1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÁCH đọc và tìm HIỂU bài tập đọc để PHÁT TRIỂN NĂNG lực

2 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 16,08 KB

Nội dung

CÁCH ĐỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GV đọc mẫu cần thể sắc thái biểu cảm văn Ngắt giọng thể biểu cảm gây ấn tượng có cách: - Cách 1: Nhấn ( Đọc chắc, rõ) - Cách 2: Ngân ( kéo dài trường độ âm tiết) ( Khác với đọc chậm) Đọc gặp dấu hai chấm có loại: - Loại thứ nhất: Sau dấu chấm nội dung giải thích câu với trước dấu hai chấm – Đọc giọng nhỏ xuống chậm - Loại thứ hai: Sau dấu chấm câu hoàn chỉnh tách bạch với nội dung câu trước dấu chấm – Đọc ngắt Giữa hai đoạn văn có nội dung, sắc thái khác nhau: - Đọc lắng cuối đoạn trước, bắt vào giọng vang/ đầu đoạn sau Đọc thể vận dụng cao: - Tách đoạn văn thành mức độ sắc thái: + Vang ( cường độ) trước – Ngân sau ( Trường độ) + Ngân trước – Vang sau Đọc truyện: - Cần nhận hành động/ lời nhân vật thể điểu gì? - Lời dẫn cịn có câu nói minh họa sau – Đọc giọng treo ( Cao độ vang ngang khơng trung) - Lời dẫn hồn chỉnh câu – Đọc giọng đóng ( Lắng cuối câu) CÁCH KHAI THÁI NỘI DUNG MỘT BÀI TẬP ĐỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ví dụ 1: Bài tập đọc Mẹ + Mức độ biết: ( Hỏi câu hỏi tường minh Học sinh tìm câu trả lời văn văn đọc) - Mẹ thơ làm gì? ( Ngồi quạt cho ngủ) + Mức độ hiểu: ( Hỏi câu hỏi yêu cầu HS phải suy nghĩ từ văn đọc, trả lời theo văn đọc tư mình) - Hỏi: Bài thơ nói điều gì? ( Mẹ ngồi quạt mát cho ngủ) + Mức độ vận dụng: ( Hỏi câu hỏi yêu cầu HS phải tư duy, thấy ý nghĩa đọc/ thông điệp đọc đưa ra) - Hỏi: Bạn nhỏ thấy qua việc mẹ ngồi quạt cho bạn? ( Mẹ yêu thương bạn, sẵn sàng thức, không mệt mỏi chăm sóc bạn…) + Mức độ vận dụng cao: ( Hỏi câu hỏi liên hệ với thực tế thân học sinh thấy ý nghĩa hàm ẩn, ý nghĩa văn chương tác phẩm) - Hỏi: Em hiểu hình ảnh thơ “ Mẹ gió suốt đời” nào? Em thấy tình cảm mẹ em nào? Ví dụ 2: Bài thơ Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa Khai thác từ câu thơ: Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cấy cày sớm hôm Mức 1: Những câu thơ cho em thấy mẹ ốm? Mức 2: Những câu thơ cho ta biết điều gì? ( Mẹ ốm; thói quen cơng việc hàng ngày mẹ ăn trầu, đọc truyện Kiều, cày cấy) Mức 3: Còn cho biết điều nữa? ( Trần Đăng Khoa buồn mẹ ốm) - Cách dùng hình ảnh để nói lên nỗi buồn có tác dụng gì? ( Làm người đọc thấy tâm trạng TĐK: Hình ảnh ngừng hoạt động, trầu khô, truyện Kiều gấp, ruộng vườn vắng – Tạo lên khơng khí buồn, ảm đạm) Mức 4: Khi mẹ TĐK ốm, TĐK thấy buồn Vậy mẹ em ốm em thấy nào? - Em làm để giúp mẹ mẹ ốm? ... hàng ngày mẹ ăn trầu, đọc truyện Kiều, cày cấy) Mức 3: Còn cho biết điều nữa? ( Trần Đăng Khoa buồn mẹ ốm) - Cách dùng hình ảnh để nói lên nỗi buồn có tác dụng gì? ( Làm người đọc thấy tâm trạng...- Hỏi: Bài thơ nói điều gì? ( Mẹ ngồi quạt mát cho ngủ) + Mức độ vận dụng: ( Hỏi câu hỏi yêu cầu HS phải tư duy, thấy ý nghĩa đọc/ thông điệp đọc đưa ra) - Hỏi: Bạn nhỏ thấy... thấy ý nghĩa hàm ẩn, ý nghĩa văn chương tác phẩm) - Hỏi: Em hiểu hình ảnh thơ “ Mẹ gió suốt đời” nào? Em thấy tình cảm mẹ em nào? Ví dụ 2: Bài thơ Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa Khai thác từ câu thơ: Lá

Ngày đăng: 21/12/2020, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w