Tiểu luận kỹ thuật thi công 2 công nghệ lắp ghép Khái niệm về thi công lắp ghép:+ Thi công công trình theo phương pháp lắp ghép là phương pháp trong đó các kết cấu được chế tạo thành những cấu kiện tại nhà máy và được lắp dựng bằng các phương tiện cơ giới tại công trường.+ Giải pháp thiết kế và thi công các công trình lắp ghép được tồn tại và phát triển song song với giải pháp thiết kế và thi công nhà đổ bê tông toàn khối. Thiết kế và thi công nhà lắp ghép có một số ưu nhược điểm sau. Ưu điểm:+ Độ chính xác và chất lượng của các kết cấu cao do được sản xuất trong nhà máy.+ Năng suất cao do giảm bớt được nhiều lao động tại hiện trường và dễ dàng sử dụng các thiết bị thi công hiện đại.+ Có thể giảm một phần hoặc toàn bộ khối lượng thi công ván khuôn và cốt thép tại công trường nên thời gian thi công rút ngắn đáng kể, hạ giá thành thi công công trình.+ Giải pháp lắp ghép đã chứng tỏ có rất nhiều tính năng ưu việt trong thiết kế và thi công các công trình công nghiệp, nhà xưởng tại các khu công nghiệp và nhà ở chung cư cao tầng. Nhược điểm:+ Đầu tư ban đầu lớn. Yêu cầu phải có cơ sở hạ tầng đảm bảo mà không phải nền kinh tế nào cũng thỏa mãn được.+ Khối lượng vận chuyển các kết cấu từ nơi sản xuất đến công trường lớn và phải sử dụng các thiết bị chuyên chở kích thước lớn, cồng kềnh.+ Đòi hỏi trình độ thi công và một số thiết bị thi công đặc chủng phục vụ lắp ghép tại công trình+ Nếu tổ chức quản lý thi công tại công trường không tốt thì chất lượng sẽ bị ảnh hưởng trầm trọng.+ Tính toàn khối của công trình kém so với thi công toàn khối.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HCM KHOA XÂY DỰNG - - TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG CÔNG NGHỆ THI CÔNG LẮP GHÉP Giảng viên hướng dẫn : Trịnh Tuấn Sinh viên thực hiện : Đoàn Xuân Quyền MSSV: 17520800385 Lớp: XD17/A3 LỤC: Năm họcMỤC 2020 -2021 PHẦN CÔNG NGHỆ THI CÔNG LẮP GHÉP .4 CHƯƠNG THIẾT BỊ VÀ MÁY MĨC DÙNG TRONG CƠNG TÁC LẮP GHÉP .5 1.1 Cần trục: 1.1.1 Cần trục tự hành 1.1.1.1 Cần trục Ô tô TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN 1.1.1.2 Cần trục bánh xích 1.1.1.3 Cần trục cổng 1.1.2 Cần trục tháp 1.1.3 Cần trục bay 1.1.4 Hệ thống cần trục thông minh 1.2 Các thiết bị phục vụ lắp ghép 1.2.1 Dây cáp dây cẩu 1.2.2 Puli ròng rọc .10 1.2.3 Cột tó 11 1.2.4 Tời 11 1.2.5 Pa lăng 12 1.2.6 Kích 13 1.2.6.1 Kích 13 1.2.6.2 Kích vít 14 1.2.6.3 Kích thủy lực 14 1.3 Các công cụ neo giữ .14 1.3.1 Neo cố định tời 14 1.3.2 Neo bê tông 15 1.3.3 Neo ngầm hay hố .15 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ CÁC QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ .16 2.1 Vận chuyển cấu kiện 16 2.2 Xếp kho cấu kiện ( bố trí cấu kiện ) .17 2.3 Khếch đại cấu kiện .17 2.4 Gia cường cấu kiện .18 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ LẮP GHÉP CÁC KẾT CẤU 19 3.1 Phương pháp tổ chức 19 3.1.1 Mức độ khếch đại cấu kiện .19 3.1.2 Phương lắp ghép 19 3.1.3 Trình tự lắp ghép 20 3.1.4 Chuyển giao cấu kiện cho cần trục lắp ghép 20 3.2 Phương pháp Sử dụng giới 21 3.2.1 Cơ giới thao tác 21 SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN 3.2.2 Cơ giới hố tồn bộ: 21 3.2.3 Bán tự động trình: .21 3.2.4 Tự động hố q trình điều khiển quản lý cơng tác lắp ghép: 21 3.3 Phương pháp thao tác lắp ghép 21 3.3.1 Treo buộc cấu kiện 21 3.3.2 Nâng, đặt cấu kiện vào gối tựa 22 3.3.3 Độ xác đặt cấu kiện .23 3.3.4 Cố định tạm thời 23 CHƯƠNG CẬP NHẬT CÔNG NGHỆ THI CÔNG LẮP GHÉP HIỆN ĐẠI 24 4.1 Cần trục 24 4.2 Dây cáp dây cẩu .24 4.3 Kích thủy lực YDC (YDC Hydraulic Jack) 25 PHẦN PHÂN TÍCH CƠNG NGHỆ THI CƠNG LẮP GHÉP NHÀ XƯỞNG MYANMAR 26 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH .26 1.1 Thơng tin cơng trình .26 1.2 Vật liệu máy xây dựng .26 1.3 Công tác chuẩn bị trước thi công 26 CHƯƠNG KỸ THUẬT THI CÔNG LẮP GHÉP NHÀ XƯỞNG MYANMAR 28 2.1 Giới thiệu chung kết cấu cơng trình 28 2.2 Biện pháp kỹ thuật thi công lắp ghép 29 2.2.1 Chuẩn bị móng cột thép 29 2.2.1.1 Lựa chọn cách thức đặt cột thép lên mặt móng 29 2.2.1.2 Yêu cầu chung lắp đặt bu lông neo 29 2.2.2 Thi công lắp dựng cấu kiện .29 2.2.2.1 Tính tốn trọng lượng cấu kiện .29 2.2.2.2 Lựa chọn giải pháp lắp dựng 31 2.2.3 Thi công lắp dựng cột 33 2.2.3.1 Công tác chuẩn bị trước lắp dựng .33 2.2.3.2 Lựa chọn bố trí cần trục .35 2.2.3.3 Bố trí cấu kiện 38 2.2.3.4 Lựa chọn giải pháp treo buộc cấu kiện 39 SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN 2.2.3.5 Phương pháp lắp dựng 40 2.2.3.6 Cố định tạm cố định vĩnh viễn cấu kiện .42 2.2.3.7 Nghiệm thu cấu kiện sau lắp dựng (trước cho lắp dựng cấu kiện khác) 42 2.2.4 Thi công lắp dựng dầm mái dầm đỡ cửa trời, cửa trời 43 2.2.4.1 Công tác chuẩn bị trước lắp dựng .43 2.2.4.2 Lựa chọn bố trí cần trục 44 2.2.4.3 Bố trí cấu kiện (tiếp vận cấu kiện) 45 2.2.4.4 Lựa chọn giải pháp treo buộc cấu kiện 46 2.2.4.5 Phương pháp lắp dựng cấu kiện .47 2.2.4.6 Nghiệm thu cấu kiện sau lắp dựng (trước cho lắp dựng cấu kiện khác) 50 2.2.5 Thi công lắp dựng xà gồ mái, hệ giằng lợp tôn 50 2.2.5.1 Công tác chuẩn bị trước lắp dựng 50 2.2.5.2 Lựa chọn bố trí tời kéo cho tôn 51 2.2.5.3 Vị trí máy tời 51 2.2.5.4 Bố trí cấu kiện (tiếp vận cấu kiện) 51 2.2.5.5 Lựa chọn giải pháp treo buộc cấu kiện 51 2.2.5.6 Phương pháp lắp dựng cấu kiện .52 2.2.5.7 Cố định tạm cố định vĩnh viễn cấu kiện 56 2.2.5.8 Nghiệm thu cấu kiện sau lắp dựng (trước lắp dựng kết cấu bao che) 56 2.3 An toàn lao động 56 2.3.1 Các nguy gây tai nạn lao động công tác lắp ghép 56 2.3.2 Yêu cầu chung 57 2.3.3 Một số biện pháp đảm bảo an toàn làm việc cao thi công công tác lắp ghép 59 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHẦN CÔNG NGHỆ THI CÔNG LẮP GHÉP - Khái niệm thi cơng lắp ghép: SVTH: ĐỒN XN QUYỀN MSSV: 17520800385 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN + Thi cơng cơng trình theo phương pháp lắp ghép phương pháp kết cấu chế tạo thành cấu kiện nhà máy lắp dựng phương tiện giới công trường + Giải pháp thiết kế thi cơng cơng trình lắp ghép tồn phát triển song song với giải pháp thiết kế thi cơng nhà đổ bê tơng tồn khối Thiết kế thi cơng nhà lắp ghép có số ưu nhược điểm sau - Ưu điểm: + Độ xác chất lượng kết cấu cao sản xuất nhà máy + Năng suất cao giảm bớt nhiều lao động trường dễ dàng sử dụng thiết bị thi cơng đại + Có thể giảm phần tồn khối lượng thi cơng ván khn cốt thép công trường nên thời gian thi công rút ngắn đáng kể, hạ giá thành thi cơng cơng trình + Giải pháp lắp ghép chứng tỏ có nhiều tính ưu việt thiết kế thi cơng cơng trình cơng nghiệp, nhà xưởng khu công nghiệp nhà chung cư cao tầng - Nhược điểm: + Đầu tư ban đầu lớn Yêu cầu phải có sở hạ tầng đảm bảo mà kinh tế thỏa mãn + Khối lượng vận chuyển kết cấu từ nơi sản xuất đến công trường lớn phải sử dụng thiết bị chuyên chở kích thước lớn, cồng kềnh + Địi hỏi trình độ thi cơng số thiết bị thi công đặc chủng phục vụ lắp ghép cơng trình + Nếu tổ chức quản lý thi cơng cơng trường khơng tốt chất lượng bị ảnh hưởng trầm trọng + Tính tồn khối cơng trình so với thi cơng tồn khối CHƯƠNG THIẾT BỊ VÀ MÁY MĨC DÙNG TRONG CƠNG TÁC LẮP GHÉP 1.1 Cần trục: - Sử dụng cần trục: Bốc xếp cấu kiện, lắp ghép kết cấu công trình, tiếp vận để chuyên chở vật liệu cấu kiện, tiếp tế cho tầng nhà cơng tình xây dựng - Động tác bản: Nâng hạ vật, nâng hạ cần, quay cần, di chuyển cần trục SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN - Chu kỳ cơng tác cần trục: + Q trình không: Đi nơi xếp cấu kiện, quay cần, quay cần + Thao tác lắp ghép: Đứng đợi để móc cấu kiện vào móc cẩu, nâng cấu kiện lên cao, vận chuyển cấu kiện ngang, đặt cấu kiện vào vị trí, đứng giữ cấu kiện cố định vào vị trí tháo dây buộc - Ưu điểm: + Độ động cao, phục vụ địa điểm lắp ghép, mà phục vụ nhiều địa điểm lắp ghép phạm vi công trường + Có thể vận chuyển vật đến chỗ nào, theo hướng mặt + Tốn cơng thời gian vào việc lắp ráp tháo dỡ cần trục trước sau sử dụng + Có thể tự di chuyển từ công trường sang công trường khác,hoặc chở toa xe rơ-moóc hạng lớn nguyên dạng tháo dỡ tháo dỡ phần nhỏ - Nhược điểm: + Độ ổn định tương đối nhỏ, cần trục Ơ tơ + Tay cần tư nghiên thấp, lắp ghép kết cấu cần trục phải đứng xa cơng trình, tổn thất nhiều độ với hữu ích + Để khắc phục nhược điểm tay cần phải trang bị thêm mỏ phụ 1.1.1 Cần trục tự hành 1.1.1.1 Cần trục Ơ tơ - Sức trục từ đến 100 lực, tay cần dài tới 35m, tốc độ di chuyển lớn 40km/h, nên việc di chuyển nhanh chóng - Phân loại: + Sức trục: có hai loại sức trục ● Sức trục có chân chống: có chân chống gây bất tiên di chuyển ● Sức trục khơng có chân chống: khơng dùng chân phụ trọng tải cần trục giảm 3-4 lần - Thường làm công tác bốc xếp lắp ghép nhỏ + Khả thay đổi chiều dài: có loại ● Loại có khả thay đổi chiều dài nhờ cấu thủy lực Do có khả thay đổi độ dài tay cần nên sử dụng phổ biến công trường xây dựng ● Loại tay cần có chiều dài cố định sản xuât từ thép ống, thép góc Loại tay cần có độ dài nhỏ Nhược điểm lớn tay cần cồng kềnh, di chuyển đường khó khăn SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: TRỊNH TUẤN Hình 1.1 Cần trục Ơ tơ 1.1.1.2 Cần trục bánh xích - Có sức trục từ 3-100 tấn, tay cần dài tới 40 mét, tốc độ di chuyển 3-4km/h - Có độ động cao so với cần trục ô tô bánh hơi, khơng phải sửa đường - Cần trục bánh xích khơng có chân phụ, di chuyển xa phải tháo dỡ tay cần vận chuyển riêng Có thể sử dụng máy đào đất bánh xích làm cần trục bánh xích - Có thể lắp nhiều tay cần, loại tay cần có biểu đồ tính tương ứng Thường dùng để lắp ghép cơng trình thấp tầng, có nhịp lớn, kết cấu nặng, phân tán mặt Để lắp ghép cơng trình cao mở rộng, người ta cải tiến thành loại có hình dáng cần trục tháp Hình 1.2 Cần trục bánh xích 1.1.1.3 Cần trục cổng - Sức trục Q = - 120 T, thơng dụng loại có Q=5-60 T, L= 7-45 m, chiều cao (H) tới 40m Di chuyển đường ray động điện - Có hai xe mang vật cẩu chạy dầm cầu - Có hai console khơng có console Cơng xơn dài tới 10 m - Khá ổn định chịu gió bão Dùng để lắp ghép kết cấu khối lớn nặng (như phịng hình hộp nhà) Vừa làm nhiệm vụ bốc xếp vừa làm nhiệm vụ lắp ghép Hình 1.3 Cần trục cổng SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN 1.1.2 Cần trục tháp - Thông dụng xây dựng, để lắp cơng trình cao chạy dài - Phân loại: + Phân loại theo sức trục: ● Loại nhẹ (Q10 T) dùng lắp ghép cơng trình lớn nhà máy điện, phân xưởng đúc thép, công trình lị cao.v.v… + Phân loại theo tính chất làm việc: ● Loại tay cần nghiêng nâng hạ ● Loại tay cần nằm ngang (không nghiêng được) + Phân loại theo vị trí đối trọng: ● Loại có đối trọng cao ● Loại có đối trọng thấp Hình 1.4 Cần trục tháp 1.1.3 Cần trục bay - Dùng số loại máy bay trực thăng có Q= 4-16 T vào việc: + Vận chuyển lắp dựng cơng trình cao cột điện cao thế, cơng trình vùng đồi núi, khơng có đường xe vào + Sửa chữa, thay dàn mái nhà có diện tích rộng, nhà cơng nghiệp… SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN - Ưu điểm: + Lên xuống nhanh chóng nơi có độ cao lớn + Lắp đặt thiết bị vùng khơng có đường sá + Đứng chỗ không trung từ 2-3 phút - Nhược điểm: + Thời gian treo vật điểm khơng gian cịn ngắn, chưa đủ để điều chỉnh lắp đặt kết cấu + Độ ổn định treo vật nặng, cồng kềnh + Vật treo dây mềm bị đu đưa, gây khó khăn cho việc điều khiển máy bay + Giá thành cao Hình 1.5 Cần trục bay 1.1.4 Hệ thống cần trục thông minh - Hệ thống cần trục thông minh hệ mới, cho phép bạn thiết lập việc phân phối mảnh thép cắt với độ xác hiệu vị trí cần thiết Nó sử dụng nội tuyến với máy cắt thép kết nối với xe đẩy AGV, băng tải khu vực lưu trữ - Với độ an toàn xác nhờ cảm biến hồn chỉnh, nhặt mảnh thép cắt, nâng phận lên hệ thống nam châm thông minh sau chuyển đến mặt phẳng tải - Là cách mạng suất nơi sản xuất thép việc tiết kiệm thời gian tiền bạc cho bạn Các thao tác thực nhanh chóng, thơng minh, tổ chức tốt hệ thống phần mềm Hình 1.6 Hệ thống cần trục thơng minh SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN 1.2 Các thiết bị phục vụ lắp ghép 1.2.1 Dây cáp dây cẩu 1.2.1.1 Dây cáp - Dây cáp bện nhiều sợi dây thép nhỏ đường kính từ 0,2 đến 2mm - Có loại dây cáp bện nhiều sợi dây thép riêng lẻ, có loại dây bện nhiều túm dây thép, túm dây thép lại bện sợi dây thép riêng lẻ.Thông thường dây cáp gồm -8 bó nhỏ, mối bó 16, 19, 37… sợi thép nhỏ - Khi sợi dây thép tụm dây bện chiều gọi dây cáp bện chiều, ngược lại dây cáp bện chéo chiều - Bước bện dây cáp khoản cách hai điểm, số vịng dây số túm dây có dây cáp - Độ dẻo dây cáp phụ thuộc vào sợi dây cáp cách bện - Đường kính sợi dây thép nhỏ dây cáp mềm Nhưng sợi dây thép nhỏ dây cáp mau hỏng giá chế tạo cao - Dây cáp bện chéo chiều xoắn dây cáp bện chiều, dẻo - Phân loại : + Dây cáp cứng (loại bện chéo chiều) dùng làm dây neo, dây giằng chịu uốn cong + Dây cáp mềm (loại bện chiều) dùng làm dây treo buộc cẩu vật chúng chịu uốn nhiều chạy qua pu-li, trống tời - Khi cần chặt dây cáp thành đoạn có chiều dài cần thiết phải bó trước chỗ bịt chặt dây thép dẻo khúc – đường kính dây cáp, hai đầu đoạn dây cáp không bị xoắn túm dây không toe - Chú ý: + Không để dây cáp chà sát vào kết cấu cơng trình, chà sát vào mép cạnh kết cấu thép + Không để dây cáp bị uốn gãy dập bẹp bị kẹp hay vật nặng rơi đè lên + Các nhánh dây cáp làm việc không cọ sát vào + Không để dây cáp đụng chạm vào dây điện hàn, xảy đoản mạch làm cháy sợi dây bện cáp + Nếu bước bện cáp, số sợi dây thép đứt chiếm 10% dây cáp coi không dùng + Hằng ngày trước làm việc phải kiểm tra lại dây cáp Khi dùng dây cáp có sợi đứt phải ý đặc biệt + Thường xuyên bôi dầu mỡ cho dây cáp để chống gỉ giảm ma sát bào mịn ngồi dây cáp SVTH: ĐỒN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN + Xe tải chất cửa trời dầm khung K4 di chuyển vào vị trí thiết kế dọc theo trục cột, dùng cẩu RK350 để rải cấu kiện lên mặt bằng( hạ chân chống cẩu độ vươn lớn 6.6m) + Lắp dây cáp để cẩu cấu kiện Kiểm tra dụng cụ treo buộc , phải gia cố thay cần Móc buộc dụng cụ treo buộc dầm vào vị trí + Chú ý bố trí gỗ kê 50x50cm - Lắp ghép dầm mái: + Nghiệm thu kiểm tra lại cao độ tọa độ đỉnh cột Kiểm tra lỗ bulong + Xe tải chất cột di chuyển vào vị trí thiết kế dọc theo trục cột, dùng cẩu RK350 để rải cấu kiện lên mặt + Kiểm tra kích thước dầm mái ( chiều dài tiết diện ) bulông liên kết đệm thép liên kết dầm mái ( có đủ số lượng vị trí hay khơng ) + Chú ý bố trí gỗ kê 50x50cm + Trường hợp xe tải chở tổ hợp dầm dài chở đoạn dầm ngắn Bố trí cơng nhân liên kết lại bố trí mặt kiểm tra chất lượng, số lượng cấu kiện khuếch đại + Kiểm tra cốt đỉnh cột hai cột máy thủy bình , đánh tim dầm , kiểm tra khoảng cách cột + Chuẩn bị thép đệm , dụng cụ liên kết bulơng , dụng cụ vặn bulơng + Móc buộc dụng cụ treo buộc dầm vào vị trí b) Công tác thi công - Lắp ghép cửa trời: + Bước 1: ● Xe cẩu di chuyển đến vị trí, đưa cẩu vào trạng thái làm việc (hạ chân chống cẩu độ vươn lớn 6,6m) ● Lắp đặt dây cáp để cẩu cấu kiện + Bước 2: ● Cấu kiện cẩu ngang ● Có cơng nhân hỗ trợ dây kéo để di chuyển dầm đỡ cửa trời cửa trời dễ dàng đến vị trí thiết kế ● Hạ dầm đỡ cửa trời xuống vị trí đỉnh cột ● Cơng nhân nâng lên xe nâng đến cao độ thi công liên kết ● Cẩu dầm chờ công nhân định vị liên kết cứng dầm vào đỉnh cột + Bước 3: ● Tháo dây cẩu ● Cẩu tiếp tục thi công với cửa trời khác ● Khi lắp đặt hết cửa trời phạm vi máy đứng Máy di chuyển qua vị trí khác thực lại Bước - Lắp đặt dầm mái: SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 48 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN + Bước 1: ● Xe cẩu di chuyển đến vị trí, đưa cẩu vào trạng thái làm việc (hạ chân chống cẩu độ vươn lớn 6,6m) ● Lắp đặt dây cáp để cẩu cấu kiện + Bước 2: ● Cấu kiện cẩu ngang ● Có cơng nhân hỗ trợ dây kéo để di chuyển dầm dễ dàng đến vị trí thiết kế ● Hạ dầm xuống vị trí vai cột ● Cơng nhân nâng lên xe nâng đến cao độ thi công liên kết ● Hai công nhân hai đầu dầm ● Cẩu dầm chờ công nhân định vị liên kết cứng dầm vào đỉnh cột + Bước 3: ● Tháo dây cẩu ● Cẩu tiếp tục thi công với dầm khác ● Khi lắp đặt hết dầm phạm vi máy đứng Máy di chuyển qua vị trí khác thực lại Bước - Lưu ý: + Hai công nhân đứng xe nâng người thao tác đầu cột điều chỉnh cấu kiện khuếch đại cho đặt vị trí liên kết tâm trục Nếu có sai lệch vị trí dùng thêm thép đệm + Sau đặt vị trí ta tiến hành vặn bu lơng liên kết vĩnh viễn cấu kiện khuếch đại Hình 2.16 Lắp dựng dầm mái, dầm đỡ cửa trời, cửa trời Hình 2.17 Mặt thi cơng dầm đỡ cửa trời cửa trời SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 49 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN Hình 2.18 Mặt thi cơng dầm mái 2.2.4.6 Nghiệm thu cấu kiện sau lắp dựng (trước cho lắp dựng cấu kiện khác) - Kiểm tra cao trình đỉnh dầm mái máy thủy bình - Kiểm tra vị trí đường tim dầm máy kinh vĩ - Kiểm tra bulông liên kết đệm thép liên kết dầm mái sau lắp ráp SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 50 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: TRỊNH TUẤN 2.2.5 Thi cơng lắp dựng xà gồ mái, hệ giằng lợp tôn 2.2.5.1 Công tác chuẩn bị trước lắp dựng a Vạch sơ đồ lắp dựng, hồ sơ biện pháp lắp dựng: - Sơ đồ lắp dựng: + Tuyến đi, hướng vị trí đứng cần trục lắp dựng + Vị trí bố trí cấu kiện xếp sẵn cơng trường (hoặc vị trí dừng xe tiếp vận cấu kiện trường hợp lắp dựng có tiếp vận trực tiếp) + Phạm vi cẩu lắp bán kính tay cần yêu cầu vị trí đứng cần trục + Số thứ tự vị trí lắp dựng cấu kiện (cấu kiện - đâu lắp trước, lắp sau…) - Hồ sơ biện pháp lắp dựng: Cần phải biện pháp lắp dựng chi tiết: + Biện pháp treo buộc cấu kiện loại cáp treo buộc - cẩu lắp lựa chọn + Loại cần trục lắp dựng thông số máy, mã hiệu máy lựa chọn + Biện pháp lắp dựng, đưa cấu kiện xà gồ, hệ giằng lợp tôn vào vị trí thiết kế + Biện pháp cố định tạm cố định vĩnh viễn b Kiểm tra, nghiệm thu cấu kiện, kiểm tra đồng cấu kiện, điều kiện an tồn: - Thi cơng lắp dựng hệ xà gồ, giằng kết cấu thép nhà công nghiệp thường tiến hành thi công gối đầu với thi công hệ cột – mái thép để tăng độ ổn định độ cứng khung kết cấu nhà - Cấu kiện xà gồ, giằng bố trí xen kẽ trường để thuận tiện cho việc tiến hành lắp dựng - Công tác kiểm tra mái thép: + Trước lắp đặt kết cấu xà gồ cần tiến hành khảo sát lại vị trí cao độ xà mái + Các mốc cao độ phải thiết lập sẵn dựa theo cao độ thiết kế yêu cầu + Sai số cho phép tim-trục ±5mm, cao trình ±10mm + Mọi thiết bị khảo sát phải kiểm định xác - Kiểm tra, nghiệm thu chất lượng đồng cấu kiện: + Kiểm tra kích thước cấu kiện, dung sai thơng số hình học cấu kiện phải phù hợp với giá trị quy định tài liệu thiết kế kết cấu cụ thể, không vượt giá trị bảng theo tiêu chuẩn - Kiểm tra điều kiện an toàn: + Kiểm tra, kiểm định loại máy móc sử dụng + Kiểm tra chất lượng loại dụng cụ treo buộc, cẩu lắp + Kiểm tra khả chịu lực độ ổn định kết cấu chống đỡ, neo, buộc + Kiểm tra dụng cụ an tồn bảo hộ lao động - Các cơng tác chuẩn bị khác: SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 51 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN + Chuyên chở cấu kiện từ nhà máy đến công trường xe vận chuyển chuyên dụng, sau dùng cần trục xếp cấu kiện nằm mặt thi cơng vị trí thể vẽ + Dùng máy để kiểm tra lại đường tim, trục mái vạch sẵn đường tim, cốt cấu kiện xà gồ + Vệ sinh sẽ, làm vị trí liên kết + Kiểm tra kích thước, chiều rộng, chiều cao, tiết diện xà gồ, giằng, kiểm tra + Kiểm tra thiết bị treo buộc cột như: dây cáp, đai ma sát, dụng cụ cố định tạm theo thiết kế c Chuẩn bị dụng cụ thiết bị hỗ trợ khác: - Ngoài dụng cụ, thiết bị như: dây cáp, quai treo, móc cẩu cịn dụng cụ, thiết bị hỗ trợ lắp dựng khác như: tời kéo, ròng rọc, nâng tay, khóa bán tự động… 2.2.5.2 Lựa chọn bố trí tời kéo cho tơn - Do tơn có nhiều khổ có chiều dài khác (6m; 10m; 11m) nên ta tính khối lượng khổ tơn lớn từ chọn tời kéo - Trọng lượng khổ tôn 11m : qtc x L = 3.64 x 11 = 40 KG Vậy ta chọn tời kéo điện có mã hiệu Yamafuji YM-S 250 với tải trọng nâng: 250KG ; chiều cao tối đa: 30M Hình 2.19 Máy tời điện Yamafuji YM-S 250 2.2.5.3 Vị trí máy tời - Vị trí máy tời đặt đầu khung đầu hồi để thuận lợi cho thi cơng lắp dựng tơn 2.2.5.4 Bố trí cấu kiện (tiếp vận cấu kiện) - Đặt sẵn cấu kiện mặt 2.2.5.5 Lựa chọn giải pháp treo buộc cấu kiện - Đối với xà gồ: Dùng dây quấn cách đầu đoạn cố định sau dùng sức người kéo lên - Đối với tôn: Dùng dây quấn cách đầu đoạn cố định, sau dùng tời kéo lên 2.2.5.6 Phương pháp lắp dựng cấu kiện a Lắp hệ xà gồ - Xà gồ lắp dựng SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 52 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN - Các phải lắp thẳng hàng để không tạo ngoại lực làm biến dạng cấu kiện cột kèo Nó có vai trị hệ giằng liên kết hệ khung kết cấu chịu lực Các phải lắp thẳng hàng để không tạo ngoại lực làm biến dạng cấu kiện cột kèo b Lắp hệ giằng xà gồ - Sau lắp đặt xong xà gồ mái, phải triển khai lắp đặt giằng xà gồ để tránh tượng có gió mạnh xà gồ bị đu đưa dẫn đến cong vênh - Điều chỉnh giằng xà gồ cho xà gồ phải thẳng, không bị cong lắp đặt xong giằng xà gồ - Hệ giằng xà gồ lắp trình lắp phần xà gồ lại Hệ giằng lắp thẳng hàng theo phương vng góc với trục xà gồ Các giằng xà gồ phải xiết căng không làm biến dạng xà gồ sau lắp dựng Hình 2.20 Mặt thi công xà gồ giằng xà gồ mái Hình 2.21 Mặt thi cơng xà gồ giằng xà gồ tường SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 53 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN c Lắp đặt kết cấu bao che chi tiết khác - Chỉ lắp dựng sau kiểm tra hoàn thiện liên kết kết cấu - Đối với bao che tường từ mặt đất cao lên 1.2m tiến hành xây gạch - Tơn lợp phải vng góc với xà gồ - Tơn lắp từ lên trên, đầu qua đầu (nếu khơng có khe nhiệt) - Sóng tơn phải chồng lên “sóng dương” - Chỉ dẫn chung: + Sau lắp lợp, phải xác định đánh dấu vị trí bắt vít, xác định phương vng góc lợp so với trục xà gồ Tránh tượng lợp bị xiên lệch + Vít bắt vào sóng “dương” (sóng tơn cao) tơn lợp để tránh thấm nước + Tấm lợp phải lắp chồng lên sóng “dương” (sóng cao) + Tấm lợp phải bắt vào kết cấu đỡ trực tiếp (xà gồ) phía + Khơng phép đi, dẫm lên sóng “dương”, dẫm lên sóng “âm” (Sóng dưới) + Không phép lên lấy ánh sáng + Khi dùng vít tự khoan để liên kết lợp phải sử dụng “súng” bắn vít chuyên dụng + Tuyệt đối khơng sử dụng máy khoan Vít liên kết phải đảm bảo kỹ thuật, chắn, vị trí liên kết với xà gồ SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 54 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CƠNG GVHD: TRỊNH TUẤN - Cơng tác chuẩn bị: + Làm vệ sinh (mạt sắt, cá,…) trước lợp mái để hạn chế hoen rỉ gây xước tôn + Kiểm tra lại lần cuối mối nối liên kết kết cấu chịu lực + Kiểm tra chi tiết để liên kết lợp (xà gồ, mã liên kết,…) + Đánh dấu vị trí lợp, xác định hướng lợp, chiều lợp + Thường bắt đầu lợp tường trước Hình 2.22 Mặt thi cơng tơn mái SVTH: ĐỒN XN QUYỀN MSSV: 17520800385 55 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN Hình 2.23 Mặt thi cơng tơn tường d Trình tự thi cơng lắp đặt: - Cơng tác chuẩn bị chung: + Nghiệm thu kiểm tra lại cao độ tọa độ cơng trình + Các xà gồ, khổ tôn, tole tường đưa vào vị trí cách cho cơng nhân vác bố trí cẩu đưa vào - Trình tự thi cơng xà gồ mái + Bước 1: ● Bố trí cơng nhân leo lên mái (chú ý đến an tồn lao động) ● Công nhân mái dùng dầm thừng kéo xà gồ từ bên lên ● Dùng xe nâng người đưa công nhân giằng ti lên ● Bên mặt đất có cơng nhân hỗ trợ + Bước 2: ● Công nhân liên kết xà gồ vào dầm mái ● Công nhân liên kết giằng ti vào xà gồ ● Sau lắp xong công nhân di chuyển cẩn thận đến vị trí lắp khác - Trình tự thi cơng tơn mái: + Bước 1: ● Bố trí cơng nhân leo lên mái (chú ý đến an tồn lao động) ● Cơng nhân mái kéo tôn lên tời bên đưa tôn từ bên lên (chú ý đến an toàn lao động) ● Bên mặt đất có cơng nhân hỗ trợ SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 56 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN + Bước 2: ● Công nhân liên kết tôn vào xà gồ ● Sau lắp xong công nhân di chuyển cẩn thận đến vị trí lắp khác - Trình tự thi cơng xà gồ tường + Bước 1: ● Bố trí cơng nhân xe nâng (chú ý đến an toàn lao động) ● Công nhân xe nâng dùng dây thừng kéo xà gồ từ bên lên ● Bên mặt đất có cơng nhân hỗ trợ + Bước 2: ● Công nhân liên kết xà gồ vào cột ● Sau lắp xong công nhân di chuyển cẩn thận đến vị trí lắp khác - Trình tự thi cơng tơn tường + Bước 1: ● Bố trí cơng nhân xe nâng (chú ý đến an toàn lao động) ● Công nhân xe nâng dùng dây thừng kéo tole từ bên lên ● Bên mặt đất có cơng nhân hỗ trợ + Bước2: ● Công nhân liên kết tole vào xà gồ ● Sau lắp xong công nhân di chuyển cẩn thận đến vị trí lắp khác e Biện pháp cố định tôn - Khoan thủng biện pháp cố định lợp vít xuyên qua lợp : + Chúng ta dùng vít xun qua sóng âm sóng dương lợp, để ngăn thấm nước nên bắn vít qua sóng dương Đối với tơn tường, cố định qua song âm song dương Phải khoan vít vng góc với lợp vào tâm gân lợp 2.2.5.7 Cố định tạm cố định vĩnh viễn cấu kiện a Cố định tạm cho cấu kiện: - Các cấu kiện xà gồ, giằng, tôn thông thường không cần cố định tạm mà cố định vĩnh viễn b Cố định vĩnh viễn: - Để cố định vĩnh viễn cấu kiện xà gồ, giằng, tơn thơng thường có cách sau: + Bắt vít (bắn vít) + Bulơng 2.2.5.8 Nghiệm thu cấu kiện sau lắp dựng (trước lắp dựng kết cấu bao che) a Kiểm tra bulông trước cho lắp đặt - Bulông phải kiểm tra tiêu chuẩn, chủng loại thiết kế SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 57 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN - Bulông phải đảm bảo cấp độ bền, đường kính, chiều dài bulơng, chiều dài ren theo yêu cầu - Bulông phải kiểm tra chất lượng theo lô nhà sản xuất, chứng chất lượng kèm theo - Trong trường hợp bulông sử dụng khơng có chứng chất lượng nghi ngờ chất lượng cần phải thí nghiệm kiểm tra phịng Lab có đủ điều kiện để kiểm tra: cấp bền, lực chịu cắt, chịu kéo,… theo tiêu chuẩn b Kiểm tra phương vị cấu kiện - Trước lắp đặt bao che phải tiến hành kiểm tra, nghiệm thu chất lượng cấu kiện, mối nối, liên kết cấu kiện kiểm tra phương, vị cấu kiện - Thông thường, kiểm tra phương vị cấu kiện phải thực trình lắp đặt cấu kiện trước chuyển sang lắp đặt cấu kiện khác - Các cấu kiện lắp đặt phải đảm bảo độ thẳng đứng theo hai phương, độ chặt ổn định liên kết cấu kiện theo thiết kế 2.3 An toàn lao động 2.3.1 Các nguy gây tai nạn lao động công tác lắp ghép - Sử dụng cần trục để cẩu lắp không đáp ứng với thông số yêu cầu trọng lượng, khoảng cách chiều cao lắp đặt cấu kiện nên dẫn tới cần trục bị tải, tay cần bị với, cấu kiện bị kéo lê va chạm vào kết cấu lắp đặt trước, gây sập đổ cơng trình hay gãy đổ cần trục Hình 2.24 Cần trục bị gãy cẩu lắp cấu kiện bị tải - Cấu kiện cẩu lắp bị rơi sử dụng dụng cụ phương pháp treo buộc không kỹ thuật: nút buộc không chắn; dây treo, móc cẩu khơng đủ chịu lực nên bị đứt gãy; xác định vị trí treo buộc cấu kiện không làm cấu kiện cân bằng, chao đảo, SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 58 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN nghiêng lật làm thay đổi khả chịu lực phận kết cấu dẫn đến bị gãy, vỡ biến dạng; tai móc treo bị bật khỏi cấu kiện,…v.v - Cấu kiện bị rơi, đổ điều chỉnh cố định vào vị trí thiết kế (khi mà cấu kiện tháo khỏi móc cẩu cần trục) Cố định tạm không vững làm cấu kiện bị lật đổ - Lắp ghép khơng theo theo trình tự thiết kế, khơng đảm bảo ổn định cấu kiện hay phận cơng trình lắp ghép dẫn đến sập đổ hệ cấu kiện - Liên kết hàn, đinh tán, bulông hay đổ bê tông mối nối cấu kiện với không đảm bảo chất lượng làm cho chúng bị rơi đổ sau liên kết - Công nhân phục vụ công tác lắp ghép (lái cẩu, thợ treo buộc, thợ lắp ghép thợ hàn,…) vi phạm nội quy kỷ luật lao động nội quy an toàn lao động: lại, lên xuống không theo thang mà leo trèo đỉnh cấu kiện cẩu lắp; bám đứng ngồi cấu kiện; ném bắt vật liệu dụng cụ làm việc cao, 2.3.2 Yêu cầu chung - Công tác lắp ghép thường tiến hành cao, cơng nhân lắp ghép cần có sức khỏe tốt, khơng hay chóng mặt, nhức đầu, thường xun phải kiểm tra sức khỏe định kỳ quan y tế Khi giao nhiệm vụ cao cho công nhân, cán kỹ thuật phải phổ biến cho họ biện pháp an toàn thật cẩn thận - Tuyển dụng người làm việc cao tiêu chuẩn : Tuổi từ 18 trở lên, có giấy chứng nhận đủ sức khoẻ y tế cấp kiểm tra sức khoẻ định kỳ hàng năm Phụ nữ có thai, bệnh tim, điếc, mắt kém, không làm việc cao, có giấy chứng nhận huấn luyện đạt yêu cầu an toàn lao động - Được trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ an toàn cá nhân (quần áo, dày dép, mũ, dây an toàn.v.v.), phương tiện làm việc cao đảm bảo ATLĐ (thang, ghế, giáo, sàn công tác, giáo treo ) Cần cung cấp cho công nhân lắp ghép cao quần áo làm việc riêng gọn gàng, giầy không chơn, găng tay, dây lưng an toàn Những dây lưng dây xích an tồn phải chịu lực tĩnh tới 300kg Ngăn cấm việc máy móc dây an tồn bừa bãi vào kết cấu chưa liên kết chắn, chưa ổn định Cơng nhân phải có túi cá nhân đựng đồ nghề, cấm vứt, ném dụng cụ đồ nghề, thứ từ cao xuống - Công nhân phải tuyệt đối chấp hành kỷ luật lao động, thiết phải mang dây an toàn nơi quy định Cấm đùa nghịch làm việc cao, leo trèo qua lan can an tồn Khơng dép lê, guốc làm việc cao - Trước làm việc cao : không uống rượu bia, hút thuốc - Các biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn cho người lao động cần đề xuất cụ thể đồ án tổ chức kỹ thuật thi cơng xây lắp SVTH: ĐỒN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 59 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN - Các đường lối lại qua nơi lắp ghép phải ngăn chặn hàng rào gỗ, để người ngồi khơng tới vùng nguy hiểm Ban ngày cắm biển cấm lại, ban đêm phải thắp đèn đỏ - Đường dây điện không chạy qua khu vực lắp ghép, không tránh điều cho dây điện trời chạy ngầm đất - Cấm ngặt công nhân đứng kết cấu cẩu lắp, lên xuống máy thang tải, cần trục - Để đảm bảo an toàn cho cần trục chạy đường ray, cần phải lưu ý đến tình trạng đường Đường bị lún, dốc hay nghiêng đơi chút đổ cần trục tháp - Đường cần trục phải đặt cách xa cơng trình xây lắp khoảng cách an tồn để cần trục khơng va chạm vào phận nhô nhà (ban công, ô văng ), phải đặt cách xa mép hố móng cho mái đất khỏi sụt lở, ảnh hưởng đến đường cần trục - Các móc cẩu nên có móc an tồn để dây cẩu khơng tuột khỏi móc - Không kéo ngang vật treo đầu cần tời dây, làm đổ cần trục - Không phép đeo vật đầu cần nghỉ giải lao - Không nên thay đổi độ với tay cần nâng vật lên - Nên dùng dây thừng lớn giữ vật cho khỏi đu đưa mạnh nâng - Chỉ phép tháo dỡ móc cẩu khỏi cấu kiện lắp độ ổn định cấu kiện đảm bảo - Khi hàn liên kết kết cấu cần tơn trọng điều lệ an tồn lao động sau đây: - Trước hàn phải kiểm tra lại tiếp địa vỏ máy hàn điện kết cấu hàn, kiểm tra vỏ bọc cách điện dây dẫn điện, mối nối dây - Người thợ hàn điện phải trang bị mặt nạ có kính chống tia lửa hàn Nếu làm việc bên cơng trình thép qy kín người thợ hàn phải giầy, găng tay cao su cách điện dùng thảm cao su Khi làm việc cao thiết bị túi đeo để đựng que hàn dụng cụ - Trường hợp hàn cắt thép hàn xì vị trí làm việc thợ hàn phải cách xa thiết bị sản xuất, cách xa bình oxy axetylen Nơi đặt thiết bị bình chứa khí phải cấm lửa, cấm hút thuốc, che chắn khỏi tàn lửa từ nơi khác bay đến Các bình chứa khí oxy axetylen dùng phải che khỏi nắng mặt trời để cách xa lối lại SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN MSSV: 17520800385 60 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG GVHD: TRỊNH TUẤN - Gần vị trí hàn phải có bình cứu hỏa, thùng chứa cát khô xẻng, thùng chứa nước xô, vật dễ cháy phải che đậy loại phủ amiăng chống cháy, đề phòng kim loại chảy lỏng bắn sang - Các máy móc cẩu trục cần kiểm tra thường xuyên tình hình làm việc, sau lần sửa chữa kiểm nghiệm phải ghi nhận xét tình trạng vào sổ biên máy để theo dõi - Khi trời gió lớn, cấu kiện cẩu lắp bị đu đưa mạnh, làm cho việc lắp ráp cao trở nên khó khăn nguy hiểm Mỗi có gió giật cấp trở lên, trời rét dữ, có sương mù nhiều phải tạm đình cơng tác lắp ráp cao 2.3.3 Một số biện pháp đảm bảo an tồn làm việc cao thi cơng công tác lắp ghép - Trước lắp kết cấu thép công nhân phải tập dượt thành thạo thao tác kiểm tra tình trạng máy móc thiết bị - Khi lắp ghép kết cấu thép kích thước lớn phải gia cường giằng, chống, neo đảm bảo ổn định cẩu lắp - Việc lắp ghép kết cấu thép phải tiến hành theo trình tự thi công để đảm bảo ổn định bền vững kết cấu tất giai đoạn lắp ghép phù hợp thiết kế kết cấu tổ chức thi công - Các giằng cố định tạm thời phải lắp lúc với lắp kết cấu - Cấm lại giằng chống gió, chéo, xà gồ, PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong phạm vi thực tiểu luận này, sinh viên có tham khảo thơng tin từ nguồn tài liệu sau: Sách “Giáo trình kỹ thuật thi cơng tập 2” – TS Đỗ Đình Đức Sách “Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công lắp ghép” - TS Nguyễn Đình Thám Bài giảng mơn học “ Kỹ thuật thi công 2” - GV Trịnh Tuấn Bản vẽ thiết kế thuyết minh biện pháp thi công nhà xưởng Myanmar Thông tin tổng hợp internet lấy nguồn từ : google; Wikipedia Hình ảnh minh họa: google hình ảnh SVTH: ĐỒN XN QUYỀN MSSV: 17520800385 61 TIỂU LUẬN KỸ THUẬT THI CÔNG SVTH: ĐOÀN XUÂN QUYỀN GVHD: TRỊNH TUẤN MSSV: 17520800385 62 ... trước thi công 26 CHƯƠNG KỸ THUẬT THI CÔNG LẮP GHÉP NHÀ XƯỞNG MYANMAR 28 2. 1 Giới thi? ??u chung kết cấu cơng trình 28 2. 2 Biện pháp kỹ thuật thi công lắp ghép 29 2. 2.1 Chuẩn... .29 2. 2 .2. 2 Lựa chọn giải pháp lắp dựng 31 2. 2.3 Thi công lắp dựng cột 33 2. 2.3.1 Công tác chuẩn bị trước lắp dựng .33 2. 2.3 .2 Lựa chọn bố trí cần trục .35 2. 2.3.3... thép 29 2. 2.1.1 Lựa chọn cách thức đặt cột thép lên mặt móng 29 2. 2.1 .2 Yêu cầu chung lắp đặt bu lông neo 29 2. 2 .2 Thi công lắp dựng cấu kiện .29 2. 2 .2. 1 Tính tốn trọng