xuất xây dựng nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt, chất xả thải, đầu tư vấn đề khai thác sử dụng TNN, khắc phục cải tạo tình 62 trạng nhiễm Cụ thể quan tâm đến dự án như: Triển khai dự án nạo vét, cải tạo hệ thống thủy lợi lưu vực, thành phố Hà Nội dự án làm sông Nhuệ (bao gồm Dự án xây dựng cụm cơng trình đầu mối Liên Mạc, Từ Liêm, Hà Nội Từ Liêm, Hà Nội; Dự án nạo vét sông Nhuệ từ Liên Mạc đến Hà Đông; Dự án nâng cấp trục sơng Nhuệ đoạn từ vành đai đến hết hệ thống huyện Thường Tín, Thanh Oai, Phú Xuyên, Ứng Hòa Thành phố Hà Nội); dự án làm sông Đáy (bao gồm Dự án nạo vét lịng dẫn sơng Đáy đoạn từ đập Đáy đến Yên Nghĩa huyện Phúc Thọ, Hoài Đức, Quốc Oai quận Hà Đông Thành phố Hà Nội… 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để đảm bảo phát triển bền vững, việc hoàn thiện pháp luật khai thác, sử dụng nước Việt Nam cần xây dựng chặt chẽ từ khâu lập quy hoạch, từ chủ trương đầu tư, từ đánh giá tác động môi trường phải thặt chặt yêu cầu bảo vệ môi trường công tác Bởi lẽ, yêu cầu bảo vệ môi trường thắt chặt từ khâu thẩm định dự án, sau dự án vào hoạt động yếu tố sản xuất hơn, sản xuất công nghiệp gắn với phát triển bền vững có khả thực thi Hơn nữa, cần bảo phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ thực sở kết hợp hài hịa bảo vệ mơi trường với phát triển kinh tế, xã hội, đề cao việc phịng ngừa nhiễm môi trường, bảo vệ TNN Để làm phải đảm bảo đồng thời lợi ích chủ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ có khai thác, sử dụng nước với lợi ích xã hội, lợi ích cơng cộng TNN Đồng thời cần phải xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng công cụ kinh tế khai thác, sử dụng nước, xây dựng thành công chương trình quốc gia sản xuất, tiêu dùng bền vững, chương trình sản xuất hơn, giảm thiểu phát sinh chất thải góp phần giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường, khai thác sử dụng hiệu TNN Những giải pháp để nâng cao hiệu khai thác, sử dụng, Bảo vệ tài nguyên nước phong phú đa dạng, cần thực đồng triệt để giải pháp Đặc biệt thủ đô Hà Nội, giải pháp cần bám sát với thực tế địa phương Có thể cụ thể hóa giải pháp đến quận, huyện đặc thù địa lý vùng miền lại khác Ngồi ra, cịn phải thường xun tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm giải pháp áp dụng để có điều chỉnh cho phù hợp, hiệu 64 KẾT LUẬN Tài nguyên nước Việt Nam hữu hạn phần lớn bắt nguồn từ nước xung quanh Do biến đổi tự nhiên tác động tiêu cực hoạt động kinh tế thiếu quản lý, xu hướng suy giảm tài nguyên nước chất lượng số lượng xuất Nhu cầu sử dụng nước cho ngành kinh tế ngày tăng nhanh Để phát triển ngành kinh tế xã hội cách hiệu thời gian tới, cần phải thực phát triển tài nguyên nước chiến lược quản lý nước thơng qua quản lý lưu vực sơng Điều bảo đảm phát triển bền vững không ngành nước mà cho ngành kinh tế - xã hội khác Tuy nhiên, vài thập kỷ tới, dân số nước ta tăng lên, kinh tế bước sang giai đoạn theo hướng đa dạng hóa sản xuất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhu cầu nước cho ngành kinh tế cao nhiều Việc quản lý tổng hợp tài nguyên nước phải hoàn thiện chủ trương sách thể chế, tổ chức Nhất bối cảnh nay, sách quản lý tài nguyên nước dường độc lập với hoạt động quản lý vùng đất ngập nước Các nghiên cứu đánh giá báo cáo đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu lực hệ thống sách cấu tổ chức kết hợp với giai quản lý tổng hợp TNN đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên nước nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi tham gia cấp, ngành người dân Trong giai đoạn nay, yêu cầu đặt cho công tác quản lý tài nguyên nước ngày nhiều mức độ cao Chính vậy, việc nắm bắt kịp thời, khẩn trương nội dung, thơng tin tài ngun nước từ xây dựng chế, sách khai thác, sử dụng bảo vệ hợp lý tài nguyên nước thực cần thiết Khai thác, sử dụng, bảo vệ phát triển nguồn tài ngun nước, chìa khóa để phát triển bền vững đảm bảo phát triển tương lai Việt Nam muốn hội nhập với giới, khơng thể tách khỏi xu hướng chung tồn thể nhân loại, hướng đến xây dựng kinh tế xanh, đất nước xanh, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp xây dựng trái đất phát triển, bền vững 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật Luật Tài nguyên nước (2012) Luật Bảo vệ mơi trường (2014) Bộ luật hình 2015 Bộ luật dân 2015 Nghị định 18/2015/NĐ-CP Chính phủ quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá môi trường chiens lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thực Luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 40/2019/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi số nghị định hướng dẫn Luật bảo vệ môi trường Nghị định số 201/2014/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành luật tài nguyên nước Nghị định 162/2003/NĐ-CP Chính phủ ban hành qui chế thu thập khai thác sử dụng liệu thông tin tài nguyên nước 10 Nghị định 167/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định hạn chế khai thác nước đất 11 Thông tư liên tịch Bộ Tài – Bộ TN&MT số 125/2003/TTLTBTC-BTNMT 12 Thơng tư 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 Bộ TN&MT hướng dẫn thực Nghị định 149/2004/NĐ-CP 66 13 Thông tư 05/2005/TT-BTNMT ngày 22/7/2005 Bộ TN&MT hướng dẫn thực nghị định 34/2005/NĐ-CP 14 Quyết định số 67/TTg Thủ tướng Chính phủ 15 Quyết định số 63/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 16 Quyết định số 55/2004/QĐ-BNN Bộ trưởng Bộ NNvà PTNT 17 Quyết định 05/2003/QĐ-BTNMT việc cấp phép thăm dò khoan nước đất 18 Quyết định số 487/QĐ-CBND UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt danh mục khu vực phải đăng ký khai thác nước đất địa bàn thành phố Hà Nội 19 Các tài liệu chuyên ngành 20 Nguyễn Hải Âu, Pháp luật bảo vệ môi trường nước Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học 2017 21 Bộ Tài nguyên Môi trường, Hội thảo công nghệ xử lý nước thải, nước cấp đô thị khu công nghiệp, Hà Nội, 2/5/2016 22 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường quốc gia: Chuyên đề lưu vực sông, Hà Nội 2018 23 PGS.TS Nguyễn Thế Chinh “Giáo trình kinh tế quản lý môi trường” NXB thống kê 24 Cao Anh Đức, Một số khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định quản lý, khai thác bảo vệ nước Tạp chí Kiểm sát, số 22/2018 25 Lê Trình, Lê Quốc Hùng Mơi trường lưu vực sơng Đồng Nai-Sài Gòn NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 26 Nguyễn Thượng Hùng, Quan điểm bền vững nghiệp khai thác sử dụng tài nguyên nước, Tạp chí Địa chất thủy văn, 241 (1997) 67 27 Nguyễn Thanh Huyền, Một số vấn đề pháp luật bảo vệ nước Việt Nam nay, , Luận văn thạc sĩ Luật học 2018 28 Lê Đức Năm Báo cáo cập nhật sách lưu vực sơng 2004 29 Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Đức Hạ Chất lượng nước sông hồ bảo vệ môi trường nước NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 30 Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn Tuấn, Trần Thanh Xuân Tài nguyên nước Việt Nam NXB Nông Nghiệp, 2003 31 Phạm Xuân Sử Tăng cường pháp lý quản lý tài nguyên nước Hội thảo “quản lý điều hành hiệu ngành nước” 32 Sở Công thương Hà Nội, 2019 Thống kê công nghiệp Hà Nội, Báo cáo nội bộ, Hà Nội, Việt Nam 33 Sở Tài nguyên môi trường nhà đất Hà Nội, 2019 Báo cáo tình hình triển khai cơng tác quản lý tài nguyên nước 34 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2016 35 Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tài nguyên nước trạng sử dụng nước, Thành phố Hồ Chí Minh 4/2013 36 Hà Công Tuấn, Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực sử dụng tài nguyên nước, Luận án tiến sĩ Luật học 2016 37 Trần Thanh Xuân, Thảo luận giải pháp QLTHTNN nước ta, Tài nguyên môi trường số 2, 12/2003 68 69 ... Tổng quan khai thác, sử dụng nước pháp luật khai thác, sử dụng nước Chương Thực trạng pháp luật khai thác sử dụng nước thực tiễn thực Thành phố Hà Nội Chương Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng... tổng quan khai thác, sử dụng nước pháp luật khai thác, sử dụng nước - Nghiên cứu thực trạng pháp luật khai thác sử dụng nước thực tiễn Thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng... nâng cao hiệu thực pháp luật khai thác sử dụng nước CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC 1.1.Khái quát tài nguyên nước khai thác, sử dụng nước 1.1.1

Ngày đăng: 22/12/2020, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN