Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập, nghiên cứu, đề tài Luận văn "Tổ chức lãnh thổ Nông - Công nghiệp trồng chế biến Nho Khảnh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận" em hồn thành Em xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến: Tất Thầy Cơ phụ trách khóa học, Thầy Cơ Khoa Địa Lý trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt khóa học Thầy TS Trịnh Thanh Sơn tận tụy hướng dẫn giúp đỡ em q trình làm hồn thành Luận văn Cao học Ban Giám Hiệu nhà trường, Phòng Khoa Học Công nghệ sau Đại Học tạo điều kiện thuận lợi cho Học viên việc học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Cùng lời cảm ôn chân thành đến Thày Cô, Đồng nghiệp, Bạn bè, Gia đình có nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khóa học Đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh 11/2007 Tác giả Luận văn Bùi Thị Hồng Phương II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I MỤC LỤC II BẢNG CÁCCHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VII DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VIII DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VIII PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ Những nghiên cứu liên quan đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .4 Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Tổ chức lãnh thổ Nông nghiệp .8 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1.2 Liên kết nông - công nghiệp 12 1.2.1 Liên kết nông - công nghiệp tất yếu khách quan 13 1.2.2 Cơ sở liên kết nông - công nghiệp 13 1.3 Tổ chức lãnh thổ trồng chế biến nho giới Việt Nam 14 1.3.1 Tình hình tổ chức lãnh thổ trồng chế biến nho giới 14 1.3.2 Tình hình tổ chức lãnh thề trồng chế biến nho Việt Nam 24 Chương 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG TRỒNG VÀ CHẾ BIỂN NHO Ở CÁC TỈNH KHÁNH HỊA, NINH THUẬN, BÌNH THUẬN 33 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 33 2.2 Đặc điểm sinh thái nho 33 2.2.1 Đất trồng nho 34 III 2.2.2 Khí hậu 35 2.2.3 Một số giống nho Việt Nam 37 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng trồng chế biến nho Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận 44 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng trồng chế biến nho Khánh Hòa .44 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng trồng chế biến nho Ninh Thuận 46 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng trồng chế biến nho Bình Thuận 57 2.4 Thực trạng trồng va chế biến nho Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận 66 2.4.1 Thực trạng trồng nho Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận 66 2.4.2 Thực trạng chế biến nho Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận 79 2.4.3 Liên kết trồng chế biến nho tỉnh Khảnh Hịa, Ninh Thn, Bình Thuận 87 2.4.4 Hiệu kinh tế trồng chế biến nho tỉnh Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận 88 2.4.5 Đánh giá trồng chế biến nho tỉnh Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận 93 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN NHO Ở CÁC TỈNH KHÁNH HỊA, NINH THUẬN, BÌNH THUẬN 96 3.1 Cơ sở việc định hướng 96 3.1.1 Mở rộng diện tích 97 3.1.2 Tăng suất 98 3.1.3 Tăng chất lượng 98 3.1.4 Đa dạng giống nho 98 3.1.5 Đa dạng hóa sản phẩm 99 3.2 Định hướng mơ hình 99 3.2.1 Hộ gia đình 100 IV 3.2.2 Trang trại .101 3.2.3 Hợp tác xã 104 3.2.4 Doanh nghiệp nông nghiệp 106 3.2.5 Doanh nghiệp liên doanh nước 107 3.3 Các giải pháp .108 3.3.1 Xác định địa bàn tiêu thụ .108 3.3.2 Xây dựng mở rộng diện tích trồng chế biến nho .110 3.3.3 Chính sách phát triển trồng chế biến nho 114 3.3.4 Vốn đầu tư sở vật chất kỹ thuật 114 3.4 Kiến nghị .118 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC .127 V BẢNG CÁCCHỮ VIẾT TẮT Bộ (Sở) NN & PTNT : Bộ (Sở) Nông nghiệp Phát triển Nông thôn KT-XH : Kinh tế - Xã hội PR- TC : Phan Rang - Tháp Chàm SEDEC : Trung tâm phát triển Kinh tế - Xã hội Bình Thuận (Sedec) TP : Thành phố Hồ Chí Minh HCM UBND : Ủy ban Nhân dân VI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Tình hình sản xuất nho Thái Lan năm 1998 .18 Bảng 1.2 : Tình hình sản xuất nho Trung Quốc năm 1998 20 Bảng 1.3 : Diện tích trồng nho số tỉnh nước ta 26 Bảng 1.4 : Thị phần tiêu thụ nho Ninh Thuận năm 2004 30 Bảng 1.5: Giá số loại nho thị trường tự Việt Nam năm 2000 31 Bảng 2.1 : Một số điểm số giống nho 38 Bảng 2.2 : So sánh ưu nhược điểm giống nho Cardinal giống nho Black Queen White Malaga 43 Bảng 2.3 : Tiềm diện tích phát triển nho đất thích nghi 55 Bảng 2.4 : Tổng họp yếu tố Khí Tượng Tuy Phong 61 Bảng 2.5: Kết phân tích đất Trại giống nho Vĩnh Hảo 62 Bảng 2.6 : Kết phân tích đất Bình Thạnh 64 Bảng 2.7 : Diễn biến diện tích sản lượng nho Ninh Thuận 68 Bảng 2.8 : Diện tích sản lượng nho qua năm Tuy Phong .76 Bảng 2.9 : Hiệu trồng nho so với trồng khác Tuy Phong 93 Bảng 3.1 : Cơ cấu diện tích nho đến năm 2010 huyện, thị Ninh Thuận 110 Bảng 3.2 : Dự kiến tình hình phát triển nho năm 2010 Ninh Thuận Bình Thuận 111 VII DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Khánh Hịa………………………… 45 Hình 2.2 : Bạn đồ hành tỉnh Ninh Thuận……………………… 47 Hình 2.3 : Bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Ninh Thuận……………………… 49 Hình 2.4 : Bản đồ đánh giá tính thích nghi nho Ninh Thuận… 54 Hình 2.5 : Bản đồ hành tỉnh Bình Thuận ……………………… 59 Hình 2.6 : Bản đồ đất tỉnh Bình Thuận…………………………………63 Hình 2.7 : Bản đồ trạng vùng trồng nho tỉnh Ninh Thuận ………69 Hình 3.1 : Bản đồ bố trí cấu trồng tỉnh Ninh Thuận đến năm 2010 ………………………………………………… 112 Hình 3.2 : Bản đồ quy hoạch vùng trồng nho tỉnh Ninh Thuận ………113 VIII DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 : Qui trình sơ chế nho an tồn 75 Sơ đồ 2.2 : Qui trình làm nho rượu thủ công 85 Sơ đồ 2.3 : Qui trình làm nho rượu cơng nghiệp 85 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 : Diện tích trồng nho 27 Biểu đồ 1.2 : Thị phần tiêu thụ nho Ninh Thuận 30 Biểu đồ 2.1 : Diện tích trồng nho huyện, thị Ninh Thuận 70 Biểu đồ 2.2 : Diện tích thu hoạch nho huyện, thị Ninh Thuận 71 Biểu đồ 2.3 : Sản lượng nho huyện, thị Ninh Thuận 72 Biểu đồ 2.4 : Năng suất nho huyện, thị Ninh Thuận 73 Biểu đồ 2.5 : Diện tích trồng nho Tuy Phong, Bình Thuận 76 Biểu đồ 2.6 : Sản lượng nho Tuy Phong, Bình Thuận 77 Biểu đồ 2.7 : Năng suất nho Tuy Phong, Bình Thuận 77 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế - xã hội nước ta ngày phát triển, nhiều lĩnh vực hoạt động có thay đổi mạnh mẽ thích ứng với kinh tế đất nước Nguồn thực phẩm ngày đa dạng phong phú vừa cung cấp cho nhu cầu người vừa nguồn nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến, đồng thời có khả tạo nguồn hàng cho xuất Đến nay, qua nhiều nguồn tư liệu thực tiễn khác nhau, nho du nhập vào Việt Nam với số lượng giống lớn khoảng 60 giống Những giống tập trung chủ yếu vườn tập đoàn Trung tâm Nghiên cứu Cây Nha Hố Trung tâm khuyến khích phát triển kinh tế xã hội dun hải Miền Trung (Bình Thuận) Tập đồn nho bao gồm giống nho ăn tươi, nho rượu nho dùng làm khô nho Ở Việt Nam, Nho trồng tập trung chủ yếu Ninh Thuận Bắc Bình Thuận với diện tích khoảng 2.700 số phía Nam tỉnh Khánh Hịa có khí hậu khơ nóng lượng mưa thấp Trong năm gần đây, nho phát triển tỉnh phía Bắc vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm [17, tr 8] số tỉnh khác Điều kiện canh tác vùng trồng nho nước ta khai thác 3vụ/năm 5vụ/2năm Tại Ninh Thuận, nho cho suất cao 20- 40 tấn/ha không ổn định chưa đầu tư kỹ thuật, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm điều kiện tự nhiên thuận lợi Tuy nhiên, nước ta việc trồng chế biến nho gặp khơng khó khăn sản xuất thị trường tiêu thụ nên cần tìm hướng phù hợp nhằm tăng hiệu kinh tế, đóng góp cho phát triển kinh tế -xã hội đất nước Trước vấn đề quan tâm tìm hiểu nghiên cứu luận văn: Tổ chức lãnh thổ Nông - Công nghiệp trồng chế biến Nho Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận 2 Mục đích, nhiệm vụ 2.1 Mục đích Nghiên cứu, đánh giá trạng phát triển nho Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Tình hình chế biến sản phẩm từ nho, hiệu kinh tế từ việc phát triển lãnh thổ trồng chế biến nho tỉnh Nghiên cứu mối quan hệ trồng chế biến nho Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Đề xuất phân bố vùng nguyên liệu tổ chức chế biến nho cách hợp lý, định hướng tổ chức lãnh thổ trồng chế biến nho 2.2 Nhiệm vụ Đúc kết sở lý luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông- công nghiệp trồng chế biến nông sản nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa Điều tra thực trạng việc trồng chế biến nho tỉnh đề tài nghiên cứu Phân tích, đánh giá nguồn lực ảnh hưởng đến sản xuất nho tỉnh Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận Vấn đề tổ chức lãnh thổ kết họp nông - công nghiệp trồng chế biến nho địa bàn nghiên cứu Định hướng việc tổ chức lãnh thổ nông - công nghiệp cách hợp lý trồng chế biến nho tỉnh nghiên cứu Những nghiên cứu liên quan đề tài 3.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Cây nho ăn có giá trị kinh tế cao nhiều quốc gia giới Với tổng diện tích khoảng 7,3 triệu trồng tập trung 92 quốc gia Tổng sản lượng hàng năm đạt gần 62 triệu (2001) (Nguồn: FAO 130 Vườn nho Bác Nguyễn Văn Mọi Ninh Thuận Làm đất chuẩn bị trồng nho gia đình bác Nguyễn Văn Mọi Ninh Thuận 131 Vườn nho Cam Ranh 132 133 134 Các bệnh hại nho: a) Bệnh Mốc sương hay phấn trắng: Bệnh thường xuất mùa mưa -Quản lý biện pháp IPM -Khi cần thiết dùng loại thuốc BVTV như: Aliette, Bordeaux, Champion, Ridomil, Tilt, Metaxyl, Curzate M-8 b) Bệnh Nấm xám: Bệnh xuất quanh năm Bệnh nặng mùa nắng - Quản lý biện pháp IPM -Khi cần thiết dùng loại thuốc BVTV như: Benlate, Plant, Melody,Sumi-8, Score, Rovrál, Anvil c) Bệnh Thán thư: -Quản lý biện pháp IPM -Khi cần thiết dùng loại thuốc BVTV như: nhóm Carbendazime, Benomyl, Propiconazole, đồng họp chất có đồng hay thuốc Benlate, Antracol, Score d) Bệnh Thối trái -Quản lý biện pháp IPM -Khi cần thiết dùng loại thuốc BVTV như: Benomyl, Nustar, đồng hợp chất có đồng hay thuốc Benlate, Antracol, Score Các loại sâu hại chính: a) Bọ trĩ: Sâu xuất quanh năm, thường hại nặng mùa nắng -Quản lý biện pháp IPM 135 -Khi cần thiết dùng loại thuốc BVTV như: dầu nhờn, nước Ozon, Lannate, Permethrin, Vertimex b) Nhện đỏ: Nhện thường hại nặng mùa nắng -Quản lý biện pháp IPM -Khi cần thiết dùng loại thuốc BVTV như: Kumulus, Selecron, Comite, Nissorum, dầu nhem, nước Ozon c) Rệp sáp: Rệp thường xuất quanh năm, hại nặng mùa nắng lúc trắng trái trở -Quản lý biện pháp IPM -Khi cần thiết dùng loại thuốc BVTV như: nước Ozonj Supracide, Admire, Lannate, Actara d) Tuyển trùng hại rễ: Tuyến trùng hại quanh năm làm giảm chất lượng nho sinh trưởng kém, giảm suất đáng kể -Quản lý biện pháp IPM, thay giống kháng -Khi cần thiết dùng loại thuốc BVTV như: Sincosin + Agropam, Mocap, Mefutox 136 137 Nội dung dự án: a quy mô dự án: -Đến năm 2005: diện tích nho: 2.580 giống nho 500 ha, sản lượng 47.600tấn - Đến năm 2010: diện tích nho: 3.200 giống nho 1.000 ha, sản lượng 65.000tấn b Phân bổ địa bàn cụ thể sau: - Năm 2005: + Ninh Phước: 1.960 ha, nho giống mới: 280 + Phan rang-Tháp chàm: 500 ha, nho giống mới: 150 + Ninh Hải: 100 ha, nho giống mới: 40 + Ninh Sơn: 100 ha, nho giống mới: 30 - Năm 2010: + Ninh Phước: 2.500 ha, nho giống mới: 700 + Phan rang-Tháp chàm: 500 ha, nho giống mói: 200 + Ninh Hải: 100 ha, nho giống mới: 60 + Ninh Sơn: 100 ha, nhọ giống mới: 40 c Phân vùng trồng nho: Tập trung đất thích nghi nhọ S1, S2, S3 khơng bị trũng ngập úng, tập trung chu yếu Ninh Phước, Phan rang Tháp Chàm, Ninh Sơn Ninh Hải d Hình thức tổ chức sản xuất: Hộ gia đình, kinh tế trang trại theo kế hoạch phân bổ hàng năm phân bổ e Phương thức tiêu thụ sản phẩm nho: Thông qua tổ chức Hiệp hội trồng nho ký hợp đồng với tổ chức tiêu thụ nho, Hiệp hội ăn Việt Nam Công ty thựơng mại thành phố HGM, thông qua hợp đồng doanh nghiệp với người trồng nho Nguồn vốn đầu tư: a Tổng vốn đầu tư: 569,73 tỷ đồng - Giai đoạn 2002-2005: 296,58 tỷ đồng - Giai đoạn 2006-2010: 273,15 tỷ đồng b Nguồn vốn đầu tư: - Chương trình giống quốc gia (thơng qua Bộ Nơng nghiệp PTNT) phê duyệt 9,69 tỷ đồng -Vốn khoa học kỹ thuật tỉnh: 2,3 tỷ đồng -Vốn vay xây dựng sở chế biến: 47 tỷ đồng -Vốn dân: 510,74 tỷ đồng 138 139 140 định phục vụ cho nhà máy chế biến, bảo quản nho cung cấp thị trưc thời gian tới - Tạo chuyển địch cấu trồng, gắn với việc phát huy hiệu cơng trình hồ Lịng Sơng, tạo việc làm cho 3.000 lao động nông nghiệp: địa phương, tăng thu nhập để nâng cao mức sống cho nơng dân, xố hộ giảm hộ nghèo Nâng cao kiến thức trình độ canh tác nho thơng qua chương trình đào tạo kỹ thuật ghép cành, chọn giống, phịng trừ sâu bệnh khuyến nơng - Tăng hiệu sử dụng tài nguyên đất đai, lao động; tăng lợi ích kinh tế hiệu xã hội thơng qua dự án phát triển nho đầu tư nhà máy chế biến rượu vang sản phẩm từ nho thời gian tới - Chuyển dịch số diện tích đất sản xuất trồng hoa màu cơng nghiệp ngắn ngày Trong đó, diện tích đất lúa vụ chuyển 352 ha, đất lúa vụ chuyển 49 ha, đất màu công nghiệp 294 đất khác 20 - Năng suất bình quân đạt 212 tạ/ha, sản lượng nho toàn huyện 21tấn V Một số giải pháp: Khuyến khích đầu tư mở rộng diện tích nho giống mới: - Tăng cường hoạt động tư vấn, chuyển giao giống mới, đào tạo kỹ thuật để năm 2005 đạt 50% diện tích trồng giống nho tồn huyện - Tun truyền, phổ biến chủ trương, sách Tỉnh chuyể cấu trồng đến hộ gia đình có quỹ đất canh tác loại trồng khác có hiệu thấp để chuyển sang trồng nho giống - Có chủ trương để giải nhu cầu trụ nho cho dân mở rộng diện tích Kêu gọi dự án đầu tư mới: - Kêu gọi dự án đầu tư trồng nho chế biến rượu sản phẩm nho với quy mơ tập trung theo mơ hình trang trại - Tiếp tục kêu gọi đầu tư sở thu mua, bảo quản, chế biến tiêu thụ nho Giải pháp sách: a Đất đai: + Đẩy nhanh hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng lâu dài cho người dân yên tâm đầu tư sản xuất, đồng thời sử dụng thếu chấp vay vốn đầu tư trồng nho + Có kế hoạch khai hoang cấp đất cho dự án tái định cư, định cư, di dân phát triển vùng kinh tế để khai thác vùng đất chưa sử dụng có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp để bố trí phát triển nho 141 + Tạo điều kiện thuận lợi đất đai để kêu gọi dự án đầu tư trồng nho, thông báo chủ trương, sách Trung ương Tỉnh quy định đầu tư ưu đãi đầu tư b Chính sách hỗ trợ vốn: + Nhà nước tổ chức phi Chính phủ chịu trách nhiệm cơng tác nhập nội, tuyển chọn giống, nhân giống nho có suất cao, chất lượng tốt, đáp ứng kịp thời nhu cầu người sản xuất + Nhà nước tổ chức hỗ trợ phần toàn phần cho mơ hình khảo nghiệm, tập huấn, chuyển giao kỹ thuật trồng nho cho nông dân + Giải cho dân vay vốn trung hạn để trồng nho (tối thiểu 50 triệu đồng /ha), có hỗ trợ lãi suất năm đầu Đối với hộ trồng giống nho cũ hết chu kỳ sản xuất cần thay giống giải cho vay Hỗ trợ lãi suất cho dân vay vốn mua máy móc thiết bị phục vụ bơm tưới, chăm sóc vườn nho theo chủ trương, sách UBND Tỉnh ban hành Quyết định 45/QĐ-CT.UBBT ngày 19/6/2003 + c Chính sách hỗ trợ giá giống: Thực sách hỗ trợ giá giống người trồng nho giống Tỉnh ban hành Giải pháp khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật: - Trại giống Nho Vĩnh Hảo - thuộc Trung tâm SEDEC Bình Thuận đơn vị chủ lực thực công tác nghiên cứu, chuyển giao kỹ thuật để giúp tổ chức, cá nhân có nhu cầu phát triển nho địa bàn - Hướng tới công tác chuyển giao công nghệ ghép giống cho kỹ thuật viên nông dân - Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Bảo vệ thực vật hàng năm bố trí lớp tập huấn, chuyển giao mơ hình kỹ thuật nho địa bàn, trọng hướng dẫn biện pháp tổng hợp để bảo vệ trồng; sử dụng thuốc phịng trừ sâu bệnh an tồn, hiệu Giải pháp đầu tư kết cấu hạ tầng: - Tập trung hồn thành cơng trình hồ chứa nước Lịng Sơng Bộ Nơng nghiệp PTNT đầu tư, vốn kết dư đấu thầu giảm Chính phủ Bộ Nông nghiệp PTNT cho phép đầu tư bao gồm tu sửa đập Tuy Tịnh, cơng trình kênh, kênh cấp đường giao thông từ Liên Hương đến hồ đầu mối chứa nước Lịng Sơng 142 - Bố trí kinh phí thi cơng nối tuyến kênh tiếp nước từ hồ chứa nước Lịng Sơng đến hồ Đá Bạc để điều tiết nước lượng nước phục vụ tưới cho khu vực Vĩnh Hảo Tiếp tục kiên cố hóa hệ thống kênh tưới tu sửa đập thủy lợi nhỏ để phục vụ tưới Xây dựng nâng cấp trạm, trại nghiên cứu, cung ứng giống, công nghệ bảo quản quả, chế biến: - Đầu tư nâng cấp mở rộng Trại giống Nho Vĩnh Hảo nhằm đảm bảo phục vụ tốt hoạt động nghiên cứu, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân, hoàn chỉnh hệ thống kênh mương tưới vườn nho, phổ biến quy trình kỹ thuật canh tác nho cho tổ chức hộ gia đình trồng nho - Tiếp tục công tác nghiên cứu giống khảo nghiệm giống nho Chọn lọc tập đoàn giống để thường xuyên đưa đại trà loại giống có ưu - Nghiên cứu phổ biến công nghệ bảo quản qủa nho cho nông dân để tăng giá trị sản phẩm trình vận chuyển, tiêu thụ - Liên kết với sở chế biến rượu mật nho, vang nho để hướng dẫn giúp đỡ nông dân ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Giải pháp mơ hình tổ chức sản xuất: phát triển kinh tế trang trại, thành lập hiệp hội: - Khuyển khích tổ chức, cá nhân có vốn đầu tư trồng nho theo mơ hình kinh tế trang trại đầu tư vốn cho hộ gia đình mở rộng diện tích trồng nho, thu mua sản phẩm đưa vào chế biến - Tổ chức thành tổ hợp tác hiệp hội sản xuất, chế biến nho để liên kết tổ chức, cá nhân trình sản xuất tiêu thụ - Khuyến khích hình thành doanh nghiệp có chức kinh doanh, tiêu thụ nho địa bàn Giải pháp tiêu thụ, thị trường (đăng ký thương hiệu sản phẩm): - Trung tâm SEDEC đầu mối phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT giúp đỡ hướng dẫn cho nhóm hộ, Câu lạc bộ, tổ hợp tác đăng ký thương hiệu sản phẩm, tạo cho khách hàng biết đến sản phẩm địa phương - Các Sở, Ban, Ngành chức Tỉnh có trách nhiệm phối hợp hỗ trợ Trung tâm SEDEC Bình Thuận việc đăng ký tên gọi xuất xứ hàng hóa, nghiên cứu ứng dụng quy trình bảo quản nho tươi chế biến sản phẩm nho khô, rượu vang nho thời gian tới VI Tiến độ đầu tư dự án: Chia thành giai đoạn: năm 2005; từ năm 2006 - 2010 VII Vốn nguồn vốn đầu tư: 143 STT Nội dung đầu tư I Vốn ngân sách Nhập nội, chọn giống Tập huấn,chuyển giao KT Xây dựng mô hình Hỗ trợ giống trồng Hỗ trợ lãi suất tiền vay II Vốn đầu tư kết cấu hạ tầng Giao thông vùng, nội đồng Nâng cấp trại giống Nho III Vốn vay Vay vốn trồng mới, cải tạo Mua máy bơm nước, ống tưới IV Vốn tự có Trồng Đào ao, khoan giếng Tổng cộng 2004-2005 2006-2010 Số lượng Kinh phí Số lượng Kinh phí (triệu đồng) (triệu đồng) 2.510 8.868 10 500 50 2.500 8lớp 50 25 lớp 150 120 20 300 180 1.253 770 4.455 180 586 770 1.463 500 8.500 50 km 6.000 500 2.500 10.000 43.500 180 9.000 770 38.500 200 máy 1.000 1000 máy 5.000 7.363 33.082 180 7163 770 32.582 40 200 100 500 20.373 93.950 VIII Hiệu đầu tư: Về mặt kinh tế: Dự án phát triển nho địa bàn huyện Tuy Phong đến năm 2010 đạt diện tích 1.000 chuyển dịch từ đất lúa, đất màu, đất trống chưa sử dụng, làm tăng nhanh giá trị sản xuất diện tích đất chuyển đổi, hiệu kinh tế đơn vị diện tích tăng lên, đóng góp vào ngân sách thu nhập nông dân Về mặt xã hội: Tạo điều kiện chuyển đổi cấu trồng, giảm sản xuất độc canh lúa, mở triển vọng ngành nghề phụ, giải nhiều việc làm cho xã hội (giải cho khoảng 3.000 lao động chỗ), xóa hộ đói giảm hộ nghèo, tăng hộ khá, giàu; phát triển mạng lưới dịch vụ thương mại góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Điều Tổ chức thực hiện: Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phối hợp với Sở Tài tham mưu UBND Tỉnh ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ để phát triển nho địa bàn Tỉnh Có kế hoạch bố trí đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng phục vụ cho chuyển đổi trồng nho từ nguồn vốn ngân sách hàng năm 144 ... kết trồng chế biến nho tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hịa Đánh giá thực trạng việc trồng chế biến nho tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hịa Tìm hướng phát triển cho nho tỉnh Ninh Thuận, Bình. .. nguyên liệu tổ chức chế biến nho cách hợp lý, định hướng tổ chức lãnh thổ trồng chế biến nho 2.2 Nhiệm vụ Đúc kết sở lý luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông- công nghiệp trồng chế biến nông sản... văn: Tổ chức lãnh thổ Nông - Công nghiệp trồng chế biến Nho Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận 2 Mục đích, nhiệm vụ 2.1 Mục đích Nghiên cứu, đánh giá trạng phát triển nho Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình