Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng MỤC LỤC I.GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CHÙA MỘT CỘT (DIÊN HỰU TỰ) : 1.1 Vị trí : 1.2 Di tích lịch sử văn hóa lâu đời: 1.3 Vinh danh “Ngôi chùa có kiến trúc độc đáo Châu Á”: II PHÂN TÍCH KIẾN TRÚC VÀ KẾT CẤU CHỊU LỰC: 2.1 Phân tích kết cấu chịu lực Chùa Một Cột: 2.2 Phân tích Kiến Trúc Chùa Một Cột: 2.3 Chọn phận điển hình để tính tốn: III LÝ THUYẾT TÍNH TỐN CỘT CHỊU LỰC BẰNG GỖ: 3.1 Ưu nhược điểm kết cấu Gỗ: 3.2 Sự làm việc Gỗ chịu nén: 10 3.3 Các phương pháp tính tốn kết cấu Gỗ: 11 3.4 Cấu kiện chịu nén tâm: 12 IV TÍNH TỐN CỘT CHÍNH CHÙA MỘT CỘT THEO CẤU KIỆN CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM: 15 V.NHẬN XÉT VÀ CẢM NGHĨ VỀ MÔN HỌC KẾT CẤU GẠCH – ĐÁ - GỖ: 16 5.1 Nhận xét môn học Kết cấu Gạch - Đá - Gỗ: 16 5.2 Cảm nghĩ môn học Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ: 17 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: 18 SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng I.GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CHÙA MỘT CỘT (DIÊN HỰU TỰ) : 1.1 Vị trí : Tọa lạc phố Chùa Một Cột (quận Ba Đình - Hà Nội), gần Bảo tàng Hồ Chí Minh, với Khuê Văn Các, Chùa Một Cột di tích lịch sử văn hóa lâu đời, biểu tượng Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến Chùa Một Cột có kiến trúc độc đáo với kết cấu hình vng, nằm trụ đá, phía gồm hệ thống gỗ tạo thành khung sườn kiên cố đỡ cho chùa dựng bên trên, giống đóa hoa sen vươn thẳng lên từ mặt hồ VỊ TRÍ CHÙA MỘT CỘT SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng 1.2 Di tích lịch sử văn hóa lâu đời: Theo Đại Việt sử ký toàn thư, chùa xây dựng vào mùa Đông tháng 10 Âm lịch nǎm Kỷ Sửu, niên hiệu Sùng Hưng Đại Bảo (1409) đời Lý Thái Tông Vua Lý Thái Tông (1028 - 1054) chiêm bao thấy Phật Quan Âm sen đưa tay dắt Vua lên tồ Khi tỉnh dậy Vua nói với bề nhà sư Thiền Tuệ khuyên Vua làm chùa, dựng cột đá đất, với đỉnh cột tượng Phật Quan Âm ngồi tòa sen Lối kiến trúc cho phép liên tưởng đến cấu tạo kinh chàng (Thạch chàng/Cột kinh) - loại kiến trúc Phật giáo, thường dựng lên để kiến tạo công đức Khi chùa khánh thành, sư chay đàn, tụng kinh cầu nhà vua sống lâu, chùa cịn có tên chữ chùa Diên Hựu, có nghĩa hạnh phúc dài lâu Hàng năm đến ngày 8/4 Âm lịch, Vua lại đến chùa làm lễ tắm Phật Các nhà sư nhân dân kinh thành Thăng Long dự lễ Sau lễ tắm Phật lễ phóng sinh, Vua đứng đài cao trước chùa thả chim bay đi, nhân dân tung chim bay theo tiếng reo vui ngày hội SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng Năm 1106, chùa Vua Lý Nhân Tông cho trùng tu mở rộng, trở thành quần thể kiến trúc lớn Riêng kinh chàng trước sân chùa thêm vào nét Kinh chàng đặt hồ vuông thả sen gọi hồ Linh Chiểu, đỉnh cột tòa sen mạ vàng Giữa tịa sen ngơi điện sơn màu tía, sườn điện có gắn hình tượng chim thần để trang trí tỵ tà Trong điện đặt tượng Phật Quan Âm mạ vàng Trải bao năm tháng, Chùa Một Cột trùng tu, phục dựng nhiều lần qua thời Trần, Hậu Lê, Nguyễn Năm 1954, trước rút khỏi Hà Nội, quân Pháp đặt thuốc nổ phá Chùa Một Cột, chùa lại cột với xà gỗ Năm 1955, Bộ Văn hóa cho trùng tu Chùa Một Cột giao cho kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng đảm nhiệm SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng 1.3 Vinh danh “Ngơi chùa có kiến trúc độc đáo Châu Á”: Chùa Một Cột phần quần thể kiến trúc chùa Diên Hựu xưa để ghi nhớ lại nơi có cơng trình kiến trúc độc đáo Nóc chùa có mặt nguyệt bốc lửa, đầu rồng chầu mặt nguyệt Trong chùa, tượng đức Phật Quan Âm ngồi sen gỗ sơn son thiếp vàng, vị trí cao Phía tượng Phật hồnh phi "Liên hoa đài" gợi nhớ tích nằm mộng vua Lý dẫn tới việc xây dựng chùa Chùa Một Cột xây hồ nước thả sen, cạnh hồ 20m, có tường thấp bao xung quanh Tuy quy mơ chùa khơng lớn lại mang đến vẻ đẹp riêng, dựng lên cột trụ đứng vững chãi, khơng đánh đổ qua thời gian Khách phương xa lần có dịp đến thăm chùa ngỡ ngàng trước lối kiến trúc độc đáo Chùa ngày khơng tạo cánh hoa sen cột đá xưa hình ảnh chùa nằm mặt nước vươn cao gợi hình bơng hoa sen loại hoa đẹp, tượng trưng cho vẻ đẹp tinh túy, cao sang - nằm lịng hồ Khơng vậy, cịn biểu tượng trí tuệ, trường tồn, giải qua nhận thức đậm chất trí tuệ để tới cõi niết bàn Chùa Một Cột không giống với tháp Phật nào, chùa mang đậm tính triết lí nhân văn với vịng ngồi hình vng tượng trưng cho âm, cột hình trịn tượng trưng cho dương, âm có dương, dương có âm Đây quy luật tuần hồn tương sinh, tương khắc vũ trụ Vẻ đẹp vừa uy nghi cổ kính, lại vừa mang phong thái nhẹ nhàng thoát cõi Phật Trải qua hàng ngàn năm với thăng trầm lịch sử, Chùa Một Cột giữ hồn Thăng Long xưa Một chùa nhỏ bé mong manh giá trị văn hóa, lịch sử vơ to lớn, lại trường tồn dân tộc, uy nghiêm tâm linh dân tộc, hình ảnh biểu trưng Thủ đơ, vững vàng dịng thời gian bất tận SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng II PHÂN TÍCH KIẾN TRÚC VÀ KẾT CẤU CHỊU LỰC: 2.1 Phân tích kết cấu chịu lực Chùa Một Cột: Chùa Một Cột bao gồm đài Liên Hoa hình vng, chiều dài cạnh 3m, mái cong, dựng cột cao m (không kể phần chìm đất), đường kính 1,2m có cột đá khúc chồng lên thành khối Tầng cột hệ thống đòn gỗ làm giá đỡ cho ngơi đài Chùa có kết cấu hình vng làm gỗ, lợp ngói ta, cạnh 3m, có bốn mái, bốn đầu đao cong đắp hình đầu rồng Trụ đá gồm hai khối gắn liền với nhau, đường kính 1,2m, cao 4m (chưa kể phần chìm đất) Lối lên chùa cầu thang nhỏ làm gạch Phần thân trụ gồm hệ thống gỗ tạo thành khung sườn kiên cố đỡ cho chùa dựng bên trên, giống đóa hoa sen vươn thẳng lên từ mặt hồ Đây nét kiến trúc vơ độc đáo Chùa Một Cột Từ sân lên sàn chùa để tụng kinh lễ bái, phải bước qua 13 bậc thang rộng 1,4m, hai bên tường gạch, gắn bia đá giới thiệu lịch sử chùa CHI TIẾT BỘ PHẬN KẾT CẤU CHỊU LỰC CHÙA MỘT CỘT SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng 2.2 Phân tích Kiến Trúc Chùa Một Cột: Đài Liên Hoa có mái ngói, bốn góc uốn cong, có Lưỡng long chầu nguyệt Trong quan niệm người Việt, rồng vật linh thiêng, biểu tượng cho quyền uy, sức mạnh Và hình ảnh "Lưỡng long chầu nguyệt" mái đình đền, chùa chiền khơng biểu tượng cho sức mạnh thần thánh mà cịn ẩn giá trị nhân văn, phản chiếu trí tuệ, ước vọng người văn minh cổ xưa Ngày khơng có cánh sen cột đá nói đến bia văn thời nhà Lý, chùa dựng cột vươn lên khỏi mặt nước kiến trúc độc đáo, gợi hình tượng sen vươn thẳng lên khỏi ao Ao bao bọc hàng lan can làm viên gạch sành tráng men xanh Kiến trúc chùa xây dựng gần với kiến trúc nhà Hậu Lê Trong vườn chùa có bồ đề xum xuê từ đất Phật, Tổng thống Ấn Độ Rajendra Prasad tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh qua thăm Ấn Độ năm 1958 Ngày nay, chùa Một Cột điểm tham quan du lịch nhiều du khách ghé thăm đặt chân đến Hà Nội Chùa Một Cột cơng nhận ngơi chùa có kiến trúc độc đáo Châu Á MẶT ĐỨNG CHÙA MỘT CỘT SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng MẶT CẮT CHÙA MỘT CỘT MẶT BẰNG CHÙA MỘT CỘT SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng 2.3 Chọn phận điển hình để tính toán: Trong hệ kết cấu chịu lực Chùa Một Cột cột trung tâm phận chịu lực quan trọng nhất, chống đỡ tồn cơng trình Trong tiểu luận em trình bày phần thuyết minh tinh tốn phân tích kết cấu chịu lực cho cột Chùa Một Cột CỘT CHÍNH CHÙA MỘT CỘT III LÝ THUYẾT TÍNH TỐN CỘT CHỊU LỰC BẰNG GỖ: 3.1 Ưu nhược điểm kết cấu Gỗ: 3.1.1 Ưu điểm: SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng 3.1.2 Nhược Điểm: 3.2 Sự làm việc Gỗ chịu nén: SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 10 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng 3.3 Các phương pháp tính tốn kết cấu Gỗ: 3.3.1 Phương pháp tính theo ứng suất cho phép: 3.3.2 Phương pháp tính tốn theo trạng thái giới hạn: - Khái niệm: Trạng thái giới hạn trạng thái lúc kết cấu bắt đầu tiếp tục sử dụng - Trạng thái giới hạn I ( cường độ ổn định): -Trạng thái giới hạn II ( biến dạng ): SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 11 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng Phương pháp dùng hệ số riêng biệt ( hệ số vượt tải, hệ số đồng chất, hệ số điều kiện làm việc) cụ thể có khoa học để xét trạng thái nguy hiểm kết cấu Vì vậy, phản ánh đẩy đủ tình hình làm việc thực tế kết cấu, tận dụng khả chịu lực, tiết kiệm vật liệu Do đó, phương pháp tính theo trạng thái giới hạn áp dụng ngày rộng rãi 3.4 Cấu kiện chịu nén tâm: Cấu kiện chịu nén đứng tâm lực kéo nằm dọc theo trục cấu kiện chỗ giảm yếu đối xứng qua trục cấu kiện Thường gặp cột, chống,… SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 12 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng MSSV:17520800385 13 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng MSSV:17520800385 14 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng IV TÍNH TỐN CỘT CHÍNH CHÙA MỘT CỘT THEO CẤU KIỆN CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM: Số liệu tính tốn : Kiểm tra cường độ độ ổn định cột chịu nén tâm, tiết diện 30 x 30cm, chiều dài tính tốn L = 5m Chịu lực nén tính tốn N = 9T Giả sử cột có lỗ bulơng d=16mm khoảng chiều dà Gỗ nhóm IV (W= 18%), 𝑅𝑛 = 115 𝑘𝐺/𝑐𝑚2 , [ 𝜆 ] = 120 Giải: - Kiểm tra cường độ: Diện tích tiết diện nguyên: 𝐹𝑛𝑔 = 30 × 30 = 900 (𝑐𝑚2 ) Diện tích giảm yếu : 𝐹𝑔𝑦 = × 1,6 × 12 = 38,4(𝑐𝑚2 ) Diện tích thu hẹp : 𝐹𝑡ℎ = 900 − 38,4 = 861,6 (𝑐𝑚2 ) Diện tích tính tốn : 𝐹𝑡𝑡 = × 𝐹𝑡ℎ = × 862 = 1150 (𝑐𝑚2 ) 9000 𝑘𝐺 = 10,45 < 𝑅𝑛 = 115 𝑘𝐺/𝑐𝑚2 861 𝑐𝑚 Vậy cột gỗ thỏa điều kiện kiểm tra cường độ 𝜎= - Kiểm tra ổn định: Lỗ bulông không tới mép tiết diện 𝐹𝑔𝑦 = 38,4 (𝑐𝑚2 ) < 0,25𝐹𝑛𝑔 = 225 𝑐𝑚2 nên diện tích tính tốn lấy 𝐹𝑛𝑔 𝑟𝑚𝑖𝑛 = 0,289 × 30 = 8,67 𝑐𝑚 L = 500cm 𝜆𝑚𝑎𝑥 = 𝜑= 𝜎= 𝑙𝑡𝑡 𝑟𝑚𝑖𝑛 3100 𝜆2 = = 500 8,67 3100 582 = 57,67 < [ 𝜆 ] = 120 => Thỏa mãn = 0,92 𝑁𝑡𝑡 9000 = = 8,5 𝐾𝑔/𝑐𝑚2 < 𝑅𝑛 = 115 𝑘𝐺/𝑐𝑚2 𝜑 × 𝐹𝑡𝑡 0,92 × 1150 Vậy cột gỗ đảm bảo độ ổn định SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 15 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ - GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng Kiểm tra độ mảnh: Độ mảnh lướn : 𝜆𝑚𝑎𝑥 = Hệ số uốn dọc : 𝜑 = 500 582 𝑙𝑡𝑡 𝑟𝑚𝑖𝑛 = 500 8,67 = 57,67 < [ 𝜆 ] = 120 > 75 = 0,15 Ứng suất: 9000 𝜎= = 52,17𝐾𝑔/𝑐𝑚2 < 𝑅𝑛 = 115 𝑘𝐺/𝑐𝑚2 0,15 × 1150 Cột gỗ thỏa kiểm tra theo điều kiện độ mảnh V.NHẬN XÉT VÀ CẢM NGHĨ VỀ MÔN HỌC KẾT CẤU GẠCH – ĐÁ - GỖ: 5.1 Nhận xét môn học Kết cấu Gạch - Đá - Gỗ: Kết cấu Gạch - Đá - Gỗ môn học quan trọng cần thiết trang bị cho sinh viên nhiều hiểu biết quan trọng nhiều mặt như: - Kiến Thức: Môn học giúp sinh viên nắm vững tính chất vật liệu khối xây gạch đá, vấn đề tính tốn cấu tạo kết cấu gạch đá, gạch đá cốt thép kết cấu gỗ Những phương pháp tính tốn cấu tạo dựa vào tiêu chuẩn thiết kế, quy trình quy phạm nhà nước ban hành có tham khảo tài liệu nước - Kỹ cứng: Trang bị cho sinh viên ngành xây dựng nắm vững phương pháp tính tốn thiết kế kết cấu gạch đá gỗ (phần cấu kiện bản, liên kết kết cấu gỗ) Vận dụng kiến thức để thiết kế số phần cấu kiện bản, thể vẽ, vận dụng cho thi cơng cơng trình - Kỹ mềm: sinh viên bắt đầu làm quen với phương pháp tư thiết kế cơng trình xây dựng Hiểu tính tốn cụ thể số cấu kiện kết cấu, cách triển khai vẽ cách đọc vẽ kết cấu - Kỹ tìm tài liệu: tìm kiếm nghiên cứu qua hiểu rõ tài liệu chun ngành SVTH: ĐỒN XN QUYỀN MSSV:17520800385 16 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng 5.2 Cảm nghĩ môn học Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ: Gạch - Đá - Gỗ Vật liệu phổ biến gần gũi sống thường ngày, với ưu điểm vượt trội so với vật liệu xây dựng cổ điển Bê tông, thép, xi-măng,… Vậy nên việc đem Gạch - Đá - Gỗ dần thay cho vật liệu cũ để trở thành vật liệu cơng trình xu Việt Nam Thế Giới Rất nhiều cơng trình lớn tiếng Thế Giới xây dựng hoàn toàn từ Gạch - Đá - Gỗ Vậy nên tầm quan trọng việc tính tốn kết cấu cơng trình Gạch - Đá - Gỗ ngày trở nên quan trọng đòi hỏi xác cao Mơn học kết cấu Gạch - Đá - Gỗ cung cấp cho sinh viên kiến thức tảng quan trọng việc tính toán cấu kiện chịu lực Gạch - Đá - Gỗ Qua môn học em biết thêm nhiều kiến thức bổ ích đồng thời ôn lại kiến thức cũ môn học trước như: Sức Bền Vật liệu 1, Sức bền vật liệu 2, Cơ Kết cấu 1, Cơ kết cấu 2,… Đây môn học quan trọng nên đầu tư để trang bị thêm kiến thức cho sinh viên nói chung sinh viên chuyên ngành Xây dựng nói riêng Cách truyền dạy kiến thức thầy dễ hiểu, khơng áp lực tận tâm, tận tình Thay mặt cho bạn sinh viên xin chúc thầy sức khỏe, ngày thành công công việc giảng dạy! Chúc môn học ngày phát triển! Em xin cảm ơn! SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 17 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Trịnh Kim Đạm - Đinh Chí Đạo - Lại Văn Thành : Kết cấu gạch đá gạch đá cốt thép, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2005 [2] Nguyễn Văn Đạt – Đoàn Định Kiến – Nguyễn Quốc Thái – Đào Bá Thực: Kết cấu gỗ [3] Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu gỗ, TCVN 44 – 70 [4] Tiêu chuẩn thiết kế gạch đá gạch đá cốt thép, TCVN 5573 - 1991 [5] Giáo trình mơn học “Kết cấu gạch đá – gỗ”, Tài liệu lưu hành nội [6] Sổ tay thực hành thiết kế kết cấu công trình – PGS.TS.Vũ Mạnh Hùng [7] Nguồn tài liệu tranh ảnh sưu tầm từ internet Wikipedia Cám ơn thầy đã dành thời gian đọc tiểu luận của em! THE END - SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV:17520800385 18 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng MSSV:17520800385 19 ... SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV :17 520 800385 12 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng MSSV :17 520 800385 13 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN... chuyên ngành SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV :17 520 800385 16 Tiểu Luận Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ GVHD: Th.S Trần Quốc Hùng 5 .2 Cảm nghĩ môn học Kết Cấu Gạch - Đá - Gỗ: Gạch - Đá - Gỗ Vật liệu phổ biến... ? ?2 = = 500 8,67 3100 5 82 = 57,67 < [